You are on page 1of 10

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

CÁC TRƯỜNG TRONG THÀNH PHỐ VINH


Đề 1 QUANG TRUNG

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 2√20 − √45 + 3√18 + 3√32 − √50



b) + ; c) 8 − √37. 8 + √37
√ √

Bài 2: Rút gọn biểu thức sau:

√ √ √
a) ( , ≥ 0) ; b) − ( , > 0); c) + 2 2( − 2) + − 2 2( − 2)
√ √ √

√ √
Bài 3:1. Cho P = + :
√ √

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn P.


b) Tìm để P < -1
c) Tìm các giá trị nguyên để P nhận giá trị nguyên.

2. Giải phương trình: =3

Bài 4: Cho hình vuông ABCD. Kẻ đường thẳng qua A cắt BC tại E cắt CD tại F, kẻ DH vuông góc AE

(H ϵ AE).

a) Tính DH, AF, DF biết: AB = 5 cm, AH = 3 cm.


b) Gọi a là độ dài cạnh của hình vuông. Chứng minh: = +

ĐỀ 2: HƯNG DŨNG

Bài 1 (3đ) Thực hiện phép tính:

a). 3√2 − 5√8 + 7√18 b) √27 + √−64 + 2√125 c)√9 −2 ớ <0

√ √ √ √ √
d). 9 − 4√5 − 6 − 2√5 e) + +
√ √ √ √ √

Bài 2: (1đ) Giải phương trình:

a). 5√ − 2 = 13 b) √4 − 20 + 6 − √9 − 45 = 6

√ √ √
Bài 3: (1,5đ) Cho biểu thức: = + −
√ √

a). Tìm các giá trị để A có nghĩa. b) Rút gọn biểu thức A.

Bài 4
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Đườngcao AH, Biết BC = 8 cm, BH = 2 cm.

a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH


b) Trên cạnh AC lấy điểm K saocho AK = 2 cm. Tính số đo góc AKB (làm tròn đến chữ số thập phân
thứ nhất).
c) Gọi D là hình chiếu của A lên BK. Chứng minh rằng: BD.BK = BH.BC
d) Chứng minh rằng: ∆ = ∆ . cos

Bài 5: (0,5đ) Cho , > 0; + ≤ 16. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

P= 9 ( +8 )+ 9 ( +8 )

Đề 3 ĐẶNG THAI MAI


Bài 1: (2đ) Tính giá trị biểu thức: a) A = √16 + ; b) −

√ √
Bài 2: (2,5đ) Cho biểu thức P = − + :
√ √ √

a) Tìm điều kiện của để P xác định


b) Rút gọn biểu thức P
c) Tính giá trị của biểu thức P tại = 4 − 2√3
d) Tìm để P = 2√

Bài 3: (1đ) Cho hàm số bậc nhất =( − 1) + 2 + 2 (m là tham số)

a) Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến.


b) Vẽ đồ thị hàm số khi m = -2

Bài 4: (1đ). Trong sân trường có hai cây A và B

ở vị trí được minh họa như trong hình vẽ.

Tính khoảng cách giữa chúng (làm tròn đến mét)

Bài 5: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB), Đường cao AH

(H∈ ). Kẻ HI vuông góc với AC ( ∈ ). Đường thẳng qua A song song với BC cắt HI tại D

a) Biết AB = 15cm, AC = 20cm. Tính độ dài đoạn thẳng AH và số đo góc ABC. (số đo góc được làm
tròn đến phút)
b) Chứng minh: AI.AC = HI.HD và √ . =
c) Gọi E và F lần lượt là trung điểm của HB và HC. Gọi K là trực tâm của tam giác AEF.
Tính

( )
Bài 6: (0,5đ) Chứng minh: − √ ≥ √ − ớ , ≥0

ĐỀ 4: LÊ LỢI

Câu 1: (3đ) Rút gọn các biểu thức sau:


a). 2√4 + 3√9 ; b) 3√8 − 2√32 + √2

c) √16 − √25 + √81 với ≥ 0 ; d) 5 (4 − 4 + ) ớ >2

√ √ √
Câu 2 (3đ) Cho biểu thức: = + −
√ √

a). Tìm các giá trị để P có nghĩa. b) Rút gọn biểu thức P.


c) Tính P khi = 4. d) Cho A = . Tìm nguyên để A nguyên.

Câu 3: (4đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 4 cm.

a) Giải tam giác ABC (góc làm tròn đến độ)


b) Kẻ đường cao AH (H ∈ ). Tính AH?
c) Kẻ đường phân giác AI của tam giác ABC (I ∈ ). Tính AI (làm tròn đến số thập phân thứ 3).
d) Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC. Chứng minh: √ =√ +√

Câu 4: Chứng minh rằng: 9 + 4√5 + 9 − 4√5 là một số nguyên

ĐỀ 5: LÊ LỢI

Bài 1 (3đ) Rút gọn các biểu thức sau:

a). 2√9 − 3√49 + 5√4 ; b) √50 + 3√72 − 4√128 + 2√162

c) √ + 3√4 − √9 ớ >0; d) √1 − 10 + 25 −4 ( ớ > )

√ √
Bài 2 (3đ) Cho biểu thức: = + −
√ √

a). Nêu điều kiện xác định của P. b) Rút gọn biểu thức P.


c) Tính P khi = 4. d) Cho A = . Tìm nguyên để A nguyên.

Bài 3: (4đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm.

a) Giải tam giác ABC (góc làm tròn đến độ, còn độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)
b) Kẻ đường cao AH (H ∈ ). Tính AH?
c) Kẻ đường phân giác AD của ∆ABC (D ∈ ). Tính AD, DB (làm tròn đến số thập phân thứ 3).
d) Chứng minh: + < (Với AH, AC, AB có độ dài bất kỳ)

Bài 4: Chứng minh rằng: 20 + 14√2 − 14√2 − 20 là một số nguyên.

ĐỀ 6: HƯNG BÌNH

Bài 1: (1đ) Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau:

a). √ − 2 ; b)

Bài 2: (2đ) Rút gọn các biểu thức sau:

a). 2√18 − 4√50 + 3√32 b) (√8 − 4) + √8 c) 14 − 6√5 + 6 + 2√5


Bài 3: (2đ) Cho biểu thức P = − +
√ √

a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn P


b) Tìm giá trị của P khi =
c) Với giá trị nào của thì P < 0

Bài 4: (4đ) 1. (1đ) Giải tam giác MNP vuông tại M, biết MN = 16 cm, MP = 30 cm.

(Độ dài lấy gần đúng hai chữ số thập phân, góc làm tròn đến độ)

2. (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD chia cạnh BC thành

BD = 6cm và CD = 4cm.

a) Tính AD, AC, AB?

b) Gọi E là trung điểm của cạnh AB, Tính số đo góc

c) Vẽ AF vuông góc với CE tại F. Chứng minh: ∆ ~∆

Bài 5: (1đ) Giải phương trình: − − 4 = 2√ − 1(1 − )

ĐỀ 7: TRUNG ĐÔ

Bài 1: (2,5đ) 1. Tính giá trị của biểu thức:

a). √125 + √27 − √36 b) √75 + √48 − 2√3

2) Giải phương trình: √9 − 18 + √25 − 50 = 2√ − 2 + 6

√ √
Bài 2: (2,5đ) Cho biểu thức: A = + −
√ √

a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn A.


b) Tìm sao cho =
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = A.

Bài 3: (1đ) Cho hàm số = 2 +4

a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?


b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho?
Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15cm, BC = 25cm, đường cao AH.

a) Tính AC, AH?


b) Trên cạnh AC lấy điểm M khác A, C. Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BM. Chứng
minh rằng: BN.BM = BH.BC
c) Tìm vị trí điểm M trên AC sao cho diện tích tam giác BHN bằng diện tích tam giác BCM.

Bài 5: (1đ) Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc khoảng 400 và bóng của cột cờ trên mặt đất dài
16m. Tính chiều cao của cột cờ đó? (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2).

ĐỀ 8 CỬA NAM

Bài 1: (1,5đ) Tìm điều kiện của để các căn thức sau có nghĩa

a). √ − 5 ; b) √3 − 2 ; c) √ +1

√ √
Bài 2 (1,5đ) Tính a) √25.9 ; b) : ; c) ; d) 31 − 8√15 + 24 − 6√15

Bài 3: (1,5đ) Giải các phương trình sau:

a) √4 + 20 − 2√ + 5 + √9 + 45 = 6 ; b) √ −6 +9=4−2


Bài 4: (1,5đ) Cho biểu thức P = − −
√ √

a). Tìm điều kiện của để P xác định. b) Rút gọn biểu thức P

Bài 5:(3,5đ) Cho tam giác ABC vuôngtại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH = 2
cm và HC = 6 cm.

a) Tính độ dài các đoạn thẳng AH, AB, AC


b) Gọi K là trung điểm của AC. Tính số đo góc AKB (làm tròn đến độ)
c) Kẻ AM vuông gócvới BK (M ∈ BK). Chứng minh: HK2 = KM.KB
d) Chứng minh: BK.CM = BC.KH

Bài 6 (0,5đ) Tìm các số thực , , thỏa mãn điều kiện: √ + −1+√ −2= ( + + )

ĐỀ 9 VINH TÂN

Câu 1(1đ) Rút gọn: a) √75 + 3√27 − 2√12 . 3√3 ; b) 2√10 − 10 + 2√40
Câu 2: (1đ) Tìm biết: a) (1 − ) = 1 ; b) √4 + 4 + √9 + 9 = 10

Câu 3: (1,5đ) a) Tìm điều kiện để các căn thức sau có nghĩa: √ + 3 ;

b). Tìm biết √ − 1 = −8

√ √
Câu 4: (3đ) Cho biểu thức A = − −
√ √ √

a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn A.


b) Tìm các giá trị của để A ≤ 0
c) Tìm các số nguyên để A có giá trị nguyên.

Câu 5: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC làm 2 đoạn BH = 4cm,
CH = 6cm.

a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC?


b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính số đo góc AMB? (làm tròn đến độ)
c) Kẻ AK vuông góc với BM (K ∈ ). Chứng minh: ∆ ~∆

Đề 10 QUANG TRUNG

Câu 1: (0,5đ) Tìm để căn sau có nghĩa √3 − 7

Câu 2: (3đ) Rút gọn biểu thức

a) 4√20 − 3√125 + 5√45 − 15

b) 11 + 2√30 −
√ √
c) √261 + √−27 − √343


Câu 3: (2đ) Cho biểu thức: A = − :
√ √

a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn A.


b) Tìm để A <

Câu 4: (1,25đ) Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bao nhiêu để nó
tạo với mặt đất một góc an toàn 68o (làm tròn đến m)

Câu 5: (2,75đ) Cho ∆ vuông ở M, đường cao MK.

a) Giả sử ME = 6 cm. MF=8 cm. Tính EF, MK, EK, CotF


b) Gọi hình chiếu của K lên ME, MF lần lượt là I; H. Chứng minh: MI.ME = MH.MF
c) Gọi A là trung điểm của MF. Kẻ AN vuông góc với EF. Chứng minh: MN = EA.CosF

Câu 6(0,5đ) Giải phương trình: (4 + 2)√ + 8 = 3 +7 +8


ĐỀ 11. NGHI PHÚ

Bài 1: (2,5đ) Rút gọn các biểu thức sau:

a) 2√25 − 3√27 b) (√3 − 1) + 7 − 4√3 c) 2√8 − √18 + √50 ớ ≥0

√ √
Bài 2: (2đ) Cho biểu thức A = − −
√ √

a) Tìm để biểu thức A có nghĩa


b) Rút gọn A
c) Tìm để A < 1

Bài 3: (1đ) Cho hàm số bậc nhất y = +3

a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?


b) Vẽ đồ thị hàm số trên.

Bài 4: (4đ) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB <AC), đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu
của H trên AB, AC

a) Cho BH = 5,4 cm; CH = 9,6 cm. Tính AH, AC


b) Chứng minh: DE.BC = AB.AC
c) Chứng minh: AD = AH. CosC
d) Chứng minh: tan =

Bài 5: (0,5đ) Giải phương trình: √4 − 8 − 2√4 − =4 − 10 − 6

ĐỀ 12 HỒNG SƠN

Câu 1: (3,5đ)

a) Tìm điều kiện để biểu thức: = √3 + 2 + √1 − có nghĩa.


b) Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau: ;
√ √
c) Tìm căn bậc 3 của – 0,125

Câu 2: (2đ)

a) Rút gọn biểu thức sau: A = 3√8 − √50 − (√2 − 1)


b) Giải phương trình: 3√8 + 4 − √50 + 25 + √18 + 9 = 4

Câu 3: (1đ) Thang AB dài 6,7 m dựa vào tường tạo với mặt đất một góc (hình vẽ)

Biết AH = 6 m. Tính góc (làm tròn đến độ)

Câu 4: (3đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2BC

a) Gọi = . Tính tan


b) Kẻ đường vuông góc với AC tại C, cắt đường thẳng AB tại P. Chứng minh rằng: =
c) Gọi H là điểm nằm giữa A và B. Kẻ đường thẳng đi qua A và vuông góc với CH, cắt CB tại E. Trên
HA và HC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho = = 90°. Chứng minh: EM = EN

Câu 5: (0,5đ) Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác, p là chu vi.

Chứng minh rằng: + + ≥ 2( + + )

MỘT SỐ BÀI THAM KHẢO VÀ NÂNG CAO

1. Cho + = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = +


2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A =
3. Giải phương trình: a) √4 + 20 + 25 + √ − 8 + 16 = √ + 18 + 81
b) 2 − 8 − 3√ − 4 − 5 = 12
4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức = ( + 1)( + 2)( + 3) + 5

5. Tính giá trị của biểu thức sau: A = 3√7 + 5 + 17 + 2√7 + 5 − 17 + 2√7

6. Cho ΔABC vuông tại A; AB < AC, AH là đường cao

a) Giải tam giác ABC với AB = 9, AC = 12


b) Chứng minh: =
c) sin =

HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU KHÓ CỦA ĐỀ

(Giáo viên Đặng Văn Phượng)

ĐỀ 1: QUANG TRUNG

Bài 4: Cho hình vuông ABCD. Kẻ đường thẳng qua A cắt BC tại E cắt CD tại F, kẻ DH vuông góc AE

(H ϵ AE).

a) Tính DH, AF, DF biết: AB = 5 cm, AH = 3 cm.


b) Gọi a là độ dài cạnh của hình vuông. Chứng minh: = +

Gợi ý: Nhìn vào câu hỏi ta nghĩ ngay đến một tam giác vuông có đường cao độ dài bằng a, một cạnh góc
vuông có độ dài bằng AE , một cạnh góc vuông có độ dài AF. Do đó phải vẽ thêm yếu tố phụ tạo ra tam
giác nhận AF là cạnh bên, nhận AD =a là đường cao . vậy vẽ thêm AK vuông góc với AF với K là giao
điểm của AK và DC. B
A
Ta cần c/m AK=AE. Ta đi c/m tam giac ADK=ABE

K D C
F
ĐỀ 2 . HƯNG DUNG 2020-2021
Bài 5: (0,5đ) Cho , > 0; + ≤ 16. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

P= 9 ( +8 )+ 9 ( +8 )
HDG:
 ta có x>0, y>0. Theo bất đẳng thức Cauchy:
9y   x  8y 9x   y  8x 
P  x 9 y ( x  8 y  y 9 x( y  8 x)  x.  y.
2 2
17 xy  x 2 17 xy  y 2 34 xy   x  y  17  x  y    x  y 
2 2 2 2 2 2

P     9  x2  y 2 
2 2 2 2
 P  9  x 2  y 2   9.16  144
9 y  x  8 y
9 x  y  8 x

 x  y
*P  144   2 2
x y2 2
 x  y  16
x  0

 y  0
Vậy giá trị lớn nhất của P là 1444 khi x  y  2 2
ĐỀ 3. ĐẶNG THAI MAI 2020-2021

Bài 5: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB), Đường cao AH

(H∈ ). Kẻ HI vuông góc với AC ( ∈ ). Đường thẳng qua A song song với BC cắt HI tại D

a) Biết AB = 15cm, AC = 20cm. Tính độ dài đoạn thẳng AH và số đo góc ABC. (số đo góc được làm
tròn đến phút)
b) Chứng minh: AI.AC = HI.HD và √ . =
c) Gọi E và F lần lượt là trung điểm của HB và HC. Gọi K là trực tâm của tam giác AEF.
Tính

( )
Bài 6: (0,5đ) Chứng minh: − √ ≥ √ − ớ , ≥0

HDG:
2 2
a  b a b b a 
ab

 a  b  a  b  a b  b a  a  b  a  b  1   a b  b a
 
2 4 2 4 2  2

ab 1  1
Ta có với , ≥ 0. Theo bất đẳng thức Cauchy :  a  b    ab  a  b  
2  2  2

 1
Ta cần chứng minh ab  a  b    a b  b a (1)
 2
 1
ab  a  b    a b  b a
 2
 1
 ab  a  b    a b  b a  0
 2
 1 
 ab  a  b    a  b   0
 2 
2 2
 1  1 
 ab  a     b     0
 2  2  
Bất đẳng thức cuối đúng nên bất đẳng thức (1) được chứng minh. Suy ra bất đẳng thức bài toán cho được
chứng minh.
a  b
 a  b  0
  ab  0
 Đẳng thức xẩy ra    
 
2
1  1
2 a  b  1
  a  2    b  2   0  4
    

ĐỀ 4. LÊ LỢI 2020-2021

Câu 4: Chứng minh rằng: 9 + 4√5 + 9 − 4√5 là một số nguyên


HGD:

Vậy 9 + 4√5 + 9 − 4√5 là một số nguyên (đpc/m).

You might also like