You are on page 1of 19

Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

CHƯƠNG 1

DÃY SỐ

Bài 1
1
Cho dãy số (xn ) xác định bởi x1 = x2 = 1 và xn+2 = x2n+1 − xn , ∀n ≥ 1. Chứng minh rằng dãy số (xn )
3
có giới hạn hữu hạn. Tìm giới hạn đó.

(Hà Nội)

Phân tích.
Thông thường, các bài toán dãy số truy hồi, và xuất hiện thêm chỉ số thứ 3, hướng “tấn công” thường gặp
là sử dụng phương pháp dãy con và nguyên lí kẹp, nhưng ở bài toán này, hướng giải quyết đó lại trở nên “đuối
sức” do sự xuất hiện của các số hạng âm trong dãy, tính thử 1 vài số hạng đầu cho ta 1 suy nghĩ tự nhiên về
việc dãy đã cho co về 0, từ đó ta có lời giải như sau.

Lời giải

Ta tính được các số hạng đầu:


2 1 −17
x1 = x2 = 1; x3 = ; x4 = ; x5 =
3 9 81

1 −17
ß ™
1
Ta có |x4 |, |x5 | ≤ max ; ≤
9 81 3
1 2
Giả sử |xk |, |xk+1 | ≤ |q| ≤ , ta sẽ chứng minh |xk+2 |, |xk+3 | ≤ |q| (1)
3 3
Thật vậy, ta có
1 1 1 1 2
|xk+2 | = x2k+1 − xk ≤ |q|2 + |q| ≤ |q| + |q| ≤ |q|
3 3 3 3 3

2 1 2
Như vậy thì |xk+2 | ≤ |q| ≤ |q|, suy ra |xk+3 | = x2k+2 − xk+1 ≤ |q|, nên khẳng định ở (1) là đúng
3 3 3
1 −17
ß ™
Đến đây, ta đặt max ; = |a|
9 81
Å ã2
2 2
Khi đó ta suy ra được |x6 | ≤ |a|; |x8 | ≤ |a|; . . .
3 3

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 1 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

Å ãk−2 Å ãk−2
2 2
Bằng quy nạp, ta chứng minh được |x2k | ≤ |a|, và tương tự thì |x2k+1 | ≤ |a|
3 3
Lấy lim 2 vế thì
lim |x2n+1 | = 0; lim |x2n | = 0 ⇔ lim |xn | = 0

Hay chính là lim xn = 0

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 2 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

Bài 2
1
Cho dãy số (an ) xác định bởi u0 = 1, u1 = và
2
−un un−1
un+1 = + với n = 1, 2, 3, . . .
(n + 1)(1 + un ) 1 + un−1
√ √ √ √
1 + 22 un 3 1 + 32 un 4 1 + 42 un . . . 2021 1 + 20212 un − 1
Tính lim
n→+∞ un
(Thành Phố Hồ Chí Minh)

Phân tích.
1 1 1 1
Tính thử 1 vài số hạng đầu tiên cho ta u0 = 1, u1 = , u2 = , u3 = . Ta dự đoán un = , và ta có
2 3 4 n+1
lời giải như sau.

Lời giải

1 1 1
Ta có u0 = 1, u1 = , giả sử un−1 = , un = .
2 n n+1
1
Ta sẽ chứng minh un+1 = .
n+2
Thật vậy, ta có biến đổi sau:

−un un−1
xn+1 = +
(n + 1)(1 + un ) 1 + un−1
1 1

= n+1 + n
1 1
(n + 1)(1 + ) 1+
n+1 n+1
−1 1
= +
(n + 1)(n + 2) n + 1
n+1
=
(n + 1)(n + 2)
1
=
n+2

1
Như vậy, theo nguyên lí quy nạp, ta có un = , ∀n = 1, 2, 3, . . ..
n+1
Suy ra lim un = 0 (1).
n→+∞
Trước tiên, ta có 1 kết quả quen thuộc sau: Với (un ) là 1 dãy số thỏa un → 1 khi n → +∞ thì

ln un
lim =1
n→+∞ un − 1

Áp dụng kết quả trên, ta xét giới hạn sau:

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 3 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

√ √ √
1 + 22 x. 3 1 + 32 x . . . 2021 1 + 20212 x − 1
lim
x→0+ x
Ñ
√ √ √ Ä√ √ √ äé
2 3 2 2021
1 + 22 x. 3 1 + 32 x . . . 2021 1 + 20212 x − 1 ln 1 + 2 x. 1 + 3 x . . . 1+ 20212 x
= lim+ Ä√ √ √ ä.
x→0 ln 1 + 22 x. 3 1 + 32 x . . . 2021 1 + 20212 x x
Ñ Ä√ √ √ äé
ln 1 + 22 x. 3 1 + 32 x . . . 2021 1 + 20212 x
= lim+
x→0 x
1 ln(1 + 22 x) 1 ln(1 + 32 x) 1 ln(1 + 20212 x)
Å ã
= lim+ + + ... +
x→0 2 x 3 x 2021 x
2 2
ln(1 + 20212 x)
Å ã
ln(1 + 2 x) ln(1 + 3 x)
= lim+ 2. + 3. + . . . + 2021.
x→0 22 x 32 x 20212 x
=2 + 3 + . . . + 2021 = 2021.1011 − 1

Ta suy ra giới hạn cần tìm bằng 2021.1011 − 1 □

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 4 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

Bài 3

x 1 = 2
Cho dãy số (xn ) xác định như sau 5nxn − 3n − 1
xn+1 = , ∀n ≥ 1
nxn + n − 1
nxn
Tính lim … .
n
k+1 k + 1
P
k=1 k

(Đà Nẵng)

Phân tích.
Xét phương trình f (x) = x, ta dự đoán lim xn = 3 từ đó định hướng sử dụng dãy co và định lí Stolz như
sau.

Lời giải

Trước tiên ta phát biểu một bổ đề sau


Bổ đề 1
Cho 2 dãy số không âm (an ), (bn ) và một hằng số q thỏa mãn lim bn = 0, q ∈ (0, 1) và:

an+1 ≤ qan + bn , ∀n = 1, 2, 3, . . .

Thì lim an = 0

(Phần chứng minh bổ đề sẽ được nêu ở cuối bài)

Trở lại bài toán, tính được x2 = 3.

Ta sẽ chứng minh 3 ≤ xn ≤ 4, ∀n = 1, 2, 3, . . . (1).


Giả sử 3 ≤ xn ≤ 4.
5nx − 3n − 1
Xét fn (x) = ∀x ∈ R.
nx + n − 1
8n2 − 4n
⇒ fn′ (x) = > 0.
(nx + n − 1)2
12n − 1 17n − 1
Nên ta suy ra 3 < = fn (3) ≤ fn (xn ) ≤ fn (4) = < 4.
4n − 1 5n − 1
Hay 3 ≤ xn+1 ≤ 4.

Theo nguyên lí quy nạp, ta suy ra khẳng định ở (1) là đúng.

Bằng biến đổi đại số ta tính được:

2n 2
|xn+1 − 3| = .(xn − 3) + .
nxn + n − 1 nxn + n − 1
2n 2 2
Có: = ≤ .
nxn + n − 1 1 3
xn + 1 −
n

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 5 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

2 2 2 2
Suy ra |xn+1 − 3| ≤ .(xn − 3) + ≤ . |xn − 3| + , ∀n = 1, 2, 3, . . .
3 nxn + n − 1 3 nxn + n − 1
2 2 2
Và vì lim = 0, ta áp dụng bổ đề đã nêu cho an = |xn − 3|,bn = và q = .
nxn + n − 1 nxn + n − 1 3
Ta thu được lim |xn − 3| = 0 hay lim xn = 3.

n
k+1 k + 1
P
Chứng minh được lim = +∞.
k=1 k
Áp dụng định lý Stolz, ta có:
n 1
lim … = lim … = 1.
n
P k+1 k+1 n+2
n+2
k=1 k n+1
nxn
Nên lim … = 3.
n
k+1 k + 1
P
k=1 k

Bổ đề được nêu ở trên chứng minh như sau:


Chứng minh.

Vì lim bn = 0 nên với mọi ϵ > 0, ∃N0 ∈ N sao cho bn < (1 − q)ϵ, ∀n ≥ N0

Suy ra

an+1 ≤ qan + (1 − q)ϵ, ∀n ≥ N0


⇔an+1 − ϵ ≤ q(an − ϵ), ∀n ≥ N0

Như vậy thì ta suy ra an+1 − ϵ ≤ q(an − ϵ) ≤ q 2 (an−1 − ϵ) ≤ . . . ≤ q n−N0 +1 (aN0 − ϵ), ∀n ≥ N0 (1)

Ở (1) cho n → +∞ thì an+1 − ϵ ≤ 0 ⇔ an+1 ≤ ϵ, ∀n ≥ N1 ∈ N

Hay lim an = 0 (đpcm)

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 6 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

Bài 4
Å ã
1 16
Cho dãy (un ) thỏa mãn u1 > 0; un+1 = 3un + 3 , ∀n ∈ N∗ . Chứng minh rằng dãy trên có giới hạn
4 un
hữu hạn và tìm giới hạn đó.

(Hải Phòng)

Phân tích.
Để ý rằng số hạng đầu tiên của dãy đã dương, ta định hướng sử dụng bất đẳng thức AM-GM để chứng
minh dãy bị chặn dưới như sau.

Lời giải

Với u1 = 2, ta suy ra dãy đã cho là dãy hằng un = 2, ∀n = 1, 2, 3, . . .,Nên dãy đã cho có lim un = 2.

Xét u1 ̸= 2 ta sẽ chứng minh un > 2.∀n = 2, 3, 4, . . .


Thật vậy, ta có.

Å ã Å ã
1 16 1 16 16
un+1 = 3un + 3 = un + un + un + 3 ≥ 4
un .un .un . = 2.
4 un 4 un u3n

Như vậy dãy đã cho bị chặn dưới bởi 2 kể từ số hạng u2 trở đi. (1)
Å ã
4 1 4 1
Mặt khác un+1 − un = 3 − un = un − < 0 (vì un > 2, ∀n ≥ 2, n ∈ N).
un 4 u4n 4
Suy ra un+1 < un , ∀n ∈ N, n ≥ 2. (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra dãy đã cho có giới hạn hữu hạn. Đặt lim un = L, từ giả thiết ở đề bài ta cho n → +∞
ta được:

Å ã
1 16
L= 3L + 3 ⇔ L = 2
4 L

Như vậy trong mọi trường hợp thì lim un = 2.

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 7 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

Bài 5
Cho dãy số thực (un ) được xác định bởi

u1 = 1
u2 + 2021
un = n−1 , ∀n ∈ N, n ≥ 2
2un−1

Chứng minh rằng dãy số (un ) có giới hạn và tìm giới hạn đó.

(Cần Thơ)

Phân tích.
Đây là bài toán dãy số có dạng un+1 = f (un ) quen thuộc, ta xử lí như sau.

Lời giải

Bằng quy nạp, ta chứng minh được un > 0, ∀n ∈ N, n ≥ 2.

u2n−1 + 2021 un−1 2021 un−1 2021 √


Ta có un = = + ≥2 . = 2021, ∀n ∈ N, n ≥ 2.
2un1 2 2un−1 2 2un−1

Như vậy dãy đã cho bị chặn dưới bởi 2021 kể từ số hạng u2 trở đi. (1)
Å ã
2021 un−1 un 2021
Mặt khác un − un−1 = − = − 1 < 0.
2un−1 2 2 u2n−1
Suy ra un+1 < un , ∀n ∈ N, n ≥ 2. (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra dãy đã cho có giới hạn hữu hạn. Đặt lim un = L, từ giả thiết ở đề bài ta cho n → +∞
ta được:

L2 + 2021 √
L= ⇔ L = 2021.
2L

Vậy lim un = 2021.

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 8 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

Bài 6

a1 = 1
Cho dãy số xác định bởi an
an+1 =
n2 a 2
n + an + 1

n
X
1) Chứng minh rằng Sn = ak có giới hạn hữu hạn.
k=1

2) Tìm lim n3 an .

(Nghệ An)

Phân tích.
Ý 1) của bài cho ta ý tưởng đưa dãy tổng riêng trên về dạng f (an ) − f (a1 ) vì ta nhận thấy có thể tính
được lim an , hoặc ta đưa về bài toán sau.

Bổ đề 1
1 1 1
Đặt sn = + + . . . + với k > 0 và n nguyên dương. Khi đó,
1k 2k nk
• Nếu k ≤ 1 thì sn → +∞.

• Nếu k > 1 thì sn bị chặn, tức là có giới hạn hữu hạn.

(Phần chứng minh bài toán trên sẽ được nêu ở cuối bài).

Ý 2) ta sẽ xử lí đơn giản bằng định lý Stolz.

Lời giải

n
X
1) Rõ ràng dãy Sn = ak là dãy tăng, ta chỉ cần chứng minh dãy Sn bị chặn trên là đủ.
k=1
1
Ta sẽ chứng minh an+1 ≤ , ∀n ∈ N, n ≥ 2.
n2
Thật vậy, bằng quy nạp, ta chứng minh được dãy đã cho là dãy dương. Vì vậy ta có:

an 1 1 1 1
an+1 = = ≤ = 2 ≤ 2
1

n2 an + a2n + 1 1 n +2 n
n2 + an + n 2 + 2 an .
an an

Vì vậy, ta có biến đổi sau:

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 9 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

n
X
Sn = ak
k=1
= a1 + a2 + a3 + a4 + . . . + an
1 1 1 1
≤ 1 + 2 + 2 + 2 + ... +
1 2 3 (n − 1)2
1 1 1
≤1+1+ + + ... +
1.2 2.3 (n − 2)(n − 1)
1 1 1 1 1
= 1 + 1 + 1 − + − + ... + −
2 2 3 n−2 n−1
1
=3− ≤ 3.
n−1

Suy ra dãy Sn tăng và bị chặn trên bởi 3, vì vậy Sn có giới hạn hữu hạn (đpcm).

1 1
2) Vì an+1 ≤ 2
, ∀n ∈ N, n ≥ 2, cho n → +∞ ta thu được lim an = 0 ⇒ lim = +∞.
n an
1 1
Ta có biến đổi − = n2 + an .
an+1 an
Áp dụng định lí Stolz, ta có:

n3 (n + 1)3 − n3 3n2 + 3n + 1
lim n3 an = lim = lim = lim = 3.
n→+∞ n→+∞ 1 n→+∞ 1 1 n→+∞ n2 + an

an an+1 an

Như vậy trong bài toán trên, ta đã chứng minh bài toán ở đầu bài trong trường hợp riêng k = 2. Phần chứng
minh bài toán tổng quát như sau: (Được trích từ tài liệu ôn thi VMO của thầy Lê Phúc Lữ năm 2017 )
Chứng minh.

(1) Trước hết, ta chứng minh rằng khi k = 1 thì sn → +∞


1 n+1 1
Thật vậy, bằng đạo hàm, dễ dàng có được ln(x + 1) ≤ x với mọi x > 0. Thay x bởi , ta có ln ≤
n n n
1
hay ≥ ln(n + 1) − ln(n) với mọi n.
n n
X
Suy ra sn ≥ (ln(i + 1) − ln(i)) = ln(n + 1), mà lim ln(n + 1) = +∞ nên khẳng định đúng.
n→+∞
i=1
1 1
Từ đây dễ thấy rằng khẳng định cũng đúng với mọi k < 1 vì k
≥ với k < 1.
n n
Tiếp theo với k > 1, ta có thể dùng định lý Lagrange:

x1−k
(2) Xét hàm số f (x) = x−k với x > 0, k > 1. Chọn hàm số F (x) = thì F ′ (x) = f (x).
1−k
Hàm số F (x) liên tục trên các đoạn [n, n + 1] và khả vi trên (n, n + 1) nên áp dụng định lý Lagrange, ta có
F (n + 1) − F (n)
∃c ∈ (n, n + 1) để F ′ (c) = ⇒ f (c) = F (n + 1) − F (n)
n+1−n
Chú ý rằng f (c) là hàm nghịch biến nên f (c) > f (n + 1) hay f (n + 1) < F (n + 1) − F (n).
Từ đó cho n = 1, 2, 3, . . . ta thu được

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 10 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

n−1
1 1 1 X k − n1−k
+ + . . . + < 1 + (F (i + 1) − F (i)) = 1 + F (n + 1) − F (1) = .
1k 2k nk i=1
k − 1

Dễ thấy lim n1−k = 0 vì 1 − k < 0 nên giá trị của sn bị chặn. Bài toán được chứng minh.

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 11 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

Bài 7
1) Cho dãy số (an ) xác định bởi a1 = 3, a2 = 7 và an+2 = 3an+1 − an , ∀n ∈ N∗ .
n
X 1
Tính lim .
i=1
a i a i+1

2) Cho dãy số (un ): u1 = 2, un = 3un−1 + 2n3 − 9n2 + 9n − 3, ∀n ∈ N, n ≥ 2.


p−1
X
Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố lẻ p thì ui chia hết cho p.
i=1

(Thanh Hóa)

Phân tích.
Ý 1) của bài là một bài toán dãy số có dạng khá quen thuộc, dạng tổng quát của dãy số trên có những
tính chất sau:
Bổ đề 1
Cho dãy số (un ) xác định như sau
®
u1 = a, u2 = b (a, b ∈ Z)
un+1 = mnn − un−1 , ∀n ∈ N, n ≥ 2.

Thì

1) un+1 un−1 − u2n = un un−2 − u2n−1 = . . . = u3 u1 − u22 = abm − a2 − b2 .

2) u2n+1 + u2n − mun un+1 = u2n + u2n−1 − mun−1 un = . . . = u21 + u22 − mu1 u2 = a2 + b2 − abm.

(Phần chứng minh các tính chất trên khá đơn giản, xin để lại cho bạn đọc.)

Ý 2) của bài toán có thể giải quyết bằng cách sử dụng công thức tổng quát.

Lời giải
Ç √ ån Ç √ ån
3+ 5 3− 5
1) Đây là dãy tuyến tính cấp 2 cơ bản, ta tính được an = + .
2 2

un+1 3+ 5
Và tính được lim = .
n→+∞ un 2
Sử dụng tính chất 1) đã nêu ở trên ta có un+1 un−1 − u2n = u3 u1 − u22 = 3.7.3 − 72 − 32 = 5.
Vì vậy
n n n
X ui+2 ui − u2i+1
X 1 1 X 5 1
lim = lim = lim
i=1
ui ui+1 5 uu
i=1 i i+1
5 i=1
ui ui+1
n Å ã Å ã
1 X ui+2 ui+1 1 un+2 u2
= lim − = lim −
5 ui+1 u i 5 u n+1 u1
Ç i=1√ å √
1 3+ 5 7 3 5−5
= − = .
5 2 3 30

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 12 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

2) Ta xét vn = un + n3 , Như vậy thì dãy (vn ) được xác định như sau:
®
v1 = 3
vn = 3vn−1

Suy ra vn = 3n , ∀n ∈ N∗ hay un = 3n − n3 .
p−1 p−1 p−1 p−1
!2
X X
n
X 3p−1 − 1 X
Ta có ui = 3 − n3 = 3. − i .
i=1 i=1 i=1
2 i=1
Sử dụng định lí Fermat nhỏ, ta dễ suy ra đpcm.

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 13 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

Bài 8
Cho a ≥ 2 và x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình x2 − ax + 1 = 0. Đặt Sn = xn1 + xn2 , n = 1, 2, . . .
ß ™+∞
Sn
a) Chứng minh dãy là dãy giảm.
Sn+1 n=1

S1 S1 Sn
b) Tìm tất cả giá trị a sao cho + + ... + > n − 1 với mọi n = 1, 2, . . .
S2 S2 Sn+1

(Hà Tĩnh)

Phân tích. √ √
a− a2 − 4 a + a2 − 4
Ta tính được 0 ≤ x1 = ≤ 1 ≤ x2 = và để ý x1 x2 = 1, x1 + x2 = a. Từ đó ta
2 2
định hướng các ý như sau.

a) Nhận thấy Sn = xn1 + xn2 có dạng số hạng tổng quát của 1 dãy tuyến tính cấp 2, ta tạo dãy truy hồi trên dãy
{Sn }, từ đó chứng minh yêu cầu của đề.

Sn+1 Sn
b) Sử dụng kết quả quen thuộc lim = x2 và lim = x1 , kết hợp xử lí giới hạn bằng định lý Stolz -
n→+∞ Sn n→+∞ Sn+1
Cesaro, ta sẽ chỉ ra chỉ có a = 2 thỏa yêu cầu bài toán.

Lời giải

2
a) Ta có x1 , x √ trình x − ax + 1 = 0, x1 ≤ x2 , suy ra
√2 là 2 nghiệm của phương
a − a2 − 4 a + a2 − 4
x1 = ≤ 1 ≤ x2 = .
2 2
Ta sẽ chứng minh Sn+2 = aSn+1 − Sn , n = 1, 2, . . . bằng quy nạp như sau:
Trước tiên ta có S1 = a, S2 = a2 − 2, S3 = a3 − 3a = aS2 − S1 .

aSn+1 − Sn = a(x1n+1 + xn+1


2 ) − (xn1 + xn2 )
= xn+2
1 + xn+2
2 + x1 x2 (xn1 + xn2 ) − (xn1 + xn2 )
= xn+2
1 + xn+2
2 = Sn+2 .

Sn+2 Sn Sn+1 1
Suy ra =a− . Đặt yn = thì yn+1 = a − .
Sn+1 Sn+1 Sn xn
Vì vậy

1 y 2 − ayn + 1
yn+1 − yn = a − − yn = − n
yn yn

xn+1
1 + xn+1
2
Đế ý rằng x1 ≤ yn = ≤ x2 , vì thế nên yn2 − ayn + 1 ≤ 0, và rõ ràng yn > 0 nên kéo theo
xn1 + xn2
yn2 − ayn + 1
− ≥ 0 hay yn+1 ≥ yn .
yn
Sn+1 +∞ Sn +∞
ß ™ ß ™
Ta suy ra dãy là dãy tăng hay dãy là dãy giảm. (đpcm)
Sn n=1 Sn+1 n=1

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 14 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

1
b) Đặt zn = . Bài toán yêu cầu tìm a để z1 + z2 + . . . + zn > n − 1 với mọi n = 1, 2, . . ..
yn
Với a = 2 thì Sn = 2, ∀n ∈ N∗ , suy ra zn = 1, ∀n ∈ N∗ .
Khi đó z1 + z2 + . . . + zn = n > n − 1 với mọi n = 1, 2, . . ., nên a = 2 thỏa yêu cầu bài toán.
Ta sẽ chứng minh không tồn tại a > 2 thỏa yêu cầu đề bài. Giả sử ngược lại, Khi đó ta có x1 < 1 và:

z1 + z2 + . . . + zn 1
z1 + z2 + . . . + zn > n − 1 ⇔ > 1 − , ∀n ∈ N∗ (1)
n n

Vì lim zn = x1 (theo kết quả đã phát biểu ở phần phân tích), nên theo định lí dãy trung bình Cesaro ta
z1 + z2 + . . . + zn
cũng có lim = x1 .
n
Ở (1) ta cho n → +∞ thì ta thu được x1 ≥ 1, nhưng vậy là mâu thuẫn với x1 < 1, ta suy ra đpcm.

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 15 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

Bài 9
1 (n + 1)x2n
Cho dãy số xn xác định bởi x1 = , xn+1 = , ∀n ≥ 1.
2 1 + (n + 2)xn
x2 x3 xn+1
Chứng minh rằng dãy số yn = + + ... + có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn hữu hạn đó.
x1 x2 xn
(Bắc Ninh)

Phân tích.
xn+1
Nhận thấy có thể đưa bài toán về dạng sai phân = f (n + 1) − f (n) ta giải quyết như sau
xn

Lời giải

Ta có biến đổi
(n + 1)x2n
xn+1 = ⇔ xn+1 + (n + 2)xn xn+1 = (n + 1)x2n
1 + (n + 2)xn
xn+1
⇔ = (n + 1)xn − (n + 2)xn+1 .
xn

Khi đó yn = 1 − (n + 2)xn+1 .
Ta sẽ tính lim (n + 2)xn+1 . Có:
n→+∞

(n + 1)(n + 2)x2n
(n + 2)xn+1 =
1 + (n + 2)xn
(n + 2)xn
⇔ |(n + 2)xn+1 | = . |(n + 1)xn |
1 + (n + 2)xn
ß ™n
(i + 2)xi
Như vậy với mỗi n, ta đặt qn = max thì qn ∈ (0, 1) và
1 + (i + 2)xi i=1

|(n + 2)xn+1 | ≤ qn |(n + 1)xn | ≤ (qn )2 |nxn−1 | ≤ . . . ≤ (qn )n |2x1 | ≤ (qn )n

Suy ra |(n + 2)xn+1 | ≤ (qn )n , ∀n ≥ 2.


Cho n → +∞ thì lim |(n + 2)xn+1 | = 0 hay lim (n + 2)xn+1 = 0.
n→+∞ n→+∞
Kéo theo lim yn = 1
n→+∞

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 16 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

Bài 10
Cho a là một số thực không âm và dãy số (un ) được xác định bởi

2n + a n+a
u1 = 6, un+1 = + un + 4, ∀n ≥ 1.
n n

a) Với a = 0, chứng minh rằng (un ) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

b) Với mọi a ≥ 0, chứng minh rằng (un ) có giới hạn hữu hạn.

(VMO 2021-2022)

Phân tích.
Xét phương trình f (x) = x, ta dự đoán lim xn = 5 từ đó định hướng sử dụng nguyên lí kẹp và bổ đề sau.

Bổ đề 1
Cho 2 dãy số không âm (an ), (bn ) và một hằng số q thỏa mãn lim bn = 0, q ∈ (0, 1) và:

an+1 ≤ qan + bn , ∀n ≥ N0 , N0 ∈ N.

Thì lim an = 0.

Lời giải

a) Với a = 0, dãy đã cho xác định như sau:


®
u1 = 6

un+1 = 2 + un + 4, n ≥ 1
√ un − 5
Ta có un+1 − 5 = un + 4 − 3 = √ .
un + 4 + 3
Bằng quy nạp, ta chứng minh được dãy (un ) đã cho bị chặn dưới bởi 5.
1 1
Suy ra |un+1 − 5| = √ .|un − 5| ≤ |un − 5|, ∀n ∈ Z+ .
un + 4 + 3 6
1 1 1 1
Vì vậy |un − 5| ≤ |un−1 − 5| ≤ 2 |un−2 − 5| ≤ . . . ≤ n−1 |u1 − 5| = n−1 , ∀n ∈ Z+ .
6 6 6 6
Ta có
1
0 ≤ |un − 5| ≤ n−1 , ∀n ∈ Z+ .
6
1
Vì lim 0 = 0 và lim n−1 = 0.
n→+∞ n→+∞ 6
Nên theo nguyên lí kẹp, ta có lim |un − 5| = 0.
n→+∞
Hay lim un = 5.
n→+∞

b) Ở câu a ta đã xét trường hợp a = 0.


Xét a > 0, dãy đã cho xác định như sau:

u 1 = 6

a a
un+1 =2+ + un + 4 + un , ∀n ≥ 1
n n

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 17 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

Tương tự câu a, ta chứng minh được dãy (un ) đã cho bị chặn dưới bởi 5. Ta có biến đổi sau:

a a
un+1 − 5 = + un + 4 + un − 3
n n
a
a un − 5 + un
= +… n
n a
un + 4 + un + 3
n
a 5a
a un − 5 + n (un − 5) + n
= + …
n a
un + 4 + un + 3
n
a 
a + 1 (un − 5) 5a
= + …n + Å… ã
n a a
un + 4 + un + 3 n un + 4 + un + 3
n n
a  Ü ê
+ 1 (un − 5) 1 5a
= …n + a+ …
a n a
un + 4 + un + 3 un + 4 + un + 3
n n

Đặt N1 = ⌊a⌋ + 1 (với ⌊x⌋ là kí hiệu phần


… nguyên của x).
a a
Suy ra N1 ≥ a ⇒ ≤ 1, ∀n ≥ N1 , và un + 4 + un + 3 ≥ 6.
n n
a
+1 2 1 5a 11
Nên … n ≤ = , ∀n ≥ N1 và a + … ≤ a, ∀n ∈ Z+ .
a 6 3 a 6
un + 4 + un + 3 un + 4 + un + 3
n Ü ê n

1 5a
Từ đây suy ra lim a+ … = 0.
n→+∞ n a
un + 4 + un + 3
Ü n ê
1 1 5a
Mặt khác |un+1 − 5| ≤ |un − 5| + a+ … , ∀n ≥ N1 .
3 n a
un + 4 + un + 3
Ü n ê
1 5a 1
Áp dụng bổ đề đã nêu cho an = |un − 5|, bn = a+ … , q = , và N0 = N1 .
n a 3
un + 4 + un + 3
n
Ta suy ra lim |un − 5| = 0, hay lim un = 5.
n→+∞ n→+∞
Như vậy, với a > 0 thì dãy đã cho cũng có giới hạn hữu hạn, bài toán được chứng minh.

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 18 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022
Đội tuyển HSGQG Toán Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

Bổ đề được nêu ở trên chứng minh như sau:


Chứng minh.

Vì lim bn = 0 nên với mọi ϵ > 0, ∃N2 ∈ N, N2 đủ lớn, lớn hơn N0 , sao cho bn < (1 − q)ϵ, ∀n ≥ N2

Suy ra

an+1 ≤ qan + (1 − q)ϵ, ∀n ≥ N2


⇔an+1 − ϵ ≤ q(an − ϵ), ∀n ≥ N2

Như vậy thì ta suy ra an+1 − ϵ ≤ q(an − ϵ) ≤ q 2 (an−1 − ϵ) ≤ . . . ≤ q n−N2 +1 (aN2 − ϵ), ∀n ≥ N2 (1)

Ở (1) cho n → +∞ thì an+1 − ϵ ≤ 0 ⇔ an+1 ≤ ϵ, ∀n ≥ N3 ∈ N

Hay lim an = 0 (đpcm)

Học sinh thực hiện: Phạm Gia Hùng Khoa Trang 19 / 19 Tổng hợp hướng tới VMO 2021-2022

You might also like