You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ MÔN THI: TOÁN LỚP 10

LÊ QUÝ ĐÔN TP ĐÀ NẴNG Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ THI

Câu 1 (4,0 điểm). Giải hệ phương trình sau

 x  y 2  4  3 y  5 x  2  x  1 y  1

 3 9  9 y  35 
 x  1  3 y  4   2
 x  y  23

Câu 2 (4,0 điểm). Tìm các số nguyên dương m, n và số nguyên tố p thỏa mãn

4m3  m 2  40m  2 11 p n  5  .

 4
Câu 3 (4,0 điểm). Cho các số thực x, y, z thỏa mãn x, y , z  0;  và x  y  z  2. Chứng
 3
minh rằng :
3  x 3  y 3  z 3   18 xyz  3  x 2  y 2  z 2   4.
Câu 4 (4,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  C  tâm O. Các
đường cao BE , CF cắt nhau tại trực tâm H . Gọi M là trung điểm của BC . Các đường
thẳng AM , AH cắt đường tròn (C ) lần lượt tại các điểm L, K khác A . Đường tròn đường
kính AH cắt đường tròn (C ) tại điểm T khác A . Gọi P là giao điểm của EF với BC , X là
giao điểm của HP với KL. Chứng minh rằng:
a) Tiếp tuyến tại T của đường tròn  C  đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HTX .
b) Hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác HTX và tam giác TML tiếp xúc với nhau.
Câu 5 (4,0 điểm). Trên trục số Ox, ta xét các điểm có tọa độ là số nguyên dương. Giả sử
mỗi điểm được tô bởi một trong hai màu xanh và đỏ. Một con cào cào xuất phát ở gốc tọa độ
O . Mỗi lần di chuyển, con cào cào sẽ thực hiện liên tiếp 3 bước nhảy đến 3 điểm có tọa độ
nguyên dương là (a, b, a  b) , lần di chuyển sau nhảy đến 3 điểm không trùng với các lần di
chuyển trước đó. Chứng minh rằng, con cào cào có thể thực hiện vô số lần di chuyển mà
trong mỗi lần, con cào cào sẽ nhảy liên tiếp 3 bước đến những điểm có cùng màu.

----------------Hết----------------
KÌ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DH&ĐBBB NĂM 2019
MÔN: TOÁN 10
ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM
Câu1 Nội dung trình bày Điểm
Giải hệ phương trình
 x  y 2  4  3 y  5 x  2  x  1 y  1 1
 4đ
 3 9  9 y  35 
 x  1  3 y  4   2  2
 x  y  23
ĐKXĐ: x  1, y  1, x 2  y  23  0.
Ta có
1   x  y   4  x  y   4  x  1  2  x  1 y  1  y  1  0
2

  1,0
2
  x  y  2 
2
x  1  y 1 0
 x  y  2  0
  y x2
 x  1  y  1
Thay vào phương trình (2) ta được
9  9 x  17 
x3  1  3 x  2   2
x  x  25
1,0
  x  x  25  x  1  3 x  9 x  12 x  3
2 3 3 2

  x 2  x  25  x3  1  3  x3  1  9  x 2  x  1  3 x  1
Đặt a  x 2  x  1, b  x  1  a  0, b  0  , ta được phương trình
a 2
 26  ab  3a 2b 2  9a 2  3b 2
 a 3b  3a 2b 2  26ab  9a 2  3b 2 1,0
  a  3b   a 2b  9a  b   0
 a  3b
Từ đó ta có
x 2  x  1  3 x  1  x 2  10 x  8  0
 x  5  33 1,0
Kết hợp với điều kiện suy ra hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm:
(5  33;7  33),(5  33;7  33).
Câu2 Tìm các số nguyên dương m, n và số nguyên tố p thỏa mãn
4,0
4m3  m 2  40m  2 11 p n  5  .
PT   4m  1  m 2  10   22 p n
TH1: n  1 , thử trực tiếp với m  1,2,3,4,5 đều không thỏa mãn 2,0
Với m  5  4m  1  22, m2  10  22 . Do đó 4m  1 p, m 2  10 p : vô lý do
n  1.
TH2: n  1 , thử trực tiếp với m  1,2,3,4,5 đều không thỏa mãn
Với m  5  4m  1  22, m2  10  22 . Do đó 4m  1 p, m 2  10 p
4m  1  11x. p a
Suy ra  2  x, y 0;1 , x  y  1, a, b   *
m  10  2.11 . p
y b

Dễ thấy m   * ta có m 2  10  4m  1

+) Nếu b  a thì
11 m 2  10   0  mod 4m  1  11m 2  110  mod 4m  1
11.16m 2  1760  mod 4m  1  11  1760  mod 4m  1
 do16m 2
 1 mod 4m  1 
 1771  0  mod 4 m  1
Mà 1,0
4m  1  1 mod 4  ,1771  7.11.23
 4m  1  77  m  19
 4m  1  161   m  40

 
 4m  1  253  m  63
Thử lại đều không thỏa mãn
+) Nếu b  a thì y  1, x  0
4m  1  p a
 2
m  10  2.11. p
b

Do
 p | 4m  1
  p | 4  m 2  10   m  4m  1  40  m
 p | m  10
2

p 7
 p |  4m  160   p |161  
 p  23 1,0
+ Nếu p  23 thì do 22.23b  23a  22  23a b : vô lý do a  b   *
+ Nếu p  7 thì do 22.7b  7 a  22  7 a b  a  b  1
Khi đó ta có
4m  1  7b 1
 2  m  12
m  10  22.7
b

Thay vào phương trình ban đầu tìm được n  3.


Vậy  m, n, p   12,3,7  .

Câu  4
3 Cho các số thực x, y , z thỏa mãn x, y , z  0;  và x  y  z  2. CMR
 3 4,0
3  x  y  z   18 xyz  3  x 2  y 2  z 2   4.
3 3 3

Cách 1:
2
Không mất tính tổng quát giả sử z  y  x  z 
3
Ta có
P  3  x3  y 3  z 3   18 xyz  3  x 2  y 2  z 2   4
4,0

 
3

 3  x  y   3xy  x  y   z   18 xyz  3  x  y   2 xy  z
3 2 2
4
 3  2  z   3xy  2  z   z   18 xyz  3   2  z  
3 2
3
 2 xy  z 2  4
 
 12 z 2  24 z  8  xy  27 z  12 
x  y 2  z
2 2
 2
Lại có xy   và 27 z  12  0  do z   nên
4 4  3
 2  z   27 z  12 
2

P  12 z 2  24 z  8 
4
1 2 4
  3 z  2   3 z  4   0,   z 
2

4 3 3
2
Từ đó ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi x  y  z 
3
1 4
hoặc x  y  , z  hoặc các hoán vị của nó.
3 3

Cách 2:
T  3  x 2  y 2  z 2   4  3  x 3  y 3  z 3   18 xyz
 9  x 3  y 3  z 3   3  x  y  z   x 2  y 2  z 2 
  x  y  z   x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx   6  x 3  y 3  z 3  3 xyx 

 3  x  y  x  y    y  z  y  z    z  x  z  x  
2 2 2
 
1
  x  y  z   x  y    y  z    z  x  
2 2 2

2  
3  x  y  z    x  y    y  z    z  x  
2 2 2
  4,0
 Sz  x  y   Sx  y  z   S y  z  x 
2 2 2

5x  y  z 5y  x  z 5z  y  x
Trong đó S x  , Sy  , Sz 
2 2 2
Giả sử x  y  z . Khi đó ta có S x  0
1 1  4
S y  3 y  z   2  y  z   x   3  y  z   4  3x   0  do x  
2 2  3
Suy ra S x  S y  0
4 y  4z  2x
Lại có S y  S z   2  2  x   x  4  3x  0
2
Từ đó dễ dàng suy ra T  0. Ta có bất đẳng thức được chứng minh.
2
Đẳng thức xảy ra khi x  y  z 
3
1 4
hoặc x  y  , z  hoặc các hoán vị của nó.
3 3
Câu 4 (4,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  C 
tâm O. Các đường cao BE , CF cắt nhau tại trực tâm H . Gọi M là trung điểm
Câu của BC . Các đường thẳng AM , AH cắt đường tròn (C ) lần lượt tại các điểm
4
L, K khác A . Đường tròn đường kính AH cắt đường tròn (C ) tại điểm T khác
A . Gọi P là giao điểm của EF với BC , X là giao điểm của HP với KL. 4,0
Chứng minh rằng:
a) Tiếp tuyến tại T của đường tròn  C  đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác HTX .
b) Hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác HTX và tam giác TML tiếp xúc
với nhau.

a) Gọi J là giao điểm của tiếp tuyến tại T của đường tròn  C  với BC .
Áp dụng định lý về tâm đẳng phương cho ba đường tròn: đường tròn đường kính
BC , đường tròn đường kính AH và đường tròn  C  . Ta có AT , EF , BC đồng
quy
tại P  A TH , BC   1  TBKC là tứ giác điều hòa. Do đó tiếp tuyến tại T , 1,0
tiếp tuyến tại K của  C  và BC đồng quy.
Suy ra JK là tiếp tuyến tại K của  C   JT  JK .
Lại có K đối xứng với H qua BC  JH  JK . Suy ra J là tâm của đường tròn
THK 
Lại có  PD, BC   1  PD.PM  PB.PC  PE.PF 1,0
Mà HA.HD  HB.HE , nên suy ra HP là trục đẳng phương của đường tròn
đường kính AM và đường tròn đường kính BC . Do đó PH  AM giả sử tại
Q.
  TAQ
Suy ra THX   TAL
  TKX
 . Do đó 4 điểm X , T , H , K cùng thuộc đường
tròn tâm J . Ta có điều phải chứng minh.
b) Gọi A ' là điểm đối xứng của A qua O. Dễ dàng chứng minh bốn điểm
T , H , M , A ' thẳng hàng. Gọi I là giao điểm của hai tiếp tuyến tại B, C với  C  . 1,0
Do tứ giác TBKC điều hòa nên ba điểm T , K , I thẳng hàng.
  TKA
Ta có HK / / IM   BC  . Suy ra TIM   TLA
  TLM   I  TML 
Do T , H , M thẳng hàng, T , K , I thẳng hàng và HK / / IM nên suy ra các đường 1,0
tròn ngoại tiếp các tam giác THK và TMI tiếp xúc với nhau tại T . Ta có điều
phải chứng minh.
Câu Trên trục số Ox, ta xét các điểm có tọa độ là số nguyên dương. Giả sử mỗi điểm
5 được tô bởi một trong hai màu xanh và đỏ. Một con cào cào xuất phát ở gốc tọa
độ O . Mỗi lần di chuyển, con cào cào sẽ thực hiện liên tiếp 3 bước nhảy đến 3
điểm có tọa độ nguyên dương là (a, b, a  b) , lần di chuyển sau nhảy đến 3 điểm 4,0
không trùng với các lần di chuyển trước đó. Chứng minh rằng, con cào cào có
thể thực hiện vô số lần di chuyển mà trong mỗi lần, con cào cào sẽ nhảy liên tiếp
3 bước đến những điểm có cùng màu.
Ta gọi A và B lần lượt là tập hợp tọa độ của các điểm được tô màu xanh và tọa
độ của các điểm được tô màu đỏ. Nếu tập A có hữu hạn phần tử thì tập B sẽ có
vô hạn phần tử, gọi M là phần tử lớn nhất của tập A thì bài toán là hiển nhiên.
Khi con cào cào nhảy đến điểm có tọa độ a, b đều lớn hơn M thì từ đó ba bước 1,0
nhảy liên tiếp của con cào cào đều đến các điểm có tọa độ thuộc tập B . Mà tập
B có vô hạn phần tử nên ta có điều phải chứng minh. Ta xét trường hợp A và B
đều có vô hạn phần tử.
Giờ ta giả sử con cào cào đang đứng ở điểm có tọa độ n. Ta sẽ chỉ ra một cách
nhảy của nó thỏa mãn điều kiện đề bài. Phản chứng, giả sử tồn tại số nguyên
dương n sao cho với mọi a, b  n ta đều có a, b, a  b  A và 1,0
a, b, a  b  B.
Vì tập A có vô hạn phần tử nên trong A ta chọn ra 3 số x, y, z thỏa mãn
x  y  z  n và y  z  n . Nếu y  z  A thì tập  y  z, y, z  A (vô lý). 1,0
Do đó y  z  B.
Khi đó, theo giả thiết phản chứng ta có x  y  B vì nếu
x  y  A   x, y , x  y   A (vô lý). Chứng minh tương tự với y  z , z  x . Từ
đó suy ra  x  y, y  z, z  x  B . Tuy nhiên, khi đó vì y  z  B nên
 y  z, x  z, x  y  B (vô lý vì cả 3 số đều lớn hơn n).
Vậy giả sử là sai, hay ta có với mọi số nguyên dương n đều tồn tại hai số 1,0
a, b, a  b  A
a, b  n sao cho  . Như vậy dù con cào cào đứng ở vị trí nào
a, b, a  b  B
cũng có cách nhảy liên tiếp 3 bước đến những điểm có cùng màu. Mà hai tập A
và B có vô hạn phần tử nên ta có điều phải chứng minh.

You might also like