You are on page 1of 6

UBND HUYỆN ĐÔNG HƯNG ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN NGUỒN HỌC SINH GIỎI VÒNG 4

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024


MÔN TOÁN 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu I. (4,0 điểm)
1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: ( x  2)( x  3)( x  4)( x  5)  24
2 x5  x 4  2 x  1 8x 2  4 x  2
2. Cho biểu thức: P  
4x2 1 8 x3  1
a. Rút gọn P.
b. Tìm x để P = 6.
Câu II. (3,0 điểm)
1. Cho a, b, c đôi một khác nhau thoả mãn
a3  3a 2  5a  2023  0 và b3  3b 2  5b  2017  0 . Tính a  b
2. Tìm đa thức dư khi chia đa thức P( x) cho đa thức  x  1 ( x 2  1) biết đa thức P( x) chia
cho x  1 được dư là 4 và khi chia cho x 2  1 được dư là 3 x  5
Câu III. (4,0 điểm) Tìm x biết:
2 x 1 x x
1. 1  
2021 2022 2023
2. ( x 2  1) 2  x( x  1)2  0
3. x 2  x  p (x  * , p là số nguyên tố)
Câu IV. (3,0 điểm)
2024 x 2  2 x  1
1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P   x  0
x2
2. Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác biết a3  b3  c3  3abc . Chứng minh rằng
tam giác đó là tam giác đều.
Câu V. (6,0 điểm)
Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M và N lần
lượt là trung điểm của BO và AO. Lấy điểm F di chuyển trên cạnh AB sao cho FM cắt cạnh BC tại
E và FN cắt cạnh AD tại K. Qua A và C vẽ các đường thẳng song song với EF cắt BD lần lượt tại
I và L.
a. Chứng minh: BI=DL
BA BC
b. Chứng minh + =4
BF BE
c. Xác định vị trí của điểm F trên cạnh AB sao cho BE+AK đạt giá trị nhỏ nhất.

…………..Hết…………..
BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài Nội dung Điểm
1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: ( x  2)( x  3)( x  4)( x  5)  24
2 x5  x 4  2 x  1 8x 2  4 x  2
2. Cho biểu thức: P  
4x2 1 8 x3  1
a) Rút gọn P.
b) Tìm x để P = 6.
1.(1,5đ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Câu I. ) ( x  2)( x  3)( x  4)( x  5)  24 0,25
(4,0   x  2  x  5    x  3 x  4    24
điểm) 0,25
  x  7 x  10  x  7 x  12   24
2 2

  a 1 a  1  24 với a  x 2  7 x  11 0,25


 a  1  24
2

 a 2  25 0,25
  a  5 a  5 0,25
0,25
  x 2  7 x  6  x 2  7 x  16 
  x  1 x  6   x 2  7 x  16 

2.(2,5đ 2 x5  x 4  2 x  1 8x 2  4 x  2
) a) P 
4x2 1 8 x3  1
0,25
x 4  2 x  1   2 x  1 2  4 x 2  2 x  1
 
 2 x  1 2 x  1  2 x  1  4 x 2  2 x  1
0,25
 2 x  1  x4  1 2
 
 2 x  1 2 x  1 2 x  1
0,25
x4  1 2 0,25
 
2x  1 2x  1 0,25
x4  1
 0,25
2x  1
x 1
4
1
Vậy P  với x  
2x 1 2
x 1
4
1
b) Để P = 6 thì  6 với x  
2x 1 2
0,25
x 1
4
  6  x 4  1  12 x  6
2x  1
 x 4  4 x 2  4  4 x 2  12 x  9
0,25
  x 2  2    2 x  3
2 2

 x2  2  2x  3  x2  2x  1  2 0,25
 2  2
 x  2  2 x  3  x  2 x  1  4 0,25
 x  12  2

 x  12  4

 x  2 1
 ( thỏa mãn điều kiện)
 x   2  1
Vậy …..
Câu II. 1. Cho a, b, c đôi một khác nhau thoả mãn
(3,0 a3  3a 2  5a  2023  0
điểm)
và b  3b  5b  2017  0 . Tính a  b
3 2

2. Tìm đa thưc dư khi chia đa thức P( x ) cho đa thức  x  1 ( x 2  1) biết


đa thức P( x ) chia cho x  1 được dư là 4 và khi chia cho x 2  1 được
dư là 3 x  5
1. 1. Từ a  3a  5a  2023  0   a  1  2  a  1  2020  0 (1)
3 2 3

(1,5đ)
b3  3b 2  5b  2017  0   b  13  2  b  1  2020  0 (2)
Lấy (1)+(2) vế với vế ta có 0,25
  a  1  2  a  1  2020   b  1  2  b  1  2020  0
3 3
0,25
  a  1  b  1  a  1   a  1 b  1   b  1   2  a  1  b  1  0
2 2
  0,25
  a  b  2   a  1   a  1 b  1   b  1  2   0
2 2
0,25
 
 a  b  2  0 ( Vì  a  1   a  1 b  1   b  1  2  0 )
2 2
0,25
 ab  2
0,25
2.(1,5đ Vì đa thức  x  1 ( x 2
 1) có bậc là 3  P( x ) chia cho đa thức
) 0,25
 x  1 ( x  1) có thương là Q( x) và đa thức dư có dạng là
2
ax 2  bx  c
P ( x )   x  1 ( x 2  1)Q ( x)  ax 2  bx  c
  x  1 ( x 2  1)Q ( x)  a  x 2  1  bx  c  a 0,25
  x  1 Q ( x)  a   x 2  1  bx  c  a
Do đó P( x ) chia cho x 2  1 dư bx  c  a 0,25
b  3
Mà P( x ) chia cho x 2  1 dư 3 x  5   (1) 0,25
c  a  5
Lại có P( x ) chia cho x  1 dư 4  P (1)  4  a  b  c  4  2 0,25
 a  2

Từ (1) và (2) suy ra b  3 0,25
c  3

Vậy đa thức dư khi chia ……là 2 x 2  3x  3
Câu III. Giải phương trình:
(4,0đ) 2 x 1 x x
1) 1  
2021 2022 2023
2) ( x  1)  x( x  1)2  0
2 2
3) x 2  x  p (x  * , p là số nguyên tố.)
1.(1,5đ 2 x 1 x x
) 1) 1  
2021 2022 2023
2 x 1 x x 0,25
 1   1 1
2021 2022 2023 0,25
2023  x 2023  x 2023  x
  
2021 2022 2023 0,25
 1 1 1 
 (2023  x)    0 0,25
 2021 2022 2023 
1 1 1 0,25
 2023  x  0 Vì   0
2021 2022 2023 0,25
 x  2023
Vậy …..
2.(1,5đ 2) ( x 2  1) 2  x( x  1)2  0
) 2 0,25
  x  1  2 x   x( x  1)2  0
2
 
 ( x  1)  4 x( x  1)2  4 x 2  x( x  1)2  0
4
0,25
 ( x  1)  5 x( x  1)  4 x  0
4 2 2

Đặt ( x 2  1) 2  a (a  0) ta có phương trình


0,25
a  5ax  4 x  0
2 2

 (a  x)(a  4a)  0
  x 2  2 x  1  x  x 2  2 x  1  4 x   0
0,25
  x  x  1 x  2 x  1  0
2 2

  x 2  x  1  x  1  0
2
0,25
2
 1 3 0,25
 x  1  0 Vì x 2  x  1   x     0 x
 2 4
 x 1
Vậy ……
3.(1,0đ 3) x 2  x  p (x  * , p là số nguyên tố.)
) 0,25
 x( x  1)  p Vì x  * nên x( x  1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp
 x( x  1)  2  p  2 Mà p là số nguyên tố nên p=2 0,25
x  x  2 x  x20
2 2

0,25
Ta có   x  1 x  2   0
x 1 (t/m)

0,25
 x  2 (ko t/m)
Vậy ….
Câu IV. Câu IV. (3,0 điểm)
(3,0 2024 x 2  2 x  1
điểm) 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P   x  0
x2
2. Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác biết a3  b3  c3  3abc .
Chứng minh rằng tam giác đó là tam giác đều.
1. 2024 x 2  2 x  1
(1,5đ) P  x  0
x2
0,25
1 1
P  2  2   1  2023
x x 0,25
2
1 
P    1  2023 0,5
x 
2 2
1  1  0,25
Vì   1  0 x  0    1   2023  2023 x  0
x  x  0,25
Dấu “=” xảy ra khi x=1( t/m)
Vậy GTNN của P=2023 khi x=1
2. Có a3  b3  c3  3abc  a3  b3  c3  3abc  0
(1,5đ)  a3  b3  3ab(a  b)  c 3  3ab(a  b)  3abc  0 0,25

  a  b   c3  3ab(a  b  c)  0
3

0,25
 (a  b  c)  a  b   (a  b)c  c 2  3ab   0
2
 
 (a  b  c)  a 2  b 2  c 2  ac  bc  ab   0
0,25
 a  b  c  ac  bc  ab  0
2 2 2

Vì a  b  c  0 ( a, b, c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác) 0,25


 2a  2b 2  2c 2  2ac  2bc  2ab  0
2

0,25
 a  b   a  c   b  c  0
2 2 2

............................... 0,25
abc
Vậy tam giác đó là tam giác đều

Câu V. Cho hình bình hành ABCD , O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
(6,0 Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BO và AO. Lấy điểm F di chuyển
điểm) trên cạnh AB sao cho FM cắt cạnh BC tại E và FN cắt cạnh AD tại K. Qua
A và C vẽ các đường thẳng song song với EF cắt BD lần lượt tại I và L.
a) Chứng minh: BI=DL
BA BC
b) Chứng minh + =4
BF BE
c) Xác định vị trí của điểm F trên cạnh AB sao cho BE+AK đạt giá trị
nhỏ nhất.
A F B

N M E
I
O
K L

D C
a) (2,0 - Chứng minh: AOI  COL (g.c.g)  OI=OL 0,75
đ) - Ta có: BI  OB  OI ; DL  DO  OL 0,25
- Mà OB  DO; OI=OL 0,5
Nên BI=DL ( đpcm) 0,5

b) (2,0 BF BM BA BI DL 0,75
đ) Xét ABI có FM / /AI      (1) vì BI=DL
BA BI BF BM BM
BE BM BC BL 0,5
Xét BCL có EM / /CL     (2)
BC BL BE BM
0,5
BA BC DL BL BD 2BO
Từ (1) và (2)       4
BF BE BM BM BM 1 BO
2 0,25
BA BC
Vậy  4
BF BE
c) (2,0 DA AB
đ) Chứng minh tương tự câu b ta được  4 0,25
AK AF
 DA AB   AK AF  DA AB AK AF
Ta có      2  2  4 025
 AK AF   DA AB  AK AF DA AB
 AK AF  AK AF 0,25
 4  4  1
 DA AB  DA AB
BA BC BF BE 0,25
Tương tự, từ  4  1
BF BE BA BC
0,25
AK AF BF BE
    2
AD AB AB BC
AK BE
   1  AK  BE  BC
AD BC 0,25
 DA AB
 AK  AF FN / /BD
Dấu “=” xảy ra khi   0,25
 BA  BC FM / /AC 0,25
 BF BE
Chứng minh khi đó F là trung điểm của AB
Vậy AK+BE nhỏ nhất =BC khi F là trung điểm của AB.

Lưu ý:
+ Các cách giải khác đáp án đúng, phù hợp với chương trình THCS vẫn cho điểm.
+ Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu không làm tròn.

You might also like