You are on page 1of 5

CỤM CHUYÊN MÔN SỐ 2 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9, NĂM HỌC 2021-2022

TAM DƯƠNG MÔN: TOÁN 9


Thời gian làm bài: 120 phút

I.TRẮC NGHIỆM(2,0 điểm)


Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có bốn phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương
án đúng. Hãy chọn phương án đúng bằng cách viết ra chữ cái đứng trước câu trả lời đó.
1
Câu 1. Điều kiện để biểu thức 2 2019  x có nghĩa là
x
A. x  2019 B. x  2019; x  0 C. x  2019 D. x  2019; x  0
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến khi x > 0.
A. y   
3  2 x2 B. y  2.x 2 C. y = 2x + 3 D. y = x
Câu 3. Cho hai đường tròn (O;2cm); (O’;7cm) và OO’= 5cm. Hai đường tròn này ở vị trí:
A. Tiếp xúc ngoài B. Ngoài nhau C. Cắt nhau D. Tiếp xúc trong
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 3 cm; AB = 4 cm quay một vòng xung quanh cạnh AB
cố định. Diện tích xung quanh của hình được tạo ra là:
A. 16,8 cm2 B. 15 cm2 C. 16,8 cm2 D. 20 cm2
II. PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm)
Bài 1(1,5 điểm): Cho biểu thức A  2 x 9 x  3 2 x 1
 
x 5 x 6 x 2 3 x
với x  0 , x  4 , x  9
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
Bài 2 (1,5 điểm): Cho parabol y = x2 (P) và đường thẳng y = 2mx - m + 2 (d).
a) Với m = -1. Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P).
b) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m. Gọi (x 1 ;y1); (x2 ;y2)
là toạ độ giao điểm của (d) và (P). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B  x12  x 22  y1.y 2  1 .
Bài 3 (1 điểm): Trong kỳ thi vào lớp 10 THPT tỉnh Vĩnh Phúc, tại một phòng thi có 24 thí sinh dự thi. Các
thí sinh đều làm bài trên giấy thi của mình. Sau khi thu bài cán bộ coi thi đếm được 35 tờ giấy thi và bài
làm của thí sinh chỉ gồm 1 tờ hoặc 2 tờ giấy thi. Hỏi trong phòng đó có bao nhiêu thí sinh bài làm gồm 1
tờ giấy thi, bao nhiêu thí sinh bài làm gồm 2 tờ giấy thi? (Tất cả các thí sinh đều nộp bài).
Bài 4 (3.0 điểm): Cho tam giác ABC nhọn (AB > AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC
theo thứ tự tại F và E; BE cắt CF tại H; AH cắt BC tại I và cắt đường tròn (O) tại M (M nằm giữa A và
I). EB cắt đường tròn đường kính AC tại K và Q (K nằm giữa B và E).
a) Chứng minh ACF  AIE
b) Gọi P là giao điểm của IE và FC. Chứng minh: EF  HP = EP  HF
1 1 4
c) Chứng minh 2
 2
 .
MC AQ KQ 2
Bài 5. (1 điểm):Giải phương trình:  
x  3  x  1 x 2  x 2  4x  3  2x 
---------HẾT---------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:..........Phòng thi.........
CỤM CHUYÊN MÔN SỐ 2 HƯỚNG DẪN CHẤM
TAM DƯƠNG ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9, NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: TOÁN 9

TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm )


Câu 1 2 3 4
Đáp án D A D B

II. Tự luận (8,0 điểm)

Bài Nội dung trình bày Điểm


(Số điểm)
a) Rút gọn biểu thức A
Điều kiện : x  0 , x  4 , x  9
2 x 9 x  3 2 x 1
A  
x 5 x 6 x 2 3 x
2 x 9 x  3 2 x 1
A  
 x 2  x 3  x 2 x 3
0.25

A
2 x 9  x 3  x 3  2  x 1  x 2 
 x 2  x 3 
2 x  9  x  9  2x  3 x  2 x x 2
A 
 x 2  x 3   x 2  x 3 
A
 x 1  x 2  x 1
0.25
 x  2  x  3 x 3

Vậy với x  0 , x  4 , x  9 thì A  x 1


BÀI 1 x 3 0.25
(1.5 điểm)
b) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
Với x  0 , x  4 , x  9 thì A  x 1
x 3
x 1 4
Ta có: A  1 0.25
x 3 x 3
4
Vì 1 là số nguyên nên A nhận giá trị nguyên  có giá trị nguyên
x 3
 x  3  U (4)
+) x  3  4  x  49 (t/m) +) x  3  2  x  25 (t/m)
+) x  3  1  x  16 (t/m) +) x  3  1  x  4 (không t/m) 0.25
+) x  3  2  x  1 (t/m) +) x  3  4  x  1(VN )
Vậy với các giá trị x nguyên là: 49 ; 25; 16; 1 thì A nhận giá trị nguyên
0.25
BÀI 2 a) Với m = -1. Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P).
(1.5 điểm) Với m = -1 ta có y = -2x + 3 (d).
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình
x2 = -2x + 3  x2 + 2x - 3 = 0 (1). 0.25
Giải phương trình (1) ta được x1=1; x2=-3
Với x1=1  y1= 1
x2=-3  y2 = 9
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (d) là (1;1); (-3; 9) 0.25
b) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình: x2 =
2mx - m + 2  x2 - 2mx + m - 2 = 0 (2)
Phương trình (2) có:
 ' = m2 - m + 2
Mà  ' = m2 - m + 2 = (m - 1 )2+ 7 > 0 với mọi m
2 4
 phương trình (2) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m 0.25
Vậy (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
--------------------------------------------------------------------------
Gọi (x1;y1); (x2;y2) là toạ độ giao đểm của (d) và (P).
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B  x12  x 22  y1.y 2  1
+)Vì (x1 ;y1); (x2;y2) là toạ độ giao điểm của (P) và (d) nên y1= x12 ; y2 = x 22
Suy ra
B  x12  x 22  y1.y 2  1  x12  x 22  x12 .x 22  1   x1  x 2   2x1.x 2   x1x 2   1
2 2
0.25
+)Vì x1 ; x2 là hoành độ giao điểm của (d) và (P) nên x1 ; x2 là nghiệm của
phương trình x2 - 2mx + m - 2 = 0 (2). Theo câu b phương trình này luôn có 2
 x  x 2  2m
nghiệm phân biệt với mọi m, theo định lý Vi-et ta có  1
 x1.x 2  m  2
+) Nên B = 4m2 - 2m + 4 - (m -2)2- 1= 3m2 + 2m - 1
1 1 4 1 4
= 3( m2 + 2. .m + ) - = 3(m + )2 - 0.25
3 9 3 3 3
1 4
Mà (m + )2  0 với mọi m  B   với mọi m.
3 3
1
Dấu “=” xảy ra khi m  
3
4 1
Vậy min B =  khi m  
3 3
0.25
Gọi số thí sinh bài làm gồm 1 tờ giấy thi là x ( thí sinh, x  N , x < 24) * 0.25
Số thí sinh bài làm gồm 2 tờ giấy thi là y ( thí sinh, y  N * , y < 24)
Vì phòng thi có 24 thí sinh nên ta có pt x + y = 24 (1)
BÀI 3 Sau khi thu bài cán bộ coi thi đếm được 35 tờ giấy thi nên ta có pt:
(1.0 điểm) x + 2y = 35 (2)
0.25
 x  y  24
Từ (1); (2) ta có hệ pt 
 x  2 y  35
 x  13
Giải hpt ta được  ( tm điều kiện của ẩn)
 y  11
0.25
Vậy số thí sinh bài làm gồm 1 tờ giấy thi là 13
Số thí sinh bài làm gồm 2 tờ giấy thi là 11
0.25

a) Chứng minh ACF  AIE


BÀI 4
Chỉ ra được HIC  900 0.5
(3.0 điểm)
CEH  90 0

Suy ra HIC + CEH  1800 0.25


KL tứ giác CIHE nội tiếp  ACF  AIE
0.25

b) Chứng minh: EF  HP = EP  HF
Chỉ ra FEB  HCI ( 2 góc NT cùng chắn cung BF) 0.25
BEI  HCI ( 2 góc NT cùng chắn cung HI) 0.25
Suy ra FEB  BEI hay FEH  HEP nên EH là phân giác của góc FEP 0.25
EF HF
Suy ra   EF.HP=EP.HF 0.25
EP HP
1 1 4
c) Chứng minh 2
 2
 .
MC AQ KQ 2
Áp dụng HTL trong  vuông BMC có MC2 = BC. IC 0.25
Áp dụng HTL trong  vuông AQC có QC2 = AC. EC
IC AC
Chứng minh  AIC  BEC (g.g) =>   IC.BC  AC.EC 0.25
EC BC
Suy ra MC2 = QC2 => MC = QC
1
Chỉ ra EQ = KQ 0.25
2
Áp dụng HTL trong  vuông AQC có QE là đường cao :
1 1 1
2
 2

AQ QC QE 2
1 1 1 1 1 4
Suy ra   => 2
 2

AQ 2
MC 2
1 
2
AQ MC KQ 2 0.25
 KQ 
2 
Cho x, y, z > 0 và x + y + z = 3. Chứng minh:
1 1 1
 2  2 1
x  2 yz y  2 zx z  2 xy
2

Đặt x2 + 2xy = a; y2 + 2zx = b; z2 + 2xy = c


BÀI 5  a  b  c  ( x  y  z ) 2  9 và a > 0; b > 0; c > 0
(1.0 điểm) 2 2 2

Xét (a  b  c)( 1  1  1 )  9   a  b    a  c    b  c   9 0.5


a b c  b a  c a  c b
1 1 1 1 1 1 1 1 1
 9(   )  9     1  2  2  2 1 0.5
a b c a b c x  2 yz y  2 zx z  2 xy

You might also like