You are on page 1of 5

Đáp án bài kiểm tra số 3.

Câu 1. (2,5 đ)Cho dãy số .

Chứng minh rằng: với mọi .


Giải

Áp dụng Bđt : cho tử số của , ta có

Áp dụng Bđt : cho mẫu số của , ta có

Từ hai đánh giá trên, ta có , mặt khác dễ thấy

nên và .

Vậy với mọi .

Câu 2. (2,5 đ)Cho hàm số thỏa mãn , .


Chứng minh rằng

a) là một song ánh.

b) nếu mà thì .

c) , hoặc , .

Giải
a) Trong giả thiết . cho , ta có (1)

Từ (1) ta có vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh hay f(x) là song ánh.

b) Vì f(x) là song ánh nên có duy nhất mà .

Trong giả thiết , cho ta có

Trong (1) cho ta có

Từ hai kết quả trên ta có .

c) do nên từ (1), ta có , (2)

nên trong giả thiết , ta cho thì ta có (3)

Trong (3) thay x bởi f(x), ta có , kết hợp với (2), ta có

, kết hợp với (3), ta có hay tại mỗi điểm thì hoặc
hoặc .

Giả sử có mà thì dễ kiểm tra hoặc , vô lí.

Vậy , hoặc , .
Câu 3. (3,0 đ)Cho tam giác ABC, đường tròn nội tiếp (I) tâm I, tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F tương ứng.
Đường thẳng qua D, song song với EF cắt AC, AB tại Q, R. Gọi S, T là giao điểm của IB, IC với QR. Gọi P là
hình chiếu của I trên AD.
a) Chứng minh tứ giác QDPE nội tiếp và PQ chia đôi DE.
b) Gọi G là hình chiếu vuông góc của C trên BI, J là hình chiếu vuông góc của B trên CI. Chứng minh E, F, G, J
thẳng hàng.
c) Chứng minh ba đường thẳng CS, TB, PI đồng quy hoặc đôi một song song.
Câu 4. (1,0 đ)Có hai đống đá, một đống có n hòn và đống kia có k hòn. Cứ mỗi phút một máy tự động lại chọn
một đống có số hòn đá là chẵn và chuyển một nửa số hòn đá của đống đá được chọn sang đống kia (Nếu cả hai
đống đều có số hòn đá là chẵn thì máy sẽ chọn ngẫu nhiên một đống). Nếu trong hai đống số hòn đá đều là lẻ thì
máy sẽ ngừng làm việc. Hỏi tồn tại bao nhiêu cặp sắp thứ tự (n, k), với n và k là các số tự nhiên không vượt quá
1000, để máy tự động sau một khoảng thời gian hữu hạn sẽ dừng.

Giải
a b
Giả sử n  2 u và k  2 v với u và v là các số lẻ. Chúng ta sẽ chứng minh rằng máy tự động nhất thiết sẽ dừng
đối với các cặp số và chỉ các cặp số (n, k) với a = b.
a 1 a 1 a 1 a 1
Nếu a = b thì từ cặp (n, k) máy tự động có thể sẽ nhận được cặp ( 2 u , 2 ( 2u  v)) hoặc ( 2 (2u  v), 2 v)
. Vì các số (2v + u) và (2u + v) lại là lẻ, nên máy tự động đã làm giảm số mũ của 2 xuống 1 đơn vị. Qua a bước
thì số mũ này trở nên bằng 0, và máy tự động sẽ dừng lại.

Bây giờ giả sử a  b (trường hợp a  b xét tương tự). Nếu a  b  2 , thì từ cặp (n, k) máy tự động có thể nhận
a b 1 a
được cặp (2 (u  2 v), 2b 1 v) với các số mũ trong lũy thừa của 2 khác nhau. Nếu a  b  1 , thì từ cặp (n, k)
uv a
a a  (2a 1
, 2 u)
máy tự động có thể nhận được cặp (2 (u  v ), 2 u ) 2 lại với các số mũ trong lũy thừa của 2
khác nhau. Dễ dàng thấy rằng trong trường hợp này máy tự động sẽ làm việc mãi mãi không dừng.

a b
Chỉ còn việc đếm các cặp số khả dĩ. Có 500 số lẻ không vượt quá 1000, bởi vậy số cặp ( n, k )  ( 2 u, 2 v) với a
2
= b = 0 bằng 500 ; có 250 số không vượt quá 1000 chia hết cho 2 và không chia hết cho 4, bởi vậy số lượng
2
cặp với a =b = 1 bằng 250 . Cứ tiếp tục như vậy, ta nhận được đáp số của bài toán:
5002  2502  1252  632  312  16 2  82  42  22  11  333396 .

Câu 5. (1,0 đ)

a n  bn
( ,a  b)  (n,a  b)
a) Cho a, b  Z , (a,b)  1 và n  N * , khi đó nếu a  b  0 thì a  b .

b) Cho số nguyên tố p và số nguyên dương n  2 thoả mãn 3  2  p với k  N * . Chứng minh rằng n là số
n n k

nguyên tố.
Lời giải

a) Ta chỉ cần xét n  2 .

a n  bn a n  b n n 1 n 1i i
d( ,a  b)  a b
Đặt c  (n,a  b) và ab . Ta có: a  b i 0 (1)

a n  bn
 na n 1 (mod c)
Do a  b(mod c) nên từ (1) ta có: a  b  0(mod c)  d  c (2)

a n  bn
 na n 1 (mod d)
Do a  b(mod d) nên a  b (3). Lại vì (a,b)  1 , a  b  0 và
d (a  b) nên ta có
(a,d)  1 , kết hợp với (3) ta có d n . Vậy d là ước chung của a  b và n , do đó d  c , kết hợp với (2) ta
có c  d (đpcm).

b) Ta chứng minh quy nạp theo k .


n n
+ Với k  1 ta có 3  2  p . Giả sử n là hợp số  n  a.b với a, b  N và a,b  1 do đó
a a
1  3a  2a  p và (3  2 ) p , vô lí vì p là số nguyên tố, vậy n là số nguyên tố.

+ Giả sử bài toán đúng cho mọi số nguyên dương k  h với h  N,h  1 . Ta chứng minh bài toán đúng với
n n h 1
k  h  1 .Thật vậy, ta có 3  2  p , giả sử n là hợp số thì chỉ có hai trường hợp: -TH1: n  c.d với c là
c c i
hợp số nhỏ hơn n , khi đó ta có 3  2  p với i  N*,i  h ,
nhưng điều này trái với giả thiết quy nạp. Vậy trường hợp này không xảy ra.

-TH2: n  s.t với s, t là các số nguyên tố (không nhất thiết phân biệt). Khi đó ta có:

3n  2n s s (3s ) t  (2s ) t s
e( ,3  2 )  ( ,3  2s )  (t,3s  2s ) n n s s
(4). Do n  s và 3  2 ,3  2 đều là các
s s s s
3 2 3 2
luỹ thừa với số mũ dương của p nên e cũng là luỹ thừa với số mũ dương của p , kết hợp với (4) ta có t  p ,
3p  2p  mod p  mặt khác theo định lí nhỏ Fecma
2 2 2 2
p p h 1
tương tự ta cũng có s  p . Như vậy 3  2  p 
2 2
p p p p
thì 3  3  3(mod p), 2  2  2(mod p) nên ta có 3  2(mod p) , vô lí. Vậy trường hợp này cũng
không xảy ra.
Vậy n là hợp số. Theo nguyên lí quy nạp, bài toán được chứng minh.

You might also like