You are on page 1of 58

LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI

PHÒNG

ĐỀ SỐ 1
Bài 1: (1,5 điểm) Cho biểu thức :
2 1  1  1 1 2 
A= + ; B = 1 + ÷.  + − ÷ (với x ≠ 1; x > 0 )
2 +1 3 + 2 2  x   x +1 x −1 x −1 
a). Rút gọn biểu thức A và B
b). Tìm các giá trị của x để A = 2B
Bài 2: (1,5 điểm)
1). Xác định phương trình của đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 6
và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng ( −3) .
2). Để phòng chống đại dịch COVID-19, công ty giao chỉ tiêu cho một phân xưởng A sản
xuất 1410 liều vaccine. Biết rằng mỗi ngày phân xưởng A sản xuất được 30 liều vaccine.
Gọi x là số ngày đã làm, y là số liều vaccine còn lại chưa sản xuất được sau x ngày.
a). Hãy lập công thức tính y theo x.
b). Phân xưởng A cần bao nhiêu ngày để sản xuất đủ số liều vaccine được giao ?
Bài 3: (2,5 điểm)
1). Cho phương trình bậc hai với ẩn số x: x − 2 ( m + 1) x + m − 4 = 0 (m là tham số)
2

a). Giải phương trình khi m = 4


b). Chứng minh phương trình có nghiệm với mọi m
c). Trong trường hợp phương trình có hai nghiệm x1; x 2 . Tìm hệ thức giữa x1; x 2
không phụ thuộc vào m.
2). Một nhóm bạn muốn mua một món quà sinh nhật tặng bạn cùng lớp. Nếu mỗi người
góp 10 000 đồng thì còn thiếu 4 000 đồng, nếu mỗi bạn góp 12 000 đồng thì thừa 6 000
đồng. Hỏi nhóm có bao nhiêu bạn và giá tiền của món quà mà họ muốn mua là bao
nhiêu?
Bài 4: (0,75 điểm) Thùng rác inox hình trụ tròn nắp lật xoay được sử dụng khá phổ biến
do nắp được thiết kế có trục quay, mang đến khả năng tự cân bằng trở về trạng thái ban
đầu sau khi bỏ rác. Biết thùng có đường kính đáy 40cm và chiều cao 60cm. Hãy tính diện
tích Inox để làm ra chiếc thùng rác trên (coi các mép gấp khi làm thùng không đáng kể)
Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O).
Hai đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H.
a). Chứng minh bốn điểm B, C, E, F cùng thuộc một đường tròn.
b). Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF.
c). Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đường thẳng AO cắt đường thẳng BC
tại điểm I, đường thẳng EF cắt đường thẳng AH tại điểm P. Chứng minh tam giác APE
đồng dạng với tam giác AIB và đường thẳng KH song song với đường thẳng IP.

Bài 6: (0,75 điểm) Chứng minh rằng :


a+b 1

a ( a + 3b ) + b ( b + 3a ) 2 với a, b là các số dương.

---------- HẾT ----------

1
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
Bài 1. (1,5 điểm)
2 1
Cho biểu thức A = +
2 +1 3 + 2 2
1 1 1 2
và B = (1 + ).( + − ) (với x ≠ 1 ; x > 0)
x x +1 x −1 x −1
a) Rút gọn biểu thức A và B
b) Tìm các giá trị của x để A = 2B
DAPAN
Bài Đáp án Điểm
2 1 2.( 2 − 1) 1.(3 − 2 2) 0.25
a) A = + = +
2 +1 3 + 2 2 2 −1 9−8
= 2 2 − 2 + 3− 2 2 =1 0.25
1 1 1 2
B = (1 + ).( + − ) 0.25
x x +1 x −1 x −1
Bài 1 x +1 x −1 x +1 2
= .( + − )
(1,5 điểm) x x −1 x −1 x −1
x + 1 2( x − 1) 2 0.25
= . =
x x −1 x
b) Với x>0; x≠1 để A=2.B thì
2
1 = 2. 0.25
x
⇒ x =4
⇒ x = 16 (tmđkxđ)
Vậy x = 16 thì A = 2.B 0.25

Bài 2. (1,5 điểm)


2.1. Xác định phương trình của đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 6
và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3.
2.2. Để phòng chống đại dịch COVID-19 , công ty giao chỉ tiêu cho một phân xưởng A
sản xuất 1410 liều vaccine . Biết rằng mỗi ngày phân xưởng A sản xuất được 30 liều
vaccine . Gọi x là số ngày đã làm , y là số liều vaccine còn lại chưa sản xuất được sau x
ngày.
a/ Hãy lập công thức tính y theo x.
b/Phân xưởng A cần bao nhiêu ngày để sản xuất đủ số liều vaccine được giao ?

ĐÁP ÁN
Bài Đáp án Biểu điểm
2.1. Gọi phương trình của đường thẳng (d) có dạng là y = ax + b 0,25
Vì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 6 nên ta có
tung độ gốc b = 6.
⇒ Phương trình đường thẳng (d): y = ax + 6 0,25

2
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
Vì đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3, tức
là đi qua điểm (–3 ; 0) nên ta có: 0 = –3a + 6 ⇔ a = 2
Vậy phương trình của đường thẳng (d) cần xác định là y = 2x + 6 0,25
2 2.2.a
(1,5 + Số liều vaccine sản xuất được sau x ngày là : 30x (liều )
điểm) (ĐK :x>0)
+ Vì phân xưởng A được giao 1410 liều vaccine nên ta có :
30x+y =1410 hay : y = -30x +1410
Vậy công thức tính y theo x là : y = -30x +1410 0,25
b.+ Để phân xưởng sản xuất đủ số liều vaccine được giao thì
y = 0 hay -30x +1410 = 0 0,25
+ Giải được x = 47 ( thỏa mãn : ĐK :x>0)
Vậy sau 47 ngày thì phân xưởng sản xuất đủ số liều vaccine được 0,25
giao
Bài 3. ( 2,5 điểm)
1. Cho phương trình bậc hai với ẩn số x: x2 – 2 (m + 1)x + m – 4 = 0 ( m là tham số)
a) Giải phương trình khi m = 4?
b) Chứng minh phương trình có nghiệm với mọi m?
c) Trong trường hợp phương trình có hai nghiệm x1,x2.
Tìm hệ thức giữa x1,x2 không phụ thuộc vào m?
2. Một nhóm bạn muốn mua một món quà sinh nhật tặng bạn cùng lớp. Nếu mỗi người góp 10
000 đồng thì còn thiếu 4 000 đồng, nếu mỗi bạn góp 12 000 đồng thì thừa 6 000 đồng. Hỏi nhóm
có bao nhiêu bạn và giá tiền của món quà mà họ muốn mua là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
Bài Đáp án Biểu điểm

1) x2 – 2 (m + 1)x + m – 4 = 0 (1)
a) Thay m = 4 vào phương trình (1) được:
x2 – 2(4 +1)x + 4 – 4 = 0
⇔ x2 - 10x = 0
⇔ x(x - 10) = 0
x = 0 0,25
⇔
 x = 10
Bài 3.1 0,25
Vậy với m = 4 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:
(1,5 điểm)
x1 = 0; x2 = 10

3
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
2
b)Ta có: ∆' = m2 + m + 5 =  m + 1 ÷ + 19 0,25
 2 4
2 2
Nhận xét:  m+ 1 ÷ ≥ 0 ⇒  m+ 1 ÷ + 19 > 0
 2  2 4 0,25
⇒ ∆ ' > 0 với mọi m
Vậy phương trình luôn có nghiêm với mọi m.

c)Vì phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m nên theo
Vi-ét ta có: x1 + x2 = 2(m + 1) ; x1.x2 = m – 4 0,25
Tìm được x1+x2 – 2x1x2 = 2m + 2 – 2m + 8 = 10
Vậy hệ thức cần tìm là: x1 + x2 – 2x1x2 = 10. 0,25

2.Gọi số bạn trong nhóm là x(bạn) (x ∈ N*) 0,25


Giá tiền của món quà là y(đồng) (y > 0)
Theo đề bài có hệ phương trình
Bài 3.2 10000 x = y − 4000 10000 x − y = −4000  2000 x = 10000 0,25
 ⇔ ⇔
(1 điểm) 12000 x = y + 6000 12000 x − y = 6000 12000 x − y = 6000
0,25
x = 5  x = 5(TM )
⇔ ⇔
12000.5 − y = 6000  y = 54000(TM ) 0,25
Vậy trong nhóm có 5 bạn và giá tiền của món quà là 54 000 đồng
Bài 4. (0,75 điểm)
Thùng rác inox hình trụ tròn nắp lật xoay được sử dụng khá phổ biến do nắp được thiết
kế có trục quay, mang đến khả năng tự cân bằng trở về trạng thái ban đầu sau khi bó rác.
Biết thùng có đường kính đáy 40cm và chiều cao 60cm. Hãy tính diện tích Inox để làm ra
chiếc thùng rác trên ( coi các mép gấp khi làm thùng không đáng kể) (hình minh họa)

ĐÁP ÁN
Bài Đáp án Điểm
a.Thấy diện tích Inox để làm ra chiếc thùng rác này chính là diện tích toàn phần
0.25
4 của hình trụ:
2 2
(0.75 Stp=2πr +2πrh=2π40 +2π40.60= 8000π(cm²) 0.25
điểm) Vậy diện tích Inox cần làm ra chiếc thùng rác là 8000πcm² 0.25

4
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
Bài 5.(3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O). Hai đường cao BE
và CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H.
a) Chứng minh bốn điểm B, C, E, F cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF.
c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đường thẳng AO cắt đường thẳng BC tại điểm I, đường
thẳng EF cắt đường thẳng AH tại điểm P. Chứng minh tam giác APE đồng dạng với tam giác AIB và
đường thẳng KH song song với đường thẳng IP.

ĐÁP ÁN
Bài Đáp án Điểm

0,25

Vẽ hình đúng để làm câu a).


a Vì BE, CF là các đường cao của ∆ ABC nên: 0,25
·
BEC ·
= BFC = 90o
⇒ E, F thuộc đường tròn đường kính BC 0,25
⇒ Bốn điểm B, C, E, F cùng thuộc một đường tròn. 0,25
b Vẽ đường kính AD của (O), AD cắt EF tại J. 0,25
Vì BCEF là tứ giác nội tiếp
⇒E µ 1 = ABC
· ·
(= 180o − CEF)
·
Mà ABC =Dµ 1  = 1 sđAC
» ⇒E µ1 =D
µ1
 ÷
 2 
·
Ta có ACD = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25
⇒A µ1+D µ 1 = 90o ⇒ A µ1+E µ 1 = 90o ⇒ AJE
· = 90o
⇒ OA ⊥ EF tại J

0,25
c µ 3 + ABC
Dễ thấy A · = 90o
Mà Aµ1+D µ 1 = 90 o và ABC
· µ1
=D
⇒A µ3=A µ 1 ⇒ BAI· ·
= PAE

5
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
·
∆ APE và ∆ AIB có: PAE ·
= BAI µ 1 = ABC
;E ·
⇒ ∆ APE ∆ AIB (g-g)
AP AE
⇒ = (1)
AI AB
Dễ chứng minh ∆ AEH ∆ ABD (g-g) 0,5
AE AH
⇒ = (2)
AB AD
AP AH
Từ (1) và (2) ⇒ =
AI AD
⇒ PI // HD (định lí Ta-lét đảo)
Chứng minh được BHCD là hình bình hành
⇒ H, K, D thẳng hàng 0,25
⇒ KH // IP (đpcm).
Bài 6. (0,75 điểm)
a+b 1
Chứng minh rằng: ≥
a ( a + 3b ) + b ( b + 3a ) 2 với a, b là các số dương.

DAPAN
Đáp án Điểm
a+b 2(a + b)
Ta có: = (1)
a ( a + 3b ) + b ( b + 3a ) 4a ( a + 3b ) + 4b ( b + 3a )

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho các số dương 4a,a + 3b, 4b, b + 3a ta được:
4a + (a + 3b) 5a + 3b
4a ( a + 3b ) ≤ = ( 2) 0,25
2 2
4b + (b + 3a) 5b + 3a
4b ( b + 3a ) ≤ = ( 3)
2 2

Từ (2) và (3) suy ra: 4a ( a + 3b ) + 4b ( b +3a ) ≤ 4a + 4b ( 4 )


Từ (1) và (4) với điều kiện các số a,b đều dương ta suy ra: 0,25
a+b 2(a + b) 1
≥ =
a ( a + 3b ) + b ( b + 3a ) 4a + 4b 2 .
 4a = a + 3b
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi  ⇔ a =b.
 4b = b + 3a 0,25
Vậy ta có điều phải chứng minh.

ĐỀ SỐ 2
Bài 1: (1,5 điểm) Cho 2 biểu thức: (điều kiện: x ≥ 0, x ≠ 1)
x +1 − 2 x x + x
A = ( 20 − 45 + 3 5). 5 và B = +
x −1 x +1
a). Rút gọn biểu thức A và biểu thức B

b). Tìm x để giá trị của biểu thức A bằng hai lần giá trị của biểu thức B

Bài 2: (1,5 điểm)

6
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
a). Tại bề mặt đại dương, áp suất nước bằng áp suất khí quyển và là 1atm
(atmosphere). Bên dưới mặt nước, áp suất nước tăng thêm 1 atm cho mỗi 10 mét sâu
xuống. Biết rằng mối liên hệ giữa áp suất y (atm) và độ sâu x (m) dưới mặt nước là
một hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b .
1). Xác định các hệ số a và b
2). Một người thợ lặn đang ở độ sâu bao nhiêu nếu người ấy chịu một áp suất là
2,85 atm?
2x − y = 3
b). Giải hệ phương trình 
3x + 2y = 8
Bài 3: (2,5 điểm)
1). Cho phương trình: x 2 + 5x + m = 0 (*) (m là tham số)
a). Giải phương trình (*) khi m = −3.
b). Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn 9x1 + 2x 2 = 18.
2). Quãng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B. Khi đến B,
người đó nghỉ 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 km/h.
Thời gian kể từ lúc bắt đầu đi từ A đến lúc trở về đến A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy
lúc đi từ A đến B.
Bài 4: (0,75 điểm) Một cái trục lăn sơn nước có dạng một hình trụ. Đường kính của
đường tròn đáy là 5 cm, chiều dài lăn là 23 cm. Sau khi lăn trọn 15 vòng thì trục lăn tạo
nên sân phẳng một diện tích là bao nhiêu?
Bài 5: (3,0 điểm) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến MP và MQ với
đường tròn (P và Q là 2 tiếp điểm) và một cát tuyến MAB (A nằm giữa M và B), gọi I là
trung điểm của AB.
a). Chứng minh 5 điểm M, P, O, I, Q cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm
của đường tròn đi qua năm điểm M, P, O, I, Q.
b). PQ cắt AB tại E. Chứng minh rằng MP2 = ME. MI
c). Qua A kẻ đường thẳng song song với MP cắt PQ, PB lần lượt tại H và K.
Chứng minh rằng KB = 2.HI
Bài 6: (0,75 điểm) Cho x, y, z > 0 thỏa mãn x + y + z = 2.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2x + yz + 2y + xz + 2z + xy

---------- HẾT ----------

Bài 1(1,5 điểm):


x +1− 2 x x + x
Cho 2 biểu thức : A = ( 20 − 45 + 3 5). 5 và B = +
x −1 x +1
( Điều kiện: x ≥ 0, x
≠ 1)

a) Rút gọn biểu thức A và biểu thức B ?

b) Tìm các giá trị của x để giá trị của biểu thức A bằng hai lần giá trị của biểu
thức B
7
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
ĐÁP ÁN

Bài 1 Đáp án Điểm


a) (1,0đ) Rút gọn biểu thức :
A = ( 20 − 45 + 3 5). 5 0,25
= (2 5 − 3 5 + 3 5). 5
= 10 0,25
x +1− 2 x x + x
B= +
x −1 x +1
ĐK: x ≥ 0, x ≠ 1
( x − 1)2 x ( x + 1) 0,25
B= +
x −1 x +1
= x -1+ x
0,25
=2 x -1
b) (0,5đ)
A = 2B ⇔ 4 x - 2 = 10 0,25
⇔ x = 3 ⇔ x = 9 ( thỏa mãn ĐKXĐ) 0,25
Bài 2(1,5 điểm) .
a) Tại bề mặt đại dương, áp suất nước bằng áp suất khí quyển và là 1atm
( atmosphere). Bên dưới mặt nước, áp suất nước tăng thêm 1 atm cho mỗi 10 mét sâu
xuống. Biết rằng mối liên hệ giữa áp suất y (atm) và độ sâu x (m) dưới mặt nước là
một hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b.
1) Xác định các hệ số a và b
2) Một người thợ lặn đang ở độ sâu bao nhiêu nếu người ấy chịu một áp suất là 2,85
atm?
2x − y = 3
b) Giải hệ phương trình 
3x + 2y = 8

ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
1) Khi x = 0(m) tại bề mặt đại dương, thì y = 1 ( atm)
Thay x = 0; y = 1 vào hàm số ta có: 1 = a.0 + b 0,25 đ
Suy ra b = 1
Khi x = 10(m) thì y = 1+ 1 = 2(atm)
Thay x = 10; y = 2 vào hàm số ta có: 2 = 10.a + 1
1 0,25 đ
Suy ra a =
2a 10
1
Vậy a = ;b=1
10
8
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
1 1
2) Với a= ; b = 1 ta có hàm số: y = x + 1
10 10
1
Khi y = 2,85(atm) thì ta có : 2,85 = x + 1 hay 28,5 = x + 10
10
Suy ra x = 18,5(m) 0,25 đ
Vậy nếu người ấy chịu một áp suất là 2,85(atm) thì đang ở dộ sâu
là 18,5(m).

3 x + 2 y = 1  3 x + 2 y = 1 7 x = 7 0,25đ
 ⇔ ⇔
2 x − y = 3 4 x − 2 y = 6 2 x − y = 3
2b x = 1 x = 1 0,25đ
⇔ ⇔
 2.1 − y = 3  y = −1
Vậy hệ phươg tnrình đã cho có nghiệm duy nhất là (x;y) = (1;-1) 0,25đ

Bài 3 (2,5 điểm).


1) Cho phương trình: x 2 + 5 x + m = 0 (*) (m là tham số)
a) Giải phương trình (*) khi m = −3.
b) Tìm m để phương trình (*)có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn 9 x1 + 2 x2 = 18.
2) Quãng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B. Khi đến B,
người đó nghỉ 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 km/h.
Thời gian kể từ lúc bắt đầu đi từ A đến lúc trở về đến A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy
lúc đi từ A đến B.
ĐÁP ÁN
Bài Nội dung Điểm
a) Với m = -3 ta có phương trình: x + 5 x − 3 = 0
2
0,25
Ta có: ∆ = 37 > 0
 −5 + 37
x = 0,25
2
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 
 −5 − 37
x =
 2
b. Ta có ∆ = 25 − 4m
1 25 0,25
(1,5 điểm) Phương trình (*) có 2 nghiệm ⇔ ∆ ≥ 0 ⇔ 25 − 4m ≥ 0 ⇔ m ≤
4
 x1 + x2 = −5 0,25
Theo hệ thức Viet, ta có : 
 x1.x2 = m
 x1 + x2 = −5  x =4 0,25
Ta có hệ phương trình:  ⇔ 1
9 x1 + 2 x2 = 18  x2 = −9
nên m = x1.x2 = 4( −9) = −36 (thỏa điều kiện) 0,25
Vậy m = -36
Gọi vận tốc xe máy đi từ A đến B là x (km/h), 0,25

vận tốc xe máy đi từ B đến A là x + 9 (km/h) (x >0)

0,25
9
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
2 90
(1 điểm) Thời gian xe máy đi từ A đến B là (h)
x
90
Thời gian xe máy đi từ A đến B là (h)
x+9

Theo đề bài ta có phương trình:


0,25
90 90 1 10 10 1
+ = 5 − <=> + = <=> x( x + 9) = 20(2 x + 9)
x x+9 2 x x+9 2 0,25
<=> x − 31x − 180 = 0
2

<=> x = 36( tmdk)


Vậy vận tốc của xe máy là 30 km/h

Bài 4 (0,75 điểm). Một cái trục lăn sơn nước có dạng một hình trụ. Đường kính của
đường tròn đáy là 5 cm, chiều dài lăn là 23 cm. Sau khi lăn trọn 15 vòng thì trục lăn tạo
nên sân phẳng một diện tích là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
BÀI Nội dung Điểm
Chu vi đáy của lăn trụ là:
C = 2 π R = 5 π (cm) 0,25
4 Khi lăn trọn 15 vòng thì tạo nên sân phẳng có chiều dài là:
(0,75điểm) 15.C = 15. 5 π = 75 π (cm) 0,25
Diện tích sân phẳng là:
S = 75 π . 23 = 1725 π (cm2) 0,25

Bài 5. (3,0 điểm)


Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến MP và MQ với đường
tròn (P và Q là 2 tiếp điểm) và một cát tuyến MAB (A nằm giữa M và B), gọi I là
trung điểm của AB.
a) Chứng minh 5 điểm M, P, O, I, Q cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm
của đường tròn đi qua năm điểm M, P, O, I, Q.
b) PQ cắt AB tại E. Chứng minh rằng MP2 = ME. MI
c) Qua A kẻ đường thẳng song song với MP cắt PQ, PB lần lượt tại H và K.
Chứng minh rằng KB = 2. HI

ĐÁP ÁN

Vẽ hình đúng để làm câu a 0,25

10
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

a. (1 điểm)
Xét (O) có AB là dây không đi qua O và I là trung điểm của AB (gt)
⇒ OI ⊥ AB tại I ⇒MIO· = 900 (Q.hệ vuông góc giữa đ.kính và dây)
· 0,25
Ta có: MPO = 900 (Vì MP là tiếp tuyến tại P của (O) )
Bài 5. (3 ·
MQO = 900 (Vì MQ là tiếp tuyến tại Q của (O) ) 0,25
điểm) ⇒ I, P, Q thuộc đường tròn đ.kính MO (Quỹ tích cung chứa góc) 0,25
⇒ M, P, I, O, Q cùng thuộc đường tròn đường kính MO.
Tâm của đường tròn đi qua năm điểm M, P, O, I, Q là trung điểm 0,25
cạnh OM
b. (1 điểm)
ΔMPQ có MP = MQ (Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau của (O))
⇒ΔMPQcân tại M ⇒MQP · ·
= MIP (2 góc nội tiếp cùng chắn cung 0,25
MP )
Lại có: M, P, I, O, Q cùng thuộc đường tròn đường kính MO (câu a)
·
⇒MPQ ·
= MQP ·
⇒MPQ ·
= MIP ·
hay MPE ·
= MIP 0,25
Xét ΔMPE và ΔMIP có: PME · ·
là góc chung; MPE ·
= MIP (c/m trên)
0,25
⇒ΔMPE ∽ ΔMIP (g.g)
MP ME 0,25
⇒ = ⇒ MP 2 = ME.MI
MI MP
c. (0,75 điểm)
·
Vì AH // MP (gt) ⇒AHQ ·
= MPQ (2 góc đồng vị)
Ta có: MPIQ nội tiếp đường tròn (c/m trên) 0,25
·
⇒ MIQ ·
= MPQ (2 góc nội tiêp cùng chắn cung MQ)
·
⇒ MIQ ·
= AHQ ·
hay AIQ ·
= AHQ
·
Tứ giác AHIQ có AIQ ·
= AHQ mà I và H thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng 0,25
bờ AQ nên tứ giác AHIQ nội tiếp (Quỹ tích cung chứa góc)
·
⇒ AQH ·
= AIH (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AH)
·
Xét (O) có AQH ·
= ABP (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AP)
⇒ AIH
· ·
= ABP mà là 2 góc đồng vị ⇒ HI // BP
Xét ΔABK có: HI // BK (c/m trên); IA= IB (gt)⇒ HA= HK.
0,25
Nên HI là đường trung bình của ΔABK ⇒ BK = 2HI

11
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

Bài 6(0,75điểm) :
Cho x, y, z > 0 thỏa mãn x + y + z = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

P= 2 x + yz + 2 y + xz + 2 z + xy
ĐÁP ÁN
Đáp án Điểm
(0,75điểm)
Xét 2 x + yz = x( x + y + z ) + yz (do x + y + z = 2)
= x 2 + xy + xz + yz = ( x + y )( x + z )
Áp dụng bất đẳng thức (*) Cosi cho 2 số dương x + y, x + z ta có:
(x +y) +(x + z) ≥ 2 ( x + y )( x + z ) 0,25đ
2x + y + z
 2 x + yz ≤ (1)
2

Chứng minh tương tự có:


2y + x + z
2 y + xz ≤ (2)
2 0,25đ
2z + x + y
2 z + xy ≤ (3)
2
Cộng vế với vế của (1), (2), (3) ta được:
4( x + y + z ) 0,25đ
P= 2 x + yz + 2 y + xz + 2 z + xy ≤ =4
2
2
Vậy giá trị lớn nhất của P là 4 khi và chỉ khi x= y = z = .
3

ĐỀ SỐ 3
Bài 1: (1,5 điểm) Cho hai biểu thức: (với x ≥ 0; x ≠ 9 )
3+ 2 3 1 2+ 2 x 2 x 3x + 9
A= − + ; B= + −
3 3− 2 2 +1 x +3 x −3 x −9
a). Rút gọn biểu thức A và B
b). Tìm x để một phần ba giá trị của biểu thức A bằng giá trị của biểu thức B

Bài 2: (1,5 điểm)


4x + 5 = 1 − y
1). Giải hệ phương trình: 
2x − 3y − 2 = 0
2). Một hãng taxi quy định giá thuê xe đi mỗi km là 10500 đồng đối với 10km đầu
tiên và 9200 đồng đối với các km tiếp theo.
a). Hỏi một hành khách thuê xe taxi của hãng đó đi quãng đường 21km thì phải
trả bao nhiêu tiền?
b). Lập công thức tính y theo x biết y là số tiền phải trả, x là số km mà hành
khách đó đã đi?
Bài 3: (2,5 điểm)
1). Cho phương trình x 2 − 2mx + m 2 − m + 1 = 0 (1) (m là tham số)
a). Giải phương trình (1) với m = 2

12
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

b). Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1; x 2 thỏa mãn x12 + 2mx2 = 9
2). Một người dự định trồng 210 cây theo thời gian định trước. Nhưng do thời tiết xấu
nên mỗi ngày trồng được ít hơn 5 cây, vì thế trồng xong chậm mất 7 ngày so với dự
kiến. Hỏi thực tế mỗi ngày người đó trồng được bao nhiêu cây ?
Bài 4: (0,75 điểm) Người ta muốn làm một chiếc thùng hình trụ bằng tôn có đường kính
đáy là 20 cm và chiều cao là 50 cm. Tính diện tích xung quanh của thùng
Bài 5: (3,0 điểm) Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến MCD không đi
qua tâm O và hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (A, B là các tiếp điểm, C nằm giữa
M và D).
a). Gọi I là trung điểm của CD . Chứng minh năm điểm M, A, I, O, B cùng
nằm trên một đường tròn.

b). Chứng minh MA 2 = MC.MD

c). Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh tứ giác CHOD nội tiếp
·
đường tròn. Suy ra AB là đường phân giác của CHD

d). Gọi K là giao điểm 2 tiếp tuyến tại C và D của đường tròn tâm O (K; A nằm
·
cùng trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là CD). Chứng minh KB là phân giác của CHD

Bài 6: (0,75 điểm)


a2 b2
Cho a > 1, b > 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = +
b −1 a −1

---------- HẾT ----------

Bài 1: ( 1,5 điểm)


Cho hai biểu thức:
3+ 2 3 1 2+ 2
A= − + .
3 3− 2 2 +1
x 2 x 3x + 9
B= + − với x ≥ 0; x ≠ 9 .
x +3 x −3 x −9
a. Rút gọn biểu thức A và B
b. Tìm x để một phần ba giá trị của biểu thức A bằng giá trị của biểu tức B
ĐÁP ÁN
Bài 1 Nội dung Điểm
1, 5 đ a) Rút gọn biểu thức A và B.
3( 3 + 2) 1.( 3 + 2) 2( 2 + 1) 0,25
A= − +
3 ( 3 − 2)( 3 + 2) 2 +1 0,25
A = 3 + 2 − 3 − 2 + 2 = 2.
1) Rút gọn biểu thức B
x 2 x 3x + 9
B= + − , với x ≥ 0; x ≠ 9
x +3 x −3 x −9
0,25
13
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

x 2 x 3(x + 3)
B= + −
x +3 x − 3 ( x − 3)( x + 3)
0,25
x ( x − 3) + 2 x ( x + 3) − 3(x + 3)
B=
( x + 3)( x − 3)
3 x −9 3
B= =
( x + 3)( x − 3) x +3
b)Với x ≥ 0; x ≠ 9 ) Ta có
1 3 2 3 9 3 0,25
A= ⇔ = ⇔ x +3= ⇔ x =
3 x +3 3 x +3 2 2
.
9
⇔x=
4
(Thỏa mãn x ≥ 0; x ≠ 9 )
9 0,25
Vậy x= thì một phần ba giá trị của biểu thức Abằng giá trị của biểu tức B
4
Bài 2(1,5 điểm):
4 x + 5 = 1 − y
1) Giải hệ phương trình: 
2 x − 3 y − 2 = 0
2) Một hãng taxi quy định giá thuê xe đi mỗi km là 10500 đồng đối với 10 km đầu
tiên và 9200 đồng đối với các km tiếp theo.

a) Hỏi một hành khách thuê xe taxi của hãng đó đi quãng đường 21km thì phải trả
bao nhiêu tiền?

b) Lập công thức tính y theo x biết y là số tiền phải trả, x là số km mà hành khách đó
đã đi?

ĐÁP ÁN
Câu Đáp án Điểm
4 x + 5 = 1 − y  4 x + y = −4 12 x + 3 y = −12
 ⇔ ⇔
 2 x − 3 y − 2 = 0 2 x − 3 y = 2 2 x − 3 y = 2
0,25
 −5  −5
 x=  x=
14 x = −10  7  7
⇔ ⇔ ⇔
1 4 x + y = 4  4. −5 + y = 4  y = 48 0,25
 7  7
 −5
 x = 7 0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm là 
 y = 48
 7
2 a, Khi người đó đi taxi quãng đường 21km thì cần trả số tiền là
0,25
10. 10500 + (21-10). 9200 = 206200 (đồng)
b, Với x ≤ 10 ta có hàm số
0,25

14
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
y = 10500x

Với x > 10 ta có hàm số


0,25
y = 10. 10500 + (x - 10). 9200
⇔ y = 9200x + 13000
Bài 3(2,5 điểm):
1. Cho phương trình : x2 – 2mx + m2 – m + 1 = 0 (1) (m là tham số)
a) Giải phương trình (1) với m = 2;
2
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1 +2mx2 =9 .
2.Một người dự định trồng 210 cây theo thời gian định trước. Nhưng do thời tiết xấu
nên mỗi ngày trồng được ít hơn 5 cây, vì thế trồng xong chậm mất 7 ngày so với dự
kiến. Hỏi thực tế mỗi ngày người đó trồng được bao nhiêu cây.
ĐÁP ÁN
Câu Đáp án Điểm
2
1.a) Với m = 2 phương trình (1) có dạng x – 4x + 3 = 0
Ta có a + b + c = 1 - 4 + 3 = 0.Phương trình có nghiệm 0,5
x1 = 1; x2 = 3.
b) Phương trình có 2 nghiệm x1, x2 ⇔ ∆’ ≥ 0 ⇔ m –1 ≥ 0 0,25
⇔ m ≥ 1 (*)
 x1 + x2 = 2m (1) 0,25
Khi đó theo hệ thức Vi –ét ta có: 
 x1.x2 = m – m + 1
2
(2)
2
Mà theo bài cho, thì x1 +2mx2 =9 (3) 0,25
1
Thay (1) vào (3) ta được
x12 +(x1 +x2 )x2 =9 ⇔ x12 +x1x2 +x2 2 =9 ⇔ (x1 + x2 ) 2 − x1 x2 = 9(4)
Thay (1), (2) vào (4) ta được: 4m2 - m2 + m - 1 = 9 0,25
⇔ 3m2 + m - 10 = 0 (**)
5
Giải phương trình (**) ta được: m1 = - 2 (loại) ; m2 = (TMĐK)
3
5
Vậy m = là giá trị cần tìm.
3
2) Gọi số cây trồng trong một ngày là x cây. Điều kiện: x nguyên,
x>5
Thực tế một ngày trồng được số cây là x – 5
210 0,25
Số ngày dự kiến trồng cây là : ngày
x
2 210
Số ngày thực tế trồng là : ngày
x−5
210 210 0,25
Vì hoàn thành chậm mất 7 ngày , nên ta có PT : − =7
x−5 x
Giải PT ta tìm được x 1= 15 (tm) ; x2 = -10 ( Loại ) 0,5
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày dự định trồng được 15 cây

Bài 4(0,75 điểm): Người ta muốn làm một chiếc thùng hình trụ bằng tôn có đường
kính đáy là 20 cm và chiều cao là 50 cm. Tính diện tích xung quanh của thùng
ĐÁP ÁN
15
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
Câu Đáp án Điểm
- Tính được bán kính đáy là: R =10 cm 0,25
1 - Diện tích xung quanh của chiếc thùng hình trụ là: Sxq = 2 π Rh 0,25
= 2 π .10.50 = 1000 π (cm2) 0,25

Bài 5. (2,75 điểm).


Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và
hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn ( A, B là các tiếp điểm, C nằm giữa M và D).
a) Gọi I là trung điểm của CD . Chứng minh năm điểm M, A, I, O, B cùng nằm
trên một đường tròn.
b) Chứng minh MA2 = MC. MD.
c) Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh tứ giác CHOD nội tiếp đường
tròn. Suy ra AB là đường phân giác của góc CHD.

ĐÁP ÁN K

Bài5. Vẽ 0,25 đ
(2,75 hình
điểm) đúng
cho A

câu a)
(0,25đ) C
I
D
·
Chứng minhM được MIO = 900 H 0,25đ
O
a ·
Lại có MAO ·
= MBO = 900 (GT) 0,25đ
(1đ) Suy ra 5 điểm M, A, I, O, B cùng nằm trên đường tròn 0,5đ
đường kính MO.
∆MAC ∆MDA (g. g) B 0,5đ
b
MA MC 0,25đ
(0,75đ) ⇒ = ⇒ MA2 = MC.MD
MD MA
c + Có MA2 = MC.MD ( Câu a)
(0,75đ) Chứng minh MA2 = MH .MO 0,25đ
MC MH
⇒ =
MO MD
·
Lại có OMD chung

16
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
Suy ra ∆MCH ∆MOD (c.g.c)
·
⇒ MHC ·
= MDO 0,25đ
Vậy tứ giác CHOD nội tiếp đường tròn
·
+ Chứng minh được MHC ·
= MDO ·
= OCD = ·DHO
·
⇒ DHO ·
= CHM ·
⇒ CHA ·
= DHA 0,25đ
Suy ra AB là đường phân giác của góc CHD.

Bài 6. ( 0,75 điểm).


a2 b2
Cho a > 1, b > 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = + .
b −1 a −1

ĐÁP ÁN
Áp dụng bất đẳng thức cosi:
x 0,25 đ
x = ( x − 1) + 1 ≥ 2 x − 1 > 0 ⇒ ≥2
x −1
Bài 6.
Áp dụng bđt trên, ta có
(0,75điểm 0,25 đ
a2 b2 a 2 b2 a b
) M= + ≥2 . = 2. .
b −1 a −1 b −1 a −1 a −1 b −1
a b 0,25 đ
Vì ≥ 2 và ≥ 2 => M ≥ 8 .
a −1 b −1
Vậy min M = 8  a = b = 2

ĐỀ SỐ 4
Bài 1: (1,5 điểm)
4 x 2x − x
Cho 2 biểu thức A = 2 12 − 48 + 3 ; B= − với x > 0; x ≠ 1
3 x −1 x − x
1). Rút gọn biểu thức A và B
2). Tính giá trị của biểu thức B tại x = 6 + 2 5

Bài 2: (1,5 điểm)


2x − 5y = −1
1). Giải hệ phương trình 
 x + 2y = 4
2). Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 400m. Quãng đường chuyển động S (mét)
của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức S = 4t 2
a). Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?
b). Hỏi sau bao nhiêu lâu vật này tiếp đất ?
Bài 3: (2,5 điểm)
1). Cho phương trình x 2 − 2(m + 1)x + m − 2 = 0 , với x là ẩn số, m ∈ R

17
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
a). Giải phương trình đã cho khi m = −2
b). Giả sử phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 và x 2 . Tìm hệ thức
liên hệ giữa x1 và x 2 mà không phụ thuộc vào m.
2). Một thửa ruộng hình chữ nhật, nếu tăng chiều rộng thêm 2 m và giảm chiều dài đi
1m thì diện tích tăng thêm 40 m2. Nếu tăng chiều rộng 2m và giảm chiều dài đi 5m thì
diện tích không thay đổi. Tính diện tích của thửa ruộng đó.
Bài 4: (0,75 điểm) Đường ống nối hai bể cá trong một thủy cung ở miền nam nước Pháp
có dạng hình trụ, độ dài đường ống là 30m. Dung tích của đường ống là 1 800 000 lít.
Tính diện tích đáy của đường ống.
Bài 5: (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R . Gọi M là một điểm bất
kì trên đường tròn (O) (M không trùng với A và B). Các tiếp tuyến của (O) tại A và M cắt
nhau tại E. Vẽ MP vuông góc với AB tại P, MQ vuông góc với AE tại Q.
a). Chứng minh bốn điểm A, E, M, O thuộc cùng một đường tròn
b). Gọi I là trung điểm của PQ. Chứng minh O, I, E thẳng hàng.
c). Gọi K là giao điểm của EB và MP. Chứng minh K là trung điểm của MP.
Bài 6: (0,75 điểm)
4x 2 y 2 x 2 y2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = + + 2 với x; y ≠ 0
( )
2 2 2
x 2
+ y y x

---------- HẾT ----------

Bài 1(1,5 điểm): Cho 2 biểu thức


4
A = 2 12 − 48 + 3
3
x 2x − x
B= − với x > 0 và x ≠ 1
x −1 x − x
1) Rút gọn biểu thức A và B
2) Tính giá trị của biểu thức B tại x = 6 + 2 5
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm

18
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

2
A = 2 4.3 − 16.3 + 3. = 4 3−4 3+2 3 0,25
3
=2 3
1 0,25
Với x >0 và x ≠ 1 thì
x

(
x 2 x −1 )
B=
x −1 x x −1 ( )
x 2 x −1 0,25
= −
x −1 x −1

x +1 ( )
2
x −1
= x−2 = = x −1 0,25
x −1 x −1

Với x = 6 + 2 5 (tmđk), thay vào B = x −1 0,25


2 Ta có B = 6+2 5 - 1 = 5 +1 – 1 = 5
0,25
Vậy với x= 6 + 2 5 thì B = 5

Bài 2. (1,5 điểm).


 2 x − 5 y = −1
1) Giải hệ phương trình sau: 
x + 2 y = 4
2) Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 400m. Quãng đường chuyển động s
(mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức : s = 4t2.
a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?
b) Hỏi sau bao nhiêu lâu vật này tiếp đất ?
ĐÁP ÁN
Bài 2. Giải hệ phương trình
(1,5
2 x − 5 y = −1 2 x − 5 y = −1 9 y = 9
điểm).  ⇔ ⇔ 0,5 đ
x + 2 y = 4 2 x + 4 y = 8 x + 2 y = 4
1,
2 x − 5 y = −1  y = 1 y =1
(0,75đ) ⇔ ⇔ ⇔
x + 2 y = 4  x + 2.1 = 4 x = 2

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2;1) 0.25đ

Sau 1 giây, vật này cách mặt đất là:


0,25đ
400 - 4.12 = 396 (m)
2a) (0,5đ)
Sau 2 giây, vật này cách mặt đất là:
400 - 4.22 = 384 (m) 0.25đ
Thời gian để vật này tiếp đất là
2b) (0,25đ) 400 = 4.t2 0.25đ
 t = 5(giây)

Bài 3. (2,5 điểm).


19
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

1. Cho phương trình x2 − 2(m+ 1)x + m− 2 = 0, với x là ẩn số, m∈ R


a. Giải phương trình đã cho khi m = – 2
b. Giả sử phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 . Tìm hệ thức
liên hệ giữa x1 và x2 mà không phụ thuộc vào m.
2. Bài toán thực tế:
Một thửa ruộng hình chữ nhật, nếu tăng chiều rộng thêm 2 m và giảm chiều
dài đi 1m thì diện tích tăng thêm 40 m2. Nếu tăng chiều rộng 2m và giảm chiều dài đi
5m thì diện tích không thay đổi. Tính diện tích của thửa ruộng đó.
ĐÁP ÁN
Bài 3. 1. (1,5 điểm)
(2,5 a) Giải phương trình đã cho khi m = – 2
điểm). Ta có phương trình x 2 + 2x − 4 = 0 0,25
∆ = b − ac = 1 − 1.(−4) = 5 > 0 .Vậy phương trinh có hai nghiệm
/ /2 2

0,25
−b / + ∆ / −1 + 5 −b / − ∆ / − 1 − 5
x1 = = = −1 + 5 ; x2 = = = −1 − 5
a 1 a 1 0,25
2
b) Trước hết tính ∆ = ( m+ 1) – ( m – 2) =…
/
0,25
=> ∆ > 0 với mọi m thuộc R . Khi đó theo Viet ta có:
/

 x1 + x 2 = 2m + 2 (1)  x1 + x 2 = 2m + 2  x 1 + x 2 = 2 ( x1 x 2 + 2 ) + 2

 ⇔ ⇔
 x1 x 2 = m − 2 (2)  m = x1 x 2 + 2  m = x1x 2 + 2

0,25
Suy ra: x1 + x 2 = 2 ( x1x 2 + 2 ) + 2 ⇔ x1 + x 2 − 2x1x 2 − 6 = 0
=> kl 0,25

2. (1 điểm)
Gọi chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là x(m), chiều dài của 0,25
thửa ruộng hình chữ nhật là y(m) với x > 0, y > 5.
thì diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là xy (m2).
Nếu tăng chiều rộng thêm 2 m và giảm chiều dài đi 1m thì diện tích 0,25
của thửa ruộng là: (x + 2).(y – 1), ta có phương trình: (x + 2)(y – 1) =
xy + 40. (1)
Nếu tăng chiều rộng thêm 2 m và giảm chiều dài đi 5m thì diện tích
của thửa ruộng là: (x + 2).(y – 5), ta có phương trình: (x + 2)(y – 5) =
xy (2)
( x + 2 ) ( y − 1) = xy + 40

Kết hợp (1) và (2) ta có hệ phương trình 
( x + 2 ) ( y − 5 ) = xy

− x + 2 y = 42  4 x = 32 x = 8 0,25
⇔ ⇔ ⇔
−5 x + 2 y = 10 − x + 2 y = 42  y = 25
x = 8; y = 25 thỏa mãn đk của ẩn. 0,25
Vậy chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là 8m và chiều dài là
25m. Diện tích của thửa ruộng là 8.25 = 200 (m2)
Bài 4. (0,75 điểm).
Đường ống nối hai bể cá trong một thủy cung ở miền nam nước Pháp có dạng
hình trụ, độ dài đường ống là 30 m. Dung tích của đường ống là 1 800 000 lít. Tính
diện tích đáy của đường ống.

20
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
ĐÁP ÁN
Bài4. - Theo đầu bài hình trụ có chiều cao h = 30m = 300 dm 0, 25đ

dung tích 1 800 000 lít => V = 1 800 000 dm3


0.75đ - Diện tích đáy của đường ống là: 0,25đ
V = Sđ. h => 1 800 000 = 300. Sđ
0,25đ
 Sđ = 6 000 (dm2)
Bài 5(2,75đ): Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi M là một điểm bất kì
trên đường tròn (O) (M không trùng với A và B). Các tiếp tuyến của (O) tại A và M
cắt nhau tại E. Vẽ MP vuông góc với AB tại P, MQ vuông góc với AE tại Q.
a. Chứng minh bốn điểm A, E, M, O thuộc cùng một đường tròn
b. Gọi I là trung điểm của PQ. Chứng minh O, I, E thẳng hàng.
c. Gọi K là giao điểm của EB và MP. Chứng minh K là trung điểm của MP.

ĐÁP ÁN
Bài Đáp án Điểm
Vẽ hình đúng cho câu a

0.25

Bài 5
(2,75đ a. Chứng minh rằng tứ giác AEMO nội tiếp
) ·
Ta có: EMO = 900 (EM là tiếp tuyến của (O))
=> M thuộc đường tròn đường kính OE. 0,25
·
EAO = 900 (EA là tiếp tuyến của (O))
=> A thuộc đường tròn đường kính OE. 0,25
Do đó: A; E; O; M cùng thuộc đường tròn đường kính OE 0,25
b. Chứng minh O, I, E thẳng hàng (1đ)
Tứ giác APMQ là hình chữ nhật.
I là giao điểm hai đường chéo.
Suy ra: I là trung điểm của AM hay IM = IA
=> I thuộc đường trung trực của AM (1) 0,25
Lại có: EM = EA (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
=> E thuộc đường trung trực của AM (2) 0,25
OM = OA = R => O thuộc đường trung trực của AM (3) 0,25
Từ (1); (2) và (3) suy ra: O, I, E thẳng hàng 0,25

21
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
c. Chứng minh K là trung điểm của MP (0.75đ)
EK AP
Do AE // PK => = (1) (định lí Talet)
EB AB
EI AP 0.25
∆EOA ∆MAB (g.g) => = (2)
EO AB
EK EI
Từ (1); (2) => =
EB EO
Do đó: KI // OB (định lí Talet đảo) hay IK // AP 0.25
Trong ∆AMP có: IK // AP (cmt) và I là trung điểm AM (cmt) 0.25
Suy ra: K là trung điểm AM
Bài 6 (0,75 đ)
4x 2 y 2 x 2 y2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = + + ( ví i x, y ≠ 0)
(x )
2
2
+ y2 y2 x 2

ĐÁP ÁN
Bài Hướng dẫn chấm Điểm
Ta có với mọi a,b,c Chứng minh rằng: a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca (*)
( a − b) + ( b − c) + ( c − a ) ≥ 0
2 2 2

( ) (
⇔ a2 − 2ab + b 2 + b2 − 2bc + c 2 + c 2 − 2ca + a 2 ≥ 0 ) ( ) 0,25 đ

⇔ 2a2 +2b2 +2c2 ≥ 2ab +2bc +2ca


⇔ a2 +b2 +c2 ≥ ab +bc +ca
VËy dÊu "=" x¶y ra ⇔ a=b=c
Ta có
2 2 2
4x 2 y 2 x 2 y 2  2xy   x   y 
A= + 2 + 2 = 2 2 ÷
+ ÷ + ÷
(x ) x +y  y x
2
Bài 6
2
+ y2 y x
(0,75 đ) 2xy x y
Áp dụng BĐT (*) với a= 2 ; b = ;c= 0,25đ
x +y
2
y x
2 2 2
 2xy   x   y  2xy x x y y 2xy
Suy ra: A=  2 2 ÷ +  ÷ +  ÷ ≥ 2 2 . + . + . 2 2
x +y  y x x +y y y x x x +y
2x 2 2y 2
= + 1 +
x 2 + y2 x 2 + y2
 2x 2 2y 2  0,25 đ
= 2 + 2 ÷+ 1 = 2 + 1 = 3
x +y x + y2 
2

2xy x y
Vậy A ≥ 3, dấu “=” xảy ra ⇔ = = ⇔x=y
x +y 2
y x 2

Do đó GTNN của A là 3 khi x = y ≠ 0.

ĐỀ SỐ 5
Bài 1: (1,5 điểm) Cho hai biểu thức :

22
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

x− x x −1
A = 9 − 4 5 − 5 và B = + (x ≥ 0, x ≠ 1)
x x −1
1). Rút gọn biểu thức A và B 2). Tìm giá trị của x để 2A + B = 0
Bài 2: (1,5 điểm)
1). Tìm m để hai đường thẳng (a): y = 3x + m − 4 và (b): y = −2x + 6 − m cắt nhau tại
một điểm trên trục tung.
2). Hai hãng Taxi tính tiền như sau:
Hãng 1: Giá mở cửa Taxi là 10.000đ, và sau đó đi mỗi km là 12.000đ.
Hãng 2: Đi mỗi km là 14.000đ.
a). Gọi y (nghìn đồng) là số tiền khách phải trả, x (km) là quãng đường khách
đi. Lập công thức biểu diễn y theo x.
b). Chọn hãng taxi thứ 1 để được lợi cho khách thì quãng đường khách đi phải
thỏa mãn điều kiện gì? .
Bài 3: (2,5 điểm)
1). Cho phương trình x − 2 ( m − 1) x + m − 9 = 0 (1) (m là thamsố)
2 2

a). Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó.
x 2 + x 22
b). Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1, x2 sao cho 1 − x1 − x 2 đạt
2
giá trị nhỏ nhất.
2). Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 174m. Nếu tăng chiều rộng 5m và
giảm chiều dài 2m thì diện tích mảnh vườn đó tăng thêm 215 m 2 . Tính chiều rộng và
chiều dài ban đầu của mảnh vườn.
Bài 4: (0,75 điểm) Có 2 lọ có dạng hình trụ, các kích thước như ở hình sau:
Hãy so sánh dung tích của 2 lọ và diện tích xung quanh của 2 lọ.

Bài 5: (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Ax của đường tròn
(O) với A là tiếp điểm. Qua điểm C thuộc tia Ax, vẽ đường thẳng cắt đường tròn (O) tại
hai điểm D và E (D nằm giữa C và E; D và E nằm về hai phía của đường thẳng AB). Từ
O vẽ OH vuông góc với đoạn thẳng DE tại H.
a). Chứng minh tứ giác AOHC nội tiếp.
b). Chứng minh AC.AE = AD.CE
c). Đường thẳng CO cắt tia BD, tia BE lần lượt tại M và N.
Chứng minh AM / /BN
Bài 6: (0,75 điểm) Cho các số dương x , y , z thoả mãn x 3 + y3 + z 3 = 1 .
x2 y2 z2
Chứng minh + + >2
1 − x2 1 − y2 1 − z2

---------- HẾT ----------


Bài 1. (1,5 điểm).

23
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

x− x x −1
Cho hai biểu thức A = 9 − 4 5 − 5 và B = + (x ≥ 0, x ≠ 1)
x x −1
1.Rút gọn biểu thức A và B.
2.Tìm giá trị của x để 2A + B = 0.
ĐÁP ÁN
Bài Đáp án Điểm
1. (1,0 điểm)
Ta có: A = 9 − 4 5 − 5 = ( 5 − 2) 2 − 5 0,25
= 5 − 2 − 5 = 5 − 2 − 5 = −2 (vì 5 > 2) 0,25
x− x x −1 x.( x − 1) ( x − 1).( x + 1)
B= + = + 0,25
Bài 1 x x −1 x x −1
( 1,5 điểm) = x −1+ x +1 = 2 x 0,25
2. (0,5 điểm)
2A + B = 0 0,25
(thỏa mãn
ĐKXĐ) 0,25
Vậy với x = 4 thì 2A + B = 0
Bài 2( 1,5 điểm)
1) Tìm m để hai đường thẳng (a): y = 3x + m – 4 và (b): y = - 2x + 6 – m cắt nhau tại
một điểm trên trục tung.
2) Hai hãng Taxi tính tiền như sau:
Hãng 1: Giá mở cửa Taxi là 10.000đ, và sau đó đi mỗi km là 12.000đ.
Hãng 2: Đi mỗi km là 14.000đ.
a) Gọi y ( nghìn đồng) là số tiền khách phải trả, x (km) là quãng đường khách
đi. Lập công thức biểu diễn y theo x.
b) Chọn hãng taxi thứ 1 để được lợi cho khách thì quãng đường khách đi phải
thỏa mãn điều kiện gì? .

ĐÁP ÁN
Bài 2 Đáp án Điểm

1 Vì 3 khác – 2, để hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung 0,25
m–4=6–m 0,25
 m = 5. Vậy m = 5. 0,25
2a Hãng Taxi 1: y = 12 . x + 10.
0,25
Hãng Taxi 2: y = 14 . x
2b Chọn hãng taxi thứ 1 để được lợi cho khách thì quãng đường x khách
đi phải thỏa mãn : 14.x >12.x + 10 <=> x> 5. 0,25
0,25
Vậy quãng đường lớn hơn 5 km thì chọn hãng 1 có lợi hơn.

Bài 3 ( 2,5 điểm)

24
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
1) Cho phương trình x2 - 2(m - 1)x + m2 – 9 = 0 (1) ( m là thamsố)
a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm képđó.
x12 + x22
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1, x2 sao cho − x1 − x2 đạt giá trị
2
nhỏ nhất.
2. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 174m. Nếu tăng chiều rộng 5m và
giảm chiều dài 2m thì diện tích mảnh vườn đó tăng thêm 215m2. Tính chiều rộng và
chiều dài ban đầu của mảnh vườn.
ĐÁP ÁN
Bài 3 Đáp án Điểm

1a a) ∆ ' = ( m − 1) − m2 + 9 = −2m + 10
2

Phương trình có nghiệm kép ⇔ ∆ ' = −2m + 10 = 0 ⇔ m = 5


0,25
Khi đó: phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = m − 1 = 4
Vậyvới m = 5 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 4
0,25
1b b) Phương trình có 2 nghiệm x1, x2 ⇔ ∆ ' = −2m + 10 ≥ 0 ⇔ m ≤ 5
Vậy với m≤ 5 thì phương trình đã cho có hai nghiệm x1 và x2
 x1 + x2 = 2(m − 1)
Khi đó theo hệ thức Viet ta có:  0,25
 x1.x2 = m − 9
2

Theo bài: x1 + x2 − x1 − x2 = ( 1 2 )
2
2 2
x + x − 2 x1 x2
− ( x1 + x2 )
2 2 0,25
[ 2(m − 1)] − 2(m2 − 9)
2

= − 2(m − 1)
2
4m 2 − 8m + 4 − 2m 2 + 18
− 2m + 2 = m2 − 6m + 13 = ( m − 3) + 4 ≥ 4∀m
2
=
2
Dấu "=" xảy ra ⇔ m = 3 (tm)
Vậy với m = 3 thì phương trình có hai nghiệm x 1; x2 thỏa mãn
x12 + x22 0,25
− x1 − x2 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4.
2

25
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
2 Gọi chiều rộng và chiều dài ban đầu của mảnh vườn lần lượt là
x(m) và y(m). Điều kiện: 0 < x < y < 87; 2 < y. 0,25
Vì chu vi mảnh vườn bằng 174m nên ta có phương trình:
2( x + y ) = 174 ⇔ x + y = 87 (1)
Diện tích ban đầu của mảnh vườn là xy (m2)
Diện tích mảnh vườn nếu tăng chiều rộng 5m và giảm chiều dài
2m là (x + 5)(y – 2) (m2) 0,25
Ta có phương trình:
( x + 5)( y − 2) = xy + 215 ⇔ −2 x + 5 y = 225 (2)
 x + y = 87
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  0,25
−2 x + 5 y = 225
 x = 30
Giải hệ được  (thỏa mãn điều kiện)
 y = 57
0,25
Vậy chiều rộng và chiều dài ban đầu của mảnh vườn lần lượt là
30m và 57m.
Bài 4 ( 0,75 điểm)

Có 2 lọ có dạng hình trụ, các kích thước như ở H.3.

Hãy so sánh dung tích của 2 lọ và diện tích xung quanh của 2 lọ.

ĐÁP ÁN
Bài 4 Đáp án Điểm
V1 = πR2 . 2a = 2πR2a
V2 = π.(2R)2.a = 4πR2a 0,25
=>V1 = 2V2

S1 = 2πR.2a = 4πR.a
S2 = 2π.2R.a = 4πRa 0,25
=> S1 = S2
Kết luận: V1 = 2V2
S1 = S2 0,25

Bài 5 (3,0điểm):
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Ax của đường tròn (O)với A
là tiếp điểm. Qua điểm C thuộc tia Ax, vẽ đường thẳng cắt đường tròn (O) tại hai điểm

26
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
D và E( D nằm giữa C và E; D và E nằm về hai phía của đường thẳng AB). Từ O vẽ
OH vuông góc với đoạn thẳng DE tại H.
a) Chứng minh tứ giác AOHC nội tiếp.
b) Chứng minh AC.AE = AD.CE
c) Đường thẳng CO cắt tia BD, tia BE lần lượt tại M và N. Chứng minh:
AM//BN.
ĐÁP ÁN

Bài 5 Đáp án Điểm

Hình vẽ
0,25đ
(0,25đ)

Vẽ hình cho phần a


a) Chứng minh tứ giác AOHC nội tiếp.
Xét tứ giác AOHC có: ·AOC = OHC
· = 900 ( gt )
0,25đ
5.a
0,25đ
(0,75đ) ⇒ ·AOC + OHC
· = 900 + 900 = 1800 0,25đ
⇒ AOHC nội tiếp

b) Chứng minh AC.AE = AD.CE


Xét ∆ CAD và ∆ CEA có:
+C µ là góc chung
0,25đ
5.b ·
+ CAD ·
= CEA ( cùng bằng nửa số đo cung AD)
(1,0đ) ⇒ ∆CAD” ∆CEA( g − g ) 0,25đ
AC AD
⇒ = 0,25đ
CE AE
⇒ AC.CE = AD.CE 0,25đ

5.c c) Đường thẳng CO cắt tia BD, tia BE lần lượt tại M và N.
(1,0đ) Chứng minh: AM//BN.
- Qua E kẻ đường thẳng song song với OC cắt BA, BD lần lượt
tại I và F
Ta có
·
IEH ·
= HCO ( 2 góc so le trong)
mà tứ giác AOHC nội tiếp ( theo phần a)
0,25đ

27
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

·
⇒ HCO ·
= HAO ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung OH)
·
⇒ IEH ·
= HAO
⇒ HAEI nội tiếp ⇒ IAE
· ·
= IHE ,
·
mà IAE ·
= BDE
·
Suy ra IHE ·
= BDE
mà hai góc này ở vị trí so le trong nên suy ra IH//DF

- Xét tam giác EFD có IH//DF và H là trung điểm của DE nên


IH là đường trung bình của tam giác EDF suy ra I là trung điểm 0,25đ
của EF
,25đ
- Áp dụng ĐL Talet cho các tam giác BOM và BON có:
 IF BI
=
 OM BO 0,25đ
IF IE
 ⇒ =
 IE = BI OM ON mà IE = IF nên OM = ON
 ON BO
- Xét tứ giác AMBN có OA = OB nên AMBN là hình bình
hành
Suy ra AM//BN
Bài 6( 0,75 điểm) : Cho các số dương x , y , z thoả mãn x 3 + y 3 + z 3 = 1 . Chứng minh:
x2 y2 z2
+ + >2
1 − x2 1− y2 1−z2
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
x + y + z = 1
3 3 3 0,25
Ta có  ⇒ 0 < x, y, z < 1
 x, y , z > 0
Áp dụng BĐT Côsi cho 2 số dương ta có:
x2 + 1 − x2 1 x2
x 1 − x2 ≤ = ⇒ ≥ 2 x3
2 2 1− x 2

5
y2 z2
Tương tự: ≥ 2 y3 ; ≥ 2z3
1− y 2
1− z 2

2 2 0,25
x y z2
⇒ + + ≥ 2( x + y + z ) = 2
3 3 3

1 − x2 1− y2 1− z2

 x > 0; y > 0; z > 0; x + y + z = 1
3 3 3 0,25
Dấu “=” xảy ra ⇔  2
x = 1− x ; y = 1− y ; z = 1− z
2 2 2 2 2

Không tồn tại bộ số x; y; z thỏa mãn
Vậy
x2 y2 z2
+ + >2
1 − x2 1− y2 1−z2

ĐỀ SỐ 6
Bài 1: (1,5 điểm)

28
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

1). Tính A = ( 10 − 2) 3 + 5
 x 4  x + 16
2). Rút gọn biểu thức B =  + ÷: (với x ≥ 0; x ≠ 16 )
 x +4 x −4 x +2
Bài 2: (1,5 điểm)
a). Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M ( 2; −3) và song song với

đường thẳng y = 2x + 1
b). Ngày 1/3/2021, mẹ của Lan gửi 10 triệu đồng vào ngân hàng theo hình
thức có kì hạn 1 tháng. Biết lãi suất kì hạn là 2,5% tháng. Em hãy tính số tiền lãi mẹ
Lan có vào ngày 1/4/2021 và số dư cuối kỳ. Nếu hàng tháng mẹ lan muốn có số tiền
lãi rút ra để đóng học cho Lan là 750 000 đồng thì mẹ Lan phải gửi số tiền vào ngân
hàng là bao nhiêu? (giả sử lãi suất không thay đổi là 2,5%/tháng).
Bài 3: (2,5 điểm)
1). Cho phương trình bậc hai x 2 − 2mx + m − 2 (1) (m là tham số)
a). Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x 2 với mọi m.
b). Tìm m sao cho biểu thức M = x12 + x 2 2 − 6x1x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá
trị nhỏ nhất.
2). Quãng sông từ A đến B dài 36km, một ca nô xuôi từ A đến B rồi ngược từ B về A
hết tổng cộng 5 giờ. Tính vận tốc thực của ca nô biết vận tốc dòng nước là 3km/h
Bài 4: (0,75 điểm) Một bồn đựng nước có dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước cho
trên hình sau.
a). Tính diện tích bề mặt của bồn (không tính nắp).
b). Một vòi bơm với công suất 120 lít/phút để bơm một lượng nước vào bồn lên độ
cao cách nắp bồn là 1,5m thì phải mất bao lâu? (bồn không chứa nước)

Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O). Đường
cao BD, CE cắt nhau ở H; DE cắt BC ở F. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh
rằng:
a). Tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp.
b). FE.FD = FB.FC
c). FH vuông góc với AM.
Bài 6: (0,75 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương, thoả mãn a + b + c = 3
a3 b3 c3 3
Chứng minh 2 2 + 2 2
+ 2 2

a +b b +c c +a 2
---------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN

29
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

Bài 1: 1) Tính A = ( 10 − 2) 3 + 5
 x 4  x + 16
2) Rút gọn biểu thức B =  + ÷: x + 2 (với x ≥ 0; x ≠ 16 )
÷
 x + 4 x − 4 

Bài 1 Đáp án Điểm


1.1 A = ( 10 − 2) 3 + 5 = ( 5 − 1) 6 + 2 5 0,25

= ( 5 − 1) ( 5 + 1) 2 = ( 5 − 1)( 5 + 1) = 4 0,25
0,25
1.2 Với x ≥ , x ≠ 16 ta có :
 x( x − 4) 4( x + 4)  x + 2 0,25
B =  + ÷
 x − 16 x − 16 ÷ x + 16 0,25
( x + 16)( x + 2) x +2
= = 0,25
( x − 16)( x + 16) x − 16
Bài 2: ( 1,5 điểm)
a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(2; -3) và song song với đường
y = 2x +1
b) Ngày 1/3/2021, mẹ của Lan gửi 10 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức có kì hạn
1 tháng. Biết lãi suất kì hạn là 2,5% tháng. Em hãy tính số tiền lãi mẹ Lan có vào ngày
1/4/2021 và số dư cuối kỳ ?
Nếu hàng tháng mẹ lan muốn có số tiền lãi rút ra để đóng học cho Lan là 750 000 đồng
thì mẹ Lan phải gửi số tiền vào ngân hàng là bao nhiêu?( giả sử lãi suất không thay đổi
là 2,5%/tháng).
Bài 2(1,5đ) Đáp án Điểm
a)0,75 đ Phương trình đường thẳng (d) có dạng: y = ax + b 0,25
a = 2
Vì (d) song song với đường y = 2x +1 nên 
b ≠ 1
Khi đó phương trình (d) có dạng: y = 2x +b. 0,25
Vì đường thẳng (d) đi qua điểm M(2;-3) nên:
2.2 + b = -3 ⇔ b = -7 ( T/m)
Vậy (d): y = 2x - 7 0,25
b)0,75 đ Số tiền lãi mẹ Lan có vào ngày 1/4/2021 là: 0,25
10 000 000 x 2,5%= 250 000 đồng.
Số dư cuối kỳ trong tài khoản của mẹ Lan là: 0,25
10 000 000 + 250 000 = 10 250 000 đồng.
Để có số tiền lãi rút ra hàng tháng là 750 000 đồng thì số 0,25
tiền mẹ bạn Lan cần gửi là:
750 000: 2,5% = 30 000 000 đồng
Bài 3(2,5 điểm)
1. Cho phương trình bậc hai: x2 - 2mx + m - 2 = 0 (1) ( m là tham số )
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.

30
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

b) Tìm m sao cho biểu thức M = x1 + x2 − 6 x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất.
2 2

2. Quãng sông từ A đến B dài 36km, một ca nô xuôi từ A đến B rồi ngược từ B về A hết tổng
cộng 5 giờ. Tính vận tốc thực của ca nô biết vận tốc dòng nước là 3km/h
ĐÁP ÁN

Bài Đáp án Điểm


2
a) Xét phương trình bậc hai: x - 2mx + m - 2 = 0 (1)
∆ =m −m+2
' 2 0,25
2
 1 7
= m −  + 0,25
 2 4
0,25
⇒ ∆' > 0 với mọi m
Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.

b) Theo a) phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi
Bài 3.1 m.
(1,5đ) 0,25
x1 + x2 = 2m
Áp dụng Vi ét ta có
x1.x2 = m − 2
M = x + x2 − 6 x1 x2
2 2
1

M = ( x1 + x2 ) − 8 x1 x2 hay
2

0,25
M= (2m)2 – 8(m – 2) 0,25
= 4m2 - 8m +16
= 4(m – 1)2 + 12 ≥ 12 với mọi m
Giá trị nhỏ nhất của M = 12 xảy ra khi m = 1(thỏa mãn đk với mọi m)
Gọi vận tốc thực của canô là x (km/h) (x > 3) 0,25
Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là : x + 3 (km/h)
Vận tốc ca nô khi ngược dòng là x – 3 (km/h)
36
Thời gian xuôi dòng là (h)
x+3
0,25
Bài 3.2 Thời gian ngược dòng là 36 (h)
(1,0đ) x −3
Thời gian xuôi dòng và ngược dòng là 5 giờ.
0,25
36 36
Nên ta có phương trình: + =5
x +3 x −3 0,25
Giải PT (ĐK x ≠ ± 3 )Ta được x = 15(Nhận); x = - 0,6( loại)
Vậy vận tốc thực của canô là 15km/h.
Bài 4: Một bồn đựng nước có dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước cho trên hình.

a) Tính diện tích bề mặt của bồn (không tính nắp).

b) Một vòi bơm với công suất 120 lít/phút để bơm một lượng nước vào bồn lên độ cao
cách nắp bồn là 1,5m thì phải mất bao lâu? (bồn
không chứa nước)

31
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

ĐÁP ÁN
Bài Đáp án Điểm
a) Diện tích bề mặt của bồn (không tính nắp):
0.25
( )
S xq + Sd = 2. ( 3,1 + 11,5 ) .2,3 + 3,1.11,5 = 102,81 m 2
Bài 4 0,25
b) Thể tích cần bơm : 3,1.11,5.(2,3 − 1,5) = 28,52 ( m ) = 28520 ( l )
3
(0,75đ)

713 0,25
Thời gian cần bơm: 28520 :120 = (phút) ≈ 3 giờ 57,7 phút
3
Bài 5 ( 2,75 điểm ):
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Đường cao BD, CE cắt
nhau ở H. DE cắt BC ở F. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp.
b) FE. FD = FB. FC.
c) FH vuông góc với AM.
Bài 5 Đáp án Biểu điểm
0,25điểm
Hình vẽ

4.a a/ Ta có BD ⊥ AC ; CE ⊥ AB (GT) ⇒ BDC · ·


= BEC = 900 0,25 điểm
Hai điểm E, D cùng thuộc đường tròn đường kính BC 0,25 điểm
⇒ tứ giác BEDC nội tiếp 0,25 điểm
4.b Vì BEDC nội tiếp ⇒ FEB· ·
= FCD ( T/c góc ngoài của tứ giác nội tiếp) 0,25 điểm
·
Mà EFB chung
0,25 điểm

0,25 điểm

32
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
=> ΔFEB : ΔFCD (g.g)
FE FC
⇒ =
FB FD 0,25 điểm
⇒ FD.FE = FB.FC
4.c c) Gọi giao điểm của FA với đường tròn (O) là K.
Kẻ đường kính AN của đường tròn (O)
Ta có tứ giác AKBC nội tiếp (O) ( gt) ⇒ FKB · ·
= FCA
·
Lại có KFB chung
FK FC
⇒ ΔFKB : ΔFCA (g.g) ⇒ =
FB FA
⇒ FK . FA = FB.FC
Mà FD.FE = FB.FC ( theo b)
FK FD
⇒ FK . FA = FE. FD ⇒ = 0,25 điểm
FE FA
·
Mà KFE chung ⇒ ΔFKE : ΔFDA (g.g) ⇒ FKE · ·
= FDA
⇒ tứ giác AKED nội tiếp
⇒ 4 điểm A, K, E, D cùng thuộc 1 đường tròn ( 1)
Mặt khác ·ADH = ·AEH = 900 ( GT)
⇒ A, E, D, H cùng thuộc đường tròn đường kính AH ( 2)
Từ (1) và (2) ⇒ K thuộc đường tròn đường kính AH ⇒ ·AKH = 900
⇒ HK ⊥ FA ( 3 )
Ta có AN là đường kính ⇒ ·ABN = ·ACN = 900 0,25 điểm
⇒ NC // BH; BN // CH ⇒ BHCN là hình bình hành
⇒ HN đi qua trung điểm M của BC ⇒ H, M, N thẳng hàng ( 4)
Xét (O) có ·AKN = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ NK ⊥ FA. (5)
Từ (3) ; (4) và (5) suy ra N, M, H, K thẳng hàng 0,25 điểm
⇒ MK ⊥ AF
Vì H là giao điểm hai đường cao BD, CE nên H là trực tâm của ∆ ABC
⇒ AH ⊥ BC hay AH ⊥ FM
Trong ∆ FAM có hai đường cao AH, MK nên H là trực tâm của tam giác
⇒ FH vuông góc với AM.

Bài 6 ( 0,75 điểm).Cho a, b,c là các số thực dương, thoả mãn a + b+ c = 3
a3 b3 c3 3
Chứng minh: 2 2
+ 2 2+ 2 2

b +c c +a a +b 2

ĐÁP ÁN

Bài 6 Đáp án Điểm

33
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

Ta có: a 2 + b 2 ≥ 2ab ⇔ a 2 - ab + b 2 ≥ ab ⇔ (a + b)(a 2 - ab + b 2 ) ≥ ab(a + b)


⇔ a 3 + b3 ≥ ab(a + b)
0,25
3 3 3 3
Tương tự: b + c ≥ bc(b + c), c + a ≥ ca(c + a)

Mặt khác:
  3.(a 2 + b 2 + c 2 ) = (a + b + c)(a 2 + b 2 + c 2 )
= a 3 + b3 + c3 + ab(a + b) + bc(b + c) + ca(c+ a)
≤ 3.(a 3 + b3 + c3 )
⇒ a 2 + b 2 + c 2 ≤ a 3 + b3 + c3 (1)
0.25
Lại có :
3.(a 2 + b 2 + c 2 ) = (a + b + c)(a 2 + b 2 + c 2 )
= a 3 + b3 + c3 + a(b 2 + c 2 ) + b(c 2 + a 2 ) + c(a 2 + b 2 ) (2)
a(b 2 + c 2 ) + b(c 2 + a 2 ) + c(a 2 + b 2 ) a 2 + b2 + c2
Từ (1) và (2) suy ra : ≥ (3)
4 2
Áp dụng b.đ.t Cô – si cho hai số dương ta có :
a3 a(b 2 + c 2 ) a3 a(b 2 + c 2 )
2 2
+ ≥ 2. 2 2
. = a2
b +c 4 b +c 4

b3 b(c 2 + a 2 ) 2 c3 c(c 2 + a 2 )
Tương tự : 2 2 + ≥ b , 2 2
+ ≥ c2
c +a 4 c +a 4
Suy ra :
a3 b3 c3 a(b 2 + c 2 ) + b(c 2 + a 2 ) + c(a 2 + b 2 )
2 2
+ 2 2
+ 2 2
+ ≥ a 2 + b 2 + c 2 (4)
b +c c +a a +b 4

Trừ theo từng vế của (4) cho (3)


0.25
a3 b3 c3 1 2
suy ra: 2 2 + 2 2 + 2 2
≥ (a + b 2 + c 2 )
b +c c +a a +b 2
1
Mà 3.(a 2 + b 2 + c 2 ) ≥ (a + b + c) 2 ⇔ a 2 + b 2 + c 2 ≥ .(a + b + c) 2
3
1 1 3
⇔ (a 2 + b 2 + c 2 ) ≥ .(a + b + c) 2 =
2 6 2
a3 b3 c3 3
Vậy: 2 + + ≥
b + c2 c2 + a 2 a 2 + b 2 2

Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 1

ĐỀ SỐ 7
Bài 1: (1,5 điểm) Cho 2 biểu thức :
7 x +1 2 x 5 x +2
M= − 147 − 2 18 và N = + − ( x ≥ 0; x ≠ 4 )
3− 2 x −2 x +2 x−4

34
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

a). Rút gọn M và N b). Tìm các giá trị của x để N = M 2


Bài 2: (1,5 điểm)
2 x + 3 − 3 y + 1 = 2
1). Giải hệ phương trình sau 
 x + 3 − y + 1 = 1
2). Chị Lan là công nhân của công Ty việt Tiến, lương mỗi tháng mà chị nhận được
gồm 3 000 000 đồng tiền lương cơ bản và cứ may hoàn thành được một cái áo chị sẽ
nhận thêm 5000 đồng tiền công
a) Nếu trong tháng chị Lan phải may hoàn thành x cái áo thì số tiền y (đồng )
mà chị lan nhận được là bao nhiêu ?
b) Chi Lan phải may hoàn thành bao nhiêu chiếc áo nếu chị muốn nhận lương
trong tháng là 10 000 000 đồng ?
Bài 3: (2,5 điểm)
1). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d):
y = ( k − 1) x + 4 (k là tham số)
a). Chứng minh rằng đường thẳng (d) và Parabol (P) luôn cắt nhau tại hai điểm
phân biệt với mọi giá trị của k.
b). Gọi ( x1 ; y1 ) và ( x 2 ; y 2 ) là tọa độ các giao điểm của (d) và (P). Tìm giá trị
của k để y1 + y 2 + 3x1x 2 = 0
2). Biết rằng theo quy định tốc độ tối đa của xe đạp điện là 25km/h. Hai bạn Hùng và
Hương học trường nội trú, một hôm hai bạn cùng xuất phát 1 lúc để đi từ trường đến
trung tâm văn hóa các dân tộc trên quãng đường dài 26 km bằng phương tiện xe đạp
điện. Mỗi giờ Hùng đi nhanh hơn Hương 2km nên đến sớm hơn 5 phút. Hỏi hai bạn đi
như vậy có đúng vận tốc quy định hay không?
Bài 4: (0,75 điểm) Một bể nước hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 0,5 m, chiều cao
1m. Một máy bơm bơm nước vào bể cạn nước, mỗi phút bơm được 20 lít. Hỏi sau nửa
giờ nước đã tràn bể chưa?
Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn
( O;R ) . Vẽ đường kính AD, tiếp tuyến với đường tròn ( O;R ) tại D cắt BC tại E. Vẽ OH
vuông góc với BC ( H ∈ BC )
a). Chứng minh tứ giác OHDE nội tiếp
b). Chứng minh ED 2 = EC ×EB
c). Từ C vẽ đường thẳng song song với EO cắt AD tai I. Chứng minh HI / /AB
d). Qua D vẽ đường thẳng song song với EO cắt AB và AC lần lượt tại M và N.
Chứng minh DM = DN
1 1 1
Bài 6: (0,75 điểm) Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn + + = 4 .
x y z
1 1 1
Chứng minh + + ≤1
2x + y + z x + 2y + z x + y + 2z
---------- HẾT ----------
Bài 1( 1,5 điểm)
7
Cho 2 biểu thức M = − 147 − 2 18
3− 2

35
∆ = ( k − 1) + 16 > 0
2
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

x +1 2 x 5 x +2
và N = + - (với x ≥ 0 và x ≠ 4)
x -2 x +2 x-4
a) Rút gọn M và N
b) Tìm các giá trị của x để N = M2
ĐÁP ÁN
Bài 1 Đáp án Điểm
7 0,25
M= − 147 − 2 18 = 7( 3 + 2) − 7 3 − 6 2
3− 2
= 7 3 +7 2 −7 3 −6 2 = 2 0,25

N=
( x +1)( x +2 +2 x) ( ) (
x −2 − 5 x +2 )
( x +2 )( x −2 ) 0,25
a x + 2 x + x + 2 + 2x − 4 x − 5 x − 2
=
( x +2 )( x −2 )
3x − 6 x 3 x( x −2 ) 3 x
= = =
( x +2 )( x −2 ) ( x +2 )( x −2 ) x +2 0.25

có N = M2 Thì
3 x
x +2
= 2 => 3 x = 2 ( x +2 ) 0,25
b  x = 4 => x = 16 (thỏa mãn đk)
0,25
Vậy với x = 16 thì N = M2

Bài 2.(1,5 điểm)


2 x + 3 − 3 y + 1 = 2
1.Giải hệ phương trình sau: 
 x + 3 − y + 1 = 1
2.Chị Lan là công nhân của công Ty việt Tiến ,lương mỗi tháng mà chị nhận được
gồm 3000 000 đồng tiền lương cơ bản và cứ may hoàn thành được một cái Áo chị sẽ
nhận thêm 5000 đồng tiền công
a) Nếu trong tháng chị Lan phải may hoàn thành x cái áo thì số tiền y (đồng ) mà chị
lan nhận được là bao nhiêu ?
b) Chi Lan phải may hoàn thành bao nhiêu chiếc áo nếu chị muốn nhận lương trong
tháng là 10 000 000 đồng ?
ĐÁP ÁN
Bài Đáp án Điểm
1.(0,75 điểm )
ĐK: x ≥ -3, y ≥ -1
Đặt x + 3 = a, y + 1 = b (a ≥ 0; b ≥ 0)
2a − 3b = 2 0,25
Ta có hệ phương trình 
a − b = 1
a=1(tmdk ) 0,25
2 ⇔
 b=0 (tmdk)

36
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
(1,5  x + 3 = 1  x = −2 (tmdk)
điểm ) Suy ra  ⇔
 y + 1 = 0  y = −1 (tmdk) 0,25
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = (-2; -1)
2.(0,75 điểm )
a.y = 5000x+3000 000 (đồng ) 0,25
b. Chị Lan muốn nhận được lương 10 000 000 (đồng ) trong
0,25
tháng thì
10 000 000 = 5000x+3000 000
⇔ x = 1400 (chiếc áo)
Vậy để nhận Lương 10 000 000 (đồng ) tronh tháng thì chị Lan 0,25
phải may được 1400 chiếc áo
Bài 3 ( 2,5 điểm).
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = (k –
1)x + 4 (k là tham số)
a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) và Parabol (P) luôn cắt nhau tại hai điểm
phân biệt với mọi giá trị của k.
b) Gọi (x1 ; y1) và (x2 ; y2) là tọa độ các giao điểm của (d) và (P).
Tìm giá trị của k để y1 + y2 + 3x1x2 = 0.
2) Biết rằng theo quy định tốc độ tối đa của xe đạp điện là 25km/h. Hai bạn Hùng và
Hương học trường nội trú, một hôm hai bạn cùng xuất phát 1 lúc để đi từ trường đến
trung tâm văn hóa các dân tộc trên quãng đường dài 26 km bằng phương tiện xe đạp
điện. Mỗi giờ Hùng đi nhanh hơn Hương 2km nên đến sớm hơn 5 phút. Hỏi hai bạn đi
như vậy có đúng vận tốc quy định hay không?
ĐÁP ÁN
Bài 3 Đáp án Điểm
a) Thay m = 2 vào PT ta được: 3 x 2 − 5 x + 2 = 0
1 PT có a + b + c = 3 + ( −5 ) + 2 = 0 0,25đ
(1,5điểm) c 2
Nên phương trình đã cho có 2 nghiệm: x1 = 1; x2 = = 0,25đ
a 3
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
x2 = (k – 1)x + 4 ⇔ x2 – (k – 1)x – 4 = 0 (1) 0,25đ
Có a và c trái dấu nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt
với mọi k
⇒ (d) và (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của k. 0,25đ
b) Có x1, x2 là hoành độ các giao điểm của (d) và (P)
⇒ x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1)
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi k, áp dụng hệ thức
 x1 + x 2 = k − 1
Vi-ét ta có:  0,25đ
 x1x 2 = −4
Có y1 = x12, y2 = x22
Khi đó y1 + y2 + 3x1x2 = 0 ⇔ x12 + x22 + 3x1x2 = 0

37
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
⇔ (x1 + x2)2 + x1x2 = 0
⇔ (k – 1)2 + (–4) = 0
⇔ k2 – 2k – 3 = 0
Có a – b + c = 1 + 2 – 3 = 0 nên phương trình trên có hai nghiệm phân
biệt k1 = –1, k2 = 3
Vậy k ∈ { −1; 3} là các giá trị cần tìm 0,25đ
- Gọi vận tốc xe của bạn Hương là x (km/h )( x > 0 ) 0,25đ
- Vận tốc xe của bạn Hùng là x + 2 (km/h)
26
Thời gian bạn Hương đi hết quãng đường là (h)
x
26
Thời gian bạn Hùng đi hết quãng đường là (h)
x+2
26 26 1
- Theo bài ta có phương trình − =
2 x x + 2 12
(1 điểm) 26 26 1 0,25đ
− = ⇒ 312(x + 2) − 312x = x(x + 2)
x x + 2 12
⇔ x 2 + 2x − 624 = 0 0,25đ
Giải phương trình ta được x1 = 24 (thỏa mãn)
x2 = - 26 ( không thỏa mãn)
Vậy vận tốc xe của bạn Hương là 24 (km/h ), bạn Hương đi đúng theo
quy định.
Vận tốc xe của bạn Hùng là 26 (km/h ), bạn Hùng đi sai quy định. 0,25đ
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn được điểm tối đa
Bài 4( 0,75 điểm)
Một bể nước hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 0,5 m, chiều cao 1m. Một
máy bơm bơm nước vào bể cạn nước , mỗi phút bơm được 20 lít. Hỏi sau nửa giờ
nước đã tràn bể chưa?
ĐÁP ÁN
Bài 4 (0,75đ) Đáp án Điểm
Thể tích bể nước: 0,25
V = πr h =π.(0,5) .1≈ 0,785( m )=785( lít)
2 2 3

Sau nửa giờ = 30 phút thì lượng nước bơm vào bể 0,25
là:
23. 30 = 600 ( lít)
Vì 600 < 785 nên nước chưa tràn bể. 0,25

Bài 5: (3,0 điểm)


Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Vẽ đường kính
AD, tiếp tuyến với đường tròn (O;R) tại D cắt BC tại E. Vẽ OH vuông góc với BC

( H ∈ BC )
a. Chứng minh tứ giác OHDE nội tiếp
b. Chứng minh ED 2 = EC ×EB

38
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
c. Từ C vẽ đường thẳng song song với EO cắt AD tai I. Chứng minh HI song song với
AB
d. Qua D vẽ đường thẳng song song với EO cắt AB và AC lần lượt tại M và N.
Chứng minh DM=DN
ĐÁP ÁN
TT NỘI DUNG Điểm
A

K O
I
B E
H C
M
D N

·
Vì OH ⊥ BC nên OHE = 900 ; Ta có OD ⊥ DE (,,,) nên
· · ·
0,5
ODE = 900 ⇒ OHE = ODE = 900
a
·
Xét tứ giác OHDE Có OHE ·
= ODE = 900 , mà H va D là 2 đỉnh kề nhau 0,5
(1 đ)
của tứ giác
OHDE .Vậy tứ giác OHDE nội tiếp
·
Xét ∆EDC và ∆EBD Có góc BED chung ; EDC ·
= EBD (,,,,) vậy
0,25
b ∆EDC : ∆EBD (G.G)
(0.75 ED EC 0,25
⇒ =
đ) EB ED
Vậy ED 2 = EC ×EB 0,25
Vì CI//EO ⇒ HCI· ·
= HEO (.....), Vì tứ giác OHDE nội tiếp nên
·HEO = HDO
· (,,,,) 0,25
c ·
Vậy HCI ·
= HDI .
(0.75 · · 0,25
Xét tứ giác HICD có HCI = HDI , mà D và C là 2 đỉnh kề nhau của tứ
đ)
·
giác HICD nên tứ giác HICD nội tiếp ⇒ IHC ·
= IDC = ·ADC (.....)
Mà ·ADC = ·ABC (...) ⇒ IHC
· ·
= ABC , mà 2 góc này ở vị trí đồng vì nên 0,25
HI//AB
Gọi K là giao điểm của CI và AB ta có CK//OE, Xét tam giác BCK có
HB=HC ( vì OH ⊥ BC), có HI//BK (…) nên ta có IK=IC. Ta có MN //OE, 0.25
d CK //OE nên CK//MN
(0.5 đ) IK AI IC AI
Xét tam giác MAD có IK//DM ⇒ = , tương tự ta có =
DM AD DN AD
0.25
IK IC
Vậy ta có = , mà IK=IC nên ta có DM=DN
DM DN

Bài 6: (0,75 điểm).


1 1 4
a)Cho x > 0; y > 0. Chứng minh: + ≥
x y x+ y

39
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
1 1 1
b)Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn: + + = 4 . Chứng minh:
x y z
1 1 1
+ + ≤1
2x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z

ĐÁP ÁN
Đáp án Điểm
( x + y)
2
4 xy
Bài 6 a)Vì (x – y)2 ≥ 0 nên (x + y)2 ≥ 4xy ⇔ ≥
( x + y ) xy ( x + y ) xy
(0,75đ) (vì x>0; y>0)
x+ y 4 1 1 4 0,25đ
⇔ ≥ ⇔ + ≥ (đpcm). Dấu “=” xảy ra khi x = y
xy x+ y x y x+ y

1 1
b)Ta có: =
2 x + y + z ( x + y) + ( x + z )
Áp dụng câu 1 ta được:
4 1 1 1 1 1
≤ + ⇔ ≤ +
( x + y) + ( x + z) x + y x + z ( x + y ) + ( x + z ) 4( x + y ) 4( x + z )
Tươngtự:
4 1 1 1 1 1 0,25đ
≤ + ⇔ ≤ +
( x + y ) + ( y + z ) x + y y + z ( x + y ) + ( y + z ) 4( x + y ) 4( y + z )
4 1 1 1 1 1
≤ + ⇔ ≤ +
( x + z ) + ( y + z ) x + z y + z ( x + z ) + ( y + z ) 4( x + z ) 4( y + z )
Suy ra:
1 1 1 1 1 1
+ + ≤ + + (1)
2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2 z 2( x + y ) 2( x + z ) 2( y + z )

4 1 1 1 1 1
Tương tự: ≤ + ⇔ ≤ +
x+ y x y 2 x + 2 y 8x 8 y
4 1 1 1 1 1
≤ + ⇔ ≤ + và
x+z x z 2 x + 2 z 8x 8z
4 1 1 1 1 1
≤ + ⇔ ≤ +
y+z y z 2 y + 2 z 8 y 8z 0,25đ
1 1 1 1 1 1 11 1 1
+ + ≤ + + ≤  + +  ≤ 1 (2)
2( x + y ) 2( x + z ) 2( y + z ) 4 x 4 y 4 z 4  x y z 
1 1 1
Từ (1) và (2) suy ra + + ≤1
2x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z
3
Dấu “=” xảy ra khi x = y = z =
4

ĐỀ SỐ 8
Bài 1: (1,5 điểm) Cho hai biểu thức : (Điều kiện: x > 0; x ≠ 1 ).
 1 1  x +1
A = 3 + 3 −8. 3 + 3 27. 3 − 7 + 4 3 ; B =  + ÷:
x- x x −1  x - 2 x +1
a). Rút gọn hai biểu thức A và B.
40
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
b). Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức B nhỏ hơn giá trị của biểu thức A.
Bài 2: (1,5 điểm)
 x + 2 y − 2 = 5
1). Giải hệ phương trình sau 
4x − y − 2 = 2
2). Một quyển vở viết giá 4 nghìn đồng, một hộp bút giá 30 nghìn đồng. Bạn Anh cần
mua một số quyển vở viết và một hộp bút.
a). Gọi x là số quyển vở viết bạn Anh mua và y là số tiền phải trả (bao gồm tiền mua
vở viết và một hộp bút). Viết công thức biểu diễn y theo x.
b). Nếu bạn Anh có 200 nghìn đồng để mua vở viết và một hộp bút thì tối đa bạn Anh
mua được bao nhiêu quyển vở?
Bài 3: (2,5 điểm)
1). Cho đường thẳng (d): y = 2 ( m − 1) x − 2m + 5 và Parabol (P): y = x 2 .
a). Chứng tỏ với mọi m đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm A và B.
b). Tìm m để hoành độ của điểm A và B cùng dương.
2). Một xí nghiệp sản xuất được 120 sản phẩm loại I và 120 sản phẩm loại II trong
thời gian 7 giờ. Mỗi giờ sản xuất được số sản phẩm loại I ít hơn số sản phẩm loại II là
10 sản phẩm. Hỏi mỗi giờ xí nghiệp sản xuất được bao nhiêu sản phẩm mỗi loại.
Bài 4: (0,75 điểm) Một tấm kim loại được khoan
thủng 4 lỗ như hình vẽ (lỗ khoan dạng hình trụ), tấm
kim loại dày 2cm, đáy là một hình vuông có cạnh 5cm,
đường kính mũi khoan là 8mm. Hỏi thể tích phần còn
lại của tấm kim loại ?
Bài 5: (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R) có đường
kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là một
điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A, C); BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của
H trên AB.
a). Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp.
b). Trên đọan thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM . Chứng minh tam giác ECM là
tam giác vuông cân tại C
c). Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại điểm A; cho P là điểm nằm trên d sao cho hai điểm
AP.MB
P, C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và = R . Chứng minh đường
MA
thẳng PB đi qua trung điểm của đoạn thẳng HK
Bài 6: (0,75 điểm) Cho 3 số dương x, y, z thoả mãn x + y + z = 3 . Tìm giá trị
1 1 1
nhỏ nhất của biểu thức M = x + + y+ + z+
x y z
---------- HẾT ----------
Bài 1: (1,5 điểm)
Cho hai biểu thức A = 3 + 3 −8. 3 + 3 27. 3 − 7 + 4 3 ;
 1 1  x +1
B= + ÷: (Điều kiện: x > 0; x ≠ 1).
x- x x −1  x - 2 x +1
a. Rút gọn hai biểu thức A và B.

41
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
b. Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức B nhỏ hơn giá trị của biểu thức A.
DAPAN
Bài Đáp án Điểm

A = 3 + 3 −8. 3 + 3 27. 3 − 7 + 4 3 = 3 − 2 3 + 3 3 − ( 3 + 2) 2 0,25

=3+ 3–( 3+2 )

0,25
1.a = 3+ 3 – ( 2 + 3 ) =3+ 3 – 2 − 3 = 1

( )
2
  x −1
 1 1  x +1  1 x ÷.
B=  + ÷: = +
x- x x −1  x - 2 x +1  x x −1

x ( ) ( )
x −1 ÷

x +1 0,25

( ) =( )( )=
2
1+ x x −1 x +1 x −1 x -1
= . 0,25
x ( x −1 ) x +1 x.( x + 1) x

x −1
1.b
Ta có B < A  < 1 ⇔ x − 1 < x (do x > 0) ⇔ −1 < 0 0,25
x
 x > 0 (vì -1 < 0)
0,25
Kết hợp điều kiện ta có x > 0 và x ≠ 1 là giá trị cần tìm

Bài 2. (1,5 điểm).


ìï x + 2 y - 2 = 5
ï
1.) (0,75 điểm): Giải hệ phương trình sau í
ïï 4 x - y - 2 = 2
ïî
2.) (0,75 điểm): Một quyển vở viết giá 4 nghìn đồng, một hộp bút giá 30 nghìn đồng. Bạn
Anh cần mua một số quyển vở viết và một hộp bút.
a) Gọi x là số quyển vở viết bạn Anh mua và y là số tiền phải trả (bao gồm tiền mua
vở viết và một hộp bút). Viết công thức biểu diễn y theo x.
b) Nếu bạn Anh có 200 nghìn đồng để mua vở viết và một hộp bút thì tối đa bạn Anh
mua được bao nhiêu quyển vở?
ĐÁP ÁN
Bài 2
Đáp án Điểm
(1,5 điểm)
ĐK : y³ 2
ïì x + 2b = 5 0,25
Đặt y - 2 = b ( b ³ 0) ta có hệ phương trình: ïí
ïïî 4 x - b = 2
1. ìï x + 2b = 5 ìï x =1 ïì x = 1
(0,75 điểm) Û ïí Û ïí Û ïí 0,25
ïîï 8 x - 2b = 4 ïîï 8 - 2b = 4 ïï b = 2 ( tm)
î
Với b = 2 Û y - 2 = 2 Û y - 2 = 4 Û y = 6 ( tm)
0,25
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x, y) = (1;6)

2. a) Công thức biểu diễn y theo x là: y = 4x + 30 (nghìn đồng) 0,25


(0,75 điểm)
b) Với y = 200 nghìn đồng, ta có: 0,25

42
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
200 £ 4x + 30 ⇒ x £ 42,5
Mà x là số nguyên. Nên nếu có 200 nghìn đồng thì tối đa bạn Anh mua được 42 quyển
0,25
vở viết.

Bài 3 (2,5 điểm).


1. Cho đường thẳng (d): y = 2(m - 1)x - 2m + 5 và Parabol (P): y = x2.
a) Chứng tỏ với mọi m đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm A và B.
b) Tìm m để hoành độ của điểm A và B cùng dương.
2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một xí nghiệp sản xuất được 120 sản phẩm loại I và 120 sản phẩm loại II trong thời gian 7 giờ. Mỗi
giờ sản xuất được số sản phẩm loại I ít hơn số sản phẩm loại II là 10 sản phẩm. Hỏi mỗi giờ xí nghiệp sản xuất
được bao nhiêu sản phẩm mỗi loại.
Bài Nội dung cần đạt Điểm
1a)Xét phương trình hoành độ giao điểm:
0,25
x2 = 2(m – 1)x – 2m + 5 (1)
⇔ x2 - 2(m-1)x + 2m – 5 = 0
Ta có: ∆’ = m2 – 4m + 6 = (m – 2)2 + 2>0 luôn đúng với mọi m 0,25
hay ∆’ > 0 luôn đúng với mọi m
Do đó với mọi m phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt. 0,25
Vậy với mọi m đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm A và B
1b) Để hoành độ của điểm A và B cùng dương thì phương trình hoành độ giao điểm (1)
0,25
có hai nghiệm phân biệt dương
∆' > 0 (m − 2) 2 + 2 > 0
  5 0,25
Tức là: S > 0 ⇔ 2( m − 1) > 0 ⇔m >
 P > 0 2 m − 5 > 0 2
 
Bài 3 5
Với m > thì đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm A và B có hoành độ
(2,5 2 0,25
điểm) cùng dương.
2. Gọi x là số sản phẩm loại I mà xí nghiệp sản xuất được trong 1 giờ (x nguyên
dương). 0,25
Suy ra số sản phẩm loại II sản xuất được trong một giờ là:
x + 10 (sản phẩm)
120
Thời gian sản xuất 120 sản phẩm loại I là (giờ)
x 0,25
120
Thời gian sản xuất 120 sản phẩm loại II là (giờ)
x + 10
120 120
Theo bài ra ta có phương trình: + = 7 (1)
x x + 10 0,25
−40
Giải PT (1) ta được x1 = 30 (thỏa mãn); x2 = (loại).
7
Vậy mỗi giờ xí nghiệp sản xuất được 30 sản phẩm loại I và 40 sản phẩm loại II. 0,25
Bài 4(0,75 điểm) Một tấm kim loại được khoan thủng 4 lỗ như hình vẽ (lỗ khoan dạng hình trụ), tấm kim loại
dày 2cm, đáy là một hình vuông có cạnh 5cm, đường kính mũi khoan là 8mm. Hỏi thể tích phần còn lại của tấm
kim loại?

ĐÁP ÁN
BÀI NỘI DUNG ĐIỂM

Bài 4 Mỗi mũi khoan là một hình trụ có bán kính đáy là: 0,25

43
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
BÀI NỘI DUNG ĐIỂM

R = 8 : 2 = 4(mm)= 0,4( cm)


Chiều cao của hình trụ đó là: h = 2cm

Thể tích của mỗi mũi khoan là:


(0,75
0,25
điểm) V1 = π R 2 h = π .(0,4) 2 .2 ≈ 1,0048(cm3 )
Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là:
0,25
V = 5.5..2 − 4.1,0048 ≈ 45,98(cm3 ).

Bài 5 ( 2,75 điểm)


Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là một điểm bất kỳ trên
cung nhỏ AC (M khác A, C); BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H trên AB.
a) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp.
b) Trên đọan thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là tam giác vuông
cân tại C
c) Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại điểm A; cho P là điểm nằm trên d sao cho hai điểm P, C nằm trong
AP.MB
cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và = R . Chứng minh đường thẳng PB đi qua trung điểm của đoạn
MA
thẳng HK

ĐÁP ÁN

C
Bài 5 Q M 0,25
(2,75đ) H

P E

A K O B

a) Ta có:
·HCB = ·ACB = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 0.25
0.25
·HKB = 900 (gt)
0.25
⇒ ·HCB + ·HKB = 1800 , mà hai góc này ở vị trí đối diện nên tứ giác CBKH nội tiếp.
(Đpcm)
b) Vì CO ⊥ AB tại O nên C là điểm chính giữa của cung AB, suy ra CA=CB.
· · 0.25
Mà MAC = MBC (hệ quả), AM=BE(gt) ⇒ ∆MAC = ∆EBC (c.g.c)
⇒ CM = CE hay ∆CME cân tại C (1) 0.25
» = 1 sdAB
Lại có C là điểm chính giữa của cung AB nên sdCB » = 900
2
· 1 » 1 0.25
⇒ BMC = sdCB = .900 = 450 (2) 0.25
2 2

44
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
Từ (1) và (2) suy ra:∆CME vuông cân tại C.
c) AP.MB AP R BO
Từ giả thiết = R⇒ = =
MA AM MB BM
AP BO · · 0.25
Ta có : = , PAM = OBM (hệ quả) ⇒ ∆APM : ∆BOM (c.g.c)
AM BM
AP OB
⇒ = = 1⇒ PA = PM .
PM OM
-Kéo dài BM cắt đường thẳng (d) tại Q. Vì ·AMB = 900 ⇒ ·AMQ = 900 hay tam giác AMQ
0.25
·
vuông tại M. Mà PM=PA nên PAM · · ·
= PMA ⇒ PMQ = PQM ⇒ PQ = PM ⇒
PA=PQ hay P là trung điểm của AQ.
-Gọi N là giao điểm của BP với HK. Vì HK//AQ (cùng vuông góc AB) nên theo hệ quả định lí
NK BN HN 0.25
Ta-lét, ta có: = = mà PA=PQ ⇒ NH = NK hay BP đi qua trung điểm N
PA BP PQ
của HK. (Đpcm)
Bài 6. (0,75 điểm)
Cho 3 số dương x, y, z thoả mãn x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1 1 1
M = x+ + y+ + z+
x y z

ĐÁP ÁN
Bài Nội dung Điểm

Ta có a2 + x2 + b2 + y2 ≥ (a + b)2 + (x + y)2
⇔ a2 + x2 + b2 + y2 + 2 a2 + x2 . b2 + y2 ≥ (a + b)2 + (x + y)2
⇔ 2 a2 + x2 . b2 + y2 ≥ 2(ab + xy)

( )
2
⇔ a2 + x2 . b2 + y2 ≥ (ab + xy)2 0,25

( )( )
⇔ a2 + x2 b2 + y2 ≥ (ab)2 + (xy)2 + 2abxy

( )
2
Bài 6
0,75 đ
⇔ (ay)2 + (bx)2 − 2abxy ≥ 0 ⇔ ay − bx ≥ 0 (luôn đúng)
Bất đẳng thức xảy ra dấu “=” khi và chỉ khi ay = bx .
Áp dụng bất đẳng thức ở phần trên liên tiếp hai lần ta có 0,25
2
1 1 1  1 1 1 
x + + y + + z + ≥ ( x + y + z )2 +  + + ÷
x y z  x y z ÷
 
1 1 1 9
- Chứng minh + + ≥ với a > 0;b > 0;c > 0
a b c a + b+ c
Áp dụng bất đẳng thức trên ta có :
1 1 1 9
+ + ≥
x y z x+ y+ z

45
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

2
 9 
Do đó M ≥ ( x + y + z )2 +  ÷ =3 2
 x+ y+ z÷
  0,25
Dấu “=” xảy ra khi x = y = z  = 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 21 khi x = y = z = 1

ĐỀ SỐ 9
Bài 1: (1,5 điểm) Cho hai biểu thức (với x > 0, x ≠ 1 )
 3 + 3  3 − 3   x 1  1 2 
A= + 1÷ − 1÷; B =  - ÷: + ÷ .
 3 + 1  3 − 1   x - 1 x - x   x +1 x - 1
a). Rút gọn A, B. b). Tìm x sao cho A.B < 0
Bài 2: (1,5 điểm)
(x + 1) + 2(y − 2) = 5
1). Giải hệ phương trình 
3(x + 1) − (y − 2) = 1
2). Quãng đường của xe chạy từ địa điểm A đến địa điểm B dài 235 km được xác định
bởi hàm số S = 50t + 10 , trong đó S là quãng đường AB và t (giờ) là thời gian xe chạy.
a). Hỏi sau 3 giờ xuất phát từ A thì xe cách điểm B bao nhiêu km?
b). Thời gian xe chạy hết quãng đường AB là bao nhiêu giờ?
Bài 3: (2,5 điểm)
1). Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = 2x2 và đường thẳng (d):
y = 4x − m + 3 (với m là tham số).
a). Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) khi m = 5
b). Tìm giá trị của tham số m để (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là
x1; x 2 thỏa mãn x1x 2 = x12 + x 2 2 − 3
2). Một vườn trường hình chữ nhật trước đây có chu vi 124m. Nhà trường đã mở rộng
chiều dài thêm 5m và chiều rộng thêm 3m, do đó diện tích vườn trường đã tăng thêm
240m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của vườn lúc đầu.
Bài 4: (0,75 điểm) Có 2 lọ thuỷ tinh hình trụ, lọ thứ nhất bên trong có đường kính đáy
là 30cm, chiều cao 20cm chứa đầy nước, lọ thứ hai bên trong có đường kính đáy là
40cm, chiều cao 12cm. Nếu đổ hết nước từ lọ thứ nhất sang lọ thứ hai thì nước có bị
tràn ra không? Tại sao?
Bài 5: (3,0 điểm) Cho đường tròn ( O;R ) , hai đường kính AB và CD vuông góc với
nhau. E là điểm thuộc cung nhỏ BC (E không trùng với B và C), tiếp tuyến của đường
tròn ( O;R ) tại E cắt đường thẳng AB tại I. Gọi F là giao điểm của DE và AB, K là
điểm thuộc đường thẳng IE sao cho KF vuông góc với AB.
a). Chứng minh tứ giác OKEF nội tiếp.
b). Chứng minh OKF· ·
= ODF và DE.DF = 2R 2 .
·
c). Gọi M là giao điểm của OK với CF, tính tan MDC ·
khi EIB = 45o .
Bài 6: (0,75 điểm) Cho a, b,c > 0 .
ab bc ca a +b+c
Chứng minh + + ≤
a + 3b + 2c b + 3c + 2a c + 3a + 2b 6

---------- HẾT ----------

46
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

Bài 1(1,5đ): Cho hai biểu thức


 3 + 3  3 − 3 
A=  + 1÷ − 1÷
 3 + 1  3 − 1 
 x 1   1 2 
B =  - ÷
÷ : + ÷ với x > 0, x ≠ 1 .
 x - 1 x - x   x +1 x - 1 
a) Rút gọn A,B.
b) Tìm x sao cho A.B < 0.

ĐÁP ÁN
Câu Nội dung cần đạt Điểm
a) A = ( 3 +1 )( 3 −1 ) 0,25
A=3–1=2 0,25
B=
 x 1   x -1 2

 -  :  + =
 x -1 x ( x - 1)  
 ( x -1 )( x +1 ) ( x -1 )( x +1 
 ) 0,25

x-1
:
x +1
=
x-1
.
( x -1 )( x +1 )
x ( x -1 ) ( x -1 )( )
x +1 x ( x -1 ) x +1
0,25
x −1
1 =
x
2( x − 1)
b) A.B < 0 ⇔ <0
x
(vì x > 0 nên x > 0)
2( x − 1) 0,25
⇔ <0⇒ x - 1< 0
x
0,25
⇔ x < 1.
Kết hợp điều kiện x > 0, x ≠ 1 ta được 0 < x < 1

Câu 2:
( x + 1) + 2( y − 2) = 5
1) Giải hệ phương trình 
3( x + 1) − ( y − 2) = 1
2) Quãng đường của xe chạy từ địa điểm A đến địa điểm B dài 235 km được xác định
bởi hàm số S = 50t + 10, trong đó S là quãng đường AB và t (giờ) là thời gian xe chạy.
a) Hỏi sau 3 giờ xuất phát từ A thì xe cách điểm B bao nhiêu km?
b)Thời gian xe chạy hết quãng đường AB là bao nhiêu giờ?
47
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
ĐÁP ÁN
Bài Đáp án Điểm
1) Giải hệ phương trình
( x + 1) + 2( y − 2) = 5
 0,25
3( x + 1) − ( y − 2) = 1
x + 2 y = 8
⇔
Bài 2 3 x − y = −4
( 1,5 điểm) x + 2 y = 8 0,25
⇔
6 x − 2 y = −8
7 x = 0
⇔
x + 2 y = 8
x = 0
⇔
y = 4 0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm
( x;y) = ( 0; 4)
2.a) Quãng đường xe đi được sau 3h là: 0,25
50.3 +10 = 160 Km
Vậy sau 3 giờ xuất phát từ A thì xe cách điểm B là: 0,25
235 – 160 = 75 Km
2.b) Vì xe chạy hết quãng đường AB nên:
50t + 10 = 235
⇔ t = 4,5 giờ 0,25
Vậy thời gian xe chạy hết quãng đường AB là 4,5 giờ.
Bài 3. ( 2,5 điểm)
3.1) 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = 2x2 và đường thẳng
(d): y = 4x – m + 3 (với m là tham số).
a) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) khi m = 5;
b) Tìm giá trị của tham số m để (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là x 1, x2
thỏa mãn: x1x2 = x12 + x22 – 3.
3.2) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một vườn trường hình chữ nhật trước đây có chu vi 124m. Nhà trường đã mở rộng
chiều dài thêm 5m và chiều rộng thêm 3m, do đó diện tích vườn trường đã tăng thêm
240m2. Tính chiều dài và chiều rộng của vườn lúc đầu.

ĐÁP ÁN
3.1. ( 1,5 điểm)
a) Khi m = 5, phương trình đường thẳng (d) là y = 4x - 2.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường 0.25
thẳng (d): 2x2 = 4x-2 ⇔ x2-2x+1=0 ⇔ (x-1)2 = 0 ⇔ x =1.
Tại x = 1 thì y = 4x -2 = 2

Vậy khi m = 5, đường thẳng (d) và parabol (P) có một giao 0.25
Bài 3. điểm duy nhất có tọa độ là (1; 2)
(2,5 b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường
điểm) thẳng (d): 0.25
2x2 = 4x – m+3 ⇔ 2x2 – 4x + m -3=0 (1)

48
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
Đường thẳng (d) cắt (P) tại 2 điểm khi phương trình (1) có 2
nghiệm phân biệt ⇔ ∆ ' = 10 − 2m > 0 ⇔ m < 5 (*) 0,25
Khi đó hoành độ giao điểm x1, x2 là nghiệm của phương trình (1).
 x1 + x 2 = 2
 0,25
Theo định lý Vi ét:  m−3
 x1 ×x 2 = 2
Lại có x1x2 = x12 + x22 –3 (GT) ⇔ (x1+x2) 2 –3x1x2 – 3 = 0
m−3
Nên 22 − 3. − 3 = 0 ⇔ 4.2 − 3m + 9 − 6 = 0
2
11 0,25
⇔ 3m = 11 ⇔ m = (thỏa mãn (*)).
3
11
Vậy m =
3

3.2) (1 điểm)
Gọi chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật lúc đầu là x(m)
chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật lúc đầu là y(m) 0,25
(ĐK: x > y > 0)
Chu vi mảnh vườn là 124m ⇒ 2 ( x + y ) = 124 ⇔ x + y = 62 (1)
Nhà trường đã mở rộng chiều dài thêm 5m và chiều rộng thêm
3m, do đó diện tích vườn trườn đã tăng thêm 240m2.
Suy ra: ( x + 5 ) ( y + 3) = xy + 240 ⇔ 3x + 5y = 225 (2) 0,25

{
x + y = 62
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 3x + 5y = 225 0,25
Giải hệ phương trình , tìm được x = 42,5; y = 19,5. (TMĐK)
Vậy chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật lúc đầu là 42,5m 0,25
chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật lúc đầu là 19,5m

Bài 4(0,75đ): Bài toán hình học không gian có nội dung thực tế
Có 2 lọ thuỷ tinh hình trụ, lọ thứ nhất bên trong có đường kính đáy là 30cm, chiều cao
20cm chứa đầy nước, lọ thứ hai bên trong có đường kính đáy là 40cm, chiều cao 12 cm. Nếu
đổ hết nước từ lọ thứ nhất sang lọ thứ hai thì nước có bị tràn ra không? Tại sao?
ĐÁP ÁN
Câu Đáp án Điểm
4
Bán kính hình trụ thứ nhất là: r = 30: 2 = 15cm
0,25
Thể tích hình trụ thứ nhất là:
V1 = π r 2 h = π .152.20 = 4500π ( cm 3 )
0,25
Bán kính hình trụ thứ hai là: r = 40: 2 = 20cm

Thể tích hình trụ thứ hai là:


V2 = π r 2 h = π .202.12 = 4800π ( cm3 )

49
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

V1 <V2
0,25
Do đó khi ta đổ hết nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai thì nước
không bị tràn ra.

Bài 5.(3,0 điểm)


Cho đường tròn ( O; R ), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. E là
điểm thuộc cung nhỏ BC (E không trùng với B và C), tiếp tuyến của đường tròn ( O; R
) tại E cắt đường thẳng AB tại I. Gọi F là giao điểm của DE và AB, K là điểm thuộc
đường thẳng IE sao cho KF vuông góc với AB.
a. Chứng minh tứ giác OKEF nội tiếp.
·
b. Chứng minh OKF ·
= ODF , và DE.DF = 2 R 2 .
·
c. Gọi M là giao điểm của OK với CF, tính tan MDC ·
khi EIB = 45o .

ĐÁP ÁN
Bài 5 Vẽ hình đúng cho câu a
(3,0đ)

0.25

Tứ giác OKEF có:


0.25
·
OEK = 90o (EK là tiếp tuyến của (O))
a ·
OFK = 90o (KF ⊥ AB) 0,25
·
⇒ OEK ·
= OEK = 90o
⇒ OKEF là tứ giác nội tiếp. 0,25
b OKEF là tứ giác nội tiếp
⇒ Kµ 1 =E µ1 0.25
∆ ODE cân tại O (OD = OE = R)
·
⇒ ODF =Eµ1
Do đó Kµ 1 = ODF
· (đpcm). 0,25

50
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG
·
Ta có DEC = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0.25
∆ DOF và ∆ DEC có:
·
ODF ·
chung ; DOF ·
= DEC = 90o
0,25
⇒ ∆ DOF ∆ DEC (g-g)
DO DF 0,25
⇒ =
DE DC
⇒ DE.DF = DO.DC = R.2R = 2R 2
·
Ta có: EIB ·
= 45o ⇒ EOB = 45o
⇒ E là điểm chính giữa của cung BC
⇒ DF là tia phân giác của ODB
·
Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:
OF OD
=
FB BD 0.25
OF FB OF + FB OB
⇒ = = =
OD BD OD + BD OD + BD
OF R 1
⇒ = = = 2 −1
R R + R 2 1+ 2
(Vì ∆ OBD vuông cân tại O nên BD = OB 2 = R 2 )
⇒ OF = R ( )
2 −1
c µ1 =K
Dễ thấy C µ 1 ( = ODF)
·
⇒ OCKF là tứ giác nội tiếp
·
⇒ CKF ·
+ COF ·
= 180o ⇒ CKF = 90o 0,25
⇒ OCKF là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
⇒ M là trung điểm của CF
Vẽ MH ⊥ OC ⇒ H là trung điểm của OC
⇒ HM là đường trung bình của ∆ COF
1
⇒ HM = OF =
R ( 2 −1)
2 2
3
Lại có HD = OH + OD = R
2

·
⇒ tan MDC ·
= tan MDH =
HM R
=
( 2 −1) : 3R = 2 −1
0,25
HD 2 2 3

Bài 6 (0,75 điểm)


ab bc ca a+b+c
Cho a, b, c > 0. Chứng minh: + + ≤
a + 3b + 2c b + 3c + 2a c + 3a + 2b 6

51
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

ĐÁP ÁN
Bài Đáp án Điểm
1 11 1 1
C/m : ≤  + + ÷
a +b+c 9 a b c  0,25
Áp dụng bất đẳng thức trên ta có:
ab ab ab  1 1 1 
= ≤  + + ÷
a + 3b + 2c ( a + c ) + (b + c ) + 2b 9  a + c b + c 2b 
Chứng minh tương tự ta được:
bc bc  1 1 1 
0,25
≤  + + ÷
b + 3c + 2a 9  a + b a + c 2c 
ac ac  1 1 1 
≤  + + ÷
c + 3a + 2b 9  b + c b + a 2a 
1  ab + bc ab + ac ac + bc a + b + c  a + b + c 0,25
⇒P ≤  + + + ÷=
9 a+c b+c a+b 2  6
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c

ĐỀ SỐ 10
Bài 1: (1,5 điểm)
1. Rút gọn các biểu thức sau:
1 1 x 2 x −1
A= − B= − (với x > 0 và x ≠ 1)
2 3−2 2 3+2 x −1 x− x
2
2. Tìm các giá trị của x để giá trị của các biểu thức A và B thỏa mãn B = A
5
Bài 2: (1,5 điểm)
1) Xác định hệ số a và b của hàm số y = ax + b biết đồ thị của hàm số là đường
thẳng song song với đường thẳng y = 2 x + 2021 và đi qua điểm A(−1;3) .
2) Thị trường xe máy đầu năm 2018 đang có xu hướng phát triển mạnh. Với xu
hướng đó sáng ngày 31-5, tại Hải Phòng, Honda Việt Nam chính thức ra mắt mẫu xe
toàn cầu mới SH Mode trang bị động cơ eSP 125 phân khối, với mức giá cạnh tranh
với vốn ban đầu là 60 tỉ đồng. Chi phí để sản xuất ra một chiếc xe là 35 triệu đồng.
Giá bán ra mỗi chiếc là 50 triệu đồng.
a) Viết hàm số biểu diễn tổng số tiền đã đầu tư đến khi sản xuất ra được x chiếc
xe SH Mode (gồm vốn ban đầu và chi phí sản xuất) và hàm số biểu diễn số tiền thu
được khi bán ra x chiếc xe.( viết theo đơn vị đồng )
b) Honda Việt Nam phải bán bao nhiêu chiếc xe mới có thể thu hồi được vốn?
Bài 3: (2,5 điểm)
1). Cho phương trình x 2 − (m + 5)x + 3m + 6 = 0 (x lµ Èn sè)
a. Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi số thực m

52
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

b. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2 là độ dài 2 cạnh góc vuông của 1 tam
giác có độ dài cạnh huyền bằng 5.
2). Một xí nghiệp đóng giầy dự định hoàn thành kế hoạch trong 26 ngày. Nhưng nhờ
cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày đã làm vượt mức 6000 đôi giầy. Do đó không những xí
nghiệp hoàn thành kế hoạch trong 24 ngày mà còn vượt mức 104 000 đôi giầy. Tính
số đôi giày xí nghiệp đó phải làm theo kế hoạch.
Bài 4: (0,75 điểm)
Người ta chế tạo một chi tiết máy hình trụ có diện tích xung quanh là 12,4 cm2 và có
diện tích toàn phần là 17,5 cm2. Tính bán kính đáy và chiều cao của chi tiết máy hình
trụ đó.
Bài 5: (3,0 điểm)
4.1. Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn với OA > 2R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến
AB, AC của đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Vẽ dây BE của đường tròn (O) song
song với AC; AE cắt (O) tại D khác E; BD cắt AC tại S. Gọi M là trung điểm của đoạn
DE.
a) Chứng minh năm điểm A, B, C, O, M cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh SC2 = SB.SD
c) Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại V; đường thẳng SV cắt BE tại H. Chứng
minh ba điểm H, O, C thẳng hàng.
Bài 6: (0,75 điểm)
a+b+c 1
Chứng minh: ≥
a ( a + 3b ) + b ( b + 3c ) + c(c + 3a) 2 với a, b, c là các số dương.
---------- HẾT ----------

Bài 1 (1,5 điểm).


1. Rút gọn các biểu thức sau:
1 1 x 2 x −1
A= − B= − (với x > 0 và x ≠ 1)
2 3−2 2 3+2 x −1 x− x
2
2. Tìm các giá trị của x để giá trị của các biểu thức A và B thỏa mãn B = A
5
ĐÁP ÁN
Bài Đáp án Điểm
Bài 1 1.1. Rút gọn biểu thức
(1,5đ) 1 1 (2 3 + 2) − (2 3 − 2) 4 1
A= − = = = 0,5
2 3−2 2 3+2 (2 3 − 2)(2 3 + 2) 8 2
Với x > 0 và x ≠ 1 ta có:
x 2 x −1 x 2 x −1 x − 2 x +1 ( x − 1) 2
B= − = − = =
x −1 x − x x −1 x ( x − 1) x ( x − 1) x ( x − 1) 0,5
x −1
=
x
1.2. Tìm các giá trị của x để giá trị của các biểu thức A và B thỏa mãn B =
2
A
5

53
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

2 x −1 1
Với x > 0 và x ≠ 1 ta có: B = A⇒ =
5 x 2
Quy đồng và khử mẫu ta được: 2 x − 2 = x ⇔ x = 2 ⇔ x = 4 (t/m) 0,5
2
Vây: x = 4 thì giá trị của các biểu thức A và B thỏa mãn B = A
5

Bài 2 (1,5 điểm).


1) Xác định hệ số a và b của hàm số y = ax + b biết đồ thị của hàm số là đường thẳng
song song với đường thẳng y = 2 x + 2021 và đi qua điểm A(−1;3) .
2) Thị trường xe máy đầu năm 2018 đang có xu hướng phát triển mạnh. Với xu hướng đó
sáng ngày 31-5, tại Hải Phòng, Honda Việt Nam chính thức ra mắt mẫu xe toàn cầu mới SH
Mode trang bị động cơ eSP 125 phân khối, với mức giá cạnh tranh với vốn ban đầu là 60 tỉ
đồng. Chi phí để sản xuất ra một chiếc xe là 35 triệu đồng. Giá bán ra mỗi chiếc là 50 triệu
đồng.
a) Viết hàm số biểu diễn tổng số tiền đã đầu tư đến khi sản xuất ra được x chiếc xe SH
Mode (gồm vốn ban đầu và chi phí sản xuất) và hàm số biểu diễn số tiền thu được khi bán ra
x chiếc xe.( viết theo đơn vị đồng )
b) Honda Việt Nam phải bán bao nhiêu chiếc xe mới có thể thu hồi được vốn?

ĐÁP ÁN
Bài Nội dung Điểm
Đồ thị của hàm số y = ax + b là đường thẳng song song với đường thẳng
y = 2 x + 2021 nên ta có a = 2 và b ≠ 2021 . 0,25

2.1 Khi đó hàm số có dạng y = 2x + b


Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;3) nên thay x = -1 ; y = 3 vào công thức
hàm số ta có :
3 = 2.(−1) + b ⇔ b = 5 ( thỏa mãn b ≠ 2021 ) 0,25

Vậy a =2 và b=5 0,25


a)
- Hàm số y biểu diễn tổng số tiền đã đầu tư đến khi sản xuất ra được x
chiếc xe SH Mode (gồm vốn ban đầu và chi phí sản xuất) : y =
2.2 35000000.x +60000000000 0,25
- Hàm số y biểu diễn số tiền thu được khi bán ra x chiếc xe :
y =50000000.x 0,25
b) Để Honda Việt Nam phải bán số chiếc xe mới có thể thu hồi được vốn
thì ta có :
50000000.x=35000000+60000000000
15000000.x=600000000000
 x = 4000
Vậy cần bán 4000 chiếc thì sẽ thu hồi vốn 0,25

HƯỚNG DẪN
a. Phương trình đã cho có :
∆ = (m + 5) 2 − 4.1.(3m + 6) = m 2 + 10m + 25 − 12m − 24 = m 2 − 2m + 1 = ( m − 1) ≥ 0 ví i ∀m
2

+ Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m (đpcm)


b. Theo phần (a) phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm x1 , x 2 với mọi m.

54
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

 x1 + x 2 = m + 5
Theo hệ thức Viét ta có: 
 x1x 2 = 3m + 6
+ Để phương trình đã cho có 2 nghiệm x1 , x 2 là độ dài 2 cạnh góc vuông của một tam
x + x = m + 5 > 0
 1 2
x , x > 0  1 2

giác vuông có cạnh huyền bằng 5 thì:  2 2 2 ⇔  x1.x 2 = 3m + 6 > 0


 x1 + x 2 = 5 
( x1 + x 2 ) − 2x1x 2 = 25
2

 m > −5
  m > −2 (1)
⇔  m > −2 ⇔ 2
  m + 10m + 25 − 6m − 12 = 25 (2)
( ) ( )
2
 m + 5 − 2. 3m + 6 = 25
+ Từ (2) ⇔ m + 4m + 13 = 25 ⇔ m 2 + 4m − 12 = 0 (*)
2

+ Phương trình (*) có: ∆ m = 2 − 1.(−12) = 4 + 12 = 16 > 0


' 2

−2 + 16
Vậy phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt: m1 = = 2 (tháa m· n)
1
−2 − 16
m2 = = −6 (loại)
1
Vậy với m = 2 là giá trị cần tìm thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Gọi số đôi giầy xí nghiệp phải làm theo kế hoạch là x (đôi)
Đk: x nguyên dương.
x
Theo kế hoạch, mỗi ngày xí nghiệp phải làm là (đôi)
26
Số đôi giầy xí nghiệp đã làm được trong thực tế là x + 104 000 (đôi)
x + 104000 0,5đ
Thực tế, mỗi ngày xí nghiệp làm được là (đôi)
24
Vì mỗi ngày xí nghiệp làm vượt mức là 6 000 đôi giầy nên ta có PT:
x + 104000 x
Bài 3.2 - = 6 000
24 26
(1,0đ) x + 104000 x
Giải PT: - = 6 000
24 26
⇔ 13(x + 104 000) – 12x = 1 872 000
⇔ 13x + 1 352 000 – 12x = 1 872 000
0,5đ
⇔ x = 340 000 (thỏa mãn)
Vậy theo kế hoạch xí nghiệp phải làm 340 000 đôi giầy.

Bài 4 (0,75 điểm)


Người ta chế tạo một chi tiết máy hình trụ có diện tích xung quanh là 12,4 cm2 và có diện tích
toàn phần là 17,5 cm2. Tính bán kính đáy và chiều cao của chi tiết máy hình trụ đó.
ĐÁP ÁN
Bài Đáp án Điểm
Bài 4 17,5 − 12, 4
= 2,55 (cm2)
(0,75 đ) Diện tích hình tròn đáy của chi tiết máy là: 2 0,25đ
S 0,25đ
Áp dụng công thức S = π R 2 ⇒ R = ta có bán kính đáy chi tiết máy là:
π

55
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

2,55
R≈ ≈ 0,9 (cm)
3,14
S xq
Vì diện tích xung quanh hình trụ là Sxq = 2Rh ⇒ h =
2π R
12, 4
Vậy chiều cao chi tiết máy là: h ≈ ≈ 2, 2 (cm)
2.3,14.0,9 0,25đ
Bài 5 ( 2,75 đ)
4.1. Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn với OA > 2R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến
AB, AC của đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Vẽ dây BE của đường tròn (O) song
song với AC; AE cắt (O) tại D khác E; BD cắt AC tại S. Gọi M là trung điểm của đoạn
DE.
a) Chứng minh năm điểm A, B, C, O, M cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh SC2 = SB.SD
c) Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại V; đường thẳng SV cắt BE tại H. Chứng
minh ba điểm H, O, C thẳng hàng.

ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm

0,25

4.1a Chứng minh A, B, C, O, M cùng thuộc một đường tròn


Xét (O) có DE là dây cung; M là trung điểm của DE
suy ra OM ⊥ DE
·
Ta có OBA = 900 (AB là tiếp tuyến của (O) tại B)
0,25
·
OCA = 900 (AB là tiếp tuyến của (O) tại C) 0,25
·
OMA = 900 (OM ⊥ DE) 0,25
Do đó A, B, M, O, C cùng thuộc đường tròn đường kính OA
4.1b Chứng minh và SC2 = SB.SD
Xét ∆SCD và ∆SBC có

56
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

·
BSC chung;
· · 0,25
DCS = CBS (góc nội tiếp và góc tạo bởi dây cung cùng chắn cung
0,25
DC)
Do đó ∆SCD ∽ ∆SBC (g.g)
0,25
SC SD
⇒ = ⇔ SC 2 = SD.SB (1)
SB SC
4.1c) Chứng minh ba điểm H, O, C thẳng hàng.
·
Có SAE ·
= AEB (hai góc so le trong của BE // AC)
·
Xét (O) có ABS ·
= AEB (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung chắn cung BD)
·
Suy ra SAE ·
= ABS
0,25
Xét ∆ASD và ∆BSA có
·
BSA ·
chung; SAE ·
= ABS (cm trên)
SA SD
Do đó ∆ASD ∽∆BSA (g.g) ⇒ = ⇔ SA 2 = SD.SB (2)
SB SA
Từ (1) và (2) suy ra SA = SB (3) 0,25
EH EV
Xét ∆EHV có EH // SA nên = (hệ quả định lý Talets)
SA VA
HB BV EV BV
Tương tự: = lại có = (BE //AC)
SC VC VA VC
HB HE
Do đó = (4)
SC SA 0,25
Từ (3) và (4) suy ra HB = HE
suy ra OH ⊥ BE (qua hệ giữa đường kính và dây cung) 0,25
Lại có OC ⊥ AC (AC là tiếp tuyến của đường tròn)
Và BE // AC Vậy H, O, C thẳng hàng.
Bài 6 ( 1,0 điểm)
a+b+c 1
Chứng minh: ≥
a ( a + 3b ) + b ( b + 3c ) + c(c + 3a) 2 với a, b, c là các số dương.

DAPAN
Bài 6 Đáp án Điểm
Ta có:
a + b +c 2(a + b + c)
= (1)
a ( a + 3b ) + b ( b + 3c ) + c(c + 3a) 4a ( a + 3b ) + 4b ( b + 3c ) + 4c( c + 3a) 0,25
x+ y
Áp dụng bất đẳng thức xy ≤ cho các số dương
2
4a, a + 3b, 4b, b + 3c, 4c, c+3a ta được:
0,25

57
LUYỆN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Cấu trúc đề HẢI
PHÒNG

4a + (a + 3b) 5a + 3b
4a ( a + 3b ) ≤ = ( 2)
2 2
4b + (b + 3c) 5b + 3c
4b ( b + 3c ) ≤ = ( 3)
2 2
4c + (c + 3a) 5c + 3a
4c ( c + 3a ) ≤ = ( 4)
2 2
Từ (2), (3) và (4) suy ra:
4a ( a + 3b ) + 4b ( b +3c ) + 4c( c + 3a) ≤ 4a + 4b + 4c (5)
Từ (1) và (5) với điều kiện các số a, b, c đều dương ta suy ra: 0.25
a+b+c 2(a + b +c) 1
≥ = .
a ( a + 3b ) + b ( b + 3c ) + c(c + 3a) 4a + 4b + 4c 2
4a = a + 3b

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: 4b = b + 3c ⇔ a = b = c .
4c = c + 3a 0,25

58

You might also like