You are on page 1of 6

HÀM SỐ BẬC 2, PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2, HỆ THỨC VI ÉT.

Quảng Oai 24/5/23. Thầy Ngô Long – 14/18 đường Tây Đằng, Ba Vì, HN. 0988666363
Dạng 1: Giải phương trình
Ví dụ: Giải phương trình: x 4  2 x 2 – 8  0
Bấm máy 580 VNX với chức năng menu 9 2 2 ta được x1  4, x2  2 . Ta trình bày lời giải
 x2  4
x 4  2 x 2 – 8  0  ( x 4  4 x 2 )  (2 x 2  8)  0  ( x 2  4)( x 2  2)  0   2  x  2
 x  2
Dạng 2: Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Ví dụ 1: Tìm m để phương trình x 2  3x  m  2  0 có 2 nghiệm phân biệt
LG:   9  4(m  2)  17  4m .
17
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì   0  17  4m  0  m 
4
Ví dụ 2: Tìm m để phương trình x 2  (m  1) x  2m  6  0 có 2 nghiệm phân biệt
LG:   (m 1)2  4(2m  6)  m 2  10m  25  (m  5) 2 .
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì   0  (m  5)2  0  m  5
Ví dụ 3: Tìm m để phương trình x 2  2mx  4m  5  0 có 2 nghiệm phân biệt
LG:  '  m 2  4m  5  m 2  4m  4  1  (m  2)2 1  0 m
Vì   0 với mọi m nên phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Dạng 3: Hệ thức Vi Ét đối xứng
Ví dụ: Tìm m để phương trình x 2  2mx  m 2  m  1  0 có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn
(2 x1  1)(2 x2  1)  5
LG:  '  m 2  m 2  m  1  m  1  m  1 . .
Với m  1 , theo hệ thức Vi Ét ta có: x1  x2  2m, x1 x2  m 2  m  1
(2 x1  1)(2 x2  1)  5  4 x1 x2  2( x1  x2 )  1  5  2 x1 x2  ( x1  x2 )  2
 m  0( Loai)
 2(m2  m  1)  2m  2  m2  2m  0  
 m  2(TM )
Dạng 4: Hệ thức Vi Ét không đối xứng
Ví dụ 1:
Tìm m để phương trình x 2  4 x  m 2  1  0 có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn 5 x1  x2  0
LG:  '  4  m 2  1  m 2  5  0m nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
 x1  x2  4 (1)
Với mọi m, theo hệ thức Vi Ét ta có  2
, theo đề bài 5 x1  x2  0 (3)
 x1 x2  m  1 (2)
Từ (1) và (3) ta giải hệ tìm được x1  1, x2  5 , thay vào (2) ta được m  2
Ví dụ 2:
Tìm m để pt x 2  2(m  1) x  4m  0 có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x1  3 x2  0
LG:  '  (m  1)2  4m  (m  1)2  0  m  1

Hàm số bậc 2, Phương trình bậc 2 và định lý Vi et- Trang 1/6


 (m  1)  (m  1)
x  2 x  2
Với m  1 , phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt  
 x  (m  1)  (m  1)  x  2m
 2
1
Xét trường hợp 1: x1  2, x2  2m ta có 2  3.2m  0  m 
3
Xét trường hợp 2: x1  2m, x2  2 ta có 2m  3.2  0  m  3
Ví dụ 3:
Tìm m để pt x 2  2 x  m  3  0 có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x12  x1 x2  2 x2  12
LG:  '  1  m  3  4  m  0  m  4
 x  x  2 (1)
Với m  4 , Theo hệ thức Vi Ét ta có  1 2
 x1 x2  m  3 (2)
Vì x1 là nghiệm của phương trình x 2  2 x  m  3  0 nên x12  2 x1  m  3  0  x12  2 x1  m  3
Ta có x12  x1 x2  2 x2  12  2 x1  m  3  x1 x2  2 x2  12  x1  x2  6 (3)
Từ (1) và (3) suy ra x1  2, x2  4 . Từ (2) suy ra m  5
Dạng 5: Giao của Parabol với đường thẳng
Cho (P) y  x 2 và đường thẳng (d) y  x  6 .
Gọi A, B là giao của (P) và (d) Tính diện tích
tam giác OAB , với O là gốc tọa độ.
LG:
Xét phương trình x 2  x  6  0  x  2, x  3
Khi đó (P) cắt (d) tại A(2; 4), B(3;9)
Kẻ AH  Ox, BK  Ox . Ta có:
(4  9)5 65
Diện tích hình thang AHKB là 
2 2
4.2
Diện tích tam giác AHO là 4
2
3.9 27
Diện tích tam giác BKO là 
2 2
65 27
Diện tích tam giác ABO là 4  15
2 2

TUYỂN CHỌN ĐỀ VÀO 10 CỦA SỞ HÀ NỘI


Câu 1. (HN 2022) Tìm m để (P): y  x 2 cắt (d): y  2x  m 2 tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa
mãn ( x1  1)( x2  1)  3
Câu 2. (HN 2021) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng

 d  : y  2 x  m  2 . Tìm tất cả các giá trị của m để  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có hoành

độ x1 , x2 sao cho x1  x2  2 .

Hàm số bậc 2, Phương trình bậc 2 và định lý Vi et- Trang 2/6


Câu 3. (HN 2020) Trong mặt phẳng Oxy  d  : y  mx  4 với  m  0  . Gọi A là giao điểm của

đường thẳng  d  và trục Oy . Tìm tọa độ điểm A .Tìm tất cả các giá trị của m để đường

thẳng  d  cắt trục Ox tại điểm B sao cho tam giác OAB là tam giác cân
Câu 4. (HN 2019) Giải phương trình: x 4  7 x 2  18  0. Cho đường thẳng (d ) : y  2mx  m2  1 và
parabol ( P) : y  x 2 Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa
1 1 2
mãn   1 .
x1 x2 x1 x2
Câu 5. (HN 2018) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng
 d  : y   m  2  x  3,  P  : y  x 2 . Chứng minh  d  và  P  cắt nhau tại hai điểm phân biệt
.Tìm tất cả các giá trị m để  d  và  P  cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ là các
số nguyên
Câu 6. (HN 2017) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : y  mx  5. Chứng minh

đường thẳng  d  luôn đi qua điểm A  0;5 với mọi giá trị của m . Tìm tất cả các giá trị của
m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  : y  x 2 tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt

là x1 , x2 (với x1  x2 ) sao cho x1  x2


2 2
Câu 7. (HN 2016) Cho đường thẳng  d  : y  3x  m 1 và parabol  P : y  x . Chứng minh  d 

luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt với mọi m . Gọi x1 và x2 là hoành độ các giao điểm
của  d  và  P  . Tìm m để  x1 1 x2 1  1
Câu 8. (HN 2015) Cho phương trình : x2  (m  5) x  3m  6  0 (x là ẩn số). Chứng minh phương
trình luôn có nghiệm với mọi số thực m. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 là độ
dài hai cạnh góc vuông của một tam giác có độ dài cạnh huyền bằng 5.
Câu 9. (HN 2014) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  d  : y   x  6 và parabol

P : y  x 2 . Tìm tọa độ các giao điểm của  d  và  P  . Gọi A, B là hai giao điểm của  d 

và  P  . Tính diện tích tam giác OAB .


1 2 1
Câu 10. (HN 2013) Cho parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  mx  m 2  m  1. Với m  1,
2 2
xác định tọa độ các giao điểm A, B của  d  và  P  . Tìm các giá trị của m để  d  cắt  P 
tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho x1  x2  2 .
Câu 11. (HN 2012) Cho phương trình : x2  (4m  1) x  3m2  2m  0 (ẩn x ). Tìm m để phương trình
có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x12  x22  7 .
Câu 12. (HN 2011) Cho Parabol (P):  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  2 x  m 2  9 .Tìm toạ độ các

giao điểm của Parabol và đường thẳng  d  khi m  1. Tìm m để đường thẳng  d  cắt
Parabol  P  tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.

Hàm số bậc 2, Phương trình bậc 2 và định lý Vi et- Trang 3/6


Câu 13. (HN 2010) Cho parabol  P  : y   x 2 và đường thẳng  d  : y  mx –1 . Chứng minh rằng với

mọi giá trị của m thì đường thẳng  d  luôn cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt. Gọi
x1 , x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của đường thẳng  d  và parabol  P  . Tìm giá trị
của m để: x12 x2  x22 x1 – x1 x2  3 .
Câu 14. (HN 2009) Cho phương trình (ẩn x): x2  2(m  1) x  m2  2  0 . Giải phương trình đã cho
với m  1. Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả
mãn hệ thức: x12  x22  10 .
Câu 15. (Huyện Thanh Trì - HN 2023) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y  x 2 và

đường thẳng (d): y  3x  m 2  1 . Chứng minh (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi
m. Gọi x1; x2 lần lượt là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm các giá trị của m để x1 >
x2 và x 1  3 x 2  17
Câu 16. (Quận Đống Đa - HN 2023) Tìm m để (P): y  x 2 cắt (d): y  2mx  2m  1 tại hai điểm phân
biệt nằm ở 2 phía trục tung và tổng khoảng cách từ 2 điểm đó đến trục hoành bằng 5.
Câu 17. (Quận Tây Hồ - HN 2023) Tìm m để (P): y  x 2 cắt (d): y  2mx  m 2  1 tại 2 điểm phân biệt
có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1  3 x2

Câu 18. (Trường chuyên AMSTERDAM - HN 2023) Tìm m để phương trình x 2  2 x  3m 2  0 có 2


1 1 4
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn  
x1  1 x2  1 3
HỆ THỐNG BÀI TẬP
Câu 1. Giải các phương trình sau:
x 2  9 x  10  0 2 x 2  3x  5  0  x  3  16
2
x2  2  
3 1 x  2 3  0

x2  2 5x  5  0 x 2  8 x  15  0 x 2  3x  0 2 3 x 2  x  1  3  x  1

x 2  6 x  14  0 16 x 2  40 x  25  0 x 2  x  6  0  
x2  1  3 x  3  0

3 x 2  11x  8  0 5 x 2  24 x  19  0 x2  5x  6  0 1  3 x 2
 2 3x  3 1  0

3 x 2  19 x  22  0 3 x 2  19 x  22  0 x 2  10 x  21  0 2 x2  2 x  2  0
x 2  12 x  27  0 x 2  3 x 10 3  0 5 x 2  17 x  12  0 2 x2   
32 x 3  0

x 2  9 x  20  0 9 x 2  12 x  4  0 2 x 2  3x  27  0 
x2  1 2 x  2  0
x 2  2 x  10  0 x2  2 x 1  0 7 x2  8x  9  0 x2  2 2 x  4  3 x  2  
4 x 2  4 x  1  0 7 x2  8x  9  0 x 2  8 x  19  0 2018 x 2  x  2017  0
x 4  3x 2 – 4  0 x4  4 x2  3  0 5 x 4  3x 2 – 2  0 x4 – 5x2  6  0
2 x 4 – 3x 2 – 2  0 x 4  10 x 2  24  0 x4  5x2  4  0 x 4  5 x 2  36  0
Câu 2. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 2  2mx  m 2  m  1  0
Câu 3. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 2  (2m  3) x  4m  2  0
Câu 4. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 2  2mx  4m  7  0

Hàm số bậc 2, Phương trình bậc 2 và định lý Vi et- Trang 4/6


1 1
Câu 5. Tìm m để x 2  2(m  1) x  m 2  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn   4.
x1 x2
Câu 6. Tìm m để x 2  2 x  2m  1  0 có hai nghiệm phân biệt x22 ( x12  1)  x12 ( x22  1)  8
Câu 7. Tìm m để x 2   m  5 x  2m  6  0 có hai nghiệm phân biệt x12  x22  35 .

Câu 8. Tìm m để x 2   m  2  x  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt x12  x22  13  x1 x2

Câu 9. Tìm m để x 2  x  m  2  0 . có hai nghiệm phân biệt x1 x23  x13 x2  10


Câu 10. Tìm m để x 2  4 x  m  3  0 có hai nghiệm phân biệt x12  x22  x12 x22  51
2 2
Câu 11. Tìm m để x 2 – 2mx  4  0 có hai nghiệm phân biệt  x1  1   x2  1  2

Câu 12. Tìm m để x 2   5m  1 x  6m2  2m  0 có hai nghiệm phân biệt x12  x2 2  1.

Câu 13. Tìm m để x 2 – 2mx  1  0 có hai nghiệm phân biệt x12  x2 2 – x1 x2  7


Câu 14. Tìm m để x 2 – x  1  m  0 có hai nghiệm phân biệt x1 x2  x1 x2 – 2   3  x1  x2 

Câu 15. Tìm m để x 2  2mx  2m  1  0 có hai nghiệm phân biệt 2  x12  x22   5 x1 x2  27

Câu 16. Tìm m để x 2  2  m  2  x  m2  0 có hai nghiệm phân biệt  x1  1 x2  1  x12 x2  x22 x1  2

Câu 17. Tìm m để x 2  2  m  1 x  m2  3  0 có hai nghiệm phân biệt thỏa

mãn  2 x1  1 x2  1   2 x2  1 x1  1  x12  x22  14 .

Câu 18. Tìm m để x 2   m  3 x  m  5  0 có hai nghiệm phân biệt x12  4 x1  x22  4 x2  11

Câu 19. Tìm m để x 2  mx  2m  4  0 có hai nghiệm phân biệt x12  x22  5


Câu 20. Tìm m để x 2  2 x  4m  1  0 có hai nghiệm phân biệt x12  x22  2 x1  2 x2  12
x1 x2
Câu 21. Tìm m để x 2  2  m  1 x  2m  5  0 có hai nghiệm phân biệt   2.
x2 x1
Câu 22. Tìm m để x 2  2  m  1 x  2m  5  0 có hai nghiệm phân biệt x1  x2  2 x1 x2  6

Câu 23. Tìm m để x 2  2  m  1 x  m2  3  0 có hai nghiệm phân biệt x12  x22  4,

Câu 24. Tìm m để x 2  mx  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt x12 x2  x1 x22  2


Câu 25. Tìm m để x 2  2mx  2m  3  0 có hai nghiệm phân biệt x1  x2  2 x1 x2  3
4 x1  1 4 x2  1
Câu 26. Tìm m để 2 x 2   2m  1 x  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt   9
x2 x1
Câu 27. Tìm m để x 2  2mx  2m  1  0 có hai nghiệm phân biệt 2  x12  x22   5 x1 x2  27

Câu 28. Tìm m để x 2  2mx  m  2  0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn
1  x1  2  x2   1  x2  2  x1   x12  x22  2
x12  2 x22  2
Câu 29. Tìm m để x 2  mx  m  2  0 có hai nghiệm phân biệt . 4
x1  1 x2  1
Câu 30. Tìm m để x 2  5 x  3m  1  0 có hai nghiệm phân biệt x13  x23  3 x1 x2  75
Câu 31. Tìm m để x 2 – 5 x  m  0 có hai nghiệm phân biệt x1  x2  3

Hàm số bậc 2, Phương trình bậc 2 và định lý Vi et- Trang 5/6


Câu 32. Tìm m để x 2   2m  1 x  m 2  m  6  0 có hai nghiệm phân biệt x13  x23  50

Câu 33. Tìm m để x 2  (m  3) x  5  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 là các số nguyên


Câu 34. Tìm m để x 2   3m  2  x  2m2  m  3  0 có hai nghiệm phân biệt x1  3 x2

Câu 35. Tìm m để 2 x 2  (2m  1) x  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt 3 x1  4 x2  11


Câu 36. Tìm m để x 2  2(m  1) x  m 2  3  0 có 2 nghiệm phân biệt x1  3 x2
2
Câu 37. Tìm m để x 2   2m  1 x  m2  1  0 có hai nghiệm phân biệt  x1  x2   x1  3 x2 .

Câu 38. Tìm m để x 2  2 x  m 2  1  0 có hai nghiệm phân biệt x1  3 x2


Câu 39. Tìm m để x 2  mx  3  0 có hai nghiệm phân biệt 3 x1  x2  6
Câu 40. Tìm m để x 2 – 2mx 2m  1  0 có hai nghiệm phân biệt x1  3 x2
Câu 41. Tìm m để 2 x 2   2m  1 x  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt 3 x1  4 x2  11

Câu 42. Tìm m để x 2  2  m  1 x  m2  3  0 có hai nghiệm phân biệt x1  3 x2

Câu 43. Tìm m để x 2   m  5 x  m  6  0 có hai nghiệm phân biệt 2 x1  3 x2  13

Câu 44. Tìm m để x 2  2  m  1 x  2m  5  0 có hai nghiệm phân biệt 2 x1  3 x2  5.


2
Câu 45. Tìm m để x 2   2m  1 x  m2  1  0 có hai nghiệm phân biệt  x1  x2   x1  3x2

Câu 46. Tìm m để x 2   m  5 x  m  6  0 có hai nghiệm phân biệt x1  x2  1

Câu 47. Tìm m để x 2  mx  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt x1  3 x2


Câu 48. Tìm m để x 2 – 2mx  4m – 4  0 có hai nghiệm phân biệt x12  2mx2  8m  5  0
Câu 49. Tìm m để x 2  mx  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt A  x12  x22  6 x1.x2 min

Câu 50. Tìm m để x 2  2  m  1 x  2m  5  0 có hai nghiệm phân biệt 12  10x1 x2   x12  x22  max

Câu 51. Tìm m để x 2  2  m  2  x  2m  5  0 có hai nghiệm phân biệt A  x1 x2  x12  x22 max

Câu 52. Tìm m để x 2   2m  1 x  m  0 có hai nghiệm phân biệt A  x12  x1  2mx2  x1 x2 min

Câu 53. Tìm m để x 2   2m  3 x  m2  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt B  x12  x22  5 x1 x2 max

Câu 54. Tìm m để x 2  2  m  1 x  m2  4m  3  0 có hai nghiệm phân biệt A  x1 x2  2  x1  x2  min

Câu 55. Tìm m để x 2  2mx  2m  1  0 có hai nghiệm phân biệt A  x12 x2  x1 x22 lớn nhất.
Câu 56. Tìm m để x 2   2m  1 x  m2  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt A   2 x1  x2  2 x2  x1  min

Câu 57. Tìm m để x 2   2m  1 x  m2  1  0 có hai nghiệm phân biệt P  x12  x22 đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 58. Tìm m để x 2   m  1 x  m  2  0 có hai nghiệm phân biệt A  x12  x22  6 x1 x2 min

Câu 59. Tìm m để x 2  2mx  2m  1  0 có hai nghiệm phân biệt A  2  x12  x22   5 x1 x2 min

Câu 60. Tìm m để x 2  2(m  1) x  m  3  0 có hai nghiệm phân biệt P  x12  x22 min
Câu 61. Tìm m để x 2  2  m  3 x  m2  3m  1  0 có hai nghiệm phân biệt A  x1  x2  1  x2 min
Học thử 1 tháng để không hối tiếc vì chọn nhầm nơi học!

Hàm số bậc 2, Phương trình bậc 2 và định lý Vi et- Trang 6/6

You might also like