You are on page 1of 26

Đề kiể m tra trường Đông Toán ho ̣c Trung Trung bô ̣ (Đà

Nẵng)
Ngày 1 (1/11/2017)
Bài 1. (5 điể m) Cho daỹ số {un}, n = 0, 1, 2, … thoả man
̃ điề u kiê ̣n

1  u0  1

 1  un
un 1  ; n  0,1, 2,...
 2

Hai dãy số {vn}, {wn} xác đinh


̣ như sau

vn = 4n(1-un); wn = u1u2…un, n = 1, 2, …

Tìm các giới ha ̣n lim vn và lim wn .


n  n

Bài 2. (5 điể m) Cho a, b, c là các số thực dương thoả mañ điề u kiê ̣n a + b + c = 3.
Chứng minh rằ ng

9 a b c
 2     3
abc b c a

Bài 3. (5 điể m) Cho tam giác ABC nho ̣n có BE, CF là các đường cao. M là trung điể m
của BC. N là giao điể m của AM và EF. Go ̣i X là hiǹ h chiế u của N lên BC. Y, Z theo
thứ tự là hiǹ h chiế u của X lên AB, AC. Chứng minh rằ ng N là trực tâm tam giác AYZ.

Bài 4. (5 điể m) An và Bảo cùng nhau chơi mô ̣t trò chơi: ho ̣ lầ n lươ ̣t viế t các số
nguyên tuỳ thić h lên bảng thành mô ̣t dòng, mỗi người 3 số , An viế t trước. Sau đó Bảo
“nhường” An điề n dấ u + hoă ̣c – tuỳ ý vào giữa các số đã viế t. An thắ ng nế u kế t quả
trên bảng không chia hế t cho bấ t cứ số tự nhiên nào từ 11 đế n 18. Bảo thắ ng nế u xảy
ra trường hơ ̣p ngươ ̣c la ̣i. An nói min
̀ h kiể m soát nhiề u hơn nên chắ c chắ n sẽ thắ ng.
Ba ̣n có đồ ng ý không? Ta ̣i sao?

Ngày 2 (3/11/2017)
Bài 5. (7 điể m) Cho f là hàm số xác đinh
̣ trên tâ ̣p các số thực và nhâ ̣n giá tri ̣ trên tâ ̣p
các số thực thoả mañ điề u kiê ̣n

(i) Nế u a + b + c ≥ 0 thì f(a3) + f(b3) + f(c3) ≥ 3f(abc).


(ii) Nế u a + b + c ≤ 0 thì f(a3) + f(b3) + f(c3) ≤ 3f(abc).

Chứng minh rằ ng

(a) Nế u f(0) = 0 thì f là hàm lẻ;


(b) f là hàm tăng;
 x y
(c) f ( x)  f ( y )  2 f   với mo ̣i x, y thuô ̣c R.
 2 

Từ đó hãy tìm tấ t cả các hàm f(x) thoả mañ điề u kiê ̣n đề bài.

Bài 6. (6 điể m) Cho tam giác ABC. Go ̣i E, F lầ n lươ ̣t là hin
̀ h chiế u vuông góc của B,
C lên CA, AB tương ứng và M là trung điể m BC. BE cắt AM tại P. Q thuộc CF sao
cho EQ vuông góc với AM. Chứng minh rằng AQ vuông góc với CP.

Bài 7. (7 điể m) Ta ̣i mô ̣t số ô của hin


̀ h vuông 100 × 100 người ta đă ̣t mô ̣t quân cờ màu
đỏ hoă ̣c màu xanh; các ô còn la ̣i bỏ trố ng. Mô ̣t quân cờ nhìn thấ y mô ̣t quân cờ khác
nế u chúng cùng hàng hoă ̣c cùng cô ̣t. Biế t rằ ng mỗi mô ̣t quân cờ nhin ̀ thấ y đúng 5
quân cờ khác màu (và có thể là mô ̣t số con cờ cùng màu). Tìm số lớn nhấ t các quân cờ
có ở các ô của hình vuông.
Đề kiể m tra trường Đông Toán ho ̣c miề n Nam (Bảo Lô ̣c)
Ngày 1 (15/11/2017)
Bài 1. Với mỗi số nguyên dương n, go ̣i M(n) là số nguyên dương m lớn nhấ t sao cho

Cmn 1  Cmn 1

M ( n)
Hay
̃ tin
́ h giới ha ̣n lim .
n  n

Bài 2. Cho số nguyên dương n ≥ 2. Cho P(x) là đa thức bâ ̣c n có hê ̣ số cao nhấ t bằ ng 1
và có n nghiê ̣m thực x1, x2, …, xn phân biê ̣t và khác 0. Chứng minh rằ ng

1 1 1
a)   ...   0;
P '( x1 ) P '( x2 ) P '( xn )
1 1 1 (1) n 1
b)   ...   .
x1 P '( x1 ) x2 P '( x2 ) xn P '( xn ) x1 x2 ...xn

Bài 3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B, C của đường tròn
(O) cắt nhau tại T. Gọi M, N lần lượt là các điểm thuộc tia BT, CT sao cho BM = BC
= CN. Đường thẳng MN cắt CA, AB theo thứ tự tại E, F; BE giao CT tại P, CF giao
BT tại Q. Chứng minh rằng AP = AQ.

Bài 4. Trong mỗi ô của bảng vuông 16  16 ô ta viế t mô ̣t số nguyên. Biế t rằ ng trên
mỗi hàng, mỗi cô ̣t của bảng chỉ có nhiề u nhấ t 4 giá tri ̣ khác nhau. Hỏi bảng đó chứa
nhiề u nhấ t bao nhiêu giá tri ̣khác nhau?

Ngày 2 (17/11/2017)
Bài 5. (6 điể m) Tìm tấ t cả các hàm số f: R  R thoả mañ điề u kiê ̣n
f ( x 2 )  f ( xy)  f ( x) f ( y)  yf ( x)  xf ( x  y)
với mo ̣i x, y thuô ̣c R.

Bài 6. (7 điể m) Cho hai đường tròn (O1) và (O2) tiếp xúc ngoài tại M. Một đường
thẳng cắt (O1) tại A, B và tiếp xúc với (O2) tại E (B nằm giữa A và E). Đường thẳng
EM cắt (O1) tại điểm J khác M. C là một điểm thuộc cung MJ không chứa A, B của
(O1) (C khác M và J). Kẻ tiếp tuyến CF với đường tròn (O2) (F là tiếp điểm) sao cho
các đoạn thẳng CF và MJ không cắt nhau. Gọi I là giao điểm của các đường thẳng CJ
và EF, K là giao điểm khác A của đường thẳng AI và đường tròn (O1). Chứng minh
rằng
a) Tứ giác MCFI là tứ giác nội tiếp và JA2 = JI2 = JM.JE.
b) CI là phân giác ngoài tại C của tam giác ABC.
c) K là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác BCI.
Bài 7. (7 điể m) Bô ̣ gồ m dãy số nguyên dương 1 < k1 < k2 < … < kn và dãy nguyên
tương ứng s1, s2, …, sn đươ ̣c go ̣i là bô ̣ đầ y đủ nế u với mọi số nguyên dương N đều tồn
tại i  {1, 2, …, n} sao cho N  si (mod ki). Số nguyên dương n đươ ̣c go ̣i là đô ̣ dài của
bô ̣ đầ y đủ.
a) Tìm mô ̣t bô ̣ đầ y đủ với k1 = 2;
b) Tìm mô ̣t bô ̣ đầ y đủ với k1 = 3;
c) Tìm n nhỏ nhất để tồ n ta ̣i bô ̣ đầ y đủ đô ̣ dài n.
TRƯỜNG ĐÔNG TOÁN PHỔ THÔNG ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN
KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Thời gian làm bài: 180 phút
NĂM 2017 Ngày thi thứ nhất: Sáng 01/12/2017

Bài 1 (5,0 điểm). Cho hàm f :  thỏa mãn f (x  y )  f (x )  f (y )  1, x , y  .

Chứng minh rằng tồn tại hàm cộng tính g :  thỏa mãn f (x )  g (x )  1, x  .
 Hàm số g :  được gọi là hàm cộng tính nếu với mọi số thực x, y ta có
g(x  y )  g(x )  g(y ).
Bài 2 (5,0 điểm). Cho a1, a2,..., an là dãy số thực và 1  b1  b2  ...  bn  0. Chứng
minh rằng tồn tại số nguyên dương k  n sao cho
| a1b1  a2b2  ...  anbn || a1  a2  ...  ak | .

Bài 3 (5,0 điểm). Cho tam giác ABC có BAC tù. Lấy điểm D trên tia phân giác của
BAC sao cho BDC 900. Đường thẳng qua A và vuông góc với AD cắt BD, CD

lần lượt tại E và F . Đường thẳng AB cắt đường tròn (ADF ) tại I (I A), đường

thẳng AC cắt đường tròn (ADE ) tại J (J A). Đường thẳng IC cắt đường tròn

(ADF ) tại điểm thứ hai là H , đường thẳng JB cắt đường tròn (ADE ) tại điểm thứ hai
là K .
a ) Chứng minh rằng H , D, K thẳng hàng.

b ) Chứng minh rằng BK .CI BJ .CH .


Bài 4 (5,0 điểm). Cho m, n  và một bảng có kích thước m  n gồm mn ô vuông
đơn vị. Mỗi ô vuông có không quá một con bọ. Biết rằng với mỗi số nguyên dương k
thuộc tập hợp {1, 2, 3,..., 78} , tồn tại một hàng hoặc một cột trong bảng có đúng k con
bọ.
a) Tìm giá trị nhỏ nhất có thể của m  n.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất có thể của số con bọ trên bảng đã cho.

--------------------------- Hết ---------------------------

 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


 Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
TRƯỜNG ĐÔNG TOÁN PHỔ THÔNG ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN
KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Thời gian làm bài: 180 phút
NĂM 2017 Ngày thi thứ hai: Chiều 01/12/2017

Bài 5 (6,0 điểm). Tìm số nguyên dương t nhỏ nhất sao cho tồn tại số nguyên dương
k , số nguyên tố p để tp k 1 là lũy thừa bậc 6 của một số nguyên.

Bài 6 (7,0 điểm). Cho tam giác nhọn không cân ABC nội tiếp đường tròn (O ). Gọi
D, E , F lần trung điểm của các cạnh BC , CA, AB. Tiếp tuyến tại B của (O ) cắt
đường thẳng DF tại K , tiếp tuyến tại C của (O ) cắt đường thẳng DE tại L. Đường
tròn đường kính OK cắt (O ) tại điểm thứ hai khác B là S , đường tròn đường kính
OL cắt (O ) tại điểm thứ hai khác C là T .
a ) Chứng minh rằng các đường phân giác trong ASC và phân giác trong ABC cắt
nhau trên đường thẳng FD.
b) Gọi U là giao điểm của BS và CT. Tia AU cắt lại (O ) tại điểm V khác A.
Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác EFV tiếp xúc với (O ).

Bài 7 (7,0 điểm). Cho p là một số nguyên tố. Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên
m 0  2 sao cho: với mọi số nguyên m  m0, có vô hạn số nguyên dương n để n m p 
 
là lũy thừa đúng của p .
 x  ký hiệu phần nguyên của số thực x , tức là số nguyên lớn nhất không vượt
quá x .
 Nếu k là một số nguyên dương thì p k được gọi là một lũy thừa đúng của p.

--------------------------- Hết ---------------------------

 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


 Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 1
Trường đông Trung Trung Bộ

Bài 1. Cho dãy số {un }, n = 0, 1, ... thỏa mãn điều kiện:



 −1 < u0 < 1
q
u
n +1 = 1+un ; n = 0, 1, 2...
2

Hai dãy số {vn }, {wn } xác định như sau:

vn = 4n (1 − un ); wn = u1 u2 ...un , n = 1, 2, ...

Tìm các giới hạn limn→+∞ wn và limn→+∞ vn .


Lời giải. Cho α là góc thuộc (0, π ) sao cho u0 = cos α. Từ đó ta có:
r r
1 + cos α 2
α α
u1 = = cos = cos
2 2 2
α
(do 0 < α < π ⇒ cos > 0.
2
Vì thế:  α α
v1 = 4(1 − u1 ) = 4 1 − cos = 4.2 sin2 2
2 2
Bằng quy nạp ta có được kết quả:
α
un = cos n
2
do đó
α
vn = 4n (1 − un ) = 4n .2 sin2 n+1
2
Khi đó ta có:  2
α
sin α2
α 2n +1 
 
lim vn = lim 4n .2 sin2 n+1 = lim  . (1)

n→+∞ n→+∞ 2 n→+∞ α 
2
2n +1
α
Đặt yn = n+1 do đó y → 0 khi n → +∞ và (1) thành:
2
α2 sin yn 2
 
lim vn = lim
n→+∞ 2 y n →0 y n

1
sin x
Từ công thức limx→0 = 1 (theo quy tắc L’Hospitale) dẫn đến:
x

α2
lim vn =
n→+∞ 2
Theo trên ta có:
α α α
wn = u1 .u2 ...un = cosn
cos n−1 ... cos (2)
2 2 2
α α α α
2n sin n cos n cos n−1 ... cos
= 2 2 2 2 (3)
n
α
2 sin n
2

Dùng liên tiếp công thức sin 2x = 2 sin x cos x ta có (3) thành:
α
sin α sin α 2n = sin α
wn = α ⇒ lim wn = lim
2n sin n n→+∞ α n→+∞ sin α α
2 2n
α
do → 0 khi n → +∞.
2n
sin α
Vậy ta có: limn→+∞ wn = .
α
Bài 2. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 3. Chứng minh rằng
 
9 a c b
≥2 + + +3 (4)
abc c b a

Lời giải. Không mất tính tổng quát giả sử a = max{ a, b, c}. BĐT (4) tương đương
 
9 ≥ 2 a2 b + b2 c + c2 a + 3abc
 
⇔ 27 ≥ 6 a2 b + b2 c + c2 a + 9abc
 
3 2 2 2
⇔ ( a + b + c) ≥ 6 a b + b c + c a + 9abc
 
⇔ a3 + b3 + c3 − 3abc ≥ 3 a2 b + b2 c + c2 a − ab2 − bc2 − ca2
h i
⇔ ( a + b + c) ( a − b)2 + (b − c)2 + ( a − c)2 ≥ 6( a − b)(b − c)( a − c) (4)
Ta có
1 1
( a − b)(b − c) ≤ ( a − b + b − c)2 = ( a − c)2
4 4
1
⇒ ( a − c)( a − b)(b − c) ≤ ( a − c)3
4
3
⇒ 6( a − c)( a − b)(b − c) ≤ ( a − c)3
2

2 Đội HLV trường đông miền Nam 2017



1 1
( a − b )2 + ( b − c )2 ≥ ( a − b + b − c )2 = ( a − c )2
2 2
h i 3
⇒ ( a + b + c) ( a − b)2 + (b − c)2 + ( a − c)2 ≥ ( a + b + c)( a − c)2
2
Ta sẽ chứng minh
3 3
( a + b + c)( a − c)2 ≥ ( a − c)3
2 2
⇔ ( a − c)2 (b + 2c) ≥ 0
(luôn đúng với mọi a, b, c thỏa điều kiện đề bài) Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn, BE, CF là các đường cao. M là trung điểm của BC. N là giao điểm của AM
và EF. Gọi X là hình chiếu của N lên BC. Y, Ztheo thứ tự là hình chiếu của X trên AB, AC .Chứng minh
rằng N là trực tâm tam giác AYZ.

Lời giải. Dễ chứng minh khẳng định bài toán đúng trong trường hợp tam giác ABC cân tại A. Xét
trường hợp tam giác ABC không cân, không mất tổng quát giả sử AB > AC.

E
N

K
Z
F

B X M C

Gọi K là hình chiếu của M trên EF. Vì ∠ BEC = ∠ BFC = 90o nên tứ giác BEFC nội tiếp đường tròn
đường kính BC. Vì M là trung điểm của BC và MK vuông góc với EF nên K là trung điểm của EF.
Cũng vì tứ giác BEFC nội tiếp nên ∠ AEF = ∠ ABC, dẫn tới hai tam giác AEF và ABC đồng dạng. Lưu
ý rằng AM, AK tương ứng là trung tuyến của các tam giác ABC, AEF nên các tam giác AKE, AMB
đồng dạng. Điều này kéo theo
∠ AKE = ∠ AMB. (5)

Ngày 01 tháng 11 năm 2017 3


Mặt khác ∠ MKN = ∠ MXN = 90o nên tứ giác MNKX nội tiếp, kéo theo

∠XKE = ∠ AMC. (6)

Từ (5) và (6) suy ra


∠ AKE + ∠XKE = ∠ AMB + ∠ AMC = 180o ,
hay A, K, X thẳng hàng. Từ đó, chú ý hai tam giác AEF, ABC đồng dạng, ta thu được ∠XAC =
∠KAE = ∠ N AF. Điều này dẫn tới
NE XB
= .
NF XC
Mặt khác, do CF, XY cùng vuông góc với AB nên CF k XY. Theo định lý Thales, ta suy ra

XB YB
= .
XC YF
NE YB
Vậy = , từ đó theo định lý Thales đảo, YN k BE. Mà BE vuông góc với AC nên YN cũng
NF YF
vuông góc với AC. Chứng minh tương tự ta cũng có ZN vuông góc với AB. Vì thế, N là trực tâm của
tam giác AYZ.

Bài 4. An và Bảo cùng nhau chơi một trò chơi: họ lần lượt viết các số tùy thích lên bảng thành một dòng, mỗi
người 3 số, An viết trước. Sau đó Bảo "nhường" An điền dấu + hoặc - tùy ý vào giữa các số đã viết. An thắng
nếu kết quả trên bảng không chia hết cho bất cứ số tự nhiên nào từ 11 đến 18. Bảo thắng nếu xảy ra trường hợp
ngược lại. An nói rằng mình kiểm soát nhiều hơn, nên chắc chắn chiến thắng. Bạn có đồng ý không? Tại sao?

Lời giải. Bảo mới là người có chiến thuật thắng. Thật vậy, ở hai lượt đầu tiên Bảo điền số 11.12.13...18.
Ta sẽ chứng minh Bảo có cách điền ở lượt cuối cùng để đảm bảo thắng.
Gọi số Bảo cần điền ở lượt cuối là x. Sau lượt đi thứ ba của An, bỏ qua các số Bảo đã điền (do
chúng chia hết cho 11, 12, 13, . . . , 18) ta có 8 kết quả có thể thu được (do có 23 = 8 cách đặt dấu) là
a1 , a2 , . . . , a8 .
Do các số này cùng tính chẵn, lẻ nên chỉ có hai loại số dư khi chia 8 số này cho 4. Hơn thế, có đúng 4
số đồng dư với nhau theo mod4.
Có 3 số đồng dư với nhau theo mod3 theo nguyên lí Dirichlet, giả sử là a1 ≡ a2 ≡ a3 (mod 3).
Không giảm tổng quát giả sử a4 ≡ a3 (mod 4). Đến đây ta chỉ cần chứng minh tồn tại x sao cho
a1 + x, a2 + x, . . . , a8 + x chia hết cho ít nhất một trong các số 11, 12, 13, . . . , 18. Khi đó bài toán được
chứng minh do với mỗi i luôn tồn tại j sao cho ai − x = − a j + x .
. . . .
Theo định lý Thặng dư Trung Hoa, ta chọn được a1 + x ..9; a2 + x ..5; a4 + x ..16; a5 + x ..11; a6 +
. . . . . . . .
x ..13; a7 + x ..17; a8 + x ..7. Khi đó a1 + x ..18; a2 + x ..15; a3 + x ..12; a4 + x ..16; a5 + x ..11; a6 +
. . .
x ..13; a + x ..17; a + x ..14.
7 8

4 Đội HLV trường đông miền Nam 2017


ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 2
Trường Đông Trung Trung Bộ

Bài 5. (7 điể m) Cho f là hàm số xác đinh


̣ trên tâ ̣p các số thực và nhâ ̣n giá tri ̣trên tâ ̣p
các số thực thoả mañ điề u kiê ̣n

(i) Nế u a + b + c ≥ 0 thì f(a3) + f(b3) + f(c3) ≥ 3f(abc).


(ii) Nế u a + b + c ≤ 0 thì f(a3) + f(b3) + f(c3) ≤ 3f(abc).

Chứng minh rằ ng

(a) Nế u f(0) = 0 thì f là hàm lẻ;


(b) f là hàm tăng;
 x y
(c) f ( x)  f ( y )  2 f   với mo ̣i x, y thuô ̣c R.
 2 

Từ đó hãy tìm tấ t cả các hàm f(x) thoả mañ điề u kiê ̣n đề bài.

Giải.

Ta khẳ ng đinḥ mo ̣i nghiê ̣m có da ̣ng f(x) = cx + d với c ≥ 0 nào đó. Dễ dàng kiể m tra
các hàm số này thoả mañ điề u kiê ̣n vì ta có hằ ng đẳ ng thức

a 3  b3  c3  3abc 
1
2
 2

(a  b  c)  a  b    b  c    c  a  .
2 2
(0.5 điể m)

Nế u f là hàm số thoả mañ điề u kiê ̣n thì hàm f+k với k là hằ ng số cũng thoả mañ điề u
kiê ̣n. Vì thế ta có thể giả sử f(0) = 0. Chú ý rằ ng từ điề u kiê ̣n đề bài suy ra

“Với a, b, c thực, a + b + c = 0 thì f(a3) + f(b3) + f(c3) = 3f(abc).” (1 điể m)

̣ này là P(a, b, c). P( 3 a ,  3 a ,0) cho ta f(a) + f(-a) = 0, suy ra f là
Ta go ̣i khẳ ng đinh
hàm lẻ. (1 điể m)

Nế u a > 0 thì 3


a  0  0  0 nên điề u kiê ̣n (i) suy ra a ≥ 0. Bây giờ nế u a > b thì
3
a  3 b . Suy ra 3
a  3 b  0  0 . Suy ra f(a) + f(-b) ≥ 0, suy ra f(a) ≥ f(b). Vâ ̣y f là
hàm tăng. (1 điể m).
Bây giờ xét P(a, b, -(a+b)). Vì g lẻ nên ta có thể biế n đổ i thành

f(a3) + f(b3) + 3f(ab(a+b)) = f((a+b)3)


Áp du ̣ng đẳ ng thức này nhiề u lầ n, ta có
f((a+b+c)3) = f((a+b)3) + f(c3) + 3f((a+b)c(a+b+c))

= f(a3) + f(b3) + 3f(ab(a+b)) + f(c3) + 3f((a+b)c(a+b+c))


Hoàn toàn tương tự, thay đổ i vai trò của b và c, ta đươ ̣c

f((a+b+c)3) = f(a3) + f(b3) + f(c3) + 3f(ac(a+c)) + 3f((a+c)b(a+b+c))


So sánh hai đẳ ng thức cuố i cùng, ta thu đươ ̣c

f(ab(a+b)) + f((a+b)c(a+b+c)) = f(ac(a+c)) + f((a+c)b(a+b+c)) (*)

Bây giờ cho ̣n hai số thực dương x ≤ y và xét hê ̣ phương trình sau

a2c – abc = a2b + ab2 (1)

a2b + ab2 = x (2)

a2c + ac2 = y (3)

Ta khẳ ng đinh
̣ rằ ng hê ̣ có nghiê ̣m thực a, b, c. Thâ ̣t vâ ̣y, đă ̣t b = qa, c = ra thì (1) trở
thành

q  q2
r - rq = q + q2. Suy ra r  . Và 2:3 trở thành
1 q

x q(q  1) q(q  1) (1  q)2


   2
y r (r  1) q 2  q q 2  1 q 1
.
1 q 1 q

(1  q)2
Hàm số h(q)  liên tu ̣c trên đoa ̣n [0, 1] và h(0) = 1. Vì x/y  (0, 1] nên tồ n ta ̣i
1  q2
q thuô ̣c [0, 1) sao cho h(q) = x/y. Cho ̣n q này và tương ứng r = q(q+1)/(1-q). Nhân q
và r cho a để nhâ ̣n đươ ̣c b, c thoả mañ (2); còn (3) và (1) sẽ tự nhiên đươ ̣c thoả man
̃ .
Vâ ̣y tồ n ta ̣i a, b, c; rõ ràng là a  0.

Như vâ ̣y ta đã cho ̣n đươ ̣c a, b, c thić h hơ ̣p. Chú ý rằ ng

a2c – abc = a2b + ab2 => b(a+b+c) = ac => b(a+c)(a+b+c) = ac(a+c) = y và
ab(a+b) = x. Từ đó c(a+b)(a+b+c) = b(a+c)(a+b+c) + ac(a+c) – ab(a+b) = 2y – x. Sử
du ̣ng những điề u này và (*), ta suy ra f(2y-x) + f(x) = 2f(y) với mo ̣i 0 < x ≤ y. Đă ̣t
z = 2y – x  y = (x+z)/2 điề u này trở thành

 xz
f ( x)  f ( z )  2 f   với mo ̣i 0 < x ≤ z. (2 điể m)
 2 
Vâ ̣y f thoả mañ phương triǹ h hàm Jensen trên tâ ̣p các số dương. Như chứng minh ở
trên, f là hàm số tăng, suy ra f(x) = cx (trong điề u kiê ̣n f(0) = 0) với x > 0 (với c ≥ 0).
Do hàm f lẻ nên ta có

f(x) = cx với mo ̣i x thuô ̣c R. (1 điể m)

Và bỏ đi điề u kiê ̣n f(0) = 0 thì ta đươ ̣c nghiê ̣m của bài toán là f(x) = cx + d với c ≥ 0.

(0.5 điể m)

Bài 6. (6 điể m) Cho tam giác ABC. Go ̣i E, F lầ n lươ ̣t là hin
̀ h chiế u vuông góc của B,
C lên CA, AB tương ứng và M là trung điể m BC. BE cắt AM tại P. Q thuộc CF sao
cho EQ vuông góc với AM. Chứng minh rằng AQ vuông góc với CP.

Giải.

Lấ y K, L thuô ̣c CA, AB sao cho PK//AB và PL//AC. Do P thuô ̣c trung tuyế n AM nên
dễ thấ y KL // BC. Dễ thấ y hai tam giác PAB và EQC có ca ̣nh tương ứng vuông góc
nên đồ ng da ̣ng. Mă ̣t khác QER = APL do có ca ̣nh tương ứng vuông góc nên
RC/RQ = LB/LA = KC/KA, từ đó RK//QA. Trong tam giác KRC có P là trực tâm nên
PC  RK//AQ. Đó là điề u phải chứng minh.

Bài 7. ( 7 điể m) Ta ̣i mô ̣t số ô của hình vuông 100 × 100 người ta đă ̣t mô ̣t quân cờ màu
đỏ hoă ̣c màu xanh; các ô còn la ̣i bỏ trố ng. Mô ̣t quân cờ nhiǹ thấ y mô ̣t quân cờ khác
nế u chúng cùng hàng hoă ̣c cùng cô ̣t. Biế t rằ ng mỗi mô ̣t quân cờ nhin ̀ thấ y đúng 5
quân cờ khác màu (và có thể là mô ̣t số con cờ cùng màu). Tìm số lớn nhấ t các quân cờ
có ở các ô của hiǹ h vuông.

Giải. Đáp số là 1800 quân cờ (0.5 điể m)

Ví du ̣ đă ̣t đươ ̣c 1800 quân cờ đươ ̣c xây dựng như sau. Ta lấ y ra từ hình vuông 100 x
100 mô ̣t cái hình bao chiề u rô ̣ng 5. Hình bao này gồ m 4 hình vuông 5 x 5 ở 4 góc và 4
hin ̀ h chữ nhâ ̣t 5 x 90. Ta đă ̣t các quân cờ vào 4 hin ̀ h chữ nhâ ̣t này. Hin
̀ h bên trái và
bên trên ta đă ̣t các quân màu đỏ, hình bên phải và bên dưới ta đă ̣t các quân màu xanh.
Cách sắ p này rõ ràng thoả mañ điề u kiê ̣n và có 90 x 10 quân đỏ, 90 x 10 quân xanh,
tổ ng cô ̣ng là 1800 quân. (1.5 điể m)

Ta chứng minh rằ ng số quân cờ không thể quá 1800. Xét mô ̣t cách đă ̣t quân thoả man ̃
điề u kiê ̣n đề bài. Ta go ̣i mô ̣t dãy (hàng hay là cô ̣t) là khác màu nế u dãy đó có đủ cả hai
màu. Ta có hai nhâ ̣ xét bổ ích sau.

Thứ nhấ t là mỗi mô ̣t quân cờ đề u thấ y mô ̣t quân cờ nào đó, do đó mỗi mô ̣t quân cờ
thuô ̣c ít nhấ t mô ̣t dãy khác màu. (1 điể m)

Ngoài ra, vì dãy khác màu chứa quân cờ màu đỏ nên trong dãy này có không quá 5
quân cờ màu xanh. Tương tự, trong dãy không có quá 5 quân cờ màu đỏ, tức là dãy
khác màu chứa không quá 10 quân cờ. (1 điể m)

Giả sử trên bảng có a cô ̣t khác màu và b ≥ a dòng khác màu. Nế u như b ≤ 90 thì tổ ng
số quân cờ không vươ ̣t quá 10a + 10b ≤ 1800.

Giả sử b > 90. Khi đó trong b dòng có tố i đa mỗi dòng 10 quân cờ. Mă ̣t khác, mỗi mô ̣t
quân cờ đề u phải thuô ̣c vào mô ̣t dãy khác màu, tức là chúng không thể nằ m ở giao của
100 – a cô ̣t cùng màu và 100 – b dòng cùng màu.

Vì thế trong 100 − b dòng cùng màu có không quá a (≤ b) quân cờ và tổ ng số quân cờ
không quá 10b + (100 – b)b = (110 – b)b ≤ 1800.

Bấ t đẳ ng thức cuố i cùng đúng vì 110 – b + b = 20 + 90 và 110 – b < 20 < 90 < b.

(3 điể m)
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 1 + 2
Trường Đông Toán học miền Nam

Hướng dẫn giải.

1. Bấ t đẳ ng thức đã cho đươ ̣c viế t la ̣i thành

mn > (m – n+1)(m – n)

 m2 – (3n-1)m + n(n-1) < 0

3n  1  5n 2  2n  1 3n  1  5n 2  2n  1
Từ đây  M ( n) 
2 2

Từ tin
́ h lớn nhấ t của M(n) suy ra

3n  1  5n2  2n  1 3n  1  5n 2  2n  1
 1  M ( n) 
2 2

3 5
Dùng đinh
̣ lý giới ha ̣n ke ̣p suy ra giới ha ̣n cầ n tìm bằ ng .
2

2. Viế t P(x) dưới da ̣ng P(x) = (x-x1)(x-x2)…(x-xn) thì


n
1 A
 i
P( x) i 1 x  xi

x  xj n
Ai
Nhân hai vế với x-xj đươ ̣c  A j  ( x  x j ) . Bây giờ cho x dầ n đế n xj sẽ suy
P( x) i j x  xi
ra

1
Aj  . Từ đó dễ dàng suy ra các kế t quả.
P '( x j )

3. Go ̣i D là chân đường phân giác ha ̣ từ D. Hay


̃ chứng minh QD // BF, PD // CE và DP =
DQ. Tiế p tu ̣c dùng góc để chứng minh hai tam giác ADQ và ADP bằ ng nhau.

4. Đáp số là 49. Giả sử có 50 số khác nhau, dùng nguyên lý Dirichlet để suy ra có 2 hàng
mà mỗi hàng có đúng 4 giá tri ̣khác nhau. Bỏ đi hai hàng đó thì ở hình chữ nhâ ̣t 14 x 16
còn la ̣i mỗi cô ̣t chỉ có tố i đa 2 giá tri ̣mới (khác với 8 giá tri ̣của hai hàng đầ u). Từ đó suy
ra mâu thuẫn.

Ví du ̣ ta có thể xế p theo quy luâ ̣t sau (bảng 7x7 nhưng có thể tổ ng quát hoá)

1 2 3
4 5 6
7 8 9
10 11 12
13 14 15
19 16 17
20 21 18

5. Xét hai trường hơ ̣p f(0)  0 và f(0) = 0. Trong trường hơ ̣p thứ hai, hãy chứng minh
f(x+y) = f(x) + f(y) với mo ̣i x, y rồ i xử lý tiế p.

6.

M O2
O1
I
K

A C F

J y

a) Gọi xy là tiếp tuyến chung trong của 2 đường tròn (ký hiệu như hình vẽ)
Ta có MFI MFE EMx JMy MAJ 180 MCJ MCI . Do đó, tứ
giác MCFI nội tiếp.
Mặt khác, AEI MFE MFI MCI MAJ nên AMJ EAJ .
Suy ra AJ 2 JM JE .
Chứng minh tương tự,ta cũng có JI 2 JM JE .
b) Theo câu a thì AMJ EAJ nên JAB AMJ JBA nên JA JB hay J là
trung điểm cung AB của (O1 ) . Vì CI đi qua trung điểm cung AB nên nó chính là phân
giác ngoài của tam giác ABC.
c) Theo câu a thì JA JI nên CIK JIA JAI ICK nên KIC cân tại K , tức
là KI KC. Biến đổi góc, ta có:
IAE JAE JAI JBA JIA JKA JIA CJK CAK
Do đó AK là phân giác của góc BAC nên KB KC.
Kết hợp lại, ta có K là tâm ngoại tiếp của tam giác BCI .

7. a) Ví du ̣

i 1 2 3 4 5
k 2 3 4 6 12
S 1 0 0 4 2

i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
k 3 4 6 8 9 12 16 18 24 36 48 72
S 1 0 5 6 0 2 7 3 18 33 15 51
b) Đáp số n = 5. Dùng phản chứng và cực ha ̣n.
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ 1 + 2
Trường Đông Toán Phổ Thông Khu vực Bắc Trung Bộ

Bài 1 (5,0 điểm). Cho hàm f :  thỏa mãn f (x  y )  f (x )  f (y )  1, x , y  .

Chứng minh rằng tồn tại hàm cộng tính g :  thỏa mãn f (x )  g (x )  1, x  .
Lời giải. Trước hết, ta chứng minh bổ đề sau: Xét dãy (an ) thỏa mãn
am n
am an 1, m, n * (1)
an
Khi đó, dãy hội tụ.
n
Chứng minh. Bằng quy nạp theo n, ta sẽ chứng minh
anm nam n 1, n * (2).
Dễthấy khẳng địnhđúng khi n 1. Giả sử khẳng định đúng đến n k (k *), ta có
k 1 akm kam k 1.
Theo (1), ta cũng có
1 a(k 1)m
akm am 1.
Cộng hai bất đẳng thức trên lại, ta thu được
k a(k 1)m (k 1)am k.
Từ đó suy ra a(k 1)m
(k 1)am k . Do đó, khẳng định cũng đúng với n k 1. Theo
nguyên lý quy nạp, ta có khẳng định đúng với mọi n nguyên dương.
Áp dụng (2), với mọi m, n * ta có
man nam man amn amn nam amn man amn nam m n 2 m n.

am an 1 1
Do đó , m, n *.
m n m n
an an
Điều này chứng tỏ là dãy Cauchy. Vậy hội tụ.
n n
Trở lại bài toán. Cố định x và xét dãy (an ) với an f (nx ), n * . Theo giả thiết, ta có
am n
am an 1, m, n *.
Do đó, theo bổ đề trên, tồn tại
f (nx )
g(x )
. lim
n n

Ta sẽ chứng minh hàm g (x ) cộng tính. Từ giả thiết, ta có


1 f (nx ny ) f (nx ) f (ny ) 1;
1 f (n(x y )) f (nx ) f (ny ) 1
Hay , n *.
n n n n n
Cho n ta được g(x y ) g(x ) g(y ) với mọi x , y . Do đó g cộng tính. Mặt
khác, theo bổ đề, ta có n 1 f (nx ) nf (x ) n 1 hay
1 f (nx ) 1
1 f (x ) 1 , n *.
n n n
Cho n ta được 1 g(x ) f (x ) 1, hay f (x ) g(x ) 1 với x .
Vậy tồn tại hàm g cộng tính thỏa mãn yêu cầu của đề bài. Ta có điều phải chứng minh.

Bài 2. Cho a1, a2,..., an là dãy số thực và 1  b1  b2  ...  bn  0. Chứng minh rằng tồn tại
số nguyên dương k  n sao cho | a1b1  a2b2  ...  anbn || a1  ...  ak | .

Lời giải. Đă ̣t Ai = a1 + … + ai thì ta có a1b1 + a2b2 + … + anbn


= A1b1 + (A2-A1)b2 + (A3-A2)b3 + … + (An-An-1)bn
= A1(b1-b2) + A2(b2-b3) + … + An-1(bn-1-bn) + Anbn
Suy ra |a1b1 + a2b2 + … + anbn| = |A1(b1-b2) + A2(b2-b3) + … + An-1(bn-1-bn) + Anbn|
≤ |A1|(b1-b2)+ |A2|(b2-b3) + … + |An-1|(bn-1-bn) +| An|bn ≤ max|Ai|((b1-b2)+ (b2-b3) + … + (bn-1-
bn) + bn)
= max|Ai|b1 ≤ max|Ai|. Suy ra đpcm.

Bài 3. Cho tam giác ABC có BAC tù. Lấy điểm D trên tia phân giác của BAC sao cho

BDC 900. Đường thẳng qua A và vuông góc với AD cắt BD, CD lần lượt tại E và

F . Đường thẳng AB cắt đường tròn (ADF ) tại I (I A), đường thẳng AC cắt đường

tròn (ADE ) tại J (J A). Đường thẳng IC cắt đường tròn (ADF ) tại điểm thứ hai là

H , đường thẳng JB cắt đường tròn (ADE ) tại điểm thứ hai là K .
a ) Chứng minh rằng H , D, K thẳng hàng.

b ) Chứng minh rằng BK .CI BJ .CH .


Lời giải. a ) Lấy K đối xứng với A qua đường kính DE của đường tròn (ADE ). Ta chứng
minh K K. Hiển nhiên K (ADE ). Ta có

DK B BAD DAC DKJ DKB.


Suy ra K K.
Hoàn toàn tương tự ta có A, H đối xứng với nhau qua đường kính DF của đường tròn

(ADF ). Suy ra

ADK ADH 2 ADB ADC 2.BDC 1800.

Do đó H , D, K thẳng hàng.
I

F
J A
E

B C

K'
K

H
CI S IDF BJ S JDE
b ) Ta có và (1).
CH S HDF
BK S KDE

Xét hai tam giác IDF và JDE có


I J 900 và IFD IHD CAD BAD BKD JED.

S IDF DF 2
Suy ra IDF ~ JDE . Suy ra (2).
S JDE DE 2
Do tính chất đối xứng suy ra HDF ADF và KDE ADE .
S HDF
S ADF DF 2
Lại có ADF ~ AED. Suy ra (3).
S KDE
S AED DE 2
CI BJ
Từ (1), (2), (3) suy ra . Dẫn đến BK .CI BJ .CH .
CH BK

Bài 4. Cho m, n  và một bảng có kích thước m  n gồm mn ô vuông đơn vị. Mỗi ô
vuông có không quá một con bọ. Biết rằng với mỗi số nguyên dương k thuộc tập hợp
{1, 2, 3,..., 78} , tồn tại một hàng hoặc một cột trong bảng có đúng k con bọ.

a) Tìm giá trị nhỏ nhất có thể của m  n.


b) Tìm giá trị nhỏ nhất có thể của số con bọ trên bảng đã cho.

Lời giải. a) Không mất tổng quát ta giả sử m  n. Vì có một hàng hoặc một cột chứa đúng
n
78 con bọ nên n  78. Giả sử m  , khi đó chỉ có các hàng có thể chứa đúng k con bọ với
2
n n n n
k  . Do đó số hàng ít nhất là , hay m  , mâu thuẫn với điều giả sử. Vậy m  ,
2 2 2 2
suy ra m  39.
Với một bảng 39  78 ta sắp xếp các con bọ vào các ô (i, j ) sao cho j  i. Khi đó các cột k

chứa đúng k con bọ (k  1, 39) và các hàng 79  k chứa đúng k con bọ (k  40, 78).
Cách xếp trên thỏa mãn điều kiện bài toán, do đó giá trị nhỏ nhất của m  n là
39  78  117. (1,5 điểm)
b) Với mỗi trong 52 giá trị k  27, 78 ta chọn một hàng hoặc một cột chứa đúng k con bọ.
Giả sử ta chọn được p hàng và q cột, khi đó p  q  52. Gọi T là tập con bọ trên p hàng
và q cột đó. Giả sử t2 là số con bọ thuộc T mà nằm trên một ô giao của p hàng và q cột,
đồng thời t1 là số con bọ còn lại thuộc T . Khi đó ta có
t1  2t2  27  28      78  2730.
Mặt khác, có t2 con bọ nằm trong pq ô giao của p hàng và q cột nên
(p  q )2
t2  pq   676.
4
Vì thế số con bọ không ít hơn T  t1  t2  2730  t2  2730  676  2054.
Ta chỉ ra một cách sắp xếp có đúng 2054 con bọ như sau: xếp 26  k con bọ vào các ô đầu
tiên của hàng k với k  1, 26; xếp 52  k con bọ vào các ô đầu tiên của k cột với k  1, 26;

các ô còn lại không chứa bọ. Khi đó, các cột 26  k chứa đúng k con bọ với k  1, 26. Khi

đó các con bọ chỉ nằm ở 26 hàng đầu tiên và 26 cột đầu tiên, đồng thời có có 262  676 con
bọ thuộc các ô giao của 26 hàng và 26 cột đó. Cách xếp bọ như vậy thỏa mãn điều kiện bài
toán.
Vậy giá trị nhỏ nhất của số bọ trên bảng là 2054 . (3,5 điểm)

Bài 5 (6,0 điểm). Tìm số nguyên dương t nhỏ nhất sao cho tồn tại số nguyên dương k , số
nguyên tố p để tp k 1 là lũy thừa bậc 6 của một số nguyên.
Lời giải. Với t 7, có thể chọn k 2, p 3, x 2, khi đó tp k 1 x6 (1).
p 2k
Ta chỉ ra rằng, với mọi x 3, nếu phương trình (1) được thoả mãn thì ta có t (2).
8
Nhận xét. Khi x 3, từ (1) và (2) suy ra t 7. Thật vậy, từ (2) suy ra t 7 nếu
p 2, k 3, p 3, 5, 7, k 2, hoặc p 11. Nhưng khi đó, x 6 1 63 nên từ (1) suy
ra những điều kiện vừa nêu luôn được thoả mãn.
Như vậy, chỉ còn phải chứng minh (2) khi x 3. Ta có
x6 1 (x 2 1)(x 2 x 1)(x 2 x 1) (3).
Giả sử tồn tại nghiệm của (1) nhưng không thoả mãn (2) suy ra
p 3k 8(x 6 1) 8(x 2 1)3,
tức là
pk 2(x 2 1); pk 2x 2 1.
Mặt khác x 2 x 1 x2 1 x2 x 1 2x 2 1 (4).
Như vậy, p k là ước của x 6 1, nhưng lớn hơn mỗi một trong các nhân tử trong phân
tích (3) nên p phải là ước của ít nhất 2 trong 3 nhân tử. Xét các trường hợp sau:
1) p | (x 2 x 1) và p | (x 2 x 1).
2 2
2) p | (x x 1) và p | (x 1).
2 2
3) p | (x x 1) và p | (x 1).
Trong trường hợp 1), p | 2x , nhưng rõ ràng p không là ước của x nên p 2.
Nhưng khi đó x lẻ, nên (x 2 x 1) và (x 2 x 1) đều lẻ, vô lý.
Trường hợp 2), do p 2 (lý luận như trên) nên p không thể đồng thời là ước của
(x 1) và (x 1). Ta xét riêng hai trường hợp. Nếu p | (x 1)
  thì
p | (x 2 x 1)   (x 1)   x 2,  suy ra p | x , vô lý.
Nếu p | (x 1) thì p | (x 2 x 1) (x
1)  x(x 2), suy ra p | (x   ), tức là p    3. 
 2
Khi đó
2
9 | (x 1)(x 2) x 2 x 2, suy ra x x 1 3 (mod 9). Nếu đặt i v3 (x 1)
thì
v 3 (x 1)(x 2 x 1) i 1, v 3 (x 6 1) v 3 (x 3 1) v 3 (x 3 1) (i 1) 0 i 1.
Như vậy k i 1, suy ra 3k 3.3i 3(x 1) 2x 2 1, vô lý.
Xét trường hợp cuối cùng 3). Khi đó p | (x 1) hoặc p | (x 1).
- Nếu p | (x 1) thì p | (x 2 x 1) (x 1) x 2, vô lý.
- Nếu p | (x 1) thì p | ((x 2   x 1) (x    1)  x(x   2) nên p | (x 2), suy ra p 3.
Do đó
9 | (x 1)(x 2) x2 x 2, suy ra x 2 x 1 3 (mod 9). Nếu đặt i v3 (x 1)
thì v 3 (x 1)(x 2 x 1) i 1, nên v 3 (x 3 1) i 1, suy ra v 3 (x 6 1) i 1,
tức là k i 1. Khi đó 3k 3.3i 3(x 1) 2x 2 1, mâu thuẫn.
Như vậy số t nhỏ nhất thoả mãn bài ra là t 7.
Bài 6 (7,0 điểm). Cho tam giác nhọn không cân ABC nội tiếp đường tròn (O ). Gọi
D, E , F lần trung điểm của các cạnh BC , CA, AB. Tiếp tuyến tại B của (O ) cắt đường
thẳng DF tại K , tiếp tuyến tại C của (O ) cắt đường thẳng DE tại L. Đường tròn đường
kính OK cắt (O ) tại điểm thứ hai khác B là S , đường tròn đường kính OL cắt (O ) tại
điểm thứ hai khác C là T .
a ) Chứng minh rằng các đường phân giác trong ASC và phân giác trong ABC cắt nhau
trên đường thẳng FD.
b) Gọi U là giao điểm của BS và CT. Tia AU cắt lại (O ) tại điểm V khác A. Chứng
minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác EFV tiếp xúc với (O ).

Lời giải. Xét thế hình như dưới đây.


a ) Gọi X và Y là hai giao điểm
của FD với (O ). Dễ thấy
BXSY là tứ giác điều hòa. Do
vậy hai phân giác trong góc
XSY và XBY cắt nhau trên
đường thẳng FD. Vì XY và
AC song song nên hai phân giác
này cũng chính là phân giác trong
góc ASC và ABC .

b) Ta thấy BS là đối trung trong


tam giác XBY . Gọi E  là trung
điểm XY . Khi đó E , O, E 
thẳng hàng, BE  cắt AC tại
điểm B. Gọi B  là chân đường
cao hạ từ đỉnh B trong tam giác
ABC . Khi đó B và B  đối
xứng qua trung điểm của AC .
Đồng thời BS và BB  đẳng giác
trong góc ABC .

Tương tự ta định nghĩa C , C  , A, A như trên. Khi đó CT và CC  đẳng giác trong góc

BCA.
Đường tròn (AEF ) tiếp xúc trong với (O ) tại A. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn tại A
cắt đường EF tại M . Đường tròn đường kính OM cắt (O ) tại điểm thứ hai khác A là R.
Dễ thấy MR cũng là tiếp tuyến của (O ). Khi đó do M là tâm đẳng phương của
(O ), (AEF ) và (EFR) nên MR cũng là tiếp tuyến của (EFR) hay (EFR) tiếp xúc với

(O ) tại R. Tương tự chứng minh trên thì AR và AA đẳng giác trong góc CAB .
Mặt khác AA, BB , CC  đồng quy tại trực tâm H của tam giác ABC nên
AA, BB , CC  đồng quy tại điểm isotomic của H (dùng định lý Ceva sin). Do đó
AR, BS , CT đồng quy tại điểm U . Vậy V và R trùng nhau. Do đó (EFV ) tiếp xúc với
(O ).
Bài 7 (7,0 điểm). Cho p là một số nguyên tố. Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên m 0  2
sao cho: với mọi số nguyên m  m0, có vô hạn số nguyên dương n để n m p  là lũy thừa
 
đúng của p .

Lời giải 1.
1/ Nhận xét 1: m p với mọi số nguyên m  2.
r
Thật vậy, nếu m p  , thì ta tìm được r , s  *; (r , s )  1, để m p  ; dùng tính nguyên tố
s
của p suy ra:
r m  ps m p  r p  r  pr '
với r '  *; từ đó,
rm
sm   p m 1r 'm p  s p
p
nên (r , s)  1, vô lý!

 1
2/ Nhận xét 2: Ký hiệu x  x  x  , ta thấy nếu  x  thì px  p x .
p
  
Thật vậy, px  p  x   p x , với p  x  
và 0  p x  1, nên p  x   px.
3/ Nhận xét 3: Tồn tại số tự nhiên m0  2 sao cho, với mọi số nguyên m  m 0, ta đều có bất
đẳng thức:
1 1
1   (1)
m p p
m
1  1
Cách chứng minh 1: Thật vậy, vì 0  1   1, nên lim 1    0; vậy, khi m đủ lớn ta có

p m
 p
m
 1 1 1 1
 1    ; và khi đó, 1   m  (1).
 p p p p
1 1 p 1 p
Cách chứng minh 2: (1)  1    p1 m    log p  m  log p p . Vì
p mp p 1 m p 1 p 1

 
thế, chỉ cần chọn m0 : 1  log p p  , ta có ngay đpcm.
 p 1 
Trở lại bài toán: Với mỗi n  *, ta có k  n m p  khi và chỉ khi k là số nguyên dương thỏa
 
k k 1
k  nm p  k  1  n  (2)
m p m p m p

(theo Nhận xét 1, không có dấu “=”). Từ đó, với mỗi k  *, nếu không tồn tại số nguyên
dương n nào có tính chất  n m p   k thì

 k   1
 m   1 m  (3)

 p  p
 k 
Thật vậy, đặt x k :   , ta thấy nếu (3) sai thì chỉ cần chọn n : xk  1 * (và hãy biểu
 p 
m

k k 1
diễn các số xk ; ; n;  trên trục số) ta có ngay (2), tức là có  n m p   k , mâu
m p m p m p

thuẫn!
Bây giờ, theo Nhận xét 3, với mọi số nguyên m  m 0, ta có (1). Giả sử phản chứng rằng tồn
tại số nguyên m  m0 sao cho chỉ có hữu hạn số nguyên dương n để  n m p  là lũy thừa đúng
của p. (Toàn bộ các lũy thừa đúng ấy có dạng p q với q  q 0 nào đó) Suy ra: tồn tại q0  *
để với mọi số nguyên q  q0 bất đẳng thức (3) được nghiệm đúng nếu lấy k  pq . Do (1), với
mọi số nguyên q  q0 ta có thể liên tiếp áp dụng Nhận xét 2 và đi đến:
1
1
1  p 
q  p q 1   p   p 
q0 q0 m p
1    p   p q  q0      q  q0 
m p
 m p   m p   m p   m p  p
 pq0 
Trong bất đẳng thức cuối cùng này, cho q  , ta thấy 
m
  0; suy ra m p  , mâu
 p 
thuẫn với Nhận xét 1.

Lời giải 2
1/ Nhận xét 1: m p với mọi số nguyên m  2.
r
Thật vậy, nếu m
p  , thì ta tìm được r , s  *; (r , s)  1, để m p  ; dùng tính nguyên tố
s
của p suy ra:
r m  ps m p  r p  r  pr '
với r '  *; từ đó,
rm
sm   p m1r 'm p  s p
p
nên (r , s)  1, vô lý!
2/ Nhận xét 2: Tồn tại số tự nhiên m0  2 sao cho, với mọi số nguyên m  m 0, ta đều có bất
đẳng thức:
m p 
1
 1. (1)
p
1
Cách chứng minh 1: Vì lim m p  lim p1 m  p 0  1   1 nên, khi m đủ lớn ta có (1).
m  m  p
1m p 1 1 p 1
Cách chứng minh 2: (1)  p    log p  m  log p 1 p.
p m p p

 
Vì thế, chỉ cần chọn m0 : 1  log p 1 p  , ta có ngay đpcm.
 p 
Trở lại bài toán: Xét m0 có trong Nhận xét 2, ta sẽ chứng minh rằng với mọi số nguyên
m  m 0, tồn tại vô hạn số nguyên dương n để  n m p  là lũy thừa đúng của p. Giả sử phản

chứng rằng tồn tại số nguyên m  m0 sao cho chỉ có hữu hạn số nguyên dương n để n m p 
 
là lũy thừa đúng của p. Khi đó, tồn tại k0  * để với mọi số nguyên k  k0 và với mọi số
nguyên dương n ta đều có
p k  n m p  . (2)
 
Với mỗi số nguyên k  k0 đặt Sk : {n  * | n m p  p k }. Dễ thấy S k hữu hạn và không rỗng
( Sk  1), nên tồn tại nk : max Sk . Tiếp theo, đặt  k : p k  nk m p . Vì nk  S k , ta có  k  0;
hơn nữa,
(nk  1) m p  p k (do tính lớn nhất của n k )
nên theo (2) ta phải có (nk  1) m p  p k  1, tức là  k  m
p  1; vậy, từ (1) suy ra
1
k  (3)
p
với mọi số nguyên k  k 0 . Nhưng, từ (3) và định nghĩa của số dương  k , ta thấy
nk p m p  p k 1

0  p  nk
k m

p p 1 
k 1 k 1
(nk p  1) m p  p  1  m p  p ;
nên nk p  nk 1 và  k 1  p k 1  nk p m p  p k với mọi số nguyên k  k0 . Bằng quy nạp (theo
i) ta có
k i  pik (4)
với mọi số nguyên k  k0 và với mọi số nguyên dương i. Với các số k và i như thế, dùng (3)
và (4) ta thấy
1 1
p i k   k i    k  i 1 
p p
pk
Vì i có thể được chọn lớn tùy ý nên từ đây suy ra  k  0; do đó, m p  , mâu thuẫn
nk
với Nhận xét 1.

--------------------------- Hết ---------------------------

You might also like