You are on page 1of 39

ĐỀ 1 NĂM HỌC 2010 – 2011

Bài 1: (2 Điểm) Cho phương trình: x2 + px - 4 = 0 (1) với p là tham số


1. Giải phương trình (1) khi p = 3
2. Giả sử x1, x2 là các nhiệm của phương trình (1), tìm p để:
x1(x22 + 1) + x2(x12 + 1) > 6
Bài 2: (2 Điểm)
 c +3 c − 3  1 1 
Cho biểu thức C =  −   −  với c  0; c  9
 c − 3 c + 3  3 c

1. Rút gọn C.
2. Tìm c để biểu thức C nhận giá trị nguyên.
Bài 3: (2 Điểm)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = x2 và các điểm C, D thuộc
parabol (P) với xC = 2, xD = -1.
1. Tìm toạ độ các điểm C, D và viết phương trình đường thẳng CD.
2. Tìm q để đường thẳng (d): y = (2q2 - q)x + q + 1 (với q là tham số) song
song với đường thẳng CD.
Bài 4: (3 Điểm)
Cho tam giác BCD có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao
CM, DN của tam giác cắt nhau tại H.
1. Chứng minh tứ giác CDMN là tứ giác nội tiếp trong một đường tròn.
2. Kéo dài BO cắt đường tròn (O) tại K. Chứng minh tứ giác CHDK là hình
bình hành.
3. Cho cạnh CD cố định, B thay đổi trên cung lớn CD sao cho tam giác BCD
luôn nhọn. Xác định vị trí điểm B để diện tích tam giác CDH lớn nhất.
Bài 5: (1 Điểm) Cho u, v là các số dương thoả mãn u + v = 4.
33
Tìm giá trị nhỏ nhất của: P = u2 + v2 +
uv
ĐỀ 2 NĂM HỌC 2011 – 2012
Bài 1: (1,5 Điểm)
1. cho hai số x1 = 1 + 2 , x2 = 1 - 2 Tính x1 + x2
x + 2 y = 1
2. Giải hệ phương trình: 
 2 x − y = −3

Bài 2: (2 Điểm)
 c c 4 c −1  1
Cho biểu thức C =  − + : với c  0; c  4
 c +2 c −2 c − 4  c + 2

1. Rút gọn C.
2. Tính giá trị của C tại c = 6 + 4 2 .
Bài 3: (2,5 Điểm)
Cho phương trình x2 – (2p – 1)x + p(p – 1) = 0 (1) (Với p là tham số)
1. Giải phương trình (1) với p = 2
2. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi p.
3. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) (với x1 < x2)
Chứng minh: x12 – 2x2 +3  0
Bài 4: (3 Điểm)
Cho tam giác CDE có ba góc nhọn, các đường cao DK, EF của tam giác cắt
nhau tại H.
1. Chứng minh tứ giác CFHK là tứ giác nội tiếp trong một đường tròn.
2. Chứng minh  CFK và  CED đồng dạng.
3. Kẻ tiếp tuyến Kz tại K của đường tròn tâm O đường kính DE cắt CH tại Q.
Chứng minh Q là trung điểm của CH.
Bài 5: (1 Điểm) Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh bất đẳng thức
a b c
+ + 2
b+c a+c b+a
ĐỀ 3 NĂM HỌC 2012 – 2013

Bài 1: (2.0 điểm)


1- Giải các phương trình sau :
a) x - 1 = 0 .
b) x2 - 3x + 2 = 0
2 x − y = 7
2- Giải hệ phương trình : 
 x+ y =2
1 1 a2 +1
Bài 2: (2.0 điểm) Cho biẻu thức : A = + -
2+2 a 2−2 a 1− a2
1- Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A
1
2- Tìm giá trị của a ; biết A <
3
Bài 3: (2.0 điểm)
1- Cho đường thẳng (d) : y = ax + b .Tìm a; b để đường thẳng (d) đi qua điểm
A( -1 ; 3) và song song với đường thẳng (d’) : y = 5x + 3
2- Cho phương trình ax2 + 3(a + 1)x + 2a + 4 = 0 ( x là ẩn số ) .Tìm a để
phươmg trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thoả mãn x12 + x 22 = 4
Bài 4: (3.0 điểm) Cho tam tam giác đều ABC có đường cao AH . Trên cạnh
BC lấy điểm M
bất kỳ ( M không trùng B ; C; H ) Từ M kẻ MP ; MQ lần lượt vuông góc với
các cạnh AB ; AC ( P thuộc AB ; Q thuộc AC)
1- Chứng minh :Tứ giác APMQ nội tiếp đường tròn
2- Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ .Cm: OH
⊥ PQ 3-Chứng minh rằng : MP +MQ = AH
Bài 5: (1.0 điểm) Cho hai số thực a; b thay đổi , thoả mãn điều kiện
a + b  1 và a > 0
8a 2 + b
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = + b2
4a
ĐỀ 4 NĂM HỌC 2013– 2014

Câu 1 (2.0 điểm):


1. Cho phương trình bậc hai: x2 +2x – 3 = 0, với các hệ số a = 1, b = 2, c = -3
a.Tính tổng: S = a + b + c
b.Giải phương trình trên
x − 3y = 2
2. Giải hệ phương trình: 
2 x + 3 y = 4
Câu 2 (2.0 điểm):
 1 1   y +1 
=  +  
  y − 2 y + 1  ( Với y > 0; y  1 )
Q :
Cho biểu thức:  y− y −
 y 1   
a. Rút gọn biểu thức Q
b. Tính giá trị biểu thức Q khi y = 3 − 2 2
Câu 3 (2.0 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = 2bx
+ 1 và Parabol (P): y = - 2x2.
a. Tìm b để đường thẳng (d) đi qua điểm B(1;5)
b. Tìm b để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành
độ thỏa mãn điều kiện: x12 + x22 + 4(x1 + x2) = 0.
Câu 4 (3.0 điểm): Cho (O; R) đường kính EF. Bán kính OI vuông góc với EF,
gọi J là điểm bất kỳ trên Cung nhỏ EI (J khác E và I), FJ cắt EI tại L; Kẻ LS
vuông góc với EF (S thuộc EF).
a. Chứng minh tứ giác IFSL nộ tiếp.
b. Trên đoạn thẳng FJ lấy điểm N sao cho FN = EJ. Chứng minh rằng, tam
giác IJN vuông cân.
c. Gọi (d) là tiếp tuyến tại điểm E. Lấy D là điểm nằm trên (d) sao cho hai
điểm D và I cùng nằm trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là đường thẳng FE và
ED.JF = JE.OF. Chứng minh rằng đường thẳng FD đi qua trung điểm của
đoạn thẳng LS.
Câu 5 ( 1.0 điểm): Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn: ab + bc + ca  3.
a4 b4 c4 3
Chứng minh rằng: + + 
b + 3c c + 3a a + 3c 4
ĐỀ 5 NĂM HỌC 2014 – 2015

Câu 1: (2,0 điểm)


1. Giải các phương trình:
a. x – 2 = 0
b. x2 – 6x + 5 = 0
3x - 2y = 4
2. Giải hệ phương trình: 
x + 2y = 4
x -1  1 1 
Câu 2: (2,0 điểm) Cho biểu thức: A = : -  với x > 0; x  1
x -x  x
2
x +1 
1. Rút gọn A.
2. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4 + 2 3
Câu 3: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = mx - 3
tham số m và Parabol (P): y = x 2 .
1. Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(1; 0).
2. Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có
hoàng độ lần lượt là x1, x2 thỏa mãn x1 - x 2 = 2
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi C là trung điểm của
OA; qua C kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt đường tròn đó tại hai điểm
phân biệt M và N. Trên cung nhỏ BM lấy điểm K ( K khác B và M), trên tia
KN lấy điểm I sao cho KI = KM. Gọi H là giao điểm của AK và MN. Chứng
minh rằng:
1. Tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp.
2. AK.AH = R2
3. NI = BK
Câu 5: (1,0 điểm) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz = 1.
1 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = + +
x + y +1 y + z +1 z + x +1
ĐỀ 6 NĂM HỌC 2015 – 2016

Câu 1 (2 điểm) :
1. Giải phương trình mx2 + x – 2 = 0
a) Khi m = 0
b) Khi m = 1
x + y = 5
2. Giải hệ phương trình: 
x − y = 1
4 3 6 b +2
Câu 2 (2 điểm): Cho biểu thức Q = + − (Với b  0 và b  1)
b −1 b +1 b −1
1. Rút gọn Q
2. Tính giá trị của biểu thức Q khi b = 6 + 2 5
Câu 3 (2 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) : y = x + n
– 1 và parabol
(P) : y = x2
1. Tìm n để (d) đi qua điểm B(0;2)
2. Tìm n để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có
1 1
hoành độ lần lượt là x1, x2 thỏa mãn: 4  +  − x1 x2 + 3 = 0
 x1 x2 
Câu 4 (3 điểm): Cho đường tròn tâm O bán kính R và đường thẳng (d) không
đi qua O, cắt đường tròn (O) tại 2 điểm E, F. Lấy điểm M bất kì trên tia đối
FE, qua M kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là các tiếp điểm).
1. Chứng minh tứ giác MCOD nội tiếp trong một đường tròn.
2. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng EF. Chứng minh KM là phân giác
của góc CKD.
3. Đường thẳng đi qua O và vuông góc với MO cắt các tia MC, MD theo
thứ tự tại R, T. Tìm vị trí của điểm M trên (d) sao cho diện tích tam giác
MRT nhỏ nhất.
Câu 5 (1 điểm): Cho x, y, z là các số dương thay đổi thỏa mãn điều kiện:
5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x + y + z.
ĐỀ 7 NĂM HỌC 2016 – 2017
Câu I: (2,0 điểm)
1. Giải các phương trình:
a. x – 6 = 0
b. x2 – 5x + 4 = 0
2x - y = 3
2. Giải hệ phương trình: 
3x + y = 2
Câu II: (2,0 điểm)

Cho biểu thức: A = 


 y y -1
− :
( )
y y +1  2 y − 2 y + 1
với y > 0; y  1
 y- y y + y  y −1
1. Rút gọn biểu thức B.
2. Tìm các số nguyên y để biểu thức B khi có giá trị nguyên.
Câu III: (2,0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = nx +1 và Parabol
(P): y = 2x 2 .
1. Tìm n để đường thẳng (d) đi qua điểm B(1; 2).
2. Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm
phân biệt có hoàng độ lần lượt M(x1; y1), N(x2; y2). Hãy tính giá trị
của biểu thức S = x1 x2 + y1 y2
Câu IV: (3,0 điểm)
Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn đường kính MQ. Hai đường chéo
MP và NQ cắt nhau tại E. Gọi F là điểm thuộc đường thẳng MQ sao cho EF
vuông góc với MQ. Đường thẳng PF cắt đường tròn đường kính MQ tại điểm
thứ 2 là K. Gọi L là giao điểm của NQ và PF. Chứng minh rằng:
1. Tứ giác PEFQ nội tiếp đường tròn.
2. FM là đường phân giác của góc NFK
3. NQ.LE= NE.LQ

Câu V: (1,0 điểm)


Cho các số dương m, n, p thỏa mãn: m2 + 2n 2  3p2 .
1 2 3
Chứng minh rằng + 
m n p
ĐỀ 8 NĂM HỌC 2017 – 2018
Câu I: (2,0 điểm)
1. Cho phương trình : nx 2 + x − 2 = 0 (1), với n là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi n=0.
b) Giải phương trình (1) khi n = 1.
3 x − 2 y = 6
2. Giải hệ phương trình: 
 x + 2 y = 10
Câu II: (2,0 điểm)
 4 y 8y   y −1 2 
Cho biểu thức A =  +  : −  , với y  0, y  4, y  9 .
2+ y 4− y  y−2 y
   y 
1. Rút gọn biểu thức A.
2. Tìm y để A = −2 .
Câu III: (2,0điểm).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = 2 x − n + 3 và parabol
(P): y = x 2 .
1. Tìm n để đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;0).
2. Tìm n để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành
độ lần lượt là x1, x2 thỏa mãn: x12 − 2 x2 + x1 x2 = 16 .
Câu IV:(3,0 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính MN = 2 R . Gọi (d) là tiếp tuyến của (O)
tại N. Trên cung MN lấy điểm E tùy ý (E không trùng với M và N), tia ME cắt
(d) tại điểm F. Gọi P là trung điểm của ME, tia PO cắt (d) tại điểm Q.
1. Chứng minh ONFP là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh: OF ⊥ MQ và PM .PF = PO.PQ .
3. Xác định vị trí điểm E trên cung MN để tổng MF + 2ME đạt giá trị nhỏ
nhất .

Câu V:(1,0 điểm)


1 1 1
Cho a, b, c là các số dương thay đổi thỏa mãn: + + = 2017 . Tìm
a+b b+c c+a
1 1 1
giá trị lớn nhất của biểu thức: P = + + .
2a + 3b + 3c 3a + 2b + 3c 3a + 3b + 2c
ĐỀ 9 NĂM HỌC 2018 – 2019
ĐÁP ÁN

ĐỀ 1 (2010-2011)

Bài 1: (2 Điểm) Cho phương trình: x2 + px - 4 = 0 (1) với p là tham số


1. 1. Khi p = 3 Phương trình (1) trở thành x2 + 3x - 4 = 0
Ta có: a + b + c = 1 + (-6) + 5 = 0
c
Nên phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 1, x2 = =-4
a

2. Ta có:  = p 2 − 4.(−4) = p 2 + 16  0
 x1 + x2 = − p
Nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1, x2 và 
 x1 x2 = −4

Mặt khác:
x1(x22 + 1) + x2(x12 + 1) = x1 x2 x2 + x1 + x2 x1 x1 + x2 = −4 x2 + x1 + (−4 x1 ) + x2
= −3( x1 + x2 ) = (−3).(− p) = 3 p

Để: x1(x22 + 1) + x2(x12 + 1) > 6 thì: 3p > 6  p > 2


Vậy với p > 2 thì phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2 thoả mãn
x1(x22 + 1) + x2(x12 + 1) > 6
Bài 2:
1.Với c  0; c  9 ta có:

( ) ( c − 3)
2 2
 c +3 c − 3  1 1  c +3 − c −3
C =  −  − =
 c −3 c + 3   3 c ( c − 3)( c + 3) 3. c


=
( ) (
c +3 + ) (
c −3  c +3 −
 ) ( c −3 
=) 12 c
=
4
( )
c + 3 .3. c ( )
c + 3 .3. c c +3

4
Vậy C = với c  0; c  9
c +3
4 4
2. Ta có: c + 3  3  0  
c +3 3
4
Do đó: giá trị nguyên của C = 1 Khi đó: =1 c +3 = 4  c =1
c +3

Vậy với c = 1 thì C nhận giá trị nguyên bằng 1

Bài 3:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = x2 và các điểm C, D thuộc
parabol (P) với xC = 2, xD = -1.
1. Tung độ của điểm C là: yC = xC2 = 22 = 4  điểm C có toạ độ là (2; 4)
Tung độ của điểm D là: yD = xD2 = (-1)2 = 1  điểm D có toạ độ là (-1; 1)
x = k không phải là phương trình của đườn thẳng CD
Gọi y = ax + b là phương trình đường thẳng CD.
Vì điểm C(2; 4) thuộc đường thẳng CD nên ta có: 4 = 2a + b  b = 4 – 2a (1)
Vì điểm D(-1; 1) thuộc đường thẳng CD nên ta có: 1 = (-1)a + b (2)
Thay (1) vào (2) ta được: 1 = -x + 4 – 2a  a = 1
Thay a = 1 vào (1) ta được b = 4 – 2.1 = 2
Vậy đường thẳng CD có phương trình: y = x + 2
2. Để đường thẳng (d): y = (2q2 - q)x + q + 1 (với q là tham số) song song với
đường thẳng CD thì:
  1
 2q 2 − q = 1  2q 2 − q − 1 = 0 ( q − 1)  q +  = 0 −1
    2 q= .
q + 1  2 q  2 − 1 q  1 2

−1
Vậy với q = thì đường thẳng (d): y = (2q2 - q)x + q + 1 (với q là tham số)
2

song song với đường thẳng CD.


Bài 4: C
1. Ta có:  CMD = 900,  CND = 900
Nên C, D, M, N cùng thuộc đường tròn N K'
đường kính CD H I K
Hay tứ giác CDMN là tứ giác nội tiếp O P
B
trong một đường tròn. M
2.  KDB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa D

đường tròn)
 DK // CM (cùng vuông góc với BD)
(1)
 KCB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 CK // DN (cùng vuông góc với BC) (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác CHDK là hình bình hành. (tứ giác có các cặp cạnh
đối song song).
3. Gọi KP là đường cao của tam giác CKD , I là trung điểm của CD, K’ là
điểm chính giữa cung nhỏ DC  KP  K’I
1
Vì tứ giác CHDK là hình bình hành nên SCDH = SCKD = KP.CD
2

Để SCDH lớn nhất thì SCKD lớn nhất  KP lớn nhất  KP = K’I  K trùng
với K’ hay K là điểm chính giữa cung nhỏ CD.
Mà K, O, B thẳng hàng  B là điểm chính giữa cung lớn CD.
Vậy điểm B là điểm chính giữa cung lớn CD thì diện tích tam giác CDH lớn
nhất.
Bài 5: Ta có: u + v = 4  u2 + v2 = 16 – 2uv
Mặt khác: u, v là các số dương nên áp dụng bất đẳng thức cô si ta có:
4uv  (u + v)2  4uv  16  uv  4
33 33 33 65
P = u2 + v2 + = 16 – 2uv +  16 – 2.4 + =
uv uv 4 4
65
P= khi u = v và u + v =4  u = v = 2. Vậy P đạt GTNN = 65/4 khi
4

u=v=2.
ĐỀ 2(2011-2012)

Bài 1: (1,5 Điểm)


1. Với hai số x1 = 1 + 2 , x2 = 1 - 2
Ta có: x1 + x2 = (1 + 2 ) + (1 - 2 ) = 2
2. Giải hệ phương trình:
x + 2 y = 1 x + 2 y = 1 5x = −5  x = −1  x = −1
    
2 x − y = −3 4 x − 2 y = −6 2 x − y = −3 2(−1) − y = −3  y = 1
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm x = -1, y = 1
Bài 2:
 c c 4 c −1  1
1. Với c  0; c  4 ta có C =  − + :
 c +2 c −2 c − 4  c + 2

=
c ( )
c −2 − c ( c + 2) + 4 c −1 1
=
−1
( c + 2) =
1
( c + 2)( c − 2) ( )( )
:
c +2 c +2 c −2 2− c

1
Vậy C = với c  0; c  4
2− c

2. Với c = 6 + 4 2 = ( 2 + 2 ) thì C =
2 1 1 1 −1
= = =
2− c
(2 + 2 ) 2 − (2 + 2)
2
2
2−

Bài 3: (2,5 Điểm)


Cho phương trình x2 – (2p – 1)x + p(p – 1) = 0 (1) (Với p là tham số)
1. Với p = 2 phương trình (1) trở thành x2 – (2.2 – 1)x + 2(2 – 1) = 0
 x2 – 3x + 2 = 0
Ta có: a + b + c = 1 + (-3) + 2 = 0
c
Nên phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 1, x2 = =2
a

2. Ta có:  = − ( 2 p −1) − 4 p ( p −1) = 4 p2 − 4 p + 1 − 4 p 2 + 4 p = 1  0 với p


2

 Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi p.
3. x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) (với x1 < x2) nên :
(2 p − 1) −  2 p − 1 − 1 (2 p − 1) +  2 p − 1 + 1
x1 = = = p − 1 , x2 = = =p
2 2 2 2
Ta có: x12 – 2x2 +3 = (p - 1)2 – 2p +3 = p2 – 4p + 4 = (p - 2)2  0 với p
x12 – 2x2 +3 = 0 khi (p - 2)2 = 0  p = 2
Vậy x12 – 2x2 +3  0
Bài 4:
1. Ta có:  CFH = 900,  CKH = D
0
90
Nên C, F, H, K cùng thuộc đường z F

tròn đường kính CH H

Hay tứ giác CFHK là tứ giác nội Q


C
tiếp trong một đường tròn. K
2. Ta có:  CFE  CKD E

CF CK
 =
CE CD

Xét  CFK và  CED có:


 C chung
CF CK
=
CE CD

Dó đó:  CFK  CED (c – g - c)


3. Vì  EFD = 900,  EKD = 900  K, F thuộc đường tròn đường kính ED.
Ta có:  CFK =  KED ( vì  CFK  CED ) (1)
 CFK =  CHK hay  CFK =  QHK (cùng chắn cung CK trong đường tròn
ngoại tiếp tứ giác CKHD) (2)
 QKD =  KED hay  QKH =  KED (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung cùng chắn cung KF trong đường tròn đường kính DE)(3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:  QKH =  QHK (4)
  QHK cân tại Q  QK = QH (*)

Mặt khác ta có:  QKH +  QKC = 900 (5)


 QHK +  QCK = 900 (6)
Từ (4), (5) và (6)   QCK cân tại Q  QK = QC (**)
Từ (*) và (**) suy ra QC = QH hay Q là trung điểm của CH
Bài 5:
a b c
Vì a, b, c là các số dương nên > 0, > 0, >0
b+c a+c b+a

áp dụng bất đẳng thức cô si ta có:


b+c b+c b+c+a b+c 1 1 a 2a
+1  2      
a a 2a a b+c+a b+c b+c a+b+c
2a a

a+c a+c b+c+a a+c 1 1 b 2b


+1  2      
b b 2b b b + c +a a+c a+c a+b+c
2b b

b+a b+a b+c+a b+a 1 1 c 2c


+1  2      
c c 2c c b+c+a b+a b+a a+b+c
2c c

a b c 2a 2b 2c
 + +  + + =2
b+c a+c b+a a+b+c a+b+c a+b+c
b + c
 a =1
 b + c = a
a + c 
Dấu “ = “ xẩy ra khi:  = 1  a + c = b  a = b = c = 0
 b 
b + a b + a = c
 c =1

Trái với giả thiết a, b, c là các số dương


a b c
Vậy: + + 2
b+c a+c b+a
ĐỀ 3(2012-2013)
ĐỀ 4(2013-2014)

Câu 1(2đ)
1. a) S = 0
b) Pt có hai nghiệm phân biệt : x1 = 1 ; x2 = -3.
2. Hpt có nghiệm duy nhất (x;y) = (2;0).
Câu 2(2đ):
1+ y ( y − 1) 2 y −1
a) Q = . =
y ( y − 1) y +1 y
2 −1 −1
b) y = 3 − 2 2 = (1 − 2)2  Q = =− 2.
2 −1
Câu 3(2đ)
a) (d) đi qua B(1;5)  5 = 2b.1 + 1  b = 2 . PT (d) : y = 4x + 1.
b) Hoành độ giao điểm là nghiệm pt :
2x2 + 2bx + 1 = 0 (*)
Có : , = b2 - 2 . ĐK để (d) và (P) cắt nhau tai hai điểm pb là (*) có 2
nghiệm pb
Điềm này xảy ra  ,  0  b  − 2 hoặc b  2 (*1).
Vì x1 ; x2 là nghiệm nên theo viet ta có : x1 + x2 = -b.
Theo đề bài : x12 + x22 + 4(x1 + x2) = 0  (x1 + x2)2 + 2.(x1 + x2) = 0
 b2 + 2b = 0  b = 0 (loại) hoặc b = -2(t/m). Vậy b = -2.
Câu 4(3đ)
a) Tứ giác IFSL nt đg tròn đg kính LF.
b) MC IJN vuông cân:
Trong (O) có IO ⊥ FE(gt)  I là điểm chính giữa EF
 IE = IF(đl liên hệ cung và dây)
Xét EJI và FIN có: IE = IF(cm trên)
EJ = FN (gt)
JEI = NFI (góc nt chắn JI )
 EJI = FIN(c.g.c)  JI = IN (1)(hai cạnh tương ứng)
và JIE = NIF (góc tương ứng)
 JIE + EIN = NIF + EIN hay JIN = EIF . Mà EIF = 900(góc nt chắn nửa đg
tròn)
 JIN = 900 (2) Từ (1) và (2) suy ra tam giác IJN vuông cân.(đpcm)
c) Gọi P là gđ của FJ với DE. K là gđ của DF với LS.
DE OE
Theo đề bài ED.JF = JE.OF hay = ( DO OE = OF)  DEO EJF
JE JF
(cgc)
 EOD = EFJ . Mà chúng ở vị trí đồng vị nên OD//FP.
Lại có o là trung điểm của EF  D là trung điểm của EP(đl đg tb) 
ED=DP(3)
Mặt khác LS//EP(cùng vuông góc với EF)
SK KF LK FK SK KL
 = (talet); = (talet)  = kết hợp với (3)  K là trung
ED FD DP FD ED PD
điểm của LS (đpcm)
Câu 5(1đ)
a4 b + 3c 1 2
Áp dụng cosi: +  a
b + 3c 16 2
b4 c + 3a 1 2
+  b
c + 3a 16 2
c4 a + 3b 1 2
+  c
a + 3b 16 2
b + 3c c + 3a a + 3b 1
 VT + ( + + )  (a 2 + b 2 + c 2 )
16 16 16 2
1 2 1
 VT  (a + b 2 + c 2 ) - (a + b + c) Dấu bằng xảy ra khi:
2 4
 a 4
b + 3c
 b + 3c = 16
 b + 3c = 4
 b 4 c + 3a 
 =  c + 3a = 4  a = b = c = 1 (do a;b;c dương)
 c + 3a 16 a + 3b = 4
 c4 
a + 3b
 =
 a + 3b 16
Mặt khác áp dụng BĐT bunhia:
(a + b + c)2  (1 + 1+ 1)(a2 + b2 + c2 )  a + b + c  3 . a 2 + b2 + c2
 - (a + b + c)  - 3 . a 2 + b2 + c2
1 2 1 1 3
 (a + b 2 + c 2 ) - (a + b + c)  (a 2 + b 2 + c 2 ) - . a 2 + b2 + c2
2 4 2 4
1 3
 VT  (a 2 + b 2 + c 2 ) - . a 2 + b2 + c2 Dấu bằng xảy ra khi: a = b = c = 1
2 4
Lại có: a + b  2ab
2 2

b2 + c2  2bc
c2 + a2  2ca
 a2 + b2 + c2  ab + bc + ca  3  a2 + b2 + c2  3  a 2 + b2 + c2  3 .
a = b = c
Dấu bằng xảy ra khi:   a = b = c =1
ab + bc + ca = 3
Xét hiệu:
1 2 3 3
A= (a + b 2 + c 2 ) - . a 2 + b2 + c2 -
2 4 4
Đặt t = a 2 + b2 + c2 với t  3
1 2 3 3 1 3 3 3 1 3
A= t - t - = ( t2 - t ) + ( t - ) = t .(t - 3 ) + (t - 3)
2 4 4 2 2 4 4 2 4
1 3 1 3 3
= (t - 3 ).( t + ) Do t  3 nên A  0  t2 - t 
2 4 2 4 4
1 3 3
Hay (a 2 + b 2 + c 2 ) - . a 2 + b2 + c2 
2 4 4
4 4 4
a b c 3
 + + 
b + 3c c + 3a a + 3c 4
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: a = b = c =1(đpcm)
ĐỀ 5(2014-2015)

Câu Nội dung Điể


m
1. Giải các phương trình:
a. x = 2 0.5
Câu 1 b. x2 – 6x + 5 = 0. Nhận thấy 1 + (-6) + 5 = 0 phương trình có dạng a+ b
(2điểm + c = 0. Vậy ngiệm của phương trinh là:  x1 = 1
) x 2 = 5 0.75
3x - 2y = 4 4x = 8 x = 2
2. Giải hệ phương trình:    0.75
x + 2y = 4 x + 2y = 4  y = 1

Câu 2 1. Với với x > 0; x  1


(2điểm x -1  1 1 
) A= 2 : - 
x -x  x x +1 
x -1  x +1- x 
A= :  
x( x +1)( x -1)  x x +1  1
1 x x +1
A=
x( x +1) 1
1
A=
x
2. Với x = 4 + 2 3 = ( 3 + 1) 2  x = ( 3 + 1) 2 = 3 + 1 , suy ra 1
1 3 −1 0.5
A= =
3 +1 2
0.5

Câu 3 1. Đường thẳng (d) đi qua điểm A(1; 0) nên có 0 = m.1-3  m = 3 0.5
(2điểm 2. Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa (d) và (P): x - mx + 3 = 0 Có
2

) Δ = m2 -12 (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoàng độ lần lượt là x1, x2 khi
 m  2 3
Δ = m2 -12 > 0  m 2  12  m  2 3   0.75
 m  −2 3
x + x = m
Áp dụng hệ thức Vi – Ét ta có:  1 2
 x1 x 2 = 3
Theo bài ra ta có
x1 - x 2 = 2  ( x1 - x 2 ) = 4  ( x1 + x 2 ) - 4x1x 2 = 4  m 2 - 4.3 = 4  m 2 = 16  m = ±4
2 2

1. m = ±4 là giá trị cần tìm.


0.75
2.
Câu 4 1. Ta có AMB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn); MN ⊥ AB
(3điểm  AMB + BCH = 900  tứ giác BCHK nội tiếp
) 2. Ta có 1.0
ΔACH ΔAKB(gg)
K 1.0
AH AC M
 =
AB AK
1
 AH.AK = AC.AB = 2R. R = R 2
2 H
3. Ta có: ΔOAM đều (cân tại M và O)
 MAB = NAB = MBN = 600 B
I
A
 ΔMBN, ΔKMI đều O C 0.25
Xét ΔKMB và ΔIMN có:
MK = MI (cạnh tam giác đều KMI)
 KMB = IMN
0.25
(cùng cộng với góc BMI bằng 600) N
MB = MN (cạnh tam giác đều BMN) 0.25
 ΔKMB = ΔIMN(c.g.c)
 NI = BK
0.25

Câu 5 Với x, y, z là các số dương thỏa mãn xyz = 1 ta đặt x = a3, y = b3, z = c3 
abc = 1 0.25
(1điểm Khi đó ta có:
) x + y +1 = a 3 + b3 + abc = ( a + b ) ( a 2 - ab + b 2 ) + abc  ( a + b ) ab + abc = ab(a + b + c)
Tương tự: y + z +1  bc(a + b + c) 0.25
z + x +1  ca(a + b + c)
1 1 1 abc abc abc 0.25
Q= + +  + + =1
x + y +1 y + z +1 z + x +1 ab(a + b + c) bc(a + b + c) ca(a + b + c)
Vậy GTLN của Q = 1 khi a = b = c, hay x = y = z =1
0.25
Câu nàu la anh em với đề thi HSG lớp 9 huyện H.Hóa 2009 - 2010

ĐĐỀ
ĐỀ 6(2015-2016)
Câu 1:
1. a. Khi m = 0 ta có x -2 = 0 => x = 2
b. Khi m = 1 ta được phương trình: x2 + x – 2 = 0 => x1 = 1; x2 = -2
2. Giải hệ phương trình:
x + y = 5 x = 3
  
x − y = 1 x = 2
Vậy hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất (x;y) = (3;2)
Cấu 2.
a. Rút gọn Q
4 3 6 b +2
Q= + − =
b −1 b +1 b −1

+
(
4( b + 1) 3 b − 1

)
6 b +2
b −1 b +1 ( b − 1)( b + 1)
4 b + 4+3 b −3−6 b − 2
=
( b − 1)( b + 1)
b −1
=
( b − 1)( b + 1)
1
=
b +1
2. Thay b = 6 + 2 5 = ( 5 + 1)2 (Thỏa mãn điều kiện xác định) vào
1 1
biểu thức Q đã rút gọn ta được: = = 5−2
( 5 + 1) 2 + 1 5+2
Vậy b = 6 + 2 5 thì Q = 5 -2
Câu 3.
1. Thay x = 0; y = 2 vào phương trình đường thẳng (d) ta được: n = 3
2. Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: x2 – x – (n - 1) = 0
(*)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm
phân biệt x1; x2
3
  = 4n − 3 0n .
4
 x1 + x2 = 1
Khi đó theo định lý Vi ét ta có: 
 x1 x2 = −(n − 1)
1 1 x +x 
Theo đề bài: 4  +  − x1 x2 + 3 = 0  4  1 2  − x1 x2 + 3 = 0
 x1 x2   x1 x2 
4
 +n+2=0
−n + 1
 n 2 + n − 6 = 0( DK : n  1)
 n1 = 2(TM ); n2 = 3( L)
Vậy n = 2 là giá trị cần tìm.
Câu 4.
T
D

d
E K
F
O
M

C
R

1. HS tự chứng minh
2. Ta có K là trung điểm của EF => OK ⊥ EF => MKO = 900 => K thuộc
đương tròn đường kính MO => 5 điểm D; M; C; K; O cùng thuộc
đường tròn đường kính MO
=> DKM = DOM (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MD)
CKM = COM (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MC)
Lại có DOM = COM (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
=> DKM = CKM => KM là phân giác của góc CKD
3. Ta có: SMRT = 2SMOR = OC.MR = R. (MC+CR)  2R. CM .CR
Mặt khác, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OMR ta có: CM.CR =
OC2 = R2 không đổi
=> SMRT  2R2
Dấu = xảy ra  CM = CR = R 2 . Khi đó M là giao điểm của (d) với đường
tròn tâm O bán kính R 2 .
Vậy M là giao điểm của (d) với đường tròn tâm O bán kính R 2 thì diện tích
tam giác MRT nhỏ nhất.

Câu 5
Ta có: 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60
 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 – 60 = 0
 x = (yz)2 -5(4y2 + 3z2 – 60) = (15-y2)(20-z2)
Vì 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60 => 4y2  60 và 3z2  60 => y2  15 và z2  20 => (15-
y2)  0 và
(20-z2)  0
=>  x  0
1
− yz + (15 − y 2 )(20 − z 2 ) − yz + 2 (15 − y + 20 − z )
2 2

=> x=  (Bất đẳng thức cauchy)


5 5
−2 yz + 35 − y 2 − z 2 35 − ( y + z ) 2
=> x  =
10 10
35 − ( y + z ) + 10( y + z ) 60 − ( y + z − 5) 2
2
=> x+y+z  = 6
10 10
y + z −5 = 0 x = 1

Dấu = xảy ra khi 15 − y = 20 − z   y = 2
2 2

x + y + z = 6 
 z = 3
Vậy Giá trị lớn nhất của B là 6 đạt tại x = 1; y = 2; z = 3

ĐỀ 7(2016-2017)
Câu 1.
NộiGiải
dungcác phương trình: Điể
a. x = 6 0.5
m
b. x2 – 5x + 4 = 0. Nhận thấy 1 + (-5) + 4 = 0 phương trình có dạng
 x1 = 1
a+ b + c = 0. Vậy ngiệm của phương trinh là:  0.7
Câu 1 x 2 = 4
2x - y = 3 5 x = 5 x = 1
5
(2điểm) 2. Giải hệ phương trình:   
3x + y = 2 3x + y = 2  y = -1 0.7
5
Câu 2 1. Với y > 0; y  1 Ư(2)
(2điểm)  y y -1 y y +1  2 y − 2 y + 1
A= −  :
( )
 y- y y −1
 y + y 

( )
2
 ( y -1)(y + y +1) ( y +1)(y - y +1)  2 y +1
A= − :
 y ( y -1) y ( y + 1)  ( y + 1)( y − 1)
 (y + y +1) (y - y +1)  2 y + 1
A= −
( )
:
 y y  ( y − 1)

A=
y + y +1- y + y -1

( )
y −1
y 2( y + 1)

A=
2 y

( y −1)
y 2( y + 1)
y −1
A=
y +1
y −1 y +1− 2 2
2. Với y > 0; y  1 Ta có A = = = 1− để A nhận giá trị 1
y +1 y +1 y +1
2
nguyên thì nguyên hay
y +1
2 y +1  y + 1 U • (2)  y + 1  1, 2  y  0,1  y  0,1 (không
thỏa mãn ĐKXĐ).
Vậy không có giá trị nguyên nào của y để biểu thức B nhận giá trị
nguyên
1
Câu 3 1. Đường thẳng (d) đi qua điểm B(1; 2) nên có 2 = n.1+1  n =1 là giá 0.5
(2điểm) trị cần tìm
2. Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa (d) và (P): 2x 2 - nx -1 = 0
Có Δ = n 2 + 8  0 với mọi n nên phương trình luôn có hai nghiệm phân
biệt với mọi n
Vậy (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoàng độ lần 0.7
lượt M(x1; y1), N(x2; y2) khi đó y1 = 2x12 ; y2 = 2x 22 5
−1
Áp dụng hệ thức Vi – Ét ta có: x1x 2 =
2
Theo bài ra ta có
−1 1 −1 1
S = x1 x2 + y1 y2 = x1 x2 + 2 x12 .2 x12 = x1 x2 + 4( x1 x2 ) 2 = + 4. = +1 =
2 4 2 2 0.7
1
1. S = là giá trị cần tìm. 5
2
Câu 4 1. Ta có MPQ = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn); EF ⊥ MQ
(3điểm)  EPQ + EFQ = 900 + 900 = 1800  tứ giác PEFQ nội tiếp đường tròn
1.0
đường kính PQ
2. Tương tự  ENM + EFM = 900 + 900 = 1800  tứ giác MNEF nội tiếp
 PFQ = PEQ (hai góc nộ tiếp cùng chắn
P
cung PQ trong đường tròn đường kính EQ) N
NFM = NEM (hai góc nội tiếp cùng chắn E

cung MN trong đường tròn đường kính ME) L

NEM = PEQ (hai góc đối đỉnh)


PFQ = MFK (hai góc đối đỉnh) M 1.0 Q
F

 NFM = KFM
hay PM là phân giác của góc NFM
3. Ta có: K

NPM = NQM (hai góc nội tiếp cùng chắn


cung MN trong đường tròn đường kính MQ)
EPF = EQF (hai góc nộ tiếp cùng chắn
cung EF trong đường tròn đường kính EQ)
 NPE = EPL  PE là phân giác trong của ΔNPL . Lại có PE ⊥ P Q  PE
1.0
ΕΝ QN
là phân giác ngoài của ΔNPL  =  ΕΝ.QL = QN. ΕL (đpcm)
ΕL QL
Câu 5 Với a, b, c là các số dương ta có:
(1điểm) (+)
1 2
+ 
9
(1)  (m + 2n)(n + 2m)  9 mn 0.25
m n m + 2n
 2m2 - 4mn + 2n 2  0  2(m - n) 2  0 (đúng). Dấu bằng xảy ra khi m =
n
(+) m + 2n  3(m2 + 2n2 )(2)  (m + 2n)2  3(m2 + 2n2 )
 2m2 - 4mn+ 2m 2  0  2(m - n) 2  0 (đúng). Dấu bằng xảy ra khi m
0.25
=n
0.25
1 2 9 9 3
(+) Từ (1) và (2) suy ra +    (do
m n m+ 2n 3(m2 + 2n 2 ) p 0.25
m2 + 2n 2  3 p 2 ).
1 2 3
Suy ra +  . Dấu bằng xảy ra khi m = n = p
m n p
ĐỀ 8(2017-2018)
ĐỀ 9(2018-2019)

You might also like