You are on page 1of 5

TRẢI NGHIỆM VMO LẦN 2 - Ngày 2

Đáp án và thang điểm

Trần Nam Dũng

Bài toán 5. Tìm tất cả các số thực ˛ sao cho hệ phương trình dưới đây có nghiệm .a; b; c/
mà a; b; c là các số đôi một phân biệt thuộc Œ 1I 1.
a3 b3 c3
D D :
bCcC˛ cCaC˛ aCbC˛
a3
Lời giải. Đặt ˛ C a C b C c D s, D p. Khi đó ta có
bCcC˛
a3 D p.a C b C c/ D p.s a/:

Hay
a3 C pa ps D 0:
Do a; b; c có vai trò bình đẳng nên ta suy ra chúng là các nghiệm phân biệt của đa thức
x 3 C px ps D 0. Do đó theo định lý Viete, ta có a C b C c D 0 (suy ra s D ˛),
ab C bc C ca D p, abc D ps. Dễ thấy nếu .a; b; c/ là một nghiệm của hệ đã cho thì
ps ¤ 0 nên ˛ ¤ 0. Vì vậy
1 1 p ab C bc C ca 1 1 1
D D D D C C :
˛ s ps abc a b c

Nếu trong 3 số a; b; c có 2 số dương, không mất tính tổng quát, giả sử 0 < a < b. Khi đó
1  c D a b < 0, suy ra a C b  1. Lúc này, viết
1 1 1 1 1 a
D C D C :
˛ a b aCb a ab C b 2
Chú ý rằng vế trái của đẳng thức trên là một hàm giảm theo b nên đạt giá trị nhỏ nhất
khi b đạt giá trị lớn nhất, tức b D 1 a. Do đó ta có
1 1 1 4
 C 1 1 D 3:
˛ a 1 a aC1 a
1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a D b D , mâu thuẫn với giả thiết a; b phân biệt. Do
2
1
đó ˛ < .
3
1
Nếu trong 3 số a; b; c có 2 số âm, thế chúng bởi số đối của chúng, ta tìm được ˛ > .
   ! 3
1 1
Vậy tất cả các giá trị ˛ cần tìm là ˛ 2 ; 0 [ 0; :
3 3

1
Trải nghiệm VMO Đáp án và thang điểm

   !
3x 3˛ 1 1
Điều kiện đủ: Xét hàm số f .x/ D x 3 C với ˛ 2 ; 0 [ 0; thì khi đó
4 4 3 3
ta có:
1 C 3˛
f . 1/ D <0
  4
1 1 C 3˛
f D >0
2 4
 
1 1 C 3˛
f D <0
2 4
1 C 3˛
f .1/ D >0
4

       
1 1 1 1
Suy ra f . 1/f I f f I f f .1/ < 0 nên f .x/ có đúng ba nghiệm
2 2 2 2
phân biệt. Dễ thấy ba nghiệm của đa thức này thỏa mãn yêu cầu đề bài nên ta chứng
minh được điều kiện đủ.

Thang điểm. Lưu ý: Mọi cách làm khác đáp án nếu đúng vẫn được trọn vẹn số điểm

 Chứng minh được a C b C c D 0 được 1.5 điểm.

 Chứng minh được ˛ ¤ 0 được 0.5 điểm.


1 1 1 1
 Chứng minh được ˛
D a
C b
C c
được 1 điểm.

 Mỗi khoảng của ˛ đúng được 1 điểm.

 Chứng minh được điều kiện đủ được 1 điểm.

Bài toán 6. Cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp .O/: Giả sử tia AB cắt tia DC tại E, tia
BC cắt tia AD tại F , đường thẳng AC cắt đường thẳng EF tại G: Giả sử đường tròn
ngoại tiếp tam giác AEG cắt lại .O/ tại K khác A:

a) Chứng minh rằng KD đi qua trung điểm I của EF:

b) Giả sử EF lần lượt cắt BD, đường tròn ngoại tiếp tam giác IAC tại H; J (J 6 I ).
Chứng minh rằng OH D OJ:

Lời giải.

a) Giả sử KD cắt EF tại I; ta chứng minh I là trung điểm EF:

 †IEK D †GAK (K 2 .AEG/) D †IDE (K 2 .O/) nên 4IEK v 4IDE.


Dẫn tới IE 2 D ID:IK:
 Ta có K là điểm Miquel của tứ giác toàn phần EBC GAF do K thuộc .ABC /; .AEG/
nên K 2 .F C G/: Từ đó, ta được †IFK D †ACK D †ADK (K 2 .O/)
D †IDF nên 4IFK v 4IDF , dẫn tới IF 2 D ID:IK D IE 2 hay IE D IF:

2
Trải nghiệm VMO Đáp án và thang điểm

b) Gọi L là giao điểm của AC với BD, theo định lý Brocard, OL ? EF  HJ nên
yêu cầu bài toán tương đương chứng minh LH D LJ: Gọi M là trung điểm AC:

 Do .AC; LG/ D 1 nên GM :GL D GA:GC D PGn.IAC / D GI :GJ nên tứ giác


MLIJ nội tiếp. Suy ra †LJH D †GMI:
 Do K là giao điểm của .GAE/; .GCF / nên tồn tại phép vị tự quay S tâm K
sao cho S W A ! E; C ! F mà M; I là trung điểm AC; EF nên S W M ! I ,
dẫn tới K 2 .GMI /: Suy ra †GMI D †GKD:
 Do .HG; EF / D 1 nên IH :IG D IE 2 D ID:IK nên tứ giác KDGH nội
tiếp. Suy ra †LHJ D †GKD D †GMI D †LJH hay 4LHJ cân tại L: 

3
Trải nghiệm VMO Đáp án và thang điểm

Thang điểm. Lưu ý: Mọi cách làm khác đáp án nếu đúng vẫn được trọn vẹn số điểm

 Chứng minh được IE 2 D ID  IK: 1 điểm

 Chứng minh được IE D IF : 1.5 điểm

 Chứng minh được OH D OJ , LH D LJ : 0.5 điểm

 Chứng minh được MLIJ là tứ giác nội tiếp: 1.5 điểm

 Chứng minh được HGDK là tứ giác nội tiếp: 0.5 điểm

 Chứng minh được K 2 .GMI /: 1.5 điểm

 Biến đổi góc để chứng minh được tam giác LHI cân tại L: 0.5 điểm

 Không cần chứng minh lại các tính chất, định lý được sử dụng trong đáp án.

Bài toán 7. Gọi S là tập hợp tất cả các bộ số .a; b/ với a; b là các số nguyên không
p âm
nhỏ hơn 83 và không đồng thời bằng 0. Gọi T là tập tất cả các số có dạng a C b 2 với
.a; b/ thuộc S .

4
Trải nghiệm VMO Đáp án và thang điểm

a) Chứng minh rằng với mọi phần tử .a; b/ thuộc S , a2 2b 2 không chia hết cho 83.
p
b) Giả sử tích tất cả các phần tử của T được viết dưới dạng m C n 2 trong đó m và
n là các số nguyên. Tìm số dư của m và n khi đem chia cho 83.
Lời giải. a) Xét bổ đề sau
: : :
Bổ đề 1. Nếu a2 C b 2 ::p với p là số nguyên tố có dạng 4k C 3 thì a::p; b ::p.
: : : : :
Ta có: a2 2b 2 ::83 , a2 C 81b 2 ::83 , a2 C .9b/2 ::83 , a::83 và b ::83.
Mà a; b là các số nguyên không âm nhỏ hơn 83 nên ta có điều phải chứng minh.
b) Ta có: Y p
T D .a C b 2/
.a;b/2S
p p
Ta định nghĩa a C b 2  c C d 2 .mod 83/ nếu a  c .mod 83/ và b  d
.mod 83/
Ta sẽ chứng minh với bộ sốp .a; b/ (bp¤ 0) bất kì thì tồn tại duy nhất bộ số .c; d /
khác .a; b/ sao cho .a C b 2/.c C d 2/  1 .mod 83/.
Theo câu a), ta có a2 2b 2 không chia hết cho 83. Do đó, ta có a2 2b 2  k
.mod 83/. Dễ thấy f0I kI 2kI 3kI : : : I 82kg là hệ thặng dư đầy đủ modun 83. Khi đó,
tồn tại số d sao cho d k  83 b .mod 83/ hay d.a2 2b 2 /  83 b .mod 83/ .1/.
Dễ thấy d duy nhất và khác 0.
Tương tự, do b ¤ 0 nên f0:bI bI 2bI 3bI : : : I 82bg là hệ thặng dư đầy đủ modun
83. Khi đó tồn tại duy nhất số c sao cho bc  ad .mod 83/. Hay bc C ad  0
.mod 83/ ) abc C a2 d  0 .mod 83/ .2/.
Từ .1/ và .2/ ta có: abc C 2b 2 d  b .mod 83/ ) ac C 2bd  1 .mod 83/ (do
b ¤ 0; b  82).
p p p
Khi đó: .a C b 2/.c C d 2/ D ac C 2bd C .ad C bc/ 2  1 .mod 83/.
Do tính duy nhất của c; d nên ta có duy nhất 1 bộ .c; d / thoả mãn. Lại có:
0 10 1
Y p Y p
T D@ .a C b 2/A @ .a C b 2/A
.a;b/2S;bD0 .a;b/2S;b¤0
0 1
Y p p
D 82Š @ .a C b 2/.c C d 2/A
.a;b/;.c;d /2S;b;d ¤0

 82Š .mod 83/


 1 .mod 83/:
p
Vậy m C n 2  1 .mod 83/ nên m  82; n  0 .mod 83/.
Thang điểm. Lưu ý: Mọi cách làm khác đáp án nếu đúng vẫn được trọn vẹn số điểm
 Phát biểu và chứng minh được bổ đề: 1 điểm
 Làm trọn vẹn câu a: 2,5 điểm.
 Chứng minh được n  0 .mod 83/: 1,5 điểm.
 Tính được m  82 .mod 83/ nhưng chưa chứng minh chặt chẽ: 1 điểm.
 Dùng định lý, bổ đề nhưng không chứng minh: tối đa 1 điểm.

You might also like