You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LẠNG SƠN LỚP 11 NĂM HỌC 2020 - 2021


Môn thi: Toán lớp 11 THPT
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 18/3/2021
(Đề thi gồm 01 trang, 05 câu)

Câu 1 (6,0 điểm).


 
a) Giải phương trình sin 4 x  cos x  1  sin 3x  2 cos  2 x   .
 4

 y  1 x  y   x  y  1 y  x  2

b) Giải hệ phương trình   x, y   .
x y  8  y x  8  8

2 2

Câu 2 (3,0 điểm).


a) Giả sử P  x   1  3x   a0  a1x  a2 x 2  ...  an x n , với n 
n *
.
Biết rằng a2  a3  405  n  1 , tính giá trị của a6 .
b) Cho tập hợp A  0;1;2;3;4;5;6;7 . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 8 chữ số
đôi một khác nhau lấy từ A . Tính xác suất để lấy được số tự nhiên mà tổng 4 chữ số đầu
bằng tổng 4 chữ số cuối.
u1  2021

Câu 3 (3,0 điểm). Cho dãy số  un  được xác định bởi  .
un1  un  2021  n  1

1 1 1
Đặt Sn    ...  . Tính lim Sn .
u1 u2  u2 u1 u2 u3  u3 u2 un un1  un1 un
Câu 4 (6,0 điểm). Cho hình chóp tam giác S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2a .
Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Gọi M là trung điểm của AB , H là
hình chiếu vuông góc của C lên SB và góc tạo bởi đường thẳng AB và mặt phẳng
 HCM  bằng 600 .
a) Tính diện tích tam giác HCM .
b) Tính sin của góc tạo bởi MH và SC .
1  ab
Câu 5 (2,0 điểm). Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn a  b và  2 2 . Tìm giá
ba

trị nhỏ nhất của biểu thức P 


1  a 1  b  .
2 2

a 2  ab

---------------------Hết---------------------

Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………....................... Số báo danh: …………..........................

Chữ kí giám thị số 1:………………................................……Chữ kí giám thị số 2:…......................……………………....


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LẠNG SƠN LỚP 11 NĂM HỌC 2020 - 2021

HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN TOÁN LỚP 11 THPT


(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
Chú ý: Những cách giải khác HDC mà đúng thì cho điểm theo thang điểm đã định.
Câu Nội dung Điểm
1  
(6,0 đ) a) Giải phương trình sin 4 x  cos x  1  sin 3x  2 cos  2 x  
 4
PT  sin 4 x  cos x  1  sin3x  cos 2 x  sin 2 x 0,5

 2sin 3x cos x  sin 3x  cos x  1   2cos 2 x  1  0 0,5

 sin 3x  2cos x  1  cos x  2cos2 x  0 0,5

  2cos x  1 sin 3x  cos x   0 0,5


1 
Với cos x   x    k 2 , k  0,5
2 3
  
 x   k
  8 2
Với sin 3x  cos x  sin 3x  sin   x    ,k  0,5
2   x    k
 4
 y  1 x  y   x  y  1 y  x  2 1

b) 
x y  8  y x  8  8

2 2
 2
Điều kiện x  y  0, y  0, x 2  8  0
Phương trình 1   y  1 x  y   x  y  1 y  y  1  x  y  1 0,5
  y  1  
x  y  1   x  y  1  
y 1  0


 y  1 x  y  1   x  y  1 y  1  0
0,5
x  y 1 y 1
 1 1 
  y  1 x  y  1     0
 x  y 1 
 y 1  0,5
 y 1  0 y 1 1 1
  (do   0)
 x  y 1  y  x 1 x  y 1 y 1
Với y  1 thế vào  2  ta được:
 8
x  0,5
3x  x  8  8  
2
3  x3
9 x 2  48 x  64  x 2  8

Với y  x  1 thế vào  2  ta được:
x x 2  2 x  9   x  1 x 2  8  8

 x 2  x 2  2 x  9    x  1 x 2  8  8
2
0,5
 

 
2
 2 x 2  2 x  7  2  x  1 x 2  8  0  x  1  x 2  8 0

x  1
 9
 x2  8  x  1   2 2  x 
 x  8   x  1
 2
9 7
Với x   y  0,5
2 2
  9 7 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là  x; y    3;1 ,  ;  
  2 2 
n
2
(3,0 đ) a) Ta có P  x    Cnk 3k.x k  ak  Cnk .3k
k 0

Theo giả thiết ta có a2  a3  405  n  1  9Cn2  27Cn3  405  n  1


Điều kiện n  3, n 
0,5
9 9
 n  n  1  n  n  1 n  2   405  n  1
2 2

 n  10
 n 2  n  90  0  
 n  9( L) 0,5
Khi đó a6  C106 .36

b) Số tự nhiên gồm 8 chữ số đôi một khác nhau lấy từ A là


n  S   8! 7! 0,25

Ta có 0  1  2  3  4  5  6  7  28 nên để tổng của 4 chữ số đầu


bằng tổng 4 chữ số cuối thì tổng của 4 chữ số phải bằng 14
Ta lập 4 bộ số có tổng bằng 14 có chứa chữ số 0 là:
0,1,6,7,0,2,5,7,0,3,4,7,0,3,5,6 0,25
Với mỗi bộ số có chứa chữ số 0 trên tương ứng với bộ còn lại
không chứa chữ số 0 và có tổng bằng 14
TH1: Bộ có chữ số 0 đứng trước: có 4 bộ có chữ số 0, ứng với mỗi
bộ có:
+) Xếp 4 số đầu có 3.3! cách. 0,5
+) Xếp 4 số cuối có 4! cách.
Áp dụng qui tắc nhân có 4.3.3!.4!  1728 số.
TH2: Bộ có chữ số 0 đứng sau: có 4 bộ có chữ số 0 , ứng với mỗi
bộ có:
+) Xếp bộ không có chữ số 0 đứng trước có 4! cách. 0,5
+) Xếp bộ có chữ số 0 đứng sau có 4! cách.
Áp dụng qui tắc nhân có 4.4!.4!  2304 số.
Gọi B là biến cố mà số tự nhiên mà tổng 4 chữ số đầu bằng tổng 4
chữ số cuối nên n  B   1728  2304  4032 số thỏa mãn yêu cầu
0,5
bài toán.
n B 4
Vậy xác suất biến cố B là: P  B   
n  S  35
3 Ta có un1  un  2021  un1  un  2021  0 nên  un  là dãy số
(3,0 đ) giảm
1,0
Giả sử  un  bị chặn dưới tức là tồn tại lim un  a  2021
Qua giới hạn hai vế ta được a  a  2021 (vô lý) tức là lim un  
1 1
Ta có 

un un1  un1 un  unun1 un  un1  0,5

un  un1 1  1 1 
       0,5
 unun1  un1  un  2021  un un1 
1  1 1  1  1 1 
Khi đó Sn              0,5
2021  u1 un1  2021  2021 un1 
1
Vậy lim Sn   0,5
2021 2021
4 a) Tính diện tích tam giác HCM .
(6,0 đ)

CM  SA
Ta có   CM   SAB   CM  SB 1
CM  AB 0,5
Mặt khác CH  SB  2  . Từ 1 và  2  SB   CMH 
 AB   HCM   M

Lại có    AB,  HCM    BMH  600 0,5
 BH   HCM 

Do CM   SAB   CM  MH hay tam giác HCM vuông tại M 0,5
a
Có CM  a 3 ; BM  a  MH  MB.cos 600  0,5
2
1 a2 3
Vậy diện tích tam giác HCM là SHCM  CM .MH  0,5
2 4
b) Tính sin của góc tạo bởi MH và SC .
Trong tam giác SBC dựng HK / / SC  K  BC 
0,5
Khi đó  MH , SC    MH , HK 

a 3
Trong tam giác BMH có BH  MB.sin 600 
2
Ta có
a 0,5
2a.
SA AB AB.MH 2  2a 3
SAB  MHB    SA  
MH BH BH a 3 3
2
4a 3
SB  SA2  AB 2   SC 0,5
3
BH HK BK a 3 3a
HK / / SC     HK  BH  ; BK  0,5
SB SC BC 2 4
Trong tam giác MBK có
a 13 0,5
MK 2  BM 2  BK 2  2BM .BK .cos600  MK 
4
MH  HK  MK 2
2 2
3
Trong tam giác MHK có cos MHK   0,5
2MH .HK 8
61
Vậy sin  MH , SC   1  cos 2 MHK  0,5
8
5 Theo giả thiết ta được
(2,0 đ) b a 1
2 2  b  a   1  ab  2 ab 
0,5
 
a b 2
b
Đặt t  , t  0 ta được
a
0,5
1 1 b a 1
t  t  2   2 
t 2 a b 2

Ta có P 
1  a 1  b   b  a    ab  1
2 2 2 2


9  ab  1
2

0,5
a  a  b a a  b 8a  a  b 
9  ab  1
2
9.4ab 9 9
Mặt khác    3
8a  a  b  8a  a  b  a  1 
2   1 2   1
b  2  0,5
1
Vậy P  3  min P  3  a  ,b  2
2

You might also like