You are on page 1of 4

PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BGD THI TN

THPT NĂM HỌC 2022 - 2023


Môn: TOÁN
ĐỀ TỐI 11.4 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Cho Cho khối chóp O . ABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc, biết OA=a, OB=OC =2 a . Thể
tích của khối chóp O . ABC bằng
3 3 3
2a a a
A. 2 a3 ⋅ B. ⋅ C. ⋅ D. ⋅
3 6 2
3 x+ 1
Câu 2. Tìm tìm cận đứng của đồ thị hàm số y= .
x−2
−3 −1
A. x=3. B. x= . C. x= . D. x=2.
2 2
Câu 3. Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng a là
3 3 3
3 a 2a a
A. a . B. . C. . D. .
3 3 6
Câu 4. Cho hàm số f ( x ) , bảng xét dấu của f ' ( x ) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số là


A. 2. B. 4 . C. 3. D. 1.
Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z −2 x−4 y−4 z−7=0 . Bán kính mặt cầu ( S ) là
2 2 2

A. R=√ 2. B. R=16. C. R=2. D. R=4 .


1 3 3

Câu 6. Cho biết ∫ f ( x ) d x=1 và ∫ f ( x ) d x=3. Giá trị của tích phân ∫ f ( x ) d x bằng
0 1 0

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
2 x 1
Câu 7. Tìm họ nguyên hàm của hàm số y=x −3 + .
x
3 x 3 x
x 3 1 x 3
A. − − 2 +C , C ∈ R . B. − −ln|x|+C , C ∈ R .
3 ln 3 x 3 ln 3
3 x 3
x 3 x x 1
C. − +ln |x|+C ,C ∈ R D. −3 + 2 +C , C ∈ R .
3 ln 3 3 x
Câu 8. Số phức z= ( 2+3 i ) ( 1−i ) có phần ảo bằng
A. 1. B. 5. C. i. D. 0 .
Câu 9. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của số phức z=1−2i là điểm nào dưới đây?
A. N ( 1;−2 ) . B. M (1 ; 2 ) .
C. P (−1; 2 ). D. Q (−1;−2 ) .
Câu 10. Cho cấp số nhân ( u n) có u1=1 ,và u 4=8 . Công bội của cấp số nhân bằng
A. −8 . B. −2. C. 8 . D. 2.
Câu 11. Cho hàm số y=f ( x ) có bảng biến thiên như sau
x - -1 0 1 +
y' + 0 - - 0 +
+ +
y

- -
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−1 ; 1). B. (−1 ; 0). C. (−∞ ;−1). D. (0 ;+ ∞).
Câu 12. Đồ thị trong hình vẽ bên dưới là của đồ thị hàm số nào sau đây?

A. y=− x3 +3 x +1. B. y=− x 4 +3 x2 +1.


C. y=x 3−3 x−1 . D. y=− x3 + 4 x−1.
Câu 13. Cho mặt cầu ( S ) có tâm O , bán kính r . Mặt phẳng ( α ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là đường ( C )
có bán kính R . Kết luận nào sau đây sai?
A. Đường tròn lớn có bán kính bằng bán kính mặt cầu.
B. Diện tích của mặt cầu là S=4 π r 2.
C. d ( O , ( α ) ) < r .
D. R=√ r 2+ d 2 ( O , ( α ) ).
Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình lo g 2 ( x +1 ) <3 là:
A. ( 0 ; 8 ). B. [ −1 ;7 ). C. (−1 ; 5 ). D. (−1 ; 7 ).
x
Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình 4 ≤ 2 là

(
A. −∞ ; . ]1
2
B. ( 0 ; 2 ] . C. (−∞ ; 2 ] . ( ]
D. 0 ; .
1
2
Câu 16. Cho hàm số bậc bốn y=f (x ) có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm phân biệt của phương trình f (x)=1 là


A. 4 . B. 2. C. 3. D. 0 .
Câu 17. Đạo hàm của hàm số y=lo g5 ( x +2 ) là
2

2x 2x
A. y '= 2 . B. y '= 2 .
x +2 ( x +2 ) ln 5
1 2 x ln5
C. y '= 2 . D. y '= 2 .
( x +2 ) ln 5 x +2
Câu 18. Cho một khối nón có chiều cao bằng 4 cm, độ dài đường sinh 5 cm. Tính thể tích khối nón này.
A. 36 π c m3. B. 45 π c m3 . C. 12 π c m3. D. 15 π c m3.
Câu 19. Cho hàm số bậc ba y=f ( x ) có đồ thị như hình bên. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là
y
3

O
2 x
-1
A. y=3 . B. ( 2 ; 3 ). C. x=2. D. (−1 ; 3 ).
Câu 20. Có 5 người đến nghe một buổi hòa nhạc. Số cách xếp 5 người này vào một hàng có 5 ghế là
A. 100 . B. 130. C. 125 . D. 120 .

{
x=t
Câu 21. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : y=−1+3 t . Điểm thuộc d là
y=−2t
A. Q ( 5 ;14 ;−10 ) . B. P ( 2; 7 ;−4 ) . C. N (−1 ;−4 ;−2 ) . D. M ( 3; 8 ; 6 ) .
1
Câu 22. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x−2 y+ z +5=0. Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp
2
tuyến của mặt phẳng ( P )?
n3 =( 1;−4 ; 2 ).
A. ⃗ n1= ( 2;−2 ; 1 ).
B. ⃗ n 4=(−2 ; 1 ;5 ).
C. ⃗ n2 =( 1;−2 ; 1 ).
D. ⃗
4

Câu 23. Cho hàm số y=f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) liên tục trên [ 1; 4 ], f ( 1 ) =12 và ∫ f ' ( x ) d x=17. Giá trị của
1
f ( 4 ) bằng
A. 9. B. 5. C. 19. D. 29.
Câu 24. Biết M (1 ;−2) là điểm biểu diễn số phức , số phức z bằng.
z
A. 2+i . B. 1+2 i. C. 2−i . D. 1−2 i .
Câu 25. Cho hàm số y=f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ:

Số nghiệm của phương trình f ( x )−1=0 là


A. 0. B. 2. C. 3. D. 4 .
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A ( 2 , 0 ,0 ) , B (1 ,−4 ,0 ) , C ( 0 ,−2 ,6 ) và
mặt phẳng ( α ) : x +2 y + z−5=0. Gọi H ( a ; b ; c ) là hình chiếu vuông góc của trọng tâm tam giác
ABC lên mặt phẳng ( α ). Tính P=a−b+c .
A. −5. B. −3. C. 3. D. 5.
Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( α ) : x + y + z−1=0 và ( β ) : 2 x− y + mz−m+1=0, với m
là tham số thực. Giá trị của m để hai mặt phẳng ( α ) và ( β ) vuông góc với nhau là
A. −4. B. 0 . C. 1. D. −1.
4 3
Câu 28. Cho hàm số y=f ( x ) có đạo hàm trên R và f ' ( x )= ( x −2 )( x +3 ) (1−2 x ) . Hỏi hàm số y=f ( x ) có bao
nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0 .
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z− (2−3 i )|≤ 2.
A. Một đường elip. B. Một đường thẳng.
C. Một hình tròn. D. Một đường tròn.
1 x
Câu 30. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )= 2 +2 là
x
1 x
A. F ( x )= +2 . ln 2+C . B. F ( x )=ln x 2 +2 x . ln 2+C .
x
x x
2 −1 2
C. F ( x )=ln x 2 + +C . D. F ( x )= + +C .
ln 2 x ln 2
Câu 31. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ), SA=a √ 2, ABCD là hình vuông
tâm O cạnh bằng 2 a. Góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) bằng
A. 60 ° . B. 30 ° . C. 45 ° . D. 90 ° .
2
Câu 32. Tìm đạo hàm của hàm số y=( 1+ x+ x 2 ) 5 .
3 −3
2 5
A. y '= . ( 1+2 x ) . ( 1+ x + x 2 ) 5 . B. y '= . ( 1+2 x ) ( 1+ x + x 2 ) 5 .
5 2
−3 −3
2 2
C. y '= . ( 1+2 x ) . ( 1+ x + x 2 ) 5 . D. y '= . ( 1+ x + x 2 ) 5 .
5 5
Câu 33. Diện tích S của hình phẳng D được giới hạn bởi parabol ( P ) : y=x 2−2 x và đường thẳng d : y=x + 4
xác định bởi công thức nào dưới đây.
4 4

A. S=∫ (−x + 3 x + 4 ) d x . B. S=∫ ( x −3 x−4 ) d x .


2 2

−1 −1
4 4

C. S=∫ (−x +3 x +4 ) d x. D. S=π ∫ ( x −3 x−4 ) d x .


2 2 2

1 −1
2
Câu 34. Tích các nghiệm của phương trình lo g x +3 lo g2 x−4=0 là
2
1 1
A. . B. −4. C. 0 . D. .
8 16
Câu 35. Một hộp có 5 viên bi đen, 4 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp đó. Xác suất để 2 bi
được chọn cùng màu là
5 4 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 4
Câu 36. Cho các số thực x >1> y >0 . Hãy chọn đáp đúng trong 4 đáp án cho dưới đây.
2
A. lo g x 2< 0. B. lo g y < 0.
3
C. lo g x ( y+1 ) < 0 . D. lo g y <0 .
x
Câu 37. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ),
góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ABC bằng 60 ° . Gọi M là trung điểm cạnh AB. Khoảng
cách từ B đến ( SMC ) bằng
a a √ 39
A. a . B. . C. . D. a √ 3.
2 13
Câu 38. Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A ( 2 ; 3;−1 ) đồng thời vuông
x−2 y z +1 x−1 y −3 z −5
góc với hai đường thẳng ( d 1 ) : = = và ( d 2 ) : = = .
2 3 −1 1 −2 −2

{ { { {
x=−2−8t x=−2+8 t x=−8+2 t x=2−8 t
A. y =−3+t . B. y=−3−t . C. y =1+ 3 t . D. y=3+3 t .
z=1−7 t z=1+7 t z=−7−t z=−1−7 t
ln 2
dx 1
Câu 39. Biết I =∫ −x x
= ( ln a−ln b+ ln c ) với a , b là các số nguyên dương và c là số nguyên tố.
0 e +3 e +4 c
Tính P=2 a−b+ c .
A. P=4 B. P=3 C. P=−3 D. P=−1
Câu 40. Cho hình nón đỉnh O có góc ở đỉnh bằng 120 ° và đáy là hình tròn có bán kính bằng √ 3. Biết rằng
khi cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua đỉnh O , thiết diện thu được tam giác đều OAB với A , B
thuộc đường tròn đáy. Diện tích của tam giác OAB bằng
A. √ 3. B.
√3 . C.
3 √3
. D. 2 √ 3 .
2 4

You might also like