You are on page 1of 6

Tinh Tú IMO số 12 Website: http://thayduc.

vn/

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , hàm số y = f ′ ( x ) có bảng xét dấu như sau

x −∞ −3 0 +∞
f ′( x)
− 0 + − ||
Khoảng nào sau đây là khoảng nghịch biến của hàm số f ( x ) là

A. ( −∞ ;0 ) . B. ( −3;1) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; + ∞ ) .

Câu 2. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên tập số thực  ?
x
1
A. y =   . B. y = e x . C. y = 2− x. D. y = x 2 .
e
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai?
dx 1 dx 1
A. ∫ dx= x + C. B. ∫x 2
=− + C.
x
C. ∫ cos=x 2
tan x + C. D. ∫ x=
dx ln x + C.

Câu 4. Điểm biểu diễn số phức z= 2i − 3 có tọa độ là

A. ( 2; − 3) . B. ( 2;3) . C. ( 3; 2 ) . D. ( −3; 2 ) .

Câu 5. Khối lập phương là khối đa diện đều loại

A. {3;3} . B. {4;3} . C. {3; 4} . D. {3;5} .

Câu 6. Khối cầu có bán kính bằng R thì thể tích khối cầu bằng
4 4 3
A. π R3 . B. 4π R 3 . C. π R 3 . D. R.
3 3
Câu 7. Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào đưới đây?

A. y =− x 4 + 3x 2 − 2 . B. y =− x4 + 2x2 −1. C. y =− x4 + x2 −1 . D. y =− x 4 + 3x 2 − 3 .

Câu 8. Mặt phẳng đi qua trục của hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh bằng a, thể tích
của khối trụ bằng

π a3 π a3 π a3
A. . B. . C. π a . 3
D. .
2 3 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
3 3
Câu 9. Biết ∫ f ( x ) dx = 2 , giá trị ∫ 1 − f ( x )dx bằng
1 1

A. −2. B. 2. C. 4. D. 0.

Câu 10. Cho a là số thực dương tùy ý khác 1. Giá trị log a (10a ) bằng

1
A. 10. B. 1 + . C. 1 + ln a. D. 1 + log a.
log a

Câu 11. Cho số phức z có 1 + iz =


2. Giá trị z bằng

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 12. Cho khối nón có thể tích là 15π và chiều cao h = 5. Đường kính đáy của khối nón đã cho là
A. 9. B. 4. C. 6. D. 3.
  
Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho u = ( 0;0;1) và điểm M ( 0;0;1) . Tọa độ điểm A để AM = u là

A. ( 0;0; 2 ) . B. (1;1; 2 ) . C. ( 0;0;0 ) . D. (1;1;0 ) .

( x ) x 4 ( x − 1) có bao nhiêu điểm cực trị?


2
Câu 14. Hàm số f =

A. 3. B. 0. C. 5. D. 2.
1
Câu 15. Tập xác định của hàm số y= (1 − ln x ) 2 là

A. ( 0;e ) . B. ( 0;e ] . C. ( −∞ ;e] . D. ( −∞ ;e ) .

Câu 16. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = tan x là

1 1
A. + C. B. ln cos x + C. C. + C. D. − ln cos x + C.
cos 2 x cos 2 x + 1

Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 −
+∞ −2
f ( x)
−3 −∞
Số nghiệm thực của phương trình f ( x ) + 1 =2 là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 z − 4 =0. Độ dài đường kính của mặt
cầu ( S ) là

A. 3. B. 6. C. 9. D. 1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 2


Tinh Tú IMO số 12 Website: http://thayduc.vn/
Câu 19. Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn log 3 a 2 = log 9 b. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a = b. B. a = b . C. a = 4 b . D. a = 3b.

Câu 20. Cho hình lập phương có độ dài đường chéo của một mặt bên bằng 4. Thể tích khối lập phương là

64 3
A. . B. 8 2. C. 16 2. D. 8.
9

Câu 21. Số nghiệm thực của phương trình ln ( x 2 − 1) =−1 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 22. Một khối chóp có đáy là tam giác vuông với một góc nhọn bằng 60° và độ dài cạnh huyền bằng 2a,
đồng thời chiều cao của khối chóp là 3a. Thể tích của khối chóp bằng

3 3 3 3 3 3 3
A. a. B. 2a 3 . C. a. D. a.
2 2 2

Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn iz + 1 =4 là một đường
tròn có tâm và bán kính bằng

A. I ( 0;1) , R = 4. B. I ( 0;1) , R = 2. C. I ( 0; − 1) , R =
2. D. I ( 0; − 1) , R =
4.
π
2

∫ (1 − cos x )
n
Câu 24. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn sin xdx =
0, 01.
0

A. n = 99. B. n = 100. C. n = 101. D. n = 102.


x y z
Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Mặt phẳng nào sau đây song song với d ?
2 2 −1
A. x − y =0. B. x + y − z − 1 =0. C. x + 2 z − 1 =0. D. x + 2 y + 3 z + 4 =0.

Câu 26. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) đi qua ba điểm A (1;0;0 ) , B ( 2; − 1;3) và C ( −1; 2; − 1) nhận
vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến?
   
A. n1 = (1;1;0 ) . B. n=
2 (1; − 1;3) . =
C. n3 ( 7;7; − 4 ) . D. n=
4 (1; − 1;0 ) .
Câu 27. Có bao nhiêu cách xếp 2 bạn lớp 10 và 3 bạn lớp 11 vào một băng ghế dài gồm 5 vị trí, biết rằng các
bạn cùng lớp phải ngồi gần nhau
A. 12. B. 16. C. 18. D. 24.

Câu 28. Cho tứ diện ABCD có ∆ABC và ∆ABD đều là các tam giác đều cạnh bằng a, và ( ABC ) ⊥ ( ABD ) .
Thể tích của tứ diện bằng

3 3 3 3 1 3 3 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
4 2 8 8

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

ln x
Câu 29. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = trên [1;3] là
x
1 ln 3
A. e. B. . C. . D. 0.
e 3

Câu 30. Trong không gian Oxyz , biết tứ giác OABC là hình bình hành với A (1; 2; − 3) , B ( −1;3;5 ) . Tọa độ
điểm C là ( a ; b ; c ) . Giá trị của a − b − c là

A. −1. B. −11. C. 1. D. 2.
x
Câu 31. Số đường tiệm cận (ngang và đứng) của đồ thị hàm số y = là
2x2 − x + 3
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

 10 
Câu 32. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = mx3 − ( m + 5 ) x 2 +  2m −  x + 2222 có
 3
hai điểm cực trị
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

x 1
Câu 33. Biết F ( x ) là 1 nguyên hàm của hàm số f ( x ) = a + b 3, ( a, b ∈  ) .
. Biết F   − F ( 0 ) =
1− x 2
2
Tính a + 3b.
1 1
A. . B. −1. C. 1. D. − .
2 2

Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( −2; − 1;3) . Phương trình mặt phẳng đi qua các điểm lần lượt
là hình chiếu của M lên các trục tọa độ là
x y z x y z x y z x y z
A. + + =0. B. + + =1. C. + + 0.
= D. + + 1.
=
−2 −1 3 −2 −1 3 2 1 −3 2 1 −3

Câu 35. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a 2. Bán kính mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S . ABC là

a 6 3a a 3 a 15
A. . B. . C. . D. .
4 5 5 5
Câu 36. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích bằng 9. Đường thẳng qua trọng tâm G của ∆ABC , song
song với AC ′, cắt mặt phẳng ( BCC ′B′ ) tại điểm N . Thể tích khối chóp N . A′B′C ′ bằng

A. 4. B. 2. C. 6. D. 3.
2
Câu 37. Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình 3x − 22 = 2 x − 22 x
. Giá trị 2 x1 + 2 x2 bằng

A. 222 + 3. B. 3. C. 222 + 8. D. 30.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 4


Tinh Tú IMO số 12 Website: http://thayduc.vn/
Câu 38. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị=
y ( 2 x − 1) ln x , trục hoành và đường thẳng x = e. Khi hình
phẳng D quay quanh trục hoành được vật thể tròn xoay có thể tích V được tính theo công thức
e e

A. V π ∫ ( 2 x − 1) ln xdx. ∫ ( 2 x − 1)
2 2
= =
B. V ln xdx.
1 1
2 2

e e
C. V π ∫ ( 2 x − 1) ln xdx. ∫ ( 2 x − 1)
2 2
= =
D. V ln xdx.
1 1

Câu 39. Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác với AB
= a, AC 
= 2a, BAC
= 120°,
AA′ = 2a 5. Thể tích V của khối lăng trụ đã cho bằng

a 3 15 4a 3 5
A. 4a 3 . 5. B. a 3 . 15. C. . D. .
3 3

1 
Câu 40. Cho P = 9 log 31 3 a + log 21 a − log 1 a 3 + 1 với a ∈  ;3 và M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá
3 3 3  27 
trị nhỏ nhất của biểu thức P. Tính= S 4 M − 3m.
109 83
A. 42. B. 38. C. . D. .
9 2
z1 + z2
Câu 41. Cho hai số phức phân biệt z1 , z2 thỏa mãn điều kiện là số thuần ảo. Khẳng định nào đúng?
z1 − z2

A. z1 = 1. B. z1 = z2 . C. z1 = − z2 . D. z1 = z2 .

Câu 42. Cho hình trụ có O, O ' là tâm của hai đáy. Xét hình chữ nhật ABCD có A, B cùng thuộc đường tròn
đáy (O) sao = 3, BC 2a đồng thời ( ABCD) tạo với mặt phẳng đáy hình trụ góc 600 . Thể tích
cho AB a=
của khối trụ bằng

π a3 3 π a3 3
A. . B. 2π a 3 3. C. π a 3 3. D. .
9 3

Câu 43. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A −1; 3 ;0 , B 1; 3 ;0 và C 0;0; 3 . Lấy M ∈ Oz sao ( ) ( ) ( )
cho ( MAB ) ⊥ ( ABC ) . Góc giữa ( MAB ) và ( OAB ) bằng

A. 30°. B. 60°. C. 45°. D. 15°.


2
 1  x+ 1 5
Câu 44. Biết rằng tồn tại duy nhất bộ 3 số hữu tỉ ( a ; b ; c ) thỏa mãn ∫ 1 + x −  e x dx = a + be 2 + ce 2 . Giá
1
x
trị của a + b + c bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

4
Câu 45. Cho x thỏa mãn 2 cos 2 x + sin 2 x ≥ . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để tổng của
3
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 3cos 2 x + 7 sin 2 x + m bằng 20. Tổng tất cả các phần
tử của S bằng
17 26
A. − . B. − . C. −10. D. −5.
3 3

2 có đúng 2 nghiệm thuộc ( 0;9] ?


Câu 46. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình log 3 x + log 2 ( m − x ) =

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 47. Cho các số phức z1 và z2 thỏa mãn z1 + z2 +=


i 1; 3 z1 − z=
2 10. Khi biểu thức P= 4 z2 + 5 + 3i đạt
giá trị nhỏ nhất, giá trị của z1 + 2 z2 bằng

55 14 57 58
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4

x = 1
 x +1 y z+2
Câu 48. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng ∆1 :  y =2 − t ( t ∈  ) và ∆ 2 : = = .
 z =−1 + 2t 5 −4 −2

Biết tồn tại tứ diện đều ABCD với A, B ∈ ∆1 và C , D ∈ ∆ 2 . Tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện này là

 1  1  3  1
A.  0;0;  . B. 1; −1;  . C.  0;1; −  . D.  −1;1;  .
 2  2  2  2

e
Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ( 0; + ∞ ) f (1) 1;=
thỏa mãn= f ( 2 ) ln và
2
2
2
∫ x  f ′ ( x ) dx = ln 2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường
1

thẳng= x 2 là
x 1,=

A. 2 − 2 ln 2. B. 2 − ln 2. C. 3 − ln 2. D. 6 − 3ln 2.

Câu 50. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −3 −2 0 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 + 0 −

( )
) f x − 4 x + m . Gọi a là số giá trị nguyên của m ∈ [ −22; 22] để hàm số g ( x ) có nhiều điểm
Xét g ( x= 2

cực trị nhất, b là số giá trị nguyên của m ∈ [ −22; 22] để hàm số g ( x ) có ít điểm cực trị nhất. Giá trị của
a − b bằng:
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 6

You might also like