You are on page 1of 3

THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2012

TỈNH ĐỒNG NAI


( ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn : TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
( Đề thi này gồm một trang, có năm câu)

Câu 1. (1,5 điểm)


1) Giải phương trình : 7 x2  8x  9  0
 3x  2 y  1
2) Giải hệ phương trình : 
4 x  5 y  6
Câu 2. ( 2 điểm)
12  3 32 2
1) Rút gọn các biểu thức : M  ;N  .
3 2 1
2) Cho x1, x2 là hai nghiệm của phương trình : x2  x 1  0
1 1
Tính  .
x1 x2
Câu 3. ( 1,5 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho các hàm số :
y  3x 2 có đồ thị là (P); y = 2x - 3 có đồ thị là (d);
y  kx  n có đồ thị là (d1), với k, n là các số thực.
1) Vẽ đồ thị (P).
2) Tìm k và n biết (d1) đi qua điểm T(1; 2) và (d1) // (d).
Câu 4. ( 1,5 điểm)
Một thửa đất hình chữ nhật có chu vi bằng 198 m, diện tích bằng
2430 m2 . Tính chiều dài và chiều rộng của thửa đất hình chữ nhật
đã cho.
Câu 5. ( 3,5 điểm)
Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm E thuộc cạnh BC, với E
không trùng B và E không trùng C. Vẽ EF vuông góc với AE,
với F thuộc CD. Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại điểm
G. Vẽ đường thẳng a đi qua điểm A và vuông góc với AE,
đường thẳng a cắt đường thẳng DE tại điểm H.
AE CD
1) Chứng minh  .
AF DE
2) Chứng minh tứ giác AEGH là tứ giác nội tiếp đường tròn.
3) Gọi b là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE tại
E, biết b cắt đường trung trực của đoạn thẳng EG tại điểm K.
Chứng minh rằng KG là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp
tam giác AHE.
-----HẾT----

1
TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2012
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI MÔN TOÁN

Câu 1. (1,5 điểm) 1) Phương trình : 7 x2  8x  9  0 có ,  42  7.9  79 =>   79


4  79 4  79
Phương trình có hai nghiệm: x1  và x2 
7 7
2)Giải hệ phương trình :
 1 2 y
 3x  2 y  1  12 x  8 y  4 x   x  1
     3 
4 x  5 y  6 12 x  15 y  18  7 y  14  y2
Hệ có một nghiệm (x; y) = ( -1; 2)
12  3 32 2
Câu 2. ( 2 điểm) 1)Rút gọn các biểu thức : M  ;N  .
3 2 1
12  3 2 3  3 3(2  3)
M    2 3
3 3 3
3  2 2 ( 2) 2  2 2  1 ( 2  1) 2
N   2 1
2 1 2 1 2 1
2)Cho x1, x2 là hai nghiệm của phương trình : x2  x 1  0
1 1
Tính  :
x1 x2
1 1
Theo hệ thức Vi-ét có: x1  x2    1 và x1 x2   1
1 1
1 1 x1  x 2 1
Vậy :     1
x1 x2 x1 x2 1
Câu 3. ( 1,5 điểm)
1) Vẽ đồ thị (P) : y = 3x2; ( học sinh tự vẽ).
2) Tìm k và n biết (d1) đi qua điểm T(1; 2) và (d1) // (d).
Vì (d1) : y = kx + n đi qua T(1; 2) => 2 = k + n. (1)
Và (d1)//(d)  (y = kx +n) //( y = 2x – 3) => k = 2 và n  3 (2)
Từ (1) và (2) => k = 2 và n = 2 – k = 2- 2 = 0 ( thoả)
Vậy các giá trị cần tìm là k = 2 và n = 0 => (d1): y = 2x

Câu 4. ( 1,5 điểm)


Gọi x (m) là chiều dài và y (m) là chiều rộng của thửa đất hình chữ nhật, với
( 0 y x 99 ).
Theo bài ra thửa đất có :
Chu vi : 2(x + y) = 198 (m)
Diện tich : xy = 2430 (m2)
 2( x  y )  198  x  y  99
Ta có hệ phương trình :  
 xy  2430  xy  2430
=> x, y là nghiệm phương trình : X 2  99 X  2430  0 .
Phương trình có   992  4.2430  81    9
99  9 108 99  9 90
=> X1    54 và X 2    45 => x = 54 và y = 45 ( thoả ).
2 2 2 2
Vậy chiều dài và chiều rộng thửa đất hình chữ nhật là : x = 54 (m) và y = 45 (m).

2
Câu 5. ( 3,5 điểm)
b

K
E
B
G
C

A D
O

1) Xét tứ giác AEFD có: AEF  900 ( gt : EA  EF)vàADF  900 ( góc vuông)
=> Tứ giác AEFD nội tiếp => EAF  CDE ( cùng chắn cung EF).
Xét  AEF và  CDE có AEF  DCE  900 và EAF  CDE (cmt)
AE CD
=>  AEF ~  CDE (g.g) =>  (đpcm).
AF DE

2)Xét  AEH và  ABG có : EAH  ABG  900 ( gt : AE  AH ; AB  BG) (1)


Tứ giác AEFD nội tiếp (cmt) => AEH  AFD (cùng chắn cung AD), ta lại có
AFD  BAG ( góc so le trong) => AEH  BAG (2)
Từ (1) và (2) =>  AHE ~  ABG (g.g) => AGE  AHE => Tứ giác AEGH
nội tiếp đường tròn (đpcm)
3) Vì  AHE có AE  AH (gt) => đường tròn ngoại tiếp  AHE (viết tắt là (O)) có
đường kính là EH và tâm O là trung điểm của EH . (O)  đường tròn ngoại tiếp tứ giác
AEGH (có 3 điểm A, E, H chung) => G  (O).
Do K  đường trung trực EG =>  EKG cân tại K (trung trực đáy EG  trung
truyến đỉnh K) => KE = KG.
Xét  KEO và  KGO có : KE = KG ( cmt) ; OE = OG ( cùng bán kính (O)) và
OK chung, =>  KEO =  KGO (c.c.c) => KEO  KGO . (3)
KEO  90 ( bán kinh OE  tiếp tuyến EK). Từ (3) => KGO  90 => KG  OG .
0 0

Vì OG là bán kính (O) => KG là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp  AHE (đpcm).

------HẾT------

You might also like