You are on page 1of 5

ÔN TẬP TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 9

Bài I. (5,0 điểm)


1 1 1
1) Với a, b, c là các số thực đôi một phân biệt và khác 0 thỏa mãn  b   c   a. Tính giá trị của P  abc.
a b c
1 1 1 a b bc ca
Từ b  c  a   b  c. Chứng minh tương tự:  c  a,  a  b.
a b c ab bc ca

a b b c c a  abc  1
Do đó: . .   a  b  (b  c)(c  a ). Suy ra: a 2b 2c 2  1   . Vậy P  1 hoặc P  1.
ab bc ca  abc  1
ab bc ca
2) Cho a, b, c là các số thực khác 0 thỏa mãn a 3  b3  c 3  3abc. Tính giá trị biểu thức P    .
c a b

1 a  b  c  0
Ta có: a 3  b3  c3  3abc suy ra  a  b  c   a  b    b  c    c  a    0. Do đó,
2 2 2
a  b  c .
2 
TH1: a  b  c  0 suy ra: a  b  c; b  c  a; c  b  a. Suy ra P  3.
TH2: a  b  c suy ra P  6.
Giải phương trình nghiệm nguyên x3  y 3  6 xy  9.
Có x3  y 3  6 xy  9 tương đương x3  y 3  23  3.2 xy  17 hay  x  y  2   x 2  y 2  4  xy  2 x  2 y   17
3) Giải phương trình x 2  3x  4 x  2  10  0.
Điều kiện xác định: x  2.

 x  2  0
Biến đổi phương trình về dạng ( x  2)2  ( x  2  2)2  0. Do đó   x  2 (thỏa mãn).
 x  2  2  0

Vậy nghiệm của phương trình là x  2.

4) Giải phương trình x 2  4 x  x  2  4  0.


Điều kiện xác định: x  2.

Biến đổi phương trình về dạng ( x  2)2  x  2  0.


( x  2) 2  0.
Vì ( x  2)  0 và x  2  0 với mọi x  2 nên ( x  2)  x  2  0 , dấu “=” xảy ra khi 
2 2
 x  2.
 x  2  0.
Vậy nghiệm của phương trình là x  2.
Bài II. (5,0 điểm)
1) Tìm các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn 2 x 2  y 2  2 xy  8 x  6 y  6  0.
Biế đổi phương trình về dạng  x  y  3   x  1  4.
2 2

Từ đó giải ra được  x; y    1; 4  , 1; 4  , 1;0  , 3;0 .


2) Cho các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn xy  z  x  y  . Chứng minh x 2  y 2  z 2 là số chính phương.
Ta có: x 2  y 2  z 2  x 2  y 2  z 2  2 xy  2 yz  2 zx   x  y  z  là số chính phương.
2

3) Cho đa thức P ( x) với hệ số thực thỏa mãn P (1)  2 và P (1)  4. Tìm đa thức dư trong phép chia đa thức P ( x)
cho đa thức x 2  1.
Đặt P (x ) (x 1)(x 1).q(x ) ax b.
Ta có P (1) a b 2 và P( 1) a b 4.
Suy ra a 1; b 3. Vậy đa thức dư là x 3.
4) Tìm các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn x 2  2 y 2  2 xy  2 x  6 y  1  0.
5) Cho a, b, c là các số nguyên dương phân biệt và p là số nguyên tố lẻ sao cho ab  1, bc  1, ca  1 đều chia hết
abc
cho p. Chứng minh rằng p  2  .
3
Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử rằng: a  b  c .
Thấy rằng ab  1, bc  1, ca  1 đều chia hết cho p suy ra a, b, c đều không chia hết cho p .

Từ bc  1, ac  1 đều chia hết cho p ta suy ra  bc  1   ac  1 p  c  b  a  p mà c  p suy ra b  a p ,

tương tự ta cũng có: c  b p suy ra b  a  p và c  b  p .


Ta có b   b  a   a  p  a và c  b   c  b   p  a  p  a  2 p .
Nếu a  1 thì b  1  ab  1 p, b  1  b  a p dẫn đến 2 p mà p là số nguyên tố lẻ nên trái với giả thiết
Do đó, a  2 .
a bc a  a  p  a  2p
Sử dụng các dữ kiện: a  2, b  a  p, c  a  2 p    pa p2
3 3
6) Cho số nguyên dương n thỏa mãn n không chia hết cho 3. Chứng minh rằng nếu d là ước của n 2  3n  3 thì
d 2  1 chia hết cho 24.
Từ giả thiết suy ra n 2  3n  3  n  n  3  3 là số lẻ và n 2  3n  3 3

Vì d là số lẻ nên d  1,3,5,7  mod8  suy ra d 2  1 mod8  nên d 2  1 3.

Mà  3,8   1 suy ra d 2  1 24 (điều phải chứng minh).

7) Xét x, y là các số nguyên dương sao cho x 2  y 2  2 x  y  1  2 y là số chính phương. Chứng minh x  y.

Ta có: x 2  y 2  2 x  y  1  2 y   x  y   2  x  y    x  y  1 .
2 2

Mặt khác, x 2  y 2  2 x  y  1  2 y   x  y   2  x  y    x  y  1
2 2

Dấn đến  x  y  1  x 2  y 2  2 x  y  1  2 y   x  y  1
2 2

Mà x 2  y 2  2 x  y  1  2 y là số chính phương nên suy ra x 2  y 2  2 x  y  1  2 y   x  y  suy ra x  y (điều


2

phải chứng minh).


8) Tìm các số nguyên dương n thỏa mãn n bằng tổng hai ước nguyên dương của n  1.
Ta viết n  x  y với x, y là các ước của n  1. Suy ra n  1  x  y  1 và vì x, y là ước của n  1 nên x là ước
của y  1 và y là ước của x  1. Dẫn đến,  x  1 y  1 xy suy ra x  y  1 xy nên x  y  1  xy tương đương
 x  1 y  1  2.
Từ đó,  x  1 y  1  1 hoặc  x  1 y  1  2.
Giải ra được các cặp  x; y  là 1;1 ,  2;3 và  3;2  .
Khi đó, n tương ứng là 2 và 5 thỏa mãn yêu cầu bài toán.Vậy n  2 hoặc n  5.
Bài III. (3,0 điểm)
1 4
1) Với a, b, c là các số thực thỏa mãn: a  b  c  1 và a 2  b 2  c 2  1. Chứng minh   ab  .
4 9
1
Ta có 2(1  c 2 )  2(a 2  b 2 )  (a  b) 2  (1  c) 2 . Do đó: 3c 2  2c  1  0 hay   c  1.
3
2
 1 1 1
Từ giả thiết suy ra ab  c 2  c   c      .
 2 4 4

4 4  1  4 4 4
Mặt khác ab  c 2  c     c    c     .
9 9  3  3 9 9

1 4
Vậy   ab  .
4 9
2) Với a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  a  2b 2  3c 3 .
Tìm Min

1 1 b 1 1 1 1 3 c
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có: b 2   2. b 2   , c3    3. 3  c  .
16 16 2 27 27 27 27 3

b c 17 1 1
Do đó: P  a  2   3   2, dấu “=” xảy ra khi a  , b  , c  .
2 3 12 4 3
17 1 1
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất là 2 khi a  , b , c .
12 4 3
Tìm Max
a b c
Từ giả thiết suy ra 0  , ,  1 và chú ý x n  x với n  * và 0  x  1.
2 2 2

a bc
2 3
a b c a b c
Do đó: P  2   8     24     2   8   24   24   24. Dấu “=” xảy ra khi a  b  0, c  2.
2 2 2 2 2 2 2

Vậy P đạt giá trị lớn nhất là 24 khi a  b  0, c  2.

3) Với a, b, c là các số thực không âm và không có số nào lớn hơn 2 thỏa mãn a  b  c  3, tìm giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2  a  2  b  2  c .
Tìm max P :
2  a 1 2  b 1 2  c 1
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có: P     3, dấu “=” xảy ra khi a  b  c  1.
2 2 2
Vậy P đạt giá trị lớn nhất là 3 khi a  b  c  1.
Tìm min P :
Ta có: với x, y  0, ta có x  y  x  y , dấu “=” xảy ra khi x  0 hoặc y  0.
Không mất tính tổng quát, giả sử a  min a, b, c suy ra 0  a  1.
Do đó, 2  a  2  b  2  c  2  a  4  b  c  2  a  1 a.
Ta xét Q  2  a  1  a với 0  a  1.

Có Q  0 ,xét Q 2  3  2  2  a 1  a   3  2 2  a 1  a   3  2 2
suy ra Q  1  2, dấu “=” xảy ra khi a  0 hoặc a  1.
Do đó, P  1  2, dấu “=” xảy ra khi a  0, b  1, c  2 và các hoán vị của nó.
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất là 1  2 khi a  0, b  1, c  2 và các hoán vị của nó.
4) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  2  4  x với 2  x  4.

5) Với các số thực a, b, c thỏa mãn: a  b  c  3 và a 2  b 2  c 2  9 . Chứng minh rằng 1  a  3.

Bài IV. (6,0 điểm)


Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao là AD . Trên đoạn AD lấy điểm H bất kỳ. Các điểm M , N nằm
trên các đoạn HC , HB sao cho BA  BM , CA  CN . Đường thẳng qua B vuông góc với CH cắt đường thẳng qua
C vuông góc với BH tại S .

1) Chứng minh: SMB  900.

2) Gọi I là giao điểm của BM , CN . Chứng minh: IM  IN .


2
S BHC  S SBC
2

3) Chứng minh: 2
 2.
S ABC

A E

F
N H M
I
B D C

1) Gọi E là giao điểm của BH với SC ,F là giao điểm của CH với SB thì H là trực tâm của tam giác SBC
dẫn đến S , A, D thẳng hàng. Ta có BA2  BD.BC mà BA  BM nên BM 2 BD.BC , ta cũng có BD.BC BF .BS
suy ra BM 2  BF .BS dẫn đến BMS  900 .

2) Tương tự ta cũng có: CNS  900 , ta có : SM 2 SF .SB , SN 2 SE.SC mà SF .SB SE.SC dẫn đến
SM 2 SN 2 SM SN từ đó suy ra SMI  SNI (cạnh huyền, cạnh góc vuông) suy ra IM  IN .
1 1 1
3) Ta có S BHC  HD.BC , S SBC  SD.BC , S ABC  AD.BC . Ta có BDH  SDC (g.g) suy ra SD.HD DB.DC ,
2 2 2
lại có DB.DC  AD (hệ thức lượng trong tam giác vuông) từ đó suy ra
2

1 1 1 
2 2
S BHC  S SBC
2

SD.HD AD  SD.BC. HD.BC   AD.BC  hay S BHC .S SBC  S ABC . Mà S BHC .S SBC 
2 2
suy ra
2 2 2  2
2
S BHC  S SBC
2

2
 2 . Dấu ‘’=’’ xảy ra khi và chỉ khi H  A .
S ABC

Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp  O  có đường kính là AS , D là chân đường cao hạ từ A lên BC ,
H là trực tâm của tam giác. Đường thẳng AD cắt lại  O  tại K khác A . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của
BC , CA,AB . Đường thẳng OM cắt PN và DS lần lượt tại L và E.
1) Chứng minh tứ giác BKSC là hình thang cân.

2) Gọi T là chân đường vuông góc hạ từ S lên BC. Chứng minh ba điểm A, L, T thẳng hàng.

3) Chứng minh các đường thẳng qua P vuông góc với PE và qua N vuông góc với NE cắt nhau tại một điểm
thuộc AD .

You might also like