You are on page 1of 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

HẢI DƯƠNG MÔN THI : TOÁN


Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề này gồm 5 câu, 1trang)
Câu 1: (2 điểm)

2 5 
1.Giải phương trình 3 x  7 x    0
 5 6 
3x  11  5y
2. Giải hệ phương trình 
2 y  x  4
Câu 2: (2 điểm)
1. Rút gọn biểu thức
 2 1   3 x  1 2 x  1 1
A     :    Với x  0; x 
 2 x  x 1  2 x   4 x  4 x  1 4 x  1  4
2. Cho hàm số y  2 m  3 x  5m2  7m  3 (*)
Tìm m biết đồ thị hàm số (*) cắt đường thẳng y  5 x  1 tại điểm có hoành độ
bằng (-2).
Câu 3: (2 điểm)
1.Hai xe ô tô cùng khởi hành từ A để đến B, xuất phát cùng một lúc với cùng một vận
tốc. Sau khi đi được 2 giờ xe ô tô người thứ nhất dừng lại để đổ xăng mất 15 phút, còn
xe thứ hai vẫn tiếp tục đi với vận tốc ban đầu. Sau khi đổ xăng xong xe ô tô thứ nhất
tăng vận tốc trên quãng đường còn lại thêm 20 km/h. Do đó cả hai xe ô tô đến B cùng
một lúc. Tính vận tốc của mỗi xe ô tô lúc đầu? Biết độ dài quãng đường AB là 180km.
2. Cho phương trình: x2  2 m  2 x  m2  2 m  2  0
Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 và biểu thức
P  x12  x2  x2  x1  đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất?
Câu 4: (3 điểm)
1) Từ đỉnh một tòa nhà cao 54 m , người ta nhìn thấy một ô tô đang đỗ dưới một góc
nghiêng xuống là 40 . Hỏi ô tô đang đỗ cách tòa nhà đó bao nhiêu mét ?

2) Cho đường tròn tâm (O; R) và một điểm S nằm ngoài đường tròn (O). Từ S kẻ hai
tiếp tuyến SA và SB với đường tròn (O) ( A và B là các tiếp điểm )
a. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB đi qua điểm O.
b. Vẽ đường kính AC, SC cắt đường tròn tại D. Tiếp tuyến tại C và D cắt nhau tại N.
Chứng minh ba điểm A, B, N thẳng hàng.
1 1 1
c. AB cắt OS tại H; SC cắt AB tại E. Chứng minh  
BH BN BE
Câu 5: (1 điểm)
Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn điều kiện: x2y2z2 = 1.
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: E =  
x (y  z )
6 2 2
y 6
z 2
x 2
 z  x  y2 
6 2

--------------- Hết ---------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
HẢI DƯƠNG ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
MÔN THI : TOÁN

Câu Đáp án Điểm



2 5 
1 ( điểm) 3 x  7 x    0
6 
 5
3 x  7  0 3 x  7
2 5   
3x  7 x    0   2 5  2 5 0.5 điểm
5 6  x 0  x
 5 6  5 6
 7
1 x 
(2  3
 0.25 điểm
điểm)  25
x  
 12
7 25
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là: x1  ; x2  0.25 điểm
3 12

3x  11  5y
b. ( 1 điểm) 

2 y  x  4
3 x  11  5 y 3 x  5 y  11
 
2 y  x  4 x  2 y  4 0.25 điểm
3 x  5 y  11  y  1
    0.25 điểm
3 x  6 y  12   x  2 y  4

 y  1  y  1
    0.25 điểm
x  2.1  4  x  2
 x  2
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là:  0.25 điểm
 y  1
1( 1 điểm)

 2 1   3 x  1 2 x  1
Rút gọn biểu thức A    :   Với
 2 x  x 1  2 x   4 x  4 x  1 4 x  1 
1
2 x  0; x 
4
(2điểm)
1
Với x  0; x  , ta có:
4
 2 1   3 x  1 2 x  1 0.25 điểm
A     :   
 2 x  x 1  2 x   4 x  4 x  1 4 x  1 
   
 2 1   3 x  1 2 x 1 
    :  

 x 2 x  1  2 x  1  2 x  1
  
2
  
2 x 1 2 x  1  

 
2 x  3 x  1
 :  
1 
   
x 2 x  1  2 x  1

2
 2 x  1

0.25 điểm
 

2 x  3 x  1  2 x  1
: 
  


x 2 x  1 
  2 x  1
2
 

2 x x 2 0.25 điểm

x 2 x  1 2 x  1
: 2

2 x  1
2

2 x 2 x 1
 
x 2 x  1
.
x 2 x
2 x 1 1
Vậy A  Với x  0; x  0.25 điểm
x 4
2. ( 1 điểm)Cho hàm số y  2 m  3 x  5m  7m  3 (*)
2

Tìm m biết đồ thị hàm số (*) cắt đường thẳng y  5 x  1 tại điểm có
hoành độ bằng (-2).

Xét hàm số y  2 m  3 x  5m2  7m  3 (*)


Và đường thẳng: y  5 x  1 (d) 0.25 điểm
Đồ thị hàm số (*) và đường thẳng (d) cắt nhau khi và chỉ khi:
2m  3  5  2m  2  m  1
Gọi A là điểm thuộc đường thẳng (d) và có hoành độ bằng (-2) khi
đó ta có: y  5.2  1  9 0.25 điểm
Vậy điểm A(-2;-9)
Vì đồ thị hàm số (*) cắt đường thẳng y  5 x  1 tại điểm có hoành
độ bằng (-2) nên đồ thị hàm số (*) đi qua điểm A(-2;-9). Do đó ta có
2m  32  5m2  7m  3  9 0.25 điểm

 5m2  11m  6  0 (1)


Vì a  b  c  5  11  6  0 nên phương trình (1) có hai nghiệm là
m1  1 ( Không thỏa mãn ĐK: m  1 )
6
m2  (Thỏa mãn ĐK: m  1 ) 0.25 điểm
5
6
Vậy m  là giá trị cần tìm
5
1. ( 1 điểm)
Hai xe ô tô cùng khởi hành từ A để đến B, xuất phát cùng một lúc
với cùng một vận tốc. Sau khi đi được 2 giờ xe ô tô người thứ nhất
dừng lại để đổ xăng mất 15 phút, còn xe thứ hai vẫn tiếp tục đi với
vận tốc ban đầu. Sau khi đổ xăng xong xe ô tô thứ nhất tăng vận tốc
trên quãng đường còn lại thêm 20 km/h. Do đó cả hai xe ô tô đến B
cùng một lúc. Tính vận tốc của mỗi xe ô tô lúc đầu? Biết độ dài
quãng đường AB là 180km.
3
(2
Gọi vận tốc của xe ô tô thứ hai là x (km/h)
điểm)
ĐK: 0<x<90(*)
0.25 điểm
180
Thời gian xe ô tô thứ hai đi hết quãng đường AB là: (giờ)
x
Độ dài quãng đường xe ô tô thứ nhất đi được trong 2 giờ đầu là: 2x(km)
Độ dài quãng đường còn lại ô tô thứ nhất phải đi là: 180  2 x (km)
Vận tốc ô tô thứ nhất đi trên quãng đường còn lại là: x  20 (km/h)
180  2 x
Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường còn lại là: ( Giờ)
x  20
1 0.25 điểm
Đổi 15 phút= giờ
4
Theo bài ra ta có phương trình:
180  2 x 1 180
2  
x  20 4 x

2.4 x x  20  4 x180  2 x  x x  20 180.4  x  20



4 x x  20 4 x x  20
 8 x x  20  720 x  8 x2  x2  20 x  720 x  14400
 8 x2  160 x  720 x  8 x2  x2  20 x  720 x  14400  0 0.25 điểm
 x2  180 x  14400  0
Giải phương trình ra ta được x1  60 ( Thỏa mãn ĐK(*))
0.25 điểm
; x2  240 ( Không thỏa mãn ĐK (*))
Vậy vận tốc của mỗi xe ô tô lúc đầu là 60km/h
2. ( 1 điểm)Cho phương trình: x  2 m  2 x  m  2 m  2  0
2 2

Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 và biểu thức
P  x12  x2  x2  x1  đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất?

Xét phương trình: x2  2 m  2 x  m2  2 m  2  0 (*)


Ta có: '  m  2  m2  2 m  2  2m  2
2

0.25 điểm
Phương trình có hai nghiệm khi và chỉ khi: '  0
 2 m  2  0  m  1
Với m  1 , áp dụng định lí Vi-ét ta có:
 x1  x2  2 m  2  2 m  4




 x1. x2  m  2 m  2

2

Ta có: P  x12  x2  x2  x1   x12  x22  x1 x2   x1  x2   3x1 x2


2

 2m  4  3m2  2m  2
2
0.25 điểm

= 4 m2  16 m  16  3m2  6 m  6
 m2  10m  10
 m  5  15
2

Vì m  1  m  5  4  0
 m  5  16
2

0.25 điểm
 m  5 15  16  15
2

 m  5 15  1
2

 P 1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: m  1
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P bằng 1 khi m = -1 0.25 điểm

0.25 điểm
O S
4
(3
điểm)

1.a.( 0,75 điểm)


Xét tứ giác AOBS có:
  900 ( Do SA là tiếp tuyến của đường tròn (O))
OAS 0,25 điểm
  900 ( Do SB là tiếp tuyến của đường tròn (O))
OBS
  OBS
 OAS   900  900  1800
 Tứ giác AOBS nội tiếp đường tròn đường kính OS( Tổng hai góc đối 0,25 điểm
diện bằng 1800)
 Bốn điểm A, O, B, S cùng thuộc đường tròn đường kính OS
 Đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB đi qua điểm O. 0,25 điểm
Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB đi qua điểm O.

1.b ( 1.5 điểm) Chứng minh ba điểm A, B, N thẳng hàng

H S
O
0.5 điểm

D
K
C B

N
Gọi giao điểm của OS và AB là H; giao điểm của ON và CD là K
Xét đường tròn tâm O có SA; SB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại S. Theo
tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: SA=SB
 Điểm S thuộc đường trung trực của AB
Lại có điểm O thuộc đường trung trực của AB ( Do OA=OB=R) 0.25 điểm
Do đó SO là đường trung trực của AB
 SO  AB
Chứng minh tương tự ON là đường trung trực của CD
 NO  CD
+ Vì  OAS vuông tại A( Do SA là tiếp tuyến của đường tròn (O))
Có AH là đường cao ( Do SO  AB) . Áp dụng hệ thức giữa cạnh và
đường cao trong tam giác vuông ta có:
OA2  OH.OS hay OH.OS  R2 (1) 0.25 điểm
Vì  OCN vuông tại C( Do NC là tiếp tuyến của đường tròn (O)), có CK
là đường cao ( Do NO  CD)
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
OC 2  OK.ON hay OK.ON  R2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: OH.OS  OK.ON
OH ON
 
OK OS
 là góc chung
Xét  OHN và  OKS có KOS
OH ON 0.25 điểm
 ( Chứng minh trên)
OK OS
Do đó  OHN và  OKS đồng dạng (c.g.c)
  OKS
 OHN 
  900 ( Do ON là đường trung trực của CD)
Mà OKS
  900
 OHN
 OH  HN
0.25 điểm
Lại có : OH  HB ( Do SO  AB)
 Đường thẳng HN và đường thẳng HB trùng nhau
 Đường thẳng HN và đường thẳng AB trùng nhau
 Ba điểm A, B, N thẳng hàng
Vậy ba điểm A, B, N thẳng hàng
c) ( 1 điểm) AB cắt OS tại H; SC cắt AB tại E. Chứng minh
1 1 1
 
BH BN BE
A

S
H
O

E D
K
C B

  OHN
Xét  HES và  HON có EHS   900
  HNO
HSE  ( Cùng phụ HON
)
Do đó  HES và  HON đồng dạng
HE HS
 
HO HN
 HE. HN  HO. HS
Mà  OBS vuông tại B có BH là đường cao. Áp dụng hệ thức giữa
cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: 0.25 điểm

HB2  HO. HS
Do đó: HB2  HE. HN
 HB 2  HE. BH  BN 
 HB 2  HE. HB  HE. BN
 HB. HB  HE   HE. BN 0.25 điểm

 HB. BE  BN . BH  BE
 HB. BE  BN . BH  BN . BE
 HB. BE  BN . BE  BN . BH 0.25 điểm
HB. BE  BN . BE BN . BH
 
HB. BE. BN BN . BH. BE
1 1 1
  
BN BH BE 0.25 điểm
1 1 1
Vậy  
BN BH BE
1( điểm)
Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn điều kiện: x2y2z2 = 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1 1 1
E=  
5
x (y  z )
6 2 2
y 6
z 2
x 2
 z  x  y2 
6 2

(1 1 1 1 1
Đặt a = ; b = 2 ; c = 2  abc = 2 2 2 = 1
điểm) x 2
y z x y z
 x2 + y2 = c(a + b); y2 + z2 = a( b + c); z2 + x2 = b( c + a)
a2 b2 c2
 E  
bc ca ab

Chứng minh được


A2 B 2 C 2  A  B  C 
2

  
m n p mn p
Giả sử:Với A,B,C, m, n, p là các số dương ta có:
A2 B 2 C 2  A  B  C 
2

  
m n p mn p

A2 np m  n  p  B 2 mp m  n  p  C 2 mn m  n  p mnp  A  B  C 
2

 
mnp m  n  p  mnp m  n  p
 A2 np  m  n  p   B 2 mp m  n  p  C 2 mn m  n  p  mnp  A  B  C 
2

( Do m,n, p A, B, C dương)
 A2 mnp  A2 n2 p  A2 np 2  B2m2 p  B2 mnp  B2 mp 2  C 2 m2n  C 2 mn2  C 2 mnp
 A2 mnp  B2 mnp  C 2 mnp  2 ABmnp  2 BCmnp  2 ACmnp  0

  A2 n2 p  2 ABmnp  B 2 m2 p   A2 np 2  2 ACmnp  C 2 m2 n
 B2 mp 2  2 BCmnp  C 2 mn 2   0
 p  An  Bm  n  Ap  Cm  m Bp  Cn  0 (*)
2 2 2

Mà m,n, p là các số dương nên (*) luôn đúng với A, B, C, m, n, p là


các số dương. 0.25 điểm
Dấu “=” xảy ra khi:
 An  Bm  0 
  An  Bm

 
 A B C
 Ap  Cm  0   Ap  Cm   

 
 m n p


 Bp  Cn  0 

 Bp  Cn
A2 B 2 C 2  A  B  C 
2
A B C
Vậy    (**), dấu “=” xảy ra khi  
m n p mn p m n p
Áp dụng BĐT (**) ta có:
a  b  c
2
a2 b2 c2
E   
b  c c  a a  b 2a  b  c
0.25 điểm
a bc
E
2
Chứng minh được: a  b  c  3 3 a.b.c
 a  b  c  33 1
Dấu “=” xảy ra khi a=b=c 0.25 điểm
3
Do đó: E 
2

 a b c

  

 bc a c a b

Dấu “=” xảy ra khi: a  b  c  a  b  c 1



 ab.c  1




3 0.25 điểm
Vậy GTNN của biểu thức E bằng khi a=b=c=1
2
* Chú ý: Học sinh có cách giải khác đáp án mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

-------------------Hết--------------------

You might also like