You are on page 1of 4

BỘ ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I

MÔN: TOÁN LỚP 9


Đề số 1
1 3 −3 5
Bài 1: Tính A = 18 − 2 50 + 3 8; B = 27 − 6 + ; C= − 8−2 7 + 2
3 3 7+ 2

( ) 3 7
2
D= 5 + 3 + 14 − 6 5; E= + − 50. 10
5 − 2 3+ 2
Bài 2: Tìm x biết:
1
a) x + 9 = 7; b)4 2 x + 3 − 8 x + 12 + 18 x + 27 = 15
3
c) x 2 − 6 x + 9 = 4; d ) x + 3 + 4 x −1 + x + 8 − 6 x −1 = 5
x +5 x −1 5 x − 2
Bài 3: Cho hai biểu thức: P = và Q = − với x  0, x  4
x −2 x +2 4− x
a) Tính giá trị của P khi x = 9 .
x
b) Chứng minh Q =
x −2
Q 1
c) Đặt M = . Tìm x để M 
P 2
d) Tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị là số nguyên.
Bài 4: Cho hàm số y = ( m − 2 ) x + 3
b) Tìm m biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;4)
c) Vẽ đồ thị hàm số trên với giá trị của m vừa tìm được câu b.
d) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng trên.
Bài 5 : a) Tính giá trị của biểu thức : cos 2 520 sin 450 + sin 2 520 cos 450
1
b) Cho sin  = . Hãy tính các giá trị lượng giác còn lại của góc 
5
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), vẽ đường cao AH của tam giác. Gọi D, E lần lượt là chân
đường vuông góc kẻ từ H xuống AB, AC
1) Chứng minh BH = BC.cos 2 B . 2) Cho B µ = 500 và AH = 3cm . Tính DH?
AH 3
3) Chứng minh S AEHD = . 4) Chứng minh nếu sin B + sin C = 2 thì ABC vuông cân.
BC
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH của tam giác.
3
1) Nếu sin ·
ACB = và BC = 20cm . Tính các cạnh AB, AC , BH và ·
ACB ( Số đo làm tròn đến độ)
5
2) Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt đường thẳng AC tại D. Chứng minh: AD. AC = BH .BC
· ( E thuộc đoạn DA). Chứng minh: tan EBA
· = AD
3) Kẻ tia phân giác BE của DBA
AB + BD
4) Lấy điểm K thuộc đoạn AC. Kẻ KM vuông góc với HC tại M, KN vuông góc với AH tại N.
Chứng minh: HN .NA + HM .MC = KA.KC
------------ Hết ------------

Trang 1
Đề số 2
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 2. 98 ; b) 75 : 3 ; c) (3 − 11)2 ; d) (2 7 + 4 3) 3 − 84 ; e) 75 + 48 − 300 ;

(1 − 3 ) (2 − 3 ) 4 6
( )
2 2 2
f) + ; g) − + 3 −5 ; h) 2 2 x − 98x + 50 x
3 +1 3 −3
Bài 2: Giải các phương trình sau:
x +1
a) x − 2 = 4; b) x 2 − 2 x + 4 = 2 x − 2; c) =2 d ) 3 x2 −1 = 2
x −5
Bài 3: Cho đường thẳng (d): y = −2 ( x − 1)
a) Cho 2 điểm M ( 3; −4 ) ; N ( −2; −6 ) . Điểm nào thuộc đường thẳng (d) ? Tại sao ?
b) Tìm k để đường thẳng y = 1 − kx song song với đường thẳng (d) .
c) Vẽ đường thẳng (d) trên mặt phẳng tọa độ . Gọi A, B là giao điểm của đường thẳng (d) với các trục tọa độ ,
xác định 2 điểm A, B đó trên mặt phẳng tọa độ và tính diện tích tam giác OAB ( đơn vị trên trục tọa độ là cm)
Bài 4:
2
a) Biết sin  = . Tính A = 2sin 2  + 5cos 2 ; B = tan 2  − 2cot 2 
3
1 3sin B + 2 cos B
b) Biết cot B = . Tính P =
3 sin B − cos B
c) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự giảm dần : sin 320 , cos510 ,sin 390 , cos79013',sin 380
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 2AC, cạnh huyền BC = 5.
a) Tính tg B. b) Tính cạnh AC.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 9cm, AC = 12cm, đường cao AH (H  BC).
a) Tính AH.
b) Vẽ đường tròn tâm B, bán kính AB cắt tia AH tại D.Chứng minh rằng: CD là tiếp tuyến của đường tròn (B).
c) Kéo dài AB cắt đường tròn (B) tại E. Chứng minh rằng: DE // BC.
Bài 7. Cho hình vuông ABCD và điểm E tùy ý trên cạnh BC. Tia Ax vuông góc với AE tại A cắt CD kéo dài tại
F. Kẻ trung tuyến AI của AEF và kéo dài cắt CD tại K.
a) Chứng minh AE = AF
b) Chứng minh AF 2 = KF .CF
3
c) Cho AB = 4cm, BE = BC . Tính diện tích AEF
4
AE. AJ
d) Khi E di động trên cạnh BC, tia AE cắt CD tại J. Chứng minh biểu thức có giá trị không phụ thuộc
FJ
vào vị trí của điểm E.
Bài 8: Cho đường tròn ( O ) , dây AB khác đường kính . Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB , cắt tiếp
tuyến tại A của đường tròn ở điểm C .
a) Chứng minh tam giác ACO bằng tam giác BCO
b) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn ( O ).
c) Kẻ đường kính AD của ( O ) . Biết AD = 10cm , AB = 8cm . Tính diện tích tứ giác BCOD

------------ Hết ------------

Trang 2
Đề số 3:
Bài 1: Rút gọn biểu thức sau:
5 −5
( ) ( ) 2 1 2
2
a) 80 − 125 + 20 : 5; b) 1 + 3 − 27 − ; c) 7 − 2 10 − +
9 3 2− 2 5 −1
 1 1  5− 5
d)A =  − : ; e) B = x-4 x-4 − x − 4 với x  8 .
 3 − 5 3 + 5  5 −1
Bài 2: Cho hàm số y = (a – 1)x + 2 ( a  1)
1) Tìm a để đồ thị hàm số :
a) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1; b) Song song với đồ thị hàm số y = 1 − 2 x
2) Với a = −1
a) Vẽ đồ thị ( d ) của hàm số.
b) Tính khoảng cách từ O đến ( d ) đồ thị hàm số.
Bài 3: Tìm x biết:
1
a) x 2 − 6 x + 9 = 4; b) 3x − 1 − . 27 x − 9 + 75 x − 25 = 9;
2
Bài 4: Không dùng máy tính hãy so sánh: a)sin 400 vs sin 700 ; b)cos800 vs cos500 ;
c) tan 750 20' vs tan 750 ; d ) cot 500 vs cot 37040'; e) tan 350 vs sin 350
 x +2 x +3 x +2  x 
Bài 5: Cho biểu thức: P =  − −  :  2 − 
 x −5 x +6 2− x x −3   x + 1 
1 5
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P b) Tìm x để  −
P 2
Bài 6: Cho tam giác ABC có AC = 3cm, BC = 5cm, AB = 4cm
1) Tính số đo các góc tam giác ABC?
2) Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại D. Tính độ dài các đoạn
thẳng AD, CD.
3) Kẻ AE ⊥ BC , AF ⊥ CD . Chứng minh: CF .CD = CE.BC và AC. AD = EB.EC + FB.FD
Bài 7:Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường
tròn, vẽ các tiếp tuyến Ax, By với (O). Trên Ax lấy điểm C. Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt By tại D
1) Tứ giác ABCD là hình gì?
2) Chứng minh rằng: AB là tiếp tuyến của đường tròn đi qua 3 điểm C , O, D

3) Chứng minh rằng: CA.DB = R 2 .

4) Cho ·
AOC = 600 . Tính CA, DB, CD theo R.

------------ Hết ------------

Trang 3
Đề số 4:

Trang 4

You might also like