You are on page 1of 53

Chương 1

Bộ đề thi HSGSO 2014 − 2019

Đề thi Olympic năm 2014


Ngày thi thứ nhất (23/05/2014).

Bài 1. Tìm tất cả các bộ ba số (x, n, p) với x, n là các số nguyên dương và p là số


nguyên tố thỏa mãn
x3 + 2x = 3(pn − 1).

Bài 2. Cho tam giác 4ABC. Trên đoạn AC lấy điểm P và trên đoạn P C lấy điểm
PA QP
Q sao cho = . Đường tròn (ABQ) cắt lại cạnh BC tại R.
PC QC
a) Chứng minh rằng ∠ABP = ∠P RQ.
b) Các đường tròn (P AB), (P QR) cắt lại nhau tại S. Chứng minh rằng
4CP S cân.

Bài 3. Cho các số thực không âm a, b, c, thỏa mãn điều kiện

(a + b + 2c)(b + c + 2a)(c + a + 2b) = 1.

Chứng minh rằng


a b c 1
2
+ 2
+ 2
≥ .
b(4c + 15)(b + 2c) c(4a + 15)(c + 2a) a(4b + 15)(a + 2b) 3

7
8 CHƯƠNG 1. BỘ ĐỀ THI HSGSO 2014 − 2019

Ngày thi thứ hai (24/05/2014).

Bài 4. Tìm tất cả các đa thức hệ số thực P (x) sao cho

(x − 2)P (3x + 2) = 32015 xP (x) + 32016 x − 3x + 6.

Bài 5. Cho tam giác 4ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), có đường
cao AD, BE, CF . Đường tròn (A; AD) cắt đường tròn (O) tại M, N.

a) Chứng minh rằng đường thẳng M N đi qua trung điểm các đoạn DE, DF.
b) Kẻ đường kính DP của đường tròn (A; AD). Đường thẳng EF cắt cạnh
BC tại G. Đường thẳng P G cắt lại đường tròn (A; AD) tại Q. Chứng
minh rằng trung điểm đoạn DQ nằm trên đường tròn (O).

Bài 6. Xét M = 1, 2, 3, 4, . . . , 9, 10 và A1 , A
2 , . . . , An là dãy các tập 
con khác rỗng

và phân biệt của M sao cho Ai ∩ Aj ≤ 3 với mọi i 6= j(i, j ∈ 1, 2, . . . , n ).

Hãy tìm giá trị lớn nhất của n.
9

Đề thi Olympic năm 2015


Ngày thi thứ nhất (09/05/2015).

Bài 1. Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho 3p + 4p là số chính phương.

Bài 2. Cho tam giác 4ABC, có phân giác trong AD và tâm nội tiếp I. Đường thẳng
qua A cắt đường tròn (IBC) tại P, Q (P nằm giữa A, Q).

a) Chứng minh rằng tích DP · DQ không đổi khi đường thẳng P Q thay đổi.
b) Giả sử đoạn thẳng P Q cắt đoạn thẳng BD. Trên đoạn DB lấy điểm M
sao cho DM = DP . Lấy R đối xứng M qua trung điểm cạnh BC. Đường
tròn (ADR) cắt đường tròn (IBC) tại S, T . Đường thẳng ST cắt cạnh
BC tại N . Chứng minh rằng 4DN Q cân.

Bài 3. Hai bạn An và Bình chơi một trò chơi trên bảng vuông kích thước 3 × 2015 ( 3
hàng và 2015 cột) . Hai người chơi lần lượt, An đi trước. Mỗi lần chơi, An đặt
vào bảng một hình chữ nhật ngang 1 × 3 và Bình đặt vào bảng một hình chữ
nhật dọc 3 × 1. Các hình chữ nhật được đặt vào không được chồng lên nhau.
Ai đến lượt mình mà không đặt được hình chữ nhật là thua. Giả sử rằng cả
hai bạn đều chơi rất giỏi. Hỏi ai là người có chiến thuật để chắc chắn dành
được chiến thắng?
10 CHƯƠNG 1. BỘ ĐỀ THI HSGSO 2014 − 2019

Ngày thi thứ hai (10/05/2015).

Bài 4. Cho a, b ∈ Z, n ∈ Z+ . Chứng minh rằng n! chia hết

A = bn−1 a(a + b)(a + 2b) . . . [a + (n − 1)b].

Bài 5. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Gọi I, J lần lượt là tâm nội tiếp
4BAD, 4CAD. Đường thẳng DI, AJ cắt lại đường tròn (O) tại S, T . Đường
thẳng IJ cắt các cạnh AB, CD tại M, N.

a) Chứng minh rằng đường thẳng SM, T N cắt nhau trên đường tròn (O).
b) Đường tròn (CDM ), (ABN ) cắt lại cạnh AB, CD tại P, Q. Chứng minh
rằng đường thẳng P Q đi qua tâm nội tiếp 4ABC và 4DBC.

Bài 6. Cho x, y, z > 0 và xy + yz + xz = 1. Chứng minh rằng


x y z 1
√ √ +√ √ +√ √ ≤ √ .
yz + 3 xz + 3 xy + 3 4 3xyz
11

Đề thi Olympic năm 2016


Ngày thi thứ nhất (07/05/2016).

Bài 1. Giải hệ phương trình (


x + y + xy = 3
.
y 3 + 13y = 6x2 + 8

Bài 2. Tìm tất cả các bộ số nguyên dương (x, y, z) thỏa mãn phương trình

7x + 3y = 2z .

Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn có tâm nội tiếp I. Đường thẳng qua I vuông góc
với AI cắt cạnh CA, AB lần lượt tại M, N . Gọi E đối xứng C qua M , F đối
xứng B qua N . Giả sử E, F đều lần lượt thuộc các đoạn thẳng CA, AB. Gọi
(K), (L) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp các tam giác ICE, IBF .

a) Chứng minh rằng (K) và (L) tiếp xúc nhau tại I.


b) Gọi EF theo thứ tự cắt (K), (L) tại P, Q khác E, F . Chứng minh rằng
EP = F Q.

Bài 4. Cho dãy số (an )n∈Z+ xác định như sau




 a1 = 0

a = 1
2
với mọi n ∈ Z+ .


 a2n = 2an + 1

a2n+1 = 2an

Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên dương k sao cho ak = 2016 và tìm
số nguyên dương k nhỏ nhất thỏa mãn điều này.
12 CHƯƠNG 1. BỘ ĐỀ THI HSGSO 2014 − 2019

Ngày thi thứ hai (08/05/2016).

Bài 5. Hỏi có tồn tại hay không các số nguyên dương a, b, c thỏa mãn 2a ≥ 5c ≥ 4b
sao cho tồn tại số nguyên dương n ≥ 3 và đa thức hệ số nguyên

Pn (x) = a0 xn + a1 xn−1 + · · · + an−3 x3 + ax2 − bx + c

có n nghiệm phân biệt?

Bài 6. Cho tam giác ABC, đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC, CA, AB tại
D, E, F . Các điểm M, N thuộc đường thẳng EF sao cho BM, CN vuông góc
với BC. Và DM, DN lần lượt cắt (I) tại P, Q.

a) Chứng minh rằng P Q k BC.


b) Gọi K, L lần lượt là giao điểm của DE và QF , DF và P E. Chứng minh
rằng KL k BC.
c) Chứng minh rằng I, K, L thẳng hàng.

Bài 7. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + bc + ca + 2abc = 1. Chứng minh
rằng
a(a + 1) b(b + 1) c(c + 1) 9
2
+ 2
+ 2
≤ .
(2a + 1) (2b + 1) (2c + 1) 16
13

Đề thi Olympic năm 2017


Ngày thi thứ nhất (06/05/2017).

Bài 1. Cho dãy số (an ) xác định bởi a1 = 2017 và

an+1 = a3n − a2n − 3an + 4

với mọi số nguyên dương n ≥ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của n để an − 2 chia hết
cho 52017 .

Bài 2. Tìm tất cả các đa thức P (x) với hệ số thực sao cho

P (a)2 + P (b)2 + P (c)2 = P (a + b + c)2 + 2

với mọi bộ số (a, b, c) thỏa mãn ab + bc + ca + 1 = 0

Bài 3. Cho tam giác ABC không cân có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC, CA, AB
lần lượt tại các điểm D, E, F . Trên đường thẳng EF lấy các điểm M, N sao
cho CM k BN k DA. DM, DN lần lượt cắt đường tròn (I) tại P, Q khác D.

a) Chứng minh rằng BP, CQ, AD đồng quy tại điểm J


b) Gọi X là trung điểm P Q. Chứng minh rằng JX đi qua trung điểm M N .

Bài 4. Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng
 2  2  2
2+a 2+b 2+c
+ ca +a ≤ 1 + a + ca.
1+a+b 1+b+c 1+c+a
14 CHƯƠNG 1. BỘ ĐỀ THI HSGSO 2014 − 2019

Ngày thi thứ hai (07/05/2017).

Bài 5. Tìm tất cả các bộ số nguyên không âm (m, n, k) thỏa mãn

k 2 − k + 4 = 5m (2 + 10n ).

Bài 6. Cho tam giác ABC nhọn, không cân, nội tiếp trong đường tròn (O), I là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác ABC. AI cắt BC tại D và cắt (O) tại K khác
A. P là một điểm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC và nằm trong tam
giác ABC. P K cắt BC tại L. AL cắt (O) tại F khác A. Giả sử KF cắt BC
tại T . Q đối xứng với P qua K. AQ cắt (O) tại R khác A.

a) Chứng minh rằng P T song song KR.


b) Gọi giao điểm của AP và (O) là E khác A. Chứng minh rằng tam giác
KEP và KET có diện tích bằng nhau.

Bài 7. Giả sử A = (a1 , a2 , . . . , an ) gồm các số thuộc tập M = {1, 2, . . . , m} sao cho

a1 + a2 + a3 + . . . + an = 2S

với S là số nguyên chia hết cho mọi phân tử của M . Chứng minh rằng người
ta có thể chọn từ A một số số có tổng bằng S.
15

Đề thi Olympic năm 2018


Ngày thi thứ nhất (05/05/2018).
a6 − 1
Bài 1. Tìm tất cả các số nguyên a 6= 1 sao cho A = là số chính phương.
a−1
Bài 2. Tìm tất cả đa thức hệ số thực P (x) thỏa mãn P (0) = 1 và

P (x2 + 1) = (P (x))2 + 2xP (x)

với mọi x ∈ R

Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Điểm P di chuyển trên cạnh BC.
Lấy các điểm Q và R sao cho P Q ⊥ CA, CQ ⊥ BC, P R ⊥ AB, BR ⊥ BC.

a) Chứng minh rằng đường thẳng QR đi qua H.


b) Chứng minh rằng đường thẳng qua P vuông góc với QR luôn đi qua một
điểm cố định khi P thay đổi.

Bài 4. Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng


s s s s
a2 + bc b2 + ca c2 + ab 8abc
+ + + ≥ 4.
a(b + c) b(c + a) c(a + b) (a + b)(b + c)(c + a)
16 CHƯƠNG 1. BỘ ĐỀ THI HSGSO 2014 − 2019

Ngày thi thứ hai (06/05/2018).

Bài 5. Cho dãy số nguyên dương (an ) thỏa mãn an+1 = a3n + 4an với mọi n ≥ 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của a1 để a2018 + 2018 chia hết cho 57.

Bài 6. Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Các điểm E, F lần lượt thuộc các
đoạn thẳng CA, AB sao cho EF tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác
BHC. K là tâm ngoại tiếp tam giác AEF . KC, KB lần lượt cắt các đường
tròn ngoại tiếp tam giác KAE, KAF theo thứ tự tại M, N khác K. Chứng
minh rằng EF tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác AM N .

Bài 7. Cho n ≥ 3 là số nguyên dương. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, giả sử tồn tại
một đa giác lồi n cạnh thỏa mãn các điều kiện sau:

- Mỗi đỉnh của đa giác có hoành độ, tung độ là các số hữu tỉ.
- Tất cả n cạnh của đa giác có độ dài bằng nhau.

Chứng minh rằng n là số chẵn.


17

Đề thi Olympic năm 2019


Ngày thi thứ nhất (11/05/2019).

Bài 1. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho n3 là ước của 3n − 1.

Bài 2. Với k nguyên dương, cho dãy số (un ) xác định bởi

u1 = k,
.
un+1 = (n + 2)un − 2k + 4 , ∀n ≥ 1
n
Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương k để trong dãy số đã cho có đúng
2019 số hạng là số chính phương.

Bài 3. Cho tam giác ABC, xét điểm P nằm trong tam giác sao cho ∠BP C =
∠CP A = ∠AP B. Các đường thẳng P B, P C theo thứ tự cắt AC, AB ở E, F.
Gọi D là điểm di động trên cạnh BC. Đường thẳng DF, AC cắt nhau ở M,
đường thẳng DE, AB cắt nhau ở N.

a) Chứng minh rằng số đo góc ∠M P N không đổi khi D di động.


b) Gọi Q là giao điểm của EF, M N. Chứng minh rằng P Q là phân giác của
góc ∠M P N.

Bài 4. Chứng minh rằng với mọi số thực dương a, b, c, ta luôn có


a b c 3 ab + bc + ca 9
+ + + · 2 ≥ .
b c a 2 a + b2 + c 2 2
18 CHƯƠNG 1. BỘ ĐỀ THI HSGSO 2014 − 2019

Ngày thi thứ hai (12/05/2019).

Bài 5. Tìm tất cả các đa thức hệ số thực P (x) sao cho

P (x3 + x2 + 1) = P (x + 2)P (x2 + 1),

với mọi x ∈ R.

Bài 6. Cho ngũ giác lồi ABCDE nội tiếp trong đường tròn (O) với đường kính AD,
ngoài ra EA = ED. Dựng ra ngoài ngũ giác đã cho tam giác BCF vuông cân
tại F, và hai hình vuông ABM N, CDP Q. Giả sử hai đường thẳng M Q, N P
cắt nhau ở R. Gọi S, T lần lượt là trung điểm M Q, OS. Chứng minh rằng
RT ⊥EF.

Bài 7. Một khu vực quốc tế có 512 sân bay. Mỗi sân bay đều có thể trực tiếp tới ít
nhất 5 sân bay khác. Biết rằng ta có thể đi từ bất kỳ sân bay nào đến bất kỳ
sân bay khác thông qua một hoặc nhiều chuyến bay trực tiếp. Với mỗi cặp hai
sân bay, ta xét tuyến đường ngắn nhất nối giữa chúng, tức là tuyến đường gồm
số lượng ít nhất các đường bay trực tiếp giữa hai sân bay này. Hỏi số lượng
đường bay trực tiếp lớn nhất có thể có trong một tuyến đường ngắn nhất giữa
hai sân bay nào đó là bao nhiêu?
Chương 2

Lời giải đề HSGSO 2014 − 2019

2.1 Năm 2014


Bài 1. Tìm tất cả các bộ ba số (x, n, p) với x, n là các số nguyên dương và p là
số nguyên tố thỏa mãn
x3 + 2x = 3(pn − 1).

Lời giải. Viết lại phương trình đã cho thành


(x + 1)(x2 − x + 3) = 3pn .
Với x = 1 ta có 3pn = 6 nên p = 2 và n = 1.
Với x = 2 ta có 3pn = 15 nên p = 5 và n = 1.
Xét x ≥ 3, khi đó x + 1 > 3, x2 − x + 3 > 3. Mặt khác từ đẳng thức ban đầu, ta
suy ra x + 1 và x2 − x + 3 chỉ có tối đa hai ước nguyên tố là 3 và p. Do đó x + 1 và
x2 − x + 3 cùng chia hết cho p. Suy ra x ≡ −1 mod p và
0 ≡ x2 − x + 3 ≡ 1 − (−1) + 3 ≡ 5 (mod p).
Vì p nguyên tố nên p = 5 và phương trình ban đầu trở thành
(x + 1)(x2 − x + 3) = 3 · 5n .
.
Do x + 1 .. 5 nên ta đặt x + 1 = 5m, lúc này
5m(25m2 − 15m + 5) = 3 · 5n ⇒ m(5m2 − 3m + 1) = 3 · 5n−2 .
Vì gcd(m, 5m2 − 3m + 1) = 1 và 5m2 − 3m + 1 > 3 nên ta xét các trường hợp sau:
i/ m = 1 và 5m2 − 3m + 1 = 3 · 5n−2 . Dễ dàng tính được n = 2 và x = 4.
ii/ m = 3 và 5m2 − 3m + 1 = 5n−2 . Trường hợp này không tồn tại n thỏa mãn.
Vậy có ba bộ (x, n, p) thỏa mãn bài toán là
(1, 1, 2), (2, 1, 5), (4, 2, 5).

19
20 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

Bài 2. Cho tam giác 4ABC. Trên đoạn AC lấy điểm P và trên đoạn P C lấy
PA QP
điểm Q sao cho = . Đường tròn (ABQ) cắt lại cạnh BC tại R.
PC QC
a) Chứng minh rằng ∠ABP = ∠P RQ.

b) Giả sử (P AB), (P QR) cắt lại nhau ở S. Chứng minh rằng CP = CS.

Lời giải.
A

B R C

a) Ta có
PA QP CA CP
= ⇒ = ⇒ CP 2 = CQ · CA = CR · CB,
PC QC CP CQ

hay CP là tiếp tuyến của (P BR). Từ đó, sử dụng góc nội tiếp, ta có

∠ABP = ∠ABC − ∠P BC = ∠RQC − ∠CP R = ∠P RQ.

b) Giả sử (C; CP ) cắt lại (P QR) tại S 0 . Từ câu a), ta được


2
CS 0 = CP 2 = CQ · CA,

hay CS 0 là tiếp tuyến của (AS 0 Q). Mà CS = CP nên S 0 P là phân giác của 4S 0 AQ.
Từ đó, sử dụng góc nội tiếp kết hợp câu a),ta được

∠ABP = ∠P RQ = ∠P S 0 Q = ∠AS 0 P ,

hay ABS 0 P nội tiếp, suy ra S 0 ≡ S. Do đó 4CP S cân tại C.

Bài 3. Cho a, b, c > 0 thỏa mãn (a + b + 2c)(b + c + 2a)(c + a + 2b) = 1. Chứng


minh rằng
a b c 1
+ + ≥ .
b(4c + 15)(b + 2c)2 c(4a + 15)(c + 2a)2 a(4b + 15)(a + 2b)2 3

Lời giải. Từ giả thiết, kết hợp với bất đẳng thức AM − GM ta dễ dàng suy ra
2.1. NĂM 2014 21

3
• a+b+c≥ ·
4
1
• abc ≤ ·
64
Trở lại bất đẳng thức ở đề bài, ta có
a2 P a 2
X a X (b+2c) 2
b+2c
2
= ≥ .
b(4c + 15)(b + 2c) ab(4c + 15) 12abc + 15(ab + bc + ca)
Mặt khác
Y
1= (2a + b + c) = 2(a + b + c)3 + (a + b + c)(ab + bc + ca) + abc
≥ 7(a + b + c)(ab + bc + ca) + abc
21
≥ (ab + bc + ca) + abc.
4
20 20 64
Suy ra 15(ab + bc + ca) + 12abc ≤ (1 − abc) + 12abc = + abc ≤ 3.
7 7 7
Ngoài ra áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có
X a X a2 (a + b + c)2
= ≥ ≥ 1.
b + 2c ab + 2ac 3(ab + bc + ca)
Kết hợp các đánh giá ở trên lại, ta có điều phải chứng minh.

Bài 4. Tìm tất cả các đa thức hệ số thực P (x) sao cho

(x − 2)P (3x + 2) = 32015 xP (x) + 32016 x − 3x + 6.

Lời giải. Viết lại phương trình đã cho dưới dạng


(x − 2) (P (3x + 2) + 3) = 32015 x (P (x) + 3) .
Đặt Q(x) = P (x) + 3, x ∈ R. Khi đó
(x − 2)Q(3x + 2) = 32015 xQ(x).
Cho x = 0 ta được Q(2) = 0. Đặt Q(x) = (x − 2)H(x) và phương trình trên trở
thành
(x − 2) · 3xH(3x + 2) = 32015 x(x − 2)H(x).
Suy ra
H(3x + 2) = 32014 H(x).
Đặt G(x) = H(x − 1) hay H(x) = G(x + 1), phương trình trên trở thành
G(3x + 3) = 32014 G(x + 1) ⇔ G(3x) = 32014 G(x).
2014
Bằng quy nạp ta dễ dàng tính được G(3k ) = 3k G(1), ∀k ∈ N.
Do đó đa thức G(x) − ax2014 , với a = G(1) có vô số nghiệm nên G(x) = ax2014 và
H(x) = a(x + 1)2014 , P (x) = a(x − 2)(x + 1)2014 − 3.
Vậy P (x) = a(x − 2)(x + 1)2014 − 3 là đa thức cần tìm (trong đó a là hằng số thực
tùy ý).
22 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

Bài 5. Cho tam giác 4ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), có
đường cao AD, BE, CF . Đường tròn (A; AD) cắt đường tròn (O) tại M, N.

a) Chứng minh rằng đường thẳng M N đi qua trung điểm các đoạn DE, DF.

b) Kẻ đường kính DP của đường tròn (A; AD). Đường thẳng EF cắt cạnh
BC tại G. Đường thẳng P G cắt lại đường tròn (A; AD) tại Q. Chứng
minh rằng trung điểm đoạn DQ nằm trên đường tròn (O).

Lời giải.

A
E N
I
Q F

T H
J

M
O

G B D C
S

a) Gọi I = EF ∩ AH thì (AH, DI) = −1.


Do M N là trục đẳng phương của (O) và (A, AD) nên M N ⊥ OA, suy ra M N k EF .
Yêu cầu bài toán trở thành chứng minh M N đi qua trung điểm J của DI.
AD cắt lại (O) tại K thì H, K đối xứng nhau qua BC. Sử dụng phương tích, ta có
JM · JN = PJ/(A) = PJ/(A) = JA · JK.
Từ đây biến đổi ta được
AI · AD = AH · AJ,
do đó theo hệ thức McLaurin, ta được J là trung điểm DI.
b) Theo câu a) thì M N là đường trung bình của 4DEF nên nếu gọi S = M N ∩BC
thì S là trung điểm GD. Mà AP là đường kính của (A, AD) nên AS là đường trung
bình của 4DP G. Giả sử AS cắt lại (O) tại T . Sử dụng phương tích, ta có
SD2 = SM · SN = SA · ST ,
nên DT ⊥ AS, suy ra D, T, Q thẳng hàng. Mà AS là đường trung bình của 4DP G
nên T là trung điểm DQ và T ∈ (O).
2.1. NĂM 2014 23


Bài 6. Xét M = 1, 2, 3, . . . , 9, 10 và A1 , A2 , . . . , An là dãy các tập con
khác rỗng và phân biệt của M sao cho Ai ∩ Aj ≤ 3 với mọi i 6= j (i, j ∈

1, 2, . . . , n ). Hãy tìm giá trị lớn nhất của n.

Lời giải. Trước hết, để n lớn nhất thì trong các tập A1 , A2 , . . . , An phải chứa tất
cả các tập con khác rỗng và có không quá 3 phần tử của tập {1, 2, . . . , 10}. Số lượng
các tập này là
1 2 3
C10 + C10 + C10 = 175.
Gọi B1 , B2 , . . . , Bm là các tập còn lại sau khi loại 175 tập có không quá 3 phần tử
nêu trên từ các tập A1 , A2 , . . . , An . Rõ ràng

nmax = mmax + 175 và |Bi | ≥ 4, ∀i = 1, m.


4
Nếu m > C10 thì trong mỗi tập hợp B1 , B2 , . . . , Bm ta trích ra 1 tập con có 4
phần tử bất kỳ và rõ ràng các tập này cũng là tập con có 4 phần tử của tập hợp
4
{1, 2, . . . , 10}. Do m > C10 nên theo nguyên lý Dirichlet tồn tại 2 tập con có 4 phần
tử (giả sử là tập con của Bi và Bj ) trùng nhau. Suy ra |Bi ∩ Bj | ≥ 4, mâu thuẫn.
4
Như vậy m ≤ C10 .
4
Mặt khác, trong C10 tập con phân biệt có 4 phần tử của M thì giao của hai tập bất
4
kỳ luôn có số phần tử không vượt quá 3, thỏa mãn yêu cầu. Do đó mmax = C10 = 210.
Vậy nmax = 175 + 210 = 385 là giá trị lớn nhất cần tìm (các tập hợp A1 , A2 , . . . , A385
thỏa mãn đề bài chính là các tập con có không quá 4 phần tử của M ).
Nhận xét. Trong trường hợp tổng quát, khi thay 10 bởi n và 3 bởi k < n ta cũng
thu được kết quả tương tự là

Cn1 + Cn2 + · · · + Cnk .


24 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

2.2 Năm 2015


Bài 1. Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho 3p + 4p là số chính phương.

Lời giải. Giả sử 3p + 4p = n2 , n ∈ N∗ , điều này tương đương với

3p = (n − 2p )(n + 2p ).
.
Nếu cả hai số n − 2p và n + 2p cùng chia hết cho 3 thì 2p+1 = (n + 2p ) − (n − 2p ) .. 3,
vô lý. Do đó, trong hai số n − 3p và n + 3p phải có một số bằng 1. Rõ ràng n − 2p = 1,
dẫn đến
3p = 2p+1 + 1.
. .
Do 2p+1 .. 4 nên 3p − 1 .. 4. Suy ra p chẵn, tức là p = 2.
Thử lại, ta thấy p = 2 là giá trị duy nhất cần tìm.

Nhận xét. Ta có một cách tiếp cận khác cho bài toán trên là sử dụng định lý về
số mũ đúng.
Rõ ràng p = 2 thỏa mãn bài toán, p = 7 không thỏa mãn. Xét p ≥ 3, p 6= 7, lúc này
.
3p + 4p .. 7 do p lẻ. Kết hợp với 3p + 4p là số chính phương, ta suy ra 3p + 4p chia hết
cho 49. Tuy nhiên υ7 (3p + 4p ) = υ7 (3 + 4) = 1 nghĩa là 3p + 4p chia hết cho 7 nhưng
không chia hết cho 49, mâu thuẫn.
Vậy p = 2 là giá trị cần tìm.

Bài 2. Cho tam giác 4ABC, có phân giác trong AD và tâm nội tiếp I. Một
đường thẳng qua A cắt đường tròn (IBC) tại P, Q (P nằm giữa A, Q).

a) Chứng minh rằng tích DP · DQ không đổi khi đường thẳng P Q thay đổi.

b) Giả sử đoạn thẳng P Q cắt đoạn thẳng BD. Trên đoạn DB lấy điểm M
sao cho DM = DP . Lấy R đối xứng M qua trung điểm cạnh BC. Đường
tròn (ADR) cắt đường tròn (IBC) tại S, T . Đường thẳng ST cắt cạnh
BC tại N . Chứng minh rằng 4DN Q cân.

Lời giải. a) AD cắt lại (ABC) tại J thì J là tâm (IBC). Ta có

JB 2 = JC 2 = JD · JA.

hay D thuộc đường đối cực của A đối với (J). Do đó, nếu đường thẳng qua D, vuông
góc AD cắt (J) tại U, V thì AU, AV là tiếp tuyến của J.
Ta có P U QV là tứ giác điều hòa, mà theo tính chất tiếp tuyến thì D là trung điểm
U V , kết hợp phương tích, ta được

DP · DQ = DU · DV = DB · DC = const.

Như vậy, DP · DQ không đổi khi P Q thay đổi quanh A.


2.2. NĂM 2015 25

I
S
P V
T K
M N
R C
B D

b) JR cắt lại (ABC) tại K thì

JR · JK = JB 2 = JC 2 = JD · JA,

hay K ∈ (ADR), suy ra AK là trục đẳng phương của (ABC) và (ADR). Mà N là


tâm đẳng phương của (ABC), (IBC), (ADR) nên A, K, N thẳng hàng.
Mặt khác, sủ dụng tính đối xứng và góc nội tiếp, ta có

∠JM N = ∠JRM = ∠JAN ,

hay AM JN nội tiếp. Từ đó, sử dụng phương tích, kết hợp câu a), ta đươc

DM · DN = DA · DJ = DB · DC = DP · DQ,

mà DP = DM nên DN = DQ, hay 4DN Q cân tại D.

Bài 3. Hai bạn An và Bình chơi một trò chơi trên bảng vuông kích thước
3 × 2015 ( 3 hàng và 2015 cột) . Hai người chơi lần lượt, An đi trước. Mỗi lần
chơi, An đặt vào bảng một hình chữ nhật ngang 1×3 và Bình đặt vào bảng một
hình chữ nhật dọc 3 × 1. Các hình chữ nhật được đặt vào không được chồng
lên nhau. Ai đến lượt mình mà không đặt được hình chữ nhật là thua. Giả sử
rằng cả hai bạn đều chơi rất giỏi. Hỏi ai có chiến thuật để chắc chắn dành được
chiến thắng?
26 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

Lời giải. Câu trả lời là bạn An có chiến thuật để dành được chiến thắng.
Ban đầu ta chia bảng vuông thành 671 hình vuông kích thước 3 × 3 (chia lần lượt
từ trái qua phải) và còn thừa 2 cột (kích thước 3 × 1) cuối cùng. Nhận xét rằng nếu
An đã đặt hình chữ nhật ngang vào một trong ba dòng của hình vuông 3 × 3 thì
Bình không thể đi vào hình vuông đó nữa (mặc dù còn 2 dòng trống) và ngược lại.
Do đó, ban đầu An chỉ cần đặt thanh 1 × 3 vào một hình vuông 3 × 3 bất kỳ đã được
chia, sau khi Bình đặt xong thì An đặt vào 1 hình vuông 3 × 3 khác với 2 hình vuông
671 + 1
chứa 2 thanh đã được đặt sau lượt 1. Cứ tiếp tục như thế thì sau = 336
2
lượt chơi, An chắc chắn sở hữu cho mình 336 hình vuông kích thước 3 × 3, trong đó
mỗi hình vuông còn trống 2 dòng. Tức là số bước đi tối thiểu mà An có thể thực
hiện tiếp là 336 · 2 = 672. Trong khi đó, Bình chỉ còn tối đa
2015 − 336 · 2 − 672 = 671 bước đi.
Điều này chứng tỏ sau 671 bước đi nữa, An có thể đặt được thanh hình chữ nhật
1 × 3, và sau đó Bình không còn chỗ để đặt nên sẽ thua cuộc.

Bài 4. Cho a, b ∈ Z, n ∈ Z+ . Chứng minh rằng n! chia hết

A = bn−1 a(a + b)(a + 2b) · · · [a + (n − 1)b].

Lời giải. Ta bỏ qua trường hợp đơn giản n = 1. Xét n ≥ 2 và gọi p là một số
nguyên tố tuỳ ý nhỏ hơn hoặc bằng n. Ta cần chứng minh vp (A) ≥ vp (n!).
Nếu p | b thì vp (A) ≥ vp (bn−1 ) ≥ n − 1. Mặt khác, theo công thức Legendre:
∞   ∞
X n X n n
vp (n!) = i
< i
= ≤ n ⇒ vp (n!) ≤ n − 1.
i=1
p i=1
p p−1

Do đó vp (A) ≥ vp (n!).
.
Nếu gcd(p, b) = 1, gọi k = vp (n!). Ta sẽ chứng minh A .. pk . Thật vậy, điều này
tương đương với
.
B = a(a + b)(a + 2b) . . . [a + (n − 1)b] .. pk .
Do gcd(b, pk ) = 1 nên tồn tại c để bc ≡ 1 (mod pk ). Khi đó ta có
Bcn = ac(ac + bc)(ac + 2bc) . . . [ac + (n − 1)bc]
≡ ac(ac + 1)(ac + 2) . . . (ac + n − 1)
≡0 (mod pk ).
Đồng dư cuối cùng có được là do ac(ac + 1)(ac + 2) . . . (ac + n − 1) là tích của n số
nguyên liên tiếp nên chia hết cho n!, và do đó chia hết cho pk . Như vậy Bcn ≡ 0
.
(mod pk ), hay B .. pk . Suy ra vp (A) = vp (B) ≥ k = vp (n!).
Tóm lại trong mọi trường hợp, ta luôn có vp (A) ≥ vp (n!) với mọi số nguyên tố p ≤ n.
Vậy ta có điều phải chứng minh.
2.2. NĂM 2015 27

Bài 5. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Gọi I, J lần lượt là tâm
nội tiếp 4BAD, 4CAD. Đường thẳng DI, AJ cắt lại đường tròn (O) tại S, T .
Đường thẳng IJ cắt các cạnh AB, CD tại M, N.

a) Chứng minh rằng đường thẳng SM, T N cắt nhau trên đường tròn (O).

b) Đường tròn (CDM ), (ABN ) cắt lại cạnh AB, CD tại P, Q. Chứng minh
rằng đường thẳng P Q đi qua tâm nội tiếp 4ABC và 4DBC.

Lời giải.

B
S F
P

A M I0

E I
J0

J
O

K D N Q C

a) Do I, J là tâm nội tiếp 4BAD, 4CAD, kết hợp góc nội tiếp, ta có

∠ABD ∠ACD
∠AID = 90◦ + = 90◦ + = ∠AJD,
2 2
nên AIJD nội tiếp. Từ đó, sử dụng góc nội tiếp và tính chất phân giác, ta có

∠M IA = ∠ADJ = ∠N DJ, ∠N JD = ∠DAI = ∠M AI,

nên 4M AI ∼ 4N JD.
Mặt khác, do I là tâm nội tiếp 4BAD và S là trung điểm cung AB nên S là tâm
(IAB). Do đó 4SAI cân tại S, tương tự thì 4T JD cân tại T . Mà do góc nội tiếp
∠ASI = ∠JT D nên 4SAI ∼ 4T JD. Chú ý rằng M, N là hai điểm tương ứng nên

(SM, T N ) ≡ (SA, T J) ≡ (SI, T D) (mod π),

suy ra SM ∩ T N = E ∈ (O).
28 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

b) Trước tiên, ta chứng minh bổ đề sau.


Bổ đề Sawayama mở rộng. Đường tròn (EM N ) tiếp xúc cạnh AB, AC và đường
tròn (O) tại M, N và E.

Chứng minh. Thật vậy, theo câu a) thì 4SAI ∪ M ∼ 4T JD ∪ N , do đó

(M A, M E) ≡ (M A, M S) ≡ (N J, N T ) ≡ (N M, N E) (mod π),

hay (EM N ) tiếp xúc AB tại M , tương tự (EM N ) cũng tiếp xúc CD tại N.
Mặt khác, sử dụng góc nội tiếp, ta có

∠M IS = ∠JID = ∠JAD = ∠T SD,

nên M N k ST , suy ra (EM N ) tiếp xúc (EST ), hay (EM N ) tiếp xúc (O) tại E.
Bổ đề được chứng minh.

Trở lại bài toán, gọi I 0 , J 0 là tâm nội tiếp 4ABC, 4DBC và I 0 J 0 cắt AB, CD tại
P 0 , Q0 . Theo câu a) thì SP 0 ∩ T Q0 = F ∈ (O). Và theo bổ đề Sawayama cho tứ giác,
(F P 0 Q0 ) tiếp xúc AB, CD và (O) tại P 0 , Q0 và F.
Do S là trung điểm cung AB nên

SM · SE = SA2 = SB 2 = SP 0 · SF ,

nên EM P 0 F nội tiếp, tương tự thì EN Q0 F cũng nội tiếp.


Mặt khác, do AB, CD là tiếp tuyến chung ngoài của (EM N ), (F P 0 Q0 ) nên nếu gọi
K = AB ∩ CD thì K là tâm vị tự ngoài của (EM N ) và (F P 0 Q0 ). Mà theo bổ đề
Sawâyma cho tứ giác thì E, F là tâm vị tự ngoài của (EM N ), (O) và (F P 0 Q0 ), (O)
tương ứng. Do đó, theo định lý Monge d’Alambert thì K, E, F thẳng hàng.
Cuối cùng, sử dụng phương tích, ta có

KA · KB = KC · KD = KE · KF = KM · KP 0 = KN · KQ0 ,

nên AN Q0 P và DM P 0 C nội tiếp, suy ra P 0 ≡ P, Q0 ≡ Q. Như vậy P, Q đi qua


I 0 , J 0 , ta thu được điều phải chứng minh.

Bài 6. Cho x, y, z > 0 và xy + yz + xz = 1. Chứng minh rằng:


x y z 1
√ √ +√ √ +√ √ ≤ √ ·
yz + 3 xz + 3 xy + 3 4 3xyz
p √ p
Lời giải. Đặt a = 3yz, b = 3zx, c = 3xy. Khi đó a2 + b2 + c2 = 3 và ta cần
chứng minh bất đẳng thức sau

b2 c 2 c 2 a2 a2 b 2 3
+ + ≤ ·
a+3 b+3 c+3 4
2.2. NĂM 2015 29

Điều này tương đương với


X  b2 c 2 b2 c 2

a2 b 2 + b 2 c 2 + c 2 a2 3
− ≥ − ·
3 a+3 3 4

Hay
X ab2 c2 4(a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 ) − (a2 + b2 + c2 )2
≥ ·
a+3 4
Ta có
X ab2 c2 X 1 9a2 b2 c2
= a2 b 2 c 2 ≥
a+3 a2 + 3a a2 + b2 + c2 + 3(a + b + c)
9a2 b2 c2

4(a2 + b2 + c2 )
4(a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 ) − (a2 + b2 + c2 )2
≥ ·
4
Bất đẳng thức cuối có được nhờ áp dụng bất đẳng thức Schur.
Vậy ta có điều phải chứng minh.
30 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

2.3 Năm 2016


Bài 1. Giải hệ phương trình
(
x + y + xy = 3
.
y 3 + 13y = 6x2 + 8

Lời giải. Phương trình thứ hai của hệ tương đương với

(y − 1)(y 2 + y + 14) = 6(x − 1)(x + 1).

Nhân 2 vế của phương trình này với (y + 1)2 và sử dụng (x + 1)(y + 1) = 4 (điều
này có được từ phương trình đầu của hệ), ta được

(y − 1)(y + 1)2 (y 2 + y + 14) = 24(x − 1)(y + 1).

Mặt khác 24(x − 1)(y + 1) = 24(xy + x − y − 1) = 24(3 − y − y − 1) = 48(1 − y) nên


phương trình trên được viết lại

(y − 1) (y + 1)2 (y 2 + y + 14) + 48 = 0 ⇔ y = 1.
 

Thay vào phương trình đầu, ta được x = 1. Thử lại, (1, 1) chính là nghiệm duy nhất
của hệ phương trình đã cho.

Nhận xét. Một cách khác để tiếp cận bài toán trên là đánh giá bất đẳng thức. Cụ
thể, từ phương trình 2 ta có y > 0. Xét các trường hợp sau:

• Nếu y > 1 kết hợp với (x + 1)(y + 1) = 4 ta có −1 < x < 1. Mặt khác
6x2 + 8 = y 3 + 13y > 14 nên x2 > 1, mâu thuẫn với −1 < x < 1.

• Nếu 0 < y < 1 thì từ (x + 1)(y + 1) = 4 ta thu được 1 < x < 3. Tuy nhiên
6x2 + 8 = y 3 + 13y < 14 nên x2 < 1 mâu thuẫn với 1 < x < 3.

Tóm lại y = 1, từ đó dễ dàng tính được x = 1 nên (1, 1) là nghiệm duy nhất của hệ
phương trình đã cho.

Bài 2. Tìm tất cả các bộ số nguyên dương (x, y, z) thỏa mãn phương trình

7x + 3y = 2z

Lời giải. Từ phương trình đã cho, ta thu được

2z ≡ 1 (mod 3).

Do đó z chẵn, đặt z = 2z1 . Tiếp tục xét modulo 8 cho cả hai vế của phương trình
.
đã cho với lưu ý z > 3 nên 2z .. 8, ta được

(−1)x + 3y ≡ 0 (mod 8).


2.3. NĂM 2016 31

Do 3y ≡ 1 (mod y
( 8) nếu y chẵn và 3 ≡ 3 (mod 8) nếu y lẻ nên để đồng dư thức
(−1)x ≡ −1 (mod 8)
trên xảy ra thì dẫn đến x lẻ và y chẵn. Đặt y = 2y1 và đưa
3y ≡ 1 (mod 8)
phương trình đã cho về dạng

7x = 22z1 − 32y1 = (2z1 − 3y1 ) (2z1 + 3y1 ) .

Nếu 2z1 − 3y1 và 2z1 + 3y1 cùng chia hết cho 7 thì 2.3y1 chia hết cho 7, vô lý. Do đó
trong 2 số 2z1 − 3y1 , 2z1 + 3y1 phải có một số bằng 1. Rõ ràng

2z1 − 3y1 = 1.

.
Do z1 > 1 nên 2z1 .. 4, từ đó xét modulo 4 cho phương trình trên ta thu được y1 lẻ.
Suy ra
z1 = υ2 (2z1 ) = υ2 (3y1 + 1) = υ2 (3 + 1) = 2.

Từ đây, ta dễ dàng tính được z = 4, y1 = 1, y = 2, x = 1.

Vậy (1, 2, 4) là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.

Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn có tâm nội tiếp I. Đường thẳng qua I vuông
góc với AI cắt cạnh CA, AB lần lượt tại M, N . Gọi E đối xứng C qua M , F
đối xứng B qua N . Giả sử E, F đều lần lượt thuộc các đoạn thẳng CA, AB.
Gọi (K), (L) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp các tam giác ICE, IBF .

a) Chứng minh rằng (K) và (L) tiếp xúc nhau tại I.

b) Gọi EF theo thứ tự cắt (K), (L) tại P, Q khác E, F . Chứng minh rằng
EP = F Q.

Lời giải. a) Gọi X, Y lần lượt là giao điểm thứ hai của (K), (L) với BC. Rõ ràng
IE = IX, IF = IY . Ta sẽ chứng minh EX k F Y .
∠ACB
Thật vậy, ta có ∠N IB = ∠AIB − 900 = = ∠ICM . Tương tự ∠M IC =
2
∠IBN , dẫn đến ∆IBN ∼ ∆CIM . Gọi J là điểm đối xứng với I qua M , dễ thấy
∆IBF ∼ ∆CIJ. Do đó

∠BY F = ∠BIF = ∠ICJ = ∠ICE + ∠IEC = ∠EXY.

Từ đây suy ra EX k F Y , kết hợp với IK ⊥ EX, IL ⊥ F Y ta được IK ≡ IL nên


I, K, L thẳng hàng. Vậy (K) và (L) tiếp xúc với nhau tại I.
32 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

b) Từ câu a) ta suy ra EF và XY đối xứng với nhau qua LK. Do đó BY F Q, CXEP


là hình thang cân nên EP = CX và F Q = BY . Như vậy ta chỉ cần chứng minh
CX = BY .
Gọi T là giao điểm của tiếp tuyến chung tại I của hai đường tròn (K) và (L) với
BC. Ta có
d(I, F Y ) IF. sin IF Y IF sin IBC IB IC
= = · = · = 1.
d(I, EX) IE. sin IEX CJ sin ICB IC IB
Kết hợp với IT k EX k F Y ta suy ra T X = T Y . Do T Y.T B = T X.T C nên
T B = T C và BY = CX. Vậy EP = F Q.

Bài 4. Cho dãy số (an )n∈Z+ xác định như sau




 a1 = 0

a = 1
2
với mọi n ∈ Z+ .
a2n = 2an + 1



a2n+1 = 2an

Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên dương k sao cho ak = 2016 và tìm số
nguyên dương k nhỏ nhất thỏa mãn điều này.

Lời giải. Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp theo n rằng


a2n +k = 2n − k − 1, ∀n ≥ 1, ∀k = 0, 2n − 1 (1)
Ta có a2 = 1, a3 = 2a0 = 0 nên (1) đúng với n = 1.
Giả sử (1) đúng với n (n ≥ 1), tức là
a2n +k = 2n − k − 1, ∀k = 0, 2n − 1.
2.3. NĂM 2016 33

Khi đó với 0 ≤ 2t ≤ 2n+1 − 2 ta có

a2n+1 +2t = 2a2n +t + 1 = 2 (2n − t − 1) + 1 = 2n+1 − 2t − 1.

Với 1 ≤ 2t + 1 ≤ 2n+1 − 1 ta có

a2n+1 +2t+1 = 2a2n +t = 2 (2n − t − 1) = 2n+1 − (2t + 1) − 1.

Do đó (1) đúng với n + 1 nên theo nguyên lý quy nạp, (1) đã được chứng minh.
Từ đây ta suy ra

a2n+1 −2017 = a2n +(2n −2017) = 2n − (2n − 2017) − 1 = 2016, ∀n ≥ 11.

Vậy có vô số số nguyên dương k để ak = 2016.


Tiếp theo ta sẽ chứng minh k = 212 − 2017 = 2079 là chỉ số nhỏ nhất để ak = 2016.
Thật vậy, k luôn biễu diễn được duy nhất dưới dạng 2n + t với 0 ≤ t ≤ 2n − 1 nên

ak = 2016
⇔ a2n +t = 2016
⇔ 2n − t − 1 = 2016
⇔ 2n = 2017 + t

Từ đẳng thức cuối, ta suy ra 2n ≥ 2048 và từ đó t ≥ 31. Như vậy để ak = 2016 thì
k ≥ 2048 + 31 = 2079. Theo chứng minh trên a2079 = 2016 nên số nguyên dương k
nhỏ nhất cần tìm là 2079.

Bài 5. Hỏi có tồn tại hay không các số nguyên dương a, b, c thỏa mãn 2a ≥
5c ≥ 4b sao cho tồn tại số nguyên dương n ≥ 3 và đa thức hệ số nguyên

Pn (x) = a0 xn + a1 xn−1 + · · · + an−3 x3 + ax2 − bx + c

có n nghiệm phân biệt.

Lời giải. Giả sử tồn tại các số nguyên dương a, b, c thỏa mãn bài toán. Khi đó
tồn tại n ≥ 3 để đa thức Pn (x) có n nghiệm phân biệt. Gọi các nghiệm đó là
x1 , x2 , . . . , xn . Do c > 0 nên xi 6= 0, ∀i = 1, n. Theo định lý Viete, ta có
c
x1 x2 . . . xn = (−1)n ,
a0
n
X 1 −b b
x1 x2 . . . xn = (−1)n−1 = (−1)n ,
i=1 i
x a0 a0
X 1 a a
x 1 x 2 . . . xn = (−1)n−2 = (−1)n ·
i<j
xi xj a0 a0

Suy ra
n
X 1 b X 1 a
= và = ·
x
i=1 i
c i<j
xi xj c
34 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

Từ đây ta có đánh giá sau


 2  2 n
!2 !
5 b X 1 X 1 2a
≥ = ≥2 = ≥ 5.
4 c x
i=1 i i<j
xi xj c

Đây là điều vô lý, chứng tỏ không tồn tại a, b, c thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Bài 6. Cho tam giác ABC, đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC, CA, AB
tại D, E, F . Các điểm M, N thuộc đường thẳng EF sao cho BM, CN vuông
góc với BC. Và DM, DN lần lượt cắt (I) tại P, Q.

a) Chứng minh rằng P Q k BC.

b) Gọi K, L lần lượt là giao điểm của DE và QF , DF và P E. Chứng minh


rằng KL k BC.

c) Chứng minh rằng I, K, L thẳng hàng.

Lời giải.
a) Gọi T là chân đường cao kẻ từ D đến EF . Ta có T (CBDF ) = −1 và T D ⊥ T F
nên T D là phân giác của ∠BT C.

Hơn nữa, kết hợp với các tứ giác nội tiếp DT M B và DT N C ta suy ra

∠M DB = ∠M T B = ∠N T C = ∠N DC ⇒ ∠IDP = ∠IDQ.

Do đó ID ⊥ P Q, dẫn đến P Q k BC.


2.3. NĂM 2016 35

b) Từ câu a ta suy ra D là điểm chính giữa của cung P Q của đường tròn (I), nên
∠LF K = ∠LEK hay tứ giác EF LK nội tiếp. Từ đây ta thu được
∠LKF = ∠LEF = ∠P QF ⇒ LK k P Q.
Vậy nên ta được LK k BC.
c) Dễ dàng chứng minh được M B là đường đối cực của điểm L đối với đường tròn
(I) nên IL ⊥ M B. Mà M B ⊥ BC nên IL k BC. Theo kết quả ở câu b, ta đã có
LK k BC. Vậy LI ≡ LK hay các điểm I, L, K thẳng hàng.

Nhận xét. Ở câu c, ta có thể tiếp cận theo hướng chứng minh BL và CK cắt nhau
tại trung điểm của đường cao kẻ từ A của tam giác ABC. Từ đó, việc chứng minh
ở câu c được chuyển về thành bài toán sau:
Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB
lần lượt tại D, E, F . Gọi S là trung điểm của đường cao AH của tam giác ABC và
L, K lần lượt là giao điểm của SB và DF , SC và DE. Chứng minh rằng L, I, K
thẳng hàng và LK k BC.
Thông qua bài toán này, bạn đọc có thể thử sức với bài toán tổng quát sau:
Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB
lần lượt tại D, E, F . Gọi X là một điểm nằm trên đường trung bình của tam giác
ABC ứng với cạnh BC. Gọi L, K lần lượt là giao điểm của XB và DF , XC và
DE. Chứng minh rằng L, I, K thẳng hàng và LK ⊥ AX.

Bài 7. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + bc + ca + 2abc = 1. Chứng


minh rằng
X a(a + 1) 9
2
≤ ·
(2a + 1) 16

Lời giải. Bất đẳng thức đã cho tương đương với


X 1 a(a + 1)

3
− 2
≥ ·
4 (2a + 1) 16
Hay
X 1 3
2
≥ ·
(2a + 1) 4
  2
X 1 1 X 1
Ta có ≥ nên ta chỉ cần chứng minh
(2a + 1)2 3 2a + 1
X 1 3
≥ ·
2a + 1 2
Điều này tương đương với
2(a + b + c) − 4(ab + bc + ca) − 24abc + 3 ≥ 0
hay
2(a + b + c) + 8(ab + bc + ca) ≥ 9.
Đây là bất đẳng thức đúng do
36 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

1 2 3
• 1 = ab + bc + ca + 2abc ≤ (a + b + c)2 + (a + b + c)3 ⇒ a + b + c ≥ ·
3 27 2
s 3
ab + bc + ca 3
• 1 = ab+bc+ca+2abc ≤ ab+bc+ca+2 ⇒ ab+bc+ca ≥ ·
3 4

Vậy ta có điều phải chứng minh.


Nhận xét. Một cách tiếp cận khác cho bài toán trên là “tự do hóa” các biến a, b, c.
Cụ thể, từ ràng buộc ab + bc + ca + 2abc = 1 ta suy ra tồn tại các số dương x, y, z
sao cho
x y z
a= ,b = ,c = ·
y+z z+x x+y
Bất đẳng thức cần chứng minh được đưa về dạng
X x(x + y + z) 9
2
≤ ·
(2x + y + z) 16

Ta có
X x(x + y + z) X x
2
= (x + y + z)
(2x + y + z) (2x + y + z)2
X x
≤ (x + y + z)
4(x + y)(x + z)
1 (xy + yz + zx)(x + y + z)
= ·
2 (x + y)(y + z)(z + x)
9
≤ ·
16

Ở đánh giá cuối cùng, ta đã sử dụng bất đẳng thức quen thuộc
9
(a + b + c)(ab + bc + ca) ≤ (a + b)(b + c)(c + a).
8
2.4. NĂM 2017 37

2.4 Năm 2017


Bài 1. Cho dãy số (an ) xác định bởi a1 = 2017 và

an+1 = a3n − a2n − 3an + 4


với mọi số nguyên dương n ≥ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của n để an − 2 chia hết
cho 52017 .

Lời giải. Đặt bn = an − 2, ta có b1 = 2015 và công thức truy hồi đã cho trở thành

bn+1 + 2 = (bn + 2)3 − (bn + 2)2 − 3(bn + 2) + 4, ∀n ≥ 1

hay
bn+1 = b3n + 5b2n + 5bn , ∀n ≥ 1.
.
Bằng quy nạp, ta dễ dàng chứng minh được bn .. 5, ∀n ≥ 1. Từ đó

υ5 (bn+1 ) = υ5 (bn ) + υ5 (b2n + 5bn + 5) = υ5 (bn ) + 1, ∀n ≥ 1.

Kết hợp với υ5 (b1 ) = 1 ta được υ5 (bn ) = n, ∀n ≥ 1. Do đó, chỉ số n nhỏ nhất để
bn = an − 2 chia hết cho 52017 là 2017.

Bài 2. Tìm tất cả các đa thức P (x) với hệ số thực sao cho

P (a)2 + P (b)2 + P (c)2 = P (a + b + c)2 + 2


với mọi bộ số (a, b, c) thỏa mãn ab + bc + ca + 1 = 0

Lời giải. Rõ ràng bộ (a, b, c) = (x + 1, −2x − 1, −2x − 3), với x ∈ R tùy ý luôn
thỏa mãn ab + bc + ca + 1 = 0 nên ta có

P (x + 1)2 + P (−2x − 1)2 + P (−2x − 3)2 = P (−3x − 3)2 + 2, ∀x ∈ R.

Dễ thấy P ≡ c không thỏa mãn, đặt deg P = n ≥ 1. So sánh hệ số của x2n ở 2 vế,
ta được
1 + 22n + 22n = 32n ⇔ 1 + 22n+1 = 32n .
Dễ thấy nếu n > 1 thì

32n = 9n > 8n = 23n ≥ 22n+2 > 1 + 22n+1

nên chỉ có n = 1 thỏa mãn phương trình trên. Do đó P (x) = αx+β, thay vào phương
trình đã cho ta được α2 + β 2 = 1. Vậy đa thức cần tìm là P (x) = cos t + x sin t , với
t ∈ R.
Nhận xét. Ta có thể thay (a, b, c) bởi các bộ (2x − 1, 2x + 1, −x) hay (x, 1 − x, x2 −
x − 1) thì đều thu được kết quả tương tự.
38 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

Bài 3. Cho tam giác ABC không cân có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với
các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại các điểm D, E, F . Trên đường thẳng EF lấy
các điểm M, N sao cho CM k BN k DA. DM, DN lần lượt cắt đường tròn (I)
tại P, Q khác D.

a) Chứng minh rằng BP, CQ, AD đồng quy tại điểm J.

b) Gọi X là trung điểm P Q. Chứng minh rằng JX đi qua trung điểm M N .

Lời giải.
a) Gọi G = M N ∩ BC, T = AD ∩ (I) và R, S lần lượt là giao điểm của AD với
P Q, M N . Ta có tứ giác DET F điều hòa nên GT là tiếp tuyến của (I). Hơn nữa
−1 = D(GSN M ) = D(DT QP ) nên tứ giác DP T Q điều hòa. Do đó P Q đi qua giao
điểm của tiếp tuyến tại T và D của đường tròn (I), chính là G. Vì G, P, Q thẳng
hàng nên

(GRP Q) = D(GRP Q) = (GSM N ) = (GDCB) = −1 = (GDBC).

Từ đó BP, CQ và DR đôi một song song hoặc đồng quy. Tuy nhiên, BP và CQ
không song song nên BP, CQ và DR đồng quy tại J.

b) Do (GRP Q) = (GSN M ) = −1 nên N P, M Q, RS đồng quy tại K ∈ DA. Ta


chứng minh J là trung điểm của KD. Thật vậy, gọi L là điểm đối xứng của N qua
B. Ta có

D(LN BS) = (M N GS) = −1, DS k N L ⇒ B là trung điểm của N L.

Dẫn đến J là trung điểm của DK. Đến đây, theo áp dụng tính chất đường thẳng
Gauss trong tứ giác DP KQ ta thu được J, X và trung điểm của M N thẳng hàng.
2.4. NĂM 2017 39

Bài 4. Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng
 2  2  2
2+a 2+b 2+c
+ ca +a ≤ 1 + a + ca.
1+a+b 1+b+c 1+c+a

Lời giải. Với abc = 1 ta luôn có

1 1 1
+ + ≤ 1.
1+a+b 1+b+c 1+c+a

Thật vậy, biến đổi tương đương để đưa bất đẳng thức trên về dạng

(a + b + c)(ab + bc + ca − 2) ≥ 3.

Đây là bất đẳng thức đúng do a + b + c ≥ 3 và ab + bc + ca ≥ 3.


Mặt khác ta có các đánh giá sau

(1 + a + b)(1 + a + ca) = (1 + a)2 + (1 + a)(b + ca) + abc


≥ (1 + a)2 + 2(1 + a) + 1
= (2 + a)2 .

Hoàn toàn tương tự, ta cũng có

(1 + b + c)(1 + b + ab) ≥ (2 + b)2


(1 + c + a)(1 + c + bc) ≥ (2 + c)2

Do đó
(2 + a)2 1 + a + ca
2
≤ ·
(1 + a + b) 1+a+b
(2 + b)2 1 + b + ab 1 + a + ca
ca · 2
≤ ca · = ·
(1 + b + c) 1+b+c 1+b+c
(2 + c)2 1 + c + bc 1 + a + ca
a· 2
≤a· = ·
(1 + c + a) 1+c+a 1+c+a
Cộng vế theo vế ba bất đẳng thức trên và sử dụng bất đẳng thức phụ đã được chứng
minh ban đầu, ta có điều phải chứng minh.

Bài 5. Tìm tất cả các bộ số nguyên không âm (m, n, k) thỏa mãn

k 2 − k + 4 = 5m (2 + 10n )

Lời giải. Do k 2 − k + 4 là số chẵn và 5m lẻ nên 2 + 10n phải chẵn, tức là n ≥ 1.


xét các trường hợp sau:
40 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

• Trường hợp 1: m = 0 thì phương trình đã cho trở thành

k 2 − k + 4 = 2 + 10n ⇔ k 2 − k + (2 − 10n ) = 0.

Ta có 4 = 1 − 4(2 − 10n ) = 4.10n − 7 tận cùng là 3 nên không thể là số chính


phương. Do đó phương trình đã cho không có nghiệm tự nhiên trong trường
hợp m = 0.
.
• Trường hợp 2: m ≥ 1, khi đó k 2 − k + 4 = (k − 3)(k + 2) + 10 .. 5. Suy ra
.
(k − 3)(k + 2) 5, mà (k + 2) − (k − 3) = 5 .. 5 nên cả 2 số k − 3 và k + 2 đồng
thời chia hết cho 5. Dẫn đến k 2 − k + 4 chia hết cho 5 nhưng không chia hết
cho 25. Từ đây ta suy ra m = 1 và phương trình trở thành

k 2 − k − (5.10n + 6) = 0.

Ta có 4 = 1 + 4(5.10n + 6) = 20.10n + 25 là số chính phương, hơn nữa 4 tận


cùng là 25 nên có dạng (10q + 5)2 . Như vậy, ta có phương trình

20.10n + 25 = (10q + 5)2 ⇔ q(q + 1) = 2n · 5n−1 .

Do (q, q + 1) = 1 nên q ∈ 1, 2n , 5n−1 , 2n · 5n−1 . Dễ dàng suy ra n = 1 hoặc




n = 2. Với n = 1 ta có q = 1, từ đó k = 8. Với n = 2 ta có q = 4, dẫn đến


k = 23.

Vậy phương trình đã cho có 2 bộ nghiệm thỏa mãn là (m, n, k) = (1, 1, 8), (1, 2, 23).

Nhận xét. Trong trường hợp m ≥ 1, sau khi lập luận được m = 1 ta có thể đưa
phương trình đã cho về dạng

k−3 k+2
(k − 3)(k + 2) = 2n .5n+1 ⇔ · = 2n · 5n−1 .
5 5
k−3 k+2
Với lưu ý rằng và là 2 số tự nhiên liên tiếp, ta dễ dàng lập luận để tìm
5 5
được 2 bộ nghiệm thỏa mãn đề bài như trên.

Bài 6. Cho tam giác ABC nhọn, không cân, nội tiếp trong đường tròn (O), I
là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. AI cắt BC tại D và cắt (O) tại K
khác A. P là một điểm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC và nằm trong
tam giác ABC. P K cắt BC tại L. AL cắt (O) tại F khác A. Giả sử KF cắt
BC tại T . Q đối xứng với P qua K. AQ cắt (O) tại R khác A.

a) Chứng minh rằng P T song song KR.

b) Gọi giao điểm của AP và (O) là E khác A. Chứng minh rằng tam giác
KEP và KET có diện tích bằng nhau.
2.4. NĂM 2017 41

Lời giải.
a) Gọi X là giao điểm của KR với BC. Ta cần chứng minh KX k P T .
Ta có KB = KC = KI = KP = KQ nên 5 điểm B, C, I, P, Q cùng thuộc đường
tròn đường kính P Q. Dẫn đến KD.KA = KB 2 = KQ2 nên 4KDQ ∼ 4KQA.
Suy ra ∠KAQ = ∠KQD.
Dễ thấy tứ giác ADRX nội tiếp (do ∠ADX = ∠ARX) nên ∠KAQ = ∠KXT .
Mặt khác, tứ giác ADF T nội tiếp nên LD.LT = LF.LA = LB.LC = LP.LQ. Do
đó tứ giác T P DQ nội tiếp, suy ra ∠DQP = ∠DT P . Kết hợp các cặp góc bằng
nhau vừa chứng minh, ta có
∠RXD = ∠RAD = ∠KQD = ∠DT P.
Điều này chứng tỏ KX k P T . Vậy P T k KR.

b) Gọi M là giao điểm của P K với (O). Ta có KL.KM = KB 2 = KP 2 = KQ2 nên


(QP LM ) = −1 = A(QP LM ) = A(REF M ). Suy ra tứ giác M RF E điều hòa nên
−1 = K(REM F ) = K(REP T ).
Kết hợp với KR k P T ta suy ra KE chia đôi P T . Vậy SKEP = SKET .

Bài 7. Giả sử A = (a1 , a2 , . . . , an ) gồm các số thuộc tập M = {1, 2, . . . , m} sao


cho a1 + a2 + a3 + . . . + an = 2S với S là số nguyên chia hết cho mọi phân tử
của M . Chứng minh rằng người ta có thể chọn từ A một số số có tổng bằng S.

Lời giải. Với m ≤ 3 ta dễ dàng suy ra điều phải chứng minh. Xét m ≥ 4.
Nếu mỗi số từ 1 đến m chỉ xuất hiện tối đa m − 2 lần trong A thì
m(m + 1)(m − 2)
2S ≤ (m − 2)(1 + 2 + . . . + m) = ·
2
42 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

Mặt khác, S chia hết cho m, m − 1, m − 2 nên S chia hết cho bội chung nhỏ nhất
của 3 số này, do đó
m(m − 1)(m − 2)
S≥ ·
2
Kết hợp 2 đánh giá trên ta được m ≤ 3, vô lý. Suy ra tồn tại phần tử a ∈ M xuất
hiện ít nhất m − 1 lần trong A. Chia tập A thành 2 tập con rời nhau B và C, trong
đó C chứa m − 1 phần tử a và B = A \ C. Ta có |B| = n − m + 1. Xét các trường
hợp sau
X
1. Nếu n − m + 1 < m thì x ≤ m(m − 1) và do đó
x∈B
X X X
2S = x= x+ x ≤ m(m − 1) + (m − 1)a ≤ 2m(m − 1).
x∈A x∈B x∈C

Mặt khác theo đánh giá ban đầu ta có


2S ≥ m(m − 1)(m − 2) ≥ m(2m − 2).
Suy ra dấu “=” trong các đánh giá trên phải xảy ra, khi đó m = 4, n =
2(m − 1) = 6 và tất cả các phần tử của A đều bằng m. Đến đây ta dễ dàng
suy ra điều phải chứng minh.
2. Nếu |B| = n − m + 1 ≥ m thì ta lấy trong tập hợp B ra a phần tử bất kỳ.
Theo bổ đề quen thuộc, trong a số này luôn tồn tại một số hoặc một số số có
tổng chia hết cho a. Cho các số này vào tập hợp T . Và cứ tiếp tục quá trình
như vậy cho đến khi tổng các phần tử trong T lớn hơn S − ma lần đầu tiên
thì dừng lại (Do nếu tổng các số trong T nhỏ hơn hoặc bằng S − ma thì tổng
các số trong B sẽ lớn hơn hoặc bằng 2S − (m − 1)a − (S − ma) = S + a ≥ ma.
Tức là trong B vẫn còn a số để thực hiện tiếp)
Như vậy ta đã xây dựng được tập T thỏa mãn các tính chất:
X .
x .. a và
X
x > S − ma.
x∈T x∈T

.
Mặt khác S .. a nên
X X
x ≥ S − (m − 1)a. Ta chứng minh x ≤ S.
x∈T x∈T
X X
Giả sử x > S thì x ≥ S + a. Do mỗi lần thực hiện bước chuyển số vào T thì
x∈T x∈T
ta chỉ chuyển được tối đa a số vào T nên sau mỗi bước chuyển thì T tăng lên tối đa
ma. Do đó nếu không tính lần chuyển cuối cùng thì
X
x ≥ S + a − ma = S − (m − 1)a > S − ma, mâu thuẫn.
x∈T

.
x .. a. Do tập C
X X
Tóm lại ta đã tìm được tập T mà S − (m − 1)a ≤ x ≤ S và
x∈T x∈TX
chứa m − 1 số a nên ta có thể bổ sung một số số a vào T để được x = S.
x∈T

Vậy ta có thể chọn từ tập A một số số có tổng bằng S.


2.4. NĂM 2017 43

Nhận xét.

• Một bài toán nổi tiếng có phát biểu khá giống với bài toán trên, xin được giới
thiệu cùng bạn đọc:

Cho các số nguyên dương n, k và một số tấm thẻ mà trên đó điền các số nguyên
dương không vượt quá n sao cho tổng các số ghi trên các tấm thẻ này là k.n!.
Chứng minh rằng ta có thể chia các tấm thẻ này thành k đống, mỗi đống có
tổng các số ghi trên các tấm thẻ đúng bằng n!.

• Ngoài ra, bổ đề được nhắc đến trong bài toán trên là:

Cho số nguyên dương n. Khi đó trong n số nguyên bất kỳ ta luôn chọn được
một số hoặc một số số có tổng chia hết cho n.
44 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

2.5 Năm 2018


a6 − 1
Bài 1. Tìm tất cả các số nguyên a 6= 1 sao cho A = là số chính phương.
a−1

Lời giải. Dễ thấy a = 0, a = −1 thỏa mãn bài toán.


Xét |a| ≥ 2. Lúc này a6 − 1 > 0, kết hợp với A ≥ 0 nên a ≥ 2. Mặt khác ta có

a6 − 1
A= = (a3 + 1)(a2 + a + 1).
a−1
(
3 2 d | a3 + 1
Gọi d = (a + 1, a + a + 1), rõ ràng d lẻ và . Suy ra d|2, dẫn đến d = 1.
d | a3 − 1
Tóm lại
(a3 + 1, a2 + a + 1) = 1.
Do đó a2 + a + 1 là số chính phương, mà a2 < a2 + a + 1 < (a + 1)2 nên trong trường
hợp này ta không tìm được a thỏa mãn bài toán.
Vậy a = −1, a = 0 là các giá trị cần tìm.

Bài 2. Tìm tất cả đa thức hệ số thực P (x) thỏa mãn P (0) = 1 và

P (x2 + 1) = (P (x)2 ) + 2xP (x) với mọi x ∈ R.

Lời giải. Đặt Q(x) = P (x) + x, khi đó phương trình đã cho trở thành

Q(x2 + 1) = (Q(x))2 + 1.
(
x0 = 0
Xét dãy số sau: Ta chứng minh bằng quy nạp rằng:
xn+1 = x2n + 1

Q(xn ) = xn+1 , ∀n ∈ N. (1)

Thật vậy, ta có Q(x0 ) = Q(0) = P (0) = 1 = x1 nên (1) đúng với n = 0. Giả sử (1)
đúng với n − 1 ( n ≥ 2), tức là Q(xn−1 ) = xn . Khi đó

Q(xn ) = Q(x2n−1 + 1) = (Q(xn−1 ))2 + 1 = x2n + 1 = xn+1 .

Như vậy (1) đúng với n nên theo nguyên lý quy nạp, ta có (1) đúng với mọi số tự
nhiên n.
Do đó, đa thức Q(x) − x2 − 1 nhận mọi phần tử của dãy số (xn ) làm nghiệm (các
phần tử của dãy số này đôi một phân biệt) nên Q(x) − x2 − 1 = 0. Từ đó ta thu
được Q(x) = x2 + 1 và đa thức cần tìm là P (x) = x2 − x + 1.
2.5. NĂM 2018 45

Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Điểm P di chuyển trên cạnh
BC. Lấy các điểm Q và R sao cho P Q ⊥ CA, CQ ⊥ BC, P R ⊥ AB, BR ⊥ BC.

a) Chứng minh rằng đường thẳng QR đi qua H.

b) Chứng minh rằng đường thẳng qua P vuông góc với QR luôn đi qua một
điểm cố định khi P thay đổi.

Lời giải.
a) Gọi P R ∩ AB = X, P Q ∩ AC = Y và D là chân đường cao hạ từ A của tam giác
ABC. Gọi trung điểm của AP là N và trung điểm của BC là M . Rõ ràng (AP ) đi
qua các điểm X, D, Y và (BC) tiếp xúc với RB, QC . Mặt khác, ta có

PR/(BC) = RB 2 = RX · RP = PR/(AP ) .

Do đó P có cùng phương tích với hai đường tròn (AP ) và (BC). Tương tự ta cũng
có Q cùng phương tích với hai đường tròn này. Dẫn đến P Q là trục đẳng phương
của (AP ) và (BC). Ngoài ra

PH/(AP ) = HA · HD = HB · HE = PH/(BC) .

Suy ra H ∈ RQ nên ta có điều phải chứng minh.


46 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

b) Lấy A0 đối xứng với A qua M và P 0 đối xứng với P qua M . Ta có tứ giác AP 0 A0 P
là hình bình hành nên M N k AP 0 k A0 P . Mặt khác, do M, N lần lượt là tâm của
các đường tròn (BC), (AP ) và QR là trục đẳng phương của chúng nên M N ⊥ QR.
Suy ra A0 P ⊥ QR.
Vậy đường thẳng qua P vuông góc với QR luôn đi qua điểm A0 cố định.

Bài 4. Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng:


s s s s
2 2 2
a + bc b + ca c + ab 8abc
+ + + ≥ 4.
a(b + c) b(c + a) c(a + b) (a + b)(b + c)(c + a)

Lời giải. Nhận thấy rằng a2 + bc + a (b + c) = (a + b) (a + c) nên sử dụng kỹ thuật


Cô si ngược dấu, ta được:
s
a2 + bc a2 + bc 2 (a2 + bc)
=p ≥ .
a (b + c) (a2 + bc) (ab + ac) (a + b) (a + c)

Hoàn toàn tương tự, ta cũng có:


s s
2
2
b + ca 2 (b + ca) c2 + ab 2 (c2 + ab)
≥ , ≥ .
b (c + a) (b + a) (b + c) c (a + b) (c + a) (c + b)

Cộng vế theo vế 3 bất đẳng thức trên, ta thu được


s s s
a2 + bc b2 + ca c2 + ab 4 (a2 b + b2 c + c2 a + ab2 + bc2 + ca2 )
+ + ≥ = A.
a (b + c) b (c + a) c (a + b) (a + b) (b + c) (c + a)

Mặt khác, a2 b + b2 c + c2 a + ab2 + bc2 + ca2 = (a + b) (b + c) (c + a) − 2abc nên

8abc
A=4− = 4 − x.
(a + b) (b + c) (c + a)

Gọi biểu thức ở vế trái của bất đẳng thức cần chứng minh là S. Ta có S ≥ 4−x+ x.
Do 8abc ≤ (a + b) (b + c) (c + a) nên 0 < x ≤ 1. Từ đó S ≥ 4.

Bài 5. Cho dãy số nguyên dương (an ) thỏa mãn an+1 = a3n + 4an với mọi n ≥ 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của a1 để a2018 + 2018 chia hết cho 57.

Lời giải. Để a2018 + 2018 chia hết cho 57 thì 2 điều kiện sau đồng thời thỏa mãn:

i) a2018 ≡ 1 (mod 3).

ii) a2018 ≡ −4 (mod 19).


2.5. NĂM 2018 47

Trước hết, xét modulo 3 cho toàn bộ số hạng của dãy (an ) ta được

an+1 ≡ an + an ≡ −an (mod 3).

Như vậy, a2 ≡ −a1 , a3 ≡ a1 , . . . , a2018 ≡ −a1 (mod 3). Do đó điều kiện i) tương
đương với −a1 ≡ 1 (mod 3) hay a1 ≡ 2 (mod 3).
Mặt khác ta có

an+1 + 4 = a3n + 4an + 4 ≡ (an + 4) (an + 4)2 + 7(an + 4) − 5


 
(mod 19).

Ta sẽ chứng minh rằng x2 + 7x − 5 không chia hết cho 19 với mọi số nguyên x. Thật
vậy, xét phương trình đồng dư:

x2 + 7x − 5 ≡ 0 (mod 19)
⇔ 4x2 + 28x − 20 ≡ 0 (mod 19)
⇔ (2x + 7)2 ≡ 12 (mod 19).

Phương trình trên vô nghiệm, do


          
12 4 3 3 19 1
= = =− =− = −1.
19 19 19 19 3 3

Như vậy (an + 4)2 + 7(an + 4) − 5 6≡ 0 (mod 19), do đó

an+1 ≡ −4 (mod 19) ⇔ an ≡ −4 (mod 19).

Suy ra điều kiện ii) tương đương với a1 ≡ −4 (mod 19). Tóm lại để a2018 + 2018
chia hết cho 57 thì a1 thỏa mãn đồng thời
(
a1 ≡ 2 (mod 3)
hay a1 ≡ 53 (mod 57).
a1 ≡ −4 (mod 19)

Vậy a1 = 53 là giá trị nhỏ nhất cần tìm.

Bài 6. Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Các điểm E, F lần lượt thuộc
các đoạn thẳng CA, AB sao cho EF tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác
BHC. K là tâm ngoại tiếp tam giác AEF . KC, KB lần lượt cắt các đường
tròn ngoại tiếp tam giác KAE, KAF theo thứ tự tại M, N khác K. Chứng
minh rằng EF tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác AM N .

Lời giải. Giả sử EF tiếp xúc với đường tròn (HBC) tại P . Gọi giao điểm của
P B, P C với đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt là X, Y và D =
XE ∩ (O), F 0 = Y D ∩ AB.
48 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

!
Y AX
Áp dụng định lý Pascal cho bộ 6 điểm ta được F 0 , E, P thẳng hàng, từ
BDC
đó F 0 ≡ F . Mặt khác
∠Y XB = ∠Y CB = ∠F P B ⇒ XY k EF.
Do đó đường tròn (DEF ) tiếp xúc với đường tròn (O) tại D. Ta lại có
∠EKF +∠EDF = 2∠BAC+∠EDF = ∠BAC+∠BP C = ∠BAC+∠BHC = 1800 .
Suy ra K ∈ (DEF ). Ta sẽ chứng minh
KN · KB = KA2 = KM · KC.
KA KN
Thật vậy, dễ dàng chứng minh được 4KAN ∼ 4KBA nên = từ đó
KB KA
KB · KN = KA . Hoàn toàn tương tự, ta cũng chứng minh được KM · KC = KA2 .
2

KE 2
Xét phép nghịch đảo IK ta có
(DEF ) 7→ EF, (O) 7→ (AM N ).
Mà (DEF ) tiếp xúc với (O) nên (AM N ) tiếp xúc với EF.
2.5. NĂM 2018 49

Bài 7. Cho n ≥ 3 là số nguyên dương. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, giả sử
tồn tại một đa giác lồi n cạnh thỏa mãn các điều kiện sau:

- Mỗi đỉnh của đa giác có hoành độ, tung độ là các số hữu tỉ.

- Tất cả n cạnh của đa giác có độ dài bằng nhau.

Chứng minh rằng n là số chẵn.

Lời giải. Gọi đa giác lồi thỏa mãn bài toán là A1 A2 . . . An , trong đó Ai (xi , yi ), ∀i =
1, n và xi , yi ∈ Q.
Đặt ai = xi+1 − xi , bi = yi+1 − yi , i = 1, n với quy ước xn+1 = x1 , yn+1 = y1 . Khi
−−−→ −−−→
đó A1 A2 = (a1 , b1 ), . . . , An A1 = (an , bn ) và các số ai , bi đều hữu tỷ. Bằng phép vị tự
tâm O(0, 0) với tỉ số là bội chung nhỏ nhất của các mẫu số xuất hiện trong các ai , bi
ta có thể giả sử ai , bi ∈ Z, ∀i = 1, n và (a1 , a2 , . . . , an , b1 , b2 , . . . , bn ) = 1.
Vì tất cả các cạnh đều bằng nhau nên tồn tại t ∈ Z+ để

a21 + b21 = a22 + b22 = . . . = a2n + b2n = t.

Do đó
nt = a21 + a22 + . . . + a2n + b21 + b22 + . . . + b2n .
 

n
X n
X
Kết hợp với ai = bi = 0 ta được
i=1 i=1

X X
nt = −2 ai aj − 2 bi bj .
i<j i<j

.
Nếu t lẻ thì từ nt .. 2 ta suy ra n chẵn.
Nếu t chẵn thì từ đẳng thức a2i + b2i = t, ∀i = 1, n ta suy ra ai và bi cùng tính chẵn
.
lẻ. Nếu tồn tại s ∈ {1, 2, . . . , n} để as , bs cùng chẵn thì t .. 4 và do đó tất cả các ai , bi
đều chẵn (do tổng bình phương của 2 số lẻ chia 4 dư 2). Điều này mâu thuẫn với
(a1 , . . . , an , b1 , . . . , bn ) = 1.
Như vậy ai , bi đều là các số lẻ với mọi i ∈ {1, 2, . . . , n}. Từ đây ta suy ra:

• t ≡ 2 (mod 4).
   
n n .
≡ 0 (mod 2). Do đó nt .. 4.
X X
• ai aj + bi bj ≡ +
i<j i<j
2 2

Từ 2 điều trên, ta dễ dàng thu được n chẵn.


Vậy ta có điều phải chứng minh.

Nhận xét.
Ta có hai bài toán tương tự bài toán trên với nội dung như sau:
50 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

1. Trong mặt phẳng tọa độ, cho ngũ giác lồi có tọa độ các đỉnh đều nguyên và
các cạnh là các số nguyên. Chứng minh rằng chu vi của ngũ giác là chẵn.

Ý tưởng đơn giản là sử dụng a2 ≡ a (mod 2) để đưa biểu thức khoảng cách

(x1 − x2 )2 + (y1 − y2 )2 → |x1 − x2 | + |y1 − y2 | .

2. Một bát giác lồi có các góc trong bằng nhau và các cạnh độ dài hữu tỷ. Chứng
minh rằng bát giác có một tâm đối xứng.

Chú ý rằng các góc trong của bát giác đều là 135◦ .

3. Cho đa giác lồi A1 A2 . . . Ak trong mặt phẳng tọa độ với các đỉnh có tọa độ
nguyên và cùng thuộc một đường tròn. Gọi S là diện tích của đa giác và giả
sử tồn tại số nguyên dương n lẻ sao cho bình phương độ dài các cạnh của đa
giác thì chia hết cho n. Chứng minh rằng n|2S.

Đây chính là bài 3, đề IMO 2016.


2.6. NĂM 2019 51

2.6 Năm 2019


Bài 1. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho n3 là ước của 3n − 1.

Lời giải. Kiểm tra trực tiếp, ta thấy n = 1 thỏa yêu cầu bài toán.
Xét n ≥ 2, gọi p là ước nguyên tố nhỏ nhất của n. Dễ thấy p 6= 3 vì nếu không thì
3|n3 trong khi 3 - 3n − 1, vô lý. Ta có 3n ≡ 1 ( mod p). Mặt khác theo định lý Fermat
nhỏ thì 3p−1 ≡ 1 (modp).
(
h|n
Gọi h = ordp (3) thì , mà n không có ước nguyên tố nào nhỏ hơn p nên suy
h|p − 1
ra h| gcd(n, p − 1) = 1 ⇒ h = 1. Do đó 2|n, theo định lý LTE, ta có

v2 (3n − 1) ≥ v3 (n3 ) ⇔ v2 (3 − 1) + v2 (3 + 1) + v2 (n) ≥ 3v2 (n)

nên 3 ≥ 2v2 (n) hay v2 (n) = 1. Gọi q 6= 3 là ước nguyên tố ( lẻ nhỏ nhất của
k|n
n và k = ordq (3) thì tương tự trên, ta cũng suy ra được hệ . Dễ thấy
k|q − 1
gcd(n, q − 1) = 2 vì n không có ước lẻ nhỏ hơn q nên k|2.
Nếu k = 1 thì 31 ≡ 1 (modq) ⇒ q|2, còn nếu k = 2 thì 32 ≡ 1 (modq) ⇒ q|8, đều
vô lý. Do đó n = 1, 2 là tất cả các nghiệm nguyên dương của đề bài.

Bài 2. Với k nguyên dương, cho dãy số (un ) xác định bởi

u1 = k,
.
un+1 = (n + 2)un − 2k + 4 , ∀n ≥ 1
n
Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương k để trong dãy số đã cho có đúng
2019 số hạng là số chính phương.

un+1 un 2k − 4
Lời giải. Từ giả thiết, ta có = − hay
n+2 n n(n + 2)
un+1 un 2k − 4 un+1 − k + 2 un − k + 2
= − ⇔ = .
(n + 1)(n + 2) n(n + 1) n(n + 1)(n + 2) (n + 1)(n + 2) n(n + 1)

Do đẳng thức trên đúng với mọi n ∈ Z+ nên suy ra


un − k + 2 u1 − k + 2
= = 1.
n(n + 1) 1·2

Suy ra un = n(n + 1) − 2 + k. Bài toán đưa về chứng minh tồn tại k ∈ Z+ để phương
trình k + n2 + n − 2 = m2 có 2019 cặp nghiệm nguyên dương (m, n). Từ đẳng thức
trên, ta suy ra

4k + 4n2 + 4n − 8 = 4m2 ⇔ (2m)2 − (2n + 1)2 = 4k − 9


52 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

hay
[2m − (2n + 1)] [2m + (2n + 1)] = 4k − 9.

Ta thấy nếu 4k − 9 = a · b với a, b là các số nguyên dương nào đó và a < b thì


(
2m − (2n + 1) = a a+b b−a−2
⇒m= ,n = .
2m + (2n + 1) = b 2 4

Khi đó, trong hai số a, b có một số chia 4 dư 1, một số chia 4 dư 3 thì m, n ∈ Z+ .

34037 + 9
Đến đây, chọn k = thì dễ thấy k nguyên dương vì 34037 + 9 ≡ (−1)4037 +
4
1 = 0 (mod4). Ngoài ra, ta thấy rằng 4k − 9 = 34037 thì 34037 = 32a · 34037−2t với
0 ≤ t ≤ 2018. Khi đó, rõ ràng có đúng 2019 cách chọn số t và với mỗi cách chọn
này, ta có đúng một bộ (a, b) như trên, tương ứng với một cặp số (m, n).

34037 + 9
Do đó số nguyên dương k = thỏa mãn đề bài.
4

Bài 3. Cho tam giác ABC, xét điểm P nằm trong tam giác sao cho ∠BP C =
∠CP A = ∠AP B. Các đường thẳng P B, P C theo thứ tự cắt AC, AB ở E, F.
Gọi D là điểm di động trên cạnh BC. Đường thẳng DF, AC cắt nhau ở M,
đường thẳng DE, AB cắt nhau ở N.

a) Chứng minh rằng số đo góc ∠M P N không đổi khi D di động.

b) Gọi Q là giao điểm của EF, M N. Chứng minh rằng P Q là phân giác của
góc ∠M P N.

Lời giải. a) Xét phép nghịch đảo tâm P, phương tích bất kỳ. Ta thấy BC, CA, AB
lần lượt biết thành các đường tròn qua P ; còn (BCP ), (CAP ), (ABP ) biến thành
các đường thẳng. Ta viết lại bài toán như sau (có sử dụng kết quả của định lý
Napoleon):

Cho tam giác ABC, bên ngoài dựng các tam giác đều BCD, CAE, ABF . Các đường
tròn (BCD), (CAE), (ABF ) có tâm lần lượt là X, Y, Z giao nhau tại P. Điểm T di
động trên (BCD). Gọi U, V lần lượt là tâm của (P T F ), (P T E) và (U ) ∩ (Y ) =
{P, J}, (V ) ∩ (X) = {P, K}. Ta cần chứng minh ∠KP J = 120◦ .

Để ý rằng V Z⊥P K, U Y ⊥P J (các trung trực) nên ta đưa về chứng minh góc giữa
V Z, U Y là 60◦ . Gọi R = V Z ∩ U Y, còn S = V Y ∩ U Z. Ta đã biết F, P, C thẳng
hàng và XY ⊥P C, U Z⊥P F nên U Z k XY . Tương tự thì V Y k ZX, mà tam giác
XY Z đều nên SZY cũng đều. Khi đó, ta có thể xem XY, XZ là hai tiếp tuyến của
đường tròn (SZY ).
2.6. NĂM 2019 53

!
SZY
Xét hai bộ ba điểm thì có SY ∩ RZ = V, SZ ∩ RY = U, ZZ ∩ Y Y = X và
RY Z
các điểm U, V, X cùng nằm trên trung trực P T nên chúng thẳng hàng. Do đó theo
định lý Pascal đảo thì R ∈ (SZY ) hay ∠Y RZ = ∠Y SZ = 60◦ .
b) Vẫn sử dụng phép nghịch đảo, ta sẽ chỉ ra rằng nếu gọi Q là giao điểm thứ hai
của hai đường tròn (P KJ), (P EF ) thì P Q là phân giác của ∠KP J.
Ta thấy rằng R, S lần lượt chính là tâm của hai đường tròn (P KJ), (P EF ) nên
RS⊥P Q. Ngoài ra theo 1) thì ta cũng có
∠SRZ = ∠Y RZ = 60◦ .
Chú ý rằng RZ⊥P K, RY ⊥P J nên góc tạo bởi (P Q, P K) và (P Q, P J) bằng với
góc tạo bởi (RS, RZ), (RS, RY ) và cùng bằng 60◦ . Vì thế nên P Q chính là phân
giác của ∠KP J. Ta có đpcm.

Nhận xét. Ở lời giải trên, bằng phép nghịch đảo, ta đã khai thác triệt để mô hình
điểm Toricelli cùng định lý Napoleon liên quan. Thực ra bài toán vẫn có thể giải
nhẹ nhàng hơn theo hướng biến đổi, tính toán như sơ lược bên dưới:
Ta có
∠AP B = ∠CP B = 120◦ nên ∠AP E = ∠CP E = 60◦ ,
tức là P E là phân giác của ∠AP C. Tương tự thì P F là phân giác của ∠AP B. Theo
định lý Menelaus cho các bộ ba điểm thẳng hàng là (M, F, D), (N, D, E) thẳng hàng
và tính chất đường phân giác thì ta thu được
NB MC PB · PC
· = . (∗)
NA MA P A2
54 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

Từ đây có thể dựng trước M thỏa mãn ∠M P N = 120◦ để có được đẳng thức
∠AP M = ∠BP N rồi tiếp tục dùng định lý sin trong các tam giác thích hợp để thu
về đẳng thức (∗) trên.

Bài 4. Chứng minh rằng với mọi số thực dương a, b, c, ta luôn có


a b c 3 ab + bc + ca 9
+ + + · 2 2 2
≥ .
b c a 2 a +b +c 2

Lời giải. Đầu tiên, ta có các phân tích sau:

a2 + b2 + c2 − ab − bc − ca = (a − b)2 + (a − c)(b − c)


a b c (a − b)2 (a − c)(b − c)
+ + −3= + .
b c a ab ac
Do đó bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
   
2 1 3 1 1 3 1
(a − b) − · + (a − c)(b − c) − · ≥ 0.
ab 2 a2 + b2 + c2 ac 2 a2 + b2 + c2

Không mất tính tổng quát, giả sử c = min {a, b, c} . Khi đó ta cần chứng minh
1 3 1
− · 2 2 2
≥ 0 ⇔ 2(a2 + b2 + c2 ) ≥ 3ab ⇔ 2(a − b)2 + ab + 2c2 ≥ 0.
ab 2 a + b + c

Tương tự ta cũng sẽ có được


1 3 1
− · 2 ≥ 0.
ac 2 a + b2 + c2

Do đó ta hoàn tất chứng minh.


2.6. NĂM 2019 55

Nhận xét. Ta có một cách khác là sử dụng bổ đề sau với a, b, c > 0:


p
a b c 3(a2 + b2 + c2 )
+ + ≥ √3
.
b c a abc

Thật vậy, do bất đẳng thức trên thuần nhất nên có thể chuẩn hóa abc = 1. Ta đưa
về chứng minh  2
a b c
+ + ≥ 3(a2 + b2 + c2 ).
b c a
Theo bất đẳng thức AM-GM thì
r
a2 a a 3 a4
2
+ + ≥ 3 2 2
= 3a2 .
b c c bc

Thực hiện tương tự với các bộ khác rồi cộng lại, bổ đề được chứng minh.

r
3 ab + bc + ca
Trở lại bài toán, theo bổ đề với chú ý abc ≤ , thì ta đưa về
3
r
a2 + b2 + c2 ab + bc + ca
2 + 2 ≥ 3.
ab + bc + ca a + b2 + c2

Đến đây chỉ cần dùng AM-GM là xong.

Bài 5. Tìm tất cả các đa thức hệ số thực P (x) sao cho

P (x3 + x2 + 1) = P (x + 2)P (x2 + 1), với mọi x ∈ R.

Lời giải. Nếu P (x) ≡ c là hằng số, thay vào đề bài, ta có

c = c2 ⇔ c = 0, c = 1

tương ứng với hai đa thức P (x) ≡ 0, P (x) ≡ 1 thỏa mãn.


Xét deg P (x) = n ≥ 1, gọi a 6= 0 là hệ số bậc cao nhất của P thì so sánh hệ số bậc
3n ở hai vế của đề bài, ta có
n n
a · (x3 ) = a(x)n · a(x2 ) , ∀x ⇒ a = a2 ⇒ a = 1.

Đặt P (x) = Q(x − 1) thì Q(x3 + x2 ) = Q(x + 1)Q(x2 ), ∀x. Dễ thấy hệ số bậc cao
nhất của Q vẫn là 1 và deg Q = deg P = n. Nếu Q(x) = xn thì thay vào đẳng thức
trên, ta thấy thỏa mãn.
Giả sử Q(x) = xn + H(x) với H(x) 6= 0 và deg H = m < n. Thay vào đề bài, ta có
n n
(x3 + x2 ) + H(x3 + x2 ) = [(x + 1)n + H(x + 1)] (x2 + 1) + H(x2 + 1)
 

hay
n
H(x3 + x2 ) = (x + 1)n H(x2 + 1) + (x2 + 1) H(x + 1) + H(x2 + 1)H(x + 1).
56 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

Bậc của vế trái là 3m, trong khi bậc về phải là max{n+2m, 2n+m, 3m} = 2n+m >
3m. Điều vô lý này cho thấy trường hợp này không thể xảy ra. Do đó chỉ có Q(x) = xn
tương ứng với P (x) = (x − 1)n là đa thức khác hằng thỏa mãn đề bài.
Tóm lại, các đa thức thỏa mãn đề bài là:

P (x) ≡ 0, P (x) ≡ 1, P (x) = (x − 1)n , n ∈ Z+ .

Bài 6. Cho ngũ giác lồi ABCDE nội tiếp trong đường tròn (O) với đường
kính AD, ngoài ra EA = ED. Dựng ra ngoài ngũ giác đã cho tam giác BCF
vuông cân tại F, và hai hình vuông ABM N, CDP Q. Giả sử hai đường thẳng
M Q, N P cắt nhau ở R. Gọi S, T lần lượt là trung điểm M Q, OS. Chứng minh
rằng RT ⊥EF.

Lời giải. Gọi U, V lần lượt là tâm của hai hình vuông ABM N, CDP Q. Khi đó,
O, S là trung điểm của AD, M Q nên theo bổ đề ERIQ thì trung điểm của AM, OS, DQ,
π
chính là U, T, V cũng thẳng hàng. Xét phép quay vector góc thì
2
−−→ −−→ −−→ −→ −−→ −→ −→ −−→ −−→
Ω π2 U V = Ω π2 U B + BF + F C + CV = U A + F C + F B + V D

và −−→ −→ −→ −−→ −−→ −−→ −−→ −→ −−→


Ω π2 U V = Ω π2 U A + AE + ED + DV = BU + DE + AE + CV .

Do đó
−−→ 1 −→ −→ −−→ −−→ −−→ −−→ −→ −−→
Ω π2 U V = U A + F C + F B + V D + BU + DE + AE + CV
2
1 −−→ −→ −→ −→ −−→ −−→ 1 −→ −→ −→
= F B + BA + AE + F C + CD + DE = F E + F E = F E.
2 2
2.6. NĂM 2019 57

Suy ra U V = EF và U V ⊥EF. Khi đó, để chứng minh RT ⊥EF, ta đưa về chứng


minh U V đi qua R.
Áp dụng định lý Desargues cho hai tam giác M N U, QP V thì điều này tương ứng
với giao điểm của các cặp đường thẳng

(M N, QP ), (N U, P V ), (U M, V Q)

là thẳng hàng. Gọi ZE là đường kính của (O). Ta thấy ∠ABZ = 135◦ , ∠U BA = 45◦
nên U, B, Z thẳng hàng và kéo theo ZM = ZA. Tương tự thì V, C, Z cũng thẳng
hàng và ZQ = ZD. Mà ZA = ZD nên Z cách đều các điểm M, A, D, Q nên tứ giác
M ADQ nội tiếp trong đường tròn tâm Z. Chú ý AB⊥BM, AB⊥BD nên M, B, D
thẳng hàng.

Khi đó, nếu gọi X là giao điểm của (Z) với M N thì ∠XM D = 90◦ , kéo theo DX
là đường kính của (Z). Tương tự nếu gọi Y là giao điểm của (Z) với P Q thì AY là
đường kính của (Z). Do đó DX ∩ AY = Z.
!
AQX
Trong đường tròn (Z), áp dụng định lý Pascal cho hai bộ điểm , ta thấy
DM Y
giao điểm của các cặp đường thẳng

(AM, DQ) = J, (AY, DX) = Z, (QY, M X) = I

là các điểm thẳng hàng. Bài toán được giải quyết hoàn toàn.

Nhận xét. Ở lời giải trên, thực ra đoạn U V = EF và U V ⊥EF chính là kết quả
của định lý Van Aubel; cách chứng minh bằng phép quay vector ở trên có lẽ là ngắn
gọn nhất. Bài toán này kết hợp nhiều kỹ thuật khó, đặc biệt là ở đoạn cuối.
58 CHƯƠNG 2. LỜI GIẢI ĐỀ HSGSO 2014 − 2019

Bài 7. Một khu vực quốc tế có 512 sân bay. Mỗi sân bay đều có thể trực tiếp
tới ít nhất 5 sân bay khác. Biết rằng ta có thể đi từ bất kỳ sân bay nào đến
bất kỳ sân bay khác thông qua một hoặc nhiều chuyến bay trực tiếp. Với mỗi
cặp hai sân bay, ta xét tuyến đường ngắn nhất nối giữa chúng, tức là tuyến
đường gồm số lượng ít nhất các đường bay trực tiếp giữa hai sân bay này. Hỏi
số lượng đường bay trực tiếp lớn nhất có thể có trong một tuyến đường ngắn
nhất giữa hai sân bay nào đó là bao nhiêu?

Lời giải. Xét graph G = (V, E) biểu diễn cho bài toán, trong đó V là tập các sân
bay, |V | = 512 và deg v ≥ 5, ∀v ∈ V. Xét đường đi ngắn nhất Luv như đề bài đã mô
tả nối giữa hai đỉnh u, v ∈ V.
Dễ thấy trên Luv , không có đỉnh nào lặp lại vì nếu không, giả sử có x lặp lại thì ta
đoạn đường giữa hai lần x xuất hiện (ký hiệu là x1 , x2 ) bởi đường đi trực tiếp từ x1
sang đỉnh tiếp theo của x2 và đường đi đó sẽ ngắn hơn Luv ban đầu, mâu thuẫn.
Hơn thế nữa, nếu trên Luv , có hai đỉnh x, y không liên tiếp nhưng lại có cạnh nối
nhau thì tương tự trên, ta thay đường đi ban đầu giữa x → y thành cạnh đó tạo
thành đường đi ngắn hơn, cũng vô lý. Từ đây, ta thấy Luv có các đặc điểm:
• Trên đó không có hai đỉnh trùng nhau.

• Hai đỉnh không liên tiếp trên Luv thì sẽ không có cạnh nối nhau trong E.

• Vì mỗi đỉnh có bậc ≥ 5 nên các đỉnh kề với nó đều nằm ngoài Luv .
Ta quy ước gọi các đường đi như thế là đường đi đơn. Xét đường đi đơn dài nhất
nối n a1 → a2 → a3 → · · · → an và ký hiệu tập đỉnh này là L, như sơ đồ bên dưới.
Với mỗi ai ∈ L, ký hiệu R(ai ) là tập hợp các đỉnh không thuộc L và có cạnh nối với
ai thì R(a1 ), R(an ) ≥ 4 còn R(ai ) ≥ 3, ∀i = 2, n − 1. Gọi S là số cặp có thứ tự (u, v)
trong đó u ∈ L, còn v ∈ / L và u, v có cạnh nối nhau. Thì theo nhận xét trên, ta có

S ≥ 4 + 3(n − 2) + 4 = 3n + 2.

Để ý rằng R(a1 ) ∩ R(a4 ) = ∅ vì nếu không, giả sử a1 , a4 cùng kề với đỉnh b nào đó,
ta thay a1 → a2 → a3 → a4 bởi a1 → b → a4 thì đường đi sẽ ngắn hơn, vô lý. Tương
tự thì R(a1 ) ∩ R(ak ) = ∅ với mọi k = 4, 5, 6, . . . , n. Lập luận tương tự, ta thấy rằng
R(ai ) ∩ R(aj ) 6= ∅ chỉ xảy ra khi |i − j| ≤ 2. Điều này đồng nghĩa với việc mỗi đỉnh
không thuộc L chỉ kề với tối đa 3 đỉnh thuộc L. Từ đó suy ra S ≤ 3(512 − n). Do
đó ta có đánh giá
3n + 2 ≤ 3(512 − n) ⇒ n ≤ 255.
Ta sẽ xây dựng ví dụ thỏa mãn n = 255. Phân hoạch 512 đỉnh thành ba tập hợp
như sau: L = {a1 , a2 , . . . , a255 }, R = {b1 , b2 , . . . , b255 }, C = {c1 , c2 } trong đó
• Các đỉnh thuộc L thỏa mãn: ai có cạnh nối ai+1 với mọi 1 ≤ i ≤ 254.

• Các đỉnh thuộc R thỏa mãn: bi có cạnh nối bi+1 với mọi 1 ≤ i ≤ 254.

• Mỗi đỉnh bi , bi+85 , bi+170 ∈ R, 1 ≤ i ≤ 85 sẽ có cạnh tương ứng nối với các đỉnh
a3i , a3i−1 , a3i−2 ∈ A.
2.6. NĂM 2019 59

• Đỉnh c1 nối với ba đỉnh đầu của L, hai đỉnh đầu của R; còn c2 nối với ba đỉnh
cuối của L, hai đỉnh cuối của R (c1 không được nối với c2 ).

Khi đó, kiểm tra trực tiếp, ta thấy bậc của mỗi đỉnh đều là 5 hoặc 6. Ngoài ra,
G cũng liên thông và đường đi từ a1 → a255 đòi hỏi đi qua đúng 254 cạnh ở giữa,
không có cách rút ngắn được (vì mỗi đỉnh bên ngoài chỉ nối với đúng 3 đỉnh liên
tiếp trên L).
Vậy có tối đa 255 sân bay trên đường bay ngắn nhất, đồng nghĩa với việc giá trị lớn
nhất cần tìm là 254.
Nhận xét. Bài toán này liên quan đến lý thuyết graph, tuy không đòi hỏi dùng các
kết quả khó nhưng dù sao mô hình thành graph vẫn thuận lợi trong lập luận. Bài
toán đánh giá cực đại của “độ dài” đường đi ngắn nhất giữa hai đỉnh trong graph
là khá mới mẻ, ta cần phải có các nhận xét thích hợp về đường đi để có ước lượng
thích hợp.

You might also like