You are on page 1of 19

I. Một số kỹ thuật giải phương trình hàm.

1. So sánh bậc, so sánh hệ số của đa thức ở hai vế của phương trình hàm.
Nếu P, Q  0 thì

deg  PQ   deg  P   deg  Q  ;

deg  P  Q    deg  P  .deg  Q  .

2. Nếu P  x  nhận x  a làm nghiệm thì


k
P  x    x  a  Q  x  hoặc P  x    x  a  Q  x  , Q  a   0.

3. Với hai đa thức bất kì P  x  , Q  x  với Q  x   0 , luôn tồn tại duy nhất các đa thức

S  x  và R  x  sao cho P  x   Q  x  S  x   R  x  .
4. Một đa thức bậc n có không quá n nghiệm thực.
5. Nếu đa thức P  x  có vô số nghiệm thì P  x   0 .

6. Nếu P  x   P  x  a  , x;  a  0  thì P  x  là đa thức hằng.

II. Một số ví dụ
Trước hết chúng ta bắt đầu với một bài toán khai thác về tính chất nghiệm của
đa thức:
Bài 1. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

P  x  2   P  x  , x  .

Ta nhận thấy ngay rằng nếu các giá trị của x cứ liên tục giảm đi (hoặc tăng thêm) 2
đơn vị thì giá trị của biểu thức P  x  không thay đổi, điều này dẫn đến đa thức có vô
số nghiệm. Vì vậy ta có lời giải:
Giải. Giả sử tồn tại đa thức P  x  thỏa mãn bài toán.

Xét dãy số  xn  : x1  0, xn1  xn  2, n  1,2,...

Từ giả thiết, ta có
P  xn 1   P  xn  2   P  xn  , n  1,2,...

Suy ra
P  xn   P  0  , n  1,2,...
Xét đa thức Q  x   P  x   P  0  . Ta có Q  xn   0, n  1, 2,...

Do đó Q  x  có vô số nghiệm, suy ra Q  x   0 . Do đó P  x   P  0  .

Thử lại, thấy thỏa mãn.


Kết luận: P  x  là đa thức hằng.

Trong bài toán này ta đã khai thác tính chất “đa thức P  x  có vô số nghiệm thì

P  x   0 ”. Dựa trên kết quả vừa nêu ta cũng có tính chất: P  x   Q  x  tại vô hạn

giá trị của x thì P  x   Q  x  . Trong các bài tập dưới đây ta sẽ gặp lại tính chất này
nhiều lần.

Bài 2. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

P  x 2   P 2  x  , x  .

Một cách rất tự nhiên ta nghĩ ngay đến việc xét các hệ số của hai đa thức, do đó ta có
lời giải đầu tiên như sau:
Cách 1.
- Nếu deg P  1 thì dễ thấy P  x   0 , P  x   1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

- Nếu deg P  1 , giả sử P  x   an x n  an1 x n1  ...  a1 x  a0  an  0  . Ta gọi k  n là

số lớn nhấ sao cho ak  0 .


2
+ Ta có P  x 2   an x 2 n  ak x 2 k  ...  a1 x  a0 và P 2  x    an x n  ak x k  ...  a1 x  a0  .
2
+ Từ giả thiết, ta có an x 2 n  ak x 2 k  ...  a1 x  a0   an x n  ak x k  ...  a1 x  a0  1 .

Cân bằng hệ số của x nk ở hai vế của 1 , ta có 2an ak  0 , vô lí.

Do vậy an1  an2  ...  a1  a0  0 hay P  x   an x n .

Thử lại: thay P  x   an x n vào hệ thức trong giả thiết, ta có an  an 2  an  1 .

Kết luận: P  x   0 , P  x   1, P  x   x n  n  *  .
Để chứng minh đa thức P  x   x n là một nghiệm, ta nghĩ đến việc chứng minh

P  x   x n  0 , từ đó đưa ra lời giải thứ 2 sau:

Cách 2.
- Nếu deg P  1 thì dễ thấy P  x   0 , Q  x   1 thỏa mãn bài toán.

- Nếu deg P  1 , đặt P  x   ax n  Q  x  với a  0 , deg Q  n. Từ hệ thức của giả


thiết, ta có
ax 2 n  Q  x 2   a 2 x 2 n  2ax nQ  x   Q 2  x  1

+ Từ đó, so sánh hệ số của x 2n ở hai vế của 1 , ta được a  a 2  a  1 . Khi đó,

phương trình 1 trở thành Q  x 2   2 x nQ  x   Q 2  x   2  .

+ Nếu deg Q  k  0 thì từ  2  , so sánh bậc ở hai vế, ta có 2k  n  k  k  n , vô lí.

Do đó Q  x   0 hay P  x   x n .

Cùng suy nghĩ như cách 2, nhưng chứng minh đa thức P  x  chia hết cho đa thức x n

và đa thức thương trong phép chia đồng nhất bằng 1.


Cách 3.
- Nếu deg P  1 thì dễ thấy P  x   0, P  x   1 thỏa mãn bài toán.

- Nếu deg P  1, thì từ giả thiết suy ra P  0   0 hoặc P  0   1 .

+ Nếu P  0   0 đặt P  x   x mQ  x  với Q  0   0,deg Q  deg P . Khi đó, hệ thức

trong đề bài trở thành


x 2 mQ  x 2   x 2 mQ 2  x  , x  Q  x 2   Q 2  x  , x  0  Q  x 2   Q 2  x  , x.

i) Nếu deg Q  1 thì Q  x   1 . Khi đó P  x   x n .

ii) Nếu deg Q  1 thì đưa về chứng minh tương tự trường hợp sau:
+ Nếu P  0   1 thì viết lại P  x   x m .Q  x   1 với degQ  degP và Q  0   0 . Biến

đổi hệ thức trong đề bài thu được:


x 2 mQ  x 2   1  x 2 mQ 2  x   2 x mQ  x   1  x mQ  x 2   x 2 mQ 2  x   2Q  x 
Dẫn đến  x mQ  x 2   x 2 mQ 2  x   2Q  x  ,x suy ra Q  0   0 trái với cách thiết lập

đa thức Q  x  .

Vậy P  x   0 hoặc P  x   x n .

Trong lời giải này, ta thấy tính chất “ P  x   0, x  0 thì P  x   0,x ” được sử
dụng nhiều lần, đây cũng là một điểm lợi thế trong biến đổi phương trình hàm đa
thức.

Bằng cách sử dụng tính chất nghiệm phức của đa thức, ta còn có lời giải ngắn gọn
sau:
Cách 4.
- Nếu deg P  1 thì dễ thấy P  x   0, P  x   1 thỏa mãn bài toán.

- Nếu deg P  1 thì giả sử P  x  có nghiệm phức x  x0 .


2 k
+ Nếu x0  0 thì P  x  có vô số nghiệm là x0 2 , x0 2 ,..., x0 2 ,... với k  * . Chứng tỏ

P  x   0 (loại).

+ Nếu x0  0 , tức là P  x  chỉ có nghiệm x  0 , suy ra P  x   x n với n  *.

Với ý tưởng và cách làm tương tự trong bài 2, ta có thể thay số mũ hai bởi số mũ ba
để thu được bài tập sau:
Bài 3. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

P  x 3   P 3  x  , x  .

Đáp số: P  x   0, P  x   1, P  x   1, P  x    x n , P  x   x n  n  *  .

Hướng dẫn:
- Nếu deg P  1 thì dễ thấy P  x   0, P  x   1, P  x   1. thỏa mãn bài toán.

- Nếu deg P  1 , đặt P  x   ax n  Q  x  với a  0,deg Q  n . Từ hệ thức của giả

thiết, ta có:
ax3n  Q  x 3   a 3 x 3n  3a 2 x 2 nQ  x   3ax nQ 2  x   Q 3  x  . (1)

+ Từ đó, so sánh hệ số của x 3n ở hai vế của (1), ta được a  a 3  a   1. khi đó, (1)
trở thành:
Q  x 3   3x 2 nQ  x   3x 2 nQ 2  x   Q3  x  . (2)

+ Nếu deg Q  x   k  0 thì từ (2), so sánh bậc ở hai vế, ta có 3k  2n  k  k  n, vô

lí.
Do đó Q  0, hay P  x    x n , P  x   x n .

Cũng với ý tưởng đưa về bài 2, nhưng bài sau đây lại cần biến đổi đặt ẩn phụ:
Bài 4. Tìm tất cả các đa thức P  x    x  thỏa mãn

P  x 2  2 x   P 2  x  2  , x   .

Giải.

 2

Biến đổi giả thiết thành P  x  1  1  P 2   x  1  1 , x   .

Xét đa thức Q  x   P  x  1 , suy ra

 2

Q  x  1  Q 2  x  1  Q  x 2   Q2  x   Q  x   0,1, x n
n
Đáp số: P  x   0, P  x   1, P  x    x  1  n   * .

Sau đây là một số bài tập tương tự bài 3, 4 đều đưa về bài số 2, chủ yếu rèn cho học
sinh kỹ năng biến đổi quy lạ về quen, dành cho các trò tự luyện:
Bài 4.1. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

P  x 2   2 xP  x   P 2  x   2 x 2 , x  .

Bài 4.2. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

P  x3  3x 2  3x   P3  x  , x   .

Bài 4.3. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

P 2  x   2 x  P  x   P   x    P  x 2  , x   .
Một bài tập biến đổi về bài 2, thông qua biến đổi đặt ẩn phụ phức tạp:
Bài 5. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

P  x 2   x 3P  x   P   x    P 2  x   2 x 2 , x  . (1)

Giải.
Trong (1), thay x bởi  x , ta được
P  x 2   x 3P   x   P  x    P 2   x   2 x 2 , x  . (2)

Từ (1) và (2), thu được


4 x  P  x   P   x    P 2  x   P 2   x    P  x   P   x    P  x   P   x   4 x   0

Vì P  x  là đa thức nên từ (3), suy ra P  x   P   x   0, x hoặc

P  x   P   x   4 x  0, x.

- Nếu P  x   P   x   0, x thì từ (1), ta có


2
P  x 2   4 xP  x   P 2  x   2 x 2 , x   hay P  x 2   x 2   P  x   x  , x   .

Đặt P  x   x  Q  x  , ta có Q  x 2   Q 2  x  , x .

Suy ra Q  x   0, Q  x   1, Q  x   x n  n   * .

Kiểm tra tính chất P  x   P   x   0, x ta được kết quả

P  x   x, P  x   x 2 k 1  x  k   

- Nếu P  x   P   x   4 x  0, x thì từ (1), ta có


2
P  x 2   x  P  x   4 x   P 2  x   2 x 2 , x   hay P  x 2   2 x 2   P  x   2 x  , x   .

Đặt P  x   2 x  Q  x  , ta có Q  x 2   Q 2  x  , x .

Suy ra Q  x   0, Q  x   1, Q  x   x n  n   * .

Do đó P  x   2 x, P  x   2 x  1 hoặc P  x   x n  2 x.

Kiểm tra tính chất P  x   P   x   4 x  0, x ta được kết quả

P  x   2 x, P  x   2 x  1, P  x   x 2 k  2 x  k   * .

Kết luận
P  x   x, P  x   x 2 k 1  x  k    , P  x   2 x, P  x   2 x  1, P  x   x 2 k  2 x  k   * .

Sau đây là một bài tập với ý tưởng tương tự bài 5:


Bài 5.1. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

P 2  x   x 3P  x   P   x    P  x 2   2 x 2 , x  . (1)

Kỹ thuật so sánh về bậc và hệ số cũng là một trong các kỹ thuật thường gặp trong
phương trình hàm đa thức:
Bài 6. Tìm tất cả các đa thức P  x  , Q  x     x  thỏa mãn

P  Q  x    P  x  Q  x  , x . (1)

Giải.
- Nếu P  x   0 thì Q  x  là đa thức bất kì.

- Nếu Q  x   0 thì P  x   0 .

- Xét trường hợp P  x   0, Q  x   0. khi đó, so sánh bậc ở hai vế của (1), ta có

 deg P  deg Q  0
deg P.deg Q  deg P  deg Q  
 deg P  deg Q  2
+ Nếu deg P  deg Q  0 thì dễ thấy P  x   c với  c  0  và Q  x   1 .

+ Nếu deg P  deg Q  2 thì đặt P  x   a1 x 2  b1 x  c1 , Q  x   a2 x 2  b2 x  c2 (với

a1a2  0 )
Khi đó từ (1), ta có
2
a1  a2 x 2  b2 x  c2   b1  a2 x 2  b2 x  c2   c1   a1 x 2  b1 x  c1  a2 x 2  b2 x  c2  (2)

Đồng nhất hai hệ số của (2), ta thu được


a1a2 2  a1a2 a2  1
 a b  b
2a1a2 b2  a1b2  b1a2  1 2 1
 
a1  2a2 c2  b2   a1b2  a1c2  c1a2  b1b2  a1c2  a1b2  b1  c1  b1b2
2 2

  2a b c  b b  b c  b c
 2 a1b 2 c2  b1b2  b1 c2  b2 c1  1 2 2 1 2 1 2 2 1
2
a c  b c  c  c c
2 a1c2  b1c2  c1  c1c2
 1 2 1 2 1 1 2
a2  1 a2  1  a2  1
  
a1b2  b1 a1b2  b1 a1b2  b1
  
 a1c2  b1  c1  a1c2  b1  c1  a1c2  b1  c1
 2a b c  b b  b c  b c b 2a c  b  b c  b c b 2c  b  b c  b c
 1 2 2 1 2 1 2 2 1
 2  1 2 1 1 2 2 1  2  1 1 1 2 2 1
2
a1c2  b1c2  c1  c1c2  2 a c 2  b c  c  c c
a1c2  b1c2  c1  c1c2  1 2 1 2 1 1 2

a1  1 a1  1  a1  1
  a b  b  a2  1
a1b2  b1 a b 
 1 2 1 b  1 2 1 
 a1b2  b1
a1c2  b1  c1  a1c2  b1  c1   a1c2  a1b2  0  
b 2 c  b  b c  b c b c  b c  b b b c  b b  0 b2   c2

 2 1 1  1 2 2 1  2 1 1 2 1 2 1 2 1 2 c1  0
c2  c1  b1   b1c2  c1  c1c2 c1  0 c1  0

Kết luận:
+ P  x   0 và Q  x  là đa thức bất kì.

+ P  x   c (với c  0 ) và Q  x   1 .

b b
+ P  x   ax 2  bx, Q  x   x 2  x  với a, b  , a  0.
a a

Sau đây là một số bài tập đòi hỏi phải so sánh về bậc, về hệ số, dành cho học sinh tự
giải:
Bài 6.1. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

2 P  x   P  4 x   2 P  3x  ,  x   .

Bài 6.2. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

P  2   12 và P  x 2   x 2  x 2  1 P  x  , x   .

Bài 6.3. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

P  x  1  P  x   2 x  1, x  .

Bài 6.4. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

P  P  x   x   P  x  P  x  1 , x . (1)
Sau đây, ta xét một số phương pháp làm việc đối với phương trình hàm đa thức dạng:
P  f  x   .P  g  x    P  h  x   với f  x  ,g  x  ,h  x  là các đa thức thỏa mãn

degf  degg  degh :

Bài 7. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

P  x  P  x  1  P  x 2  x  , x  . (1)

Bằng cách khai thác tính chất nghiệm của đa thức đa thu được lời giải:
Cách 1.
- Nếu deg P  x   1 thì P  x   0, P  x   1 thỏa mãn bài toán.

- Xét deg P  x   1

+ Nếu P  x  có nghiệm phức là x  a  0 thì từ (1), suy ra a 2  a và


2
 a  1   a  1  a 2  a đây cũng là nghiệm của P  x  .


Để ý rằng: nếu a  0 thì max a 2  a , a 2  a  a . 
Suy ra P  x  có vô số nghiệm, do vậy P  x   0 (loại).

+ Nếu P  x  chỉ có nghiệm là x  0 thì P  x   x n với n   * .

Kết luận: P  x   0, P  x  , P  x   x n với n   * .

Để chứng minh P  x   x n ta đưa về chứng minh đa thức P  x   x n  0 thông qua

đồng nhất hệ số và so sánh bậc như sau:


Cách 2.
- Nếu deg P  x   1 thì P  x   0, P  x   1 thỏa mãn bài toán.

- Nếu deg P  x   n  1 thì đặt P  x   an x n  Q  x  với an  0,deg Q  x   n .

Khi đó (1) trở thành


n n
 an x n  Q  x    an  x  1  Q  x  1   an  x 2  x   Q  x 2  x  (2)
 
+ Đồng nhất hệ số của x 2n ở hai vế của (2), ta được an 2  an  an  1.
+ Khi đó (2) trở thành
n
x nQ  x  1   x  1 Q  x   Q  x  Q  x  1  Q  x 2  x  (3)

Nếu Q  x   0 thì so sánh bậc hai ở hai vế của (3), ta có

n  deg Q  x   2deg Q  x   deg Q  x   n , vô lí. Do đó Q  x   0 , suy ra P  x   x n .

Cách 3.
- Nếu deg P  1 thì dễ thấy P  x   0, P  x   1 thỏa mãn bài toán

- Nếu deg P  1 , giả sử P  x   an x n  an1 x n1  ...  a1 x  a0  an  0  . Ta gọi k  n là


số lớn nhất, sao cho ak  0 .

+ Ta có P  x   an x n  ak x k  ...  a1 x  a0 ,
n k
P  x  1  an  x  1  ak  x  1  ...  a1  x  1  a0
n k
và P  x 2  x   an  x 2  x   ak  x 2  x   ...  a1  x 2  x   a0 .

+ Từ giả thiết, ta có
2
a x
n
n
 n k

 ak x k  ...  a1 x  a0  an  x  1  ak  x  1  ...  a1  x  1  a0  an  x 2  x   ak  x 2  x .
i) Cân bằng hệ số của x 2n ở hai vế của (2), ta được an 2  an  an  1.

ii) Cân bằng hệ số của x nk ở hai vế của hệ thức trên, ta có


an  anCn k  ak   ak an  anCn k , vì an  1 nên suy ra ak  0 , vô lí.

Do vậy an1  an2  ...  a1  a0  0 , hay P  x   x n .

Kết luận: P  x   0, P  x   1, P  x   x n  n   * .

Các bài tập dưới đây cũng có dạng: P  f  x   .P  g  x    P  h  x   với

f  x  ,g  x  ,h  x  là các đa thức thỏa mãn degf  degg  degh , tuy nhiên vì có sự

khác biệt về hệ số nên cách làm cũng có sự thay đổi:


Bài 8. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

P  x  P  2 x 2   P  x 3  x  , x  . (1)
Giải.
- Nếu deg P  1 thì dễ thấy P  x   0, P  x   1 thỏa mãn bài toán.

- Nếu deg P  1 , giả sử P  x   an x n  an1 x n1  ...  a1 x  a0  an  0  .

a  0
+ Từ (1), thay x  0 ta có P 2  0   P  0   a0 2  a0   0
 a0  1
Nếu a0  0 thì đặt P  x   x mQ  x  với Q  0   0, m   *. Khi đó (1) trở thành
m
x m  2 x 2  Q  x  Q  2 x 2   x m  x 2  1 Q  x 3  x  .
m m
Suy ra  2 x 2  Q  x  Q  2 x 2    x 2  1 Q  x 3  x   Q  0   0 , vô lí. Do đó, a0  1 .

1
+ So sánh hệ số cao nhất ở hai vế của (1), ta được 2n an 2  an  an  .
2n
Nếu P  x  có nghiệm thực x0 thì từ giả thiết, ta có P  x03  x0   0 , chứng tỏ x03  x0

cũng là nghiệm của P  x  . Để ý rằng: x03  x0  x0   x0  0. Mặt khác, vì

P  0   a0  1  0 nên x0  0. Do đó, P  x  có vô số nghiệm, suy ra P  x   0 , vô lí.

Vì vậy, P  x  không có nghiệm thực. Giả sử P  x  có n các nghiệm phức là

z1 , z2 ,...zn .
a0
Theo định lí Vi-ét, ta có z1 z2 ...zn   1.
an
Suy ra tồn tại k  1,2..., n sao cho zk  2.

 
Khi đó, ta có zk 3  zk  zk 2  1 zk  zk 2  1 zk  3 zk  zk . Dẫn đến P  x  có vô số

nghiệm, suy ra P  x   0 , vô lí.

Vậy chỉ có P  x   0, P  x   1 thỏa mãn bài toán.

Bài 9. Tìm tất cả các đa thức P  x     x  thỏa mãn

P  x  P  2 x 2   P  2 x 3  x 2  , x  . (1)

Giải.
- Nếu deg P  1 thì dễ thấy P  x   0, P  x   1 thỏa mãn bài toán.
- Nếu deg P  n  1, giả sử P  x   an x n  an 1 x n1  ...  a1 x  a0  an  0  .

a  0
+ Từ (1). Thay x  0 ta có P 2  0   P  0   a0 2  a0   0
 a0  1
Nếu a0  0 thì đặt P  x   x mQ  x  với Q  0   0, m   * . Khi đó (1) trở thành
m m
x m  2 x 2  Q  x  Q  2 x 2   x 2 m  2 x  1 Q  2 x 3  x 2  .
m
   
Suy ra x m 2m Q  x  Q 2 x 2   2 x  1 Q 2 x3  x 2  Q  0   0 , vô lí. Do đó, a0  1.

+ So sánh hệ số cao nhất ở hai vế của (1), ta được 2n an 2  2n an 2  an  1.


+ Gọi p là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho a p  0. Suy ra

P  x   an x n  an1 x n1  ...  a p x p  1. Khi đó hệ thức trong bài toán trở thành
n n 1 p
 an x n  an1 x n1  ...  a p x p  1  an  2 x 2   an1  2 x 2   ...  a p  2 x 2   1 
 
n n 1 p
an  2 x 3  x 2   an 1  2 x 3  x 2   ...  a p  2 x 3  x 2   1 (2).

So sánh hệ số của x 2 p ở hai vế của (2), ta được 2 p a 2 p  a p  a p  0 , vô lí. Do đó,

P  x   x n  1. Khi đó
n
P  x  P  2 x 2    x n  1 2n x 2 n  1   2 x 3  x 2   1  P  2 x 3  x 2  .

Vậy chỉ có P  x   0, P  x   1 thỏa mãn bài toán.

Vẫn là dạng phương trình hàm đa thức P  f  x   .P  g  x    P  h  x   với

f  x  ,g  x  ,h  x  là các đa thức thỏa mãn degf  degg  degh , tuy nhiên trong các
bài tập dưới đây ta tập trung khai thác vào khía cạnh nghiệm của đa thức:
Bài 10. Tìm tất cả các đa thức khác hằng sao cho:
P  x  P  x  1  P  x 2  x  1 (1)

Lời giải. Giả sử  là nghiệm của P  x   0 . Khi đó  2    1 cũng là nghiệm. Thay x

bằng x  1 trong (1). Ta thấy rằng


P  x  1 P  x   P  x 2  x  1 .
Vì P    0 nên  2    1 cũng là nghiệm của P  x   0.
Chọn  là nghiệm có mô-đun lớn nhất (nếu tồn tại vài nghiệm với mô-đun lớn nhất,
ta chọn một trong số các nghiệm đó). Cách chọn  như vậy suy ra  2    1   và

 2    1   vì cả  2    1 và  2    1 đều là nghiệm của P  x   0.

Ta nhận xét rằng   0. Tiếp theo, ta có


2    2    1   2    1   2    1   2    1  2  .

Vế đầu và vế cuối của bất đẳng thức trên bằng nhau nên dấu bằng phải xảy ra, từ đây
ta suy ra  2    1    2    1 với một hằng số dương  nào đó. Hơn nữa từ tính

lớn nhất của  ta cũng có  2    1   2    1   . Như vậy   1 và ta có

 2    1    2    1

Suy ra  2  1  0. Từ đó   i và x 2  1 là thừa số của P  x  . Như vậy ta có thể viết

P  x  dưới dạng:
m
P  x    x 2  1 Q  x 

Trong đó Q  x  là đa thức không chia hết cho x 2  1 . Thế ngược trở lại vào phương

trình (1), ta thấy Q  x  cũng thỏa mãn:

Q  x  Q  x  1  Q  x 2  x  1 .

Nếu Q  x   0 lại có nghiệm thì lí luận trên đây suy ra nghiệm có mô-đun lớn nhất của

nó phải là i. điều này không thể sảy ra vì x 2  1 không chia hết Q  x  . Ta suy ra rằng

Q  x  là một hằng số, giả sử là c . thay vào phương trình của Q , ta được c  1 . Như
m
vậy lớp các đa thức thỏa mãn phương trình (1) là P  x    x 2  1 với m là một số

nguyên dương nào đó.

Bài 11. Tìm tất cả các đa thức P  x  khác hằng sao cho:

P  x  P  x  1  P  x 2  .
Lời giải. Giả sử  là nghiệm của P  x   0 . Khi đó từ phương trình suy ra  2 ,  4 ,  8 ,...

cũng là nghiệm của P  x   0. Từ đây suy ra rằng   0 hoặc   1, vì nếu ngược lại

ta sẽ thu được dãy vô hạn các nghiệm của P  x  . Tương tự, bằng cách thay x    1 ,

ta suy ra
2 2
  1 cũng là nghiệm của P  x  . Bằng các lý luận tương tự, ta cũng được   1 0

2
hoặc   1  1 .
2
Giả sử rằng   1 và   1  1 . Viết   cos   i sin  ta có

1    1  cos    i sin 

  
 2sin  2i sin cos
2 2 2
  
 2sin  sin  i cos 
2 2 2

2 
Nên 1     4sin 2  cos   i sin   suy ra
2
2 
1     4sin 2  2  2 cos  .
2
2 1  5
Do 1     1 nên 2 cos   1. Từ đây suy ra cos   , ta tính được   hoặc   .
2 3 3

Giả sử   .
3
2
Xét  2 cũng là nghiệm của P  x   0 . Như vậy  2  1 cũng là nghiệm của P  x   0
2 2
và  2  1  2  2 cos  3 . Mâu thuẫn vì mọi nghiệm của P  x   0 có mô-đun bằng
3
5
0 hoặc bằng 1. Tương tự với trường hợp   .
3

Như vậy, ta có thể kết luận rằng   0 hoặc   1  0 từ đây P  x  có dạng cx m 1  x n ,

với c là một hằng số khác 0 nào đó và m, n là các số nguyên không âm không đồng
thời bằng 0.
Thay vào phương trình đã cho, ta dễ dàng kiểm tra được rằng c  1 và m  n . Như vậy
m
lớp các đa thức thỏa mãn điều kiện đã cho là P  x   x m 1  x  trong đó m là một số tự

nhiên.

Ngoài các kỹ thuật nêu trên thì việc sử dụng tính khả quy, bất khả quy của đa thức
trong giải phương trình hàm đa thức cũng là một trong nội dung thường xuất hiện:
Bài 12. (IMO,1993). Chứng minh rằng với mọi n  1 , đa thức x n  5 x n1  3 không
thể phân tích thành tích của hai đa thức có bậc không nhỏ hơn 1 với hệ số nguyên.
Lời giải. Giả sử x1 , x2 ,...xn là tất cả các nghiệm của P  x  . Khi đó ta có
n
P  x    x  x1  x  x2  ... x  xn  . Suy ra 3   1 x1 x2 ...xn . Ta có với mỗi i thì

xi n  5 xi n1  3  0 suy ra
n 1
3  xi xi  5 , i  1,2,..., n (1)

Giả sử ngược lại rằng đa thức P  x  khả quy, tức là P  x   Q  x  S  x  với Q  x  , S  x  là

các đa thức không hằng với hệ số nguyên. Thế thì rõ ràng Q  x  sẽ là tích của một số

thừa số x  xi và S  x  là tích của các thừa số còn lại.

Không mất tính tổng quát, giả sử:


Q  x    x  x1  ...  x  xk  , S  x    x  xk 1  ...  x  xn  .

Suy ra x1 x2 ...xk và xk 1...xn và xk 1...xn là các số nguyên có tích là 3. Như vậy một số

bằng 1 và một số bằng 3. Không mất tính tổng quát, giả sử


n 1
x1...xk  x1  5... xk  5  3n1 Q  5 . Suy ra k  n  1. Như vậy S  x  là nhị thức

bậc nhất, suy ra P  x  có nghiệm nguyên. Nhưng nghiệm nguyên của P  x  chỉ có

thể là 1, 1,  3, 3 . Kiểm tra lại thì chúng đều không là nghiệm của P  x  . Mâu thuẫn,

điều này chứng tỏ điều giả sử là sai, tức là đa thức P  x  bất khả quy.

Dưới đây là một số kết quả về đa thức khả quy, bất khả quy:
Bài 13. (Nhật Bản 1999). Chứng minh rằng đa thức:
f  x    x 2  12  x 2  22  ...  x 2  n 2   1 .

Không thể phân tích thành tích của hai đa thức hệ số nguyên bậc lớn hơn hay bằng 1.
Giải. Giả sử ngược lại f  x   g  x  h  x  với g  x  , h  x  là các đa thức với hệ số

nguyên có bậc lớn hơn hay bằng 1. Khi đó, để ý rằng f  ki   1 với k  1, 2,..., n ta có

1  g  ki  h  ki  , k  1, 2,...,  n .

Chú ý rằng 1 chỉ có 4 cách phân tích thành tích của các số nguyên trong  i  là

11,  1   1 , i   i  ,  i   i nên ta có với mọi k  1, 2,..., n thì

 g  ki  , h  ki   1,1 ,  1, 1 ,  i,  i  ,  i, i  .


Như vậy trong mọi trường hợp ta đều có g  ki   h  ki   h  ki  . Như thế đa thức

g  x   h   x  có 2n nghiệm phân biệt, trong khi bậc của nó nhỏ hơn 2n . Vậy ta phải


g  x   h   x  là đa thức hằng 0, tức là g  x   h   x  từ đó deg  g   deg  h   n .

Vì f  x  là đa thức đơn khởi nên ta có thể giả sử g  x  , h  x  đơn khởi. khi đó đa thức

g 2  x   h2  x  có bậc nhỏ hơn 2n . Đa thức này có ít nhất 2n nghiệm ki với

k  1, 2,..., n . Suy ra g 2  x   h2  x   0 . Ta không thể có g  x   h  x  vì g và h đơn

khởi. vậy ta có g  x   h   x  . Như thế f  x   g 2  x  .


2
Từ đây suy ra g 2  0   f  0    n !  1 điều này không thể vì g  0 là số nguyên và n  1.

2n
Bài 14. Chứng minh rằng nếu đa thức P  x    x 2  7 x  6   13 có thể phân tích thành

tích của hai đa thức Q  x  , S  x  với hệ số nguyên thì Q  x  và S  x  đều có bậc 2n .

Lời giải. Thật vậy, giả sử P  x   Q  x  .S  x  gọi x1 , x2 ,..., x4 n là các nghiệm phức của

P  x  thì Q  x  và S  x  sẽ là tịc của các thừa số  x  xi  . Đánh số lại nếu cần, ta giả sử:

Q  x    x  x1  x  x2  ...  x  xk  với 1  k  4n .
2n
Ta có  xi  1 xi  6    13 . Từ đây suy ra
1
 xi  1 xi  6    13 2n
 
Mặt khác, 1  x1  ... 1  xk   Q 1 nguyên nên 1  x1  ... 1  xk  cũng nguyên. Từ đây suy
k
ra m   x1  1 x1  6  x2  1 x2  6  ...  xk  1 xk  6  nguyên. Nhưng theo   thì m  13 2 n .

Suy ra k  2n . Vậy Q  x  , S  x  đều phải có bậc là 2n .

Chú ý từ kết quả bài toán này dê dàng suy ra kết quả bài 2 của đề thi học sinh giỏi
toán Quốc Gia năm học 2013-2014:
2n
Bài 15. (VMO,2014). Cho đa thức P  x    x 2  7 x  6   13 với n là số nguyên dương.

Chứng minh rằng đa thức P  x  không thể biểu diễn được dưới dạng tích của n  1 đa

thức khác hằng số với hệ số nguyên.

Nếu đa thức P  x  chia hết cho đa thức Q  x  thì mọi nghiệm của Q  x  đều là nghiệm

của P  x  . Tính chất đơn giản này là chìa khóa để giải nhiều bài toán về sự chia hết

của đa thức.
Bài 16. Với giá trị nào của n thì đa thức x 2 n  x n  1 chia hết cho đa thức x 2  x  1 ?
1 3 2 2
Lời giải. ta có     i  cos  i sin là nghiệm của đa thức Q  x   x 2  x  1 .
2 2 3 3

Vì đa thức x 2  x  1 là bất khả quy nên đa thức P  x   x2n  xn  1 chia hết cho Q  x  khi

và chỉ khi P     0 . Điều này tương đương với


4n 4n 2n 2n
cos  i  sin  cos  i  sin 1  0
3 3 3 3

 2n  2n 
cos 3   2 cos 3  1   0
  
Hay 
sin 2n   2 cos 2n  1  0
  
3  3 

2n
Từ hệ phương trình trên, ta dễ dàng suy ra 2 cos  1  0 , tức n phải là số không
3

chia hết cho 3. Vậy với n  3k  1 hoặc n  3k  2 thì P  x  chia hết cho Q  x  .

Bài 18 (USAMO 1976). Cho P  x  , Q  x  , R  x  , S  x  là các đa thức sao cho


P  x5   x  Q  x5   x 2  R  x 5    x 4  x3  x 2  x  1  S  x  (1)

Chứng minh rằng P  x  chia hết cho x  1 .


2 i
Lời giải. đặt   e 5
thì  5  1 . Thay x lần lượt bằng  ,  2 ,  3 ,  4 . Ta thu được các
phương trình:
P 1    Q 1   2  R 1  0

P 1   2  Q 1   4  R 1  0

P 1   3  Q 1   6  R 1  0

P 1   4  Q 1   8  R 1  0

Nhân các phương trình từ 1 đến 4 lần lượt với  ,  2 ,  3 ,  4 ta được các phương
trình sau:
  P 1   2  Q 1   3  R 1  0

 2  P 1   4  Q 1    R 1  0

 3  P 1    Q 1   4  R 1  0

 4  P 1   3  Q 1   2  R 1  0

Cộng tất cả 8 phương trình lại theo vế và sử dụng tính chất của  là
1   2  3  4  0

Ta được 5  P 1  0 tức x  1 P  x  .

Bài 19. (VMO,2015). Cho dãy đa thức f n  x  được xác định bởi

f 0  x   2, f1  x   3x, f n  x   3 x  f n 1  x   1  x  2 x 2  f n  2  x  với mọi n  2 . Tìm tất cả các

giá trị n để đa thức f n  x  chia hết cho đa thức x 3  x 2  x .

Lời giải. với mỗi x cố định, ta xét dãy số ai  fi  x  , khi đó ta có

a0  2, a1  3 x, an  3 xan 1  1  x  2 x 2  an  2 với mọi n  2 . Xét phương trình đăch trưng

X 2  3 xX  2 x 2  x  1  0 có hai nghiệm là x  1 và 2 x  1 từ đó ta có dạng tổng quát của


n n
 an  là an  c1  x  1  c2  2 x  1 . Từ các điều kiện ban đầu ta suy ra c1  c2  1 , tức là
n n
an   x  1   2 x  1 . Điều này đúng với mọi giá trị của x , do đó ta có
n n
f n  x    x  1   2 x  1 .
n n
Bây giờ, ta tìm n sao cho f n  x    x  1   2 x  1 chia hết cho đa thức

1 i 3
Q  x   x3  x 2  x . Vì 0 và   là nghiệm của Q  x  nên điều này xảy ra khi và
2

chỉ khi 0 và  là nghiệm của f n  x  . Để có điều này ta phải có:


n
i) 1n   1  0 suy ra n lẻ
n n
 3 i 3  n  3 i 
ii) 
2
 
  i 3  0 , tức  n
  i  0 . Chuyển các số phức sang dạng
   2 
n n n n
lượng giác và dùng công thức lũy thừa, ta được cos  i  sin  cos  i  sin 0
6 6 2 2
tức n phải là số chia hết cho 3 .
Kết hợp hai điều kiện i) và ii), ta suy ra điều kiện cần và đủ để f n  x  chia hết

cho Q  x  là n  6m  3 với m nguyên không âm.

You might also like