You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN

LỚP 10 - NĂM HỌC 2021 - 2022

A. LÝ THUYẾT
I. ĐẠI SỐ
1. Hiểu được các khái niệm về mệnh đề, mệnh đề chứa biến, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều
kiện cần và đủ. Nắm được phương pháp chứng minh bằng phản chứng .Thực hiện được các phép
toán tập hợp: Giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, nhiều tập hợp.
2. Tìm được tập xác định, xét tính chẵn lẻ của một số hàm số cơ bản.
3. Nêu được sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số bậc nhất, bậc nhất trên từng khoảng và
hàm số bậc hai.
4. Xác định được phương trình đường thẳng hoặc phương trình parabol khi biết được một số yếu
tố liên quan.
5. Biết cách giải và biện luận: phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn; phương trình chứa dấu
giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn và phương trình chứa ẩn ở mẫu; phương trình trùng
phương; hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
6. Biết giải một số bài toán về tương giao giữa đồ thị của hai hàm số bậc không quá hai.
7. Bất đẳng thức.
II. HÌNH HỌC
1. Nắm vững các quy tắc về vectơ sau:
+) Quy tắc ba điểm: Cho A, B, C là ba điểm bất kỳ, ta có: AB = AC + CB; AB = CB − CA.
+) Quy tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD ta có: AB + AD = AC.
+) Nếu I là trung điểm đoạn AB ta có: IA + IB = 0  MA + MB = 2MI , M .
+) Nếu G là trọng tâm  ABC ta có: GA + GB + GC = 0  MA + MB + MC = 3MG, M .
2. Vận dụng các quy tắc trên để giải một số dạng toán thường gặp như: Chứng minh một đẳng
thức vectơ; Xác định điểm M thoả mãn một đẳng thức vectơ cho trước; Phân tích một vectơ theo
hai vectơ không cùng phương; Chứng minh ba điểm thẳng hàng.
3. Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Tính được độ dài của vectơ và khoảng
cách giữa hai điểm. Vận dụng được các tính chất của tích vô hướng.
B. BÀI TẬP
I. ĐẠI SỐ
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
2x + 1
a). y = 2 b). y = 2 − 3x c). y = x + 2 + 7 − x
x −4
3− x x
d). y = x − 1 + 4 − x e). y = f). y =
x−4 (x − 1) 3 − x
Bài 2: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số :
a). y = 4x3 + 3x b). y = x4 − 3x2 − 1 c). y = x 4 − 2 x + 5
d). y = −3x3 + x e). y = 1 + x − 1 − x f). y = 3x + 1 + 3x − 1
Bài 3: Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau :
a). y = x 2 − 4x + 3 b). y = −x2 + 2x − 3
Bài 4: Xác định toạ độ giao điểm của các cặp đồ thị hàm số sau :
a). y = x −1 và y = x 2 − 2x − 1 . b). y = −x + 3 và y = −x 2 − 4x + 1 .
Bài 5: Tìm parabol y = ax 2 + bx + 2 biết rằng parabol đó :
a) Đi qua hai điểm M(−1; 1) và N(2; 14)
1
b) Đi qua điểm A(−1; 3) và có trục đối xứng x = − .
4
1
c) Có đỉnh I(−1; −5). d) Đi qua điểm B(−1; 6), đỉnh có tung độ − .
4
Bài 6: Cho parabol (P): y = x – 3x - 2 và đường thẳng d: y = - x +2m.
2

a) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn x1 − 2 x2 = 3.
b) Tìm m để (d) không cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn AB = 10.
c) Tìm m để (d) không cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tại O.
Bài 7: Giải các phương trình sau :
3 5 1 x−2 1 2 x +1 x + 2 4
a). − = 2 b). − = c). − + 2 =0
x+2 x−2 x −4 x + 2 x x(x − 2) x − 1 x + 3 x + 2x − 3
Bài 8: Giải các phương trình sau :
a) x2 − 2x = x2 − 5x + 6 b) x − 2 = 3x2 − x − 2
Bài 9: Giải các phương trình sau :
a) 3x 2 − 9x + 1 = x − 2 b) 2x −1 + 1 = x + 3
c) x 4 − 5x 2 + 4 = 0 d). x 2 − 3x + 2 = x2 − 3x − 4 e) x2 − 6x + 9 = 4 x 2 − 6x + 6
Bài 10: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m :
(m + 1)x + m − 2
a) m2 (x − 1) = mx − 1 b) 2mx − m − 2 = x − 3m c) =m
x +3
Bài 11: Cho phương trình x2 − 2(m − 1)x + m2 − 3m = 0. Định m để phương trình:
a) Có hai nghiệm thoả: 3(x1 + x 2 ) = −4x1x 2 b) Có hai nghiệm thoả x12 + x22 = 2
Bài 12: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m :
(m + 1)x + m − 2
a) m2 (x − 1) = mx − 1 b) 2mx − m − 2 = x − 3m c) =m
x +3
Bài 14: Giải các hệ phương trình
 3 1 16
2x − 3y = 1  a − b + 2a + b = 5
a)  b) 
 x + 2y = 3  2 − 1 =9
 a − b 2a + b 5
Bài 14: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 − 2x + 2 + x 2 − 4x + 8
Bài 15: Cho a,b, c dương thỏa mãn a + b + c = 6 . Chứng minh rằng
a3 b3 c3
a) 3
a + 2b + 2 + 3 b + 2c + 2 + 3 c + 2a + 8  6. b) + + 6
a+b b+c c+a
II. HÌNH HỌC
Bài 1: Cho 6 điểm phân biệt A, B, C, D, E, F chứng minh :
→ → → → → → → → → → → →
a). AB+ DC = AC+ DB b). AB+ ED = AD+ EB c). AB− CD = AC− BD
Bài 2: Cho tam giác MNP có MQ là trung tuyến của tam giác . Gọi R là trung điểm của MQ.
Chứng minh rằng:
→ → → → → → → →
a). 2 RM + RN + RP = 0 b) ON+ 2OM + OP = 4OD
Bài 3: Cho tam giác MNP có MQ, NS, PI lần lượt là trung tuyến của tam giác .Chứng minh
rằng:
a). CMR tam giác MNP và tam giác SQI có cùng trọng tâm .
b). Gọi M là điểm đối xứng với M qua N, N  là điểm đối xứng với N qua P, P là điểm đối
→ → → → → →
xứng với P qua M. CMR với mọi điểm O bất kì ta luôn có: OM + ON + OP = OM+ ON+ OP
Bài 4. Cho tứ giác ABCD. Gọi G1 , G2 lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và BCD. Chứng minh rằng
G2 D − G1 A
a) G1G2 = b) G1D + G1B + G1C + G2 A + G2 B + G2C = 0
2
Bài 5. Cho tứ giác ABCD. Dựng ra phía ngoài các hình bình hành ABIJ, BCMN, CDEF, DAGH. Chứng
minh rằng IH + GF + EN + MJ = 0 .
Bài 6. Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm trên cạnh BC kéo dài sao cho IB = 3IC. J, K lần lượt là các điểm
trên cạnh AB, AC sao cho JA = 2JC và KB = 3KA.
a) Biểu thị các vect ơ AI , JK theo AB, AC .
b) Biểu thị BC theo AI , JK .
Bài 7: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2a, AD = 3a . Gọi I là trung điểm CD. Tính
a)Tính AC.BD và AC.AI
b) Gọi J là điểm trên cạnh AD sao cho AJ = x. Tìm x để BJ ⊥ AC.
Bài 8: Cho 3 điểm A(1,2), B(-2, 6), C(4, 4)
a) Chứng minh A, B,C không thẳng hàng
b) Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn AB
c) Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC
d) Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
e) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.
g) Tìm điểm N  Ox sao cho 2NA + NB nhỏ nhất.
g) Tìm điểm I sao cho tam giác IAB vuông cân tại I.

--------------------------------------------------------------------------

SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC: 2020 - 2021
MÔN : TOÁN - KHỐI : 10
Họ tên thí sinh :………………………….. Ngày kiểm tra : 04/01/2021
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
SBD:………...……….Lớp:……………… Mã đề: 134, có 04 trang, 30 câu TN và 04 câu TL.

I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)


Câu 1: Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A.  −2;5)  3; + ) =  −2; + ) . B.  −2;5)  3; + ) =  −2;3) .
C.  −2;5)  3; + ) = ( 3;5. D.  −2;5)  3; + ) = 3;5) .
1
Câu 2: Cho góc  với 00    1800 và cos = . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
3
2 2 2 2 2 2
A. sin = . B. sin = − . C. sin = . D. sin = .
3 3 3 3
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a = ( −3;4) , b = (1; −2) . Mệnh đề nào sau đây là
đúng?
A. a.b = 5. B. a = 3b. C. a = 5 b . D. a = 5 b .
Câu 4: Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. '' x  : x 2 = 5''. B. '' n  : 3n + 2 chia hết cho 7 ''.
C. '' n  : 3n không chia hết cho 2''. D. '' x  : x  x ''.
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M ( −2;4) , N (1;3) . Tìm tọa độ điểm P sao cho N là
trung điểm của đoạn thẳng MP.
 1 7
A. P( −4;2) . B. P( 4;2) . C. P( 4; −2) . D. P  − ;  .
 2 2
Câu 6: Cho góc  với 00    900. Mệnh đề nào sau đây là sai?
sin
A. sin2 2 + cos2  = 1. B. tan = .
cos
cos
C. cot  = . D. sin(1800 −  ) = sin .
sin
Câu 7: Cho ngũ giác ABCDE. Số các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của ngũ
giác bằng
A. 9. B. 10. C. 15. D. 20.
2 x + y + 3z = 2

Câu 8: Nghiệm của hệ phương trình − x + 4 y − 6 z = 5 là
5 x − y + 3z = −5

 2  2
A. ( x; y; z ) =  −1; 2;  . B. ( x; y; z ) = 1; −2;  .
 3  3
 2  2
C. ( x; y; z ) =  −1; 2; −  . D. ( x; y; z ) = 1; 2;  .
 3  3
Câu 9: Cho phương trình ( m − 1)( m + 2) x + 2m − 2 = 0 (1) ( m là tham số). Phương trình (1) có nghiệm
khi và chỉ khi
A. m  −2. B. m  1. C. m  1 và m  −2. D. m tùy ý.
Câu 10: Cho parabol ( P ) : y = 2 x + 3x − 2 và đường thẳng d : y = 2x + m ( m là tham số). Parabol ( P )
2

và đường thẳng d cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi
17 17 17 17
A. m  − . B. m  − . C. m  − . D. −  m  0.
8 8 8 8
Câu 11: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 6. Khi đó AB + CB bằng

A. 6. B. 4 5. C. 6 2. D. 6 3.
Câu 12: Tích các nghiệm của phương trình 2x − 1 = x + 2 bằng:
A. −3. B. 3. C. 1. D. −1.
Câu 13: Đồ thị của hàm số bậc hai trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào?

A. y = − x 2 + 4 x + 3. B. y = 2 x 2 − 8 x + 3. C. y = x 2 − 4 x + 3. D. y = x 2 − 4 x − 3.
mx + ( m − 1) y = −7
Câu 14: Cho hệ phương trình ( I )  (m là tham số). Hệ ( I) nhận cặp số
( m + 2 ) x − my = 1
( x; y ) = ( −1; −2) làm nghiệm khi và chỉ khi
1
A. m = 9. B. m = − . C. m = 3. D. m = −5.
3
Câu 15: Tìm hàm số bậc nhất y = ax + b có đồ thị đi qua A(4;2) và vuông góc với đường thẳng
1
y = − x + 5.
2
1 1
A. y = − x + 4. B. y = 2 x − 6. C. y = 2 x + 6. D. y = x − 4.
2 2
 2 x − 3 y = −11
Câu 16: Hệ phương trình  có nghiệm là (x 0 ; y 0 ). Khi đó x 0 + y 0 bằng
5 x + y = 15
A. 7. B. 10. C. −7. D. −10.
Câu 17: Trục đối xứng của parabol ( P ) : y = 2 x − 3x + 5 là đường thẳng có phương trình
2

3 3 3 3
A. x = − . B. x = . C. x = . D. x = − .
2 2 4 4
Câu 18: Phương trình nào dưới đây có nghiệm?
1 1
A. 3 x + 1 + = 10 + . B. 4 x + x − 5 = 2 + 5 − x .
x−3 x −3
1 1 2x +1
C. 3 x + 1 + = 10 + . D. = x − 2.
x−2 x−2 x−2
Câu 19: Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. AB + AD = AC. B. AB = CD. C. AB − BC = DB. D. OA − OB = BA.
Câu 20: Gọi A là tập hợp các ước tự nhiên của 18 và B là tập hợp các ước tự nhiên của 30. Mệnh đề nào
dưới đây là đúng?
A. A  B = 1;2;3;5;6;9;10;15;18;30. B. A \ B = 5;10;15;30.
C. A  B = 1;2;3;6. D. B \ A = 9;18.
Câu 21: Một lớp 10 của một trường THPT chuyên có 35 học sinh; trong đó có 19 học sinh thích chơi cầu
lông, 16 học sinh thích chơi bóng chuyền và 6 học sinh không thích chơi cả hai môn cầu lông, bóng
chuyền. Số học sinh của lớp 10 đó thích chơi đồng thời hai môn cầu lông và bóng chuyền là
A. 29 học sinh. B. 3 học sinh. C. 6 học sinh. D. 9 học sinh.
Câu 22: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mệnh đề nào sau đây là
đúng?
1
(
A. MN = AC + BD .
2
) 1
(
B. MN = AC + DB .
2
)
1
(
C. MN = AD + CB .
2
) (
D. MN = 2 AC + BD . )
Câu 23: Cho hàm số bậc nhất y = ax + b có đồ thị là đường thẳng như hình vẽ bên dưới. Giá trị của a và
b lần lượt là
y
O 1
x

-2
1
A. a = − và b = −2. B. a = 2. và b = −2. C. a = 1 và b = −2. D. a = 2 và b = 2.
2
Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A( 4;1) , B( −3;3) , C( 2; −5) . Tìm tọa độ điểm E sao
cho A là trọng tâm tam giác BCE.
 1  1
A. E (13;5) . B. E ( −13;5) . C. E  −1;  . D. E  1; −  .
 3  3
Câu 25: Điều kiện xác định của phương trình 2 x − 3 = 5 7 − x là
3 3 3
A. x  . B.  x  7. C. x  7. D.  x  7.
2 2 2
Câu 26: Cho AB = −4AC. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. BC = 5CA. B. BC = −5CA. C. BC = 3CA. D. BC = −3CA.
Câu 27: Hàm số nào dưới đây là hàm số lẻ trên tập xác định của nó?
A. y = 3x + 2 − 3 x − 2. B. y = 3x + 2 + 2 − 3 x .
C. y = x3 − 3x + 5. D. y = 3x + 2 − 2 − 3 x .
Câu 28: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Tích vô hướng AB.AC bằng
2 a2 2 a2
A. a . B. . C. . D. 0.
2 2
Câu 29: Cho mệnh đề P : '' x  : x2 + x +1  0''. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là
A. P : '' x  : x2 + x + 1  0''. B. P : '' x  : x2 + x +1  0''.
C. P : '' x  : x2 + x + 1  0''. D. P : '' x  : x2 + x + 1  0''.
 1
Câu 30: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u =  3;  , v = ( −3; m) . Hai vectơ u, v cùng
 2
phương khi và chỉ khi
1 1 5
A. m = − . B. m = . C. m = . D. m = −2.
2 2 2

II. TỰ LUẬN (4,0 điểm)


Câu 1: (0,5 điểm) Biết parabol ( P ) : y = x2 + bx + c có tọa độ đỉnh là I (1; 4 ) . Xác định các hệ số b và c.
Câu 2: (1,5 điểm)
a) Giải phương trình x2 − 7 x + 10 = 3x − 1.
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2 − 5x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt và
nghiệm này gấp đôi nghiệm kia.
Câu 3: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A( −4;2) , B(3; −5) , C(1;4) .
a) Tìm tọa độ của điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Tính côsin của góc BAC và tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.
Câu 4: (0,5 điểm) Cho các số thực dương x, y, z thay đổi thỏa mãn điều kiện x + y + z = 6. Tìm giá trị
x y z
nhỏ nhất của biểu thức P = + 2 + 2 .
y +4 z +4 x +4
2

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

You might also like