You are on page 1of 5

Bài tập: Định lý Desargues và định lý Pascal

Problem 1. Let ABCD be a convex quadrilateral. Let the parallel line through A to BD meet CD at F and let the
parallel line through D to AC meet AB at E. If M, N, P, Q denote the midpoints of the segments BD, AC, DE, AF,
prove that the lines MN, PQ, AD are concurrent.
Solution

B Denote by O the midpoint of AD.


Observe that PM and QN meet at O.
The lines AQ and DP meet at X, AN and DM meet at Y. We
will show that X, Y, O are collinear.
A Clearly the quadrilateral AXDY is parallelogram so XY
E passes through O i.e X, Y, O are collinear as desired.

X
M
Q O
N
P
Y
F

D
C
Problem 2. On the circumcircle  of triangle ABC, two points D, E are situated. AD and AE intersect BC at X and
Y, respectively. Let D’, E’ be the reflections of D, E across the perpendicular bisector of BC. Prove that D’Y, E’X
intersect on  .
Solution

A D’Y meets  again at Z. We will show that Z, E’, X are


collinear. Note that DD’||EE’ so they meet at .
 D ' E ' A
Applying Pascal’s Theorem on   we get that
 E DZ
D' X '  ZE ' AD , Y,  are collinear i.e X’Y||DD’||EE’
D hence X’ lies onto BC so X '  X . This completes the
O
proof.
B X
Y C

E E'

Z
Problem 3. Let  be the circumcircle of triangle ABC. A circle passing through points A and C meets the sides
BC and BA at D and E, respectively. The lines AD and CE meet  again at G and H, respectively. The tangent
lines of  at A and C meet the line DE at L and M, respectively. Prove that the lines LH and MG intersect on  .
Solution

Y AC and DE meet at Y. YB meet  again at X.


 C G B
Applying Pascal’s Theorem on   we get that
 X C A
CC  XG , Y, D are collinear.
So CC  XG  M i.e X, G, M are collinear. (1)
 A H B
Similarly, applying Pascal’s Theorem on  
 X AC
A
we get that AA  XH , Y, E are collinear.
L
So AA  XH  L i.e L, H, X are collinear. (2)
From (1) and (2) we obtain that LH and MG intersect
H
at X which lies on  .
E

B D C

M
Problem 4. Cho đường tròn (O) và ABP là một đoạn thẳng sao cho A, B nằm trên (O) và P nằm ngoài (O). Gọi C
là điểm trên (O) sao cho PC tiếp xúc với (O) và D là điểm trên (O) sao cho CD là đường kính của (O) và cắt AB tại
điểm nằm trong (O). Giả sử rằng hai đường thẳng DB và OP cắt nhau tại E. Chứng minh AC  CE .
Giải
Gọi F  EC  (O), O '  CD  FA và d là tiếp
tuyến của (O) tại C.
Vì O '  CD  FA , E  BD  FC , P  d  BA
nên áp dụng định lý Pascal cho sáu điểm
C A D
  ta được O', E, P thẳng hàng
 BC F 
 O '  O  FA là đường kính của (O)
 AC  CE .
Problem 5. Cho tam giác ABC không đều với I là tâm đường tròn nội tiếp và   là đường tròn ngoại tiếp. Các
đường thẳng AI, BI, CI lần lượt cắt    tại điểm thứ hai là D, E, F. Các đường thẳng đi qua I và lần lượt song song
với BC, AC, AB cắt EF, DF, DE tại K, L, M.

a) Chứng minh KA, LB, MC tiếp xúc với   .

b) Gọi A '  AI  BC , B '  BI  AC , C '  CI  AB . Chứng minh các bộ ba điểm K, C', B'; L, C', A'; M, B', A' thẳng
hàng.
c) Chứng minh K, L, M thẳng hàng.
Giải

Trước hết, ta chứng minh KA tiếp xúc với   . Thật vậy,


theo tính chất quen thuộc, ta có
FA  FI  FB , EA  EI  EC nên EF là đường trung trực
của AI, suy ra KA=KI và
  KIF
KAF   FCB  FEB  FEA  , do đó KA tiếp xúc với
  . Tương tự, ta cũng chứng minh được LB, MC cũng tiếp
xúc với    .
Gọi A '  AI  BC , B '  BI  AC , C '  CI  AB . Áp dụng
 A F B
định lý Pascal cho bộ   , ta được K, C', B' thẳng
E A C
hàng. Tương tự, L, C', A' thẳng hàng và M, B', A' thẳng hàng.
Áp dụng định lý Desargues cho hai tam giác DEF và A'B'C',
ta được K, L, M thẳng hàng.

Problem 6. Cho tam giác ABC và O là tâm đường tròn ngoại tiếp của nó. Một đường thẳng tùy ý đi qua O cắt các
cạnh AB và AC lần lượt là tại K và L. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của KC, LB. Chứng minh MON  BAC .
Hint. B’, C’ lần lượt là điểm đối xứng của B, C qua O. C’K cắt B’L tại J. Chứng minh J thuộc (O).
Giải

C' B'

K L
O

J N M

B C
Problem 7. Cho I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Đường thẳng qua I và vuông góc với AI cắt AB và AC
lần lượt tại B' và C'. Gọi B", C" lần lượt là hai điểm trên các tia BC, CB sao cho BB "  BA, CC "  CA . Giả sử T là
giao điểm thứ hai của các đường tròn ngoại tiếp tam giác AB'B" và AC'C".
a) Gọi X, Y, Z lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác AB'B", AC'C", AB'C'; U, V lần lượt là trung điểm
của AB', AC'. Chứng minh các bộ ba điểm X, Z, U ; Z, Y, V ; X, I, B; Y, I, C thẳng hàng.
b) Chứng minh XY, UV, BC đồng quy.
c) Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AIT nằm trên BC.

Giải

a) Khi đó X, Z, U nằm trên đường trung trực của AB' và Z, Y, V nằm trên đường trung trực của AC'.

ABI  B " BI (vì có AB  BB ",  


ABI  B " BI , BI chung) suy ra AI  B " I , suy ra X, I, B cùng nằm trên đường
trung trực của AB". Chứng minh tương tự, ta cũng được Y, I, C cùng nằm trên đường trung trực của AC".

b) Theo định lý Desargues, ta được XY, UV, BC đồng quy tại O.

c) Mà UV là đường trung trực của AI nên suy ra OA  OI , XY là đường trung trực của ATnên suy ra OA  OT .

Vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AIT.


Problem 8. Given triangle ABC and O is its circumcenter. Let A be the midpoint of arc BC not containing A. Let I
be a arbitrary point on segment AA’. Lines BI, CI meet (O) again at B’, C’ respectively. Lines AB and A’C’ meet
at M, lines AC and A’B’ meet at N. Prove that MN||BC.

Solution

A  A ' C B '
B' Applying Pascal’s Theorem to   we get that
 B A' A 
IN||BC. (1)
C'
 A ' B C '
Applying Pascal’s Theorem to   we get that
I C A' A 
M N IM||BC. (2)

From (1) and (2) we obtain that I, M, N are collinear and


O MN||BC.

B C

A'

Problem 9. Let triangle ABC and I is its incenter. Let M and N be the midpoints of segment BC and arc BAC,
respectively. Let IM meets AC at P. Prove that CI is parallel to NP.

Solution

N
A

E
Let D be the midpoint of the smallest arc BC and BI meets again (ABC) at E.
1 1 1
We have NEB= NAB and EIC= AC+AB= NAB so NE||IC. (1)
2 2 2
By Pascal's Theorem on ACBEND we get that points P, I, M are collinear. (2)
I O From (1) an (2) it implies that CI||NP as desired.

B M C

-----Hết-----

You might also like