You are on page 1of 13

Bài toán (Vietnamese Mathematical Olympiad 2012)

Xét các số tự nhiên lẻ   mà   và  . Chứng minh rằng   là các số
hạng của dãy số tự nhiên   được xác định bởi :
 và 
Lời giải :
Trước hết ta chứng minh :

Thực vậy, ta có :

Do   lẻ nên  .

Ngược lại nếu có   thì dễ dàng suy ra ngay được   và  .

Từ đó giả thiết đề bài tương đương với việc tồn tại số nguyên dương   sao cho :

Ta chứng minh   bằng Vieta Jumping. Cố định   và xét tập :

Trong   ta chọn ra cặp   mà tổng   là nhỏ nhất. Không giảm tổng quát, ta giả
sử  .

Xét phương trình bậc hai ẩn   :

Dễ thấy phương trình này có một nghiệm là  , gọi nghiệm còn lại là  . Theo định lí
Viete :

Từ đây suy ra được   nguyên dương. Chú ý vì   là nhỏ nhất nên ta được  .
Suy ra   hay  .

Nếu có một trong hai số   bằng  , giả sử   thì  , dễ suy ra  .

Nếu cả hai số  . Ta có  . Thì :

Lại theo AM-GM :

Ta được  .

Lúc này :

Từ đẳng thức này dễ dàng suy ra phải có một trong hai số chia hết cho  , giả sử   
thì  .

Nếu   ta gặp mâu thuẫn, do đó  . Tức  .

Nhưng lúc này :

Điều này vô lí. Vậy   là giá trị duy nhất cần tìm.

Ta chứng minh xong việc các số   thỏa giả thiết thì cũng phải thỏa mãn phương trình :

Bài toán sẽ hoàn tất nếu ta chỉ rằng nếu cặp   bất kỳ thỏa mãn   thì sẽ luôn tồn tại
số tự nhiên   sao cho  .
Gỉa sử   là một cặp số nguyên dương bất kỳ thỏa  . Ta hoàn toàn có quyền giả
sử   .Nếu   thì  , tức tồn tại   để  . Tương tự khi
xét  . Do đó ta chỉ cần xét  .

Khi đó ta chọn cặp  , dễ thấy   nguyên dương và   


cũng thỏa mãn  .

Lúc này ta chú ý   vì  .

Suy ra :

Tương tự ta cũng chọn được cặp   cũng thỏa   nguyên


dương, cũng thỏa   và  .

Cứ tiếp tục quá trình này, ta được :

Thế nhưng   nên phải tồn tại   sao cho  , suy ra  .

Tức là ta có :

Ta có thể thấy được cách xác định   là như sau :

 hay  .

Từ đó :
.

Như vậy tồn tại   để với cặp   bất kỳ thỏa   thì ta
có  .

DÃY SỐ SỐ HỌCPHƯƠNG PHÁP VIETA JUMPING (BƯỚC NHẢY VIETE)LEAVE A COMMENT

Phương pháp Vieta Jumping


November 18, 2013
Bài toán (CĐT VMO Bình Định 2013-2014) : Cho các số nguyên dương   thỏa

mãn  . Chứng minh rằng 


Lời giải :

Vì   nên ta có  . Đặt  .

Dễ dàng có  .

Xét tập 

Cố định   và trong các phần tử của  , ta chọn ra cặp số   nguyên dương thỏa mãn
tổng   nhỏ nhất. Gỉa sử  , không mất tính tổng quát, xét  .

Xét phương trình bậc hai ẩn   :

Dễ thấy phương trình này có một nghiệm là  , gọi nghiệm còn lại là  . Theo định
lí  , ta có :
Từ   ta có   nguyên. Nếu   
thì  . Mâu thuẫn.
Nếu   thì  .

Khi đó do tính nhỏ nhất của tổng   mà ta có .

Rõ ràng điều này vô lí.

Như vậy phải có  , suy ra  , lại có  , do đó  .

Suy ra  . Đây là điều phải chứng minh.

PHƯƠNG PHÁP VIETA JUMPING (BƯỚC NHẢY VIETE)8 COMMENTS

[Bài toán] Vieta Jumping, Số chính phương


October 11, 2013

Bài toán : Cho   là các số nguyên dương thỏa mãn  . Chứng minh
rằng   là một số chính phương.
Lời giải :

Cố định   và xét tập 

Gỉa sử   không là số chính phương.

Trong các phần tử của   ta chọn ra cặp   thỏa mãn   nhỏ nhất. Không mất
tính tổng quát, ta giả sử 

Xét phương trình bậc hai ẩn   :

Phương trình này hiển nhiên có hai nghiệm là   và  .

Theo định lí   :


Từ   ta có   là số nguyên.

Nếu   thì  .
Mâu thuẫn

Nếu   thì   là một số chính phương (loại)

Nếu   thì  .

Từ đó :

Mâu thuẫn với tính nhỏ nhất của tổng  .

Như vậy giả thiết phản chứng là sai, từ đó ta có   phải là một số chính phương.

PHƯƠNG PHÁP VIETA JUMPING (BƯỚC NHẢY VIETE)SỐ CHÍNH PHƯƠNG, SỐ LẬP PHƯƠNG, SỐ LŨY
THỪA1 COMMENT

[Bài toán] Vieta Jumping


October 11, 2013
Bài toán : (VMO 2002) Tìm tất cả các giá trị nguyên dương   sao cho phương
trình   có nghiệm nguyên dương.
Lời giải :
Viết lại phương trình dưới dạng : 

Trong các nghiệm nguyên dương của phương trình, ta chọn ra bộ nghiệm   có
tổng   nhỏ nhất.

Khi đó dễ thấy   là một nghiệm của phương trình bậc hai :

Gọi nghiệm còn lại của   là  , theo định lí   :


Từ   ta có   nguyên và từ   ta có   dương. Như vậy   cũng là một bộ số
thỏa  , nhưng vì tính nhỏ nhất của tổng   mà ta có  .

Do đó từ   ta suy ra 

Kết hợp với   


:  .

Chia hai vế của đẳng


thức   ch
o  , ta được :

Bây giờ, ta có quyền giả sử 

Khi đó 

Từ đó ta có thể suy ra :

Nếu  , phương trình có nghiệm 

Nếu  , phương trình có nghiệm 

Nếu  , phương trình có nghiệm 

Nếu  , phương trình có nghiệm  .

Kết luận: Để phương trình có nghiệm nguyên dương thì tập hợp tất cả các giá trị

nguyên dương của   là 


PHƯƠNG PHÁP VIETA JUMPING (BƯỚC NHẢY VIETE)1 COMMENT

Bài toán [Phương trình nghiệm nguyên,


Vieta Jumping]
September 7, 2013
Bài toán  (Đề thi chính thức Olympic 30-4 toán 10 năm 2014)
Tìm tất cả các số nguyên dương   sao cho phương trình   có
nghiệm nguyên dương.
Lời giải :
Gọi   là bộ nghiệm nguyên dương của phương trình thỏa mãn   nhỏ nhất

Không mất tính tổng quát, ta giả sử 

Xét phương trình bậc hai ẩn   :

Phương trình bậc hai này hiển nhiên có một nghiệm  , gọi nghiệm còn lại là 

Theo định lí   :

Từ   ta có   nguyên, từ   ta có   dương. Như vậy   cũng là một nghiệm thỏa
mãn phương trình

Mặt khác, do tính nhỏ  nhất của tổng   mà ta có  .

Do đó từ  , ta có : 

Từ phương trình :

 Với  , ta có :  , phương trình này vô nghiệm nguyên


dương vì 
 Với   , tương tự như trên, ta cũng lập luận được phương trình này vô nghiệm
nguyên dương
 Với  , phương trình có nghiệm nguyên dương 
 Với   thì phương trình có nghiệm  .
 Với  , dấu bằng phải đồng thời xảy ra ở các điểm :
Dễ thấy không tồn tại các số nguyên dương   thỏa mãn tất cả các điều trên. Trường
hợp này bị loại.

Kết luận : 
PHƯƠNG PHÁP VIETA JUMPING (BƯỚC NHẢY VIETE)PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN2
COMMENTS

Bài toán [Nguyên lí cực hạn, Phương trình


nghiệm nguyên]
August 30, 2013
Bài toán : Cho phương trình   với   là số tự nhiên khác không. Tìm   
để phương trình có nghiệm nguyên dương
Lời giải :
Gọi   bộ số thỏa đề sao cho   nhỏ nhất.

Xét phương trình bậc hai ẩn   :

Dễ thấy phương trình này có một nghiệm là  , gọi nghiệm còn lại là  .

Theo định lí   :

Từ   có   nguyên dương, do đó bộ   cũng thỏa mãn phương trình, mặt khác
do tính nhỏ nhất của tổng   nên  .

Từ   : 

Do đó từ   : 

Khai triển vế trái và chia hai vế của phương trình ban đầu cho tích   :

Bây giờ, ta giả sử 

Khi đó 
Suy ra 

Mà   nguyên dương nên 

 Nếu   phương trình có nghiệm 


 Nếu   phương trình có nghiệm 
 Nếu   phương trình có nghiệm 
 Nếu   phương trình có nghiệm 
 Nếu   phương trình có nghiệm 
 Nếu   phương trình có nghiệm 
 Nếu  , phương trình vô nghiệm (chứng minh tại đây )
 Nếu  , phương trình có nghiệm 
 Nếu   phương trình có nghiệm 
 Nếu   thì dấu bằng phải xảy ra đồng thời ở các điểm :

Dễ thấy không tồn tại các số   thỏa mãn tất cả các điều kiện trên.

Kết luận :
PHƯƠNG PHÁP VIETA JUMPING (BƯỚC NHẢY VIETE)PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN1 COMMENT

Bài toán [Nguyên lí cực hạn trong giải phương trình


nghiệm nguyên]
August 30, 2013
Bài toán : Chứng minh rằng phương trình   không có nghiệm
nguyên dương
Lời giải :
Gọi   là một nghiệm thỏa mãn phương trình với   là số nhỏ nhất

Không mất tính tổng quát, ta giả sử 

Khi đó ta có :
Mặt khác xét phương trình bậc hai ẩn   :

Hiển nhiên phương trình này có một nghiệm 

Theo định lí   thì nghiệm còn lại của nó là  .

Như vậy   cũng là một bộ số thỏa mãn phương trình.

Nếu giả sử   thì vô lí vì   cũng là một bộ số thỏa


mãn phương trình và vì tính nhỏ nhất của 

Do đó phải có  . Khai triển phương trình ban đầu và chia hai vế của nó
cho   ta được :

Khi đó 

 Nếu   thì ta có phương

trình   (loại)
 Nếu   thì ta có phương

trình   (loại)
Kết luận : Phương trình đã cho không có nghiệm nguyên dương.
PHƯƠNG PHÁP VIETA JUMPING (BƯỚC NHẢY VIETE)PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN2
COMMENTS

Bài toán [Số lũy thừa, Nguyên lí cực hạn]


August 14, 2013

Bài toán : Cho các số nguyên dương   thỏa mãn hệ thức   .


Chứng minh rằng   là lũy thừa bậc năm của một số nguyên.
Lời giải :
Gọi   là cặp số thỏa mãn đề bài và có tổng   nhỏ nhất. Ta giả sử  .

Xét phương trình bậc hai ẩn   :

Vì   thỏa mãn đề bài nên   là một nghiệm của phương trình  . Gọi nghiệm còn
lại là  . Theo định lí   :

Ta có   nên từ   suy ra  .

Các cặp   đều thỏa mãn   mà   nhỏ nhất nên :

Như vậy 

 Trường hợp 1 :    thay vào   thì 


 Trường hợp 2 :   thì từ   ta được :

Dễ thấy   cùng tính chẵn lẻ mà 

Trường hợp này không xảy ra

 Trường hợp 3 : 

Suy ra 

Do đó từ   suy ra 

Khi   thì từ   suy ra  , vì  .


Vô lí vì phải có  .

Tương tự khi xét  . Tất cả đều dẫn đến vô lí. Trường hợp này loại.
Do đó ta luôn có   là lũy thừa bậc năm của một số nguyên. Đây là điều phải
chứng minh.

You might also like