You are on page 1of 31

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.

vn

1. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số
y = f ( x ) là
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
2. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số
y = f ( x ) là
A. 4. B. 1.
C. 2. D. 3.
3. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực đại của hàm số y = f ( x ) là


A. 5. B. 2.
C. 3. D. 6.
4. Số điểm cực trị của hàm số y = x + x 4 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
5 4
x 3x
5. Số điểm cực trị của hàm số y = − + 2 x 2 + 2020 là
5 4
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
6. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x 3 − 6 x 2 − 15 x + 1 có tổng hoành độ và tung độ bằng
A. 8. B. 18. C. −94. D. −90.
x 4 x3 3x 2
7. Hàm số y = − + + + 2021m (với m  ) đạt cực tiểu tại điểm
2 3 2
2 3
A. x = . B. x = . C. x = −1. D. x = 0.
3 2
8. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng xét dấu f  ( x ) như sau:
x − −1 2 3 +
f ( x) − || + 0 − 0 −
Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
9. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng xét dấu f  ( x ) như sau
x − −1 0 2 3 +
f ( x)
− 0 + || − 0 + 0 −
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
10. Hàm số nào trong các hàm số sau đây có đúng 2 điểm cực trị?
1 1
A. y = x 4 − 2 x 2 + 1. B. y = x3 + 3x. C. y = x + . D. y = x − .
x x
11. Hàm số nào sau đây đạt cực tiểu tại x = 2 ?
1
A. y = x 3 − 9 x 2 + 24 x. B. y = − x. C. y = 21x 22 − 44 x 21. D. y = 1 + 3 x 2 − x 3 .
1− x
12. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x ( x 2 − 2 x ) ( x + 3) x  . Hỏi hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
13. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x ( x − 2 )( x − 4 ) x  . Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
2 2 4

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
14. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x ( x − 1)( x − 1) x  . Hỏi hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
3 3 8

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
15. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x ( x + x )(1 − x ) x  . Hỏi hàm số f ( x ) đạt cực đại tại điểm nào?
5 4 8

A. x = 0. B. x = 1. C. x = −1. D. x = 2.
16. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x ( x − 1)( x − 2 )( x − 3) ... ( x − 100 ) x  . Hỏi hàm số f ( x ) có
2 2 2 2 2

bao nhiêu điểm cực trị?


A. 201. B. 101. C. 200. D. 100.
17. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = (1 − x )( 2 − x )( 3 − x ) ... ( 2021 − x ) x  . Hỏi hàm số f ( x ) có bao
nhiêu điểm cực đại?
A. 1010. B. 1011. C. 2020. D. 2021.
18. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x + m x  . Tìm m để hàm số f ( x 2
) có đúng 1 điểm cực trị?
A. m  0. B. m  0. C. m  0. D. m  0.
19. Đường thẳng đi qua điểm M ( −1;1) và vuông góc với đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị
hàm số y = x 3 − 2 x + 1 có phương trình
A. 3 x − 4 y + 7 = 0. B. 3 x + 4 y − 1 = 0. C. 2 x − 3 y + 5 = 0. D. 2 x + 3 y − 1 = 0.

20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 2 − 2mx + 16 có cực trị?
A. 8. B. 7. C. 6. D. 9.
Chúc các em làm bài tốt – thầy Đức

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

ĐÁP ÁN TEST 06
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C A C B C C D D B C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C C A C B C B B A D

VIDEO CHỮA CHI TIẾT


https://www.facebook.com/dovanduc2020/videos/1633982430108327/

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


1. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x )

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Chọn C
2. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Chọn A
3. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực đại của hàm số y = f ( x ) là


A. 5. B. 2. C. 3. D. 6.
Chọn C
4. Số điểm cực trị của hàm số y = x + x 4 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Chọn B
x5 3x 4
5. Số điểm cực trị của hàm số y = − + 2 x 2 + 2020 là
5 4
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
Chọn C
6. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x 3 − 6 x 2 − 15 x + 1 có tổng hoành độ và tung độ bằng
A. 8. B. 18. C. −94. D. −90.
Chọn C
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số có tọa độ ( 5; − 99 ) nên tổng hoành độ và tung độ bằng −94.
x 4 x3 3x 2
7. Hàm số y = − + + + 2021m (với m  ) đạt cực tiểu tại điểm
2 3 2
2 3
A. x = . B. x = . C. x = −1. D. x = 0.
3 2
Chọn D
x = 0
Ta có: y = x ( x + 1)( 3 − 2 x )  y = 0   x = −1 . Do đó hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 0.
 x = 1,5
8. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng xét dấu f  ( x ) như sau:
x − −1 2 3 +
f ( x) − || + 0 − 0 −
Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Chọn D
Chú ý rằng hàm số f ( x ) liên tục trên , có f  ( x ) đổi dấu 2 lần nên hàm số f ( x ) có đúng 2 điểm
cực trị.
9. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng xét dấu f  ( x ) như sau
x − −1 0 2 3 +
f ( x)
− 0 + || − 0 + 0 −
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Sở Thái Nguyên 2020 – lần 2
Chọn B
10. Hàm số nào trong các hàm số sau đây có đúng 2 điểm cực trị?
1 1
A. y = x 4 − 2 x 2 + 1. B. y = x3 + 3x. C. y = x + . D. y = x − .
x x
Chọn C
1 1 ( x − 1)( x + 1)
Hàm số y = x + có y = 1 − 2 = nên hàm số này có đúng 2 điểm cực trị.
x x x2
11. Hàm số nào sau đây đạt cực tiểu tại x = 2 ?
1
A. y = x 3 − 9 x 2 + 24 x. B. y = − x. C. y = 21x 22 − 44 x 21. D. y = 1 + 3 x 2 − x 3 .
1− x
Chọn C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

Hàm số y = 21x 22 − 44 x 21 có y = 21.22.x 20 ( x − 2 ) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua điểm
x0 = 2 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.
12. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x ( x 2 − 2 x ) ( x + 3) x  . Hỏi hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Chọn C
Ta có: f  ( x ) = x 2 ( x − 2 )( x + 3) nên f  ( x ) đổi dấu 2 lần, do đó hàm số f ( x ) có 2 điểm cực trị.

13. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x 2 ( x 2 − 2 )( x 4 − 4 ) x  . Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Chọn A
Ta thấy f  ( x ) = x 2 ( x 2 − 2 )( x 2 − 2 )( x 2 + 2 ) = x 2 ( x 2 − 2 ) ( x 2 + 2 ) nên hàm số đã cho không có cực trị.
2

14. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x3 ( x3 − 1)( x8 − 1) x  . Hỏi hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Chọn C
15. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x5 ( x 4 + x )(1 − x8 ) x  . Hỏi hàm số f ( x ) đạt cực đại tại điểm nào?

A. x = 0. B. x = 1. C. x = −1. D. x = 2.
Chọn B
16. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x 2 ( x 2 − 1)( x 2 − 2 )( x 2 − 3) ... ( x 2 − 100 ) x  . Hỏi hàm số f ( x ) có
bao nhiêu điểm cực trị?
A. 201. B. 101. C. 200. D. 100.
Chọn C
17. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = (1 − x )( 2 − x )( 3 − x ) ... ( 2021 − x ) x  . Hỏi hàm số f ( x ) có bao
nhiêu điểm cực đại?
A. 1010. B. 1011. C. 2020. D. 2021.
Chọn B
Chú ý rằng f  ( x ) đổi dấu 2021 lần, mà f ( x ) là hàm liên tục nên sẽ có số điểm cực đại là 1010 hoặc
1011 điểm (các điểm còn lại là các điểm cực tiểu).
Xét lim f  ( x ) = +  điểm x = 1 là điểm cực đại, do đó hàm số f ( x ) có 1011 điểm cực đại.
x →−

18. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x + m x  . Tìm m để hàm số f ( x 2 ) có đúng 1 điểm cực trị?

A. m  0. B. m  0. C. m  0. D. m  0.
Chọn B
Ta có: g ( x ) = f ( x 2 )  g  ( x ) = 2 xf  ( x 2 ) = 2 x. ( x 2 + m ) .
Hàm số này có đúng 1 điểm cực trị khi và chỉ khi m  0.
19. Đường thẳng đi qua điểm M ( −1;1) và vuông góc với đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị
hàm số y = x 3 − 2 x + 1 có phương trình
A. 3 x − 4 y + 7 = 0. B. 3 x + 4 y − 1 = 0. C. 2 x − 3 y + 5 = 0. D. 2 x + 3 y − 1 = 0.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
Chọn A
4
Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị: y = 1 − x  hệ số góc của đường thẳng cần tìm:
3
3 3
k = . Vậy phương trình đường thẳng này: y = ( x + 1) + 1  3x − 4 y + 7 = 0.
4 4
20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 2 − 2mx + 16 có cực trị?
A. 8. B. 7. C. 6. D. 9.
Chọn D
Ta có: Điều kiện: x 2 − 2mx + 16  0.
2 x − 2m x−m
y = = . Ta thấy x = m thỏa mãn điều kiện xác định của hàm số khi
2 x − 2mx + 16
2
x − 2mx + 16
2

và chỉ khi m 2 − 2m 2 + 16  0  m 2  16  −4  m  4.
Rõ ràng khi −4  m  4 thì y  có 1 điểm cực trị là x = m.
Nếu m = −4 thì y = x + 4 ; nếu m = 4 thì y = x − 4 nên hàm số đều có cực trị.
Vậy −4  m  4. Vậy có đúng 9 giá trị nguyên của m để hàm số có cực trị.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 6


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

1. Trong các hàm số sau, hàm số nào không có cực trị?


x
A. y = x 2020 . B. y = x . C. y = sin x. D. y = .
x +1
2

2. Hàm số y = x 2021 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
3. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Số điểm
cực trị của hàm số f ( x ) là
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

4. Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = x 2 − x x  . Điểm cực tiểu của hàm số f ( x ) là


1
A. x = 0. B. x = . C. x = 2. D. x = 1.
2
5. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên

Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là


A. 1. B. 2.
C. 3. D. 0.
6. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f ( x ) = mx 2 + 2020 x + 2021 không
có cực trị?
A. 0. B. 1.
C. 2. D. Vô số.
7. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x 3 − 3x là
A. 1. B. −1. C. ( −1; 2 ) . D. (1; − 2 ) .
8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu x0 là nghiệm của phương trình f  ( x ) = 0 thì hàm số f ( x ) đạt cực trị tại x0 .
B. Nếu hàm số f ( x ) đạt cực trị tại x0 thì hàm số có đạo hàm tại x0 .
C. Nếu hàm số f ( x ) đạt cực trị tại x0 thì f  ( x0 ) = 0 .
D. Hàm số có thể đạt cực trị ở những điểm mà tại đó không có đạo hàm.
9. Cho hàm số y = f ( x ) và hàm số y = g ( x ) có đạo hàm trên , đồ thị hàm số y = f  ( x ) là đường nét
liền và đồ thị hàm số y = g  ( x ) là đường nét đứt như hình vẽ. Số điểm cực
tiểu của hàm số y = f ( x ) − g ( x ) là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
10. Số điểm cực trị của hàm số y = x 2021
+ 2021x 2020

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
11. Số điểm cực trị của hàm số y = x 2 − 10 x + 20 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
12. Cho hàm số y = 2 x − 4 x − 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số có 2 điểm cực trị.
C. Hàm số có 1 điểm cực đại. D. Hàm số có 1 điểm cực tiểu.
13. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x 2 − 2 ( m + 1) x + m có điểm cực trị thuộc ( 0;1) ?
A. −1  m  0. B. 0  m  1. C. −2  m  −1. D. −2  m  0.
14. Có bao nhiêu số nguyên m   −5;5 để hàm số y = ( m − 2 ) x3 − mx + 3 không có cực trị là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 9.
15. Tìm m để hàm số y = x − mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 2
3

A. m = 12. B. m = −12. C. m = 2. D. m  .
16. Tìm m để hàm số y = x − 3x + mx − 1 có 2 điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x + x22 = 3.
3 2 2
1

2 3
A. m = 1. B. m = . C. m = . D. m = −1.
3 2
x 2 + mx + 1
17. Gọi S là tổng tất cả các giá trị của m để hàm số y = đạt cực đại tại x = 2. Tổng tất cả các
x+m
phần tử của S bằng
A. −4. B. −3. C. −1. D. 3.
18. Biết đồ thị hàm số y = x 4 + mx + n ( m, n  ) có một điểm cực trị có tọa độ (1; 2 ) . Đồ thị hàm số cắt
đường thẳng x = 3 tại điểm có tung độ bằng
A. 73. B. 98. C. 74. D. 99.
19. Biết đồ thị hàm số y = x 4 + mx 2 + n ( m, n  ) có một điểm cực trị có tọa độ (1; 2 ) . Giá trị cực đại
của hàm số đã cho bằng
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
20. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp 2 trên , thỏa mãn f ( x ) . f  ( x ) = 12 x 4 . Số điểm cực trị của
hàm số y = f ( x ) . f  ( x ) là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Chúc các em làm bài tốt – thầy Đức

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 8


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

ĐÁP ÁN TEST 07
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B D B D D B D D A C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D A B A C B C A A

VIDEO CHỮA CHI TIẾT


https://www.facebook.com/dovanduc2020/videos/582338129313888/

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


1. Trong các hàm số sau, hàm số nào không có cực trị?
x
A. y = x 2020 . B. y = x . C. y = sin x. D. y = .
x +1
2

Chọn B
2. Hàm số y = x 2021 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Chọn D
3. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Số điểm
cực trị của hàm số f ( x ) là
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
Chọn B

4. Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = x 2 − x x  . Điểm cực tiểu của hàm số f ( x ) là


1
A. x = 0. B. x = . C. x = 2. D. x = 1.
2
Chọn D

5. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên

Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là


A. 1. B. 2.
C. 3. D. 0.

Chọn D

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 9


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

6. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f ( x ) = mx 2 + 2020 x + 2021 không có cực trị?


A. 0. B. 1.
C. 2. D. Vô số.
Chọn B
7. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x 3 − 3x là
A. 1. B. −1. C. ( −1; 2 ) . D. (1; − 2 ) .
Chọn D
8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu x0 là nghiệm của phương trình f  ( x ) = 0 thì hàm số f ( x ) đạt cực trị tại x0 .
B. Nếu hàm số f ( x ) đạt cực trị tại x0 thì hàm số có đạo hàm tại x0 .
C. Nếu hàm số f ( x ) đạt cực trị tại x0 thì f  ( x0 ) = 0 .
D. Hàm số có thể đạt cực trị ở những điểm mà tại đó không có đạo hàm.
Chọn D
9. Cho hàm số y = f ( x ) và hàm số y = g ( x ) có đạo hàm trên , đồ thị hàm
số y = f  ( x ) là đường nét liền và đồ thị hàm số y = g  ( x ) là đường nét đứt
như hình vẽ. Số điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) − g ( x ) là
A. 1. B. 4.
C. 2. D. 3.
Chọn A
Ta có: y = f  ( x ) − g  ( x ) , dựa vào đồ thị, ta thấy y  đổi dấu 3 lần, trong đó có đúng 1 lần đổi dấu từ
âm sang dương, nên hàm số y = f ( x ) − g ( x ) có đúng 1 điểm cực tiểu.
10. Số điểm cực trị của hàm số y = x 2021 + 2021x 2020 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Chọn C
Xét y = 2021x 2020 + 2021.2020 x 2019 = 2020 x 2019 ( x + 2020 ) nên hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.

11. Số điểm cực trị của hàm số y = x 2 − 10 x + 20 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Chọn D
x 2 − 10 x + 20
Ta có: f  ( x ) = . ( 2 x − 10 ) , hàm số này đổi dấu 3 lần qua các điểm x = 5 và 2 nghiệm
x 2 − 10 x + 20
của phương trình x 2 − 10 x + 20 = 0 nên hàm số có 3 điểm cực trị.
12. Cho hàm số y = 2 x − 4 x − 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số có 2 điểm cực trị.
C. Hàm số có 1 điểm cực đại. D. Hàm số có 1 điểm cực tiểu.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 10


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
Chọn D

Ta có: y = 2 −
4
= 2−
2
=
2 ( 4x −1 −1 )= 2. ( 4 x − 2 )
.
2 4x −1 4x −1 4x −1 4x −1 ( 4x −1 +1 )
1
Vậy hàm số đã cho có đúng 1 điểm cực tiểu là x = .
2
13. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x 2 − 2 ( m + 1) x + m có điểm cực trị thuộc ( 0;1) ?
A. −1  m  0. B. 0  m  1. C. −2  m  −1. D. −2  m  0.
Chọn A
Ta có: f ( x ) = x 2 − 2 ( m + 1) x + m  f  ( x ) = 2 x − 2 ( m + 1) = 2  x − ( m + 1)  .

Do đó điểm cực trị của hàm số f ( x ) là x0 = m + 1. Ta cần có m + 1 ( 0;1)  m  ( −1;0 ) .


14. Có bao nhiêu số nguyên m   −5;5 để hàm số y = ( m − 2 ) x3 − mx + 3 không có cực trị là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 9.
Chọn B
Ta có: f ( x ) = ( m − 2 ) x 3 − mx + 3  f  ( x ) = 3 ( m − 2 ) x 2 − m.
Với m = 2, ta có f  ( x ) = −2, nên hàm số f ( x ) không có cực trị.
Với m  2, hàm số f ( x ) không có cực trị khi và chỉ khi   0  m ( m − 2 )  0  0  m  2.
Mà m  2 nên 0  m  2. Mà m  , m   −5;5  m  0;1 . Kết hợp với m = 2 cũng thỏa mãn hàm
số không có cực trị. Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện đề bài.
15. Tìm m để hàm số y = x 3 − mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 2
A. m = 12. B. m = −12. C. m = 2. D. m  .
Chọn A
Xét f ( x ) = x3 − mx + 1  f  ( x ) = 3x 2 − m; f  ( x ) = 6 x.

 f  ( 2 ) = 12 − m = 0
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 2 khi và chỉ khi   m = 12.
 f  ( 2 ) = 12  0
16. Tìm m để hàm số y = x 3 − 3x 2 + mx − 1 có 2 điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 = 3.
2 3
A. m = 1. B. m = . C. m = . D. m = −1.
3 2
Chọn C
Ta có: f ( x ) = x3 − 3x 2 + mx − 1  f  ( x ) = 3x 2 − 6 x + m. Hàm số có 2 điểm cực trị khi và chỉ khi
 = 9 − 3m  0  m  3.
 x1 + x2 = 2
 m 3
m . Ta có: 3 = x1 + x2 = ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 4 − 2.  m = ( tm ) .
2
Khi đó  2 2

 x1 x2 = 3 3 2

x 2 + mx + 1
17. Gọi S là tổng tất cả các giá trị của m để hàm số y = đạt cực đại tại x = 2. Tổng tất cả các
x+m
phần tử của S bằng
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 11


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
A. −4. B. −3. C. −1. D. 3.
Chọn B
x 2 + mx + 1
Ta có: f ( x ) =
x+m
( 2 x + m )( x + m ) − ( x 2 + mx + 1) 2 x 2 + 3mx + m 2 − x 2 − mx − 1 x 2 + 2mx + m 2 − 1
 f ( x) = = =
( x + m) ( x + m) ( x + m)
2 2 2

( x + m + 1)( x + m − 1) . Do đó điểm cực đại của hàm số f x là x = −1 − m.


= ( )
( x + m)
2

Hàm số đạt cực đại tại x = 2 khi và chỉ khi −1 − m = 2  m = −3.


18. Biết đồ thị hàm số y = x 4 + mx + n ( m, n  ) có một điểm cực trị có tọa độ (1; 2 ) . Đồ thị hàm số cắt
đường thẳng x = 3 tại điểm có tung độ bằng
A. 73. B. 98. C. 74. D. 99.
Chọn C
 f (1) = 2 m + n + 1 = 2  m = −4
Xét f ( x ) = x 4 + mx + n  f  ( x ) = 4 x 3 + m. Ta cần có:    .
 f  (1) = 0 m + 4 = 0 n = 5
19. Biết đồ thị hàm số y = x 4 + mx 2 + n ( m, n  ) có một điểm cực trị có tọa độ (1; 2 ) . Giá trị cực đại
của hàm số đã cho bằng
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Chọn A
 f (1) = 2 m + n + 1 = 2  m = −2
Ta có: f ( x ) = x 4 + mx 2 + n  f  ( x ) = 4 x 3 + 2mx. Ta cần có:    .
 f  (1) = 0  4 + 2m = 0 n = 3
Vậy giá trị cực đại của hàm số là 3.
20. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp 2 trên , thỏa mãn f ( x ) . f  ( x ) = 12 x 4 . Số điểm cực trị của
hàm số y = f ( x ) . f  ( x ) là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Chọn A
Ta có: y = f  ( x ) . f  ( x ) + f  ( x ) . f ( x ) =  f  ( x )  + 12 x 4  0 x 
2
nên hàm số đã cho không có
điểm cực trị.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 12


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ


x − −2 2 +
y + 0 − 0 +
3 +
y
− 0
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 3.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −2.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( − ; − 2 ) và ( 2; +  ) .
2. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên \ −1 , liên tục trên các khoảng ( − ; − 1) và ( −1; +  ) và có
bảng xét dấu đạo hàm như sau:
x − −2 −1 3 4 +
f ( x) − 0 − || + 0 − || +
Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = x 2020 . ( x − 1) . ( x + 1) , x  . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm
2021
3.
cực trị?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
1 5
4. Hàm số y = x − 2 x3 + 3 có điểm cực đại là
5
A. x = − 6. B. x = 0. C. x = 6. D. x = 6.
5. Hàm số nào sau đây không có cực trị?
2x −1 x2 − 3
A. y = . B. y = x8 − 2 x − 1. C. y = − x 4 − x 2 + 1. D. y = .
x+2 x−2
3 4 1
6. Cho hàm số f ( x ) = x . Biết rằng g ( x ) = f  ( x ) − x3 + 2 x 2 − 4 x + 1 có hai điểm cực trị x1 , x2 . Tính
4 3
g ( x1 ) .g ( x2 )
13 25 4 23
A. − . B. . C. . D. − .
18 6 3 12
7. Hàm số y = x 4 − 3x 3 − 3x 2 + 11x + 5 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 13


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

8. Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d với a, b, c, d  , a  0 , có giá trị cực đại bằng 0 và giá trị cực tiểu
bằng −2. Số nghiệm của phương trình ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 là
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
9. Đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 2ax + b có điểm cực tiểu A ( 2; − 2 ) . Tính a − b
A. a − b = 4. B. a − b = 2.
C. a − b = −4. D. a − b = −2.
1
10. Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 − 2 x 2 + 3x − 5
3
A. Song song với trục hoành. B. Song song với đường thẳng x = 1.
C. Có hệ số góc bằng −1. D. Có hệ số góc dương.
11. Cho hàm số y = x3 − 3x 2 + mx − 1 với m  . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số đạt cực trị
tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 = 6
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
12. Biết m0 là giá trị của tham số m để hàm số y = x − 3x + mx − 1 có hai điểm cực trị x1 , x2 sao cho 3 2

x12 + x22 − x1 x2 = 13. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. m0  ( −1;7 ) . B. m0  ( −7; − 1) . C. m0  ( −15; − 7 ) . D. m0  ( 7;10 ) .

Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − mx 2 + ( m2 − m − 1) x đạt cực đại tại x = 1
1
13.
3
A. m = 2. B. m  . C. m = 0. D. m = 3.

x + ( m2 − 1) x 2 + ( 3m2 − 4 ) x đạt cực đại tại x = −1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
m 3
14. Biết hàm số y =
3
A. m  −1. B. −1  m  1. C. 1  m  3. D. m  3.
15. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + mx đạt cực tiểu tại x = 1 4 2

1
A. m = −2. B. m = − . C. m  . D. m = 2.
2
16. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 + mx 2 đạt cực tiểu tại x = 0
A. m = −2. B. m  0. C. m  2. D. m  0.
17. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 có đồ thị ( C ) . Biết đồ thị ( C ) có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của
một tam giác, gọi là ABC . Tính S ABC .
1
A. S = . B. S = 4. C. S = 1. D. S = 2.
2
18. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  ( −20; 20 ) để đồ thị hàm số
y = mx 3 + ( 2m − 1) x 2 + ( m − 2 ) x + 12m + 3 có 2 điểm cực trị nằm về một phía trục Ox và hoành độ
điểm cực tiểu nhỏ hơn hoành độ điểm cực đại?
A. 18. B. 19. C. 20. D. 17.
19. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số
g ( x ) = f ( x 4 − 2 x 2 + 5 ) là

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 14


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

A. 5. B. 7. C. 9. D. 11.
20. Cho hàm số f ( x ) = x − 2ax + a x + b ( a, b 
3 2 2
) có hai điểm cực trị A và B. Biết OAB vuông cân
tại O (với O là gốc tọa độ). Giá trị của biểu thức P = a 2 + b 2 bằng
10
A. 25. B. . C. 40. D. 10.
3
Chúc các em làm bài tốt – thầy Đức

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 15


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

ĐÁP ÁN TEST 08
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C B B A A A D B D A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C D B A B C A C D

VIDEO CHỮA CHI TIẾT


https://youtu.be/MSzmxLoVc0Y

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


11. Cho hàm số y = x3 − 3x 2 + mx − 1 với m  . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số đạt cực trị
tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 = 6
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
Chọn B
Ta có: y = 3x 2 − 6 x + m. Xét  = 9 − 3m  0  m  3. Khi đó hàm số có 2 điểm cực trị x1 , x2 thỏa
 x1 + x2 = 2
 m
m . Ta có: x1 + x2 = ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 4 − 2. = 6  m = −3.
2 2 2
mãn 
 x1 x2 = 3 3

Vậy có đúng 1 giá trị của m thỏa mãn.


12. Biết m0 là giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 3x 2 + mx − 1 có hai điểm cực trị x1 , x2 sao cho
x12 + x22 − x1 x2 = 13. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. m0  ( −1;7 ) . B. m0  ( −7; − 1) . C. m0  ( −15; − 7 ) . D. m0  ( 7;10 ) .


Chọn C
Xét y = 3x 2 − 6 x + m, điều kiện để hàm số có 2 điểm cực trị là  = 9 − 3m  0  m  3. Khi đó hàm
 x1 + x2 = 2

số có 2 điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn  m .
 x1 x2 = 3

Ta có: x12 + x22 − x1 x2 = ( x1 + x2 ) − 3x1 x2 = 4 − m. Ta cần có 4 − m = 13  m = −9.


2

Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − mx 2 + ( m2 − m − 1) x đạt cực đại tại x = 1
1
13.
3
A. m = 2. B. m  . C. m = 0. D. m = 3.
Chọn D
Xét y = x 2 − 2mx + m 2 − m − 1, điều kiện cần:
m = 0
y (1) = 0  1 − 2m + m2 − m − 1 = 0  m2 − 3m = 0   .
m = 3
Lại có: y = 2 x − 2m, suy ra m = y (1) = 2 − 2m.
Với m = 0 thì y (1) = 2  0 nên x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.
Với m = 3 thì y (1) = −4  0 nên x = 1 là điểm cựa đại của hàm số.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 16


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
Vậy m = 3.

x + ( m2 − 1) x 2 + ( 3m2 − 4 ) x đạt cực đại tại x = −1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
m 3
14. Biết hàm số y =
3
A. m  −1. B. −1  m  1. C. 1  m  3. D. m  3.
Chọn B
Ta có: y = mx 2 + 2 ( m2 − 1) x + 3m2 − 4.

m = 1
Điều kiện để hàm số đạt cực đại tại x = −1 là y ( −1) = 0  m − 2m2 + 2 + 3m2 − 4 = 0   .
 m = −2
Xét y = 2mx + 2m 2 − 2. Với m = 1, y = 2 x  y ( −1) = −2  0 (thỏa mãn).
Với m = −2  y = −4 x + 6  y ( −1) = 10  0 (loại).
Vậy m = 1 .
15. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 + mx 2 đạt cực tiểu tại x = 1
1
A. m = −2. B. m = − . C. m  . D. m = 2.
2
Chọn A
Xét: y = 4 x 3 + 2mx. Điều kiện: y (1) = 0  4 + 2m = 0  m = −2.
Lại có: y = 12 x 2 + 2m, với m = −2 thì y (1) = 12 − 4 = 8  0 nên x = 1 là điểm cực tiểu.
Vậy hàm số y = x 4 + mx 2 đạt cực tiểu tại x = 1 khi và chỉ khi m = −2.
16. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 + mx 2 đạt cực tiểu tại x = 0
A. m = −2. B. m  0. C. m  2. D. m  0.
Chọn B
Điều kiện: Hàm số đã cho có đúng 1 điểm cực trị, muốn vậy ta cần có m  0.
17. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 có đồ thị ( C ) . Biết đồ thị ( C ) có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của
một tam giác, gọi là ABC . Tính S ABC .
1
A. S = . B. S = 4. C. S = 1. D. S = 2.
2
Chọn C
y = 4 x3 − 4 x = 4 x ( x − 1)( x + 1) nên 3 điểm cực trị A ( 0;1) , B (1;0 ) , C ( −1;0 ) .
1
Do đó S ABC = .1.2 = 1.
2
18. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  ( −20; 20 ) để hàm số
y = mx + ( 2m − 1) x + ( m − 2 ) x + 12m + 3 có 2 điểm cực trị nằm về một phía trục Ox và hoành độ
3 2

điểm cực tiểu nhỏ hơn hoành độ điểm cực đại?


A. 18. B. 19. C. 20. D. 17.
Chọn A
Xét y = 3mx 2 + 2 ( 2m − 1) x + m − 2. Rõ ràng m = 0 thì hàm số chỉ có đúng 1 điểm cực trị.

Với m  0, ta có  = ( m + 1) , hàm số có 2 điểm cực trị khi và chỉ khi m  −1.


2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 17


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
Khi đó, điểm cực tiểu nhỏ hơn điểm cực đại khi và chỉ khi m  0.
1
Đặt = n, ta có: y = m  x3 + ( 2 − n ) x 2 + (1 − 2n ) x + 12 + 3n  = m ( x + 3)  x 2 − ( n + 1) x + n + 4 
m
Để hai điểm cực trị nằm cùng phía với trục Ox thì x 2 − ( n + 1) x + n + 4 = 0 vô nghiệm, điều này xảy ra
khi và chỉ khi ( n + 1) − 4 ( n + 4 )  0  n 2 − 2n − 15  0  −3  n  5.
2

 
m  0 m  0  1
  m  −
Vậy  m  −1   m  −1   3 . Mà m  , m  ( −20; 20 ) nên m  −19; − 18;...; − 2 .
 1  1 
m  −1
 −3   5 m  −
 m  3
Vậy có 18 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
19. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số
g ( x ) = f ( x 4 − 2 x 2 + 5 ) là

A. 5. B. 7. C. 9. D. 11.
Chọn C
20. Cho hàm số f ( x ) = x3 − 2ax 2 + a 2 x + b ( a, b  ) có hai điểm cực trị A và B. Biết OAB vuông cân
tại O (với O là gốc tọa độ). Giá trị của biểu thức P = a 2 + b 2 bằng
10
A. 25. B. . C. 40. D. 10.
3
Chọn D
 a
Ta có: f  ( x ) = 3x 2 − 4ax + a 2 = 3 ( x − a )  x −  . Điều kiện để hàm số có 2 điểm cực trị là
 3
a
a   a  0.
3
a 4 
Khi đó tọa độ các điểm cực trị: A ( a ; b ) và B  ; a3 + b  .
 3 27 
 2a 2 
Trung điểm I của AB có tọa độ  ; a3 + b  .
 3 27 

OA.OB = 0 9a 2 + 27b 2 + 4a 3b = 0


 a = 3
Ta có:   3 2 3 . Rút ra ta có a 4 = 81   .
OI . AB = 0 b = − a  a = −3
 a 27
Với a = 3 thì b = −1, với a = −3 thì b = 1 nên a 2 + b 2 = 10.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 18


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

1. Biết hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số y = f  ( x ) có đồ


thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
2. Biết hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ.

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
3. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Số điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) là


A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
4. Điểm cực trị của hàm số y = x 2 − 1 là
A. −1. B. 1.
C. 2. D. 0.
5. Cực đại của hàm số y = x 3 − 3x là
A. 0. B. 2. C. −2. D. −1.
6. Số điểm cực trị của hàm số y = x − 3x − 2021x + 1 là
3 2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
7. Số điểm cực trị của hàm số y = −2021x + 2020 x + 1 là
4 2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
2020
x
8. Số điểm cực trị của hàm số y = + x 2 − 3x + 2 là
2020
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
9. Hàm số nào dưới đây có đúng một điểm cực trị, đồng thời điểm đó là điểm cực tiểu?
A. y = − x 4 − 2. B. y = x 4 + 2 x 2 − 5. C. y = − x3 + 3x + 4. D. y = x 4 − 4 x 2 + 1.
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x − 2 ) ( x 2 − 4 ) . Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x )
5
10.

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
11. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
x − −1 1 3 +
y + 0 − − 0 +
−1 + +
y

− − 7
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 19


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
Hàm số đã cho có giá trị cực tiểu là
A. y = 0. B. y = 7. C. y = 3. D. y = −1.
12. Số điểm cực trị của hàm số y = x8 + 28 x 2 − 64 x + 2021 là
A. 0. B. 1. C. 8. D. 3.
13. Biết x = 1 là 1 điểm cực trị của hàm số y = x + ( m + 2 ) x − 9mx + 1. Điểm cực trị còn lại của hàm số
3 2

này là
A. x = 2. B. x = −3. C. x = 0. D. x = −2.
14. Có bao nhiêu giá trị thực của m để hàm số y = mx 2021 có cực trị?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
15. Hàm số y = x 2021 − mx có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 2021.
16. Cho hàm số y = x3 + 3x 2 + mx + m − 2 có đồ thị ( Cm ) . Giá trị của tham số m để ( Cm ) có điểm cực
đại, cực tiểu nằm về hai phía của trục tung là
A. m  3. B. m  0. C. m  0. D. 0  m  3.
17. Cho hàm số y = x + 3x + mx + m − 2 có đồ thị ( Cm ) . Giá trị của tham số m để ( Cm ) có điểm cực
3 2

đại, cực tiểu nằm về hai phía của trục hoành là


A. m  3. B. 1  m  5. C. 2  m  3. D. m  3.
18. Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + 3 ( m 2 − 1) x − m3 với m là tham số. Gọi ( C ) là đồ thị của hàm số đã cho.
Biết rằng khi m thay đổi, điểm cực tiểu của đồ thị ( C ) luôn nằm trên một đường thẳng d cố định.
Tìm hệ số góc k của đường thẳng d
1 1
A. k = − . B. k = 3. C. k = . D. k = −3.
3 3
x3
19. Có bao nhiêu số thực m để đồ thị hàm số y = − ( 5m2 − 3m − 1) x 2 + ( 2m + 1) x + 1 có hai điểm cực trị
3
cách đều đường thẳng x − 1 = 0.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
20. Biết rằng đồ thị hai hàm số y = x − 2 x + 2 và y = mx + nx − 1 có chung ít nhất một điểm cực trị.
4 2 4 2

Giá trị của biểu thức 2m + 3n bằng


A. 11. B. 10. C. 8. D. 9.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 20


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

ĐÁP ÁN TEST 09
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C A C D B C D B B B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B B B A B B A D C C

VIDEO CHỮA CHI TIẾT


https://www.facebook.com/thayductoan/videos/607423496810065/

ĐÁP ÁN
11. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
x − −1 1 3 +
y + 0 − − 0 +
−1 + +
y

− − 7
Hàm số đã cho có giá trị cực tiểu là
A. y = 0. B. y = 7. C. y = 3. D. y = −1.
Chọn B
12. Số điểm cực trị của hàm số y = x8 + 28 x 2 − 64 x + 2021 là
A. 0. B. 1. C. 8. D. 3.
Chọn B
Ta có: y = 8 x 7 + 56 x − 64 = 8 ( x 7 + 7 x − 8 ) nên y = 0  x 7 + 7 x − 8 = 0  x = 1.

13. Biết x = 1 là 1 điểm cực trị của hàm số y = x3 + ( m + 2 ) x 2 − 9mx + 1. Điểm cực trị còn lại của hàm số
này là
A. x = 2. B. x = −3. C. x = 0. D. x = −2.
Chọn B
Ta có: y = 3x 2 + 2 ( m + 2 ) x − 9m.
Vì x = 1 là 1 điểm cực trị nên y (1) = 0  3 + 2 ( m + 2 ) − 9m = 0  x = 1.
x = 1
Do đó y = 3x 2 + 6 x − 9  y = 0   . Điểm cực trị còn lại là x = −3.
 x = −3
14. Có bao nhiêu giá trị thực của m để hàm số y = mx 2021 có cực trị?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Chọn A
Ta có: y = 2021mx 2020 . Rõ ràng y  không đổi dấu với mọi m  nên hàm số không có cực trị.
15. Hàm số y = x 2021 − mx có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 2021.
Chọn B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 21


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

Ta có: y = 2021x 2020 − m, với m  0 thì phương trình này có đúng 1 nghiệm, với m  0 thì phương
trình này có đúng 2 nghiệm, vậy hàm số y = x 2021 − mx có tối đa 2 điểm cực trị (khi m  0 ).
16. Cho hàm số y = x3 + 3x 2 + mx + m − 2 có đồ thị ( Cm ) . Giá trị của tham số m để ( Cm ) có điểm cực
đại, cực tiểu nằm về hai phía của trục tung là
A. m  3. B. m  0. C. m  0. D. 0  m  3.
Chọn B
Ta có: y = 3x 2 + 6 x + m, ta cần tìm m để y  = 0 có 2 nghiệm trái dấu, muốn vậy 3m  0  m  0.
17. Cho hàm số y = x3 + 3x 2 + mx + m − 2 có đồ thị ( Cm ) . Giá trị của tham số m để ( Cm ) có điểm cực
đại, cực tiểu nằm về hai phía của trục hoành là
A. m  3. B. 1  m  5. C. 2  m  3. D. m  3.
Chọn A
Ta có: y = 3x 2 + 6 x + m,  = 9 − 3m  0  m  3.
Xét f ( x ) = x3 + 3x 2 + mx + m − 2 = ( x + 1) ( x 2 + 2 x + m − 2 ) . Đặt g ( x ) = x 2 + 2 x + m − 2.

Ta cần tìm m để f ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt, muốn vậy

g = 1 − ( m − 2 )  0 m  3
   m  3.
 g ( −1)  0 m − 3  0
Vậy m  3 thì đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía của trục hoành.
18. Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + 3 ( m 2 − 1) x − m3 với m là tham số. Gọi ( C ) là đồ thị của hàm số đã cho.
Biết rằng khi m thay đổi, điểm cực tiểu của đồ thị ( C ) luôn nằm trên một đường thẳng d cố định.
Tìm hệ số góc k của đường thẳng d
1 1
A. k = − . B. k = 3. C. k = . D. k = −3.
3 3
Chọn D
 x = m −1
Ta có: y = x 2 − 2mx + m2 − 1  y = 0   .
x = m +1
Từ đó suy ra điểm cực tiểu của đồ thị hàm số: A ( m + 1;1 − 3 ( m + 1) ) nên yCT = −3xCT + 1.
Vậy điểm cực tiểu của đồ thị hàm số luôn thuộc đường thẳng y = −3 x + 1 có hệ số góc k = −3.
x3
19. Có bao nhiêu số thực m để đồ thị hàm số y = − ( 5m2 − 3m − 1) x 2 + ( 2m + 1) x + 1 có hai điểm cực trị
3
cách đều đường thẳng x − 1 = 0.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Chọn C
y = x 2 − 2 ( 5m2 − 3m − 1) x + ( 2m + 1) , có  = ( 5m2 − 3m − 1) − ( 2m + 1) . Điều kiện để đồ thị hàm số
2

có 2 điểm cực trị là   0.


Xét y = 2 x − 2 ( 5m 2 − 3m − 1) , điểm uốn của đồ thị hàm số có hoành độ xU = 5m 2 − 3m − 1.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 22


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

m = 1
Để hai điểm cực trị cách đều đường thẳng x − 1 = 0 thì xU = 1  5m − 3m − 1 = 1   . 2
m = − 2
 5
2 2
Với m = 1, ta có   0. Với m = − , ta có   0 nên chỉ có m = − thỏa mãn.
5 5
20. Biết rằng đồ thị hai hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 và y = mx 4 + nx 2 − 1 có chung ít nhất một điểm cực trị.
Giá trị của biểu thức 2m + 3n bằng
A. 11. B. 10. C. 8. D. 9.
Chọn C
Đồ thị hàm số f ( x ) = x 4 − 2 x 2 + 2 có 3 điểm cực trị là A ( 0; 2 ) , B ( −1;1) ; C (1;1) .
Đồ thị hàm số g ( x ) = mx 4 + nx 2 − 1 có trục tung là trục đối xứng, không đi qua điểm A. Vậy nên để 2
đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) có chung ít nhất 1 điểm cực trị thì điều kiện cần và đủ là điểm
C (1;1) là 1 điểm cực trị của đồ thị hàm số y = g ( x ) .

 g  (1) = 0  4m + 2n = 0  m = −2
Ta có: g  ( x ) = 4mx 3 + 2nx,    . (thỏa mãn).
 g (1) = 1 m + n = 2 n = 4
Vậy 2m + 3n = 2. ( −2 ) + 3.4 = 8.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 23


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

1. Số điểm cực trị của hàm số y = x 3 là


A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
2. Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = mx x  . Tìm m để hàm số f ( x ) có cực trị
3

A. m  . B. m  0. C. m = 0. D. m  \ 0 .
3. Số điểm cực trị của hàm số y = sin x − x là
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
4. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
B. Hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.
C. Hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.
D. Hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.
5. Cho hàm số f ( x ) = x 2 − 2020 x. Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
6. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = x x  . Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
7. Số giá trị nguyên của m để hàm số y = x − ( m − 1) x + 1 có đúng 1 điểm cực trị 4 2 2

A. 1. B. 2 C. 3. D. Vô số.
8. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Cực tiểu của hàm số f ( x ) là


A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
9. Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = x ( x + m ) x  . Có bao nhiêu số nguyên
m  ( −10;10 ) để hàm số y = f ( x ) có cực trị?
A. 17. B. 18. C. 19. D. 20.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 24


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

10. Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = ( 2 x + 1)( x − 1)( x + 1)( x − m ) x  . Có bao nhiêu số nguyên m để


hàm số y = f ( x ) có đúng 2 điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 16.
1
11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = − x3 − 2mx 2 + mx + 1 có 2 điểm cực trị
3
nằm về hai phía của trục tung
 1
1 m  −
A. m  0. B. m  0. C. −  m  0. D.  4.
4 
m  0
12. Cho hàm số y = f ( x ) , đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ
Điểm cực đại của hàm số y = f ( x ) là
A. 0. B. 1.
3
C. 2. D. .
2
13. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
14. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
15. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 9. B. 11. C. 5. D. 7.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 25


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

16. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Tìm số điểm cực trị của hàm số y = 3 f 4 ( x ) + 2 f 2 ( x ) + 5


A. 6. B. 3.
C. 5. D. 7.
17. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x 2 ) là


A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
18. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y = x3 − 3x + m có 5 điểm cực trị?

A. 5. B. 3. C. 1. D. Vô số.
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 1) ( x − 1) ( x 2 + 2mx + 9 ) . Có tất cả bao nhiêu giá trị
2
19.
nguyên của m để hàm số f ( x ) có đúng một điểm cực trị?
A. 7. B. 5. C. 8. D. 6.
x + mx + 2m
2
20. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có hai điểm cực trị A, B
x +1
và tam giác OAB vuông tại O.
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 26


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

ĐÁP ÁN TEST 10
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C D C A B B C A B B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B D C C A D D C C B

VIDEO CHỮA
https://youtu.be/0Q9w5mS3GpA

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


1. Số điểm cực trị của hàm số y = x 3 là
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Chọn C
2. Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = mx3 x  . Tìm m để hàm số f ( x ) có cực trị

A. m  . B. m  0. C. m = 0. D. m  \ 0 .
Chọn D
Hiển nhiên với m  0, f  ( x ) đổi dấu qua x = 0 nên hàm số có cực trị.
Nếu m = 0, ta có f  ( x ) = 0 x  nên hàm số không có cực trị.
3. Số điểm cực trị của hàm số y = sin x − x là
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Chọn C
Ta có: y = cos x − 1  y  0 x  nên hàm số đã cho không có điểm cực trị.
4. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
B. Hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.
C. Hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.
D. Hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.
Chọn A
Cần chú ý đây là đồ thị hàm số y = f  ( x ) chứ không phải đồ thị hàm số y = f ( x ) .
5. Cho hàm số f ( x ) = x 2 − 2020 x. Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 27


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
Chọn B
6. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = x x  . Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Chọn B
7. Số giá trị nguyên của m để hàm số y = x 4 − ( m 2 − 1) x 2 + 1 có đúng 1 điểm cực trị

A. 1. B. 2 C. 3. D. Vô số.
Chọn C
Điều kiện để hàm số có 1 điểm cực trị là − ( m2 − 1)  0  m 2 − 1  0  −1  m  1.

8. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Cực tiểu của hàm số f ( x ) là


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Chọn A
9. Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = x ( x + m ) x  . Có bao nhiêu số nguyên m  ( −10;10 ) để hàm số
y = f ( x ) có cực trị?
A. 17. B. 18. C. 19. D. 20.
Chọn B
Điều kiện: m  0, nên m  −9; − 8; −7;...;9 \ 0 . Vậy có 18 số nguyên m thỏa mãn.
10. Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = ( 2 x + 1)( x − 1)( x + 1)( x − m ) x  . Có bao nhiêu số nguyên m để
hàm số y = f ( x ) có đúng 2 điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 16.
Chọn B
m = 1
Hàm số f ( x ) có đúng 2 điểm cực trị khi và chỉ khi  m = −1 . Vậy có đúng 2 số nguyên của m thỏa.
 m = −0,5
1
11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = − x3 − 2mx 2 + mx + 1 có 2 điểm cực trị
3
nằm về hai phía của trục tung
 1
1  m−
A. m  0. B. m  0. C. −  m  0. D. 4.
4 
m  0
Chọn B
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 28


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

Ta có: y = − x 2 − 4mx + m, ta cần tìm m để phương trình y  = 0 có 2 nghiệm phân biệt trái dấu, điều
này xảy ra khi và chỉ khi −m  0  m  0.
12. Cho hàm số y = f ( x ) , đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ

Điểm cực đại của hàm số y = f ( x ) là


3
A. 0. B. 1. C. 2. D. .
2
Chọn D
Đường thẳng đi qua điểm A (1;1) và B ( 3; − 3) có phương trình: y = −2 x + 3.
3
Giao điểm của đường thẳng này và trục hoành là điểm có hoành độ x = .
2
13. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
Chọn C
Hàm số y = f ( x ) có đúng 2 điểm cực trị dương nên hàm số y = f ( x ) có đúng 5 điểm cực trị.

14. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
Chọn C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 29


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

Hàm số y = f ( x ) có 3 điểm cưc trị


Phương trình f ( x ) = 0 có 2 nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ

Vậy hàm số y = f ( x ) có tất cả 5 điểm cực trị.

15. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 9. B. 11. C. 5. D. 7.
Chọn A
Hàm số y = f ( x ) có 5 điểm cực trị

Phương trình f ( x ) = 0 có 4 nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ

Vậy hàm số y = f ( x ) có 9 điểm cực trị.

16. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Tìm số điểm cực trị của hàm số y = 3 f 4 ( x ) + 2 f 2 ( x ) + 5


A. 6. B. 3. C. 5. D. 7.
Chọn D
Ta có: y = 12 f 3 ( x ) + 4 f ( x )  f  ( x ) = 4 f  ( x ) . f ( x ) . 3 f 2 ( x ) + 1 .

 f ( x) = 0
Do đó y = 0   nên hàm số đã cho có 7 điểm cực trị.
 f ( x ) = 0
17. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x 2 ) là


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 30


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
Chọn D
x = 0 x = 0
Ta có: y = 2 x. f  ( x 2 )  y = 0    2  x = 0.
 f ( x ) = 0
 2
x = 0
x = 1
Ngoài ra tại x = 1, f  ( x ) không xác định nên y  không xác định tại các điểm x 2 = 1   .
 x = −1
Vậy hàm số đã cho có đúng 3 điểm cực trị.
18. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x3 − 3x + m có 5 điểm cực trị?

A. 5. B. 3. C. 1. D. Vô số.
Chọn C
Ta cần tìm m để phương trình x 3 − 3 x + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt, muốn vậy −2  m  2.
Vậy có đúng 1 số nguyên dương m thỏa mãn.
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 1) ( x − 1) ( x 2 + 2mx + 9 ) . Có tất cả bao nhiêu giá trị
2
19.
nguyên của m để hàm số f ( x ) có đúng một điểm cực trị?
A. 7. B. 5. C. 9. D. 6.
Chọn C
x 2 + mx + 2m
20. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có hai điểm cực trị A, B
x +1
và tam giác OAB vuông tại O.
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Chọn B

Ta có: y =
( 2 x + m )( x + 1) − x 2 − mx − 2m = x2 + 2 x − m .
( x + 1) ( x + 1)
2 2

Điều kiện để hàm số có 2 điểm cực trị là phương trình x 2 + 2 x − m = 0 có 2 nghiệm phân biệt, tức là
 = 1 + m  0  m  −1.
 x + x = −2
Gọi A, B là các điểm cực trị có tọa độ A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) . Theo định lý Viet:  1 2 .
 x1 x2 = −m
x12 + mx1 + 2m
Ta lại có: y ( x1 ) = 0  ( 2 x1 + m )( x1 + 1) = x12 + mx1 + 2m  y ( x1 ) = = 2 x1 + m.
x1 + 1
Do đó y1 = 2 x1 + m; y2 = 2 x2 + m (chú ý, bước này có thể suy ra bằng cách viết phương trình đường
thẳng đi qua 2 điểm cực trị).
Để OA ⊥ OB, ta cần có OA.OB = 0  x1 x2 + ( 2 x1 + m )( 2 x2 + m ) = 0  5 x1 x2 + 2m ( x1 + x2 ) + m 2 = 0
m = 0
 −5m − 4m + m2 = 0   .
m = 9
Chú ý rằng m = 0 loại vì khi đó có A  O hoặc B  O. Trường hợp m = 9 thỏa mãn.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 31

You might also like