You are on page 1of 6

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT LỚP 9

HUYỆN ĐÔNG ANH NĂM HỌC 2021 - 2022


MÔN: TOÁN

x 3 x  16 5
Bài I (2 điểm). Cho hai biểu thức: A  và B   với x  0; x  4; x  9 .
2 x 6 x4 2 x
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  25 .
x 3
2) Chứng minh: B  .
x 2
B
3) Với x là số tự nhiên thỏa mãn x  3 , tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  .
A
Bài II (2,5 điểm).
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Bác Tân là nhân viên y tế nhà trường, bác dự định mua một số lọ nước sát khuẩn cùng loại với giá
tham khảo trước, tổng là 600 ngàn đồng. Khi đến nơi mua, mỗi lọ đó được giảm giá 2 ngàn đồng
nên kể cả tiền mua thêm 2 lọ cùng loại cho gia đình mình, bác phải trả tổng số tiền là 672 ngàn
đồng. Tính giá tiền mỗi lọ nước sát khuẩn mà bác Tân dự định mua đó ?
2) Một cốc trà sữa hình trụ có bán kính đáy là 4cm. Bạn Sửu bỏ thêm trân châu vào cốc thì thấy trà
sữa dâng lên cao thêm 3cm. Tính thể tích phần trân châu bạn Sửu đã bỏ thêm vào ? (trân châu chìm
hoàn toàn trong trà sữa và không thấm nước).
Bài III (2,0 điểm).
 1
3 x  3 y  x  3  17
1) Giải hệ phương trình sau: 
x  y  2  8
 x 3
2) Cho parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  mx  m  1 .
2

a) Chứng minh  d  và  P  luôn có điểm chung với mọi giá trị của m .
b) Tìm giá trị của m để  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có tổng khoảng cách đến trục tung bằng 4.

Bài IV (3 điểm). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn  O; R  , vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn ( B, C

là các tiếp điểm). Gọi M là giao điểm của OA và BC . Gọi I là trung điểm của BM . Đường thẳng
qua I và vuông góc với OI cắt các tia AB, AC theo thứ tự tại D, E . BE cắt AO tại G .
Chứng minh:
1) Tứ giác ABOC nội tiếp.
2) BC 2  4MO.MA .
3)  ODE cân và BG  2 EG .
2 2
 1  1  25
Bài V (0,5 điểm). Cho x, y  0 và x  y  1 . Chứng minh:  x     y    .
 x  y 2

---HẾT---

Website: tailieumontoan.com Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
HƯỚNG DẪN

x 3 x  16 5
Bài I (2 điểm): Cho hai biểu thức: A  và B   với x  0; x  4; x  9 .
2 x 6 x4 2 x
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  25
x 3
2) Chứng minh: B 
x 2
B
3) Với x là số tự nhiên thỏa mãn x  3 , tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P 
A
Hướng dẫn
x 3
1) Ta có: A  ĐKXĐ: x  0; x  4; x  9
2 x 6
25  3 53 1
Thay x  25 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức A ta có: A   
2 25  6 2.5  6 8
1
Kết luận: Với x  25 thì giá trị biểu thức A là
8
x  16 5
2) Ta có: B   ĐKXĐ: x  0; x  4; x  9
x4 2 x
x  16 5
B 
 x 2  x 2 
x 2
x  16 5
B 
 
x 2 x 2  x 2

x  16  5  x  2
B
 x  2 x  2

x  16  5 x  10 x 5 x 6
B 
 x 2  x 2   x  2 x 2 
B
 x  2  x  3

x 3
 x  2  x  2 x 2

x 3
Kết luận: B  với x  0; x  4; x  9
x 2

3) Ta có: P 
B

x 3
:
x 3
 .

x 3 2 x 3

 
2 x 3

2   
x 2 2
 2
2
A x 2 2 x 6 x 2 x 3 x 2 x 2 x 2

Với x là số tự nhiên thỏa mãn x  3 mà x  4  x  5


2 2
Với x  5  x  5   2 5 4 2  2 5  2 hay P  2 5  2
x 2 x 2
Kết luận: MaxP  2 5  2  x  5 (thỏa mãn)

Website: tailieumontoan.com Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Bài II (2,5 điểm).
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Bác Tân là nhân viên y tế nhà trường, bác dự định mua một số lọ nước sát khuẩn cùng loại với giá
tham khảo trước, tổng là 600 ngàn đồng. Khi đến nơi mua, mỗi lọ đó được giảm giá 2 ngàn đồng
nên kể cả tiền mua thêm 2 lọ cùng loại cho gia đình mình, bác phải trả tổng số tiền là 672 ngàn
đồng. Tính giá tiền mỗi lọ nước sát khuẩn mà bác Tân dự định mua đó ?
2) Một cốc trà sữa hình trụ có bán kính đáy là 4cm. Bạn Sửu bỏ thêm trân châu vào cốc thì thấy trà
sữa dâng lên cao thêm 3cm. Tính thể tích phần trân châu bạn Sửu đã bỏ thêm vào ? (trân châu chìm
hoàn toàn trong trà sữa và không thấm nước).
Hướng dẫn
1) Gọi giá tiền mỗi lọ nước sát khuẩn bác Tân dự định mua là x (ngàn đồng, x  2, x  Ư(600))
600
Số lọ nước sát khuẩn bác dự định mua là: (lọ)
x
Giá tiền thực tế bác đã mua là: x  2 (ngàn đồng)
672
Số lọ thực tế bác đã mua là: (lọ)
x2
Vì thực tế bác mua thêm 2 lọ cùng loại cho gia đình nên ta có phương trình:
672 600
 2
x2 x
672 x  600  x  2  2 x  x  2 
 
x  x  2 x  x  2
 672 x  600 x  1200  2 x 2  4 x
 x 2  38 x  600  0
 x 2  50 x  12 x  600  0
  x  50  x  12   0
 x  50 TM 

 x  12  L 
Vậy giá tiền mỗi lọ nước sát khuẩn bác Tân dự định mua là 50 ngàn đồng.
2) Thể tích phần trân châu bạn Sửu đã bỏ thêm vào bằng thể tích phần trà sữa trong cốc cao thêm (
Hình trụ: h  3cm; r  4cm )
V   r 2 h   .42.3  48  cm3  .

Bài III (2,0 điểm).


 1
3x  3 y  x  3  17
1) Giải hệ phương trình sau: 
x  y  2  8
 x 3
2) Cho parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  mx  m  1 .
2

a) Chứng minh  d  và  P  luôn có điểm chung với mọi giá trị của m .
b) Tìm giá trị của m để  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có tổng khoảng cách đến trục tung bằng 4.
Hướng dẫn
1) Điều kiện: x  0, x  9

Website: tailieumontoan.com Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
 1  1  1
3x  3 y  x  3  17 3  x  y   x  3  17 3  x  y   x  3  17
  
x  y  2  8  x  y   2  8 3  x  y   6  24
 x 3  x 3  x 3
 7
 x  3  7  x 3 1

 x 4

  2  2
 x  y   2  8  x  y    8  x  y   8
 x  3  x  3
 x 3
 x  16  thoûa maõn 
  x  16
 2 
16  y    8  y  10
 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y   16;  10  .
2) Xét phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P  :
x2  mx  m  1  x 2  mx  m  1  0 (*)
a)    m   4.1.  m  1  m  4m  4   m  2   0 m và a  1  0
2 2 2

 phương trình (*) luôn có nghiệm hay  d  và  P  luôn có điểm chung với mọi giá trị của m .
b)  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt
 phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
   0   m  2  0  m  2 .
2

Ta thấy a  b  c  1  m  m  1  0
 phương trình (*) có hai nghiệm: x1  1; x2  m  1 .
 d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có tổng khoảng cách đến trục tung bằng 4
 x1  x2  4
m 1  3 m  4
 1  m 1  4  m 1  3    (thỏa mãn)
 m  1  3  m  2
Vậy m  4;  2 .
Bài IV (3 điểm). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn  O; R  , vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn ( B, C
là các tiếp điểm). Gọi M là giao điểm của OA và BC . Gọi I là trung điểm của BM . Đường thẳng
qua I và vuông góc với OI cắt các tia AB, AC theo thứ tự tại D, E . BE cắt AO tại G .
Chứng minh:
1) Tứ giác ABOC nội tiếp.
2) BC 2  4MO.MA .
3) ODE cân và BG  2 EG .
Hướng dẫn

Website: tailieumontoan.com Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
D
B

G M
A O

1) Tứ giác ABOC nội tiếp.


Ta có    90 (tính chất của tiếp tuyến)  tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường
ABO  ACO
kính AO .

2) BC 2  4MO.MA .
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có AB  AC , mà OB  OC (bán kính  O  )  AO
BC
là trung trực của BC  AO  BC tại trung điểm M của BC  MB  MC  .
2
Trong tam giác ABO vuông tại B có BM là đường cao nên theo hệ thức lượng, ta có:
2
 BC 
MO.MA  MB  MO.MA  
2
  BC  4MO.MA .
2

 2 
3) ODE cân và BG  2 EG .
  90 (GT); OCE
Tứ giác OIEC có OIE   90 (tính chất của tiếp tuyến)  tứ giác OIEC
nội tiếp đường tròn đường kính OE  OEI  OCI
 (hai góc nội tiếp cùng chắn OI
 ) (1).
  90 (GT); OBD
Tứ giác OIBD có OID   90 (tính chất của tiếp tuyến)  tứ giác OIBD
nội tiếp đường tròn đường kính OD  ODI  OBI
 (hai góc nội tiếp cùng chắn OI
 ) (2).
  OBI
Lại có tam giác OBC cân tại O  OB  OC   OCI  (3).
  ODI
Từ (1), (2) và (3), ta có OEI   OCI

  OBI
  ODE cân tại O .

Vì  ODE cân tại O có OI là đường cao nên cũng là trung tuyến  I là trung điểm của DE
, mà I cũng là trung điểm của BM  GT   tứ giác EMDB có hai đường chéo ED và BM cắt
nhau tại trung điểm I của mỗi đường nên là hình bình hành  EM //DB mà M là trung điểm của
BC  E là trung điểm của AC  BE, AM là các trung tuyến của tam giác ABC cắt nhau tại
G  G là trọng tâm của  ABC  BG  2 EG .
2 2
 1  1  25
Bài V (0,5 điểm). Cho x, y  0 và x  y  1 . Chứng minh:  x     y    .
 x  y 2
Hướng dẫn
2 2
 1  1
Đặt M   x     y  
 x  y
1 1 1 1
 x2  2  2  y 2  2  2 = x2  y 2  2  2  4
x y x y
Ta có x  y  1  x  y  1  2 xy
2 2

 x  y  x  y
2 2

 x  y  0  x  y  2 xy   x  y 
2 2
Ta có 2 2
 4 xy  2 xy   2 xy  
2 2

Website: tailieumontoan.com Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
 x  y  x  y
2 2
1 1 1
 2 xy    1  2 xy  1   1  2 xy  1    x2  y2 
2 2 2 2 2
1 1 2 2 2
Áp dụng BĐT cô si ta có 2  2    8
x y xy  x  y  2
1
4 4
2 2
1 1 1 25  1  1 25
 x  y  2  2  4  8 4 
2 2
 x   y     dpcm
x y 2 2  x  y 2
1
Dấu “=” xảy ra  x  y 
2

Website: tailieumontoan.com Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

You might also like