You are on page 1of 2

Hướng tới kỳ thi chọn HSG cấp quốc gia 2021

BÀI TẬP VỀ ĐẲNG GIÁC – ĐỐI TRUNG


Về tính chất cơ bản của đường đối trung, tham khảo thêm chuyên đề “Đường đối trung”
trong bài viết tại đây:
gapgotoanhoc640996742.files.wordpress.com/2018/03/ky_yeu_hau_ggth_2016.pdf
Liên hợp đẳng giác.
Hai điểm X , Y là liên hợp đẳng giác trong tam giác ABC nếu như hai trong ba cặp đường
thẳng ( AX , AY ),( BX , BY ),(CX , CY ) đối xứng nhau qua phân giác góc tương ứng. Khi đó,
dùng hệ thức Steiner kết hợp định lý Ceva ở trên, ta có thể chứng minh nó cũng đúng cho
cặp còn lại.
Ví dụ. Trực tâm H và tâm ngoại tiếp O , trọng tâm G và điểm Lemoine L (giao điểm của
ba đối trung) là các cặp liên hợp đẳng giác quen thuộc.
Tính chất 1: trừ điểm trên đường tròn ngoại tiếp cũng như trên các đường thẳng chứa
cạnh tam giác, mọi điểm còn lại đều có đúng một điểm liên hợp đẳng giác.
Tính chất 2: hai tam giác Pedal của X , Y đối với ABC (là hình chiếu của X , Y lên ba
cạnh BC, CA, AB - tất cả là 6 đỉnh) thì cùng nội tiếp trong đường tròn có tâm là trung
điểm XY .
Bài 1. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp ( I ) tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt ở
D, E, F . Đường trung bình đỉnh D của tam giác DEF cắt ( I ) ở M , N . Chứng minh rằng
M , N liên hợp đẳng giác trong tam giác ABC.

Bài 2. Cho tứ giác toàn phần ABCD.EF với ABCD là tứ giác nội tiếp. Chứng minh rằng
phân giác trong góc E , F thì cắt nhau trên đường thẳng Gauss.

Bài 3. Cho tam giác ABC nội tiếp trong (O ) có A là tâm của ( BOC ).

a) Chứng minh rằng AA là đối trung của AOH .


b) Định nghĩa tương tự với B, C. Chứng minh rằng AA, BB, CC đồng quy tại K , gọi là
điểm Kosnita của tam giác ABC. Đồng thời K liên hợp đẳng giác với tâm Euler.
Bài 4. Cho tam giác ABC có đường cao AD, BE, CF đồng quy ở H . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm AH , BC. Giả sử BM cắt AN ở T . Chứng minh rằng TED  90.

Bài 5. (IGO 2018) Cho hình bình hành ABCD có CAD  90 và H là hình chiếu của A
lên CD. Giả sử tiếp tuyến của ( ABD) ở D cắt AC ở K . Chứng minh rằng
KBA  HBD.
Bài 6. (Ả Rập 2016) Cho tam giác ABC nội tiếp (O ) có trung tuyến BM , CN cắt nhau ở
G. Đường tròn ( BGN ),(CGM ) cắt nhau ở D  G và AD cắt lại (O ) ở K . Giả sử KB cắt
( ADB) ở X và KC cắt ( ADC ) ở Y .

a) Chứng minh rằng OK  XY . b) Chứng minh rằng D là trung điểm XY .


Hướng tới kỳ thi chọn HSG cấp quốc gia 2021

Bài 7. (PTNK 2015) Cho đường tròn (O ) có dây BC cố định và điểm A di động trên (O )
sao cho tam giác ABC nhọn, không cân. Gọi I là trung điểm của BC và D là trung
điểm cung BC không chứa A của (O ). Gọi K là điểm nằm trên AI sao cho OK AD.
a) Chứng minh rằng khi A thay đổi thì K luôn nằm trên một đường cố định.
b) Đường thẳng qua K vuông góc với AO cắt AB, AC lần lượt ở E, F . Đường thẳng
qua A vuông góc với BC cắt KD tại G . Chứng minh rằng đường trung tuyến đỉnh A
của tam giác AEF chia đôi đoạn thẳng DG.
Bài 8. Cho đường tròn (O) và dây cung BC và cố định, điểm A di động trên (O) sao
cho tam giác ABC nhọn, không cân. Gọi AD là phân giác với D  BC và I là tâm nội
tiếp. Giả sử rằng ( BID) cắt lại AB ở M và (CID) cắt lại AC ở N . Đặt
IB  DM  X , IC  DN  Y . Chứng minh rằng đường cao và trung tuyến đỉnh I của
tam giác IXY luôn qua các điểm cố định.
Bài 9. (Iran 2013) Cho tam giác ABC nội tiếp (O ) có T là giao điểm hai tiếp tuyến của
(O ) tại B, C. Gọi M là trung điểm BC và H , K là hình chiếu của T lên AB, AC. Lấy
A  (O) sao cho AA BC và D là hình chiếu của A lên BC. Chứng minh rằng
H , K , M , D cùng thuộc đường tròn.
Bài 10. (PTNK 2018) Cho đường tròn (O) và dây cung BC và cố định, điểm A di động
trên (O) sao cho tam giác ABC nhọn, không cân. Gọi H là trực tâm ABC và I là trung
điểm đoạn thẳng BC. Đường thẳng BH , CH cắt cạnh đối diện ở E, F . Đường tròn
( IBF ),( ICE ) cắt nhau ở D khác I . Đặt Z  DH  EF.
a) Chứng minh rằng AD luôn đi qua điểm cố định và X nằm trên đường thẳng cố định.
b) Gọi AL là phân giác góc A của tam giác ABC với L  BC. Đường tròn ( ADL) cắt (O)
tại K khác A và cắt BC ở S (không nằm trong đoạn BC ). Giả sử AK , AS cắt ( AEF ) ở
G, T theo thứ tự đó. Chứng minh rằng TG  TD.
Bài 11. Cho tam giác ABC có đường tròn thay đổi qua B,C cắt AB, AC ở F , E và
BE CF T và AT BC D. Xét S là điểm liên hợp đẳng giác với điểm T trong
tam giác DEF . Giả sử FS BE M , ES CF N .
a) Chứng minh rằng các tứ giác FMDB, ENDC nội tiếp. Gọi X là giao điểm khác D
của hai đường tròn ngoại tiếp hai tứ giác trên.
b) Chứng minh rằng MXNT nội tiếp, từ đó suy ra TS chia đôi đoạn thẳng EF .
c) Giả sử T là điểm Lemoine của tam giác DEF . Chứng minh rằng (DEF ) nội tiếp ABC .
Bài 12. (Trường Đông 2015) Cho tam giác ABC cân ở A có P thay đổi trong tam giác
sao cho BPC  180  A. Giả sử BP  AC  D, CP  AB  E và X , Y lần lượt là tâm
bàng tiếp góc B, C của hai tam giác ABD, ACE. Đường tròn ( ADE ) cắt XY ở T .
a) Chứng minh rằng TP luôn đi qua một điểm cố định.
b) Chứng minh rằng tâm của ( ADE ) thì cách đều X , Y .

You might also like