You are on page 1of 7

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

ĐỀ SỐ 08
PEN-I TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Cho hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (0; 3). Khẳng định nào sau đây là sai?
A. f (0) < f (3). B. f (1) < f (2).
C. f (2, 5) > f (0, 5). D. f (2) > f (3).
2. Đâu là phát biểu đúng khi nói về hàm số y = a ?
x

A. Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi a ≥ 1. B. Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi a > 1.
C. Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi D. Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi
0 < a < 1. 0 < a < 1.

3. Giả sử f (x) là hàm liên tục trên R và a, b, c là các số thực khác nhau. Mệnh đề nào sau đây sai?
b c b b a b

A. ∫ f (x)dx = ∫ f (x)dx + ∫ f (x)dx . B. ∫ f (x)dx = − ∫ f (x)dx + ∫ f (x)dx .


a a c a c c
c a
c b c

C. ∫ f (x)dx = ∫ f (x)dx − ∫ f (x)dx . D. ∫ bf (x)dx = −b ∫ f (x)dx .


a a c
a b

4. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) . Môđun của số phức z + z̄ là


A. 2a. B. 2b.
C. 2 |a|. D. 2 |b|.
5. Cho hình lăng trụ tam giác có diện tích đáy bằng 10cm và chiều cao bằng 6cm. Thể tích V của khối
2

lăng trụ là
A. V = 20cm . 3
B. V = 40cm . 3

C. V = 60cm . 3
D. V = 80cm . 3

6. Câu 6.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x + y + z 2 2 2
+ 2y − 4z + 1 = 0 có tâm I .
Tọa độ tâm I là
A. I (1; −2; 0). B. I (0; 1; −2).
C. I (−1; 0; 2). D. I (0; −1; 2).
e
7. Hàm số y = (3x − x 2
) có tập xác định D là
A. D = [0; 3]. B. D = (0; 3).
1 D. D = (−∞; 0) ∪ (3; +∞).
C. D = (0; ) .
3

8. Cho hàm số y = 2x + 1
có đồ thị (C) và điểm M (3; −1). Tổng khoảng cách từ điểm M tới hai đường
x − 1

tiệm cận của (C) bằng bao nhiêu?


A. 2. B. 3.
C. 1. D. 5.
2 3 4
9. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f ′
(x) = x(x − 2) (x − 3) (x − 4) với ∀x ∈ R . Số điểm cực trị của
hàm số là:
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
10. Đồ thị hàm số nào trong các hàm số dưới đây có điểm cực tiểu là (0; −2)?

Trang 1/7
A. y = x 3
− 3x
2
− 2. B. y = x 4
− 2x
2
− 2 .
C. y = x 3
+ 3x
2
− 2. −2x + 1
D. y = .
x
2 2

11. Tập nghiệm S của phương trình 2 2x +1


− 9.2
x
+ 4 = 0là
A. S = {√2; −√2}. B. S = {1; −1; √2; −√2}.
C. S = {0; √2; −√2}. D. S = {√2}.
12. Cho hình nón và hình trụ có cùng bán kính R và cùng chiều cao h. Biết R = 3h. Gọi S và S lần lượt 1 2

S1
là diện tích xung của hình nón và hình trụ. Tính tỉ số .
S2
S1 S1
A. = 2√10 . B. = √2 .
S2 S2

S1 √5 S1 √10
C. = . D. = .
S2 2 S2 2

13. Cho hàm số


4

f (x) liên tục trên R và ∫ f (x)dx = 3 . Mệnh đề nào sau đây sai?
1

2 3

3
A. ∫ f (2x)dx = . B. ∫ f (x + 1)dx = 3 .
2
0,5 0

1,5 2

3
C. ∫ f (2x + 1)dx = 3 . D. ∫ 2
xf (x )dx = .
2
0 1

14. Tìm số phức liên hợp của số phức z thoả mãn (1 + i) z + 5 − i


= 4i .
2 − 3i

A. z̄ = −1 + 2i . B. z̄ = −1 − 2i .
C. z̄ = 1 + 2i . D. z̄ = 1 − 2i .
15. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và thể tích của khối chóp bằng a . Chiều
3

cao h của hình S. ABC ứng với đỉnh S bằng bao nhiêu?
A. h = 4a√3. 4a√3
B. h = .
3

C. h = a√3. a √3
D. h = .
3

16. Một cấp số cộng và một cấp số nhân đều là các dãy tăng. Các số hạng thứ nhất đều bằng 3, các số hạng
9
thứ hai bằng nhau. Tỉ số giữa số hạng thứ ba của cấp số nhân và cấp số cộng là . Tính tổng các số hạng
5

thứ ba của hai cấp số trên.


A. 29. B. 24.
C. 18. D. 42.
17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x + y có bán
2 2 2
+ z − 2x + 2y + 4z + m = 0

kính R = 2. Khi đó giá trị m bằng bao nhiêu?


A. m = 1. B. m = 2.
C. m = 3. D. m = 4.
18.

Trang 2/7
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của CD (như hình vẽ).
Tính cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng AC và BM .

√3 √6
A. . B. .
3 6

√6 √3
C. . D. .
3 6

19. Nghiệm của bất phương trình log 1 (x


2
+ 3) ≥ log
1
là tập S = [a; b] . Khi đó tổng a + b bằng bao
2
2
3x + 1

nhiêu?
A. 1. B. 2.
C. 3 . D. −1.
20. Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = 1 − 1 3
và F (−4) = 3. Tính F (− ) .
√1 − 2x 2

3 1 3 5
A. F (− ) = . B. F (− ) = .
2 2 2 2

3 9 3 13
C. F (− ) = . D. F (− ) = .
2 2 2 2

21. Cho hàm số y = x − (3m + 1)x + n có đồ thị (C ). Biết tiếp tuyến của (C tại điểm M (1; −1)
4 2
mn mn )

song song với đường thẳng y = −4x + 11. Tổng của m + n là


A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − 2y + 2z + 15 = 0 và điểm
M (1; 2; −3). Mặt phẳng (α) song song với (P ) và cách M một khoảng bằng 2 có phương trình là

ax + 4y + bz + c = 0. Hỏi tổng T = a + b + c bằng bao nhiêu?

A. T = 6. B. T = 18.
C. T = −12. D. T = −36.
23. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C có tam giác ABC vuông cân tại B. CóAB = a√2 và
′ ′ ′

AA = a√6. Tính diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ đứng đã cho.

A. 4πa . 2
B. 2πa √6. 2

C. 4πa √6. 2
D. πa √6. 2

24. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của m để phương trình f (x) = ln(2m − 1) có ba nghiệm phân biệt?

A. 9. B. 5.
C. 1. D. 6.

Trang 3/7
25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (2; 2; 5) và đường thẳng Δ : x
=
y − 2
=
z + 1
.
1 3 2
Gọi M (x′
0
; y ; z0 )
0
đối xứng với M qua Δ. Tính giá trị T = x + y 0 0
+ z0 .
A. T = 0. B. T = −3
C. T = 5. D. T = 8.
3
26. Có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x
− (m + 1)x
2
+ (m
2
+ 2m)x + 1 nghịch biến trên
3

khoảng (2; 3)?


A. 1. B. 2.
C. 3. D. Vô số.
27. Biết z lần lượt là hai nghiệm phức của phương trình z (với z có phần ảo dương).
2
1, z2 − 2z + 2 = 0 2
2019
z1
Khi đó số phức w = ( ) là
z2

A. w = 1. B. w = −i.
C. w = i. D. w = 1 − i.
28. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số sao cho không có chữ số nào lặp lại đúng 3 lần?
A. 8769. B. 324.
C. 8676. D. 8696.
29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : (x − 3) + (y + 2) + (z − 1) = 100 và mặt
2 2 2

phẳng (P ) : 2x − 2y − z + 9 = 0. Biết giao tuyến của mặt phẳng (P ) và mặt cầu (S) là một đường tròn
có tâm M (a; b; c). Tính T = a + b + c.
A. T = 4. B. T = 8.
C. T = 5. D. T = 7.
30. Cho phương trình 4 − (m + 1). 2 + m = 0 (∗). Nếu phương trình (∗) có hai nghiệm x
x x+3
1
, x2 thỏa
mãn x + x = 2 thì m = m . Giá trị m gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
1 2 0 0

A. 1, 3. B. 2.
C. 0, 5. D. 3.
31. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, SA = 2a và SA vuông góc với mặt đáy
(ABCD). Biết AD = 2a, AB = BC = CD = a. Diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

S. ABCD bằng bao nhiêu?

A. S = 8πa . 2
8πa
2

B. S = .
3

C. S = 4πa
2
. D. S = 2πa
2
.
a
32.
Cho hàm số f (x) = ae x
+ b có đạo hàm trên đoạn [0; a], f (0) = 3a và ∫ ′
f (x)dx = e
a
− 1 . Giá trị của
0

biểu thức P = a
2
+ b
2

A. 5. B. 10.
C. 20. D. 25.
33. Biết x = x là nghiệm của phương trình log
0 2
(x − 1) = ln a với a là giá trị cực tiểu của hàm số
x
e
f (x) = . Khi đó x gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?
0
2
x

A. 3, 51. B. 3, 47.
C. 2, 53. D. 2, 97.

Trang 4/7
34. Sau khi kết thúc giải Bóng Đá Vô Địch Quốc Gia Năm 2017, người ta thống kê được tổng cộng cả giải
có 65 trận hòa. Biết giải đấu có 14 đội tham gia thi đấu vòng tròn 2 lượt tính điểm (mỗi đội đá với các
đội còn lại 2 trận gồm lượt đi và lượt về). Sau mỗi trận, đội thắng được 3 điểm, đội thua 0 điểm, nếu hòa
mỗi đội được 1 điểm. Hỏi tổng số điểm của tất cả các đội sau giải đấu là bao nhiêu?
A. 208. B. 481.
C. 689. D. 429.
35. Một khối trụ có thể tích 2
cm
3
. Cắt hình trụ này theo đường sinh rồi trải ra trên một
π

mặt phẳng thu được một hình vuông. Diện tích hình vuông này là
A. 4cm . 2
B. 2cm . 2

C. 4πcm . 2
D. 2πcm . 2

36. Cho hình phẳng (H ) giới hạn bởi các đường y = −x và trục hoành. Đường thẳng x = 2 chia
2
+ 5x − 4

S2
(H ) thành hai hình phẳng (H 1 ), (H2 ) có diện tích lần lượt là S 1, S2 (S1 < S2 ) . Khi đó tỉ số là
S1
7 10
A. . B. .
6 3
10 20
C. . D. .
7 7

37. Cho phương trình log x − √8 + log x + 2m + 7 = 0. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
để phương trình có nghiệm nhỏ hơn 10?
A. 2 . B. 3 .
C. 4. D. 1.
38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng Δ :
x − 2
=
y − 1
=
z

1
1 −1 2

⎪ x = 2 − 2t

Δ2 : ⎨ y = 3 . Mặt phẳng (α) cách đều hai đường thẳng Δ 1, Δ2 có phương trình


z = t

x + ay + bz + c = 0 . Tính giá trị của biểu thức T = a + b + c .


A. T = 19 . B. T = 15.

C. T = −15 . D. T = −5 .
39. Cho hàm số y = ax + b
có đồ thị như hình bên. Trong các phát biểu sau,
cx + d

đâu là phát biểu đúng ?

A. bc < ad < 0. B. ad < 0 < bc.


C. 0 < ad < bc. D. ad < bc < 0.
40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = (m − 3) x − (2m + 1) cos x luôn nghịch
π
biến trên [0; ] .
2

A.
2
≤ m ≤ 3 . B. m ≤ 3.
3
2 2
C. m ≥ . D. m ≤ .
3 3

41. Tập tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log
2 2 2
3x +1 x x +2
3
(m + 2 + 3.4 − 3.2 + 1)

Trang 5/7
có tập xác định D = R là
A. m > −6. B. m > 6.
C. m ≥ 0. D. m ≥ −6.
42. Cho lăng trụ đứng ABC. A B C có đáy ABC là tam giác cân với
′ ′ ′

AB = AC = a; BAC ˆ = 120 và AA = a. Gọi I là trung điểm của CC


0 ′ ′

(như hình vẽ). Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng(ABC) và
(AB I ).

√30 √3
A. . B. .
10 5

√15 √3
C. . D. .
5 3

43. Thầy Tùng có một mảnh vườn hình Elip có độ dài trục lớn là 10m
và độ dài trục nhỏ là 8m. Giữa vườn là một cái giếng hình tròn có
bán kính 0, 5m và nhận trục lớn và trục bé của Elip làm trục đối
xứng (như hình vẽ). Thầy muốn trồng hoa hồng đỏ trên phần đất
còn lại (xung quanh giếng) để dự kiến có thể thu hoạch được vào
ngày 14/02 và ngày 08/03. Biết kinh phí trồng hoa là 120. 000
đồng/1m . Hỏi Thầy Tùng cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên dải
2

đất đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn).
A. 7.325.000 đồng. B. 7.446.000 đồng.
C. 7.125.000 đồng. D. 7.545.000 đồng.
44. Xét hình phẳng (H ) được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , đường 2

thẳng y = k với 2

0 ≤ k ≤ 1 ; trục tung và đường thẳng x = 1. Biết (H ) được chia

thành hai phần có diện tích S , S như hình vẽ. Gọi k , k lần lượt là
1 2 1 2

giá trị của k làm cho tổng S + S có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. Tính
1 2

giá trị của T = k + k ? 1 2

A. T = 1 . B. T =
3
.
2
1 4
C. T = . D. T = .
2 3
a2 a3
45. Cho khai triển (1 + x + x 2
)
n
2
= a0 + a1 x + a2 x +. . . +a2n x
2n
, biết = . Tìm số hạng chứa x 3

11 42
trong khai triển trên.

Trang 6/7
A. 210. B. 55.
C. 615. D. 265.
46. Cho M = (z
2
1
+ 4) (z
2
2
+ 4) (z
2
3
+ 4) (z
2
4
+ 4) với z 1
, z2 , z3 , z4 là các nghiệm phức của phương trình
4
z + i
( ) = 1 . Đặt P = log M . Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
3z − i

A. P ≤ 0. B. 0 < P ≤ 1 .
C. 1 < P ≤ 2. D. 2 < P ≤ 3 .
47. Một khối trụ (N ) có diện tích xung quanh bằng 4π√3 và chiều cao là một số nguyên ngoại tiếp một
khối nón (N ) có đường sinh bằng √7. Tính thể tích V phần không gian bên ngoài khối nón và bên

trong khối trụ.


A. V = 2π. B. V = 4π.
C. V = 6π. D. V = 8π.
48. Hộp kẹo Coffe Cappuccino có hình dạng là một vật thể tròn xoay
như hình vẽ bên. Biết bán kính cổ hộp và đáy hộp bằng nhau và
bằng 4cm, bán kính thân hộp bằng 5,5cm và AB = 1.8cm,
BC = 2.2cm, CD = 13cm, DE = 1, 2cm. Hỏi hộp chứa được tối

đa bao nhiêu cái kẹo với thể tích của mỗi cái kẹo là 1, 6π (cm ). 3

(Giả thiết rằng độ dày vỏ hộp không đáng kể).

A. 310. B. 311.
C. 312. D. 313.
49. Cho y = ln∣∣ x − 1∣∣ và y = 3

1
+ 2020m − 2021 . Gọi S là tập các giá trị của m để đồ thị
∣ x + 1∣ x − 1 x + 1

của hai hàm số trên có đúng một điểm chung. Số phần tử của tập S là
A. 2 . B. 3 .
C. 2020 . D. 2021 .
50. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (α) : ax + by + cz + d = 0 với a, b, c, d là các số
thực thoả mãn a + 2b + 2c + d = 0. Gọi (S) là mặt cầu có tâm là gốc toạ độ O và tiếp xúc với mặt
phẳng (α). Tính bán kính lớn nhất của mặt cầu (S).
A. 2. B. 9.
C. 3. D. 4

Trang 7/7

You might also like