You are on page 1of 5

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BGD THI TN

ĐẶNG VIỆT ĐÔNG THPT NĂM HỌC 2022 - 2023


Môn: TOÁN
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 001

( )
−x
x e
Câu 1. Họ nguyên hàm của hàm số y=e 1− 2 là
co s x
x 1 x 1
A. e x + tan x +C . B. e x −tan x+ C . C. e − +C . D. e + +C .
cos x cos x
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình lo g 2 ( x 2 +3 x ) ≤ 2 là

( 12 ].
A. 0 ; B. ( 0 ; 1 ] .

C. (−∞ ;−3 ) ∪ ( 0; +∞ ). D. [ −4 ;−3 ) ∪ ( 0 ; 1 ] .


Câu 3. Môđun của số phức √ 3+i bằng
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 4. Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l và đường kính đáy r bằng
1 πrl
A. πrl. B. 2 πrl . C. πrl. D. .
3 2
Câu 5. Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vuông góc với
trục Oy ?
A. h⃗ ( 1 ; 1; 1 ) . B. i⃗ (1 ; 0 ; 0 ) . C. ⃗j ( 0 ; 1 ; 0 ). D. k⃗ ( 0 ; 0 ; 1 ).
Câu 6. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z=( 1−3i ) ( 1+i ) là điểm nào dưới đây?
A. M ( 4 ;−2 ). B. N ( 4 ; 2 ). C. H ( 2;−1 ) . D. K (−2 ; 4 ).
x−1 y +1 z
Câu 7. Trong không gian Oxyz , điểm nào sau đây không nằm trên đường thẳng Δ : = = ?
2 1 3
A. P (−3 ;−3 ;−6 ). B. Q ( 5 ;1 ; 5 ) . C. M (1 ;−1; 0 ). D. N ( 3 ; 0 ; 3 ).
Câu 8. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA=3 a và SA vuông góc với đáy.
Thể tích khối chóp S . ABCD là
3
a
A. . B. 6 a 3. C. a 3. D. 3 a3 .
3
Câu 9. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây


A. ( 1 ; 3 ) . B. (−∞ ;−2 ). C. ( 0 ;+ ∞ ). D. (−2 ; 0 ) .

()
x
2
Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình > 0 là
3
A. R . B. ( 1 ;+∞ ) . C. ( 0 ; 1 ). D. (−∞ ; 0 ) .
Câu 11. Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x 4−3 x 2−4 và trục hoành là
A. 4 . B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 12. Xét f ( x ) là một hàm số tùy ý, F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên [ a ; b ] . Mệnh đề nào dưới đây
đúng?

Trang 1/5 - Mã đề 001


b b

A. ∫ f ( x ) d x=F ( a ) + F ( b ). B. ∫ f ( x ) d x=−F ( a )−F ( b ).


a a
b b

C. ∫ f ( x ) d x=F ( b )−F ( a ). D. ∫ f ( x ) d x=F ( a )−F ( b ).


a a
Câu 13. Có 6 bạn học sinh xếp thành hàng ngang, số cách xếp là
A. 6 . B. 6 !. C. 6 2. D. C 16.
Câu 14. Trong không gian cho hai điểm A , B cố định. Tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn

MA . ⃗
MB=0 là
A. Mặt cầu đường kính AB. B. Hình tròn đường kính AB.
C. Mặt cầu bán kính A B . D. Hình tròn bán kính AB.
Câu 15. Cho số phức z được biểu diễn bởi điểm M như hình vẽ bên dưới. Hỏi điểm N biểu diễn số phức
nào dưới đây?

A. −z . B. z . C. −z . D. i . z .
Câu 16. Tính đạo hàm của hàm số y=sin2 x +3 x
A. y '=2cos 2 x +3 x ln3. B. y '=−cos 2 x+3 x .
C. y '=−2cos 2 x−3 x ln 3. D. y '=2cos 2 x + x 3 x−1.
1 1 1

Câu 17. Nếu ∫ f ( x ) d x=4 và ∫ g ( x ) d x=−1 thì ∫ ( 2 f ( x ) −3 g ( x ) ) d x bằng


0 0 0
A. 7. B. 9 . C. 11. D. 5.
Câu 18. Cho cấp số nhân ( n) với 1
u u =8 u =4
và 2 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1 −1
A. . B. . C. −2. D. 2.
2 2
Câu 19. Cho hàm số y=f ( x ) xác định, liên tục trên đoạn [ −2 ; 2 ] và có đồ thị là đường cong trong hình
vẽ bên. Hàm số f ( x ) đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây?

A. x=−2. B. x=−1. C. x=2. D. x=1.


Câu 20. Hình vẽ bên là của đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau?

Trang 2/5 - Mã đề 001


4
A. y=x −3 x
2 B. y=− x 4−2 x 2 C. y= −1 x 4 + 3 x 2 D. y=− x 4 +4 x 2
4
Câu 21. Cho khối lập phương có cạnh bằng 2 a. Thể tích của khối lập phương đã cho bằng
A. 8 a . B. 8 a 3 . C. 2 a3 . D. 4 a2 .
Câu 22. Đồ thị hàm số nào sau đây có ba đường tiệm cận
1−2 x 1 x x +3
A. y= . B. y= 2. C. y= 2 . D. y= .
1+ x 4−x x −x +9 5 x−1
Câu 23. Trong không gian tọa độ Ox yz , mặt cầu ( S ) : ( x−1 )2 + ( y +2 )2 + ( z−3 )2=16 có tâm và bán kính lần
lượt là
A. I (−1 ; 2 ;−3 ) , R=4 . B. I (−1 ; 2 ;−3 ) , R=16.
C. I ( 1 ;−2; 3 ) , R=4 . D. I ( 1 ;−2; 3 ) , R=16.
Câu 24. Cho hàm số y=f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực đại của hàm số y=f ( x ) bằng


A. −2. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 25. Cho hàm số y=x −3 x có đồ thị ( C ). Số giao điểm của đồ thị ( C ) và đường thẳng y=4 là
4 2

A. 4 . B. 1. C. 0 . D. 2.
Câu 26. Cho hàm số y=f ( x ) có đạo hàm f ' ( x )= ( x −4 ) ( x +2 ) ( 9−2 x ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2 3

A. f (−2 )< f ( 1 ) <f ( 2 ) . B. f ( 1 ) < f (−2 ) <f ( 2 ) .


C. f ( 2 )< f ( 1 ) <f (−2 ) . D. f (−2 )< f ( 2 ) < f ( 1 ) .
2 3
Câu 27. Tính đạo hàm của hàm số y=∛ (x √(x )), ( x >0 ) .
9 . B. 76 C. y '= 6 . D. 43 .
y '= √ x y '= √ x . y '= √ x
A. 6 7√x
7
3
Câu 28. Trong không gian tọa độ Oxyz , điểm B là hình chiếu vuông góc của điểm A (−2 ; 0 ; 1 ) lên mặt
phẳng 2 y + z−6=0. Điểm B thuộc mặt phẳng nào dưới đây?
A. y + z−2=0. B. x + y + z−2=0. C. x−2 y−z=0. D. x + y−z−2=0.
Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x− y−6=0 và ( Q ) . Biết rằng điểm H ( 2;−1 ;−2 ) là
hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O ( 0 ; 0 ; 0 ) xuống mặt phẳng ( Q ) . Số đo góc giữa mặt phẳng
( P ) và mặt phẳng ( Q ) bằng
A. 90 ° . B. 45 ° . C. 60 ° . D. 30 ° .
Câu 30. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x 2−x +3 , y=2 x +1 bằng
−1 1 7
A. 5. B. . C. . D. .
6 6 6
3 2
Câu 31. Nghiệm bé nhất của phương trình lo g 2 x−2 lo g2 x=lo g 2 x−2 là
1 1
A. x= . B. x= . C. x=4. D. x=2.
4 2

Trang 3/5 - Mã đề 001


Câu 32. Quỹ tích các điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn hệ thức |iz+ ( 2−3 i )( z−1 )|=4 là đường tròn có
tâm I =( a ; b ) và bán kính R . Giá trị của biểu thức T =a+ b+ R2 bằng
A. 3. B. 1. C. −2. D. 2.
Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1 ; 2 ; 3 ) và mặt phẳng ( P ) : x+ 2 y −3 z −1=0 . Đường thẳng d
đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình tham số là

{ { { {
¿ x=1−t ¿ x=1−t ¿ x=1+ t ¿ x=1+t
A. ¿ y=2−2t . B. ¿ y=2+2 t . C. ¿ y=2+2 t . D. ¿ y=2+2 t .
¿ z=3−3 t ¿ z=−3+3 t ¿ z=3−3 t ¿ z=−3+3 t
Câu 34. Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, AB=BC=a, S A=a √3 , SA ⊥ ( ABC ) .
Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) là
A. 90 ° . B. 30 ° . C. 45 ° . D. 60 ° .
Câu 35. Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần
1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 4
Câu 36. Cho lăng trụ tam giác đều ABC . A ' B ' C ' có AB=2 a , AA '=a √ 3. Gọi I giao điểm của AB' và
A ' B. Khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( BCC ' B ' ) bằng.
3a a √3 3a a √3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Câu 37. Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của hàm số f ( x )=si n2 x ?
1
A. F ( x )= x−
2 (
sin 2 x
2
+C . ) 1
B. F ( x )= ( 2 x−sin x cos x )+ C
4
1 1
C. F ( x )= ( x−sin x cos x ) +C . D. F ( x )= ( 2 x−sin 2 x )+C .
2 4
2 2
Câu 38. Với a là số thực khác 0 tùy ý, lo g 3 (a ) bằng
A. lo g 3 (a )=2lo g |a|.
2 2 2 2 2 2
3
B. lo g 3 (a )=2lo g a 3

C. lo g 3 (a )=4 lo g |a|.
2 2 2 2 2 2
3
D. lo g 3 (a )=4 lo g a . 3

Câu 39. Cho hàm số f ( x ) và g ( x ) liên tục, có đạo hàm trên R và thỏa mãn f ' ( 0 ) . f ' ( 2 ) ≠ 0 và
2

g ( x ) f ' ( x ) =x ( x−2 ) e . Tính giá trị của tích phân I =∫ f ( x ) . g ' ( x ) d x ?


x

0
A. 4 . B. 2−e. C. −4. D. e−2.
3
a
Câu 40. Cho chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và thể tích bằng . Tính góc giữa mặt bên
2 √3
và mặt đáy.
A. 60 ° . B. 30 ° . C. 45 ° . D. 75 ° .
Câu 41. Cho khối nón tròn xoay có đường cao h=20 cm, bán kính đáy r =25 cm. Mặt phẳng ( P ) đi qua đỉnh
của khối nón và cách tâm O của đáy là 12 cm. Khi đó diện tích thiết diện cắt bởi ( P ) với khối nón
bằng
A. 450 c m2. B. 550 c m2 . C. 500 c m2 . D. 475 c m2.
Câu 42. Biết bất phương trình lo g 5 ( 5 x −1 ) . lo g25 ( 5x+ 1−5 ) ≤1 có tập nghiệm là đoạn [ a ; b ]. Giá trị của a+ b
bằng
A. −2+lo g 5 156 . B. 2+lo g 5 156 . C. −2+lo g 5 26 . D. −1+lo g 5 156 .
2
dx
Câu 43. Biết ∫ =√ a− √ b−√ c với a , b , c là các số nguyên dương. Tính P=a+b+ c .
1 x √ x +1+ ( x+ 1 ) √ x
A. P=44 . B. P=42. C. P=46. D. P=48.
Câu 44. Có bao nhiêu số số thực a , biết rằng phương trình z + a z +1=0 có bốn nghiệm z 1, z 2, z 3, z 4 thỏa
4 2

mãn ( z 1 + 4 )( z 2 + 4 )( z3 + 4 )( z 4 +4 ) =441?
2 2 2 2

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 45. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y=( m2−4 ) x 4 + ( m2−25 ) x 2 +m−3 có 3 cực trị.

Trang 4/5 - Mã đề 001


A. 2. B. 1. C. 4 . D. 3.
Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A ( 3 ;−2; 4 ) , B (5 ; 3 ;−2 ), C ( 0 ; 4 ; 2 ), đường
thẳng d cách đều ba điểm A , B, C có phương trình là

{ {
8

{ {
x= +26 t 11
3 x=4 +26 t x= x=4 +26 t
6
5 y=2+22 t y=2+38 t
A. y= + 22t . B. . C. 1 . D. .
3 9 y= +22t 9
z= +27 t 6 z= +27 t
4 4 4
z= + 27 t z=27 t
3
Câu 47. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( α ) đi qua M (1 ; 1 ; 4 ) cắt các tia Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B, C
phân biệt sao cho tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất. Tính thể tích nhỏ nhất đó?
A. 108 . B. 36 . C. 72. D. 18 .
Câu 48. (mở rộng câu 50) Có bao nhiêu bộ (x ; y) với x , y nguyên và 1 ≤ x , y ≤ 202 0 thỏa mãn
( xy +2 x+ 4 y +8 ) lo g 3 ( )
2y
y+ 2 (
≤ ( 2 x+3 y −xy−6 ) lo g 2 )
2 x +1
x−3
?
A. 4034 . B. 2. C. 2017.2020. D. 2017 .
Câu 49. Cho hàm số f ( x )= | −1 3 1
3 | 2
x + ( 2 m+ 3 ) x 2− ( m2+3 m ) x + . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
2 3
m thuộc [ −9 ; 9 ] để hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1 ; 2 )?
A. 3. B. 2. C. 16. D. 9.
Câu 50. Xét các số phức z thỏa mãn |z−1−i|+|z−8−3 i|=√ 53 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P=| z+1+2 i|
bằng.
A. √ 106 . B. 53. C.
√185 . D. √ 53 .
2
------------- HẾT -------------

Trang 5/5 - Mã đề 001

You might also like