You are on page 1of 8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲTHI TUYỂN SINH VÀOLỚP 10 NĂM

TỈNH ĐỒNG NAI HỌC 2022 - 2023


ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
ĐỀ BÀI
Câu 1. (2.0 Điểm)

1) Giải phương trình x 2  5 x  14  0


2) Giải phương trình: x 4  8 x 2  9  0 .
2 x  3 y  7
3) Giải hệ phương trình : 
x  2y  7

 8 
Câu 2. (1.0 Điểm) Rút gọn biểu thức M   (3  5)2   : ( 5  1)
 5 1

Câu 3. (2.25 Điểm)

1 2
1) Vẽ đồ thị hàm số ( P ) : y  x
2
1 2
2) Tìm toạ độ giao điểm của parabol ( P) : y  x và đường thẳng ( d ) : y  2 x  2 bằng phép tính.
2
3) Cho phương trình x 2  (m  2) x  4  0 (m là tham số thực). Tìm tất cả các giác trị của tham số thực m
sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm x1 ; x2 thoả x12 . x 2  x 22 x1  8

Câu 4. (1.5 Điểm)

1) Một đội xe được giao nhiệm vụ vận chuyển 150 tấn hàng tiếp tế đến một khu vực có người đang bị cách
ly do dịch Covid-19. Theo kế hoạch phải hoàn thành trong một thời gian nhất định và biết rằng số tấn
hàng mỗi xe chở là như nhau. Vì tình hình cấp bách nên mỗi ngày đội xe đó đã chở được nhiều hơn ban
đầu là 5 tấn hàng, do đó đội xe đã hoàn thành nhiệm vụ được giao sớm hơn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch
ban đầu đội xe hoàn thành nhiệm vụ trong bao nhiêu ngày.
2) Tính diện tích xung quanh hình trụ có bán kính đáy 2cm và chiều cao gấp 3 lần bán kính đáy.

Câu 5 . (3.25 Điểm) Từ điểm M nằm bên ngoài đường tròn  O; R  kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn

(A và B là hai tiếp điểm)

1) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.

2) Vẽ tia Mx nằm giữa hai tia MA và MO. Tia Mx cắt  O; R  tại điểm C và D ( điểm C nằm giữa hai điểm M
2
MC  AC 
và D). Chứng minh hai tam giác MAC và MDA đồng dạng rồi từ đó suy ra   .
MD  AD 
3) Gọi H là giao điểm của OM và AB. Kẻ DK vuông góc với AB tại K, OP vuông góc với CD tại P, OQ vuông
góc với HD tại Q. Chứng minh tứ giác HKPQ là hình thang cân

HẾT

GỢI Ý GIẢI
Câu 1(2,0đ) Gợi ý giải gv Trần gia Chuân
1) Giải phương trình x 2  5 x  14  0
Lời giải:
x 2  5 x  14  0
Có    5 2  4 .1 4  8 1  0 phương trình có hai nghiệm phân biệt
5  81
x1   7
2
3  7
x2   5
2
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S  7; 2

2) Giải phương trình: x 4  8 x 2  9  0

Lời giải:
+ Giải phương trình: x 4  8 x 2  9  0
Đặt t  x 2 (t  0) khi đó phương trình tương đương với:
t 2  8t  9  0
  t  1 t  9   0
t  9( ktm )

 x 1
t  1(tm )  
  x  1
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  1;1

3) 2 x  3 y  7
Giải hệ phương trình  .
x  2 y  7
Lời giải:
2 x  3 y  7

x  2 y  7
2 x  3 y  7

2 x  4 y  14
7 y  7

x  7  2 y
y 1

x  5
Vậy nghiệm của hệ phương trình là  x; y    5;1
Câu 2(1,0đ)  8 
Rút gọn biểu thức M   (3  5)2   : ( 5  1)
 5  1
Lời giải
 8 
M   (3  5)2   : ( 5  1)
 5  1

  (3  5)2 

8 5 1   : ( 5  1)
 5
2
 12 
 
  3 5  2
  
5  1  : ( 5  1)


 3  5  2 5  2   5  5 : ( 5  1) 
 5
Câu 3(2.25đ) Câu 3. (2.25 Điểm)
1 2
1) Vẽ đồ thị hàm số ( P ) : y  x
2
1 2
2) Tìm toạ độ giao điểm của parabol ( P) : y  x và đường thẳng
2
( d ) : y  2 x  2 bằng phép tính.

3) Cho phương trình x 2  ( m  2) x  4  0 (m là tham số thực). Tìm tất cả


các giác trị của tham số thực m sao cho phương trình đã cho có hai
nghiệm x1 ; x2 thoả x12 . x 2  x 22 x1  8

1) 1 2
Vẽ đồ thị hàm số ( P) : y  x .
2
Học sinh tự vẽ hình
1 2
2) Tìm toạ độ giao điểm của parabol ( P) : y  x và đường thẳng
2
( d ) : y  2 x  2 bằng phép tính.

+ Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là


1 2
x  2x  2
2
 x2  4x  4  0
 x  2  0
2

 x2
Với x  2 suy ra y  2 Vậy (d) và (P) có đúng một điểm chung là  2; 2  .
3) Cho phương trình x 2  (m  2) x  4  0 (m là tham số thực). Tìm tất cả
các giác trị của tham số thực m sao cho phương trình đã cho có hai
nghiệm x1 ; x2 thoả x12 . x 2  x 22 x1  8

+ ta có   (m  2) 2  16  0 m   nên phương trình luôn có hai nghiệm


phân biệt với mọi số thực m
x  x   ( m  2)
+ Theo viet ta có  1 2
 x1 . x 2   4
+ Ta có
x12 . x 2  x 22 x1  8
 x1 x 2  x1  x 2   8
x  x   ( m  2)
Thay  1 2 vào ta được 4( m  2)  8  m  0
 x1 . x 2   4
Vậy m  0 thỏa yêu cầu bài toán
Câu 4(1,5đ)
1) Một đội xe được giao nhiệm vụ vận chuyển 150 tấn hàng tiếp tế đến một
khu vực có người đang bị cách ly do dịch Covid-19. Theo kế hoạch phải
hoàn thành trong một thời gian nhất định và biết rằng số tấn hàng mỗi
xe chở là như nhau. Vì tình hình cấp bách nên mỗi ngày đội xe đó đã chở
được nhiều hơn ban đầu là 5 tấn hàng, do đó đội xe đã hoàn thành nhiệm
vụ được giao sớm hơn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch ban đầu đội xe hoàn
thành nhiệm vụ trong bao nhiêu ngày.
2) Tính diện tích xung quanh hình trụ có bán kính đáy 2cm và chiều cao
gấp 3 lần bán kính đáy.

1) Một đội xe được giao nhiệm vụ vận chuyển 150 tấn hàng tiếp tế đến một
khu vực có người đang bị cách ly do dịch Covid-19. Theo kế hoạch phải
hoàn thành trong một thời gian nhất định và biết rằng số tấn hàng mỗi
xe chở là như nhau. Vì tình hình cấp bách nên mỗi ngày đội xe đó đã chở
được nhiều hơn ban đầu là 5 tấn hàng, do đó đội xe đã hoàn thành nhiệm
vụ được giao sớm hơn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch ban đầu đội xe hoàn
thành nhiệm vụ trong bao nhiêu ngày.

Gọi thời gian đội xe dự định chở là x ( ngày ; x  0 )


Thời gian thực tế đội đã chở là x  1 (ngày)
150
Số tấn hàng chở được trong một ngày lúc dự định chở là (tấn)
x
150
Số tấn hàng chở được trong một ngày lúc chở là (tấn)
x 1
150 150
Theo bài ra ta có phương trình :  5
x 1 x
Giải phương trình
150 150
 5
x 1 x
 150 x  150( x  1)  5 x( x  1)
 5 x 2  5 x  150  0
  x  6  x  5   0
 x  6(TM )

 x  5( KTM )
Vậy theo kế hoạch đội dự định chở trong ngày

Tính diện tích xung quanh hình trụ có bán kính đáy 2cm và chiều cao
gấp 3 lần bán kính đáy.
Lời giải :
+ Chiều cao bằng độ dài đường sinh bằng 3.2  6cm
+ Diện tích xung quanh hình trụ S  2. rl  2. .2.6  24 cm 2

Câu 5 (3,25đ)
Từ điểm M nằm bên ngoài đường tròn  O; R  kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với

đường tròn (A và B là hai tiếp điểm)


1) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.
2) Vẽ tia Mx nằm giữa hai tia MA và MO. Tia Mx cắt  O; R  tại điểm C và D

( điểm C nằm giữa hai điểm M và D). Chứng minh hai tam giác MAC và
2
MC  AC 
MDA đồng dạng rồi từ đó suy ra   .
MD  AD 
3) Gọi H là giao điểm của OM và AB. Kẻ DK vuông góc với AB tại K, OP
vuông góc với CD tại P, OQ vuông góc với HD tại Q. Chứng minh tứ giác
HKPQ là hình thang cân
1) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.
Lời giải:
  900 .
Ta có MA  OA (tính chất tiếp tuyến) suy ra góc MAO
  900 .
MB  OB (tính chất tiếp tuyến) suy ra góc MBO
  MBO
Xét tứ giác MAOB có MAO   1800 suy ra tứ giác MAOB nội tiếp

được đường tròn

2) Vẽ tia Mx nằm giữa hai tia MA và MO. Tia Mx cắt  O; R  tại điểm C và D (
điểm C nằm giữa hai điểm M và D). Chứng minh hai tam giác MAC và MDA
2
MC  AC 
đồng dạng rồi từ đó suy ra   .
MD  AD 

Lời giải:
+Xét hai tam giác MAC và MDA có

AMC   AMD (góc chung)
  MDA
MAC  (cùng chắn cung nhỏ AC)
Suy ra hai tam giác MAC và MDA đồng dạng (g.g) (đpcm1)
+ MAC và MDA đồng dạng
2
MA MD  MA  MC
Suy ra   MA2  MC.MD     (1)
MC MA  MD  MD
Mặt khác
MAC và MDA đồng dạng
MA AC
Suy ra  (2)
MD AD
2
MC  AC 
Từ (1) và 2) suy ra   (đpcm2)
MD  AD 
3) Gọi H là giao điểm của OM và AB. Kẻ DK vuông góc với AB tại K, OP
vuông góc với CD tại P, OQ vuông góc với HD tại Q. Chứng minh tứ giác
HKPQ là hình thang cân
Lời giải :
Kéo dài DH cắt đường tròn tại I
Ta có OP vuông CD (gt) suy ra P là trung điểm CD (3) (tính chất đường kính
và dây cung)
Có OQ vuông DH (gt) suy ra Q là trung điểm của DI (4) (tính chất đường
kính và dây cung)
Từ (3) và (4) suy ra PQ là đường trung bình của tam giác DCI suy ra PQ / / CI
(*)
MOB có Bˆ  90 ; BH  OM  MB 2  MH .MO(5)
Lại có MA2  MC.MD (6)(cmt )
Từ (5) và (6) suy ra MH .MO  MC .MD
Xét hai tam giác MCH và tam giác MOD có
 chung
 DMO

 MC MH
  (do MC.MD  MH.MO)
 MO MD
  ODM(7)
 MCH ~ MOD (c. g.c)  MHC 
Suy ra tứ giác OHCD nội tiếp được đường tròn
  OCD
 OHD  ; mà OCD
  ODM
 (OCD cân )  OHD
  ODM
 (8)
  OHD
Từ (7) và (8)  MHC  do MHC
  CHA
  OHD   DHA
  90
  DHA
 CHA  (9)
 H1  H 4
Suy ra 
H 2  H3
Khi đó tam giác HIC cân tại H có HM là phân giác suy ra HM là đường cao
 HM  CI  OM  CI
Mà OM vuông góc với AB suy ra AB / / CI (**)
Từ (*) và (**) suy ra PQ / / HK  tứ giác PQHK là hình thang
Gọi E là giao điểm của DK và HC
Xét tam giác HDE có HK vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên tam giác
HDE cân tại E  HK cũng là đường trung tuyến  K là trung điểm DE
Mà P là trung điểm DC nên KP là đường trung bình của tam giác DCE
 KP / / CE hay KP / / HC

Suy PKH AHC (so le trong) (10)
Từ (9) và (10) suy ra  
AHD  PKH
Do đó tứ giác HKPQ là hình thang cân

You might also like