You are on page 1of 63

TỔ TOÁN

TRƯỜNG THPT TÂY NINH

TÀI LIỆU
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, OLYMPIC

CHUYÊN ĐỀ: DÃY SỐ

Biên soạn: NGUYỄN THANH TÂM

Email: thanhtamstn@gmail.com

Tel: 0986318518

9-9-2020
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

- Phương pháp tìm số hạng của dãy số cho bởi một hệ thức truy hồi tuyến

tính.

- Liên phân số.

- Sai phân.

- Các phương pháp tìm số hạng của dãy số.

- Các khái niệm dãy con, dãy tuần hoàn và chu kì.

- Mối liên hệ giữa tính hội tụ của dãy số và dãy con.

- Tìm giới hạn của dãy số.

- Các bài toán thường gặp về dãy số.

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 1


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

PHẦN I
XÁC ĐỊNH DÃY SỐ
A. XÁC ĐỊNH DÃY SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP, PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN.
1. Xác định dãy số bằng phương pháp quy nạp.
Để chứng minh mệnh đề chứa biến A(n) đúng với mọi số nguyên dương n ( bằng phương
pháp quy nạp), ta thực hiện theo các bước như sau:
Bước 1 (bước cơ sở hay bước khởi đầu): Kiểm tra A(n) đúng với n = 1.
Bước 2 (bước quy nạp): Giả sử A(n) đúng với n=k (k≥1,k∈N)
ta chứng minh A(n) đúng với n = k+1.
Bước 3: Kết luận: A(n) đúng với mọi số nguyên dương n.

 x1 = 2
Bài 1: Cho dãy số ( xn ) như sau: 
 xn+1 = 2 + xn , n = 1, 2,...

a) Tính x1, x2 , x3. b) Tìm số hạng tổng quát ( số hạng thứ n).
Giải
  2   
a) Ta có x1 = 2 = 2cos ; x2 = 2 + 2 = 2 1 +  = 2 1 + cos  = 2cos 3
 4
2
2  2  2
   
x3 = 2 + x2 = 2 1 + cos 3  = 2cos 4 .
 2  2

b) Ta suy ra : xn = 2cos , n = 1,2,...
2n+1

Với n =1 x1 = 2cos = 2. n =1 công thức đúng.
4

Giả sử công thức đúng với n=k (k≥1,k∈N) nghĩa là xk = 2cos , k  1
2k +1

Ta chứng minh công thức đúng với n=k+1 (k≥1,k∈N) nghĩa là xk +1 = 2cos , k  1 .
2k + 2
   
Thậy vậy: xk +1 = 2 + xk = 2 1 + cos k +1  = 2cos k +2
 2  2

Vậy công thức tổng quát của dãy số trên là: xn = 2cos , n = 1,2,...
2n+1
 x1 = 3


Bài 2: Cho dãy số ( xn ) như sau:  xn + 2 − 1 . Tính x2003
 xn+1 = 1 + 1 − 2 x , n = 1, 2,...

 n ( )
Giải
tan x + tan y
Từ công thức tan ( x + y ) = .
1 − tan x.tan y

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 2


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

  
  2 tan
2   tan 8 = 2 − 1
Ta có: 1 = tan = tan 2. = 8  tan + 2 tan − 1 = 0  
4 8 1 − tan 2  8 8  tan  = −1 − 2
8  8
 
Vì tan  0 nên tan = 2 − 1,
8 8
     
tan + tan tan  +  + tan
 3 8 = tan   +   , x = 3 8 8  
x1 = 3 = tan , x2 =   = tan  + 2 
3   3 8
3
    3 8
1 − tan .tan 1 − tan  +  .tan
3 8 3 8 8
 
Suy ra công thức tổng quát xn = tan  + ( n − 1)  , n = 1, 2,...
3 8
 
Với n=1 x1 = tan  − 0.  = 3, đúng
3 8
 
Giả sử công thức đúng với n = k (k≥1,k∈N) nghĩa là xk = tan  + ( k − 1)  , k  1
3 8
 
Ta chứng minh công thức đúng với n = k+1 (k≥1,k∈N) nghĩa là xk +1 = tan  + k  , k  1 .
3 8
  
tan  + ( k − 1)  + tan
3 8     
= tan  + ( k − 1) +  = tan  + k  , k  1
8
Thậy vậy: xk +1 =
   3 8 8 3 8
1 − tan  + ( k − 1)  .tan
3 8 8
 
Vậy công thức tổng quát của dãy số trên là: xn = tan  + ( n − 1)  , n = 1, 2,...
3 8
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
 3
 x1 =
 3
Bài 1: Cho dãy số ( xn ) như sau:  . Tính x2010
xn + 2 − 3
 xn+1 = , n = 1, 2,...

 (
1 + 3 − 2 xn )

Hướng dẫn: ta có: tan = 2− 3
12
  
Công thức tổng quát của dãy số trên là: xn == tan  + ( n − 1)  , n = 1, 2,... .
6 12 
 x1 = 1

Bài 2: Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( xn ) như sau:  xn + 3 .
 x + = , n = 1, 2,...
1 − 3.xn
n 1

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 3


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

2. Xác định dãy số bằng phương pháp đổi biến (đặt ẩn phụ)
Chú ý:
b  b   b
1) Hàm số bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c có đỉnh A  − ; f  −   thì đặt X = x + .
 2a  2a   2a
 b  b  b
2) Hàm số bậc ba f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có điểm uốn A  − ; f  −   thì đặt X = x + .
 3a  3a   3a
 b  b  b
3) Hàm số bậc bốn f ( x ) = ax4 + bx3 + cx2 + dx + e có điểm uốn A  − ; f  −   thì đặt X = x + .
 4a  4a   4a
CÁC VÍ DỤ
b2 − 2b
Bài 1: Tìm dãy số ( xn ) biết x1 =  ; xn+1 = ax2 + bx + c, n = 1,2,... trong đó a  0, c = .
4a
b
Hướng dẫn: đặt yn = xn +
2a
2
b  b   b 
Ta được: yn +1 − = a  yn −  + b  yn −  + c, n = 1, 2,....
2a  2a   2a 
b  by b  
2
b 
 yn+1 − = a  yn2 − n + 2  + b  yn −  + c.
2a  a 4a   2a 
b b2 b2 b2 − 2b
 yn+1 − = ayn2 − byn + + byn − +  yn+1 = ayn2 , n = 1,2,...
2a 4a 2a 4a
( )
2
Suy ra: yn = ayn2−1 = a ayn2−2 = ... = a 2 n−1−1 y12 n−1 , n = 1,2,...
2 n −1
b  b  b
Vậy xn = a 2 n−1−1 2 n−1
y
1 − = a 2 n−1−1   +  − , n = 1,2,...
2a  2a  2a
Thử lại bằng quy nạp.
2 xn
Bài 2 (HSG QG 2000 – 2001): Cho dãy số ( xn ) như sau: x1 = , xn+1 = , n = 1,2,...
3 2 ( 2n + 1) xn + 1
Hãy tính tổng của 2001 số hạng đầu của dãy số ( xn )
Giải.
Ta thấy xn  0, n = 1,2,...
xn 1 1
Do đó xn+1 =  = 2 ( 2n + 1) + , n = 1, 2,...
2 ( 2n + 1) xn + 1 xn+1 xn
2
Đặt un = Khi đó u1 = 3 và un+1 = 4 ( 2n + 1) + un  un = ( 2n + 1)( 2n − 1) , n = 1,2,...
xn
2 2 1 1
Vậy xn = = = − , n = 1, 2,...
un ( 2n + 1)( 2n − 1) 2n − 1 2n + 1
1 1   1 1   1 1  1 4002
Do đó x1 + x2 + ... + x2001 =  −  +  −  + ... +  −  = 1− = .
1 3   3 5   4001 4003  4003 4003
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 4
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

3. Một số phép biến đổi bởi công thức lượng giác.


Bài 3: Xác định dãy số ( yn ) thỏa điều kiện y1  R; yn+1 = 2 yn2 − 1, n = 1,2,...
Giải.
* Nếu y1  1 thì tồn tại  sao cho cos = y1 .
Khi đó y2 = 2cos2  − 1 = cos 2 , y3 = cos 22 ,..., yn = cos 2n−1 .
* Nếu y1  1 xét số thực β sao cho

1 1  = y + y2 −1
y1 =   +    − 2 y1 + 1 = 0  
2 1 1

2   = y − y2 −1
 1 1

 
Vậy: nếu đặt  = y1 + y12 − 1 thì y1 = 1   + 1  ; 1 = y1 − y12 − 1
2  
Ta có:
2 2
1  1  1 1  1  1  1 1 
y1 = 2    +   − 1 =   2 + 2  , y2 = 2 y12 − 1 = 2    +   − 1 =   2 + 2  .
2   2   2   2  
2
    n −1  1  2n 1 
Giả sử: yn = 1   2n−1 + 1n−1  , khi đó yn+1 = 2  1   2 + 1n −1   − 1 =   + 2n 
2 2   2  2   2  
 n −1 
Vậy yn = 1   2 + 1n −1  , n = 1, 2,... .
2 2 
Bài 4: Xác định dãy số ( yn ) thỏa điều kiện y1  R; yn+1 = 4 yn3 − 3 yn , n = 1,2,...
Giải.
* Nếu y1  1 thì tồn tại  sao cho cos = y1 .
Khi đó: y2 = 4cos3  − 3cos = cos3 , y3 = cos32 ,..., yn = cos3n−1 .

* Nếu y1  1 , xét số thực β sao cho y = 1   + 1    2 − 2 y  + 1 = 0    = y1 + y1 − 1
2

2     = y − y2 −1
1 1

 1 1

1 1 1
Vậy: nếu đặt  = y1 + y12 − 1 thì y1 =   +  ; = y1 − y12 − 1
2  
3
 
Ta có: y1 = 4  1   + 1   − 3  1   + 1   = 1   3 + 1  ,
0

    2   
0

2 2
3

3
1  1  1  1  1  1 
y2 = 4 y1 − 3 y1 = 4    +   − 3    +   =   3 + 3  .
3

2   2   2   
Giả sử: yn = 1   3 + 1  .
n −1

n −1
2 3 
3
   
Khi đó: yn+1 = 4  1   3n−1 + 1n−1  − 3  1   3n−1 + 1n−1  = 1   3n + 1 n 
.
 2   
3
 2    2 
3
3 
 n −1 
Vậy: yn = 1   3 + 1n −1  , n = 1, 2,... .
2 3 
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 5
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

Bài 5: Xác định dãy số ( un ) như sau: x1 =  ; xn+1 = axn3 + 3xn ( a  0) , n  N *


Giải

yn khi đó y1 =  a ; yn+1 = 4 yn3 + 3 yn , n  N * .


2
Đặt xn =
a 2
 = y + y2 + 1
Xét số thực β sao cho y1 = 1   − 1    2 − 2 y1 − 1 = 0   1 1

2   = y − y2 + 1
 1 1

Vậy: nếu đặt  = y1 +


2   (
y12 + 1 thì y1 = 1   − 1  ; 1 = − y1 − y12 + 1 )
3
     0 
Ta có: y1 = 4  1   − 1   + 3  1   − 1   = 1   3 − 1 0 
2   2   2  3 
3
1  1  1  1  1  1 
y2 = 4 y + 3 y1 = 4    −   + 3    −   =   3 − 3  .
3
1
2   2   2   
 
Giả sử: yn = 1   3n −1 − 1n −1  .
2  
3

3
  n −1    n −1   n 
Khi đó: yn+1 = 4  1   3 − 1n −1  + 3  1   3 − 1n −1  = 1   3 − 1 n  .
 2   
3
 2    2 
3
 
3

  
n −1 n −1
3 3
  2   a  2
Vậy: xn = 1  
a
+
a
+1 +  −
a
+ 1   , n = 1, 2,... .

a  2 4    
   2 4  
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1 1
Bài 3: Cho dãy số ( xn ) xác định như sau: x1  − ; xn+1 = 4 xn2 − , n  N *
2 2
41−n xn+1
Đặt un = Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( un )
x1 x2 x3 ...xn
Giải.
1
yn ta được dãy số ( yn ) thỏa điều kiện y1 = 2 x1; yn+1 = yn2 −  yn+1 = 2 yn2 − 1, n = 1,2,...
1 1
Đặt xn =
2 2 2
Theo kết quả bài 3 trên, ta được : yn = 1   2 + 1  .
n −1

n −1
2 2 
 
Với:  = y1 + y12 − 1 = 2 x1 + 4 x12 − 1 . Đặt: zn = 2 yn =   2n −1 + 1n −1  .
  
2

1
 2 + 2n
n

Khi đó: zn+1 


=
z1 z2 z3 ...zn  1  2 1   22 1   2n −1 1 
  +    +  2    + 22  ...  + 2n −1 
       

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 6


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

 1   2n 1   1   2n 1 
  −     + 2n    −     + 2n 
       2n +1
 =   − 1   +1
= = ... = 
1  2 1   22 1   2n −1 1     2 − 1
n +1
 1   2n 1  
  −    +    +  2    + 22  ...  + 2n −1    − 2n 
           
zn+1 4 xn+1 41−n xn+1
Vì: zn = 2 yn = 4xn nên = = .
z1 z2 z3 ...zn 4n x1 x2 x3 ...xn x1 x2 x3 ...xn
n +1

Vậy: Số hạng tổng quát của dãy số ( un ) là un =   − 1   n +1 + 1 , n  N * .


2

    2 −1
Bài 4 (Đề nghị OLYMPIC 30/04/1999): Xác định số hạng tổng quát của dãy số ( un ) như sau:
u1 = 2; un+1 = 9un3 + 3un , n  N *
Giải.
2
Đặt un = xn khi đó x1 = 3; xn+1 = 4 xn3 + 3xn , n  N *
3
Theo kết quả bài 5 trên, ta có:
 
3n −1
 
3n −1 
1
( ) ( ) 
2 2 3n −1 3n −1
xn =  + 1   =  3 + 10
1 3.2 34 3.2 34
+ +1 +  − + 3 − 10  , n = 1, 2,...
2  2 4 

 2
 4   2
  

Bài 5 (Đề nghị OLYMPIC 30/04/2004): Xác định số hạng tổng quát của dãy số ( un ) như sau:
3
u1 = ; un+1 = 24un3 − 12 6un2 + 15un − 6, n  N *
6
Giải
Đặt un = 6 xn − 1 khi đó x1 = 2; xn+1 = 4 xn3 + 3xn , n  N *
1 
( ) ( ) 
3n −1 3n −1
Theo kết quả bài 5 trên ta xn = 2+ 5 + 2− 5 + 2 , n = 1, 2,...
2 6  
Cách 2: Đặt un = 6 xn − 1
Khi đó x1 = 2; xn+1 = 4 xn3 + 3xn , n  N *
Xét phương trình x2 − 4x − 1 = 0  x = 2 + 5; x = 2 − 5
 x1 + x2 = 4
Phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa  .
 1 2
x . x = −1

Ta chứng minh: un =
2
(
1 3n−1
x1 + x23
n −1

)
1 
( ) ( ) 
3n −1 3n −1
Suy ra: un =  2+ 5 + 2− 5 + 2  , n = 1, 2,...
2 6 

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 7


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

B. Phương pháp lặp.


Để tìm số hạng tổng quát của dãy số ( un ) bằng phương pháp lặp ta thường tìm các hàm số
(
f(x) và h(x) sao cho f ( un ) = h f ( un−1 ) ) (*) . Sử dụng (*) liên tiếp ta thu được:
f ( un ) = h ( f ( un−1 ) ) = h ( h ( f ( u ) ) ) = h ( f ( u ) ) = ... = h ( f (u ) ) (**)
n−2 2 n−2 n 0

Từ (**) ta tìm được u0 . Hàm số f được gọi là hàm số phụ, còn hàm số h được gọi là hàm số
lặp.
CÁC VÍ DỤ
Bài 1: Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( xn ) cho như sau: x1 = 3; xn+1 = 7 xn −1, n = 1,2,...
Giải:
Gọi c là nghiệm của phương trình f(x) = x trong đó f(x) = 7x – 1.
1
Ta có : 7c − 1 = c  c = .
6
1 1
Xét: xn+1 = 7 xn − 1  xn+1 − = 7 xn − 1 − , n = 1,2,...
6 6
1 7  1
Ta được: xn+1 − = 7 xn − = 7  xn −  , n = 1, 2,...
6 6  6
1  1  1  1 17
Vậy: xn − = 7  xn−1 −  = 7 2  xn−2 −  = ... = 7 n−1  x1 −  = 7 n−1.
6  6  6  6 6
17 1
Suy ra: xn = .7n−1 + , n = 1,2,...
6 6
5x + 4
Bài 2.Cho dãy số ( xn ) được xác định như sau: x1 = 5; xn+1 = n , n  N * .
xn + 2
Chứng minh rằng: xn  4, n  N * .Tính x2013
Giải

5 xn + 4
Gọi c là nghiệm của phương trình f(x) = x, trong đó f(x) =
xn + 2
5c + 4 c = −1
Xét: = c  c 2 − 3c − 4 = 0   .
c+2  c = 4
Ta có: x1 = 5  4 .
Giả sử: xn  4, n  N * .
Ta chứng minh: xn+1  4, n  N *
5 xn + 4
Nếu xn+1 = 4 thì = 4  5 xn + 4 = 4 xn + 8  xn = 4 (mâu thuẫn).
xn + 2
Vậy: xn  4, n  N * .
5 xn−1 + 4 x −4 5x + 4 x +1
Ta có: xn − 4 = − 4 = n−1 ; xn + 1 = n−1 + 1 = 6 n−1
xn−1 + 2 xn−1 + 2 xn−1 + 2 xn−1 + 2
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 8
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

xn + 1 x +1 x +1 x +1
Suy ra: = 6 n−1 = 62 n − 2 = ... = 6n−1 1 = 6n
xn − 4 xn−1 − 4 xn−2 − 4 x1 − 4
4.6n + 1
Do đó: xn + 1 = 6n ( xn − 4 )  xn = , n  N *
6 −1
n

4.62013 + 1
Vậy: x2013 = 2013 .
6 −1
Bài 3: Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( xn ) cho như sau:
x1 =   R; xn+1 = xn2 − 14xn + 56, n = 1,2,...
Giải
Gọi c là nghiệm của phương trình f(x) = x, trong đó f(x) = f ( x ) = x 2 − 14 x + 56 .
c = c2 −14.c + 56  c2 −15c + 56 = 0  c = 7; c = 8
2n −1 2n −1
Xét: xn − 7 = xn −1 − 14 xn −1 + 49 = ( xn −1 − 7 ) = ... = ( x1 − 7 ) = ( − 7 ) , n = 1, 2,...
2 2

2n −1
Vậy: Số hạng tổng quát của dãy số ( xn ) là xn = 7 + ( − 7 ) , n = 1, 2,...
Bài 4: Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( un ) cho như sau:
2
u1 =   R; un+1 = 3un2 + 4un + , n = 1,2,...
3
Giải.
2
Ta biến đổi: un+1 = 3un2 + 4un +  3un+1 = 9un2 + 12un + 2.
3
xn
Đặt un = .
3
Ta được: x1 = 3  R; xn+1 = xn2 + 4xn + 2, n = 1,2,...
xn+1 + 2 = xn2 + 4 xn + 4 = ( xn+1 + 2 ) , n = 1, 2,...
2

2n −1
Suy ra: xn + 2 = ( xn −1 + 2 ) = ( xn − 2 + 2 ) = ... = ( x1 + 2 )
2 22

2n −1

Vậy: xn = ( 3 + 2 )
2n −1
− 2  un =
( 3 + 2) −2
.
3
ax
Lớp hàm g ( x ) =
b + c2 x2
ax bd − ax + dc 2 x 2
Ta có: d − g ( x ) = d − =
b + c2 x2 b + c2 x2
Ta cần chọn a, b, c, d sao cho bd − ax + dc x = ( d − x ) = d − 2dx + x
2 2 2 2 2


bd = d 2 b = d
 
  a = 2 d   a = 2d .
dc 2 = 1  1
 c 2 =
 d
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 9
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

8 xn
Bài 5: Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( xn ) cho như sau: x1 =   R; xn+1 = , n = 1, 2,...
4 + xn2
Giải.
Nếu  = −2 thì xn = −2, n = 1,2,...
2 xn2−1 − 8xn−1 + 8 2 ( 2 − xn−1 )
2
8xn−1
Xét   −2 . Ta có: 2 − xn = 2 − = = (1)
4 + xn2−1 4 + xn2−1 4 + xn2−1
2 xn2−1 + 8xn−1 + 8 2 ( 2 + xn−1 )
2
8 xn−1
2 + xn = 2 + = = ( 2)
4 + xn2−1 4 + xn2−1 4 + xn2−1
2− x
Xét hàm số: f ( x ) = .
2+ x
Ta thấy:
2
2 − xn  2 − xn−1  2n −1 2n −1
f ( xn ) = ( ) ( ) ( ) ( )  ( 3)
2 22
=  =  f x  =  f x  = ... = 
 f x1  = 
 f  
2 + xn  2 + xn−1  
n −1   n−2 

2n −1 2 − xn 2 − 2
Đặt:  =  f ( ) nên =   xn =
2 + xn 1+ 
  2 −  2 
n −1

2 1 −   
  1 +   
Vậy: Số hạng tổng quát của dãy số ( xn ) là xn = , n = 1, 2,...
2n −1
 2 − 
1+  
 1+  
x3 + ax
Lớp hàm g ( x ) = 2
bx + c
x3 + ax x3 − bdx 2 + ax − cd
Ta có : g ( x ) − d = 2 −d =
bx + c bx 2 + c
Ta cần chọn a, b, c, d sao cho x − bdx + ax − cd = ( x − d ) = x − 3dx + 3d x − d
3 2 3 3 2 2 3

bd = 3d b = 3
 
 a = 3d 2  a = 3d 2 .
dc = d 3 c = d 2
 
Bài 6. Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( xn ) xác định như sau:
xn3 + 6 xn
x1 =   0; xn +1 = , n = 1, 2,...
3xn2 + 2
Giải.
Chọn c = 2 nên b = 3, a = 6, d =  2

2 (x − 2)
3
x + 6 xn
3
x − 3 2 x + 6 xn − 2
3 2
(1)
n
xn+1 − 2 = n
− 2= n n
=
3xn + 2
2
3x + 2 n
2
3xn2 + 2

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 10


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

( ) ( 2)
3
x + 6 xn
3
x + 3 2 x + 6 xn + 2 2
3 2 xn + 2
xn+1 + 2 = n
+ 2= n n
=
3xn + 2
2
3x + 2 n
2
3xn2 + 2
x− 2
Xét hàm số f ( x ) = ta thấy
x+ 2
3
x − 2  xn−1 − 2  3n −1 3n −1
f ( xn ) = n  =  f ( xn−1 )  =  f ( xn−2 )  = ... =  f ( x1 )  =  f ( ) ( 3)
3 32
= 
xn + 2  xn−1 + 2 
3n −1 x − 2 2 + 2
Đặt  =  f ( ) nên n =   xn =
xn + 2 1− 
  
n −1
3
 − 2 
2 1 +   
  + 2  
Vậy: Số hạng tổng quát của dãy số ( xn ) là x =   , n = 1, 2,...
n 3n −1
 − 2 
1−  
 + 2 
x 4 + ax 2 + b
Lớp hàm g ( x ) =
cx3 + dx
x 4 + ax 2 + b x 4 − cex3 + ax 2 − dex + b
Ta có : g ( x ) − e = − e =
cx3 + dx cx3 + dx
Ta cần chọn a, b, c, d, e sao cho x − cex + ax − dex + b = ( x − e ) = x − 4ex + 6e x − 4e + e
4 3 2 4 4 3 2 2 3 4

ce = 4e c = 4
 
a = 6e a = 6e
2 2

  .
de = 4e d = 4e
3 2

b = e4 b = e4
 
Bài 7. Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( xn ) xác định như sau:
xn4 + 12 xn2 + 4
x1 =   0; xn+1 = , n = 1, 2,...
4 xn3 + 8 xn
Giải.
Chọn: e = 2 khi đó a = 12, b = 4, c = 4, d = 8 .
Ta thấy: xn  0, n = 1,2,...
Do đó:

( )
4
x 4 + 12 x 2 + 4 x 4 + 4 2 xn3 + 12 xn2 + 8 2 xn + 4 xn + 2
xn+1 + 2 = n 3 n + 2= n = (1)
4 xn + 8xn 4 xn3 + 8xn 4 xn3 + 8xn

( )
4
x + 12 x + 4
4 2
x − 4 2 x + 12 x − 8 2 xn + 4
4 3 2 xn − 2
xn+1 − 2 = n n
− 2= n n
= n
( 2) .
4 xn + 8xn
3
4 xn3 + 8 xn 4 xn3 + 8 xn

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 11


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

x− 2
Xét hàm số f ( x ) = , x  0.
x+ 2
Ta suy ra:
4
x − 2  xn−1 − 2  4n −1 4n −1
f ( xn ) = n ( ) ( ) ( ) ( )  ( 3)
4 42
=   =  f x  =  f x  = ... = 
 f x1  = 
 f  
xn + 2  xn−1 + 2  
n −1   n−2 

4n −1
Đặt:  =  f ( ) .
xn − 2 2 + 2
Nên: =   xn =
xn + 2 1− 
  
n −1
4
 − 2 
2 1 +   
  + 2  
Vậy: Số hạng tổng quát của dãy số ( xn ) là   , n = 1, 2,...
xn = 4n −1
 − 2 
1−  
 + 2 
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.
Bài 1: Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( un ) cho như sau:
6
u1 =   R; un+1 = −5un2 − 4un − , n = 1,2,...
5
Giải.
xn 1 1 2 4 6
Đặt un = − Khi đó. − xn+1 = − xn + xn −  xn+1 = xn − 4 xn + 6, n = 1,2,...
2

5 5 5 5 5
xn+1 − 2 = xn − 4 xn + 4 = ( xn+1 − 2 ) , n = 1, 2,...
2 2

2n −1
Suy ra: xn − 2 = ( xn −1 − 2 ) = ( xn − 2 − 2 ) = ... = ( x1 − 2 )
2 22

Vậy: xn = ( 3 + 2 )
2n −1 1 2n −1
(5 + 2) + 2 .
+ 2  un = −
5 ( )
Bài 2: Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( un ) cho như sau:
u1 =   R; un+1 = 25un3 − 15un2 + 3un , n = 1,2,...
Giải.
xn
Đặt un = ta được x1 = 5  R; xn+1 = xn3 − 3xn2 + 3xn , n = 1,2,...
5
xn+1 − 1 = xn3 − 3xn2 + 3xn − 1 = ( xn − 1) , n = 1, 2,...
3

3n −1
Suy ra: xn − 1 = ( xn −1 − 1) = ( xn − 2 − 1) = ... = ( x1 − 1)
3 32

3n −1

Vậy: xn = ( 5 − 1)
3n −1
+ 1  un =
( 5 − 1) +1
.
5
Bài 3: Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( un ) cho như sau:

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 12


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

3un2 + 6un − 1
u1 =   R; un+1 = 2 , n = 1, 2,...
9un − 6un + 5
8 xn
Hướng dẫn: Đặt xn = 3un −1 . Biến đổi đưa về dạng xn+1 = , n = 1, 2,... .
4 + xn2
Bài 4: Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( xn ) cho như sau:
xn3 + 12 xn
x1 =   0; xn+1 = , n = 1, 2,...
3xn2 + 4
Giải.
Chọn c = 4 nên b = 3, a = 12, d = 2
xn3 − 6 xn2 + 12 xn − 8 ( xn − 2)
3
xn3 + 12 xn
xn+1 − 2 = −2= = (1)
3xn2 + 4 3xn2 + 4 3xn2 + 4
x3 + 6 xn2 + 12 xn + 8 ( xn + 2 )
3
x3 + 12 x
xn+1 + 2 = n 2 n + 2 = n = ( 2)
3xn + 4 3xn2 + 4 3xn2 + 4
x−2
Xét hàm số f ( x ) = .
x+2
Ta thấy:
3
x − 2  xn−1 − 2  3n −1 3n −1
f ( xn ) = n ( ) ( ) ( ) ( )  ( 3)
3 32
=  =  f x  =  f x  = ... = 
 f x1  = 
 f  
xn + 2  xn−1 + 2  
n −1   n−2 

3n −1 xn − 2 2 + 2
Đặt  =  f ( ) nên =   xn =
xn + 2 1− 
   − 2 3 
n −1

2 1 +   
   + 2  
Vậy: Số hạng tổng quát của dãy số ( xn ) là xn = , n = 1, 2,...
3n −1
 −2
1−  
 + 2
Bài 5: Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( un ) xác định như sau:
un3 + 9un − 6
u1 =  ; un+1 = , n = 1, 2,...
3un2 − 6un + 7
xn3 + 12 xn
Hướng dẫn: Đặt xn = un −1 . Biến đổi đưa về dạng: xn+1 = , n = 1, 2,...
3xn2 + 4
Bài 6: Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( un ) xác định như sau:
4un ( 4un2 + 1)
u1 =   R; un+1 = , n  N * .
16u + 24u + 1
4
n
2
n
Giải.
1 1
Ta thấy n  N tồn tại un . Nếu  = − thì un = −
*

2 2
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 13
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

1
Ta xét   − ta có :
2
( 2un + 1) 1
4
32un3 + 8un 16un4 + 32un3 + 24un2 + 8un + 1
2un+1 + 1 = + 1 = = ()
16un + 24un + 1
4 2
16un + 24un + 1
4 2
16un4 + 24un2 + 1
− ( 2un − 1)
4
32un3 + 8un −16un4 + 32un3 − 24un2 + 8un − 1
2un+1 − 1 = − 1 = = ( 2)
16un4 + 24un2 + 1 16un4 + 24un2 + 1 16un4 + 24un2 + 1
2x −1
Xét hàm số f ( x ) = .
2x + 1
Ta thấy:
4
2u − 1  2u − 1  4n −1 4n −1
f ( un ) = n = −  n−1  = −  f ( un−1 ) = −  f ( un−2 ) = ... = −  f ( u1 ) = −  f ( ) ( 3)
4 42

2un + 1  2un−1 + 1 
4n −1 2un − 1 1− 
Đặt  =  f ( ) nên = −   un =
2un + 1 2 + 2
Vậy: Số hạng tổng quát của dãy số ( xn ) là:
4n −1
 2 − 1 
1−  
1 1 1
Nếu  = − thì un = − Nếu   − thì un =   +2  , n = 1, 2,...
  2 − 1 4 
n −1
2 2 2
2 1 +   
  2 + 1  
Bài 7. (HSG QG 2010)
u1 = 5
Cho dãy số ( un ) xác định như sau:  n −1 n −1 n −1
un+1 = n un−1 + 2 + 2.3 , n = 2,3,...
a) Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( un ) .
b) Chứng minh rằng ( un ) là dãy số giảm .
Giải
a) Theo giả thiết ta có
unn = unn−−11 + 2n−1 + 2.3n−1 = ( unn−−22 + 2n−2 + 2.3n−2 ) + 2n−1 + 2.3n−1 = unn−−22 + ( 2n−2 + 2n−1 ) + 2 ( 3n−2 + 3n−1 ) = ...
2 (1 − 2n−1 ) 3 (1 − 3n−1 )
= u1 + ( 2 + ... + 2 n−2
+2 n −1
) + 2 (3 + ... + 3
n−2 n −1
+3 ) = 5+ +2 = 2n + 3n
1− 2 1− 3
vậy un = 2 + 3 , n = 2,3,...
n n n

( ) ( ) ( )
b)Ta có unn+1 = n 2n + 3n 2n + 3n  n 3n 2n + 3n = 3 2n + 3n = 3.2n + 3n+1  2n+1 + 3n+1, n = 2,3,...
vậy un  un+1, n = 2,3,... Hay ( un ) là dãy số giảm.

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 14


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

C. XÁC ĐỊNH DÃY SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN.


• Cho dãy số ( xn ) . Xét phương trình a0 xn+k + a1xn+k −1 + ... + ak xn = g ( n ) (1) Trong đó g(n) là hàm
số theo n, và a0 , a1,..., ak là các hẳng số. khi dó phương trình a0 xn+k + a1xn+k −1 + ... + ak xn = 0 ( 2)
được gọi là Phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất tương ứng với phương trình (1)
• phương trình a0 k + a1 k −1 + ... + ak = 0 ( 3) được gọi là Phương trình đặc trưng của (2).
• Nghiệm tổng quát của phương trình (1) sẽ có dạng xn = xn + xn* , n = 1,2,... Trong đó xn là
nghiệm tổng quát của phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất (2), còn xn* là nghiệm riêng
của phương trình (1).

I./PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH BẬC NHẤT.


1/ phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất bậc nhất .
Định nghĩa:Phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất bậc nhất với hệ số hằng là
phương trình có dạng: axn+1 + bxn = 0 , n=0,1,2,3…(1.1). Trong đó a≠0,b≠0 là những số cho trước.
b
Phương trình đặc trưng của (1,1) aλ + b = 0 ,phương trình nầy có nghiệm là λ = - .
a
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình sai phân (1.1) có dạng: xn = C. , n = 1, 2,3...
n

Ví dụ: xn +1 = 2xn và x1 = −3 n = 0,1,2,3…có công thức tổng quát xn = ( −3) .2n


2/ phương trình sai phân tuyến tính không thuần nhất bậc nhất .
Định nghĩa : Phương trình sai phân tuyến tính không thuần nhất bậc nhất là phương
trình có dạng: axn +1 + bxn = dn , n=0,1,2,3…(1.3). Trong đó a≠0, b là những hằng số, dn là các số
nào đó.
Ta thường viết dưới dạng : xn+1 = qxn + dn n = 0,1,2,3… (1.4) .
Ví dụ : Tìm nghiệm của phương trình x0 = 1; 5xn +1 + 3xn = 2n , n = 1,2,3...
Giải
3
Phương trình đặc trưng 5 + 3 = 0 có nghiệm  = − .
5
n
 3
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là xn = C  −  .
 5
Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là xn* = a.2n .
1 1
Thay vào phương trình ta được 5.a.2n +1 + 3.a.2n = 2n  a = . Do đó xn* = .2n
13 13
 3 1 1 12
Nghiệm tổng quát của phương trình là xn = C  −  + .2n . Vì x0 = 1 nên C + = 1  C =
 5  13 13 13
n
12  3  1
Vậy xn =  −  + .2n .
13  5  13

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 15


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

Dưới đây ta sẽ ta tìm nghiêm riêng của phương trình sai phân.
u1 x0
DẠNG 1. Dãy số n 2.
un qun 1 b
Nếu q = 1 thì (un) là cấp số cộng có công sai d = b nên : un u1 n 1b.
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất un +1 = un là un = C .
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là un* = c.n .
Thay vào phương trình ta được un +1 = un + d ta được c ( n + 1) = cn + d  c = d
Nghiệm tổng quát của phương trình là un = C + nd .
Vì u0 = x0 cho trước thì un = x0 + nd hay un u1 n 1b
Đây chính là công thức tổng quát của cấp số cộng.
Nếu q≠1 Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất un +1 = q.un là un = C.qn
d = b là đa thức bậc 0 với mọi n nên phương trình có nghiêm riêng un* = c
b
Thay vào phương trình ta được un +1 = qun + b ta được c qc b c .
1 q
b
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là un = C.q n +
1− q
BÀI TẬP ÁP DỤNG.
Bài 1 Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi :
a) u1 1, un un 1 2 n 2 . b) u1 3, un 2un 1 n 2.
c) u1 2, un 3un 1 + 2 n 2 d) u1 2, un 3un 1 1 n 2.
1 un
e) u1 , un 1 n 2.
2 2un 3
Giải
a) u1 1, un un 1 2 n 2
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất un +1 = un là un = C .
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là un* = a.n .
Nghiệm tổng quát của phương trình là un = C + a.n .
C + a =1 C = 3
Vì u1 = 1  u2 = −1 thì hệ phương trình  
C + 2a = −1 a = −2
Vậy công thức tổng quát un 3 2n, n 2.
b) u1 3, un 2un 1 n 2
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất un+1 = 2un là un = C.2n .
3
u1 3 3 c.2 c . Nghiệm tổng quát của phương trình là un = 3.2n−1 .
2
c) u1 2, un 3un 1 + 2 n 2 .
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất un+1 = 3un là un = C.3n .
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là un* = a .
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 16
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

Nghiệm tổng quát của phương trình là un = C.3n + a .


Vì u1 = 2  u2 = 8 thì hệ phương trình 3C + a = 2  C = 1
9C + a = 8 a = −1
Vậy công thức tổng quát un 3n 1, n 1 .
d) u1 2, un 3un 1 1 n 2.
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất un+1 = 3un là un = C.3n .
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là un* = a .
Nghiệm tổng quát của phương trình là un = C.3n + a .
 5
C=−
Vì u1 = −2  u2 = −7 thì hệ phương trình 3C + a = −2   6
9C + a = −7 a = 1

 2
5 n 1 1
Vậy công thức tổng quát un .3 .
2 2
1 un
e) u1 , un 1 n 2.
2 2un 3
Ta có: u1 0 bằng quy nạp ta được un 0.
1 3 1
Từ giả thiết suy ra 2 . Đặt vn khi đó vn 3vn 1 2 n 2 với v1 2
un 1 un un
1
Áp dụng kết quả câu c ta được un n
n 1.
3 1
BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
Bài 1: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi :
a/ u1 4, un un 1 2 n 2 . ĐS: un 2n 2 .
b/ u1 2, un 3un 1 n 2 . ĐS: un 2.3n 1 .
c/ u1 1, un 3un 1 6 n 2 . ĐS: un 4.3n 1
3 n 2.
4n 1 2
d/ u1 1, un 4un 1 +2 n 2. ĐS: un n 2.
3 3
Bài 2: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi :
u1 3 u1 2
a/ un n 1 . b/ un n 1
un 1 un 1
un 1 2un 1
x1 2
Bài 3 (Lạng Sơn 2009 – 2010): Cho của dãy số (xn ) được xác định bởi: 3xn n 1.
xn 1
xn 2
Tìm công thức tổng quát của dãy số (xn ) theo n

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 17


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

u1 x0
DẠNG 2. Dãy số trong đó f(n) là đa thức bậc k theo n, q là hằng số.
un 1 qun f n
Nếu q = 1 ta tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là un* = n.g ( n ) .
với n.g ( n ) là đa thức bậc k+1 của n có hệ số tự do bằng 0.
Nếu q ≠1 ta tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là un* = g ( n ) .
với g(n) là đa thức bậc k.
BÀI TẬP ÁP DỤNG.
Bài 2: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi :
a/ u1 2, un un 1 2n 1 n 2 . b/ u1 2, un 1 2un +3n - 1 n 1.
Giải
a/ u1 2, un un 1 2n 1 n 2
Phương trình đặc trưng  − 1 = 0 có nghiệm  = 1 .
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là un = C .
Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là un* = n ( an + b ) .
2
Ta phân tích 2n 1 g n g n 1 an 2 bn a n 1 b n 1
n 1 a b 3 a 1
un* g n n2 2n .
n 2 3a b 5 b 2
Nghiêm tông quát của phương trình là un = C + n2 + 2n
Vì u0 = 2 thì 2 = C + 12 + 2.1  C = −1 . Vậy: un n2 2n 1.
b/ u1 2, un 1 2un +3n 1 n 1.
Phương trình đặc trưng  − 2 = 0 có nghiệm  = 2 .
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là un = C.2n .
Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là un* = g ( n ) = ( an + b ) .
Ta phân tích 3n 1 an b 2a n 1 b
n 1 a b 2 a 3
g x 3n 5
n 2 b 5 b 5
Nghiệm tổng quát của phương trình là un = C.2n − 5n − 3
Vì u1 = 2 thì 2 = C.2 − 5.1 − 3  C = 5 . Vậy công thức tổng quát un 5.2n 3n 5 n 1
BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
Bài 3: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi:
u1 4 5 2 1
a/ ĐS: un n n 2.
un 1 un 5n 2 2 2
u1 1 2 3 1
b/ 2
n 1 . ĐS: un n n2 n 1.
un 1 un 2n 3 3

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 18


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020
n
u1 1 2
c/ ĐS: un 3. n 2.
3un 1 2un n 1 3
u1 2
d/ 3 2
ĐS: un 2.3n n3
un 1 3un 2n 9n 9n 3
u0 x0
DẠNG 3. Dãy số n
0
un 1 qun Pk n .
Nếu q = α ta tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là un* = n.Qk ( n ). n .
với n.Qk ( n ) là đa thức bậc k+1 của n có hệ số tự do bằng 0 .
Nếu q ≠α ta tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là un* = Qk ( n ). n .
với Qk ( n ) là đa thức bậc k.
BÀI TẬP ÁP DỤNG.
Bài 3: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi :
a./ u1 1, un 3un 1 +2n n 2 b) u1 3, un un 1 +3.4n n 2
Giải
n
a./ u1 1, un 3un 1 +2
2 n
Phương trình đặc trưng  − 3 = 0 có nghiệm  = 3 .
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là un = C.3n .
Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là un* = g ( n ) = a.2n .
Thay vào phương trình ta được a.2n +1 = 3.a.2n + 2n +1  a = −2 ta được. un* = g ( n ) = −2n+1
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là un = C.3n − 2n+1
5
Vì u1 = 1 thì 1 = C.3 − 22  C =
3
Vậy công thức tổng quát un 5.3n 1 2n 1 n 1
b) u1 3, un un 1 +3.4n
2 n
Phương trình đặc trưng  − 1 = 0 có nghiệm  = 1 .
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là un = C .
Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là un* = g ( n ) = a.4n .
Thay vào phương trình ta được a.4n +1 = a.4n + 3.2n +1  a = 4 ta được. un* = g ( n ) = 4n+1
Vậy nghiêm tông quát của phương trình là un = C + 4n+1
Vì u1 = 3 thì 3 = C + 4  C = −1
Vây : un 4n 1.
b) u1 6, un 1 3un +5.3n
n 1
Phương trình đặc trưng  − 3 = 0 có nghiệm  = 3 .
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là un = C.3n .
Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là un* = n.g ( n ) = a.3n .

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 19


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

5
Thay vào phương trình ta được a.( n + 1) 3n +1 = a.n3n + 5.3n  a =
3
5
ta được un* = n.3n = 5.n.3n −1
3
Vậy nghiêm tông quát của phương trình là un = C.3n + 5.n3n−1
1
Vì u1 = 6 thì 6 = C.3 + 5.1  C =
3
n −1 n −1
Vây : un = 3 + 5.n3
BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
Bài 4 Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi :
5 n 7 n
a./ u1 4, un 1 2un +7.5n n 1 ĐS: un .2 .3
3 3
b) u1 4, un 1 2un +3.2n n 1 ĐS: un 4.2n 3n.2n 1

17
u1 1 n
c) 5 n 1 ĐS: un 3n .2 .
5
un 1 3un 2n
u1 x0
DẠNG 4. Dãy số n
n 2
un aun 1 b. f n
Giả sử dn = f ( n ) + b. n khi đó nghiệm riêng của phương trình xn* = x1n + xn2
BÀI TẬP ÁP DỤNG.
Bài 3: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi: u1 5, un 1 2un +3.2n +n2 .
Giải
n 2
xn 2 xn +3.2n 1
un 1 2un +3.2 +n
yn 2 yn n2 2
Từ xn x1 3 .2n 1
3n.2n 1
; yn y1 6 .2n 1
n2 2n 3 .
un x1 y1 3 2n 1 +3n. 2n 1
n2 2n 3
1 2
Vậy un 2n 2 +3. 2n 1
n 2n 3
2
BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
Bài 1: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi :
u1 1
a) n
n 1 ĐS: un 11.2n 1
3n 1
n 2
un 2un 3 n
u1 4 10 7 n
b) n n
n 1 ĐS: un 3n .2n 1
.5
un 2un 7.5 3.2 3 3

Bài 2: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi:
u1 1, un 1 2un +2.2n +n2 n N*
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 20
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

ĐS: un 5.2n 1
n.22 n2 2n 3, n 1,2,...
Bài 3: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi :
u1 2, un 5un 1 +2.3n 6.7n +12 n 2
ĐS: un 157.5n 1
3n 1
3.7n 1
3
II./ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN BẬC HAI.
I. Phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất bậc hai .
Định nghĩa: Phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất bậc hai với hệ số hằng là
phương trình có dạng: axn+ 2 + bxn+1 + cxn = 0 ,n=0,1,2,3…(1.1).Trong đó a≠0,b,c là những số cho
trước.
Nếu c = 0 Phương trình nầy là phương trình tuyến tính bậc nhất.
Trường hợp 1: Phương trình đặc trưng aλ 2 + b + c = 0 có 2 nghiệm là λ1, 2 ( λ1  2 ) .
Thì nghiệm tổng quát của phương trình sai phân (1.1) có dạng: xn = C1.1n + C22n .
 x0 = 7; x1 = −6
Ví dụ : Tìm nghiệm của phương trình sai phân 
 xn + 2 = 3xn +1 + 28 xn
Giải
Phương trình đặc trưng  − 3 − 28 = 0 có 2 nghiệm 1 = −4; 2 = 7 .
2

Nên nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất có dạng xn = C1 ( −4 ) + C2 .7n .
n

Với điều kiên ban đầu


n = 0, x0 = 7 , ta có x0 = C1 + C2 = 7 ; n = 1, x1 = −6
ta có x1 = −4C1 + 7C2 = −6 . suy ra C1 = 5; C2 = 2
Vậy nghiệm tổng quát phương trình với điều kiện ban đầu là xn = 5 ( −4 ) + 2.7n
n

LƯU Ý: Với điều kiên ban đầu x0 = 5; x1 = −9 thì xn = − ( −4 ) + 7n −1 .


n

BÀI TẬP RÈN LUYỆN.


Tìm nghiệm tổng quát của phương trình sai phân:
 x0 = 8; x1 = 3 n n
a)  ĐS: xn 5.3 3. 4
 n+2
x = 12 x n − xn +1

 x0 = 2; x1 = −8 n
b)  ĐS: xn 1 9
 xn + 2 + 8 xn +1 − 9 xn = 0

Trường hợp 2: Phương trình đặc trưng aλ 2 + b + c = 0 có nghiệm kép là λ1 = 2 .


Thì nghiệm tổng quát của phương trình sai phân (1.1) có dạng: xn = C1.1n + C2n1n .
 x0 = −1; x1 = 2
Ví dụ : Tìm nghiệm của phương trình sai phân 
 xn + 2 = 10 xn +1 − 25 xn
Giải
Phương trình đặc trưng  − 10 + 25 = 0 có nghiệm kép 1 = 2 = 5 .
2

Nên nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất có dạng xn = ( C1 + nC2 ).5n .
Với điều kiên ban đầu n = 0, x0 = −1 ta có x0 = C1 = −1;
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 21
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

7
n = 1, x1 = 2 , ta có x1 = ( C1 + C2 ).5 = 2 suy ra C1 = −1; C2 =
5
 7 
Vậy nghiệm tổng quát phương trình với điều kiện ban đầu là xn =  −1 + n  .5n
 5 
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình sai phân:
 x0 = 1; x1 = 16
a)  ĐS: xn 1 3n 4n
 xn + 2 = 8 xn +1 − 16 xn
 x0 = 33; x1 = 162
b)  ĐS: xn 4 7n .3n
 xn + 2 = 6 xn +1 − 9 xn

 x1 = 1; x2 = 3
c)  ĐS: xn 1 2n
 xn + 2 = 2 xn +1 − 1xn

Trường hợp 3: Phương trình đặc trưng aλ 2 + b + c = 0 vô nghiệm .


Thì nghiệm tổng quát của phương trình sai phân (1.1) có dạng: xn = r n (C1 cosn + C2 sin n ) .
B −b 
Trong đó r = A2 + B 2 ; = arctan ;A= ;B = ;  = b 2 − 4ac .
A 2a 2a
 1
 x0 = 1; x1 =
Ví dụ : Tìm nghiệm của phương trình sai phân  2

 xn + 2 = xn +1 − xn
Giải
1 i 3
Phương trình đặc trưng  2 −  + 1 = 0 có nghiệm 1,2 = .
2
b 1  3 B 1 
Ta có A = − = ; B = = ; r = A2 + B 2 = 1; = arctan = arctan =
12 2 2a 2 A 3 3
1 3 1 
(Shift - mode 2 – +i - Shift 2(cmplx) – 3 = máy hiện 1  Thì r = 1; = )
2 2 3 3
n n
Nên nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất có dạng xn = C1 cos + C2 sin .
3 3
Với điều kiên ban đầu x0 = 1 ta có x0 = C1 = 1;
1   1
n = 1, x1 = . ta có x1 = C1 cos + C2 .sin =
2 3 3 2
suy ra C1 = 1; C2 = 0
n
Vậy nghiệm tổng quát phương trình với điều kiện ban đầu là xn = cos
3

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 22


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

II. Phương trình sai phân tuyến tính bậc hai .


Định nghĩa : Phương trình sai phân tuyến tính bậc hai không thuần nhất là phương
trình có dạng: axn + 2 + bxn +1 + cxn = dn , n=0,1,2,3…(1.2). Trong đó a,b,c là những hằng số, dn là
hàm số của biến số tự nhiên n. n = 0,1,2,3… (1.4) .
u1 x0 ; u2 y0
DẠNG 5. Dãy số n
n N
a.un 2 bun 1 c.un d.
n
d.
• Nếu phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác α. Thì u
*
n 2
a b c
n 1
n.d .
• Nếu phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt có 1 nghiệm u= α. Thì u
*
n .
2a b
n 2
n. n 1 d .
• Nếu phương trình (*) có nghiệm kép u= α. Thì un
*

2a
BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi:
u0 1; u1 3
a/ n N
un 2 4un 1 +3un 5.2n
Giải
Phương trình đặc trưng  − 4 + 3 = 0 có 2 nghiệm 1 = 1; 2 = 3 .
2

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất có dạng u n = C1.3n + C2 .
5.2n
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất có dạng u = = −5.2n . *

4 −8+3
n

Nên nghiệm tổng quát của phương trình có dạng un = C1.3 + C2 − 5.2n .
n

Với u0 1ta được C1 + C2 − 5 = −1 ; Với u1 3 ta được 3C1 + C2 − 5.2 = 3


9
C1
C1 C2 4 2
Ta có hệ phương trình
3C1 C2 13 1
C2
2
1 n 2
Vậy un 3 1 5.2n .
2
u0 1; u1 3
b/ n N
un 2 5un 1 +6un 5.2n
Phương trình đặc trưng  2 − 5 + 6 = 0 có 2 nghiệm 1 = 2; 2 = 3 .
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất u n = C1.2n + C2 .3n
5n.2n−1
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất: un* = = −5n.2n−1
4−5

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 23


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

5
Nên nghiệm tổng quát của phương trình có dạng un = C1.2n + C2 .3n − n.2n .
2
Với u0 1ta được C1 + C2 = −1 ; Với u1 3 ta được 2C1 + 3C2 − 5 = 3
C1 C2 1 C1 11
Ta có hệ phương trình
2C1 3C2 8 C2 10
Vậy un 11.2n 10.3n 5n.2n 1
10.3n 5n 22 .2n 1 ..
u0 1; u1 3
c/ n 2
un 4un 1 +4un 2 3.2n
Phương trình đặc trưng  2 − 4 + 4 = 0 có 2 nghiệm 1 = 2 = 2 .
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất có dạng u n = (C1 + C2 n).2n .
3n. ( n − 1) 2n−2
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất un* = = 3n. ( n − 1) 2n−3
2
Nghiệm tổng quát của phương trình có dạng un = (C1 + C2n).2n + 3n ( n −1) 2n−3 .
C1 1
1
Ta có 3 C1 1; C2 . Vậy un 3n 2 n 8 .2n 3

C1 C2 2
2
u0 3; u1 0
d/ n 2
un 3un 1 28un 2 60
2
Phương trình x 3 x 28 0 có 2 nghiệm x 4; x 7
n 60 n
Công thức tổng quát un a. 4 b.7n a. 4 b.7n 2
1 3 28
a b 2 3 n
Với u0 3; u1 0 a 3; b 2 . Vậy un 3. 4 2.7 n 2
4a 7b 2 0
BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
Bài 1: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi :
u0 9; u1 45 u0 9; u1 45
a/ n 2 b/ n 2
un 2un 1 8un 2 27.5n un 8un 1 15un 2 2.5n 1

u0 1; u1 496 u0 5; u1 8
c/ n 2 d/ n 2
un 16un 1 64un 2 128.8n un 6un 1 9un 2 2.3n 4n
u0 6; u1 0 u2 5; u4 17
e/ n 2 f/ n 2.
un 3un 1 2un 2 5 un 2un 1 un 2 1
u0 = 1; u1 = 2 (1)

Bài 2 (HSG Tỉnh LS 2008-2009): Dãy số un  xác định như sau:  un + 2un−1 (với n =
un+1 = 3
(2)
1, 2,3,…). Tìm un

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 24


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

u1 x0 ; u2 y0
DẠNG 6: Dãy số n 1 trong đó f(n) là đa thức theo n bậc k.
a.un 2 bun 1 c.un f n
* Nếu a + b + c  0 thì nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là
u = gk ( n ) là đa thức bậc k của n.
*
n

* Nếu a + b + c = 0 và 2a + b  0 thì nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất
là u = n.gk ( n )
*
n

* Nếu a + b + c = 0 và 2a + b = 0 thì nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất
là u = n2 .gk ( n )
*
n

BÀI TẬP ÁP DỤNG.


Bài 1: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi :
u0 1; u1 3
a/ n 2
un 5un 1 +6un 2 2n 2 2n 1
Giải
Phương trình đặc trưng  − 5 + 6 = 0 có 2 nghiệm 1 = 2; 2 = 3 .
2

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất u n = C1.2n + C2 .3n .
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất có dạng un* = kn2 + ln + t .
Thay vào phương trình ta được:
2 2
2n2 2n 1 kn2 ln t 5k n 1 l n 1 t 6k n 2 ln 2 t
Cho lần lượt n=0,n=1,n=2 ta có hệ phương trình
19k 7l 2t 1 k 1
7k 5l 2t 5 l 8 ta được un* n2 8n 19
k 3l 2t 13 t 19
Nên Nghiệm tổng quát của phương trình có dạng un = C1.2n + C2 .3n + n2 + 8n + 19 .
Với u0 1ta được C1 + C2 + 19 = −1 ; Với u1 3 ta được 2C1 + 3C2 + 1 + 8 + 19 = 3
C1 C2 20 C1 35
Ta có hệ phương trình
2C1 3C2 25 C2 15
n n 2
Vậy un 15.3 35.2 n 8n 19 .
u0 1; u1 4
b/ n 2
un 3un 1 +2un 2 2n 1
Giải
Phương trình đặc trưng  − 3 + 2 = 0 có 2 nghiệm 1 = 1; 2 = 2 . (a+b+c=0)
2

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất u n = C1.2n + C2 .


Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất có dạng un* = n(kn + l ) .
Thay vào phương trình ta được :
2n 1 n kn l 5 n 1 k n 1 l 6 n 2 k n 2 l

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 25


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

Cho lần lượt n=0,n=1 ta có hệ phương trình


5k l 1
k 1; l 6 suy ra un* n2 6n
3k l 3
Nên nghiệm tổng quát của phương trình có dạng un = C1.2n + C2 − n2 − 6n .
Với u0 1ta được C1 + C2 = 1 ; Với u1 4 ta được 2C1 + C2 − 1 − 6 = 4
C1 C2 1 C1 10
Ta có hệ phương trình
2C1 C2 11 C2 9
n 1 2
Vậy un 5.2 n 6n 9 .
BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
Bài 1: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi :
u0 8; u1 3 u0 3; u1 2
a./ n 2 b/ n 2
un un 1 12un 2 3n 2 un 4un 1 5un 2 12n 8

III. Phương trình sai phân tuyến tính bậc ba


u0 x0 ; u1 y0 ; u2 z0
DẠNG 8. Dãy số n 3
un aun 1 bun 2 cun 3 0
Để tìm công thức tổng quát của dãy số un ta làm như sau:
Xét phương trình đặc trưng x3+ ax2+bx+c=0.(*)
* Nếu phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 .Thì un p.x1n q.x2n k.x3n .
* Nếu phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x1 x2 x3 .Thì un p qn x1n k.x3n .
* Nếu phương trình (*) có nghiệm bội 3 x1 x2 x3 .Thì un p nq k .n 2 .x1n
Bài 4: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi:
u0 0; u1 1; u2 3
n 3
un 7un 1 11un 2 5un 3 0
3
Phương trình x 7 x 2 11x 5 0 có 2 nghiệm x1 x2 1, x3 5
Công thức tổng quát un p qn k.5n
1 3 1
Cho n=0,n=1,n=2 và giải hệ phương trình ta được p ,q ,k .
16 4 16
1 3 1 n
Vậy un n 5 .
16 4 16
u x0 ; u1 y0 ; u2 z0
DẠNG 9. Dãy số 0 n 3
un aun 1 bun 2 cun 3 dn
Trường hợp đặc biệt dn f n là đa thức bậc k của n.Tìm g n là đa thức cùng bậc f n
* Nếu phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 .Thì xn* g n
* Nếu phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x1 x2 x3 .Thì xn* ng n .

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 26


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

* Nếu phương trình (*) có nghiệm bội 3 x1 x2 x3 .Thì xn* n2 g n


Bài 5: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi :
u0 4; u1 26; u2 74
n 3
un 6un 1 11un 2 6un 3 6n 2 4n 8
3
Phương trình x 6x2 11x 6 0 có 3 nghiệm x1 1; x2 2; x3 3
Nghiệm riêng xn* g n n an 2 bn c thay vào phương trình ta được
2
g n n an 2 bn c 6 n 1 a n 1 b n 1 c 11 n 2
2 2
a n 2 b n 2 c 6 n 3 a n 3 b n 3 c
5a 2b c 4
lần lượt cho n=0,n=1,n=2 ta được hệ phương trình 8a c 3 a 1; b 2; c 5
5a 2b c 4
nên xn* g n n3 2n2 5n
Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho có dạng xn p q.2n k.3n n3 2n2 5n
Thay vào điều kiện ban đầu x0 4; x1 26; x2 74 suy ra p 5; q 1; k 1
Vậy số hạng tổng quát của dãy số là un n3 2n2 5n 5 2n 3n
n
Trường hợp đặc biệt d n p n .
* Nếu phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 khác α .Thì xn* p n . n

* Nếu phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt có x1 .Thì xn* p n n. n


.
* Nếu phương trình (*) có nghiệm bội 3 x1 x2 x3 .Thì xn* n2 p n . n

Bài 6: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi :
u1 3; u2 20; u3 89
n 3
un 6un 1 11un 2 6un 3 2n 2
2.3n 2

3
Phương trình x 6x2 11x 6 0 có 3 nghiệm x1 1; x2 2; x3 3
Phương trình đặc trưng có nghiệm x=2 nên Nghiệm riêng xn2 cn.2n thay vào phương
3
trình un 6un 1 11un 2 6un 3 2n ta được 3c.2 12c.22 11c.2 1 c 1
2
Do đó x n n.2n .
Phương trình đặc trưng có nghiệm x=3 nên Nghiệm riêng xn3 dn.3n thay vào phương
3
trình un 6un 1 11un 2 6un 3 2.3n ta được 3c.3 12c.32 11c.3 6 c 1
2
Do đó x n n.3n .
Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho có dạng xn p q.2n k.3n n.2n n.3n
1
Thay vào điều kiện ban đầu u1 3; u2 20; u3 89 suy ra p 1; q 1; k
3
Vậy số hạng tổng quát của dãy số là un 1 n 1 2n 3n 1 3n 1

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 27


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

IV. HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH VỚI HỆ SỐ HẰNG.


x1 ; xn axn 1 byn 1
DẠNG 10: Dãy số xn , yn : .
y1 ; yn cxn 1 dyn 1

Một trong các cách giải hệ nầy là đưa về phương trình sai phân tuyến tính bậc hai
Từ xn+1 = axn + byn  xn+2 = axn+1 + byn+1 và byn = xn+1 − axn .
Từ yn+1 = cxn + dyn  byn+1 = bcxn + bdyn (b  0) .
Vậy xn+2 = axn+1 + bcxn + bdyn = axn+1 + bcxn + d ( xn+1 − xn ) = ( a + d ) xn+1 + ( bc − ad ) xn .
Phương trình : xn 2 a d xn 1 ad bc xn 0 chính là phương trình sai phân tuyến
tính bậc hai với điều kiện x0 ; x1 a.x0 b. y0 từ đó ta xác định được xn thay vào hệ đã
cho ta được yn .
x0 0; xn 1 3xn yn
Bài 1: Tìm công thức tổng quát của 2 dãy số xn , yn :
y0 6; yn 1 5xn yn
Giải

Ta có xn+2 = 3xn+1 + 5xn − yn = 3xn+1 + 5xn − ( xn+1 − 3xn ) = 2 xn+1 + 8xn .


2
Phương trình đăc trưng: 2 8 0 2; 4
Do đó công thức tổng quát xn = a ( −2 ) + b.4 vì x0 = 0; y0 = 6  x1 = 6
n n

a + b = 0 a = −1
nên ta có:  
−2a + 4b = 6 b = 1
từ đó suy ra:  yn = un+1 − 3un = 2 ( −2 ) + 4.4n − 3 4n − ( −2 )
n
( n
) = 4 + 5( −2)
n n

 xn = − ( −2 ) + 4
 n n

Vậy số hạng tổng quát 


 yn = 5 ( −2 ) + 4
n

n

x1 2; xn 2 xn 1 yn 1
Bài 2: Tìm công thức tổng quát của 2 dãy số xn , yn :
y1 1; yn xn 1 2 yn 1

Giải
xn 2xn 1 xn 2 2 yn 2 2xn 1 xn 2 2 xn 1 2xn 2 xn 4xn 1 3xn 2 và x1 5
1 1 n
từ đó ta xác định được xn 1 3n 1
yn xn 1 2 xn 3 1
1
2 2
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.
x0 1; xn 1 4 xn 2 yn
Bài 1: Tìm công thức tổng quát của 2 dãy số xn , yn :
y0 1; yn 1 xn yn
ĐS: số hạng tổng quát xn = 2n−1; yn = 2n−1, n = 1,2,...
x1 3; xn 4 xn 1 2 yn 1
Bài 2: Tìm công thức tổng quát của 2 dãy số xn , yn :
y1 1; yn xn 1 3 yn 1

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 28


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

u1
DẠNG 11. Dãy số phân tuyến tính aun 1 b n 2
un
cun 1 d
Để tìm công thức tổng quát của dãy số un ta làm như sau:
x1 ; xn axn 1 byn 1 xn
Giải hệ phương trình khi đó un là nghiệm của phương
y1 ; yn cxn 1 dyn 1 yn
xn 1
a b
x axn byn yn 1 aun b
trình đã cho .Thật vậy ta có n 1 1 1
un
yn cxn dyn x cun d
1 1 c n 1 d 1
yn 1
u1 2
Bài 3: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi : 2un 1 1 n 1
un
un 1 2
Giải
x0 2; xn 2 xn 1 yn 1
Xét hệ phương trình
y0 1; yn xn 1 2 yn 1

theo bài 2 dạng 10 hệ có nghiệm là:


1 n1
xn 3 1
2 xn 3n 1
1
un
1 n1 yn 3n 1
1
yn 3 1
2
3n 1
1
vậy un
3n 1
1
u1 1
Bài 4: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi : un 2 n 1
un 1
2un 3
Giải
x1 1; xn xn 2 yn
Xét hai dãy số ( xn ) và ( yn ) như sau:
1
n 1
y1 1; yn 1 2 xn 3 yn
n = 1, 2,...
Ta có : xn+1 = xn+1 + 2 yn+1 = xn+1 + 2 ( 2 xn + 3 yn ) = xn+1 + 4 xn + 3( 2 yn )
= xn+1 + 4 xn + 3( xn+1 − xn ) = 4 xn+1 + xn .
Vậy dãy số ( xn ) thỏa điều kiện x1 = 1; x2 = 3; xn+1 − 4xn+1 − xn = 0, n  1.
2
Phương trình đăc trưng: 4 1 0 2 5; 2 5

( ) ( )
n n
Do đó công thức tổng quát xn = a 2 − 5 +b 2+ 5
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 29
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

vì x1 = 1; x2 = 3
 5 +3
 a + b = 1  a = −
 2 5

( ) ( )
nên ta có: 
 2 − 5 a + 2 + 5 b = 3 b = 3 − 5
 2 5
−3 − 5 3− 5
( ) ( )
n n
nên xn = 2− 5 + 2 + 5 , n  1 .
2 5 2 5
5 +1 5 −1
( ) ( )
n n
từ đó suy ra yn = 2− 5 + 2 + 5 , n  1.
2 5 2 5
−3 − 5 3− 5
( ) ( )
n n
2− 5 + 2+ 5
2 5 2 5
Vậy un = , n  1
5 +1 5 −1
( ) ( )
n n
2− 5 + 2+ 5
2 5 2 5
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Bài 3: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi
u1 1
2
a/ 2un 1
n 1 ĐS: un n 1
un 5.2 3
5un 1 4
u1 2
n 7
b/ 5un 1 1 n 1 ĐS: un .
un n 3
un 1 3

V. PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HÓA.


1) Phương pháp biểu diễn nghiệm dưới dạng tuyến tính .
x1 x2 1
Bài 1: Cho dãy số xn2 1 2 n 3 . Chứng minh rằng mọi số hạng của dãy số đều là số nguyên.
xn
xn 2
Giải
Tìm số hạng tổng quát của dãy số dưới dạng xn axn 1 bxn 2 c (*)
Cho n = 3,4,5 ta được x3 3; x4 11; x5 41
thay vào (*) ta được
a b c 3
3a b c 11 a 4; b 1; c 0 suy ra xn 4xn 1 xn 2
11a 3b c 41
Bằng quy nạp ta chứng minh được xn 4xn 1 xn 2 là dạng tuyến tính của dãy số đã
cho.
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 30
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

Do x1 x2 1nguyên nên xn 4xn 1 xn 2 của dãy số đã cho đều là số nguyên.


x1 1
Bài 2: Cho dãy số n 1. Chứng minh rằng mọi số hạng của dãy số đều
xn 1 2 xn 3xn2 2
là số nguyên.
Giải
Tìm số hạng tổng quát của dãy số dưới dạng xn axn 1 bxn 2 c (*)
Cho n=3,4,5 ta được x2 3; x3 11; x4 41; x5 153 thay vào (*) ta được
3a b c 11
11a 3b c 41 a 4; b 1; c 0
41a 11b c 153
suy ra xn 4xn 1 xn 2
Bằng quy nạp ta chứng minh được xn 4xn 1 xn 2 là dạng tuyến tính của dãy số đã cho.
Do x1 1; x2 3 nguyên nên xn 4xn 1 xn 2 của dãy số đã cho đều là số nguyên.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Bài 1: Tuyến tính hóa phương trình x0 0; xn 1 5 xn 24 xn2 1.
ta được x2 1; x3 10; x4 99; x5 980 nên xn 10xn 1 xn 2

6 n n
ĐS: Số hạng tổng quát của dãy số xn 5 2 6 5 2 6
24
Bài 2: Tuyến tính hóa phương trình x0 1, x1 2; xn 2 xn2 1xn3 .
Hướng dẫn: lấy lôgarit cơ số e 2 vế xn 2 xn2 1xn3 ln xn 2 2ln xn 1 3ln xn
Đặt vn ln un khi đó phương trình trở thành vn 2 2vn 1 3vn
xn
Bài 3: Tìm số hạng tổng quát của dãy số x1 1; xn 1
2 3 xn2
xn 1 2 3 xn2 2 3
Hướng dẫn xn 1 1.
2 3 xn2 xn 1 xn xn xn2
1
Đặt vn khi đó phương trình trở thành vn 1 2vn 3vn2 1
xn
2) Phương pháp đặt ẩn phụ.
1 1
u1 ; u2
2 3
Xác định công thúc tổng quát của dãy số
un 1 .un 2
un
3un 2 2un 1

Ta thấy un 0 n vì nếu un 0 nào đó thì un 1 0; un 2 0 suy ra u1 0; u2 0.


1
Đặt vn khi đó vn 3vn 1 2vn 2 . Công thức tổng quát vn 1 2n 1

un
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 31
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

1
Vậy un n 1
.
2 1
3) Phương pháp biến đổi tương đương.
Tìm nghiệm của phương trình u0 2; u1 6 33; un 1 3un 8un2 1.
Giải
Chuyển vế và bình phương 2 vế ta được.
un2 1 6un 1un 9un2 8un2 1 hay un2 1 6un 1un un2 1
2 2
Thay n + 1 bởi n ta được u 6unun 1 u n n 1 1.
Cộng theo từng vế ta được un 1 un un 1 6un un 1 0.
Vì un 1 3un 8un2 1 0 nên un 1 3un 9un 1 un 1 0 un 0.
Suy ra un 1 6un un 1 0. Phương trình đặc trưng x 2 6 x 1 0 có nghiệm x 3 2 2
n n
Số hạng tổng quát của dãy số dưới dạng un k 3 2 2 l 3 2 2 .
8 66 8 66
Từ các giá trị ban đầu u0 2; u1 6 33 suy ra k ;l
8 8
8 66 n 8 66 n
Vậy Số hạng tổng quát của dãy số là un 3 2 2 3 2 2 .
8 8
Nhận xét: Phương trình đã cho là bậc nhất nhưng phi tuyến (có chứa căn) nên khi biến đổi tương
đương , nó trở thành phương trình tuyến tính bậc hai.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
u0 1
Bài 1: Tìm số hạng tổng quát ; un : .
un 1 5un 24 xn2 8
6 2 n 1 6 2 n 1
ĐS: un 5 2 6 5 2 6 .
2 6 2 6
Bài 2: Xác định số hạng tổng quát của dãy số (un ) được xác định bởi :
a/ u0 1; u1 2; un 2 un2 1un3 hd: đặt vn ln un ta có vn 2 2vn 1 3vn .

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 32


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

PHẦN 2

XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ.

I. Sử dụng định nghĩa giới hạn dãy Số.


1. Định nghĩa giới hạn dãy Số.
Định nghĩa 1: Ta nói dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn là a ( ký hiệu lim xn = a ) nếu với
n→+

mọi số dương ε cho trước ( nhỏ bao nhiêu tùy ý ) tồn tại một số tự nhiên n0 sao cho :
xn − a   , n  n0 .

Định nghĩa 2: Dãy số ( xn ) được gọi là hội tụ nếu tồn tại a  R sao cho lim xn = a . Khi
n→+

đó ta còn nói dãy số ( xn ) hội tụ về a. Một dãy số không hội tụ gọi là dãy số phân kỳ.

Định nghĩa 3: Ta nói dãy số ( xn ) dần tới dương vô cực (ký hiệu lim xn = + ) nếu với
n→+

mỗi số dương M (lớn bao nhiêu cũng được ) tồn tại một số tự nhiên n0 sao cho: xn  M , n  n0 .

Định nghĩa 4: Ta nói dãy số ( xn ) dần tới âm vô cực (ký hiệu lim xn = − ) nếu với mỗi
n→+

số âm m (nhỏ bao nhiêu cũng được ) tồn tại một số tự nhiên n0 sao cho : xn  m, n  n0

2. Giới hạn riêng, dãy con.


Định nghĩa 5: Cho tập hợp A≠∅ và A  R.
Số x được gọi là cận trên của tập A nếu với mọi a  A ta có a  x . Lúc này ta nói tập A bị
chặn trên.
Số x được gọi là cận dưới của tập A nếu với mọi a  A ta có a  x . Lúc này ta nói tập A bị
chặn dưới,
Cận trên bé nhất (nếu có) của tập A được gọi là cận trên đúng của tập hợp A, ký hiệu: supA.
Cận dưới bé nhất (nếu có) của tập A được gọi là cận dưới đúng của tập hợp A, ký hiệu inf A.
Lưu ý: sup A có thể không thuộc A. Nếu sup A thuộc A thì đó chính là giá trị lớn nhất của
A, ký hiệu Max A.
Tương tự: inf A có thể không thuộc A. Nếu inf A thuộc A thì đó chính là giá trị nhỏ nhất
của A, ký hiệu min A.
Định lý 1: Tập con khác rỗng A của R nếu bị chặn trên thì có sup A, nếu bị chặn dưới thì có
infA
Định lý 2: (Đặc trưng của cận trên đúng, cận dưới đúng)
M  x, x  A
M = sup A  
  0, a  A : a  M −  .
m  x, x  A
m = inf A  
  0, a  A : a  m +  .
Trong thực hành ta thường áp dụng định lý sau:
Định lý 3: Cho tập hợp A≠∅ và A  R.
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 33
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

Nếu tập hợp A bị chặn trên thì tồn tại dãy số ( xn ) trong A sao cho lim xn = sup A .
n→+

Nếu tập hợp A bị chặn dưới thì tồn tại dãy số ( xn ) trong A sao cho lim xn = inf A .
n→+

( )
Định nghĩa 6: Dãy con xnk của dãy số ( xn ) là dãy mà các phần tử của nó được trích từ
dãy số ( xn ) ra, trong đó các chỉ số nk thỏa mãn điều kiện lim nk = +, n1  n2  ...  nk  nk +1  ...
k →+

Ví dụ : Xét dãy số ( xn )
Dãy số ( x2n ) (tức là dãy số x2 , x4 , x6 ,... ) là dãy con của dãy số ( xn ) .
Dãy số ( x2 n−1 ) (tức là dãy số x1, x3 , x5 ,... ) là dãy con của dãy số ( xn ) .
Hai dãy ( x2n ) và ( x2 n−1 ) được gọi là 2 dãy con kề nhau của dãy số ( xn ) .

( )
Định nghĩa 7: Dãy con xnk của dãy số ( xn ) là hội tụ thì giới hạn của nó được gọi là giới
hạn riêng của dãy số ( xn ) .
Ví dụ : Xét dãy số ( xn ) với xn = ( −1) , n = 1, 2,3,... khi đó dãy số này không có giới hạn, tuy
n

nhiên 1 và -1 là các giới hạn riêng của dãy số ( xn ) vì lim x2 n = 1 và lim x2 n−1 = −1 .
n→+ n→+

Định nghĩa 8: Giới hạn riêng lớn nhất của dãy số ( xn ) được gọi là giới hạn trên của nó và
ký hiệu là lim xn ( hay lim sup xn ).
n →+ n→+

Giới hạn riêng bé nhất của dãy số ( xn ) được gọi là giới hạn dưới của nó và ký hiệu là
lim xn ( hay lim inf xn ).
n →+ n→+

Quy ước:
Nếu sup xn , xn+1 ,... = + với mọi n thì lim xn = + .
n →+

Nếu inf xn , xn+1 ,... = − với mọi n thì lim xn = − .


n →+

Định lý 4: (Cantor) Cho  a1; b1  ,  a2 ; b2  ,...,  an ; bn ,... là dãy đoạn thắt dần (tức là
an+1; bn+1   an ; bn , n = 1;2;3,... và nlim
→+
( bn − an ) = 0 . Khi đó tồn tại một điểm a thuộc mọi
đoạn  an ; bn  .
Định lý 5 : (Bolzano – Weierstrass) Từ một dãy số bị chặn bất kỳ ( xn ) đều có thể trích ra
một dãy con xnk ( ) hội tụ.
Định lý 6 : Mọi dãy số thực ( xn ) đều có giới hạn trên và giới hạn dưới.
Hệ quả 1: Mọi dãy bị chặn ( xn ) , Nếu x là giới hạn trên của dãy thì.
  0, n0  N * : xn  x +  , n  n0 .
Hệ quả 2: Mọi dãy bị chặn ( xn ) ,
Nếu x là giới hạn trên của dãy thì ∀ε>0 và ∀k∈N,tồn tại nk  k : xnk  x −  .
Nếu x là giới hạn dưới của dãy thì ∀ε>0 và ∀k∈N,tồn tại nk  k : xnk  x +  .

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 34


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

Định lý 7 : dãy số ( xn ) hội tụ khi và chỉ khi nó bị chặn và lim xn = lim xn


n →+ n →+

Định lý 8 : dãy số ( xn ) có giới hạn (hữu hạn hoặc ±∞) khi và chỉ khi
lim sup xn = lim inf xn . Khi đó lim xn = lim sup xn = lim inf xn .
n→+ n→+ n→ n→+ n→+

3. Tiêu chuẩn Cauchy.


Định nghĩa 9: Ta nói dãy số ( xn ) là dãy Cauchy hoặc dãy cơ bản nếu với mọi số dương ε
cho trước tồn tại số tự nhiên n0 sao cho xn − xm   , n, m  n0 .
Chú ý: 1) lim xn = a  lim ( xn − a ) = 0  lim xn − a = 0
n→+ n→+ n→+

2) Nếu lim xn = a thì lim xn = a .


n→+ n→+
3) lim xn =  nghĩa là xn có thể lớn bao nhiêu cũng được miễn là n đủ lớn.
n→+

Định lý 9 (Tiêu chuẩnCauchy): dãy số ( xn ) hội tụ khi và chỉ khi dãy số ( xn ) là dãy
Cauchy.
4. Một số bài toán áp dụng.
Bài 1. Cho dãy số ( xn ) là dãy số bị chặn trên và thỏa mãn điều kiện

xn+1 + xn , n = 1, 2,...(1) . Chứng minh rằng dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn khi n tăng
1 3
xn+2 
4 4
lên vô hạn.
Giải
3 3 3
Đặt yn = xn+1 + xn n = 1,2,... Do đó yn+1 = xn+ 2 + xn+1  xn+1 + xn = yn n = 1,2,...( 2 )
4 4 4
suy ra dãy số ( yn ) là dãy số tăng.
Vì dãy số ( xn ) bị chặn trên nên tồn tại số M sao cho xn  M , n = 1,2,...
3 3 7M
do đó yn = xn+1 + xn  M+ M= n = 1,2,... ( 3) dãy số ( yn ) là bị chặn trên
4 4 4
Từ (2) và (3) dãy số ( yn ) là dãy số hội tụ.
4b
Đặt lim yn = b và = a Ta chứng minh lim xn = a .   0
n→+ 7 n→+


vì lim yn = b nên tồn tại n0  N : yn − b  , n  n0 Do đó với mọi n  n0 ta có
n→+ 8
 3 7a 3 3
 yn − b = xn+1 + xn − = ( xn+1 − a ) + ( xn − a )  xn+1 − a − xn − a
8 4 4 4 4
3 
Suy ra xn+1 − a  xn − a + , n  n0 .(4)
4 8
Trong (4) lần lượt lấy n = n0 , n = n0 + 1, n = n0 + 2,...
3 
xn0 +1 − a  xn0 − a + ,
4 8

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 35


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

 3 3  
2
3
xn0 + 2 − a  xn0 +1 − a +    xn0 − a + . + .
4 8 4 4 8 8
 3 3    3   3  3 
2 3 3
3
xn0 +3 − a  xn0 + 2 − a +    xn0 +1 − a + . +    xn0 − a + .   + + 1 .
4 8 4 4 8 8 4 8   4  4 
….
  3 k 
1− 
  3  3   3    4 
k k −1 k −2 k
3  3 
xn0 + k − a  ...    xn0 − a + .    +   + ... + + 1 =   xn0 − a + .
4 8   4   4 4   4  8  1− 3 
 4 
 
  3  3 
k k k
3
xn0 + k − a    xn0 − a + 1 −       xn0 − a +   với k đủ lớn.
4 8   4    4  2
Điều này có nghĩa là xn − a   , với n đủ lớn, tức là lim xn = a .
n→+

Vậy dãy số ( xn ) là dãy số hội tụ.


( )
Bài 2. (Đề thi vô địch Matxcơva). Chứng minh rằng dãy số ( xn ) với xn = sin n 2 , không tiến tới 0
khi n → +
Giải
Ta có sin ( x − y ) = sin x cos y − cos x sin y  sin x cos y + sin y cos x

n →+
2
( )
Do đó: sin ( x − y )  sin x + sin y Giả sử lim sin n = 0 .

sin 2, n0  N * : sin ( n2 )   , n  n0


1
Khi đó với  =
16
Với n  n0 ta có: sin ( 2n + 1) = sin ( n + 1) − n 2   sin ( n + 1) + sin n 2  2
2 2
 
sin 2 = sin ( 2n + 3) − ( 2n + 1)  sin ( 2n + 3) + sin ( 2n + 1)  2 + 2 = 4
1 1
Do đó : sin 2  4 = 4. sin 2 = sin 2 .Điều mâu thuẩn nầy chứng tỏ dãy số đã cho
16 4
không tiến tới 0 khi n → + .
 a 
Bài 3.(Đề thi vô địch toàn Liên Xô). Cho dãy số ( an ) ,Biết lim  an +1 − n  = 0 . Chứng minh
n→+
 2
rằng : lim an = 0 .
n→+

Giải
 an  an−1
∀ε>0, vì lim  an +1 −  = 0 nên n0  N : an −
*
  , n  n0 .
n→+
 2 2
an0
Với ε>0 tồn tại k  N sao cho   . Khi đó với mọi số tự nhiên m  n0 + k ta có:
*

2k

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 36


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

 a  a a 1 1
am =  am − m−1  + m−1  am − m−1 + am−1   + am−1
 2  2 2 2 2
1 1   1  1 1    1
  +   + am−2  =  + + 2 am−2   + + 2   + am−3  =  + + + 3 am−3
2 2  2 2 2 2  2  2 2 2
1
   1 −
1
...   + + 2 + ... + m−n0 −1 + m−n0 an0   2 −n0 + an0 =   2 − 1  + an0  2 +  = 
m
 
2 2 2 2 1−
1 2k  2m−n0 −1  2k
2
Như vậy ta chứng minh được:   0, n1 = ( n0 + k )  N * : n  n1 ta có an  3 có nghĩa
là lim an = 0 .
n→+

Mở rộng Bài 3 được thể hiện qua bài 4 sau đây.


Bài 4.Tìm tất cả các số thực t sao cho với mọi dãy số ( xn ) thỏa mãn lim ( txn − xn+1 ) = 0 ,ta suy ra
n→+

lim xn = 0 .
n→+

Giải Ta có lim ( txn − xn+1 ) = 0  lim ( xn+1 − txn ) = 0 (1)


n→+ n→+

Xét dãy số ( xn ) với xn = t , n  N . Khi đó dãy số ( xn ) thỏa mãn (1).


n

Nếu lim xn = lim t n = 0 thì t  1 . Ngược lại,giả sử t  1 .Ta chứng minh rằng với mọi
n →+ n →+

dãy số ( xn ) sao cho lim ( xn+1 − txn ) = 0 ta luôn có lim xn = 0 . Vì lim ( xn+1 − txn ) = 0 nên với mọi
n→+ n→+ n→+

ε > 0,tồn tại n0  N sao cho xn+1 − txn   , n  n0 .


*

Do đó n  n0 ta có: xn+1 − txn  


txn − t 2 xn −1  t  .
….
n − n0
t n−n0 xn0 +1 − t n−n0 +1 xn0  t .

( ) (
Suy ra xn+1 − t n−n0 +1 xn0 = ( xn+1 − txn ) + txn − t 2 xn−1 + ... + t n−n0 xn0 +1 − t n−n0 +1xn0 )
 xn+1 − txn + txn − t 2 xn−1 + ... + t n−n0 xn0 +1 − t n−n0 +1 xn0
n − n +1

(
 1 + t + t + ... + t
2 n − n0
) =
1− t 0
1− t

1
1− t
.

Vì t  1 nên tồn tại n0  N * sao cho t 0 xn0   , n  n1 .


n − n +1

Từ (2) và (3) suy ra n  n0 + n1 ta có:

( )
xn+1 = xn+1 − t n−n0 +1 xn0 + t n−n0 +1 xn0  xn+1 − t n−n0 +1 xn0 + t n −n0 +1 xn0 
1
1− t
 +

 1 
Vậy với mọi ε > 0,tồn tại n2  N * : n2 = n0 + n1 sao cho xn+1  
 + 1  , n  n2
1− t 

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 37


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

nghĩa là lim xn = 0 . Vậy tất cả các số t cần tìm là t  1 .


n→+

Bài 5. (Đề nghị Olympic 30/4/2000) Cho dãy số ( xn ) thỏa mãn 0  xn+m  xn + xm , n, m = 1,2,... ,
 xn 
Chứng minh rằng dãy số   có giới hạn hữu hạn.
 n
Giải
 x1 x2 x x 
Gọi A = 
, ,..., n , n+1 ,... Khi đó tập A bị chặn dưới bởi số 0 nên tồn tại ìnf A Ta
1 2 n n +1 
x
chứng minh lim n = inf A với mọi ε > 0 cho trước, theo tính chất của cận dưới đúng, tồn tại m
n→+ n

x 
sao cho inf A  m  inf A+ (1) .
m 2
Với n là số tự nhiên bất kỳ,khi đó tồn tại hai số nguyên dương q và r sao cho
n = mq + r ,0  r  m − 1 Khi đó xn = xmq+r  xm + xm + ... + xm + xr = qxm + xr (xem x0 = 0 )
xn qxm + xr xm qxm x  x
Do đó: inf A   = . + r  inf A+ + r ( 2 )
n qm + r m qm + r r 2 n
2
Đặt max x1 , x2 ,..., xm−1 =  với 0  r  m − 1thì xr   do đó với n 

xr  
ta có 0   . = .
n 2 2
xm   2
Bởi vậy từ (2) ta suy ra inf A   inf A+ + = inf A+ ,n> ( 3)
m 2 2 
xn
 inf A  lim  inf A+ , >0
n→+ n

xn
Vậy lim = inf A .
n→+ n

Bài 6: Cho dãy số ( xn ) thỏa mãn 0  xn+m  xn .xm , n, m  N * ,Chứng minh rằng lim n xn tồn tại và
n →+

hữu hạn.
Giải
Với mọi n =1,2,3 …ta có 0  xn  ( x1 )  0 
n
n
( x ) bị chặn.
xn  x1. vậy dãy số n
n

Gọi L = lim
m →+
m xm . khi đó tồn tại dãy con ( mk
xmk ) của dãy số ( x ) sao cho m
m

lim mk
xmk = L
m→+

Với mỗi n cố định tùy ý ta có thể viết mk = nlk + rk trong đó rk 0,1,2,..., n − 1 do đó


theo giả thiết ta có xmk = xnlk + rk  xnlk .xrk  ( xn ) xrk .
l k

1 1 1

(x ) (x ) (x )
kl kl 1
Bởi vậy với mọi k=1,2,…, ta có mk
xmk  ( xn ) mk
rk
mk
= ( xn ) n.lk + rk
rk
mk
= (x )
n n.+
rk
rk
mk
lk

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 38


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020
1

( )
1 1
 mk xmk  ( xn ) n xrk mk
, k = 1, 2,... cho k → + ta được L  ( xn ) n = n x n , n = 1, 2,...
Suy ra lim m xm  lim m xm  lim m xm = lim m xm .
m→+ m→+ m→+ m→+

Vậy dãy số ( x ) hội tụ.


n
n

 xn 
Tương tự cách giải bài nầy ta chứng minh được dãy số   bài 5 hội tụ.
 n
Bài tập tương tự
Bài 1: Cho dãy số ( xn ) là dãy số bị chặn trên và thỏa mãn điều kiện

xn+2  xn+1 + xn , n = 1,2,...(1) . Chứng minh rằng dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn khi n tăng
1 2
3 3
lên vô hạn.
Bài 2: (Đề thi HSG QG 1988) Cho dãy số ( un ) là dãy số bị chặn , thỏa mãn điều kiện
2un+2  un+1 + un ; un  M , n = 1,2,... có nhất thiết hội tụ không ?.
Bài 3: Giả sử các số hạng của dãy số ( xn ) thỏa mãn:
xn  1, xn + xm − 1  xn+m  xn + xm + 1, n, m  N * ,
 xn 
a) Chứng minh rằng dãy số   có giới hạn hữu hạn.
 n
x
b) Chứng minh rằng nếu lim n = a  R thì na −1  xn  na + 1, n = 1,2,...
n→+ n

Giải.
a) Gọi yn = 1 + xn và Zn = 1 − xn , khi đó yn+m = 1 + xn+m ; zn+m = 1 − xn+m và
0  yn+m = 1 + xn+m  2 + xn + xm = yn + ym , n, m = 1,2,...
0  zn+m = 1 − xn+m  1 + (1 − xn − xm ) = zn + zm , n, m = 1,2,...
 yn   zn 
Theo bài 5, suy ra dãy số   hội tụ và dãy số   hội tụ .
 n  n
x 1 + xn − (1 − xn ) 1  yn zn  x 
Mà ta có n = =  −  nên dãy số  n  hội tụ.
n 2n 2 n n   n
y y x +1 x 1
b) nếu lim n = a  R thì lim n = lim n = lim n + lim = a
n→+ n n→+ n n→+ n n→+ n n→+ n

y 1 + xn
Do đó theo lời giải bài 5 ta có a  n  a   xn  na − 1, n = 1,2,...(1) .
n n
z 1 − xn 1 x
Mặt khác: lim n = lim = lim − lim n = −a nên
n→+ n n→+ n n→+ n n→+ n

z x −1
−a  n  a  n  xn  na + 1, n = 1,2,...( 2 )
n n
Từ (1) và (2) suy ra na −1  xn  na + 1, n = 1,2,... .

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 39


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

II. XÁC ĐỊNH SỐ HẠNG TỔNG QUÁT RỒI TÍNH GIỚI HẠN.
1) Phương pháp. Để tìm lim xn ta thực hiện như sau:
n →+

Bước 1: tìm số hạng tổng quát của dãy số xn .


Bước 2: Sử dụng các công thức sau tìm lim xn .
n →+

2) Các kết quả thường dùng .


sin x ln (1 + x ) ax −1
• lim = 1,lim = 1,lim = ln a .
x →0 x x →0 x x →0 x
x x
 1  1
• lim 1 +  = e; lim 1 +  = e
x →+
 x x →−
 x
1 1
• lim+ (1 + x ) x = e; lim− (1 + x ) x = e .
x →0 x →0

• Nếu q  1 thì lim q n = 0 .


x →+

( )
• Nếu f(x) là hàm số liên tục trên K thì lim f ( xn ) = f lim xn xn  K và dãy số xn hội tụ
n→+ n→+

đến a  K
3. Các bài toán.
Bài 1: ( Đề HSG Hà nội năm học 2011 – 2012 ) Cho dãy số ( un ) được xác định bởi:
u1 = 1 u
 . Tìm lim n
un+1 = un + n n→+ u
n +1

Giải

Công thức tổng quát un =


2
( n − n + 2)
1 2

1 2
1− + 2
un n2 − n + 2 n n =1 .
Nên lim = lim 2 = lim
n→+ u n→+ n + n + 2 n→+ 1 2
n +1 1+ + 2
n n
Bài 2: (Đề Olympic Toán SV – 2013) Cho dãy số ( xn ) được xác định bởi:
 x1 = a  R
 . Tìm lim xn
( + ) = + +  =
2 2 n →+
 n 1 xn +1 n xn 2 n 1, n 1, 2,...
Giải
Ta phân tích 2n + 1 = ( n + 1) − n
2 2

Ta có : ( n + 1) xn+1 = n xn + 2n + 1  ( n + 1) xn+1 = n xn + ( n + 1) − n
2 2 2 2 2 2

 ( n + 1) xn+1 − ( n + 1) = n 2 xn − n 2
2 2

Do đó : n xn − n = ( n − 1) xn−1 − ( n − 1) = ... = 1 x1 − 1 = a − 1
2 2 2 2 22

a − 1 + n2
Suy ra công thức tổng quát xn =
n2
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 40
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

a − 1 + n2  a −1 
nên lim xn = lim = lim 1 + 2  = 1
 n 
n→+ n→+ 2 n→+
n
Bài 3: (Đề Olympic 30/40/ 2013 ) Tìm dãy số ( xn ) được xác định bởi:

 x1  0

 n 1

3 ( n + 2 ) xn
2
+1 = 2 ( n + 1) xn
2
+ ( n + 4 ) .
Giải
Ta có: 3( n + 2) x 2
n+1 = 2 ( n + 1) x + ( n + 4)  3( n + 2 ) xn2+1 = 2 ( n + 1) xn2 + 3 ( n + 2 ) − 2 ( n + 1)
2
n

 3 ( n + 2 ) xn2+1 − 3 ( n + 2 ) = 2 ( n + 1) xn2 − 2 ( n + 1)  3 ( n + 2 ) ( xn2+1 − 1) = 2 ( n + 1) ( xn2 − 1) (*)


2 ( n + 1)
Đặt yn = xn2 − 1 thay vào (*) ta được yn+1 = yn
3( n + 2)
2 ( n + 1)
n +1
2n 2 2 1
Do đó yn+1 = . ... y1 =   y1 suy ra lim yn = 0
3( n + 2 ) 3( n + 1) 3 3 n+2 n→+

Vậy lim xn = 1( x1  0 ) .
n→+

Bài 4: (Đề Olympic 30/40/ 2013) Cho dãy số ( xn ) được xác định bởi :
 x1 = 1

 −14 xn − 51 Tìm x2013 và lim xn .
 xn+1 = 5 x + 18 , n = 1, 2,...
n →+
 n

Giải.
n −1
34 − 33.3 34 − 33.32012
Công thức tổng quát xn = nên x2013 =
(11.3n−1 − 10) (11.32012 − 10)
34 − 33.3n−1
Nên lim xn = lim = −3
n→+
(
n→+ 11.3n −1 − 10
)
Bài 5: (Đề đề nghị Olympic 30/4 năm 2015 Chuyên An Giang) Cho dãy số ( un ) được xác định
u1 = 2010 un
bởi :  Tính lim
un = 7un−1 + 7 , n  2. n→+ n7 n
n

Hướng dẫn: Công thức tổng quát un = 2003.7n−1 + n.7n , n  1 nên


un 2003.7n−1 + n.7n  2003 
lim = lim = lim  + 1 = 1
 7n 
n→+ n.7 n n→+ n n→+
n.7
Bài 6: (Đề Olympic Toán SV 2012 ) Cho dãy số ( an ) được xác định bởi :
a1 = 

 n +1 2
 an+1 = an − , n = 1, 2,...
 n n
Tìm ∝ để dãy số ( an ) có giới hạn hữu hạn.
Giải
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 41
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

an 2
Dãy số ( xn ) như sau : xn = , n = 1, 2,... Ta có xn+1 = xn − , n = 1, 2,... ( 2 )
n n ( n + 1)
2 2 2
x2 = x1 − ; x3 = x2 − ;…; xn+1 = xn − cộng theo từng vế ta được
1.2 2.3 n ( n + 1)
 1 1 1   1 1 1 1
xn = x1 − 2  + + ... +  = x1 − 2 1 − + − ... + − 
 1.2 2.3 n ( n − 1)   2 2 n −1 n 
 1 2 ( n − 1)
= x1 − 2 1 −  = x1 − Như vây an = nxn = nx1 − 2 ( n − 1) = ( − 2) n + 2, n = 1,2,...
 n n
Do đó dãy số ( an ) có giới hạn hữu hạn  − 2 = 0   = 2 .
Bài 7 : (Đề HSG Gia lai 2012 - 2013) Cho dãy số ( an ) được xác định bởi:
a1 =   R

 ( n + 1) an + 2013 , n = 1, 2,...
an+1 =
 n
a) Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( an )
b) Tìm ∝ để dãy số ( an ) có giới hạn hữu hạn và tính giới hạn trong trường hợp đó.
Giải

a) Ta có an+1 =
( n + 1) an + 2013 , n = 1, 2,...  an+1
=
an
+
2013
n ( n + 1)( n + 2) n ( n + 1) n ( n + 1)( n + 2)
an 
Xét dãy số ( xn ) như sau: xn = , n = 1, 2,... khi đó x1 =
n ( n + 1) 2
Làm tương tự bài 6
Như vây
  2013  2013
4
(
2013 2
an = n ( n + 1) xn = n ( n + 1) x1 + n + n − 2) = ( n2 + n )  +
2 4 
−
2
, n = 1, 2,...

 2013 2013
Do đó dãy số ( an ) có giới hạn hữu hạn + = 0  = −
2 4 2
 2013  2013
b) Lúc này lim a = lim  −  =− .
n→+ n→+
 2  2
Bài 8: (Đề HSG Bunggari 2000) Cho dãy số ( xn ) được xác định như sau:
 x1 = 1; x2 = a
 a là hằng số dương.
 n+ 2
x = 3 x 2 x , n = 1, 2,...
n +1 n

Chứng minh rằng dãy số ( xn ) hội tụ và tính giới hạn của dãy số nầy.
Giải
1
Ta thấy xn  0, n = 1,2,... nên từ xn+ 2 = x x ( 2
)
n +1 n
3
2 1
 ln xn+ 2 = ln xn+1 + ln xn , n = 1,2,...
3 3
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 42
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

u1 = 0; u2 = ln a

Đặt un = ln xn ta được dãy số ( un ) như sau :  2 1
 un+ 2 = un+1 + un , n = 1, 2,...
 3 3
1
Xét phương trình đặc trưng : 3 2 − 2 − 1 = 0   = 1;  = −
3
 B  3ln a
n
 A− = 0  A=
 1  3  4
Do đó un = A + B  −  vì u1 = 0; u2 = ln a nên  
 3  A + B = ln a  B = 9ln a

 9 
 4
n n
3ln a 9ln a  1  3ln a  1
Nên un = +  −  , n = 1, 2,... suy ra nlim un = vì lim  −  = 0
4 4  3 →+ 4 n→+
 3
3ln a 3 3
Vì hàm số f ( x ) = e x liên tục trên R nên ta có: lim xn = lim eun = en→+ = ( eln a ) 4 = a 4 .
lim un
=e 4
n→+ n→+

Bài 9: (Đề nghị Olympic 30/4/ 2012) Cho dãy số ( xn ) được xác định như sau:
 x1 = 1; x2 = 2012
 .
 n+ 2
x = 3 x 2 x , n = 1, 2,...
n +1 n

Chứng minh rằng dãy số ( xn ) hội tụ và tính giới hạn của dãy số nầy.
Đây trường hợp riêng của bài 8.
 x0 = 1; x1 = 5
Bài 10: Cho dãy số ( xn ) được xác định như sau : 
 xn+1 = 6 xn − xn−1 , n = 1, 2,...
Hãy tìm lim xn
n→+
 2 xn  ký hiệu : a = a −  a  chỉ lấy phần lẻ của a.
Giải
Công thức tổng quát
1 
( )( ) ( )(
2 − 1 3 − 2 2   xn = ) 1 
( ) ( ) 
n n 2 n +1 2 n +1
xn = 2 +1 3 + 2 2 + 2 +1 + 2 −1
2 2   2 2  

 2 xn =  ( ) ( )  , n = 0,1,2...
1 2 n +1 2 n +1
2 +1 + 2 −1
2  

Do đó 2 x − ( ) ( ) ( ) =  2 +1  , n = 0,1,2...
2 n +1 1 2 n +1 2 n +1
2 −1 − 2 −1
n
2 
Mà 0  ( 2 − 1)  1, n = 0,1, 2,... nên 2 x = ( 2 − 1) , n = 0,1, 2...
2 n +1 2 n +1
n

Do đó x  2 x  = 1 + ( 2 − 1)  , n = 0,1, 2... suy ra


1  4 n+ 2
n
2 2  n 

(  2x ) = 2 1 2 lim 1 + ( )  = 1 , n = 0,1, 2...


4 n+ 2
lim xn 2 −1
n→+
n
n→+  2 2

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 43


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

Bài 11: Tìm giới hạn của dãy số ( xn ) được xác định bởi: xn = 2n 2 − 2 + 2 + ... + 2 , n = 1,2,...
n +1

Giải
Đặt un = 2 + 2 + ... + 2 , n = 1,2,... Bằng quy nạp ta Chứng minh được
n+1

un = 2cos , n = 1,2,...
2n+1
     
Ta có xn = 2n 2 − 2cos n +1
= 2n 2 1 − cos n+1  = 2n 2.2sin 2 n+2 = 2n+1 sin n+2
2  2  2 2

 sin
Vậy lim xn = 2n+ 2 =  (do lim sin x = 1 )
lim
n→+ 2 n→+  2 x →0 x
n+2
2
Bài 12: Tìm giới hạn của dãy số ( xn ) được xác định bởi:
2 2 2
xn = . ... , n = 1,2,...
2 2+ 2 2 + 2 + ... + 2
n

Giải
1 1 1
Theo bài 10 ta có xn = . ..... , n = 1, 2,...
  
cos cos cos
22 23 22 n+1
1
Theo công thức nhân đội sin  .cos  = sin 2 nên
2
 
sin 2 n +1
sin 2 n +1
xn = 2 = 2
    1    
cos 2
.cos 3
....cos 2 n +1
sin 2 n +1
cos 2 .cos 3 ....cos 2 n sin 2 n
2 2 2 2 2 2 2 2 2
 
sin 2 n +1
sin 2 n +1
= 2 = ... = 2 , n = 1, 2,...
1     1
2
cos 2 .cos 3 ....cos 2 n−1 sin 2 n−1
2 2 2 2 2 22 n

 sin 2 n +1  sin x
Vậy lim xn = lim 2 = (do lim = 1).
n→+ 2 n→+  2 x →0 x
2 n +1
2
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Bài 1 (Đề HSG Tây Ninh năm học 2014 – 2015 ) Cho dãy số ( xn ) được xác định bởi :

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 44


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

 1
 x1 = 5
 . Tìm lim xn
n →+
( n + 1)2 x = n 2 x + ( 4n + 2 ) x .x , n  1, n  N
 n n +1 n +1 n

Giải
Dùng quy nạp chứng minh xn  0, n  1, n  N
( n + 1)
2
n2
Chia 2 vế cho xn+1.xn ta được = + ( 4n + 2 ) , n  1, n  N
xn+1 xn
2
n
Đặt yn = ta có ( n + 1) yn+1 = n yn + 4n + 2
2 2

xn
Ta phân tích 4n + 2 = 2 ( n + 1) − 2n do đó:
2 2

( n + 1) yn+1 = n2 yn + 2 ( n + 1) − 2n 2  ( n + 1) ( yn+1 − 2 ) = n 2 ( yn − 2 )
2 2 2

= ( n − 1) ( yn−1 − 2 ) = ... = 12 ( y1 − 2 ) = 3
2

3 3 + 2n 2 1 n2
 n2 ( yn − 2) = 3  yn = + 2 = =  x =
3 + 2n 2
n
n2 n2 xn
 n2  1
vậy lim xn = lim  =
n→+ n→+ 3 + 2n2
  2
Bài 2: (Đề HSG Tp Hồ Chí Minh năm học 2012 – 2013 )
 1
 u1 =
5
Cho dãy số ( un ) được xác định bởi : 
un+1 = 3un + 4 , n  N *
 2un + 1
Chứng minh rằng dãy số ( un ) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó
3.( −1) + 4.5n−1 3.( −1) + 4.5n−1
n n

Hd: Công thức tổng quát un = nên lim un = lim =2 .


3.( −1) 3.( −1)
n +1 n +1
+ 2.5n−1 n→+ n→+
+ 5n−1
1 4 5
Bài 3: Tìm giới hạn của dãy số u0  0; u1  0; un+ 2 = ( un4un +1 ) 5 , n = 1, 2,... Kết quả lim un = u09 u19 .
n→+
III. SỬ DỤNG ĐỊNH LÍ WEIERSTRASS ĐỂ CHỨNG MINH DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN.
1) Một số kiến thức thường dùng.
Định nghĩa 10 : Cho dãy số ( xn ) , ta nói dãy số đó:
Đơn điệu tăng nếu xn+1  xn , n = 1,2,...
Đơn điệu giảm nếu xn+1  xn , n = 1,2,...
Đơn điệu tăng thực sự nếu xn+1  xn , n = 1,2,...
Đơn điệu giảm thực sự nếu xn+1  xn , n = 1,2,...
Dãy số đơn điệu tăng và đơn điệu giảm gọi chung là Dãy số đơn điệu.
Định nghĩa 11 : Cho dãy số ( xn ) ta nói dãy số
GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 45
Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

Bị chặn trên nếu tồn tại số M sao cho xn  M , n = 1,2,...


Bị chặn dưới nếu tồn tại số m sao cho xn  m, n = 1,2,...
Bị chặn nếu nó bị chặn trên và bị chặn dưới.
Định lý 9: (định lý Weierstrass) Nếu dãy số ( un ) tăng và bị chặn trên (hoặc giảm và bị
chặn dưới) đều hội tụ .
Chú ý:
1
i) Nếu dãy số ( xn ) tăng và không bị chặn trên thì lim xn = + và khi đó lim =0 .
n→+ n →+ x
n

1
Nếu dãy số ( xn ) giảm và không bị chặn dưới thì lim xn = − và khi đó lim = 0.
n→+ n →+ x
n

ii) Dãy số tăng (giảm) hội tụ khi và chỉ khi nó bị chặn trên (bị chặn dưới)
iii) Cho 2 dãy ( xn ) , ( yn ) khi đó xn  yn , n = 1,2,... thì lim xn  lim yn .
n→+ n→+

Định lý 10: Mọi dãy hội tụ đều bị chặn.


Phương pháp :
Bước 1:Xét xem dãy số đã cho tăng hay giảm.
– Nếu tăng thì chứng minh xn  L, n = 1,2,... để suy ra dãy bị chặn trên.
– Nếu giảm thì chứng minh xn  L, n = 1,2,... để suy ra dãy bị chặn dưới.
Bước 2:Sử dụng kết quả bước 1 để chứng minh dãy số đơn điệu.
Bước 3:Sử dụng định lý Weierstrass để chứng minh dãy số đã cho hội tụ.Sau đó, Giả sử
dãy số đã cho hội tụ về L, từ xn+1 = f ( xn ) , n = 1,2,... khi n → + và sử dụng tính liên tục của
hàm f ta được L = f ( L ) .Vậy giới hạn của dãy số đã cho là nghiệm của phương trình x = f ( x ) .
BÀI TẬP ÁP DỤNG.
u1 = 2
Bài 1. Chứng minh rằng dãy số ( un ) cho bởi công thức  với n≥1 có giới hạn và tìm
un +1 = 2 + un
giới hạn đó.
Giải
Ta có u1 = 2 và un +1 = 2 + un nên un  0 n  .
* Ta chứng minh un  2 n  (1).
Với n=1 Ta có u1 = 2 < 2 thì (1) đúng .
Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k thì uk  2 ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k+1 thì
uk +1  2 Thật vậy un +1 = 2 + un  2 + 2 = 2 vậy un  2 n  .
Chứng minh dãy số ( un ) tăng .
Xét un +1  un  2 + un  un  un2 − un − 2  0  −1  un  2 mà 0  un  2 nên un+1  un .
Vậy dãy số ( un ) có giới hạn.

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 46


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

Đặt lim un = a thì 0≤a≤2 và un +1 = 2 + un  lim un = lim 2 + un


 a = 2 + a  a2 − a − 2 = 0  a = −1 v a = 2 vì un  0 nên lim un = a  0 vậy lim un = 2 .
u1 = 2

Bài 2: Chứng minh rằng dãy số ( un ) cho bởi công thức  1 n≥2 có giới hạn và tìm giới
un +1 = 2 − u
 n

hạn đó.
Giải
n
Công thức tổng quát un +1 = ta chứng minh dãy số ( un ) giảm và bị chặn bởi 1
n +1
n  1 
và lim un = lim = lim 1 −  = 1 . vậy lim un = 1
n +1  n +1
3
Bài 3: Cho dãy số ( xn ) được xác định bởi x1 = ; xn = 3xn−1 − 2, n = 2,3,...
2
Chứng minh rằng dãy số ( xn ) có giới hạn khi n → + , tìm giới hạn đó.
Hướng dẫn :
3
Cách 1: Bằng quy nạp chứng minh  xn  2, n = 1,2,...
2
− xn2 + 3xn − 2 3 
Xét xn+1 − xn = 3xn − 2 − xn =  0 vì xn   ;2 
3xn − 2 + xn 2 
Vậy dãy số ( xn ) tăng và bị chặn trên nên hội tụ
3 
Đặt lim xn = a khi đó a   ;2 Từ xn = 3xn−1 − 2, n = 2,3,... cho n → + ta được
n→+ 2 
lim xn = lim 3xn−1 − 2 = 3lim xn−1 − 2 hay a = 3a − 2  a = 2 .
n→+ n→+ n→+

Vậy lim xn = 2 .
n→+

3
Cách 2: Bằng quy nạp chứng minh  xn  2, n = 1,2,...
2
3 
Xét hàm số f ( x ) = 3x − 2, x   ;2  .Khi đó xn+1 = f ( xn ) , n = 1,2,...
2 
3 3  3 
Ta có f ' ( x ) =  0, x   ;2 do đó f(x) là hàm tăng trên  ; 2 
2 3x − 2 2  2 
3 5 3
Ta có x2 = f ( x1 ) = 3x1 − 2 = 3. − 2 =  = x1 suy ra dãy số ( xn ) tăng.
2 2 2
Bài 4: (HSG QG năm 2012) Cho dãy số ( xn ) được xác định bởi

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 47


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

 x1 = 3

 n+2
 xn = ( xn−1 + 2) , n = 2,3,...
 3n
Chứng minh rằng dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn, tính giới hạn đó.
Hướng dẫn
n+2
Bằng quy nạp chứng minh xn−1  , n = 3,4,...
n −1
suy ra dãy số ( xn ) bị chặn dưới bởi số 0.
n+2 2  n + 2 − ( n − 1) xn−1 
Với n  3 ta có xn − xn−1 = ( xn−1 + 2 ) − xn−1 =  0
3n 3n
Vậy dãy số ( xn ) giảm và bị chặn dưới nên có giới hạn hữu hạn.
Đặt lim xn = a cho n → + ta được
n→+

n+2 1 2  1
lim xn = lim ( xn−1 + 2 ) = lim  +  lim ( xn−1 + 2 ) hay a = ( a + 2 )  a = 1.
n→+ n→+ 3n

n→+ 3 3n  n→+ 3
Vậy lim xn = 1 .
n→+

a2
Bài 5: Cho trước a  0 , xét dãy số ( xn ) thỏa mãn điều kiên 0  xn  a và xn ( a − xn+1 )  , n  N
4
Chứng minh rằng dãy số đã cho có giới hạn và tìm giới hạn đó.
Hướng dẫn: ta có 0  xn  a dãy số ( un ) bị chặn.
Áp dụng bất đẳng thức cauchy
a2
xn + ( a − xn+1 )  2 xn ( a − xn+1 )  2 = a  xn+1  xn n 
4
suy ra dãy số ( xn ) giảm và bị chặn dưới nên có giới hạn hữu hạn
a2 a2
Đặt lim xn = x ( x  0) ta có xn ( a − xn+1 ) 
 lim xn+1 ( a − xn+1 ) 
4 4
2
 a
2
a a a
 x (1 − x )    x −   0  x = . vậy lim xn = .
4  2 2 2
1 1
( )
Bài 6: Cho dãy số ( xn ) được xác định bởi x1 = 0; x2 = và xn+1 = 1 + xn + xn3−1 , n = 2,3,...
2 3
Chứng minh rằng dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn, tính lim xn
n→+
Giải
5 −1
Ta chứng minh 0  xn  , n = 1, 2,...( 2 )
2
5 −1 5 −1 5 −1
Ta có 0  x1 , x2  Giả sử 0  xn−1  ,0  xn 
2 2 2

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 48


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

1   5 − 1   5 − 1  
3
5 −1
Khi đó 0  xn+1 = (1 + xn + xn−1 )  1 + 
1
+  =
3

3 3  2   2   2
 
Theo nguyên lý quy nạp (2 ) đúng. Ta chứng minh dãy số ( xn ) tăng.
1 1 1  1
Ta có: x1 = 0; x2 = , x3 = 1 + + 0  =  x1  x2  x3 Giả sử xn−2  xn−1, xn−1  xn
2 3 2  2
1
( ) ( ) 1
( (
Khi đó xn+1 − xn =  1 + xn + xn3−1 − 1 + xn−1 + xn3−2  = ( xn − xn−1 ) + xn3−1 − xn3−2  0
3  3 ))
Vậy xn  xn+1, 1,2,...nên dãy số ( xn ) có giới hạn.
Đặt lim xn = a cho n → + ta được
n→+

a = 1
5 −1
a = (1 + a + a )  ( a − 1) ( a + a − 1) = 0  
1 3 2
−  a= .
3 a = 1 5 2
 2
5 −1
Vậy lim xn = .
n→+ 2
1 a
Bài 7: Cho dãy số ( xn ) thỏa mãn điều kiên x1  0, a  0 và xn+1 =  xn +  , n  N *
2 xn 
Chứng minh rằng dãy số đã cho có giới hạn và tìm giới hạn đó.
Hướng dẫn:
1 a
Ta có x2 =  x1 +   a do đó bằng quy nạp và bất đẳng thức cauchy ta suy ra
2 x1 
x 1 a 1 a
xn  a , n = 2,3,... Mặt khác n+1 = + 2  + = 1  xn+1  xn , n = 2,3,...
xn 2 2 xn 2 2a
Vậy dãy số ( xn ) giảm và bị chặn dưới bởi a nên hội tụ.

Đặt lim xn = l cho n → + ta được l =


n→+
1 a
 l +   2l = l + a  l = a l  a .
2 l
2 2
( )
Vậy lim xn = a.
n →+

Bài 8: Cho dãy số ( xn ) được xác định bởi xn = 2n + a 8n + 1, n = 1, 2,3,... ( a  R )


3 3

a) Tìm a sao cho dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn.


b) Tìm a sao cho ( xn ) là dãy số tăng (kể từ số hạng nào đó)
Giải
a) Nếu a = −1 thì dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn vì :

( )
lim xn = lim 2n − 3 8n3 + 1 = lim
−1
= 0.
(8n + 1)
n→+ n→+ n→+ 2
4n + 2n 8n + 1 +
2 3 3 3 3

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 49


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

Giả sử dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn vì xn = 2n − 3 8n3 + 1 + ( a + 1) 3 8n3 + 1 mà dãy số

( xn ) có giới hạn hữu hạn nên dãy số ( yn ) với yn = ( a + 1) 3 8n3 + 1, n = 1, 2,... cũng có giới hạn

hữu hạn . Mà lim 3 8n3 + 1 = + nên từ dãy số ( yn ) có giới hạn hữu hạn suy ra
n→+

a + 1 = 0  a = −1
Vậy dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn khi và chỉ khi a = −1
b) Dãy số ( xn ) là dãy số tăng (kể từ số hạng nào đó) khi và chỉ khi tồn tại số nguyên dương n0
sao cho xn+1  xn , n  n0 .Ta có

xn+1  xn  2n + 2 + a 3 8 ( n + 1) + 1  2n + 3 8n3 + 1  a
3
( 8(n +1) +1 −
3 3 3
)
8n3 + 1  −2

a 8 ( n + 1) + 1 − (8n3 + 1)
3

    −2
( 8( n +1) +1) + ( 8( n +1) +1)( 8n +1) + ( 8n +1)
2 2
3 3 3 3 3 3 3 3

a ( 24n 2 + 24n + 8)
  −2
( 8( n + 1) + 1) + ( 8( n +1) +1)( 8n +1) + ( 8n + 1)
2 2
3 3 3 3 3 3 3 3

a ( 24n2 + 24n + 8) 24a


 lim  −2   −2  a  −
( ) ( )( ) ( ) 4+4+4
n→+ 2 2
8 ( n + 1) + 1 + 8 ( n + 1) + 1 8n3 + 1 + 8n3 + 1
3 3 3 3 3 3

Vậy dãy số ( xn ) tăng (kể từ số hạng nào đó) khi và chỉ khi a  −1
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
1 2
Bài 1: Cho dãy số ( un ) cho bởi công thức un +1 =  un +  và u1  0
2 un 
a) Chứng minh rằng un  2, n  2
b) Chứng minh rằng dãy số ( un ) có giới hạn và tìm giới hạn.
Bài 2: (Đề HSG Tp Hồ Chí Minh năm học 2012 – 2013)
1 3u + 4
Cho dãy số ( un ) được xác định bởi : u1 = và un+1 = n , n  N *
5 2un + 1
Chứng minh rằng dãy số ( un ) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó
Bài 3: (HSG Gia Lai năm 2004)
2n + 1
Cho dãy số ( xn ) được xác định bởi x1 = 2004 và xn+1 = ( xn + 1) , n = 1,2,3,...
3n + 1
Chứng minh rằng dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn, tính giới hạn đó.
Hướng dẫn: tương tự bài 4 trên.

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 50


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

0  u n  1

Bài 4: Chứng minh rằng cho bởi công thức  1 ( n  1) có giới hạn và tìm giới hạn đó.
 n +1
u (1 − u n ) 
4
Hướng dẫn: tương tự bài 5 trên
5 20n + 21
Bài 5: Cho dãy số ( xn ) được xác định bởi x1 = và xn+1 = xn3 − 12 xn + , n  N *
2 n +1
Chứng minh rằng dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn, tính giới hạn đó.
Hướng dẫn.
- Chứng minh : xn  2, n  N * .
- Chứng minh xn  xn+1, 1,2,...nên dãy số ( xn ) có giới hạn.
Đặt lim xn = a cho n → + ta được Vậy lim xn = 2 .
n→+ n→+

2011 2n + 4999
Bài 6: Cho dãy số ( xn ) được xác định bởi x1 = và xn+1 = xn2 − 2 xn + , n  N *
2010 n + 2499
Chứng minh rằng dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn, tính giới hạn đó.
Hướng dẫn.
- Chứng minh : xn  1, n  N * .
- Chứng minh xn  xn+1, 1,2,...nên dãy số ( xn ) có giới hạn.
Đặt lim xn = a cho n → + ta được Vậy lim xn = 1 .
n→+ n→+

1 a
Bài 7: Cho dãy số ( xn ) thỏa mãn điều kiên x1  0, a  0 và xn+1 =  2 xn + 2 
, n  N *
3 xn 
Chứng minh rằng dãy số đã cho có giới hạn và tìm giới hạn đó.
1 a 3
Hướng dẫn: Ta có x2 =  x1 + x1 +   a tương tự bài 7 trên
3 x12 
Bài 8: Cho dãy số ( xn ) được xác định bởi xn = n + a n + 1, n = 1, 2,... ( a  R )
2

a) Tìm a sao cho dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn.


b) Tìm a sao cho ( xn ) là dãy số tăng (kể từ số hạng nào đó)
tương tự bài 8 trên
5 20n + 21
Bài 9: (T10/404) Cho dãy số ( xn ) xác định bởi x1 = và xn +1 = xn − 12 xn +
3
. Chứng minh
2 n +1
dãy số ( xn ) có giới hạn và tìm giới hạn đó.
1 5
Bài 10: (HSG Tây ninh 2014) Cho dãy số ( un ) xác định bởi u1 = 2 và un +1 =  un +  n 
*

2 un 
Chứng minh rằng un  5 ( n  2 ) Tìm lim un .

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 51


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

IV. GIỚI HẠN CỦA DÃY TỔNG.


a1 = 2 n
1
Bài 1. Cho dãy số ( an ) xác định bởi 
an +1 = an − an + 1
2
n  N *
. Tìm lim 
i =1 ai
, n = 1; 2;3...

Để tiến hành giải bài toán trên ta tiến hành theo các bước sau.
Bước 1: Chỉ ra lim an = + .
n
1
Bước 2: tính tổng a i =1 i
n
1
Bước 3: Tìm lim a
i =1
.
i

Giải
Do a1 = 2  1và an+1 − an = ( an − 1) , n = 1;2;3... nên 1  2 = a1  a2  a3  ...
2

tức là dãy số nầy tăng (1).


Ta chứng minh dãy số ( an ) không bị chặn trên (2).
Thật vậy, nếu dãy số ( an ) bị chặn trên thì ( an ) hội tụ Giả sử lim an = a ( a  1)
khi đó a = a + ( a − 1)  a = 1 (mâu thuẩn).
2

Từ (1) và (2)suy ra lim an = + .


1 1 1
Ta có ai +1 − 1 = ai ( ai − 1)  = − , i = 1; 2;...
ai ai − 1 ai +1 − 1
n
1 n
 1 1  1
suy rai =1 ai
=  
i =1  ai − 1

ai +1 − 1 
 =1−
an +1 − 1
→ 1 khi n →+ .
n
1
Vậy lim  = 1khi n →+ .
i =1 ai

 x1 = 1  x1 x2 xn 
Bài 2 : Cho dãy số ( xn ) xác định bởi  n =1;2;3; Tìm lim  + + ... + 
 xn +1 = 2008 xn + xn
2
 x2 x3 xn +1 
Giải
Ta có xn +1 − xn = 2008x  0, n = 1;2;3... nên dãy số ( xn ) là dãy số tăng và dương .Ta
2
n

chứng minh ( xn ) không bị chặn trên.


Thật vậy, nếu dãy số ( xn ) bị chặn trên thì ( xn ) hội tụ Giả sử lim xn = a ( a  0) khi đó
a = 2008a 2 + a  a = 0 (vô lý).suy ra lim xn = + .
xk 1 1 1 
Biến đổi xk +1 = 2008xk2 + xk  =  − 
xk +1 2008  xk xk +1 
x x x 1 1 1 
suy ra 1 + 2 + ... + n =  − 
x2 x3 xn +1 2008  x1 xk +1 

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 52


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

 x1 x2 x  1
Vậy lim  + + ... + n  = .
 2
x x3 xn +1  2008
 1
 x1 = 2

Bài 3: Cho dãy số ( xn ) , n = 1, 2,... xác định bởi 
 x = xn + 4 xn + xn
2

 n +1 2
n
1
Chứng minh rằng dãy ( yn ) với yn =  2 , n = 1; 2;3... có giới hạn hữu hạn. Tìm lim yn .
i =1 xi

Giải
Từ giải thiết ta thấy xn  0 n  1 nên
xn2 + 4 xn + xn xn2 + 4 xn − xn 2 xn
xn+1 − xn = − xn = =  0, n  1
2 2 xn2 + 4 xn + xn
Do đó dãy số ( xn ) tăng.
a 2 + 4a + a
Giả sử lim xn = a ( a  0) khi đó a =  a = 0 (vô lý).
2
Suy ra lim xn = + .
xn2 + 4 xn + xn 1 1 1
Từ xn +1 =  xn2+1 = xn ( xn +1 + 1)  2
= − n  1
2 xn +1 xn xn +1
1 1 1 1 1
n
1 1 1  1 1 1
Suy ra yn = x 2 2
=
+  −  +  −  + ... +  −
x1  x1 x2   x2 x3 
= − = 6−
i =1 i  xn xn+1  x1 xn+1 xn+1
1
Do đó yn  6 n  1và dãy số ( yn ) tăng vì yn +1 = yn +  yn
xn +1
Vậy dãy số ( yn ) có giới hạn hữu hạn và lim yn = 6
a1 = 1
Bài 4 : Cho dãy số ( an ) xác định bởi  n N*
an +1 = an ( an + 1)( an + 2 )( an + 3) + 1
n
1
đặt yn = x
i =1 + 2
, n = 1; 2;3... Tìm lim yn .
i

Giải
Từ công thức xác định dãy suy ra a2 = 5 và an  0 n = 1;2;3... ta biến đổi .
an ( an + 1)( an + 2)( an + 3) + 1 = (a 2
n + 3an )( an2 + 3an + 2 ) + 1

(a + 3an ) + 2 ( an2 + 3an ) + 1 = an2 + 3an + 1 với n ≥1.


2
= 2
n

an+1 = an2 + 3an + 1  3an  32 an−1  ...  3n a1 = 3n

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 53


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

Bằng quy nap ta chì ra được an  3n −1 n  2 .Nên lim an  lim 3n−1 = + ta lại có
n→+

an+1 = a + 3an + 1  an+1 + 1 = a + 3an + 2 = ( an + 1)( an + 2) nên


2
n
2
n

1 1 1 1 1 1 1
= = −  = −
an+1 + 1 ( an + 1)( an + 2 ) an + 1 an + 2 an + 2 an + 1 an+1 + 1
1 n n
 1 1  1 1 1 1 1
Do đó yn = 
i =1 xi + 2
=  
i =1  xi + 1
− = − = −
xi +1 + 1  x1 + 1 xn +1 + 1 2 xn +1 + 1 2

1
Vậy lim yn = khi n →+ .
2
 x1 = a ( a  R )
Bài 5. Xét dãy số thực ( xn ) ( n  1) xác định bởi  n  1 . Tìm tất cả các giá trị
 xn +1 = 2 xn − 5 xn + 4 xn
3 2

của a để dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn. Hãy tìm giới hạn của dãy số ( xn ) trong các trường
hợp đó.
Giải
Xét hàm số f ( t ) = 2t − 5t + 4t .Khi đó dãy số đã cho có dạng xn +1 = f ( xn ) n  N * ta có
3 2

f ' ( t ) = 6t 2 − 10t + 4 = 2 ( 3x − 2 )( x − 1) và f ( x ) − x = x ( x − 1)( 2x − 3) . Từ đó suy ra f ( x ) = x khi


3 3
x = 0 hoặc x = 1hoặc x = và khi x  0 thì f ( x )  x , khi x  thì f ( x )  x .
2 2
3 3
Bằng cách lập bảng biến thiên của hàm số f ( x ) ta có khi 0  x  thì 0  f ( x )  .
2 2
Từ các nhận xét trên ta thu được:
(i) Với x  ( −;0) luôn luôn có f ( x )  ( −;0) .
 3  3
(ii) Với x   0;  luôn luôn có f ( x )   0;  .
 2  2
3  3 
(iii) Với x   ; +  luôn luôn có f ( x )   ; +  .
2  2 
Ta xét các trường hợp cụ thể :
Trường hợp 1: a<0 theo (i) thì mọi xn  0 và xn +1 − xn = xn ( xn − 1)( 2 xn − 3)  0 do đó dãy
 3
số ( xn ) là dãy giảm nên có giới hạn lim xn = b khi đó b   0;1;  và b<a mâu thuẫn vì a<0. Suy
 2
ra dãy số ( xn ) không có giới hạn hữu hạn ứng với a<0.
Trường hợp 2: a=0. Khi đó dãy số ( xn ) là dãy hằng và lim xn = 0 .
3 3
Trường hợp3: 0  a  theo (ii) thì mọi 0  xn  và xn +1 − 1  ( xn − 1) xn − 1  xn − 1
2

2 2
 3
do xn   0;  nên ( xn − 1)( 2 xn − 1)  1 .
 2

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 54


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

Bằng phương pháp quy nạp từ xn +1 − 1  xn − 1 suy ra xn +1 − 1  a − 1 với mọi n nguyên


dương.
 3 1
do a   0;  nên a − 1  suy ra lim xn = 1
 2 2
3 3
Trường hợp 4: a = Khi đó dãy số ( xn ) là dãy hằng và lim xn = .
2 2
3 3 
Trường hợp 5: a  theo (iii) thì mọi xn   ; +  và xn+1 − xn  0 do đó dãy số ( xn ) là
2 2 
 3
dãy tăng. Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim xn = b thì b   0;1;  và b>0 ( vô lý).
 2
 3
Kết luận: Dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn khi và chỉ khi a  0;  .
 2
Khi a = 0 thì lim xn = 0 .
Khi 0  a  1 thì lim xn = 1.
3 3
Khi 1  a  thì lim xn =
2 2
 x0 = 

Bài 6. Xét dãy số ( xn ) ( n = 1; 2;3...) xác định bởi  1 .Vớin=1;2;3…và 𝛼 là số cho trước
x
 n +1 = 1 +
 xn + 1
lớn hơn 1. Tìm lim xn .
Giải
Nhận xét: với x0 =   1 thì xn  1 với n=1;2;3…..
1
Xét hàm số f ( t ) = 1 + .Khi đó dãy số đã cho có dạng xn +1 = f ( xn ) n  N *
t +1
−1 1
ta có f ' ( t ) =  0 và f ' ( t )  với x>1
1 8
2 ( t + 1) 1 +
2

t +1
Vì f(1)>1 và f(2)<2 nên phương trình f ( x ) = x có nghiệm duy nhất trong (1; 2 ) . Gọi
nghiệm đó là L
Theo định lý Lagrange thì với mọi L≠x>1 tồn tại c>1 sao cho
f ( x) − f ( L) 1 1
= f '(c)  f ( x) − f ( L)  x − L và f ( xn ) − f ( L )  xn − L
x−L 8 8
n +1
1 1
Hay xn +1 − L  xn − L  ...    x0 − 1 suy ra lim xn = L
8 8
Ta cần xác định L. giải phương trình

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 55


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020
3
1  1  1  25
f ( x) = x  1+ = x   x +  − 2 x +  =
x +1  3  3  27
43 177 43 177 1
ta được L = + + − − trong khoảng (1; 2 ) .
54 18 54 18 3
43 177 43 177 1
Vậy lim xn = + + − − .
54 18 54 18 3
 x1 = 2,1

Bài 7: Xét dãy số ( xn ) ( n = 1; 2;3...) xác định bởi  xn − 2 + xn2 + 8 xn − 4 .Với mỗi số nguyên
 xn +1 =
 2
n
1
dương n , đặt yn =  2 Tìm lim yn .
i = 0 xi +1 − 4

Giải
x − 2 + x2 + 8x − 4
Nhận xét: ta có  x 2 − 4 = ( x − 3)( x − 2 ) .
2
Phương trình không có nghiệm khi x>2. Do đó 2,1  x1  x2  x3  ... (1).
Mặt khác từ công thức truy hồi của dãy ( xn ) ở giả thiết bài toán ta suy ra
( 2 xn +1 − xn + 2) = xn2 + 8 xn − 4  4 xn2+1 + xn2 + 4 − 4 xn +1 xn + 8 xn +1 − 4 xn = xn2 + 8 xn − 4 .
2

 xn2+1 − 4 = xn +1 xn − 2 xn +1 + 3xn − 6  xn2+1 − 4 = ( xn +1 + 3)( xn − 2 )


1 x + 3 xn +1 + 2 + 1 1 1 1 1 1
 = n2+1 = 2 = + 2  2 = − (2).
xn − 2 xn +1 − 4 xn +1 − 4 xn +1 − 2 xn +1 − 4 xn +1 − 4 xn − 2 xn +1 − 2
1 1 1
Từ (1) và (2) ta thấy tồn tại lim xn và lim 2 = lim − lim = 0 suy ra
xn +1 − 4 xn − 2 xn +1 − 2
lim xn = + .
n
1 n
 1 1  1 1 1
Do đó yn = 
i =1 xn +1 − 4
2
=  
i =1  xn − 2
− = −
xn +1 − 2  x1 − 2 xn +1 − 2
= 10 −
xn +1 − 2
Vậy lim yn = 10 .
 1
 a1 =
 2
Bài 8. Cho dãy số ( xn ) xác định bởi  n = 1;2;...
an +1 = an2
 an2 − an + 1
a) Chứng minh rằng dãy số ( an ) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
b) Đặt bn = a1 + a2 + ... + an với mỗi số nguyên dương n.Tìm phần nguyên bn  và giới hạn
lim bn .
n →

Giải

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 56


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020
2
 1 3
Ta có a − an + 1 =  an −  +  0  an  0 n  1 .
2
n
 2 4
−a ( a − 1)
2
an2
Mặt khác an +1 − an = 2 − an = 2n n  0 (1) .
an − an + 1 an − an + 1
1
Do đó chứng minh quy nạp ta được: 0 an an 1 .
... a1
2
Vậy dãy số ( an ) là dãy giảm bị chặn dưới bởi 0, suy ra tồn tại lim an = a và (1) s
n →

a 2
a −1 1 1 1 1
b) Ta có an +1 − 1 = n
−1 = 2 n  = an +  an = −
a − an + 1
2
n an − an + 1 an +1 − 1 an − 1 an +1 − 1 an − 1
n n
 1 1  1 1 1
do đó bn = 
i =1
a i =  
i =1  an +1 − 1
− = −
an − 1  an +1 − 1 a1 − 1
= 2−
1 − an +1
1 1
vì 0 a n 1 2 1 1 bn 0 b n 0 và
2 1 an 1
lim an = 0  lim bn = 2 − 1 = 1 .
n → n →

an−1
Bài 9: Cho dãy số ( an ) xác định bởi a1 = a2 = 1 và an+1 = an + , n = 2,3,... Chứng minh rằng
n ( n + 1)
dãy số ( an ) có giới hạn hữu hạn.
Giải
Ta thấy an  0, n  N do đó suy ra dãy số ( an ) là dãy số tăng. Theo giả thiết ta có:
*

an−1 an−1  a 
an+1 = + an = +  n−2 + an−1  = ...
n ( n + 1) n ( n + 1)  ( n − 1) n 
an−1 an−2 an−3 a a
= + + + ... + 2 + 1 + a2
n ( n + 1) ( n − 1) n ( n − 2 )( n − 1) 3.4 2.3
an−1 an−2 an−3 1 1
= + + + ... + + + 1(*)
n ( n + 1) ( n − 1) n ( n − 2 )( n − 1) 3.4 2.3
5
Bằng quy nạp ta chứng minh an  , n = 3,4,...
3
a1 1 7 5
Ta có a3 = a2 + = 1+ = 
2.3 6 6 3
5
Giả sử ak  , k  N : 3  k  n khi đó từ (*) ta có:
3
5 1 1 1 1  1 1
an+1   + + + ... + + + +1
3  n ( n + 1) ( n − 1) n ( n − 2 )( n − 1) 4.5  3.4 2.3

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 57


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

5  1 1   1 1  1 1  1 1
=  − + −  + ... +  −   + + + 1
3  n n + 1   n − 1 n   4 5   12 6
5 1 1  5 5 1 5 20 5
=  − +  . + = =
3  4 n + 1  4 3 4 4 12 3
dãy số ( an ) tăng và bị chặn trên nên dãy số ( an ) có giới hạn hữu hạn.
Lưu ý: Giả sử ak   , k  N :3  k  n ta chứng minh an+1  
 1 1 1 1  5
từ (*) ta có: an+1    + + + ... + +
 k ( k + 1) ( k − 1) k ( k − 2 )( k − 1) 4.5  4
1 1  5  +5  +5 5
= − +  Để an+1   thì =  = .
 4 k +1 4 4 4 3
BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
 1 1 1 
Bài 1. Cho dãy số ( xn ) xác định bởi x1 = 3 và.Tìm lim  + + ... + 
 x1 − 1 x2 − 1 xn − 1 
 x1 x xn 
Bài 2. Cho dãy số ( xn ) xác định bởi x1 = a  1 và xn +1 = xn2 .Tìm lim  + 2 + ... + 
 x2 − 1 x3 − 1 xn +1 − 1 

( xn + 1) n=1,2,…. Đặt Sn = 
n
1 2 1
Bài 3. Cho dãy số ( xn ) xác định bởi x1 = 2 và xn +1 = .Tìm
2 k =1 xk + 1

phần nguyên  S2008  và tìm lim S


n.
n
xk
Bài 4. Cho dãy số ( xn ) xác định bởi x1 = a  1 và 2003xn +1 = x + 2002xn ( n  1) Tìm lim
2
n x
k =1 −1
.
k +1

xn2 + xn − 1 n
1
Bài 5. Cho dãy số ( xn ) xác định bởi x1 = a  1 và xn +1 =
xn
( )
n  1 Tìm lim 
k =1 xk − 1
2
.

( xn − 7 xn + 25) ( n = 1, 2,..) Tìm lim 


n
1 2 1
Bài 6. Cho dãy số ( xn ) xác định bởi x1 = 8 và xn +1 = .
3 k =1 xk − 2

( )
n
1
xác định bởi x1 = 2009 và xn +1 = xn xn + 1 Tìm lim 
2
Bài 7. Cho dãy số ( xn ) .
k =1 xk + 1
xn4 − xn + 1
Bài 8. Cho dãy số ( xn ) xác định bởi x1 = 2 và xn +1 = ( n  1) Chứng minh dãy số ( yn )
xn3 − xn + 1
n
1
xác đinh bởi yn = x
k =1
3
có giới hạn và tìm giới hạn đó.
k

Bài 9. (HSG Gia Lai năm 2011 – 2012) Cho dãy số ( an ) xác định bởi a1 = 24, a2 = 60 và
an−1
an+1 = an + , n = 2,3,... Chứng minh rằng dãy số ( an ) có giới hạn hữu hạn..
n ( n + 1)( n + 2 )

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 58


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

V. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH DÃY SỐ .


1) Đinh lý 11 (Nguyên lý kẹp) Nếu ba dãy số ( xn ) , ( yn ) , ( zn ) thỏa điều kiện
yn  xn  zn , n  n0 và lim yn = lim zn = L thì lim xn = L .
n→+ n→+ n→+

CÁC BÀI TOÁN.


Bài 1: (Đề Olympic toán SV toàn quốc 2003) Cho dãy số ( xn ) xác định bởi
1 2 k
xk = + + ... + , k = 1, 2,... Hãy tính lim n x1 + x2 + ... + x2003
n n n

2! 3! ( k + 1)! n →+

Giải
k +1
Vì xk +1 − xk =  0 nên 0  x1  x2  ...  x2002  x2003  ...
( k + 2 )!
Ta có : k
=
( k + 1) − 1 = 1 − 1 .
( k + 1)! ( k + 1)! k ! ( k + 1)!
1 2 k  1 1 1 1 1  1
Do đó xk = + + ... + = 1 −  +  −  + ... +  −  = 1 −
2! 3! ( k + 1)!  2!   2! 3!   k ! ( k + 1)!  ( k + 1)!
n
Ta có: x2003  x1n + x2n + ... + x2003
n
 2003x2003
n
.
1
suy ra x2003  n x1n + x2n + ... + x2003
n
 2003n x2003 .
 1 
1
1
nên 1 −  n x1n + x2n + ... + x2003
n
 2003 n 1 − .
2004!  2004! 
Vì lim 1 −
1  1
 1  1
 = 2003 nlim 1 −  = 1−
n
n→+
 2004!  →+
 2004!  2004!
1
Suy ra lim n x1n + x2n + ... + x2003
n
= 1− .
n→+ 2004!
Bài 2: (Đề Olympic 30/4/ 2011) Cho dãy số ( un ) xác định bởi u1 = a  0 và
n u 
un+1 = un + , k = 1, 2,... Tìm giới hạn của dãy  n  .
un  n
Giải
2
Ta có u2 = u1 +  2 2  2 .Giả sử un  n, n  2
u1
un2 − ( n + 1) un + n ( un − 1)( un − n )
Khi đó, un+1 − ( n + 1) = = 0
un un
u
Theo nguyên lý quy nạp suy ra un  n, n  2 , do đó n  1, n = 2,3,... .
n
n
Từ đây ta được un+1 = un +  un + 1  un−1 + 2  ...  u2 + ( n − 1)
un
u u n−2 u u −2
suy ra 1  n  2 + 1  n  1+ 2 (*)
n n n n n

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 59


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

un
Từ (*) cho n → + và sử dụng giới hạn kẹp ta được lim =1 .
n→+ n

Bài 3 (Đề Olympic 30/4/ 2001):


1 u2
Cho dãy số ( un ) xác định bởi u0 = và uk = uk −1 + k −1 , k = 1, 2,..., n . Tìm lim un .
2 n n →+

Giải
Từ giải thiết ta có: n ( uk − uk −1 ) = u 2
k −1  nuk − nuk −1 + uk uk −1 − uk2−1 = uk uk −1
uk − uk −1 1 1 1 1
 ( uk − uk −1 )( n + uk −1 ) = uk uk −1  =  − = (1)
uk uk −1 n + uk −1 uk −1 uk n + uk −1
1 1 1 1
Do = u0  u1  u2  ... nên từ (1) ta suy ra −  , k = 1, 2,...n ( 2 )
2 uk −1 uk n
Từ (2) thay k = 1,2,… n.
Rồi cộng các bất đẳng thức ta được:
1 1 1
− 11  un  1  uk  1, k = 1, 2,...n ( 2 )
u0 un un
1 1 1
Nên từ (1) ta suy ra −  , k = 1, 2,...n ( 3)
uk −1 uk n + 1
Trong (3) thay k= 1,2,… n . rồi cộng các bất đảng thức ta được
1 1 n 1 n n+2 n +1 n +1
−    2− =   un  1, n  N .Mà lim =1
u0 un n + 1 un n +1 n +1 n+2 n→+ n + 2

Vậy lim un = 1
n→+

Bài 4 (Đề Olympic 30/4/ 2006):


xn2
Cho dãy số ( un ) xác định bởi 1  x1  2 và xn+1 = 1 + xn + , n = 1, 2,... Tìm lim xn ?
2 n →+

Giải

= − ( xn2 − 2 xn − 2 ) = − ( xn − 1) +  , n = 1, 2,...
2
x 1 1 3 3
Ta có xn+1 = 1 + xn − n 2

2 2 2 2 2
Bằng quy nạp ta chứng minh xn  1, n = 1,2,...
Theo giả thiết ta có x1  1
Giả sử xn  1,
xn2 3 x2 x
Khi đó từ 1  xn  2  xn2 − 3xn + 2  0 hay − xn + 1  0  xn − n  1 − n .
2 2 2 2
 x 
2
x x
Do đó xn+1 = 1 +  xn − n   1 + 1 − n = 2 − n = 2 − 1 = 1 vì ( xn  2 )
 2 2 2
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta suy ra xn  1, n = 1,2,...
3
Như vậy ta chứng minh được 1  xn  , n = 2,3,...
2

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 60


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

a2
Đặt a = 2 khi đó a = 1 + a − .
2
 a2 
 = ( xn − a ) − ( xn − a )
1 2
Do đó, ta có: xn+1 − a = 1 + xn − xn2 − 1 + a − 2

 2 2
1 1
= xn − a . 1 − ( xn + a ) = xn − a . 2 − a − xn
2 2
mà 2 − a − xn  1
1 1 1
nên xn+1 − a  xn − a  2 xn−1 − a  ...  n x1 − a
2 2 2
1
Vậy 0  xn − a  n−1 x1 − 2 ,  = 2,3,...
2
1
vì lim n−1 = 0 nên theo nguyên lý kẹp ta được lim xn = a = 2 .
n→+ 2 n →+

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ


1
Bài 1 (Đề vô địch Singapore 1997): Cho dãy số ( un ) xác định bởi u0 = và
2
uk2−1 1
uk = uk −1 + , k = 1,2,..., n − 1 . Chứng minh rằng 1 −  un  1 . Hướng dẫn: xem bài giải bài 3.
n n
1 x2
Bài 2 (HSG Gia Lai 1996): Cho dãy số ( xn ) xác định bởi x1 = và xn+1 = n − 1, n = 1,2,...
3 2
Chứng minh rằng dãy số ( an ) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
Hướng dẫn:
Bằng quy nạp ta chứng minh −1  xn  0, n = 2,3,...
Giả sử lim xn = L khi n → +
n→+

L2 L = 1+ 3
Ta giải phương trình: L = −1    L = 1− 3 .
2  L = 1 − 3
n −1
 3
Ta chứng minh 0  xn+1 − L    x2 − L , n = 2,3,...
 2 
a a xn2
Bài 2: Cho trước a  0;1 , xét dãy số ( xn ) xác định bởi x1 = và xn+1 = − , n = 1,2,... .
2 2 2
Chứng minh rằng dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
Hướng dẫn :
1 1
Bằng quy nạp ta chứng minh −  xn  , n = 2,3,...
8 2
Giả sử: lim xn = L khi n → +
n→+

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 61


Chuyên đề : Dãy số và giới hạn của dãy số - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Olympic 2020

a L2  L = 1 + a2 − 1
Ta giải phương trình: L = −   L = 1 + a2 − 1 .
2 2  L = − 1 + a − 1
2

n −1
1 a
Ta chứng minh: xn − L    − L , n = 2,3,...
2 2
Vây: lim xn = 1 + a 2 − 1.
n→+
a
Bài 3: Cho trước a  ( 0; + ) , xét dãy số ( xn ) xác định bởi x1 = xn+1 = xn ( 2 − axn ) , n = 1, 2,... .
2
Chứng minh rằng nếu xn  0, n = 1,2,... thì dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
Hướng dẫn:
Ta có x2 = x1 ( 2 − ax1 )  0,2 − ax1  0,1 − ax1  −1 .Nhưng vì x1  0, a  0 nên 1 − ax1  1 suy
ra 1 − ax1  1, n  N *
Ta có:
1 1
xn+1 − = xn ( 2 − axn ) −  axn+1 − 1 = 1 − axn ( 2 − axn ) = a 2 xn2 − 2axn + 1 = 1 − axn
2

a a
2n −1
 1 − axn = 1 − axn−1 = 1 − axn −2 = ... = 1 − ax1
2 4

( )
Vậy: lim 1 − axn = lim 1 − axn
n→+ n→+
2n −1
= 0 do 1 − ax1  1, n  N *
Do đó: lim (1 − axn ) = 0  lim axn = 1  lim xn = a −1 .
n →+ n →+ n→+

 x1 = 3
Bài 4 (HSG QG năm 2012): Cho dãy số ( xn ) được xác định bởi   n+2
 xn = ( xn−1 + 2) , n = 2,3,...
 3n
Chứng minh rằng dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn, tính giới hạn đó.
Giải
Ta có :
n+2 2 n+2 2 2 5
xn − 1 = ( xn−1 − 1) +  xn−1 − 1 +   xn−1 − 1 +  , n  10 .
3n n 3n n 5 n
 5
Đặt yk = max  xk − 1 ;  , k  10, n  11
 k
2 5 2 4
* Nếu yn = xn − 1 thì yn   xn−1 − 1 +   .2 yn−1 = yn−1 .
5 n 5 5
5 5
* Nếu yn = thì yn  = yn−1 .
n n −1
Vậy : ( yn ) là dãy giảm, bị chặn dưới bởi số 0 nên có giới hạn hữu hạn.
Ta chứng minh: a = 0.
Suy ra nên lim xn − 1 = 0 . Do đó lim xn = 1
n→+ n→+

GV: Nguyễn Thanh Tâm – Trường THPT Tây Ninh Trang 62

You might also like