You are on page 1of 6

Chuyên đề bồi dưỡng HSG Hoá học 9 Phương pháp bảo toàn điện

tích

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH


1. Nội dung
 Nguyên tử , phâ n tử , dung dịch luô n trung hò a về điện
 Trong nguyên tử : số proton = số electron
 Trong dung dịch: số mol × điện tích â m = số mol × điện tích dương
2. Phạm vi sử dụng
 Đố i vớ i bà i toá n dung dịch
 Trong bà i toá n có xuấ t hiện cá c chấ t điện li mạ nh: muố i, axit, bazơ
Chú ý: Vớ i phương phá p nà y thườ ng sử dụ ng kết hợ p vớ i cá c phương phá p bả o toà n khố i
lượ ng, bả o toà n nguyên tố , viết phương trình ion rú t gọ n
 Phương phá p này thườ ng chỉ sử dụ ng vớ i bà i toà n vô cơ
3. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Mộ t dung dịch có chứ a 4 ion vớ i thà nh phầ n: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Mg2+; 0,015 mol
SO42-; x mol Cl-. Giá trị củ a x là :
A. 0,015 B. 0,035 C. 0,02 D. 0,01
Giải:
Á p dụ ng định luậ t bả o toà n điện tích ta có :
nNa+ + 2n Mg2+ = 2 nSO42- + nCl-
⇒ 0,01 + 2.0,02 = 2.0,015 + x
⇒ x = 0,02 ⇒ Đáp án C
Ví dụ 2: Dung dịch A chứ a hai cation là Fe2+: 0,1mol và Al3+: 0,2 mol và hai anion là Cl-: x mol và
SO42+: y mol. Đem cô cạ n dung dịch A thu đượ c 46,9g hỗ n hợ p muố i khan. Gía trị củ a x, y lầ n
lượ t là :
A. 0,6 và 0,1 B. 0,3 và 0,2 C. 0,5 và 0,15 D. 0,2 và 0,3
Giải:
Á p dụ ng định luậ t bả o toà n điện tích ta có :
2nFe2+ + 3nAl3+ = nCl- + 2nSO42-
⇒ x + 2y = 0,8 (1)
Khi cô cạ n dung dịch: mmuố i =∑ mion
⇒ 0,1.56 + 0,2.27 + 35,5x + 96y = 46,9
⇒ 35,5x + 96y = 35,9 (2)

1
Chuyên đề bồi dưỡng HSG Hoá học 9 Phương pháp bảo toàn điện
tích

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,2 mol; y = 0,3 mol


⇒ Đá p á n D
Ví dụ 3: Chia hỗ n hợ p X gồ m hai kim loạ i có hó a trị khô ng đổ i thà nh 2 phầ n bằ ng nhau
Phầ n 1: Hò a tan hoà n toà n bằ ng dung dịch HCl dư thu đượ c 1,792 lít H2 (đktc)
Phầ n 2: Nung trong khô ng khí dư thu đượ c 2,84g hỗ n hợ p rắ n chỉ gồ m cá c oxit. Khố i
lượ ng hỗ n hợ p X là :
A. 1 g B. 1,8g C. 2,4g D. 3,12g
Giải:
Ta có : Tổ ng số mol x điện tích dương ( củ a hai kim loạ i) trong 2 phầ n là bằ ng nhau
⇒Tổ ng số mol x điện tích â m củ a 2 phầ n cũ ng bằ ng nhau
O2- (trong oxit) ⇔ 2Cl-
nCl- = nH+ = 2 nH2 = 2. 1,792/22,4 = 0,16 mol
⇒ nO( trong oxit) = 0,08
Trong mộ t phầ n: mkim loại = moxit – moxi = 2,84 – 0,08.16 = 1,56g
⇒ mX = 2.1,56 = 3,12g ⇒ Đáp án D
Ví dụ 4: Hò a tan hoà n toà n 10g hỗ n hợ p X gồ m Mg và Fe bằ ng dung dịch HCl 2M. Kết thú c thí
nghiệm thu đượ c dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Để kết tủ a hoà n toà n cation có trong Y cầ n
vừ a đủ 300ml dung dịch NaOH 2M. Thể tịch dung dịch HCl đã dù ng là :
A. 0,2 lít B. 0,24 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lít
Giải:
nN+ = nOH- = nNaOH = 0,6 mol
Khi cho NaOH và o dung dịch Y ( chứ a cá c ion: Mg2+; Fe2+; H+dư; Cl-) cá c ion dương sẽ tá c dụ ng
vớ i dung dịch NaOH tạ o kết tủ a.
⇒ Dung dịch sau phả n ứ ng chỉ gồ m Na+ và Cl-
⇒ nNa+ = nCl- = 0,6 mol
⇒ nH+ = nCl- = 0,6 mol
⇒ VHCl = 0,6/2 = 0,3 lít ⇒ Đáp án C
Ví dụ 5: Để hò a tan hoà n toà n 20g hỗ n hợ p X gồ m Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cầ n vừ a đủ 700ml
dung dịch HCl 1M thu đượ c dung dịch X và 3,36 lít H2(đktc). Cho NaOH dư và o dung dịch X rồ i
lấ y toà n bộ kết tủ a thu đượ c đem nung trong khô ng khí đến khố i lượ ng khô ng đổ i thì lượ ng
chấ t rắn thu đượ c là :

2
Chuyên đề bồi dưỡng HSG Hoá học 9 Phương pháp bảo toàn điện
tích

A. 8g B. 16g C. 24g D. 32g


Giải:
Ta có : nHCl hò a tan Fe = 2n H2 = 0,3 mol
nHCl hò a tan cá c oxit = 0,7 – 0,3 = 0,4 mol
Theo định luậ t bả o toà n điện tích ta có :
nO2-(oxit) = ½ n Cl- = 0,2 mol
⇒ mFe (trong X) = moxit – moxi = 20 – 0,2.16 = 16,8g
⇒ nFe = 0,3 mol
Bả o toà n nguyên tố ta có : nFe2O3 = ½ nFe = 0,15mol
⇒ mc/rắ n = mFe2O3 = 0,15. 160 = 24g
⇒ Đáp án C
Ví dụ 6: Hò a tan hoà n toà n 15,6g hỗ n hợ p gồ m Al và Al2O3 trong 500ml dung dịch NaOH 1M
thu đượ c 6,72 lít H2 ( đktc) và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tố i thiểu cầ n cho và o X để thu đượ c
lượ ng kết tủ a lớ n nhấ t là :
A. 0,175 lít B. 0,25 lít C. 0,125 lít D. 0,52 lít
Giải:
Dung dịch X chứ a cá c ion Na+; AlO2-; OH- dư (có thể có )
Á p dụ ng định luậ t bả o toà n điện tích: nAlO2- + nOH- = nNa+ = 0,5
Khi cho HCl và o dung dịch X:
H+ + OH- → H2O (1)
H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 (2)
3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O (3)
Để kết tủ a lớ n nhấ t ⇒ khô ng xả y ra phả n ứ ng (3)
⇒ nH+ = nAlO2- + nOH- = 0,5 mol
⇒ VHCl = 0,5/2 = 0,25 (lít) ⇒ Đáp án B
Ví dụ 7: Cho hỗ n hợ p X gồ m X mol FeS2 và 0,045 mol Cu2S tá c dụ ng vừ a đủ vớ i HNO3 loã ng đun
nó ng thu đượ c dung dịch chỉ chứ a muố i sunfat củ a cá c kim loạ i và giả i phó ng khí NO duy nhấ t.
Gía trị củ a x là :
A. 0,045 B. 0,09 C. 0,135 D. 0,18
Giải:

3
Chuyên đề bồi dưỡng HSG Hoá học 9 Phương pháp bảo toàn điện
tích

Á p dụ ng bả o toà n nguyên tố :
Fe3+: x mol; Cu2+: 0,09 mol; SO42-: (x + 0,045) mol
Á p dụ ng định luậ t bả o toà n điện tích trong dung dịch chỉ chứ a muố i sunfat ta có :
3nFe3+ + 2nCu2+ = 2nSO42-
⇒ 3x + 2.0,09 = 2.(x + 0,045) ⇒ x = 0,09
⇒ Đáp án B
Ví dụ 8: Cho m gam hỗ n hợ p Cu, Zn, Mg tá c dụ ng hoà n toà n vớ i dung dịch HNO3 loã ng, dư. Cô
cạ n cẩ n thậ n dung dịch thu đượ c sau phả n ứ ng thu đượ c (m + 62) gam muố i khan. Nung nó ng
hỗ n hợ p muố i khan trên đến khố i lượ ng khô ng đổ i thu đượ c chấ t rắ n có khố i lượ ng là :
A. (m + 4) gam B. (m + 8) gam C. (m + 16) gam D. (m + 32) gam
Giải:
Kim loạ i + HNO3 → Muố i nitrat
Ta có : mmuố i – mkim loạ i = m NO3- = 62g
n NO3- = 1 mol
Muố i nitrat ( Cu, Zn, Mg) Oxit
Bả o toà n điện tích ta có : n NO3- (muố i) =2 nO2-(oxit) ( cù ng = số mol cation)
⇒ nO (oxit) = 0,5 mol
⇒ mc/rắ n = mkim loạ i + moxi = m + 0,5.16 = m + 8 (gam)
⇒ Đáp án B
Ví dụ 9: Dung dịch X chứ a 0,025 mol CO32-; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl-. Cho
270ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M và o đun nó ng nhẹ (giả sử H2O bay hơi khô ng đá ng kể). Tổ ng
khố i lượ ng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau quá trình phả n ứ ng giả m đi là :
A. 4,215g B. 5,296g C. 6,761g D. 7,015g
Giải:
n Ba(OH)2 = 0,054 mol ⇒ nBa2+ = 0,054 mol; nOH- = 0,108 mol
CO32- + Ba2+ → BaCO3↓
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
Ta có : nBa2+ > nCO32- ⇒ nBaCO3 = 0,025 mol
n NH4+ > n OH- ⇒ nNH3 = nOH- = 0,108 mol
Khố i lượ ng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giả m đi = mNH3 + mBaCO3

4
Chuyên đề bồi dưỡng HSG Hoá học 9 Phương pháp bảo toàn điện
tích

= 0,025.197 + 0,108.17 = 6,761g


⇒ Đáp án C
Ví dụ 10: Trộ n 100ml dung dịch AlCl3 1M vớ i 200ml dung dịch NaOH 1,8M đến khi phả n ứ ng
hoà n toà n thì lượ ng kết tủ a thu đượ c là :
A. 3,12g B. 6,24g C. 1,06g D. 2,08g
Giả i:
n Al3+ = 0,1 mol; n OH- = 0,36 mol
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Ta có n Al3+ < 3 n OH- ⇒ OH- dư;
n OH- dư = 0,36 – 0,1.3 = 0,06
OH- + Al(OH)3 → AlO2- + 2H2O
n Al(OH)3 > n OH- dư ⇒ Al(OH)3 tan mộ t phầ n
⇒ nAl(OH)3 khô ng tan = 0,1 – 0,06 = 0,04 mol
mkết tủ a = mAl(OH)3 = 0,04 . 78 = 3,12g
⇒ Đáp án A
Bài tập tự luyện
Bài 1: Dung dịch X chứ a a mol Na+; b mol Mg2+; c mol Cl- và d mol SO42-. Biểu thứ c liên hệ giữ a
a, b, c, d là :
A. a + 2b = c + 2d C. a + b = c + d
B. a + 2b = c + d D. 2a + b = 2c + d
Bài 2: Dung dịch Y chứ a Ca2+ 0,1 mol, Mg2+ 0,3 mol, Cl- 0,4 mol, HCO3- y mol. Khi cô cạ n dung
dịch Y thì lượ ng muố i khan thu đượ c là :
A. 37,4g B. 49,8g C. 25,4g D. 30,5g
Bài 3: Hò a tan hoà n toà n 10g hỗ n hợ p X gồ m Mg và Fe bằ ng dung dịch HCl 2M.Kết thú c thí
nghiệm thu đượ c dung dịch Y và 5,6l khí H2 (đktc). Để kết tủ a hoà n toà n cá c cation có trong Y
cầ n vừ a đủ 300ml NaOH 2M.Thể tích dung dịch HCl đã dù ng là :
A. 0,2 lít B. 0,24 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lít
Khố i lượ ng kết tủ a thu đượ c là :
A. 20,2g B. 18,5g C. 16,25 D. 13,5g

5
Chuyên đề bồi dưỡng HSG Hoá học 9 Phương pháp bảo toàn điện
tích

Bài 4: Cho hò a tan hoà n toà n 15,6 gam hỗ n hợ p gồ m Al và Al2O3 trong 500 dung dịch NaOH 1M
thu đượ c 6,72 lít H2 (đktc)Và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tố i thiểu cầ n cho và o X để thu đượ c
lượ ng kết tủ a lớ n nhấ t:
A. 0,175 lít. B. 0,25 lít. C. 0,25 lít. D. 0,52 lít.
Bài 5: Mộ t dung dịch X chứ a 0,02mol Cu2+; 0,03mol K+; x mol Cl- và y mol SO42- Tổ ng khố i lượ ng
cá c muố i tan trong dung dịch là 5,435g. Giá trị củ a x và y lầ n lượ t là :
A . 0,01 và 0,03 B. 0,02 và 0,05 C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,02
Bài 6: Dung dịch X chứ a cá c ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thà nh 2 phầ n bằ ng nhau:
+ Phầ n 1: Tá c dụ ng vớ i lượ ng dư dung dịch NaOH, đun nó ng thu đượ c 0,672 lít khí ( ở
đktc) và 1,07g kết tủ a
+ Phầ n 2: Tá c dụ ng vớ i lượ ng dư dung dịch BaCl2 thu đượ c 4,66g kết tủ a
Tổ ng khố i lượ ng cá c muố i khan thu đượ c khi cô cạ n dung dịch X là (quá trình cô cạ n chỉ có bay
hơi nướ c)
A. 3,73g B. 7,04g C. 7,46g D. 3,52g
Bài 7: Hò a tan hoà n toà n 5,94g hỗ n hợ p hai muố i clorua củ a 2 kim loạ i nhó m IIA và o nướ c
đượ c 100ml dung dịch X. Để là m kết tủ a hết ion Cl- có trong dung dịch X trên ta cho toà n bộ
lượ ng dung dịch X trên tá c dụ ng vớ i dung dịch AgNO3. Kết thú c thí nghiệm, thu đượ c dung dịch
Y và 17,22g kết tủ a. Khố i lượ ng muố i khan thu đượ c khi cô cạ n dung dịch Y là :
A. 4,86g B. 5,4g C. 7,53g D. 9,12g
Bài 8: Trộ n dung dịch chứ a Ba2+; OH- 0,06mol và Na+ 0,02 mol vớ i dung dịch chứ a HCO3- 0,04
mol; CO32- 0,03 mol và Na+. Khố i lượ ng kết tủ a thu đượ c sau khi trộ n 2 dung dịch trên là :
A. 3,94g B. 5,91g C. 7,88g D. 1,71g
Bài 9: Cho 24,4g hỗ n hợ p Na2CO3, K2CO3 tá c dụ ng vừ a đủ vớ i dung dịch BaCl2 sau phả n ứ ng thu
đượ c 39,4g kết tuả . Lọ c tá ch kết tủ a, cô cạ n dung dịch thu đượ c bao nhiêu gam muố i clorua
khan.
A. 2,66g B. 22,6g C. 26,6g D. 6,26g
Bài 10: Hò a tan hoà n toà n hỗ n hợ p gồ m 0,12 mol FeS2 và x mol Cu2S và o dung dịch HNO3 vừ a
đủ , thu đượ c dung dịch X chỉ chứ a 2 muố i sunfat củ a cá c kim loạ i và giả i phó ng khí NO duy
nhấ t. Gía trị củ a x là :
A. 0,03 B. 0,045 C. 0,06 D. 0,09
________________________________________

You might also like