You are on page 1of 190

QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!

MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐỌC LỜI GIẢI


Lời giải chỉ là hướng dẫn tóm tắt một cách giải, chưa phải là lời giải để lấy điểm tối
đa nên các em lưu ý chỉ đọc để tham khảo
Ví dụ:
+ Các PT vô tỷ đều phải tìm ĐKXĐ thì mới đạt điểm tối đa

Ví dụ: Giải PT 2x  1  8x  4  5 (1)

2 x  1  0 1
ĐKXĐ của PT(1) là:   x
8 x  4  0 2

8
PT(1)  3 2 x  1  5  9  2 x  1  25  18 x  16  x  (t/m ĐKXĐ)
9
8
Vậy x 
9
+ Bài toán rút gọn ở đề 1 phần b) phải trình bày như sau:

x 2 x 5 7 7
b) với x  0; x  25 thì A    1
x 5 x 5 x 5

Để A  Z thì x5Ư(7)
Ta có Ư(7)  1; 7 tìm được x và so với điều kiện x  0; x  25

Ta được x  36;16;144

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ - HAI BÀ TRƯNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9

x 2 3 20  2 x
Câu 1. (3,0 điểm) Cho biểu thức A  và B   với x  0; x  25 .
x 5 x5 x  25

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16


b) Tìm x   để A   .

1
c) Chứng minh rằng : B  .
x 5
d) Tìm x để 
A  B. 2 x  5 .
Câu 2. (3,0 điểm)
Cho các đường thẳng y  x 1d1 ; y  3x  2 d2 ; y   2m  3 x 1d3  .
a) Vẽ đồ thị hàm số  d1 ;  d 2  trên cùng hệ trục tọa độ.

b) Tìm m để ba đường thẳng đồng quy.


c) Chứng minh rằng  d3  luôn đi qua một điểm với mọi giá trị của m.
Câu 3. (3,5 điểm) Cho ABC cân tại A , đường cao AH , BK .

a) Chứng minh: Bốn điểm A, B , H , K nằm trên cùng một đường tròn.

b) Kẻ dây KF  AB tại I . Biết AK  4 cm , AC  5 cm . Tính độ dài IA .

c) Chứng minh AFK cân.



d) BF cắt AH tại E . Chứng minh FA 
K K BE .

Câu 4. Giải phương trình

2 1 x  1 x2  3  x
HẾT

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - TOÁN 9


TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ– HAI BÀ TRƯNG
Năm học: 2020-2021
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

x 2 3 20  2 x
Câu 1. (3,0 điểm) Cho biểu thức A  và B   với x  0; x  25 .
x 5 x5 x  25

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16 .


b) Tìm x   để A   .

1
c) Chứng minh rằng : B  .
x 5
d) Tìm x để  
A  B. 2 x  5 .

Lời giải

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16

16  2
Với x  16 tmdk  thay vào A ta được A 
6
  6
16  5 1

Vậy A6
b) Tìm x   để A   .

x 2 x 5 7 7
A   1
x 5 x 5 x 5

Để A  Z khi x5Ư(7)
Ta có Ư(7)  1; 7

Vậy x  36;16;144 .

1
c) Chứng minh rằng : B 
x 5

B
3

20  2 x 3

 x  5  20  2 x  x 5

1
x 5 x  25  x 5 x  5  x 5  x 5 x 5

1
Vậy B  .
x 5

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!

d) Tìm x để 
A  B. 2 x  5 . 
x 2 x  2 2 x 5
Ta có:
x 5

1
x 5

2 x 5   x 5
0


 x 3
0
 x 3
0
   x 3  0
x 5 x 5 x 5

Vì x  0  x  0  x  3  0

 x 5  0  x  25 .
Kết hợp điều kiện ta được : 0  x  25 thì A  B. 2 x  5 . 
Câu 2. (3,0 điểm)
Cho các đường thẳng y  x 1d1 ; y  3x  2d2 ; y  2m  3 x 1d3  .
a) Vẽ đồ thị hàm số  d1 ; d 2  trên cùng hệ trục tọa độ.

b) Tìm m để ba đường thẳng đồng quy.


c) Chứng minh rằng  d3  luôn đi qua một điểm với mọi giá trị của m.
Lời giải

a) Vẽ đồ thị hàm số  d1  ;  d2  trên cùng hệ trục y

tọa độ.

Ta có:  d1  cắt O x tại điểm A 1;0 và cắt trục B(0;1)

O y tại điểm B  0;1 , đồ thị hàm số là đường A(-1;0)


C(2/3;0) x
thẳng đi qua hai điểm A và B .
D(0;-2)
2 
Ta có:  d2  cắt O x tại điểm C  ;0  và cắt trục d1 d2
3 
O y tại điểm D 0; 2 , đồ thị hàm số là đường
thẳng đi qua hai điểm C và D .
b)

Ta có 1  3nên  d1  và  d2  là hai đường thẳng cắt nhau.

Điều kiện để đường thẳng  d3  cắt  d1  ,  d2  :

2m  3  1  2 m  2 m  1
   .
 2 m  3  3  2m  0 m  0

Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng  d1  và  d2  , tọa độ A thỏa mãn hệ:

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!

 5
 y  x 1  y  x 1  y  x 1  y  2 3 5
     A ; 
 y  3x  2  x  1  3x  2  2 x   3 x  3 2 2
 2

Để ba đường thẳng đồng quy thì  d3  đi qua giao điểm A của  d1  và  d2  .

Thay tọa độ của A vào  d3  ta được:

5 3 1
  2 m  3  .  1  3m   1  m  (tmđk).
2 2 3

1
Vậy m  thì ba đường thẳng đồng quy.
3

c) Chứng minh rằng  d3  luôn đi qua một điểm với mọi giá trị của m.

Gọi I  xo ; y0  là điểm cố định mà đường thẳng  d3  luôn đi qua với mọi giá trị của m.
Khi đó

y0   2m  3 x0 1 , m

 2mx0  y0 3x0 1, m

 2 x0  0  x0  0
   .
 y 0  3 x0  1  0  y0  1

Vậy đường thẳng  d3  luôn đi qua điểm cố định I  0; 1 với mọi giá trị của m.
Câu 3. (3,5 điểm) Cho ABC cân tại A , đường cao AH , BK .

a) Chứng minh: Bốn điểm A, B , H , K nằm trên cùng một đường tròn.

b) Kẻ dây KF  AB tại I . Biết AK  4 cm , AC  5 cm . Tính độ dài IA .

c) Chứng minh AFK cân.



d) BF cắt AH tại E . Chứng minh FA 
K K BE .

Lời giải

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!

a) Gọi O là trung điểm AB .

Xét tam giác ABK vuông tại K , có OK là trung tuyến nên OK  OA  OB .

Xét tam giác AHB vuông tại H có OH là đường trung tuyến nên OH  OA  OB .
Suy ra OA  OB  OK  OH nên bốn điểm A, K , H , B cùng nằm trên đường tròn tâm O ,
đường kính AB .
b) Vì tam giác ABC cân tại AB  AC  5 cm .

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông AKB ta có:

AK 2 42
AK 2  AI .AB  AI    3,2cm .
AB 5

c) Trong đường tròn  O , có AB là đường kính, dây cung FK vuông góc AB nên I là
trung điểm FK  OA là trung trực đoạn FK nên AF  AK  AFK cân tại A .

d) Tam giác FAB nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AB nên   90 .
AFB

Xét tứ giác AKBF có 


AFB     KBF
AKB  90 nên FAK  180

Mà   KBF
KBE  180 ( hai góc kề bù) nên 
F 
AK  K BE .

(0,5 điểm)Giải phương trình: 2 1 x  1 x  3 x .


2
Câu 4.

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!
Lời giải

2 1 x  1 x2  3 x
Điều kiện: 1  x  1

2 1  x  1  x2  3  x

  x  2 1  x  1  x2  3  0

 (2  2 1  x )   (1  x )  1  x 2   0
 

2 1  1  x  1  2 x  x2  1  x2
  0
1 x 1 1 x 1 x
2

2x 2 x  2 x2
  0
1  x  1 1  x2  1  x

 1 1 x 
 2x  0
 1 x 1 1  x2  1  x 

2 x  0
 1 1 x
  0
 1  x  1 1  x2  1  x

x  0
 1 1 x
   0(1)
 1  x  1 1 x 1 x
2

Giải (1): điều kiện:  1  x  1 nên

1 1 x
 0; 0
1 x 1 1  x2  1  x
Do đó (1) vô nghiệm.
Vậy x  0
 HẾT 

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I


QUẬN HÀ ĐÔNG - MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2020-2021.
MÔN: TOÁN
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính :

 2 50 
1) A     24 . 6 .
 3 3 

 14  7 15  5  1
2) B     : .
 2 1 3 1  7  5

Bài 2: (2,5 điểm) Giải phương trình:

1) 3x  5 12x  7 27x 12 .

2)
3
x2  2  3 .
x7 x 2 x 1 2x  x  3
Bài 3: (2 điểm) Cho hai biểu thức: A  và B    với
x x 3 x 3 x9
x  0; x  9 .

1) Tính giá trị biểu thức của A khi x  1, 44 .


2) Rút gọn biểu thức B.
1
3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S   A.
B

Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết B C  8 cm , BH  2 cm
.
1) Tính độ dài các đoạn thẳng AB , AC , AH .

2) Trên cạnh AC lấy điểm K ( K  A , K  C ) , gọi D là hình chiếu của A trên BK .


Chứng minh rằng: BD.BK  BH .BC .
1
3) Chứng minh rằng: S BHD  S BKC cos 2 
ABD .
4
Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: K  5 x  6 5 x  9  5 x  6 5 x  9 .

HẾT

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính :

 2 50 
1) A     24 . 6 .
 3 3 

 14  7 15  5  1
2) B     : .
 2 1 3 1  7  5

Lời giải

 2 50 
1) A     24 . 6
 3 3 

 6 5 6 
A     2 6  . 6
 3 3 

6 6 
A    2 6  . 6
 3 


A 2 62 6 . 6 
A 0. 6  0 .

 14  7 15  5  1
2) B     :
 2 1 3 1  7  5

 7 2 1
B 

5 3 1     : 1
 2 1 3 1  7 5
 

B  7 
5 . 7 5 
B  75  2 .
Bài 2: (2,5 điểm) Giải các phương trình sau:

1) 3x  5 12x  7 27x  12 .

2)
3
x2  2  3 .
Lời giải
1) ĐKXĐ: x  0 .

3x  5 12x  7 27x  12

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!

 3x 5.2 3x 7.3 3x 12

 3x 10 3x  21 3x 12

12 3x 12

 3x  1
 3x  1
1
 x  0 (thỏa mãn điều kiện).
3

1 
Vậy phương trình có tập nghiệm S    .
3 

2)
3
x2  2  3
 x 2  2  27  x 2  25  x   5 .

Vậy phương trình có tập nghiệm S  5 .

x7 x 2 x 1 2x  x  3
Bài 3: (2 điểm) Cho hai biểu thức: A  và B    với
x x 3 x 3 x9
x  0; x  9 .

1) Tính giá trị biểu thức của A khi x  1, 44 .


2) Rút gọn biểu thức B.
1
3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S   A.
B

Lời giải
a) Thay x  1, 44 (tmđk) vào biểu thức A ta được:

1, 44  7 8, 44 211
A   .
1, 44 1, 2 30

211
Vậy tại x  1, 44 thì A  .
30

b) ĐKXĐ: x  0; x  9 .

x 2 x 1 2x  x  3
B  
x 3 x 3 x9

B
x   
x  3  2 x 1  x  3  2x  x 3

 x  3 x  3

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!

x  3 x  2x  6 x  x  3  2x  x  3
B
 x 3  x 3 

B
x  x 3 
 x 3  x 3 
x
B .
x 3

c) ĐKXĐ: x  0; x  9 .

1 x 3 x7 x x 4 4
S A    x  1.
B x x x x

4 4
Vì x  0;  0 nên áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương x và , ta được:
x x

4 4
x 2 x.
x x

4
 x  2.2
x
4
 x 4
x
4
 x 1  5 .
x
4
Dấu "=" xảy ra khi x  x  4 (thỏa mãn).
x
Vậy GTNN của S là 5 đạt được khi x  4 .

Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết B C  8 cm , BH  2 cm
.
1) Tính độ dài các đoạn thẳng AB , AC , AH .

2) Trên cạnh AC lấy điểm K ( K  A , K  C ) , gọi D là hình chiếu của A trên BK .


Chứng minh rằng: . BD.BK  BH .BC .
1
3) Chứng minh rằng: S BHD  S BKC cos 2 
ABD .
4

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!
Lời giải

1) Xét ABC vuông tại A ; đường cao AH .

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

AB2  BH.BC  2.8 16  AB  4cm

AC 2  HC.BC   BC  BH  .BC  6.8  48  AC  4 3 cm

AH 2  HB.HC  AH  2 3 cm .

2) Xét tam giác vuông ABK , đường cao AD ta có: AB  BDBK


. 2
(1)

Xét tam giác vuông ABC , đường cao AH ta có: AB  BH.BC


2
(2)

Từ (1) và ( 2 ) suy ra BD . BK = BH . BC  AB 2 (đpcm).

3) Gọi E là hình chiếu của H lên BD , F là hình chiếu của C lên BK . Ta có

1
S BHD 2 .HE.BD HE BD BH BD BH BD .BK  BH . BA  1 cos.
2

  .  .  . ABD
S BKC 1 .CF .BK CF BK BC BK BC BK 2 BC BK 2 4
2

1
 S BHD  S BKC cos 2 
ABD .
4

Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: K  5 x  6 5 x  9  5 x  6 5 x  9


Lời giải
9
ĐKXĐ: x 
5

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!
9
Với x  ta có:
5

  3  
2 2
K 5x  9  3  5x  9

K  5x  9  3  3  5x  9 .

9
Với x  ta có:
5

3  5x  9  3  5x  9

 5x  9  3  3  5x  9  5x  9  3  3  5x  9

 K  6.

Dấu "  " xảy ra  3  5x  9  0

 5x 9  3
 5x  9  9
18
 x .
5

9 9 18
Mà x  nên  x  .
5 5 5

9 18
Vậy K có giá trị nhỏ nhất là 6 đạt được khi và chỉ khi x .
5 5

HẾT

TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9

Câu 5. Tính giá trị biểu thức

a) 2 45  5  3 80

2  3 2 16
2
b)  6
3 1 3
c) tan 2 40o.sin 2 50 o  3  1  sin 40o 1  sin 40o 
Câu 6. Giải phương trình:

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!
a) 4 3x  8
x2
b) 4 x  8  12  1
9

c) 2 x  1  x 2 7 
 x 1  x  1 và B  x
Câu 7. Cho biểu thức: A    : với x  0, x  1, x  9 .
 x  1 x  x  x2 x 3

a)Tính giá trị biểu thức B khi x  36 .
b)Tìm x để B
1
2
c)Rút gọn biểu thức A.
d)Tìm giá trị x nguyên nhỏ nhất để biểu thức P  A.B nguyên.
Câu 8.
1)Một chiếc máy bay cất cánh theo một góc 2 5 o so với phương ngang. Hỏi muốn đạt độ cao
2000m thì máy bay phải bay một đoạn đường là bao nhiêu mét? (làm tròn kết quả đến chữ số
thập phân thứ nhất)
2)Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH .
a)Biết AB  4 cm, A C  4 3 cm. Giải tam giác ABC .
b)Kẻ HD , HE lần lượt vuông góc với A B , A C ( D thuộc AB , E thuộc AC ). Chứng minh
BD .DA  CE .EA  AH 2
c)Lấy điểm M nằm giữa E và C , kẻ AI vuông góc với MB tại I . Chứng minh
HI
sin 
AMB .sin 
ACB 
CM

Câu 9. 
Giải phương trình 2 x  2 x 2  5 x  3  1  x   
2 x 1  2 x  3 .

TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Tính giá trị biểu thức


a) 2 4 5  5  3 8 0

2  3 2 16
2
b)  6
3 1 3
c) tan 2 40o.sin 2 50o  3  1  sin 40 o 1  sin 40o 
Lời giải

a) 2 45  5  3 80

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!
2 45  5  3 80
 2 9.5  5  3 16.5
 2 32.5  5  3 42.5
 2.3 5  5  3.4 5
 6 5  5  12 5
 5 5

2  3 2 16
2
b)  6
3 1 3

 2 3 
2  3 1  6
42
   3 1 3 1 3

2  3  1 4
 2 3 6 (do 2  3 nên 2 3  2 3)
 3  1
2
3 2

2  3  1
 2 3 8 3
2
 2  3  3 1  8 3
 1 8 3
c) tan 2 40 o.sin 2 50 o  3  1  sin 40o 1  sin 40o 

tan 2 40o.sin 2 50o  3  1  sin 40 o 1  sin 40o 


 tan 2 40o.sin 2 50 o  3  (1  sin 2 40 o )
sin 2 40 o
 2 o
.cos 2 40 o  3  1  sin 2 40 o
cos 40
 sin 2 40 o  3  1  sin 2 40 o
 2
Câu 2. Giải phương trình:

a) 4 3x  8
x2
b) 4 x  8  12  1
9

c) 2 x  1  x 2 7 
Lời giải
a) 4  3 x  8
4  3x  8

 
2
 4  3x  82
 4  3 x  64
 x  20
Vậy phương trình có nghiệm x  20
x2
b) 4 x  8  12  1
9

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!
Điều kiện xác định: x  2  0  x  2
x2
4 x  8  12  1
9
1
 4( x  2)  12 ( x  2)  1
9
1
 2 x  2  12. x  2  1
3
 2 x  2  4 x  2  1
 2 x  2 1
1
 x2 
2
1
 x2
4
9
x (thỏa mãn)
4
9
Vậy phương trình có nghiệm x  .
4

c) 2 x  1  x 2 7 
Điều kiện xác định: x  0
2 
x 1 x 2 7 
 2x  x  4 x  2  7
 2x  3 x  9  0
 2x  6 x  3 x  9  0
 2 x ( x  3)  3( x  3)  0
 (2 x  3)( x  3)  0

 x 3  0 (do 2 x  3  0 x  0 )
 x 3
 x  9 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm x  9 .
 x 1  x  1 và B  x
Câu 3. Cho biểu thức: A    : với x  0, x  1, x  9 .
 x  1 x  x  x2 x 3

a)Tính giá trị biểu thức B khi x  36 .
b)Tìm x để B
1
2
c)Rút gọn biểu thức A.
d)Tìm giá trị x nguyên nhỏ nhất để biểu thức P  A.B nguyên.
Lời giải
a)Tính giá trị biểu thức B khi x  36 .
Khi x  36 (thỏa mãn điều kiên xác định x  0, x  1, x  9 ), ta có:
36 6
B  2
36  3 6  3
Vậy B  2 .
Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488
QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!
b)Tìm x để B 
1
2
Ta có:
1
B
2
x 1
 
x 3 2
x 1
  0
x 3 2
2 x  x 3
 0
2( x  3)
x 3
 0
2( x  3)

 2( x  3)  0 (do x 3  0  x  0, x  1, x  9 )
 x 3  0
 x 3
 x9
0  x  9
Kết hợp với điều kiện xác định, ta có  là giá trị cần tìm.
x  1
c)Rút gọn biểu thức A.
 x 1  x 1
A     :
 x 1 x  x  x  2
 x 1  x 2
    .
 x  1 x ( x  1)  x 1
 x 1  x2
  .
 x ( x  1) x ( x  1)  x  1
x 1 x 2
 .
x ( x  1) x  1
( x  1)( x  1) x  2
 .
x ( x  1) x 1
x 2

x
d)Tìm giá trị x nguyên nhỏ nhất để biểu thức P  A.B nguyên.
x 2 x
P  A.B  .
x x 3
x2

x 3
x 35

x 3
5
 1
x 3

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!
5 5
Ta có: P  A.B nguyên 1 nguyên  nguyên  5 ( x  3)
x 3 x 3
 x  3 5; 1;1;5
 x  2; 2; 4;8

 x 2;4;8 (do x  0x  0)


 x 4;16;64
Vậy x  4 là giá trị nguyên nhỏ nhất để biểu thức P  A.B nguyên.
Câu 4.
a)Một chiếc máy bay cất cánh theo một góc 25 o so với phương ngang. Hỏi muốn đạt độ cao 2000m thì
máy bay phải bay một đoạn đường là bao nhiêu mét? (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)

b)Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH .


a) Biết AB  4 cm, A C  4 3 cm. Giải tam giác ABC .
b) Kẻ HD , HE lần lượt vuông góc với AB , A C ( D thuộc AB , E thuộc AC ). Chứng
minh BD .DA  CE .EA  AH 2
c) Lấy điểm M nằm giữa E và C , kẻ AI vuông góc với MB tại I . Chứng minh
HI
sin 
AMB .sin 
ACB 
CM

Lời giải
1)

Xét ABC vuông tại H có:


BH   2000  sin 25 o  AB  2000  4732, 4  m 
 sin BAH
AB AB sin 25 o
Vậy muốn đạt độ cao 2000m thì máy bay phải bay một đoạn đường 4732,4m.
2)

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!

a)Biết AB  4 cm, A C  4 3 cm. Giải tam giác ABC .


Xét ABC vuông tại A , đường cao AH có:
AB2  AC2  BC2  42  (4 3)2  BC2  BC  8
4 1
cos 
ABC   
ABC  60 o
8 2

ABC  
ACB  90o  
ACB  90o  
ABC  90o  60o  30o
b)Kẻ HD , HE lần lượt vuông góc với A B , A C ( D thuộc AB , E thuộc AC ). Chứng minh
BD .DA  CE .EA  AH 2
Xét ABH vuông tại H , DH là đường cao
Ta có HD 2  BD.DA
Xét AHC vuông tại H , đường cao HE có:
HE 2  AE .EC
 
Vì DAE   HDA
AEH  EHD   90 nên tứ giác DAEH là hình chữ nhật.
o

 HE  DA
Xét ADH vuông tại D có:
DA 2  DH 2  AH 2
 HE 2  DH 2  AH 2 ( do HE  DA)
 BD .DA  CE .EA  AH 2
c)Lấy điểm M nằm giữa E và C , kẻ AI vuông góc với MB tại I . Chứng minh
HI
sin 
AMB.sin 
ACB 
CM
- Xét ABM vuông tại A có đường cao AI
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có : B I . B M  A B 2
Xét ABC vuông tại A có đường cao AH
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có : B H . B C  A B 2
 BI.BM  BH.BC( AB2 )
BH BC
 
BM BI
- Xét AHI và BMC có
BH BC

BM BI
 chung
IBC
 AHI  BMC (c-g-c)
Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488
QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!
HI BI
Suy ra:  .
MC BC
AB
Xét ABM vuông tại A ta có: sin 
AMB 
BM
AB
Xét ABC vuông tại A ta có: sin 
ACB 
BC
AB AB AB 2
 sin 
ABM .sin 
ACB  .  mà B I . B M  A B 2
BM BC BM .BC
  AB 2 BI .BM BI HI BI
sin ABM .sin ACB    mà 
BM .BC BM .BC BC MC BC
HI
sin 
ABM .sin 
ACB  (đpcm)
MC
Câu 5. 
Giải phương trình 2 x  2 x 2  5 x  3  1  x   
2 x 1  2 x  3 .
Lời giải
1
ĐKXĐ: x 
2
1
Với x  ta có:
2

 
2 x  2 x2  5x  3  1  x  2x 1  2 x  3 
 2x  1  2 2x2  5x  3  x  
2 x  1  2 x  3  0 1 

 2 x  1  a
Đặt   a  0, b  0
 x  3  b
2 x  1  a 2

  x  b2  3

 2 x  5 x  3  ab
2

Phương trình 1 trở thành:

a 2  2ab   b 2  3  a  2b   0

 a 2  2 ab  ab 2  2 b 3  3 a  6 b  0
 a  a  2b   b2  a  2b   3  a  2b   0
  a  2b   a  b 2  3   0

 a  2b
 2
b  a  3
+) Nếu a  2b ta có:
2x 1  2 x 3
 2 x  1  4 x  12
 2 x  13

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


QUYẾT TÂM ĐỖ ĐIỂM CAO!
 13
 x (không thỏa mãn điều kiện)
2
+) Nếu b 2  a  3 ta có:
x 3  2x 1 3
 2x 1  x
 2x 1  x2
 x2  2x  1  0

  x  1  0
2

 x 1  0
 x  1 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có tập nghiệm S  1

Sưu tầm và soạn: Nguyễn Đức Chung 0886652488


PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAN PHƯỢNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9

Bài 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

2  3 
2
a) A  2 3 ;

b) B  18  2 50  3 8  27 ;
3

4 10 125 5
c) C     2. .
5 1 5 5 2

Bài 2. (2,0 điểm)


x 3
Cho hai biểu thức A  và B   x  1  : x với x  0 , x  4
x 1  x4 x 2 x 2

a) Tính giá trị của A khi x  25.

b) Rút gọn biểu thức B


c) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P  A.B có giá trị nguyên.

Bài 3. (2,0 điểm) Tìm x biết:

a) 4x 20 2 x 5  9x 45 12

b) x2 10x  25  6

Bài 4. (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH ( H  BC ).

a) Biết AB  12 cm , BC  20 cm , Tính AC , AH và 
ABC ( làm tròn đến độ);
b) Kẻ HM vuông góc với AB tại M , HN vuông góc với AC tại N . Chứng
minh: AN . AC  AC 2  HC 2 ;
c) Chứng minh: AH  MN và AM .M B  AN . N C  AH 2 ;

BM
d) Chứng minh: tan 3 C  .
CN

Bài 5. (0,5 điểm) Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
 a 1  
b  1  4.
a2 b2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   .
b a
HẾT

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I


PHÒNG GD&ĐT ĐAN PHƯỢNG
Năm học: 2020-2021

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Bài 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

2  3 
2
a) A  2 3 ;

b) B  18  2 50  3 8  27 ;
3

4 10 125 5
c) C     2. .
5 1 5 5 2

Lời giải

2  3 
2
a) A  2 3

A  2 3 2 3

A 2  3  2 3

A  2 3

b) B  18  2 50  3 8  27
3

B  9.2  2 25.2  3 4.2  3 3.3.3


B  3 2  2 .5 2  3 .2 2  3

B  3 2 10 2  6 2  3

B  3 2

4 10 125 5
c) C     2.
5 1 5 5 2
C
4.  5 1  
2.5 125
  2.
5
 5 1  5 1  5 5 2

C
4.  5 1  2 5  25  5
 
2
5  12

C
4.  5 1 2 5 5 5
5 1

C
4.  5 1  55
4

C  5 1 5 5
C 6

Bài 2. (2,0 điểm)


x 3
Cho hai biểu thức A  và B   x  1  : x với x  0 , x  4
x 1  x4 x 2 x 2

a) Tính giá trị của A khi x  25.

b) Rút gọn biểu thức B


c) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P  A.B có giá trị nguyên.
Lời giải

a) Ta có x  25 (thỏa mãn điều kiện), thay vào biểu thức A ta có:

25  3 5  3 2 1
A   
25  1 5  1 6 3
1
Vậy khi x  25 thì A 
3

b) Với x  0 , x  4 , ta có:
 x 1  x
B  :
 x4 x 2 x 2

 
x 1  x 2
  .

  x 2  x 2 
x  2

x

x x 2 x 2
 .
 x 2  x 2  x
x2 x  x 2

x  x 2 


 x 2  x 1 
x  x 2 
x 1

x

x 1
Vậy B  x  0, x  4,
x
c) với x  0 , x  4 , ta có
x  3 x 1 x 3 3
P  A.B  .   1
x 1 x x x

Với x  , x  0 , x  4 ,
3
+) Nếu x là số vô tỉ thì là số vô tỉ nên P không là số nguyên (loại).
x

+) Nếu x là số nguyên nên P là số nguyên


3
 là số nguyên
x

 x là ước dương của 3


 x 1

 x  3

x 1  nhaän 

 x  9  nhaän 
Vậy x1;9 thì P có giá trị nguyên.

Bài 3. (2,0 điểm) Tìm x biết:

a) 4x 20 2 x 5  9x 45 12

b) x2 10x  25  6
Lời giải

a) 4x 20 2 x 5  9x 45 12


Điều kiện: x  5

Ta có:

4x  20  2 x  5  9x  45 12
 4  x  5   2 x  5  9  x  5   12

2 x  5  2 x  5 3 x 5 12

3 x  5 12

 x 5  4
 x  5  16

 x  11 (thỏa mãn)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  11 .

b) x 2 10 x  25  6
Ta có:

x2 10x  25  6

  x 5  6
2

 x 5  6

 x 5  6

 x  5  6

 x  11

 x   1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  11; 1 .

Bài 4. (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH ( H  BC ).

a) Biết AB  12 cm , BC  20 cm , Tính AC , AH và 
ABC ( làm tròn đến độ);
b) Kẻ HM vuông góc với AB tại M , HN vuông góc với AC tại N . Chứng
minh: AN . AC  AC 2  HC 2 ;
c) Chứng minh: AH  MN và AM .M B  AN . N C  AH 2 ;

BM
d) Chứng minh: tan 3 C  .
CN
Lời giải

12

B H C
20

a) Xét tam giác ABC vuông tại A , ta có:


BC 2  A B 2  A C 2 (Định lý Pytago)
Hay 20 2  12 2  AC 2  AC 2  20 2  12 2  16 2  AC  16 cm
Xét tam giác ABC vuông tại A đường cao AH

Ta có: AB. AC  AH .BC ( Hệ thức giữa đường cao và các cạnh góc vuông)
AB. AC 12.16
 AH    9, 6
BC 20

AC 16 4
Ta có: sin ABC    
ABC  53 
BC 20 5

Vậy AC  16 cm, AH  9, 6 chứng minnh, 


ABC  53 .
b) Xét AHC đường cao HN
Có: AN . AC  AH 2 ( Hệ thức giữa đường cao và các cạnh góc vuông) (1)
AC 2  AH 2  HC 2 (Định lý Pytago)

 AH 2  AC 2  HC 2 (2)
Từ (1), (2)  AN . AC  AC 2  HC 2

 
c) Ta có: MAN ANH  
AMH  90
 ANHM là hình chữ nhật  AH  MN

Xét AHB , AHC và MHN có:


 AM .MB  MH 2

 AN .NC  HN
2

MN 2  HN 2  HM 2

 AM .M B  AN . NC  HN 2  HM 2
 M N 2  AH 2
d) Xét tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH ,ta có:

 AC 2  CH.BC AB2 BH.BC BH


 2    (3)
 AB  BH.BC AC2 CH.BC CH

BM BH
Lại có: HM // AC   ( định lý talet) (4)
AM CH

HN // AB  HN  NC  AB  NH (5)
AB AC AC CN

AB2 .AB BM NH AB3 BM


Từ (3), (4), (5)   . hay tan 3
C  
AC 2 .AC AM CN AC3 CN
Bài 5. (0,5 điểm) Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
 a 1  
b  1  4.

a2 b2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   .
b a
Lời giải

Từ giả thiết  a 1  
b 1  4  ab  a  b 1 4  ab  a  b  3

ab
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số thực dương a , b : a  b  2 a b   ab
2
(1)

 
2
Ta có a 1  0  a  2 a 1  0  a  1  a (2)
2

 
2
Và b 1  0 b  2 b 1 0  b  1  b (3)
2
a  b a 1 b 1
Từ (1), (2), (3) ta suy ra    ab  a  b
2 2 2
2 a  2b  2
  ab  a  b
2

 a  b 1 ab  a  b

Mà ab  a  b  3 nên a  b  1  3  a  b  2 .
a 2 b2  a2   b2 
P    b     a   a  b
b a  b   a 

Với a , b là các số thực dương ta áp dụng bất đẳng thức Cô-si:


a2 b2
P2 .b  2 .a   a  b 
b a

 P  2a  2b   a  b

 P  ab
P2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a  b  1.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 2 khi a  b  1.

TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 1 điểm ) Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau
Câu 1. Căn bậc hai của 9 là
A. 3. B. 3 . C. 3 . D. 81 .

Câu 2. 3  5x xác định khi và chỉ khi


3 3 3 3
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
5 5 5 5
Câu 3. Một cái thang dài 3, 5 m đặt dựa vào tường, góc “an toàn” giữa thang và mặt đất để thang
không đổ khi người trèo lên là 65 . Khoảng cách “an toàn” từ chân tường đến chân thang
(Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) là :
A. 1, 4 m . B. 1, 48 m . C. 1 m . D. 1, 5 m .

Câu 4. Tam giác ABC vuông tại A , có đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có
độ dài 3, 6 cm và 6, 4 cm . Độ dài một trong các cạnh góc vuông là

A. 8 c m . B. 4, 8 cm . C. 64 cm . D. 10 cm .

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 9 điểm)


Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính.
1 35  7 12
a). 20  2 45  15 . b).  . c).
5 5 1 7 1
8  2 7  28 .
Bài 2. (2 điểm) Giải các phương trình sau:
7x3  5. 7
a) b) 5 4 x  16  9 x  36  36  3 x  4 .
3
c) x2  36  x  6  0 . d) x  2  3  4x  2x  4x .
2 2 3

x 1 x 2 28 x 2
Bài 3. (2 điểm) Cho biểu thức M và P   với
x x 1 x 1 1 x
x  0; x  1; x  5
a) Tính giá trị của M khi x  9 .

x 6
b) Chứng minh P  .
x 1

x 5
c) Đặt Q  M .P  . Hãy so sánh Q với 3.
x
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn , đường cao AK .
  30, AK  3cm .
a) Giải tam giác ACK biết C

BC
b) Chứng minh AK  .
cot B  cot C

c) Biết BC  5cm, B  68, C


  30 . Tính diện tích tam giác ABC ( kết quả làm tròn chữ
số thập phân thứ nhất).

d) Vẽ hình chữ nhật CKAD , DB cắt AK tại N . Chứng minh rằng


1 cot 2 
ACB 1
2
 2
 .
AK DN DB2

 HẾT 
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC – CHƯƠNG III - TOÁN 8
TRƯỜNG THCS HÀ NỘI – AMSTERDAM
Năm học: 2019-2020

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


BẢNG TRẢ LỜI

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4

B C D A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Căn bậc hai của 9 là


A. 3. B. 3 . C. 3 . D. 81 .
Lời giải
Chọn B
Căn bậc hai của số 9 là 3 .

Câu 2. 3  5x xác định khi và chỉ khi


3 3 3 3
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn C
3
Biểu thức xác định khi 3  5 x  0  x 
5
Câu 3. Một cái thang dài 3, 5 m đặt dựa vào tường, góc “an toàn” giữa thang và mặt đất để thang
không đổ khi người trèo lên là 65 . Khoảng cách “an toàn” từ chân tường đến chân thang
(Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) là :
A. 1, 4 m . B. 1, 48 m . C. 1 m . D. 1, 5 m .

Lời giải
Chọn D
Chiều dài thang là BC  3, 5 m .

Góc “an toàn” là 


ABC  56 .
Khoảng cách an toàn là AB .
Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn cho tam giác vuông ABC ta có:
AB
cos B   AB  BC .cos B  3, 5.cos 65   1, 5 m .
BC

Câu 4. Tam giác ABC vuông tại A , có đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có
độ dài 3, 6 cm và 6, 4 cm . Độ dài một trong các cạnh góc vuông là

A. 8 c m . B. 4, 8 cm . C. 64 cm . D. 10 cm .

Lời giải
Chọn A

Giả sử HC  3, 6 cm và HB  6, 4 cm  BC  HC  HB  10 cm .

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC ta có:

AB2  BH.BC  6,4.10  64  AB  8cm

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính.
1 35  7 12
a). 20  2 45  15 b).  c).
5 5 1 7 1
8  2 7  28
Lời giải

1
a) 20  2 45  15
5

5
 4.5  2 9.5  15
5
 2 . 5  2 .3 5 3 5
 5 5 .
35  7 12
b). 
5 1 7 1
7. 5  7 12
 
5 1 7 1
7.( 5  1) 12( 7  1)
 
5 1 ( 7 )2  1

12( 7 1)
 7
6
 7  2( 7 1)
 3 7  2.
c). 8  2 7  28
 (1  7 ) 2  4.7

 1 7 2 7

1 7  2 7

 1 7 .
Câu 2. (2 điểm) Giải các phương trình sau:
7x3  5 7
a) b) 5 4 x  16  9 x  36  36  3 x  4
3

c) x2  36  x  6  0 d) x  2  3  4x  2x  4x
2 2 3

Lời giải
3
a) Điều kiện: x  .
7
Bình phương hai vế của phương trình ta được: 7 x  3  25  x  4 ( thỏa mãn điều kiện)
.

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  4 .

b) Điều kiện: x  4 .

7
5 4 x  16  9 x  36  36  3 x  4
3

7 7
 5 4  x  4  9  x  4   36  3 x  4  10 x  4  .3 x  4  36  3 x  4
3 3

6 x  4  36  x  4  6  x  4  36  x  40 ( thỏa mãn điều kiện) .

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  40 .

c) Điều kiện: x  6 .

x2  36  x  6  0  x  6. x  6  x  6  0

 x  6  0  x  6  tm 
 x6  
x  6 1  0    .
 x  6  1  x  5  L 

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  6 .

d) Điều kiện: 3  4 x  2 x 2  4 x 3  0 .

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

x4  4 x2  4  3  4 x  2x2  4 x3  x4  4 x3  2 x2  4x  1  0 1

Nhận xét: x  0 không phải là nghiệm của phương trình 1 , chia cả hai vế của phương

trình 1 cho x 2 ta được:

4 1 1  1
x 2  4 x  2   2  0  x 2  2  4  x    2  0  2 .
x x x  x

1 1 1
Đặt x   a  a2  x2  2  2  x2  2  a2  2 .
x x x

Phương trình  2  trở thành: a 2  2  4a  2  0   a  2   0  a  2 .


2

1
 2  x 2  2 x  1  0   x  1 
2
Với a  2  x  2  x  1  2 ( thỏa mãn điều
x
kiện)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  1  2 ; 1  2 . 
x 1 x 2 28 x 2
Câu 3. (2 điểm) Cho biểu thức M và P   với
x x 1 x 1 1 x
x  0; x  1; x  5
a) Tính giá trị của M khi x  9 .

x 6
b) Chứng minh P  .
x 1

x 5
c) Đặt Q  M .P  . Hãy so sánh Q với 3.
x
Lời giải

a) Thay x  9 ( thỏa mãn điều kiện) vào M ta được:

9 1 3 1 2 2
M    . Vậy x  9 thì M  .
9 3 3 3

b) Ta có:

P
x 2

28 x

2

 x 2  
x 1  2  8 x  2  
x 1
x 1  x 1  x 1  x 1  x 1  x 1


x 3 x  2 28 x  2 x  2

x7 x 6  
x 1  x 6  x 6
 x 1  x 1   x 1 x 1  x  1 x  1 x 1

( điều phải chứng minh) .

x 6
Vậy P  .
x 1

c) Ta có:

x5 x 1 x  6 x  5 x  6 x  5 x  x 1
Q  M .P   .     .
x x x 1 x x x x

 
2

x  x 1 x  2 x 1 x 1
Xét Q  3  3    0 với mọi x  0; x  1 .
x x x

Do đó Q  3 .

Câu 4. (3,5 điểm)


Cho tam giác ABC nhọn , đường cao AK .
  30, AK  3cm .
a) Giải tam giác ACK biết C

BC
b) Chứng minh AK  .
cot B  cot C

c) Biết BC  5cm, B  68, C


  30 . Tính diện tích tam giác ABC ( kết quả làm tròn chữ
số thập phân thứ nhất).

d) Vẽ hình chữ nhật CKAD , DB cắt AK tại N . Chứng minh rằng


1 cot 2 
ACB 1
2
 2
 .
AK DN DB2
Lời giải

a) Xét tam giác ACK vuông tại K có   30 B


C   60 ( theo định lí tổng ba góc trong
tam giác).

 AK 3 1 3
Sin C  Sin 30      AC  6 (cm)
AC AC 2 AC
Theo định lí Pitago trong tam giác vuông ACK ta có

KC  AC 2  AK 2  62  32  27  3 3 (cm).
BK
b) Xét tam giác vuông AKB ta có cot B 
AK

KC
Xét tam giác vuông AKC ta có cot C 
AK
BK KC BK  KC BC
Nên cot B  cot C    
AK AK AK AK
BC
Vậy AK  (đpcm).
cot B  cot C
AK
c) Xét tam giác vuông AKB ta có tan B   AK  tan B .BK
BK

AK
Xét tam giác vuông AKC ta có tan C   AK  tan C .CK
CK
tan B KC tan 68  KC KC 43
Từ đó ta có tan B .BK  tan C .KC       4, 3  .
tan C BK tan 30  BK BK 10
5  BK 43 5 53
Mà KC  BC  BK  5  BK     .
BK 10 BK 10
Vậy BK  0, 9; KC  4,1 .
Xét tam giác vuông AKC có

AK AK 3 AK 3
tan C   tan 30     AK  .CK  2, 4 (cm).
CK CK 3 CK 3
1 1
Vậy S ABC  AK .BC  .2, 4.5  6  cm 2  .
2 2

d) Kẻ DI  BD tại D khi đó   ( cùng phụ với CDN


ADN  CDI  ),

Khi đó ADN ∽ CDI  g  g 

AD AN DN DN AD ND2 AD2
Suy ra    AD.DI  DN .DC    2 
CD CI DI DI DC DI DC 2
Vì AK  DC ( tính chất hcn)
2 2
   cot 2 
ACB  DAC   AD  ND
ACB  cot 2 DAC
DC 2 DI 2
Điều cần chứng minh tương đương với

1 ND2 1 1 1 1
2
 2 2
 2
 2
 2  (luôn đúng theo hệ thức lượng trong
DC DI .DN DB DC DI . DB2
tam giác vuông BDI có đường cao DC ). (Đpcm).

 HẾT 

TRƯỜNG THCS PHÚ DIỄN


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9

Câu 1. Tính giá trị biểu thức .

1
1)5 20  3 12  5  2 27 2) 125  2  6  2 5
5
9 5 2 5
3) 
10  1 5
cot16 
4) sin 32   3 cos 2 23   cos 58   3 cos 2 67  
tan 74 
Câu 10. Giải các phương trình.
a) 4x  20  2 x  5  9x  45  6.

b) 9 x2  6 x  1  9 .

c) 2x 1 2 x 1 0 .

x 3 4 1
Câu 11. Cho hai biểu thức A  và B   (với x  0 ; x  4 ).
x4 x4 x 2

a) Tính giá trị của A khi x  9 .

b) Rút gọn biểu thức B .


A
c) So sánh P  với 1 khi x  4 .
B

Câu 4.
1) Tính chiều cao cột cờ, biết bóng của cột cờ được chiếu bởi ánh sáng của Mặt Trời
xuống đất dài 1 0, 5 m và góc tạo bởi tia sáng với mặt đất là 3545
2) Cho tam giác ABC vuông tại A , A H là đường cao .

a) Biết BH  3, 6 cm , CH  6, 4 cm Tính AH , AC , AB và 
HAC
b) Qua B kẻ tia Bx / / AC , Tia Bx cắt AH tại K , Chứng minh: AH . AK  BH .BC
3
c) Kẻ KE  AC tại E . Chứng minh: HE  KC với số đo đã cho ở câu a
5

d) Gọi I giao điểm câc đường phân giác các góc trong của tam giác ABC . Gọi r là khoảng
r 1
cách từ I đến cạnh BC . Chứng minh: 
AH 3

Câu 5. Cho x, y là hai số thực dương thỏa mãn x  y  3 .

28 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2x  y  
2 2

x y

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - TOÁN 9


TRƯỜNG THCS PHÚ DIỄN
Năm học: 2020-2021

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Tính giá trị biểu thức .

1
1)5 20  3 12  5  2 27 2) 125  2  6  2 5
5
9 5 2 5
3) 
10  1 5
cot160
4)sin320  3cos2 230  cos580  3cos2 670 
tan 740

Lời giải

1
1) 5 20  3 12  5  2 27
5

25
 10 5  6 3   6 3  10 5  5  12 3  11 5  12 3
5

2) 125  2  6  2 5

 
2
5 5 2 5 1  5 5  2  5 1

 6 5 1
9 5 2 5
3) 
10  1 5



9 10  1   5 10 1 
10  1 5
 10  1  10  1  2 10

cot16 
4) sin 32  3 cos 2 23  cos 58   3 cos 2 67  
tan 74 
tan 74
 cos 58  3 cos 2 23  cos 58  3 sin 2 23 
tan 74

 3  cos 2 23  sin 2 23   1  3  1  2

Câu 2. Giải các phương trình.

a) 4x  20  2 x  5  9x  45  6.

b) 9 x2  6 x  1  9 .

c) 2x 1 2 x 1 0 .
Lời giải

a) 4x  20  2 x  5  9x  45  6 ĐK: x   5
2 x 5  2 x  5 3 x  5  6

3 x 5  6

 x 5  2
 x 5  4
 x  1 (Thỏa mãn)
Vậy x  1 .

b) 9 x2  6 x  1  9

 3x 1
2
 9

 3x 1  9

TH1: 3x 1  9 TH2: 3x 1  9
 3x  10  3 x  8
10
(Thỏa mãn)  3 x  8
 x
3 8
x (Thỏa mãn)
3
10 8 
Vậy x   ;  .
 3 3
2x 1 2 x 1 0 1
c) ĐK: x 
2
 2x 1  2 x 1
2 x  1  0


 
2
2 x  1  2 x  1
 1
x 
 4
2x 1  4x  4 x  1

 1
x 
 4
2x  4 x  2  0

 1
x 
 4
x  2 x 1  0

 1
x  4

 
2
 x 1  0

 1
x 
 4
x  1TM 

Vậy x  1 .
x 3 4 1
Câu 3. Cho hai biểu thức A  và B   (với x  0 ; x  4 ).
x4 x4 x 2

a) Tính giá trị của A khi x  9 .

b) Rút gọn biểu thức B .


A
c) So sánh P  với 1 khi x  4 .
B

Lời giải
a) Với x  9 (thỏa mãn)  x  3.

Thay x  9 và x  3 vào A ta được

x 3 33 6
A  
x4 94 5
6
Vậy với x  9 thì A  .
5

4 1
b) B  
x4 x 2
4 1
 
 x 2  x 2  x 2

4 x 2
 
 x 2  x 2   x 2  x 2 
x 2

 x 2  x 2 
1
 .
x 2

x 3 x 3 x 3
c) Ta có: P 
A
 :
1
 .  
x 2 
B x4 x 2  x 2  x 2  x 2

x 3 x 3 x 2 5
Xét hiệu P  1  1   
x 2 x 2 x 2 x 2
Ta có: x  4  x  2  x 2  0
5
 0
x 2
 P 1  0
 P 1
Vậy P  1
Câu 4.
1) Tính chiều cao cột cờ, biết bóng của cột cờ được chiếu bởi ánh sáng của Mặt Trời
xuống đất dài 1 0, 5 m và góc tạo bởi tia sáng với mặt đất là 3545
2) Cho tam giác ABC vuông tại A , A H là đường cao .

a) Biết BH  3, 6 cm , C H  6, 4 cm . Tính AH , AC , AB và .
HAC
b) Qua B kẻ tia Bx / / AC , tia Bx cắt AH tại K . Chứng minh: AH . AK  BH .BC .
3
c) Kẻ KE  AC tại E . Chứng minh: HE  KC với số đo đã cho ở câu a.
5

d) Gọi I giao điểm câc đường phân giác các góc trong của tam giác ABC . Gọi r là khoảng
r 1
cách từ I đến cạnh BC . Chứng minh: 
AH 3

Lời giải
1)

Gọi AB là chiều cao cột cờ. AC là bóng của cột cờ trên mặt đất

Xét tam giác ABC vuông tại A


AB  AC .tan C
 AB  10, 5. tan 35 45  6, 75(m)

Vậy cột cờ cao xấp xỉ 6, 75( m )


2)

Tam giác ABC vuông tại A; AH  BC


BC  BH  HC  3, 6  6, 4  10( cm )

AH2  BH.CH  3,6.6,4  AH  4,8( cm )

AB2  BH.BC  3,6.10  36  AB  6( cm )

AC2  CH.BC  6,4.10  64  A C  8( cm )

Tam giác AHC vuông tại H nên:

  HC  6, 4
sin HAC
  538
 HAC
AC 8

K x
B

A C
E

b) Ta có:

BK / / AC 
  AB  BK
AB  AC 

+)Tam giác ABC vuông tại A; AH  BC

 AB 2  BH . B C

+)Tam giác ABK vuông tại B; B H  AK

 AB 2  AH .AK

Suy ra AH . AK  BH .BC
c) Xét tam giác AHC và tam giác AEK có


AHC  
AEK  900
 chung
CAK
Vậy tam giác AHC  AEK  g  g 

AH AC AH AE
   
AE AK AC AK

Xét tam giác AHE và tam giác ACK có


AH AE
 (cmt)
AC AK

 chung
CAK
Vậy tam giác AHE  ACK  c  g  c 

HE AH 4,8 3
   
CK AC 8 5

3
 HE  KC
5

B K x

H
D

r
r I
N

A M E C

d) Kẻ ID  BC IM  AC , IN  AB  IM  IN  ID  r

S A B C  S I A B  S IA C  S I B C

1 1 1 1
 AH . BC  ID . BC  IM . AC  IN . AB
2 2 2 2
1 1 1 1
 AH . BC  ID . BC  IM . AC  IN . AB
2 2 2 2

 AH .BC  r.BC  r.A C  r.A B


 AH .BC  r ( BC  AC  AB)
Mà AB  BC ; AC  BC (Vì tam giác ABC vuông tại A )

 AH .BC  r  BC  AC  AB   r  BC  BC  BC   3r.BC

 AH  3r
r 1
 
AH 3

Câu 5. Cho x, y là hai số thực dương thỏa mãn x  y  3 .

28 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2x  y  
2 2

x y
Lời giải

14 14 7 2   1 y2   1 2 y2 
Ta có: P  
1
  x     x  
 x x 4   2y 2y 2   4 2 

 14 14 7 2   1 1 y2  1 2 1 2 3
P    x       x  4    y  1 
 x x 4   2y 2y 2  4 2 2

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:


14 14 7 2
+)   x  3 3 49.7 . Dấu "  " xảy ra  x  2
x x 4
14 14 7 2
   x  21
x x 4

1 1 y2 1
+)    3 3 . Dấu "  " xảy ra  y  1
2y 2y 2 8

1 1 y2 3
   
2y 2y 2 2

+) x 2  4  4 x . Dấu "  " xảy ra  x  2

+) y 1  2 y . Dấu "  " xảy ra  y  1


2

 14 14 7 2   1 1 y2  1 2 1 2 3 3 3
 P   x       x  4    y  1   21   x  y 
 x x 4   2y 2y 2  4 2 2 2 2

3 3
 P  21  3
2 2

 P  24 . Dấu "  " xảy ra  x  2; y  1

Vậy Pmin  24  x  2; y 1
PHÒNG GD VÀ ĐT THỊ XÃ SƠN TÂY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS SƠN ĐÔNG
NĂM HỌC 2019-2020.
MÔN: TOÁN 9
Bài 1. ( 2 điểm) Tính

a) 5 12  4 27  6 48 b)  
300  2 675  5 75 : 3

1 1 2 2
c)  d) 
5 3 5 3 42 3 42 3

Bài 2. (2,0 điểm).Giải phương trình :

a) 2x3  5 ; b) 5 9x  9  2 4x  4  x 1  36 .
x 2
Bài 3. (2,0 điểm).Cho hai biểu thức A  và
x 1
x 2 x  3 x  6 x  22
B    x  0, x  1 .
x 3 x 2 x5 x 6

a) Tính giá trị của biểu thức A tại x  25 .


x 3
b) Chứng minh B  .
x 2

c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để P  A.B có giá trị nguyên.
Bài 4. (3,5 điểm)
1) Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 6m. Các tia nắng mặt trời tạo với
mặt đất một góc xấp xỉ bằng 4 0 0 . Tính chiều cao của cột đèn (làm tròn đến
mét).
2) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB  3cm , AC  4 cm .

a) Tính AH
b) Gọi D , E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC . Chứng minh tam
giác AED và tam giác ABC đồng dạng.
c) Kẻ trung tuyến AM , gọi N là giao điểm của AM và DE . Tính tỉ số diện tích
của tam giác AND và tam giác ABC
Bài 5. (0,5 điểm). Tìm các số x , y , z thỏa mãn đẳng thức:

x  y  z  8  2 x 1  4 y  2  6 z  3

HẾT

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


PHÒNG GD VÀ ĐT
THỊ XÃ SƠN TÂY
TRƯỜNG THCS SƠN ĐÔNG
Năm học: 2020-2021
ĐỀ 1

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Bài 1. ( 2 điểm) Tính

a) 5 12  4 27  6 48 b)  
300  2 675  5 75 : 3

1 1 2 2
c)  d) 
5 3 5 3 42 3 42 3

Lời giải

a) 5 12  4 27  6 48

 5 22.3  4 32.3  6 42.3

 5.2 3  4.3 3  6.4 3

10 3 12 3  24 3

= 2 3
b)  300  2 675  5 75 : 3 
  102.3  2 152.3  5 52.3 : 3

 10 3  2.15 3  5.5 3 : 3 
 10  30  25 3 : 3
5 3: 3  5
1 1
c) 
5 3 5 3


 5 3    5  3
 5 3  5  3 

5 3 5 3 2 3
   3
53 2
2 2
d) 
42 3 42 3



2 42 3 2 42 3   
4  2 3  4  2 3 

8 4 3 84 3

 
2
42  2 3

16 16
  4
16  12 4

Bài 2. (2,0 điểm).Giải phương trình :

a) 2x 3  5 ; b) 5 9x  9  2 4x  4  x 1  36 .
Lời giải
3
a) Điều kiện: x
2

2x  3  5  2x  3  25  x 11 (nhận)
Vậy nghiệm của phương trình là: x 11
b) Điều kiện: x  1

5 9x  9  2 4x  4  x 1  36 15 x 1  4 x 1  x 1  36

12 x 1  36  x 1  3  x 1  9  x  8 (nhận)
Vậy nghiệm của phương trình x  8
x 2
Bài 3. (2,0 điểm).Cho hai biểu thức A  và
x 1
x 2 x  3 x  6 x  22
B    x  0, x  1 .
x 3 x 2 x5 x 6

a) Tính giá trị của biểu thức A tại x  25 .


x 3
b) Chứng minh B  .
x 2

c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để P  A.B có giá trị nguyên.
Lời giải
25  2 7
a) Tại x  25 , ta được: A   .
25  1 4

x 2 x  3 x  6 x  22
B    x  0, x  1
x 3 x  2 x5 x 6

 
2
x  4  x  9  x  6 x  22 x6 x 9 x 3 x 3
    .
 x 3  x 2   x 3  x 2   x 3  x 2  x 2

x 2 x 3 x 3 4
b) P  A.B  .   1
x 1 x  2 x 1 x 1

4
Để P  A.B có giá trị nguyên thì nguyên
x 1

 4   
x 1  
x  1  U  4    4,  2,  1,1, 2, 4

Khi đó:

x 1  4  x  3 (loại)

x 1  2  x  1 (loại)

x 1  1 x  0 (thỏa mãn)

x 11 x  2  x  4 (thỏa mãn)

x 1  2  x  3  x  9 (thỏa mãn)

x 1  4  x  5  x  25 (thỏa mãn)

Vậy x0,4,9,25 .
Bài 4. (3,5 điểm)
1) Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 6m. Các tia nắng mặt trời tạo với
mặt đất một góc xấp xỉ bằng 4 0 0 . Tính chiều cao của cột đèn (làm tròn đến
mét).
2) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao
AH . Biết AB  3cm , AC  4 cm . B

a) Tính AH
b) Gọi D , E lần lượt là hình chiếu của H trên AB
và AC . Chứng minh tam giác AED và tam giác
ABC đồng dạng.

c) Kẻ trung tuyến AM , gọi N là giao điểm của AM 40°


A C
và DE . Tính tỉ số diện tích của tam giác AND và 6m
tam giác ABC
Lời giải

1) Gọi
AB là chiều cao cột đèn.
AC là độ dài bóng của cột đèn

Góc C là góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất.
Xét ABC vuông tại A :
AB  AC.tan C ( hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông)

AB  6. tan 40 0  5 m
Vậy, chiều cao cột đèn xấp xỉ 5 m.
2)
A

E
N
O
D

B H M C

a) Xét ABC vuông tại A , đường cao AH :


1 1 1
2
 2
 ( hệ thức lượng trong tam giác vuông )
AH AB AC 2

1 1 1 25
2
 2  2 
AH 3 4 144

144
AH 2 
25

12
AH  (cm)
5

b) Xét ABH vuông tại H , đường cao HE :


AH 2  AD. AB ( hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Xét AHC vuông tại H , đường cao HD
AH 2  AE . AC ( hệ thức lượng trong tam giác vuông)
 AD. AB  AE. AC
AD AE
 
AC AB

Xét ADE và ACB :


AD AE
 (chứng minh trên)
AC AB

 chung
BAC
  AD E   AC B (c-g-c)
c) Xét ABC vuông tại A , đường trung tuyến AM
 AM  MB  MC

MA  MC  AMC cân tại M


  MCA
MAE 

MA  MB
 AMB cân tại M

 
 NAD ABC
  OEA
Có : OAE 

 
Mà OAE )
ABH ( cùng phụ OAD

 
ABH  OEA

Có : 
ABH  
ACB  90
  NEA
 NAE   90


ANE  90
Xét AND và BAC :
   90
AND  BAC
 
NAD ABC
  AND   BAC (g-g)
2
S AND  AD 
  
S BAC  BC 

Có AHB vuông tại H , đường cao HD :


AH 2  AD. AB

AH 2 2,42
 AD    1,92 (cm)
AB 3
2 2
S AND  AD   1, 92 
      0, 4096
S BAC  BC   3 

Bài 5. (0,5 điểm). Tìm các số x , y , z thỏa mãn đẳng thức:

x  y  z  8  2 x 1  4 y  2  6 z  3

Lời giải
Điều kiện : x 1 ; y2 ; z3
x  y  z  8  2 x 1  4 y  2  6 z  3

 x 1  2 x  1  1  y  2  4 y  2  4  z  3  6 z  3  9  0 .

Vì x 1; y  2; z  3 nên ta có

     
2 2 2
x 1 1  y2 2  z 3 3  0

     
2 2 2
Suy ra x 1 1  0 và y  2  2  0 và z 3 3  0

Suy ra x1 1 và y  2  2 và z3  3

Suy ra x  1  1 và y2 4 và z  3  9
Suy ra x  2 và y6 và z 12 (thỏa mãn điều kiện )
Vậy x  2 và y6 và z 12.

TRƯỜNG THCS TÂY SƠN


ĐỀ KIỂM TRA GK1
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9
Bài 1: (2,5 điểm)

a) Tính giá trị của biểu thức M  12  2  


3 2 
4
2
.

b) Giải phương trình sau: x2  5  x  1


c) Từ một đỉnh tòa nhà cao 60 m , người ta nhìn thấy một chiếc ô tô đang đỗ dưới một góc
30 so với đường nằm ngang. Hỏi chiếc ô tô đang đỗ cách tòa nhà bao nhiêu mét?
x3  
Bài 2: (2 điểm) Cho A  và B   x  3 x  2  1  . x  3 với x  0 , x  9.
x 3  x9 x  3  x  1

a) Tính giá trị biểu thức A khi x  16 .
b) Rút gọn biểu thức B .
A
c) Cho P  . Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
B
Bài 3: (2 điểm) Cho đường thẳng  d  : y   m  2 x  m với m là một tham số.
a) Với m  2 vẽ đường thẳng  d  trên hệ trục tọa độ Oxy .

b) Viết phương trình đường thẳng  d  khi đi qua điểm M  3;5 .


c) Tìm các giá trị của m để đường thẳng  d  cắt các trục tọa độ O x ; O y tại hai điểm

A ; B sao cho S  OAB  1 .


2
Bài 4: (3 điểm) Cho đường tròn  O ; R  có đường kính AB và điểm C bất kỳ thuộc đường tròn
sao cho C khác A và B . Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt tia BC tại D . Tiếp tuyến
tại C của đường tròn cắt AD tại E .
a) Chứng minh bốn điểm A , E , C , O cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh BC .BD  4 R 2 và O E // B D .
c) Qua O kẻ đường thẳng song song với AC và cắt tia BC tại M và cắt tia EC tại N.
Chứng minh BN là tiếp tuyến của đường tròn  O ; R 
d) OE cắt AC tại P , kẻ CH vuông góc với AB tại H . Chứng minh rằng khi C di
chuyển trên đường tròn  O ; R  thì đường tròn ngoại tiếp tam giác PHM luôn đi qua
một điểm cố định.

Bài 5: (0,5 điểm) Giải phương trình sau 4x2 5x  4 x 1  2  0


 HẾT 
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1: (2,5 điểm)

a) Tính giá trị của biểu thức M  12  2  3 2   4


2
.

b) Giải phương trình sau: x2  5  x  1


c) Từ một đỉnh tòa nhà cao 60 m , người ta nhìn thấy một chiếc ô tô đang đỗ dưới một góc
30 , so với đường nằm ngang. Hỏi chiếc ô tô đang đỗ cách tòa nhà bao nhiêu mét?
Lời giải

a) M  12  2  3 2   4
2

 2
2
2
 4.3  2  
3 2 
2

 2 3 2 3  2 2 2 2
0
 x  1  0  x  1
b) x2  5  x  1   2   2
 x  5   x  1
2
x  5  x  2x 1
2

 x  1  x  1
  x2
2 x  1  5 x  2
Vậy phương trình có nghiệm x  2
c) Gọi B là đỉnh tòa nhà, C là vị trí đỗ của ô tô, A là vị trí chân tòa nhà.
B

A C

  30
Theo đề bài ta có: ABC vuông tại A và AB  60m ; C
AB AB 60
Vì tan C  nên AC    20 3  34 ( m )
AC tan C tan 30
Vậy ô tô đứng đỗ cách tòa nhà là: 34 m
x3  
Bài 2: (2 điểm) Cho A  và B   x  3 x  2  1  . x  3 với x  0 , x  9.
x 3  x9 x  3  x  1

a) Tính giá trị biểu thức A khi x  16 .
b) Rút gọn biểu thức B .
A
c) Cho P  . Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
B
Lời giải
16  3 19 19
a) Khi x  16 (thoả mãn điều kiện), ta có A   
16  3 4  3 7
19
Vậy khi x  16 thì A 
7
b) Với x  0 , x  9 , ta có:

 x3 x 2  
1  x 3  x3 x 2 1 . x  3
B     .  
 x9 x  3  x 1 
  x 3  x 3  x  3  x 1

 x3 x 2 x 3
B
   . x 3




x 3 x 2 x 3 x 3
.

 
x 3 x 3   

x 1 
 
x 3 x  3  x 1
  
 
2
  x 1
x  2 x 1 . x  3  x 3 x 1
B . 

  x 3  
x  3  x 1
  x 3  x 3  x 1 x 3

x 1
Vậy B  với x  0 , x  9 .
x 3
A x3 x 1 x3 x 3 x3
c) P   :  .  điều kiện x  0 , x  9
B x 3 x 3 x  3 x 1 x 1
Khi đó ta có:
x3 x 1 4
P
x 1

x 1
 x 1
4
x 1
 x 1
4
x 1
2 2  
x 1 .
4
x 1
2  2

4
 
2
Dấu "  " xảy ra  x 1   x 1  4  x 1  2 (do x 1 1 )
x 1
 x  2 1  x 1  x 1 (thoả mãn điều kiện)
Vậy min P  2 tại x 1
Bài 3: (2 điểm) Cho đường thẳng  d  : y   m  2 x  m với m là một tham số.
a) Với m  2 vẽ đường thẳng  d  trên hệ trục tọa độ Oxy .

b) Viết phương trình đường thẳng  d  khi đi qua điểm M  3;5 .

c) Tìm các giá trị của m để đường thẳng  d  cắt các trục tọa độ O x ; O y tại hai điểm

A ; B sao cho S  OAB  1 .


2
Lời giải
a) Với m  2 đường thẳng  d  có dạng: y  4 x  2
Bảng giá trị tương ứng:
1
x 0
2
y 2 0

b) Đường thẳng  d  khi đi qua điểm M  3;5


1
 5   m  2  .3  m  3m  6  m  5  2 m   1  m 
2
1
Vậy với m  thì đường thẳng  d  đi qua điểm M  3;5 .
2
c) Ta có:  d  : y   m  2 x  m

+ Nếu m  2 thì đường thẳng  d  : y  2 suy ra  d  // Ox nên không có OAB .


+ Nếu m  2 thì ta có:
Cho x  0  y   m  B  0;  m

m  m 
Cho y  0  x   A ;0 
m2  m2 
y

B
-m

A
m
___ O x
m+2
1 1 m 1 m2
Ta có: S OAB  OA.OB  . . m  .
2 2 m2 2 m2

1 1 m2 1 m2
mà S  OAB  nên ta có: .    1  m 2  m  2 (do m  2 )
2 2 m2 2 m2

Trường hợp 1: m  m  2  m  m  2  0   m  1 m  2  0  m 1;2 (thoả


2 2

mãn)
2

Trường hợp 2: m 2   m  2  m 2  m  2  0   m     0 (vô nghiệm).


1 7
 2 4
Vậy m 1; 2 là các giá trị cần tìm.

Bài 4: (3 điểm) Cho đường tròn  O; R  đường kính AB và điểm C bất kỳ thuộc đường tròn ( C
khác A và B ). Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt tia BC tại D . Tiếp tuyến tại C của
đường tròn cắt AD tại E .
a) Chứng minh bốn điểm A , E , C , O cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh BC .BD  4 R 2 và O E // B D .
c) Qua O kẻ đường thẳng song song với AC và cắt tia BC tại M và cắt tia EC tại N.
Chứng minh BN là tiếp tuyến của đường tròn  O ; R 
d) OE cắt AC tại P , kẻ CH vuông góc với AB tại H . Chứng minh rằng khi C di
chuyển trên đường tròn  O ; R  thì đường tròn ngoại tiếp tam giác PHM luôn đi qua một
điểm cố định.
Lời giải

a) Chứng minh bốn điểm A , E , C , O cùng thuộc một đường tròn.


Gọi I là trung điểm OE. Theo giả thiết EC , EA là tiếp tuyến của đường tròn  O

 EC  EA
 EC  OC  
nên  (tính chất tiếp tuyến) và CEO  AEO (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
 EA  OA  
COE  AOE
Xét hai tam giác vuông OCE ; OAE có I là trung điểm của cạnh huyền OE.
OE
 IO  IC  IA  IE  (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền)
2
OE
 4 điểm A , E , C , O cùng thuộc đường tròn tâm I , bán kính .
2
b) Chứng minh BC .BD  4 R 2 và O E // B D .
1
Xét ABC có trung tuyến CO  OB  OA  R  AB  ABC vuông ở C  AC  DB.
2
Vì ABD vuông ở A và có đường cao AC
nên BC . BD  AB 2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)  BC .BD   2 R   4 R 2 .
2

Vì EC  EA , OC  OA (chứng minh trên) nên OE là đường trung trực của AC


 OE  AC .
AC  OE 
Ta có:   BD // OE .
AC  BD 

c) Chứng minh BN là tiếp tuyến của đường tròn  O ; R 

 AC  CB
Vì  nên OM  CB (quan hệ từ vuông góc tới song song)
 AC // OM
 OBC cân tại O (do OB  OC  R ) có OM là đường cao

nên OM đồng thời là phân giác của   NOB


BOC   NOC

Xét OBN và OCN có:
ON là cạnh chung
OB  OC  R
  NOC
NOB  (chứng minh trên )
 OCN  OBN (c – g – c)
  NCO
 NBO   90  BN  OB
Do đó BN là tiếp tuyến của đường tròn  O ; R  .

d) Chứng minh rằng khi C di chuyển trên đường tròn  O ; R  thì đường tròn ngoại tiếp
tam giác PHM luôn đi qua một điểm cố định.
  MCP
Gọi K  OC  MP . Tứ giác MCPO có OMC   CPO
  90 nên là hình chữ nhật.
Mà K là giao điểm 2 đường chéo  KM  KP  KC  KO . (1)
Xét CHO vuông ở H có HK là trung tuyến ứng với cạnh huyền CO
1
 KH  OC  KO  KC . ( 2 )
2

R  R
Từ (1) và ( 2 )  KH  KM  KP  KO   Các điểm P , M , H , O   K;  .
2  2
 Đường tròn ngoại tiếp PHM luôn đi qua điểm O cố định khi C di chuyển trên
đường tròn  O; R  .

Bài 5: (0,5 điểm) Giải phương trình sau 4x2 5x  4 x 1  2  0


Lời giải

Ta có 4x  4x 1 x 1 4 x 1  4  0 (điều kiện: x 1)


2

 
2
  2 x  1  x  1  4 x  1  4  0   2 x  1 
 
2
2
x 1  2  0

2x 1 x 1  2 (vì x 1)


 3
x  2
2 x  3  0 
 x 1  2x 3      x  2  x  2 ( thỏa mãn).
 x  1   2 x  3
2
 5
 x 
 4
Vậy phương trình có nghiệm x  2
 HẾT 

TRƯỜNG THCS THANH XUÂN


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1- NĂM HỌC 2020-2021
MÔN TOÁN 9

ĐỀ BÀI
6 a 2 1
Câu 1: ( 2 điểm) Cho biểu thức A  và B    với a  0 ,
a2 a a4 2 a a 2
a  4.

a) Tính giá trị của A khi a  1 .


9
b) Rút gọn B .
c) Tìm giá trị nguyên của a để B nhận giá trị nguyên.
Câu 2: Tính giá trị biểu thức:

a) A   0, 25   15 
2
 2, 25 : 169 
b) B  17  12 2  17  12 2
1 1 1 1 1
c) C     ...  
4 5 5 6 6 7 34  35 35  36
Câu 3: Giải phương trình

a)  3 a  1 a  2   a  2  3 a  b) 9a2  6a  1  a  1
c) a3  a 2  4  a 3  a 2  3  7
Câu 4: Cho hình bình hành AB C D  có 
A'    90o . Gọi I , K lần lượt là hình chiếu
của B , D trên đường chéo AC  . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của C
trên các đường thẳng AB  .

a) Chứng minh rằng: Tam giác BCM đồng dạng với tam giác DC N
b) Chứng minh rằng: Tam giác C MN đồng dạng với tam giác B C A
Từ đó suy ra MN  AC .sin 
c) Tính diện tích tứ giác ANCM biết BC   6 cm, AB  4 cm và   60
d) Chứng minh: AC 2  AD . AN  AB . AM .
a
Câu 5: (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P 
a a  3a  3 a  1

HẾT

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


6 a 2 1
Câu 1: ( 2 điểm) Cho biểu thức A  và B    với a  0 ,
a2 a a4 2 a a 2
a  4.

a) Tính giá trị của A khi a  1 .


9
b) Rút gọn B .
c) Tìm giá trị nguyên của a để B nhận giá trị nguyên.
Lời giải

a) Tính giá trị của A khi a  1 .


9
1
Thay a  (thỏa mãn điều kiện đề bài) vào A ta được.
9
6 6 54
A  
1 1 7 7
2
9 9 9

Vậy A  54 khi a  1 .
7 9
b) Rút gọn B .
a 2 1 a 2 1
B     
a4 2 a a 2  a  2 a  2 a 2 a 2

a  2  a  2   a  2 a  2 a  4  a  2 6 6
B   
 a  2 a  2  a  2 a  2 a  4 4  a
c) Tìm giá trị nguyên của a để B nhận giá trị nguyên.
Ta có
6
BZ   Z  6  4  a 
4a
  4  a  1,  2,  3,  6  a 5; 3; 6; 2; 7; 1;  2; 10
Đối chiếu điều kiện ta có a 5;3;6;2;7;1;10
Vậy a 5;3;6;2;7;1;10 thì B nhận giá trị nguyên.
Câu 2: Tính giá trị biểu thức:

a) A   0, 25   15 
2
 2, 25 : 169
b) B  17  12 2  17  12 2
1 1 1 1 1
c) C     ...  
4 5 5 6 6 7 34  35 35  36
Lời giải

a) A   0, 25   15 
2
 2, 25 : 169
A   0,5 15 1,5 :13
A  13:13
A  1
b) B  17  12 2  17  12 2

2  2 
2 2
B 2 3  2 3

B  2 2 3 2 2 3
B6
1 1 1 1 1
c) C     ...  
4 5 5 6 6 7 34  35 35  36
5 4 6 5 7 6 35  34 36  35
C    ...  
54 65 76 35  34 36  35
C  5  4  6  5  7  6 ...  35  34  36  35
C  36  4
C  62
C4
Câu 3: Giải phương trình

a)  3 a  1 a  2   a  2  3 a  b) 9a2  6a 1  a  1

c) a3  a 2  4  a 3  a 2  3  7
Lời giải
a)  3 a  1 a  2   a  2  3 a 
Điều kiện: a  0
 3a  6 a  a  2  2 a  3a
 3a  6 a  a  2  2 a 3a  0
3 a  2  0
3 a  2
2
 a 
3
4
a (thỏa mãn điều kiện)
9
4
Vậy S   
9 
b) 9a2  6a 1  a  1
 9a2  6a 1  1  a
Điều kiện: a  1

 3a 1
2
  1 a
 3a 1  1 a
Trường hợp 1: 3a  1  a  1
 3a  a  1  1
 2a  2
 a  1 (thỏa mãn điều kiện)
Trường hợp 2: 3a 1    a 1
 3a  1  a  1
 3a  1  a  1  0
 4a  0
 a  0 (thỏa mãn điều kiện)
c) a3  a 2  4  a 3  a 2  3  7
a  a  4  0
3 2

Điều kiện xác định:  3 2


a  a  3  0
Vì a3  a2  4  a3  a2  3 với mọi a thỏa mãn điều kiện nên nhân liên hợp vế
trái ta được:
a3  a 2  4   a3  a 2  3 7
7  7
a a 4  a a 3
3 2 3 2
a 3
 a 2
 4  a 3
 a 2
 3
Khi đó, ta có hệ phương trình:
 a 3  a 2  4  a 3  a 2  3  1  a 3  a 2  4  4
 3  (thỏa mãn điều kiện)
 a  a 2  4  a 3  a 2  3  7  a  a  3  3
3 2

 a 3  a 2  12  0
a  2
  a  2   a 2  3a  6   0   2
 a  3a  6  0
a  2
 a  2
  2
3  15  a2
 a     0 a  
 2 4
Thử lại với a = 2 thấy thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  2

Câu 4: Cho hình bình hành AB C D  có 


A'    90o . Gọi I , K lần lượt là hình chiếu
của B , D trên đường chéo AC  . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của C
trên các đường thẳng AB  .

a) Chứng minh rằng: Tam giác BCM đồng dạng với tam giác DC N
b) Chứng minh rằng: Tam giác C MN đồng dạng với tam giác BC A
Từ đó suy ra MN  AC .sin 
c) Tính diện tích tứ giác ANCM biết BC   6 cm, AB  4 cm và   60
d) Chứng minh: A C 2  AD . AN  AB . AM .
Lời giải

B' C'
K

A' J D' N
a) Vì M , N lần lượt là hình chiếu của C trên các đường thẳng AB , AD  nên
 o 
C M  A  M ; C N  A  N . Do đó BMC  90 ; DNC  90
o

Vì AB C D  là hình bình hành nên B C  // AD  ; BC  AD ; A B  // C D  ; AB  CD
 
    MBC
Vì B C  // AD  nên BAD   (2 góc đồng vị) (1)
 
    NDC
Vì A B  // C D  nên BAD   (2 góc đồng vị) (2)
 
   NDC
Từ (1) (2) suy ra MBC  
Xét MBC  và NDC  có:

B 
MC   D 
NC   90 o 
 
   NDC
MBC  
  MB C    ND C  (g – g)
b) Kẻ BJ  AN  J  AN 

Vì BC / / AD ; B J  AD nên BJ  BC  . Do đó     90


JBC

Vì BC / / AD ; C N  AN nên CN  BC . Do đó BCN  90
Tứ giác B C NJ có
 
  BCN
JBC 
   CNA
   90 nên là hình chữ nhật
 BJ  CN
 
   BCM
Ta có JBA 
  (cùng phụ 2 góc bằng nhau BAJ 
   MBC
  );
 
JB C   B 
C N  90 o 
Suy ra  
   JBC
ABJ 
   BCM 
   BC
 N
 
    MCN
ABC 
Vì  MB C    ND C  (câu a) nên
B C  MC  B C  MC  B C  AB 
    
DC   NC  AB  NC  MC  NC 

Xét ABC  và NMC  có: B C  A B và  


        MCN 
ABC
MC  NC 
  A  B C    NC M (c.g.c)
AC  B C  AB 
   (3)
NM C M NC 
NC  B J
 MN  A C .  AC .  AC .sin 

AB  AB 
c) Xét AJB vuông tại J có:

BJ  AB.sin BAJ  4.sin60o  2 3 (cm);
  AB
AJ 
 .cosBAJ
   4.cos60o  2 (cm);
  BJ
CN   2 3 (cm)
 AN  AJ  JN  AJ  BC   2  6  8 (cm)
BC.CN 6.2 3
Từ (3) suy ra CM    3 3 (cm)
AB 4
Áp dụng định lý Pytago vào AC N vuông tại N ta có:

 
2
AC2  AN 2  CN 2  82  2 3  64  12  76 (cm)
Áp dụng định lý Pytago vào AC N vuông tại N ta có:

 
2
AC  2  AM 2  C M 2  AM  AC 2  C M 2  76  3 3  76  27  7 (cm)

MC.AM 7.3 3 21 3
Ta có: SACM 
2

2

2
cm2  
NC. AN 2 3.8
SACN 
2

2
 8 3 cm2  
21 3 37 3
 S ANCM  SACN  SACM  8 3 
2

2
cm2  
  
d) Vì A B  // C D  nên BAC    (2 góc so le trong)
ACD
Xét ABI vuông tại I và C DK vuông tại K có:
  
AB  CD (cmt ) ; BAC   
ACD
 ABI  CDK (cạnh huyền-góc nhọn)
 AI  KC (2 cạnh tương ứng)
Xét DAK và  NAC  có:
 
ANC   D KA  90 o 

NAC góc chung
  D A  K   C A  N (g.g)
 AC . AK  AD. AN
Xét BAI và MAC  có:

AMC    
AIB   90 o 
   góc chung
MAC
  B AI   C AM (g.g)
 AC.AI  AB.AM
Ta có: AB. AM  AD. AN  AC . AK  AC . AI
 AC. AK  AI   AC. AK  KC
 A  C . A  C   A  C  2 (đpcm)
a
Câu 5: (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P 
a a  3a  3 a  1

Lời giải
a
Ta có P 
a a  3a  3 a  4
Đặt a  t, (t  0)  a  t 2 , a a  t 3
t
Ta có P 
t  3t  3t  4
3 2

* TH1: t  0  P  0
1 1
* TH2: t  0  P  
4
 t  2    t    1
2 4
t 2  3t  3 
t  t
4 4
Ta có  t  2   0, t và t   2 t.  4 ( theo bất đẳng thức Cô si)
2

t t
1 1
Nên P  
0  4 1 3
 t  2 2  0
1 
* P  4  t  2 (nhận)  a  4
3 t 
 t
Vậy P max  1  a  4
3

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THANH TRÌ


TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĂN ĐIỂN
THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐỀ BÀI
Câu 1. (2,5 điểm) Rút gọn biểu thức mà không dùng bảng số hay máy tính:

1 1
2  3 2 
2
a) 5  20  45 b)  3 2 2
5 2

 5 5  5  5 
c)   5 
 1  5  6  d)
 5  
sin 48 
 cos 60  tan 27 . tan 63  sin 30
cos 42

Câu 2. (1,5 điểm) Giải phương trình:

a) 4x  20  3 x  5  16x  80 15 b) x2  6x  9  5  8

x 1
c) 3
x4

x 2 3 20  2 x
Câu 3. (2 điểm) Với x  0 và x  25 cho hai biểu thức: A  và B  
x 5 x 5 x  25
a) Tính A với x  9 .

1
b) Chứng minh biểu thức B  .
x 5
3.B x nguyên để P
c) Cho P  .Tìm có giá trị là một số nguyên.
A

Câu 4. (3,5điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , AB  3 cm, AC  4 cm

a) Giải tam giác ABC

b) Gọi I là trung điểm của BC , vẽ AH  BC . Tính AH , AI

c) Qua A kẻ đường thẳng xy vuông góc với AI . Đường thẳng vuông góc với BC tại B
cắt xy tại điểm M , đường thẳng vuông góc với BC tại C cắt xy tại điểm N . Chứng
BC 2
minh: MB.NC 
4
d) Gọi K là trung điểm của AH . Chứng minh B , K , N thẳng hàng.

(0,5 điểm) Giải phương trình: x  4x  5  2 2x  3


2
Câu 5.

HẾT

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THANH TRÌ


TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĂN ĐIỂN
THỜI GIAN: 90 PHÚT
Hướng dẫn giải
Câu 6. (2,5 điểm) Rút gọn biểu thức mà không dùng bảng số hay máy tính:

1 1
2  3 2 
2
a) 5  20  45 b)  3 2 2
5 2

 5 5  5  5 
c)   5 
 1  5  6  d)
 5  
sin 48 
 cos 60  tan 27 . tan 63   sin 30 
cos 42

Lời giải

1 1
a) 5  20  45
5 2

5 1
 5.  .2 5  3 5
5 2
 5  5 3 5

 5

2  3 2 
2
b)  3 2 2

 
2
 23 2  2 1

3 2 2 2 1

3 2 2 2 1

 2 2 3

 5  5  5  5 
c)   5 
 1  5  6 
 5  

 5
=
 5 1   5  5    6
5 1
 5  1 5 
  

  5 6  56 
 5  36
 31
sin 48 
d)  cos 60  tan 27 . tan 63  sin 30
cos 42
sin 48 
  sin 30   tan 27 .cot 27   sin 30  (vì
sin 48 
42   48   90 ; 27   63   90 ; 30   60   90  )

11
2
Câu 7. (1,5 điểm) Giải phương trình:

a) 4x  20  3 x  5  16x  80 15 b) x2  6x  9  5  8

x 1
c) 3
x4

Lời giải

a) 4x  20  3 x  5  16x  80 15
Điều kiện: x   5 , khi đó phương trình trở thành
2 x  5 3 x  5  4 x  5 15

3 x  5 15

 x 5  5
 x  5  25
 x  20 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy x  20 .

b) x2  6x  9  5  8

 x  3
2
  13

 x  3  13

 x  3  13

 x  3  13

 x  10

 x  16

Vậy x 16;10

x 1
c) 3
x4

Điều kiện: x  4 , khi đó phương trình trở thành

x 1  3 x  4
 x  1  9  x  4

 9 x  x  1  36
 8 x  37
37
 x (thỏa mãn)
8
37
Vây x 
8

x 2 3 20  2 x
Câu 8. (2 điểm) Với x  0 và x  25 cho hai biểu thức: A  và B  
x 5 x 5 x  25

a) Tính A với x  9 .
1
b) Chứng minh biểu thức B  .
x 5
3.B x nguyên để P
c) Cho P  .Tìm có giá trị là một số nguyên.
A

Lời giải

9  2 5 5
a) Thay x  9 (thỏa mãn điều kiện) vào A có: A   
9  5 2 2

3 20  2 x
b) B  
x 5 x  25

3 x  15  20  2 x x 5 1
B   (đpcm)
 x 5  x 5   x 5  x 5  x 5

3.B 3 x 2 3
c) P   : 
A x 5 x 5 x 2

P có giá trị nguyên 3   x  2   x  2 U  3  1; 3

Mà x  2  2 với mọi x thỏa mãn điều kiện

 x  2  3  x  1 (thỏa mãn điều kiện)


Vậy x  1 để P có giá trị là một số nguyên.

Câu 9. (3,5điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , AB  3 cm, AC  4 cm

a) Giải tam giác ABC

b) Gọi I là trung điểm của BC , vẽ AH  BC . Tính AH , AI

c) Qua A kẻ đường thẳng xy vuông góc với AI . Đường thẳng vuông góc với BC tại B
cắt xy tại điểm M , đường thẳng vuông góc với BC tại C cắt xy tại điểm N . Chứng
BC 2
minh: MB.NC 
4
d) Gọi K là trung điểm của AH . Chứng minh B , K , N thẳng hàng.
Lời giải
B

H
I
M F K

A
C

a) Áp dụng định lý Pitago vào ABC vuông tại A , ta được: BC 2  A B 2  A C 2


Thay số: BC 2  32  4 2
BC 2  25  BC  5 cm.

*) Ta có sin B  AC  4
BC 5

B   537
 C
Ta có: B   90
  90537  3653
C
b) Áp dụng hệ thức lượng vào ABC vuông tại A , ta được:
1 1 1
2
 2

AH AB AC 2
Thay số: 1 2  12  12
AH 3 4
1 25
 
 3.4 
2 2
AH

122
 AH 2 
25
12
 AH  cm.
5
*) ABC vuông tại A , có AI là trung tuyến
1
 AI  BC (tính chất tam giác vuông)
2
1 5
 AI  .5  cm
2 2
c) *) Ta có:
  BAI
BAM   90  do AI  MN 
  BAI
CAI   90 do BAC

  90

  CAI
 BAM  1

*) Ta có: MBA ABC  90  do BM  BC 

ACB  
ABC  90 (do ABC vuông tại A )

 MBA ACB 2
*) Xét AMB và AIC , từ 1 và  2   AMB ∽ AIC


MB

AB
(tính chất tam giác đồng dạng) 3 
IC AC
*) Ta cũng chứng minh được  ABI   ACN
AB BI
  4
AC CN
Từ  3  và  4   MB  BI
IC CN
 MB.CN  IC.BI
Mà IC  BI  BC
2
BC 2
 MB.CN  .
4
d) Gọi F  BN  AH ; E  AB  CN
Có AH // C N (Vì cùng vuông góc với BC)
+) BCN có: FH // CN  FH  BF (định lý talet) 5 
CN BN
+) BEN có: AF // EN  AF  BF (định lý talet) 6
EN BN
Ta chứng minh được: AIN  CIN  ch  cgv 
 AN  CN
ACE vuông tại A , AN  CN  AN  NE
 CN  EN  7
Từ  5 ;  6  và  7   FH  AF
 F là trung điểm của AH
Mà K là trung điểm của AH (giả thiết)
FK
 B , K , N thẳng hàng.
Câu 10. (0,5 điểm) Giải phương trình: x2  4x 5  2 2x 3

Lời giải

Ta có x  4x  5  2 2x  3
2
 
  x 2  2 x  1  2 x  3  2 2 x  3  1  0

 
2
  x  1 
2
2x  3 1  0

x 1  0

 2x  3 1  0

 x  1
Vậy phương trình trên có nghiệm x  1
 HẾT 

UBND QUẬN ĐỐNG ĐA


TRƯỜNG THCS BẾ VĂN ĐÀN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9

Câu 12. (2,5 điểm) Cho hai biểu thức

x  2 x 5 2 x 9 x  3 2 x 1
A và B    với  x  0, x  4, x  9
x 3 x 5 x  6 x  2 3 x

a) Tính giá trị của A khi x  16.

b) Rút gọn biểu thức B

c) Biết rằng P  A : B . Tìm giá trị nhỏ nhất của P

Câu 13. (3,0 điểm) Giải các phương trình sau:

a) x5  2

b) x2  6 x  9  5

c) 4x2  4x 1  x 1

d) x2 4x  4  4x2 12x 9

Câu 14. ( 3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB  AC ), đường cao AH ( H  BC ). Vẽ
phân giác AD của góc BAH ( D  BH ). Cho M là trung điểm của BA .

a) Cho AC  3cm ; AB  4cm . Hãy giải tam giác ABC ?. Làm tròn đến độ

b) Tính diện tích tam giác AHC


DH HC
c) Chứng minh rằng: 
DB AC

d) Gọi E là giao điểm của DM và AH . Chứng minnh: SAEC  SDEC


Câu 15. (1,0 điểm)

Một con thuyền ở địa điểm F di chuyển từ


bờ sông b sang bờ sông avới vận tốc trung
bình là 6 km/h, vượt qua khúc sông nước
chảy mạnh trong 5 phút. Biết đường đi của
con thuyền là FG , tạo với bờ sông một góc
60 .

a) Tính FG

b) Tính chiều rộng của khúc sông (làm tròn đến mét)
HẾT

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I


MÔN: TOÁN 9
TRƯỜNG THCS BẾ VĂN ĐÀN
Năm học: 2020-2021

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 16. (2,5 điểm) Cho hai biểu thức

x2 x 5 2 x 9 x  3 2 x 1
A và B    với  x  0, x  4, x  9
x 3 x 5 x  6 x  2 3 x

a) Tính giá trị của A khi x  16.

b) Rút gọn biểu thức B

c) Biết rằng P  A : B . Tìm giá trị nhỏ nhất của P

Lời giải

a) Ta có x  16 (thỏa mãn điều kiện), thay vào biểu thức A ta có:

16  2 16  5 29
A   29
16  3 1

Vậy khi x  16 thì A  29

b) Ta có:
2 x 9 x  3 2 x 1
B  
x 5 x  6 x  2 3 x
2 x 9 x  3 2 x 1
  
 x 2  
x 3 x 2 x 3


2 x 9  x 3   
x  3  2 x 1  x 2 
 x 2  x 3 
2 x 9  x  9  2x  3 x  2

 x 2  x 3 

x x 2  
x 2 x 1  x 1
 x  2 x  3  x  2 x  3 x 3

x 1
Vậy B  ,  x  0, x  4, x  9
x 3
c) Ta có

 
2
x  2 x  5 x 1 x  2 x  5 x 1  4 4
P  A: B  :    x  1
x 3 x 3 x 1 x 1 x 1

Do x 0  x 0  x 10

4
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương x 1và ta có:
x 1

P  x 1
4
x 1
2  
x 1
4
x 1
4

4
Dấu bằng xảy ra  x 1   x 1  2  x  1  x 1(thỏa mãn điều
x 1
kiện)

Vậy min P  4 khi x  1

Câu 17. (3,0 điểm) Giải các phương trình sau:

a) x5  2

b) x2  6 x  9  5

c) 4x2  4x 1  x 1

d) x2 4x  4  4x2 12x 9


Lời giải
a) x5  2 .
Điều kiện xác định x  5

Ta có: x5 2  x5  4  x 9 (thỏa mãn x5)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  9 .

b) x2  6 x  9  5
x 3  5 x  8
x 2  6 x  9  5   x  3  5  x  3  5   
2
Ta có:
 x  3  5  x  2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  8;2 .

c) 4x2  4x 1  x 1
Ta có:
 x 1  0
 
 x 1
 

 
4 x 2  4 x 1  x 1  2 x 1  x 1  2 x 1  x 1  
 2 x 1  x 1   x  2 nhaän
2


  
 x  0 nhaän
  
 2 x 1  x 1 

 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  2;0 .

d) x2  4x  4  4x2 12x  9

x2 4x  4  4x2 12x 9   x  2  2x 3  x  2  2x 3


2 2
Ta có:
x  1
x  2  2x  3  x   1 
     5
 x  2   2 x  3 3 x  5 x 
 3


 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;  .

 3
 

Câu 18. ( 3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB  AC ), đường cao AH ( H  BC ). Vẽ
phân giác AD của góc BAH ( D  BH ). Cho M là trung điểm của BA .

a) Cho AC  3cm ; AB  4cm . Hãy giải tam giác ABC ?. Làm tròn đến độ

b) Tính diện tích tam giác AHC


DH HC
c) Chứng minh rằng: 
DB AC

d) Gọi E là giao điểm của DM và AH . Chứng minnh: SAEC  SDEC


Lời giải
E

G
D

M
H

21

A C
a) Xét ABC vuông tại A (gt) có:

AB 2  AC 2  BC 2 (định lí Pytago)

 4 2  3 2  BC 2

 BC 2  25
 BC  5 (cm)
AC 3   37 
Ta có: sin B   B
BC 5
 C
B   90

C  53
b) Áp dụng hệ thức lượng vào ABC vuông tại A , đường cao AH ta có:
AH .BC  AB. AC
AB . AC 4.3
 AH    2, 4 (cm)
BC 5
32 9
Lại có: AC  CH .BC  CH    1,8 (cm)
2

BC 5
Diện tích tam giác AHC là:

.HC . AH  .2, 4.1, 8  2,16 cm 2 


1 1
2 2
c) Xét ABH có phân giác AD (giả thuyết)
DH AH
  (tính chất phân giác trong tam giác)
DB AB
 AHB   CHA (g-g)
AH HC
  (hai góc tương ứng)
AB AC
DH HC  AH 
    (đpcm)
DB AC  AB 
d) Kẻ H G // AB

Xét ABD có 
ADC là góc ngoài   
ADC  ABD A2
A
Mà DAC   HAC

1

 
ABD HAC
Lại có
 
ADC  DAC
ACD cân tại C (dhnb)
 AC  DC (tính chất)
DH HC HC
   (1)
DB AC DC
Xét AEM , có GH // AB 
EH HG
 (định lí Ta lét)
EA AM
EH HG
Vì M là trung điểm của AB (gt)  AM  BM  
EA BM
DH HG
Xét DGH , có GH / / AB   (định lí Ta lét)
DB BM
EH DH
  (2)
EA DB
HC HE
Từ (1); (2)    HC . AE  DC .HE
DC AE
1 1
Ta có S ACE  CH . AE , S DEC  EH .DC
2 2
S ACE CH . AE
  1
S DEC EH .DC
Vậy SAEC  SDEC
Câu 19. (1,0 điểm)
Một con thuyền ở địa điểm F di chuyển từ
bờ sông b sang bờ sông avới vận tốc trung
bình là 6 km/h, vượt qua khúc sông nước
chảy mạnh trong 5 phút. Biết đường đi của
con thuyền là FG , tạo với bờ sông một góc
60 .
a) Tính FG
b) Tính chiều rộng của khúc sông (làm tròn đến mét)
Lời giải

5
a) FG là quãng đường đi được của thuyền. FG  6.  0, 5 km  500 m .
60
b) Gọi GH là chiều rộng của khúc sông.
Xét GHF vuông tại H, áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:

  500.sin 60  500. 3  250 3  433 m.


GH  FG.sin GFB
2
Vậy, chiều rộng của khúc sông xấp xỉ 433 m.

 HẾT 

PHÒNG GD VÀ ĐT NAM TỪ LIÊM


TRƯỜNG THCS MỄ TRÌ
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9
Câu 20. (2 điểm). Thực hiện phép tính
a) 12  2 27  3 75  48 . b) 1  2 27  4  2 3 .
62 1 6 2 2 3 3
c) 32   12  . d)   .
31 2 2 3 1 3 1 1 3
Câu 21. (2 điểm). Tìm x biết
a) 3 2x3  6  9. b) 2x  98  0 .
2

c) x2  9  x  3  0 . d)
2 1 x 1
9 x  9  16 x  16  27 4 .
3 4 81
Câu 22. (2,0 điểm). Cho hai biểu thức
x 1 2 x x 1
P   và Q   x  0; x  1
x 1 1 x x 1 x 2
a) Tính giá trị của Q tại x  7 4 3 .
b) Rút gọn M  P .Q .
1
c) Tính các giá trị của x để M .
3
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của M .
Câu 23. (3,5 điểm)
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  6 cm; AC  8 cm . Vẽ AH vuông góc
BC tại H .
a) Tính AH , H B , H C .
b) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC . Gọi O là giao điểm
của AH và EF . Chứng minh 4 điểm A, E , F , H cùng thuộc một đường tròn
và HB.HC  4.OE.OF .
1
c) Gọi M là trung điểm BC . Chứng minh S AEMF  S ABC .
2
2) Một tòa nhà có chiều cao h  m . Khi tia nắng tạo với mặt đất một góc 55
thì bóng của tòa nhà trên mặt đất dài 1 5 m . Tính chiều cao h của tòa nhà. (
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Câu 24. (0,5 điểm) Với các số thực dương x, y thỏa mãn x  y  1 .
1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P     1  x 2 y 2 .
x y
HẾT

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I


NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9TRƯỜNG THCS MỄ TRÌ
Năm học: 2019-2020

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. (2 điểm). Thực hiện phép tính


a) 12  2 27  3 75  48 b) 1  2 27  4  2 3
62 1 6 2 2 3 3
c) 32   12  d)  
31 2 2 3 1 3 1 1 3
Lời giải
a) 12  2 27  3 75  48
 22.3  2 32.3  3 52.3  42.3
 2 3  2.3 3  3.5 3  4 3
 2 3  6 3 15 3  4 3
7 3
b) 1  2 27  4  2 3

 3
2
 1  2 32.3   2. 3.1  12

 
2
 1  2.3 3  3 1

 1 6 3  3 1

 1 6 3   3 1 
1 6 3  3 1
5 3
62 1 6
c) 32   12 
31 2 2
62 2 6 2
 42.2   12. 
31 2 2
4 2 2 6 2 3 2

 2 2

2 2 3 3
d)  
3 1 3 1 1 3


2.  3 1  
2.  3 1  
3.  
3 1

 3 1  3 1   3 1  3 1  1 3


2.  3 1   2.  3 1  3
2 2

 3 1 3 1 3
 3
Câu 2. (2 điểm). Tìm x biết
a) 3 2x3 6  9 b) 2x  98  0
2

c) x2  9  x  3  0 d)
2 1 x 1
9 x  9  16 x  16  27 4
3 4 81
Lời giải
a) 3 2x3 6  9
3
Điều kiện: 2x  3  0  x 
2

3 2x  3  6  9
 3 2x  3 15
 2x 3  5
 2 x  3  25
 2 x  28
 x  14(TM )

Vậy x  14 là nghiệm của phương trình.


b) 2x  98  0
2

 2x2  98
98
 x2 
2
98
 x2 
2

 x2  49
 x2  7

 x  7
Vậy 
x   7; 7  là nghiệm của phương trình.
c) x2  9  x  3  0
 2
Điều kiện:  x  9  0  x  3
x  3  0

x2  9  x  3  0
 x  3. x  3  x 3  0
 x  3.  
x  3 1  0

 x  3  0 do : x  3  1  1 0; x  3 
 x 3  0
 x  3(TM )

Vậy x3 là nghiệm của phương trình.


2 1 x 1
d) 9 x  9  16 x  16  27 4
3 4 81
Điều kiện: x 1
2 1 x 1
9x  9  16 x  16  27 4
3 4 81
2 1 x 1
 9  x  1  16  x  1  27 4
3 4 81
2 1 x 1
 .3. x 1  .4 x 1  27. 4
3 4 9
 2 x 1  x 1  3 x 1  4
4 x 1  4
 x 1 1
 x 1  1
 x  2(TM )

Vậy x  2 là nghiệm của phương trình.


Câu 3. (2,0 điểm). Cho hai biểu thức
x 1 2 x x 1
P   và Q   x  0; x  1
x  1 1 x x 1 x 2

a) Tính giá trị của Q tại x  7  4 3


b) Rút gọn M  P.Q
1
c) Tính các giá trị của x để M 
3
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của M
Lời giải

 
2
a) Thay x  7  4 3  2  3  x  2  3 (thỏa mãn) vào Q ta được

Q
2  3 1 3  3
 
3 3 4  3 9  3
 .
  
2 3 2 4 3 4 3 4 3 13   
b) Rút gọn M  P.Q

 x 1 2 x  x 1
M      . , với x  0; x  1
 x  1 1  x x  1  x 2
 
M 
x

1

2 x . x 1
 x 1

x 1  x 1  
x 1  x  2


M 
x  x 1  
x 1

2 x

. x 1

  x 1  x 1   
x 1 x 1   
x 1 
x 1  x  2

x  x  x 1  2 x x 1
M .
 x 1  x 1  x 2

x  2 x 1 x 1
M .
 x 1  x 1  x 2

 
2
x 1 x 1
M .
 x 1  x 1  x 2

x 1
M  .
x 2
1
c) Tính các giá trị của x để M 
3
x  1 1 x 1 1
    0
x 2 3 x 2 3
3 x 3 x  2
 0
3  x 2 
4 x 1
  0  x  0; x  1
3  x 2 
Theo ĐK ta có 3  x2 0 
4 x 1 1
 0  4 x 1  0  0  x  .
3  x 2  16

1 1
Vậy với 0 x thì M 
16 3
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của M
x 1 x  23 3
Ta có: M    1
x 2 x 2 x 2
3 3
Vì: x 0 x 2 2 
x 2 2
3 3 1
 M  1  1   .
 x 2 2 2

1
Vậy min M   khi x  0 .
2
Câu 4. (3,5 điểm)
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  6 cm ; AC  8 cm . Vẽ AH vuông góc
BC tại H .
a) Tính AH , H B , H C .
b) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC . Gọi O là giao điểm
của AH và EF . Chứng minh 4 điểm A, E , F , H cùng thuộc một đường tròn
và HB.HC  4.OE.OF .
1
c) Gọi M là trung điểm BC . Chứng minh S AEMF  S ABC .
2
2) Một tòa nhà có chiều cao h  m . Khi tia nắng tạo với mặt đất một góc 55
thì bóng của tòa nhà trên mặt đất dài 1 5 m . Tính chiều cao h của tòa nhà. (
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Lời giải
C

F H

Q
O

A E B

1)
a) Tính AH , H B , H C .
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ABC ta có:
BC2  AB2  AC2  62  82 100  BC 10cm.
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC ta có:
AB. AC 6.8
+ AB. AC  AH .BC  AH    4,8 cm .
BC 10
AB2 62
+ AB2  BH.BC  BH    3,6 cm
BC 10
Suy ra HC  BC  BH  10  3, 6  6, 4 cm .

b) Chứng minh A, E , F , H cùng thuộc đường tròn:

Xét tứ giác AEFH có FAE   AEH  AFH  90 ( giả thiết)


Suy ra tứ giác AEFH là hình chữ nhật nên OA  OF  OE  OH suy ra 4 điểm
A, E , F , H cùng nằm trên đường tròn tâm O đường kính AH .

+ Chứng minh HB.HC  4.OE.OF


EF EF
Vì OE  OF  4OE .OF  4. .  EF 2 .
2 2
Mà EF  AH ( vì AEFH là hình chữ nhật) và AH 2
 H B .H C ( hệ thức lượng
trong tam giác vuông) nên HB.HC  4.OE.OF .
c) Kẻ FK  BC tại K , EQ  BC tại Q .
Suy ra FKQE là hình thang vuông.d Vì O là trung điểm EF mà OH / / EQ (
cùng  BC )
Suy ra OH là đường trung bình của hình thang FKQE  EQ  FK  2OH  AH .
1 1 BC 1
S FMC  FK .MC  FK .  FK .BC
2 2 2 4
1 1 BC 1
S EMB  EQ.MB  EQ.  EQ.BC
2 2 2 4
1 1 1
Suy ra S FMC  S EMB  BC  FK  EQ   BC . AH  S ABC
4 4 2
1 1
Mà: S AEMF  S EMB  S FMC  S ABC  S AEMF  S ABC  S ABC  S AEMF  S ABC
2 2
1
Vậy: S AEMF  S ABC .
2
2) Gọi chiều cao của tòa nhà là h  AC , bóng của tòa nhà lên mặt đất là
  55 ( như hình vẽ)
AB  15 m , góc tạo bởi tia nắng với mặt đất là CBA
C

h (m)

550
A B
15m

Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn cho tam giác vuông ABC ta có:
 AC   15. tan 55   21, 42 m
tan CBA  AC  AB. tan CBA
AB
Vậy tòa nhà cao 21, 42 m .
Câu 5. (0,5 điểm) Với các số thực dương x, y thỏa mãn x  y  1 .
1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P     1  x 2 y 2 .
x y
Lời giải
Với các số thực dương x, y thỏa mãn x  y  1 .
1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P     1  x 2 y 2 .
x y
Với x, y là hai số thực không âm nên ta có: x  y  2 xy 1
 
2
Thật vậy 1  x y  0 luôn đúng

1 1 1 2 2 1
Ta có :  2  P 1  x2 y2  2  xy .
x y xy xy xy xy
1
Ta có : 1  x  y  2 xy  xy  .
4
1 1 15 1 1 15 1 17
  xy   xy  .  2 . xy  . 
xy 16 xy 16 xy 16 xy 16 1 4
4
17
P2  17 .
4

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 17 . Dấu bằng xảy ra khi

x  y

 1
x  y  1  x  y  .
 2
 1
 xy  4

 HẾT 

TRƯỜNG THCS QUỲNH MAI


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 9
Câu 1: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau
7
a) 12  2 48  75  5 3
5

3 2
b)  10  4 6  6
3 6 3

Câu 2: (2,5 điểm) Cho hai biểu thức:


2 1 4 x  12
A ;B    với x  0 ; x  4
x 1 x 2 x 2 x4
a) Tính giá trị của A tại x  25
b) Rút gọn biểu thức B .

x 1
c) So sánh A.B với 2. Biết B 
x 2

Câu 3: (2 điểm) Giải phương trình:


1
a) 4 x  20  x5  9 x  45  4
3

b) x2  8x  16  2  3
Câu 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH .
 ; CH ; AH .
1. Biết A B  6 cm và BC  10 cm . Tính B ; C

2. Gọi D , E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC

a) Chứng minh: AD. AB  AE. AC

b) Chứng minh: ABC ∽ AED

c) Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác ADHE .
Câu 5: (0,5 điểm).

Cho a , b là các số thực thỏa mãn a  1; b  1 . Chứng minh a b 1  b a 1  ab .


TRƯỜNG THCS QUỲNH MAI
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 9
Câu 1: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau
7
a) 12  2 48  75  5 3
5

3 2
b)  10  4 6  6
3 6 3
Lời giải
7
a) 12  2 48  75  5 3
5
7
 4.3  2 16.3  25.3  5 3
5

 2 3 8 3  7 3  5 3

 4 3
3 2
b)  10  4 6  6
3 6 3



3 3 6   6  2.2 6  4  6
2.3
3  6 3  6  3.3


3 3 6 
  6
2
 6 2 6
96 3



3 3 6  62 2 6
3

 3 6  
6 2 2 6

 3 6  6  2  2 6
5
Câu 2: (2,5 điểm) Cho hai biểu thức:
2 1 4 x  12
A ;B    với x  0 ; x  4
x 1 x 2 x 2 x4
a) Tính giá trị của A tại x  25
b) Rút gọn biểu thức B .
x 1
c) So sánh A.B với 2. Biết B 
x 2

Lời giải

a) Thay x  25 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A ta có:

2
A
25 1
2
A
5 1
1
A
2
1
Vậy với x  25 thì A 
2

b) Với x  0 ; x  4 ta có:
1 4 x  12
B  
x 2 x 2 x4

B
x 2

4  x 2  
x  12
 x 2  x 2   x 2  x 2   x 2  x 2 
x  2  4 x  8  x  12
B
 x 2  x 2 
x 3 x  2
B
 x 2  x 2 

B
 x 1  x 2 
 x  2 x  2

x 1
B
x 2

x 1
Vậy B  với x  0 ; x  4 .
x 2
c) Với x  0 ; x  4 . ta có:
2 x 1
A.B  2  . 2
x 1 x  2
2
A.B  2  2
x 2
22 x 4
A.B  2 
x 2

A.B  2 
2  x 1 
x 2

Với x  0 ; x  4 . ta có: x 0  
2
  
x 1  0

 x  2  0


2  x 1 0
x 2
 A.B  2  0  A.B  2
Vậy với x  0 ; x  4 .thì A.B  2
Câu 3: (2 điểm) Giải phương trình:
1
a) 4 x  20  x5  9 x  45  4
3
b) x2  8x  16  2  3
Lời giải
1
a) 4 x  20  x5  9 x  45  4
3

ĐKXĐ: x  5

Với x  5 ta có:
1
4 x  20  x5  9 x  45  4
3

 2 x 5  x  5  3 x 5  4
0 x 5  0
Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi x  5
b) x2  8x  16  2  3

ĐKXĐ: x  R

Với x  R ta có:

x2  8x 16  2  3

 x  4
2
 5
 x4 5
x  4  5

 x  4  5
x  9

 x  1
Vậy phương trình có tập nghiệm S  9; 1
Câu 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH .
 ; CH ; AH .
1. Biết A B  6 cm và BC  10 cm . Tính B ; C

2. Gọi D , E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC

a) Chứng minh: AD. AB  AE. AC

b) Chứng minh: ABC ∽ AED

c) Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác ADHE .
Lời giải

B C
H O

 ; CH ; AH .
1. Biết A B  6 cm và BC  10 cm . Tính B ; C

Xét ABC vuông tại A , đường cao AH ta có:

 AB
+) sin C (định nghĩa tỉ số lượng giác)
BC


sin C
6 3

  37 .
C
10 5

 C
+) Có: B   90 (tính chất hai góc phụ nhau tam giác vuông)

  90 C
B   9037  53 .

+) Có A B 2  AC 2  BC 2 (định lý Pytago)

 AC 2  BC 2  AB 2  10 2  6 2  100  36  64

 AC  64  8 (cm).
+) Có: AB. AC  AH .BC (quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông)
AB . AC 6.8
 AH    4, 8 (cm).
BC 10
+) Có: AC 2  CH .BC (quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông)

AC2 82
 CH    6,4 (cm).
BC 10
2. Gọi D , E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC

a) Chứng minh: AD. AB  AE. AC

Xét AHB vuông tại H , đường cao HD ta có:

AH 2  AD. AB (quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông) 1

Xét AHC vuông tại H , đường cao HE ta có:

AH 2  AE . AC (quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông)  2 

Từ 1 và  2   AD. AB  AE. AC (điều phải chứng minh).

b) Chứng minh: ABC ∽ AED

Ta có: AD. AB  AE. AC (chứng minh trên).


AB AC
 
AE AD

Xét ABC và AED , ta có:

 chöùng minh treân  


AB AC

AE AD   ABC ∽ AED (c – g – c) (điều phải chứng minh).
 chung
BAC 

c) Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác ADHE .

Gọi O là trung điểm của BC

Xét ABC vuông tại A , ta có:


BC 10
AO    5 (cm) (tính chất trung tuyến và cạnh huyền tam giác vuông).
2 2

Xét tứ giác ADHE , ta có:


ADH     90
AEH  DAE
Tứ giác ADHE là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết).
 AH  DE (tính chất hình chữ nhật).

AD2  AE2 DE 2 AH 2 AO2 52 25


Ta có: S ADHE  AD.AE      
2 2 2 2 2 2
Dấu “=” xảy ra khi H  O  HB  HC
 H là trung điểm của BC  ABC vuông cân tại A .
25
 Diện tích ADHE lớn nhất là: S ADHE  .
2
Câu 5: (0,5 điểm).

Cho a , b là các số thực thỏa mãn a  1; b  1 . Chứng minh a b 1  b a 1  ab .

Lời giải

a  1  0
Do a  1 ; b 1 nên suy ra  .
b  1  0
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai số không âm ta được:

 a  1  1  2.  a  1 .1  a  2.  a  1  ab  2b  a  1 (Do b  1  0 ) 1 .

 b  1  1  2.  b  1 .1  b  2.  b  1  ab  2 a  b  1 (Do a  1  0 )  2  .

Cộng vế với vế của 1 và  2  ta được:

2ab  2b a 1  2a b 1 ab  a b 1  b a 1.


a  1
b  1 a  2 TM 

Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi   .
a 1  1 b  2 TM 
b 1  1

Vậy a b 1  b a 1  ab , a , b  1 (đpcm).

TRƯỜNG THCS THANH LIỆT

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2020 - 2021. MÔN: TOÁN 9

Bài 1: (2điểm) Tính giá trị của biểu thức:

a) A 3 8  2 18  20
3 3 2 2
b) B  
3 1 1 2

Bài 2: (1,5 điểm) Giải các phương trình


a) 2x1  4

b) 4x2  4x 1  3 1
x 2 x 1 x  4 x  9 x 5
Bài 3: (2 điểm) Cho các biểu thức P    ; Q với x  0 ,
x 3 x 3 9 x 3 x
x 9.

a) Tìm giá trị của Q biết x  1 .

x
b) Chứng minh rằng: P  .
x 3
1
c) Đặt M  P :Q . Tìm giá trị của x để M  .
2

Bài 4: (1 điểm) Một cây tre bị gẫy ngang thân, ngọn tre vừa chạm đất và tạo với mặt đất
một góc 30 biết khoảng cách từ vị trí ngọn tre chạm đất tới gốc cây là 4, 5m . Tính
chiều cao ban đầu của cây tre (làm tròn đến cm).

Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A  AB  AC  . Đường cao AH  H  BC  .
Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC .
a) Gỉa sử HB  3, 6 cm , HC  6, 4 cm . Tính độ dài HA , AC và góc B , góc C .
b) Chứng minh: AM . AB  AN . AC và HB.HC  AM .MB  AN .NC .
c) Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với MN cắt BC tại K . Chứng minh
rằng: K là trung điểm của đoạn thẳng BC .
Bài 6: (0,5 điểm) Giải phương trình sau

4 1 5
 x   x  2x 
x x x

HẾT
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Bài 1: (2điểm) Tính giá trị của biểu thức:

a) A 3 8  2 18  20
3 3 2 2
b) B  
3 1 1 2

Lời giải

a) A 3 8  2 18  20

A 3.2 2  2.3 2  2 5

A 6 2  6 2  2 5

A 2 5 .
3 3 2 2
b) B  
3 1 1 2

B
3  3 1   2 2 1 
3 1 2 1

B 3 2
Bài 2: (1,5 điểm) Giải các phương trình

a) 2x1  4

b) 4x2  4x 1  3 1
Lời giải

a) 2x1  4
1
Điều kiện: 2x 1  0  x  .
2

2x1  4
 2 x  1  16

 2 x  16  1

 2 x  17
17
 x (thoả mãn)
2
17
Vậy x .
2

b) 4x2  4x 1  3 1

 2x 1
2
  3 1

 2x 1  3 1

 3
2 x  1  3  1 2 x  3 x 
   2
2 x  1   3  1
  
 2 x  1   3  1 
x 
 32
 2

 3  3  2 
Vậy x ; 
 2 2 

x 2 x 1 x  4 x  9 x 5
Bài 3: (2 điểm) Cho các biểu thức P    ; Q với x  0 ,
x 3 x 3 9 x 3 x
x 9.

a) Tìm giá trị của Q biết x  1 .

x
b) Chứng minh rằng: P  .
x 3

x để 1
c) Đặt M  P : Q . Tìm giá trị của M  .
2

Lời giải
15 6
a) Khi x  1 (thoả mãn điều kiện) ta có Q    3.
3 1 2

b) Với x  0 , x  9 ta có:
x 2 x 1 x  4 x  9
P  
x 3 x 3 9 x


 x 2  x 3  x 1  x 3   x 4 x 9
 x  3 x  3  x  3 x  3 x 9

x x 6 x 2 x 3 x  4 x 9
  
 x 3  x 3   x 3  x 3   x 3  x 3 
x  x 6 x  2 x 3 x  4 x 9

 x 3  x 3 
x3 x

 x 3  x 3 


x  x 3  
x
.
 x 3  x 3  x 3

x
Vậy P  .
x 3

x x 5 x 3 x  x
c) Ta có M  P :Q  :  .  .
x 3 3 x x 3 x 5 x 5

 x
Vì x  0 x  0 , x  9 ; x 5  0 x  0 , x  9 nên M   0 x  0 ,
x 5
x9

x
 M  .
x 5

1 x 1
M   
2 x 5 2

x 1
  0
x 5 2

2 x  x 5
 0
2  x 5 
 x 5  0 (vì 2  
x  5  0 x  0 , x  9 )

 x  5  x  25 (thỏa mãn).
1
Vậy x  25 thì M  .
2

Bài 4: (1 điểm) Một cây tre bị gẫy ngang thân, ngọn tre vừa chạm đất và tạo với mặt đất
một góc 30 biết khoảng cách từ vị trí ngọn tre chạm đất tới gốc cây là 4, 5m . Tính
chiều cao ban đầu của cây tre (làm tròn đến cm).
Lời giải

30°
C A
4,5 m

Gọi các điểm như trên hình vẽ, khi đó ta có chiều cao ban đầu của cây tre là
AB  BC .

Trong tam giác vuông ABC có:

AB 3 3
tan C   AB  AC.tan C  4,5.tan 30  m.
AC 2
AC AC 4,5
cos C   BC    3 3m .
BC cos C cos30

Vậy chiều cao ban đầu của cây tre là


3 3 9 3
AB  BC  3 3   7,79m  779cm .
2 2

Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A  AB  AC  . Đường cao AH  H  BC  .
Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC .
a) Gỉa sử HB  3, 6 cm , HC  6, 4 cm . Tính độ dài HA , AC và góc B , góc C .
b) Chứng minh: AM . AB  AN . AC và HB.HC  AM .MB  AN .NC .
c) Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với MN cắt BC tại K . Chứng minh
rằng: K là trung điểm của đoạn BC .
Lời giải

H
M
K

E
A C
N

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có: AH là đường cao

HA2  HB.HC  3,6.6,4  H A  4, 8 (cm).

AC 2  HC.BC  6,4. 3,6  6,4  HC  8 (cm)

AC 8   53,13 .
sin B   B
BC 10

  90  53,13  36,87 .


C

b) Xét tam giác AHB vuông tại H , HM là đường cao  HA 2  AM . AB 1

Xét tam giác AHC vuông tại H , HN là đường cao  HA 2  AN . AC 2


Từ 1 và  2  suy ra AM . AB  AN . AC

Xét tứ giác ANHM có: A  M


 N
  90

 ANHM là hình chữ nhật.

 MN  AH  M N 2  H B .H C 3
Xét tam giác AHB vuông tại H , HM là đường cao ta có: HM 2
 AM . BM

Xét tam giác AHC vuông tại H , HN là đường cao ta có: H N 2  AN .C N

Xét tam giác MHN vuông tại H có:

MN 2  HM 2  HN 2  AM .MB  AN . NC 4
Từ  3  và  4  suy ra HB.HC  AM .MB  AN .NC .
AM AN
c) Theo câu a) ta có AM . AB  AN . AC   .
AC AB

Xét tam giác AMN và tam giác ACB có:


 AM AN  AMN  
  ACB
 AC AB  ABC ∽ ANM  
A chung  
ANM  
ABC

 
Mà KAC  )  KAC
AMN (cùng phụ với góc ANM  ACB
 AKC cân tại K  KA  KC 5  .
Chứng minh tương tự ta có  AKB cân tại K  KA  KB  6  .

Từ  5  và  6  suy ra KB  KC .

Bài 6: (0,5 điểm) Giải các phương trình

4 1 5
 x   x  2x 
x x x

Lời giải

4 1 5
Cách 1:  x   x  2x 
x x x


x  0

Điều kiện:  1
x   0
 x
 5
 2 x  x  0

4 1 5
 x   x  2x 
x x x

4 5 1
  x  2x   x 
x x x

4   5 1   5 1   5 1 
   x  .  2 x   x    2 x   x  .  2 x   x 
x   x x   x x   x x 

4   5 1  5 1
   x  .  2 x   x   2 x   x 
 x   x x  x x

4   5 1 4
   x  .  2 x   x  x
x   x x  x
4   5 1  4 
   x  .  2 x   x     x   0
x   x x  x 

4   5 1 
   x  .  2 x   x  1   0
 x   x x 

5 1
Mà 2 x   x   1  0
x x
4
 x0
x

 x2  4

 x  2

Thử lại điều kiện xác định x  2


Vậy x  2

4 1 5
Cách 2:  x   x  2x  1
x x x

1 5
Đặt a  x   a  0 , b  2x   b  0
x x
1 5 4
Ta có: a2  b2  x   2x    x
x x x

Do đó 1  a 2  b 2  a  b  0   a  b  .  a  b    a  b   0   a  b  .  a  b  1  0

a  0 , b  0  a  b 1  0  a  b  0  a  b

1 5
 x  2x   x  1  2 x  5  x  4  0
x x x x x

 x  2  thoaû m aõn 
 x2  4  0  
 x   2  loaïi 

Vậy phương trình có nghiệm x  2 .


 HẾT 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH


ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1: Khi x  16 thì giá trị x 1 là:


A. 17 . B. 5. C. 3 . D. 17 .
Câu 2: Căn bậc hai số học của 9 là:
A. 3 . B. 3. C. 3 . D. 81 .
Câu 3: Biểu thức x 1 xác định khi:
A. x  1 . B. x 1. C. x 1. D. x 1.
2 4
Câu 4: Biểu thức 9a b bằng:
2
A. 3ab2 . B. 3ab2 . C. 3 a b . D. 9a b2 .

2  5 
2
Câu 5: Giá trị của biểu thức  2  5 bằng:

A. 4. B. 2 5. C. 0. D. 2 5  4 .
Câu 6: Cho   32 ;   58 , khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin   sin  . B. sin   cos  . C. tan   tan  . D. cos  sin  .

Câu 7:  30. Khi đó độ dài cạnh AC bằng:


Cho ABC vuông tại A , biết BC  10cm ; B
10 3
A. 5cm . B. 5 3cm. C. 10 3cm. D. cm.
3
Câu 8: Nếu a  42  a  42  4 thì a  42  a  42 bằng:
A. 42 . B. 20 . C. 22 . D. 21.
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 9: (3,0 điểm)

a) So sánh 3 5 và 5 3

b) Rút gọn biểu thức A 8  50  32


   
c) Rút gọn biểu thức P   x  x  1  :  x  2 x  1  (với x  0 ; x  1 )
 x 1   x2 
   
Câu 10: (2,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD . Kẻ AH vuông góc với BD tại H . Đường thẳng AH
cắt BC tại M và cắt DC tại N .
a) Cho AB  6 cm , BC  8 cm , tính độ dài đoạn thẳng BD , AH .
b) Chứng minh: HN .BH .BD  AH 2 . AN

(0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S  x  2 x  1  x  2x  1
2 2
Câu 11:
 HẾT 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9
BẢNG TRẢ LỜI

B B D C B B A D

Câu 1: Khi x  16 thì giá trị x 1 là:


A. 17 . B. 5. C. 3 . D. 17 .
Chọn đáp án B

Thay x  16 vào x 1 , ta có:


x 1  16 1  4 1  5.
Câu 2: Căn bậc hai số học của 9 là:
A. 3 . B. 3. C. 3 . D. 81 .
Chọn đáp án B
Căn bậc hai số học của 9 là: 3.

Câu 3: Biểu thức x 1 xác định khi:


A. x  1 . B. x 1. C. x 1. D. x 1.
Chọn đáp án D
Biểu thức xác định khi: x 1  0  x  1 .
2 4
Câu 4: Biểu thức 9a b bằng:
2
A. 3ab2 . B. 3ab 2 . C. 3 a b . D. 9a b2 .
Chọn đáp án C
Biểu thức 9 a 2 b 4  3ab 2  3 a b 2 .

2  5 
2
Câu 5: Giá trị của biểu thức  2  5 bằng:

A. 4. B. 2 5. C. 0. D. 2 5  4 .
Chọn đáp án B

2  5 
2
Giá trị của biểu thức 2 5  2 5 2 5  5 22 5  2 5 .

Câu 6: Cho   32 ;   58 , khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin   sin  . B. sin   cos  . C. tan   tan  . D. cos  sin  .
Chọn đáp án B
    320 580  900 sin  cos .
Câu 7: Cho ABC vuông tại A , biết BC  10cm ;  30. Khi đó độ dài cạnh AC bằng:
B
10 3
A. 5cm . B. 5 3cm. C. 10 3cm . D. cm.
3
Chọn đáp án A
 AC AC 1 AC
sin B  sin 30 0     AC  5cm .
BC BC 2 10

Câu 8: Nếu a  42  a  42  4 thì a  42  a  42 bằng:


A. 42 . B. 20 . C. 22 . D. 21.
Chọn đáp án D
Điều kiện: a  42 .

Với a  42 ta có a  42  a  42  0.

Khi đó ta có: a  42  a  42  4
   a  42  a  42   4 
a  42  a  42 a  42  a  42 
 a  42  a  42  4  a  42  a  42 

 4  a  42  a  42   84

 a  42  a  42  21.
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 9: (3,0 điểm)

a) So sánh 3 5 và 5 3

b) Rút gọn biểu thức A 8  50  32


   
c) Rút gọn biểu thức P   x  x  1  :  x  2 x  1  (với x  0 ; x  1 )
 x 1   x2 
   
Lời giải
3 5
 
2

  45
a) Ta có 
 
2
5 3  75

Vì 45  75 nên 45  75  3 5  5 3
b) A 8  50  32
A2 25 24 2
A3 2
   
c) P   x  x  1  :  x  2 x  1  (với x  0 ; x  1 )
 x 1   x2 
   

P
 x x 1


1 : 

  x x 2 
 1
 
 x 1   x 2 
   
P  x 1 :  x 1 
x 1
P
x 1
Câu 10: (2,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD . Kẻ AH vuông góc với BD tại H . Đường thẳng AH
cắt BC tại M và cắt DC tại N .
a) Cho AB  6 cm , BC  8 cm , tính độ dài đoạn thẳng BD , AH .
b) Chứng minh: HN .BH .BD  AH 2 . AN
Lời giải
A B

C
D N

a) Vì tứ giác ABCD là hình chữ nhật


CD  AB

  BCD  90

 BAD  90
 CD  8 cm
Xét tam giác BCD vuông tại C
 BC 2  CD 2  BD 2 (định lý Pitago)

82  62  BD2  BD 10 (cm).


Xét tam giác ABD vuông tại A , đường cao AH
 AH .BD  AD. AB (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
 AH .10  8.6  AH  4, 8 (cm).

b)    90 ; HAB
AHB  NHD   HND
 (hai góc so le trong của AB // D N )
 HAB ∽ HND (g – g)
 HA.HD  HN.HB
+) ADN vuông tại D  AN . AH  AD 2
+) ADB vuông tại A  AD 2  HD.BD
  AN.AH  . AH 2  AD2 .AH 2
 HD.BD. AH 2   AH .HD . BD.AH    HN.HB . BD.AH 
 AN . AH . AH 2  HN . HB .BD . AH
 AN . AH 2  HN .HB .BD

(0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S  x  2 x  1  x  2x  1
2 2
Câu 11:
Lời giải
Đầu tiên ta chứng minh bất đẳng thức x  y  x  y ( với x , y)

Ta có xy  xy

 x2  2 xy  y2  x2  2xy  y2

x  y  x  y
2 2

 x  y  x y
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi xy  0 .
Ta có:

S  x 2  2 x  1  x2  2 x  1

 x 1  1 x 
2 2
S

S  x 1  1  x

S  x  1  1  x  x 1  1  x  2  2

Dấu “=” xảy ra   x 11 x   0  1  x  1


Vậy min S  2   1  x  1
 HẾT 

PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM


TRƯỜNG THCS MỸ ĐÌNH 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9
Câu 1. (2,0 điểm ). Rút gọn các biểu thức sau

 
2
a) 18  2 50  3 8 . b) 7  3  84 .
Câu 2. (2,0 điểm)
Giải phương trình
3 2
a) x2  10 x  25  6 . b) 2x 1  8x  4  50 x  25  4  0 .
2 5
5
c) x  x  1   .
4
Câu 3. (2,0 điểm). Cho hai biểu thức

4 x 1 x  x  12 3
A và B    x  0; x  9  .
x 3 x 9 x 3

a) Tính giá trị của A tại x  36 .

x 1
b) Chứng tỏ B  .
x 3

x để 1
c) Tìm các giá trị của B .
5

d) Tìm giá trị nguyên nhỏ nhất của x để M  A : B có giá trị nguyên.
Câu 4. 1) (0,5 điểm) Tượng đài “Ba mũi tên đồng” – tượng đài chiến thắng Ngọc Hồi (Ngọc Hồi –
Thanh Trì – Hà Nội) cao 10 m. Vào thời điểm trong ngày bóng của tượng đài trên mặt đất
dài 8 m. Hỏi lúc đó góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là bao nhiêu?

2) (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB  3 cm , A C  4 cm
.

a) Tính độ dài các đoạn thẳng AH , CH .

b) Vẽ đường thẳng d vuông góc với AC tại C , d cắt AH tại D . Kẻ BE vuông góc với

CD tại E . Tính góc D A C ? Diện tích tam giác BCD ?

c) Chứng minh: AC 2  AB .CD .

d) Từ H kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại I cắt BD tại K . So sánh HI và HK ?


Câu 5. (0,5 điểm)Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

B  x 3 2 x  4  x 3 2 x  4 .

HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - TOÁN 9
TRƯỜNG THCS MỸ ĐÌNH 2
Năm học: 2019-2020

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. (2,0 điểm ). Rút gọn các biểu thức sau

 
2
a) 18  2 50  3 8 . b) 7  3  84 .
Lời giải

a) 18  2 50  3 8 .
= 2.3  2 2.5  3 2.2
2 2 2

= 3 2  10 2  6 2
= 2 .

 
2
b) 7  3  84
= 7  2 2 1  3  2 21  10 .
Câu 2. (2,0 điểm)
Giải phương trình
3 2
a) x2  10 x  25  6 . b) 2x 1  8x  4  50 x  25  4  0 .
2 5
5
c) x  x  1   .
4
Lời giải

a) x2  10 x  25  6
x  5  6  x  11
 x  5
2
  6  x 5  6    .
 x  5  6  x  1

Vậy phương trình có tập nghiệm là S  1;11 .

3 2
b) 2x 1  8x  4  50 x  25  4  0
2 5
1
ĐKXĐ: x  .
2
3 2
PT tương đương: 2x 1  4  2 x  1  25  2 x  1  4  0
2 5

 2x 1  3 2x 1  2 2x 1  4
5
 2x 1  2  2x 1  4  x   tmdk  .
2
5
KL: vậy nghiệm của pt là x  .
2
5
c) x  x  1   . ĐKXĐ: x  1 .
4
 5
x  4  0  5  5
5  x   x   4
 x 1  x    2   4 
4 
x 1  x  5  16 x  24 x  9  0  4 x  32  0
2
    
 4
 5

x  
5  x   4 3
 4  x  tmdk 
 4 x  3  0 x   3 4
 4
3
Vậy pt có nghiệm là x   .
4

Câu 3. (2,0 điểm). Cho hai biểu thức

4 x 1 x  x  12 3
A và B    x  0; x  9  .
x 3 x 9 x 3

a) Tính giá trị của A tại x  36 .

x 1
b) Chứng tỏ B  .
x 3

x để 1
c) Tìm các giá trị của B .
5

d) Tìm giá trị nguyên nhỏ nhất của x để M  A : B có giá trị nguyên.
Lời giải

a) Thay x  36 (thỏa mãn điều kiện) vào A ta được

4 36  1 25
A  .
36  3 9

25
Vậy khi x  36 thì A  .
9

x  x  12 3
b) Rút gọn B    x  0; x  9 
x9 x 3

B
x  x  12

3  x 3   x  0; x  9
 
x 3 x 3   x 3  x 3 
x  x  12  3 x  9
B
 x 3  x 3 
x4 x 3
B
 x 3  x 3 

B
 x 3  x 1 
 x  3 x  3

x 1
B (đpcm).
x 3

x để 1
c) Tìm các giá trị của B
5

1
Ta có: B 
5

x 1 1
   x  0; x  9
x 3 5

x 1 1
  0
x 3 5

5 x 5 x 3
  0
5  x 3  5 x 3 
4 x 8
 0
5  x 3 
x  0
Ta có 
x  9
5  
x 3  0.

4 x 8
Để  0  4 x 8  0  x  4.
5  x 3 
Kết hợp ĐK ta được 0  x  4 .
d) Tìm giá trị nguyên nhỏ nhất của x để M  A : B có giá trị nguyên

4 x 1 x 1 4 x 1 5
M  A: B  :   4  x  0; x  9; x  1
x 3 x 3 x 1 x 1

5
M Z   Z  x 11; 1;5; 5
x 1

 x  2;0;6; 4

 x 4;0;36 .
Vậy x  0; 4; 36

Câu 4. 1) (0,5 điểm) Tượng đài “Ba mũi tên đồng” – tượng đài chiến thắng Ngọc Hồi (Ngọc Hồi –
Thanh Trì – Hà Nội) cao 10 m. Vào thời điểm trong ngày bóng của tượng đài trên mặt đất
dài 8m. Hỏi lúc đó góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là bao nhiêu?

Lời giải

Gọi góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là góc B
CA

Xét tam giác vuông ABC vuông tại A có:

 AB 10   51 20 '
tan BCA   BCA
AC 8
Vậy góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là 5120 '
2) (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB  3cm ,
AC  4 cm .

a) Tính độ dài các đoạn thẳng AH , CH .

b) Vẽ đường thẳng d vuông góc với AC tại C , d cắt AH tại D . Kẻ BE vuông góc với

CD tại E . Tính góc D A C ? Diện tích tam giác BCD ?

c) Chứng minh: AC 2  AB .CD

d) Từ H kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại I cắt BD tại K . So sánh HI và HK ?


Lời giải
a)
Xét tam giác ABC vuông tại A , có đường cao AH , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác
vuông ta có:
1 1 1 AB.AC 3.4
2
 2
 2
 AH    2, 4cm
AH AB AC AB 2  AC 2 9  16
Xét tam giác AHC vuông tại H có:

AC 2  AH 2  HC 2  HC  AC 2  AH 2  42  2, 42  3, 2cm
b)
Xét tam giác AHC vuông tại H có:

 HC 3, 2   53 7 '  DAC
  53 7 '
sin HAC   HAC
AC 4
Xét tam giác DAC vuông tại C có:

 CD   4. HC  4. 3,2  16  cm
  4.tan HAC
tan DAC  CD  AC.tan DAC
AC AH 2,4 3

Xét tứ giác ABEC có: A  C


 E
  90
 tứ giác ABEC là hình chữ nhật
 BE  AC  4 cm .

1 1 16
Vậy: S BCD  BE .CD  .4.  10, 7  cm 2  .
2 2 3
c) Chứng minh: AC 2  AB .CD
Xét BAC và ACD có:
 
BAC ACD  90 và 
ADC  
ACB ( cùng phụ với 
DCB )
AC AB
  BAC ∽  ACD  g  g     AC 2  AB .CD
CD AC
Vậy: AC 2  AB .CD .
d) So sánh HI và HK ?

KI  AC  gt  
Ta có:   KI / / AB .
AB  AC  gt  
Chứng minh tương tự ta có : KI / / CD .
Do đó: K I / / AB / / C D .
HI AH
Trong tam giác ACD , có: HI / / CD   ( định lý talét trong tam giác ) (1)
CD AD
AH BK
Trong tam giác ABD , có: HK / / AB   ( định lý talét trong tam giác ) (2)
AD BD
BK KH
Trong tam giác BCD , có: HK / / CD   ( định lý talét trong tam giác ) (3)
BD CD
HI HK
Từ (1) ,(2) và (3) ta suy ra:   IH  IK .
CD CD
Vậy: IH  IK .
Câu 5. (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

B  x 3 2 x  4  x 3 2 x  4 .

Lời giải

B  x 3 2 x  4  x 3 2 x  4

 x  4  2 x  4 1  x  4  2 x  4 1

   
2 2
 x  4 1  x  4 1

 x  4 1  x  4 1

 1 x4  x  4 1  1 x4 x  4 1  2

Vậy Min B  2 . Dấu ''  '' xảy ra khi 1  x  4   


x  4 1  0  4  x  5 .

 HẾT 

PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN CẦU GIẤY


TRƯỜNG THCS NAM TRUNG YÊN
ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9
Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
1 1
a) 5 4  3 25  64 b) 82 3 2
2 2
5 3 3
 
2
c) 32 
3
x 5 x 2 x 1 x  4 x  9
Bài 2: (3 điểm) Cho biểu thức A  và B    với x  0 , x  9
3 x x 3 x 3 x 9
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16.
x
b) Chứng minh rằng B  .
x 3
x để B 1
c) Tìm  .
A 2
Bài 3: (1,5 điểm) Giải phương trình:
1 4x  4
a) 9x  9  2 x 1  8  11 b) 2x 5 x 3  0
3 25
Bài 4: (3,5 điểm)
1) Ngọn hải đăng Tiên Nữ cao 22,1 m được xây dựng năm 2000 tại đảo Tiên Nữ thuộc
quần đảo Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Ngoài nhiệm vụ đảm bảo an toàn
hàng hải trong khu vực quần đảo, ngọn hải đăng này còn là cột mốc chủ quyền của Tổ quốc
trên Biển Đông. Một con tàu nhìn thấy ngọn hải đăng Tiên Nữ theo một góc là   115 .
Hỏi tàu cách ngọn hải đăng bao nhiêu mét? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ
nhất)

2) Cho ABC vuông tại A và có đường cao AH


a) Khi AH  12 cm , AB  15 cm . Tính chu vi ABC và số đo B
A H (làm tròn đến phút)
b) Gọi D , E lần lượt là các hình chiếu của H trên các cạnh AB , AC .
Chứng minh HB.HC  AE. AC  AD. AB
c) Chứng minh BC  AB.cos B  AC.cos C
Bài 5: (0,5 điểm) Chứng minh rằng:
1 1 1 1 4040
   ...  
1.2020 2.2019 3.2018 2020.1 2021
 HẾT 

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Bài 6: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
1 1
a) 5 4  3 25  64 b) 82 3 2
2 2
5 3 3
 
2
c) 32 
3
Lời giải:
a) 5 4  3 25  64  5.2  3.5 8 10 15 8 17
1 1 1 2
b) 82  3 2  . 22.2  2. 3 2  2  2 3 2   2
2 2 2 2

5 3 3 3 5 3  
 
2
c) 32   32   2 3 5 3  7 2 3
3 3
x 5 x 2 x 1 x  4 x  9
Bài 7: (3 điểm) Cho biểu thức A  và B    với x  0 , x  9
3 x x 3 x 3 x 9
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16.
x
b) Chứng minh rằng B  .
x 3
x để B 1
c) Tìm  .
A 2
Lời giải
a) Thay x  16 thỏa mãn điều kiện xác định vào biểu thức A ta được:
16  5
A  9 .
3  16
Vậy A  9 khi x  16.
x 2 x 1 x  4 x  9
b) B   
x 3 x 3 x 9

B
 x 2  x 3  x 1  x 3  x 4 x 9
( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3)  x 3  
x 3

x  x  6 x  2 x 3 x  4 x  9
B
 x 3  x 3 
x3 x
B
 x 3  x 3 
B
x  x 3 
 x 3  x 3 
x
B
x 3
x
Vậy B  với x  0 và x  9
x 3
x để B 1
c) Tìm  .
A 2
B x x 5  x
Ta có:  : 
A x 3 3 x x 5
B 1  x 1
  
A 2 x 5 2
2 x  x  5
 0
2  x 5 
5 x
 0
2  x 5 
Mà với mọi x  0 , x  9 2  
x  5  0 nên 5  x  0  x  25 .
Kết hợp điều kiện, khi đó 0  x  25 ; x  9 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 8: (1,5 điểm) Giải phương trình:
1 4x  4
a) 9x  9  2 x 1  8  11 b) 2x 5 x 3  0
3 25
Lời giải
1 4x  4
a) 9x  9  2 x 1  8  11
3 25
Điều kiện: x 1.
8.2
 x 1  2 x 1  x  1  11
5
11
 x  1  11
5

 x 1  5
 x  1  25
 x  26 ( thoả mãn điều kiện).
Vậy tập nghiêm phương trình S  26 .

b) 2x 5 x 3  0
Điều kiện: x  0 .

 2x  2 x 3 x  3  0
 2 x 
  x  1  0
x 1  3

  x  1 2 x  3   0
 x 1  0  x 1 x  1
     .
 2 x  3  0  x3 x  9
 2  4
Cả hai nghiệm trên đều thỏa mãn điều kiện.
 9
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;  .
 4
Bài 9: (3,5 điểm)
1) Ngọn hải đăng Tiên Nữ cao 22,1 m được xây dựng năm 2000 tại đảo Tiên Nữ thuộc
quần đảo Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Ngoài nhiệm vụ đảm bảo an toàn
hàng hải trong khu vực quần đảo, ngọn hải đăng này còn là cột mốc chủ quyền của Tổ quốc
trên Biển Đông. Một con tàu nhìn thấy ngọn hải đăng Tiên Nữ theo một góc là   115 .
Hỏi tàu cách ngọn hải đăng bao nhiêu mét? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ
nhất)

Lời giải

1) Gọi vị trí của con tàu là T , chân ngọn hải đăng là H , đỉnh của ngọn hải đăng là D .
Theo đề bài ta có TDH vuông tại H và HD  22,1 m
HD HD 22,1
Do đó tan T  . Suy ra HT    1012, 8 (m)
HT tan T tan 1 15
Vậy con tàu cách ngọn hải đăng là 1012,8 (m)
2) Cho ABC vuông tại A và có đường cao AH
a) Khi AH  12 cm , AB  15 cm . Tính chu vi ABC và số đo B
A H (làm tròn đến phút)
b) Gọi D , E lần lượt là các hình chiếu của H trên các cạnh AB , AC .
Chứng minh HB.HC  AE. AC  AD. AB
c) Chứng minh BC  AB.cos B  AC.cos C
Lời giải
2a) Áp dụng hệ thức lượng với ABC vuông tại A và có đường cao AH ta được
1 1 1
2
 2

AB AC AH 2
1 1 1
2
 2
 2
15 AC 12
1 1 1 1 1 1 1
     
AC 2 12 2 15 2 144 225 400 20 2
 AC  20 (cm)
Do đó theo định lý Pytago BC 2  AB 2  AC 2  15 2  20 2  625  25 2  BC  25 (cm)
Vậy ABC có chu vi 15  20  25  60 (cm) và
AH 12   3652
cos BAH    0, 8  BAH
AB 15
2b) Áp dụng hệ thức lượng với ABC vuông tại A và có đường cao AH ta được
HB.HC  AH 2
Áp dụng hệ thức lượng với AHC vuông tại H và có đường cao HE ta được
AE . AC  AH 2
Áp dụng hệ thức lượng với AHB vuông tại H và có đường cao HD ta được
AD . AB  AH 2
Vậy HB.HC  AE. AC  AD. AB
2c) Vì AHC vuông tại H (giả thiết) nên HC  AC. cos C
Mà AHB vuông tại H (giả thiết) nên HB  AB. cos B
Do đó BC  AB.cos B  AC.cos C (điều phải chứng minh)
Bài 10: (0,5 điểm) Chứng minh rằng:
1 1 1 1 4040
   ...  
1.2020 2.2019 3.2018 2020.1 2021
Lời giải:
1 2
Ta dễ dàng chứng minh được: Với a  0 , b  0 và a  b , ta có: 
ab a  b
Áp dụng bất đẳng thức trên ta có:
1 2

1.2020 1  2020
1 2

2.2019 2  2019
….
1 2

2020.1 2020  1
Cộng các bất đẳng thức trên vế với vế ta được:
1 1 1 1 4040
   ...  
1.2020 2.2019 3.2018 2020.1 2021
 HẾT 

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9
Câu 6. Rút gọn biểu thức

 
a) 6  5 18  2 50 . 2  12
1
2
b)
52 5
5 2
 62 5

Câu 7. Giải phương trình

a) 5x1  4
18  9 x
b) 3 2  x  8  4 x  4  14
4

c) 4x2  4x 1  2  3x
Câu 8. Cho hai biểu thức:

A
x 2

x  2 4x
 và B 
4 x 2  
với x  0 ; x  4
x 2 x 2 x4 x 2
a) Tính giá trị của B tại x  9 .
4 x
b) Chứng minh rằng: A  .
x 2
A
c) Cho P  . So sánh P và P .
B
Câu 9. Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 6, 2 m. Tia nắng mặt trời chiếu qua đỉnh cột đèn tạo
với mặt đất một góc 40 . Tính chiều cao của cột đèn (làm tròn đến đến chữ số thập phân
thứ nhất).
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  AC . Kẻ đường cao AH . Gọi D , E lần lượt
là hình chiếu của H lên AB , AC .

a) Cho BH  3, 6 cm, CH  6, 4 cm. Tính AB , 


ACB (góc làm tròn đến độ)
AB3 AC 3
b) Chứng minh: AD. AB  AE.AC và 
BD CE
c) Giả sử diện tích của tam giác ABC gấp 2 lần diện tích của tứ giác AEHD . Chứng
minh tam giác ABC vuông cân
Câu 6. Cho a, b, c  0 thỏa mãn a  b  c  1.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P  a a  2b b b  2c  c c  2a .
HẾT
ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 9
NĂM HỌC 2019-2020. MÔN: TOÁN 9
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Rút gọn biểu thức


a) 6  5 18  2 50 . 2  12  1
2
b)
52 5
5 2
 62 5

Lời giải


a) 6  5 18  2 50 . 2  12  1
2


 6 15 2 10 2 . 2 12  2
2


 6  25 2 . 2  6 2 
 50
52 5
b)  62 5
52
5  52 
 
2
 5 1
5 2
 5  5 1 
1
Câu 2. Giải phương trình

a) 5x1  4
18  9 x
b) 3 2  x  8  4 x  4  14
4

c) 4x2  4x 1  2  3x
Lời giải

a) 5x 1  4 5x 116 5x 15  x  3


Vậy phương trình trên có nghiệm là x  3
18  9 x
b) 3 2  x  8  4 x  4  14
4

3 2  x  2 2  x  6 2  x 14
7 2  x 14
 2 x  2
 2 x  4
 x  2
Vậy phương trình trên có nghiệm: x  2

c) 4x2  4x 1  2  3x (Điều kiện: x  2 )


3

 2x 1
2
  3x  2

 2 x  1  3x  2
 2 x  1  3x  2

2 x  1  2  3x
x  1  nhaän 

x  3  loaïi 
 5
 x 1
Vậy phương trình trên có nghiệm là x  1
Câu 3. Cho hai biểu thức:

A
x 2

x  2 4x
 và B 
4 x 2
với x  0 ; x  4
 
x 2 x 2 x4 x 2
a) Tính giá trị của B tại x  9 .
4 x
b) Chứng minh rằng: A  .
x 2
A
c) Cho P  . So sánh P và P .
B
Lời giải
a) Thay x  9 (thỏa mãn điều kiện xác định) vào biểu thức B ta được:

B
4  92   4 3  2  4.5  20
9 2 3 2 1
Vậy B  20 tại x  9 .

b) A 
x 2

x  2 4x
 
 x 2  x 2  x 2  x 2   4x
x 2 x 2 x4  x  2 x  2  x  2 x  2 x  4

   
2 2
x 2 x 2 4x x  4 x  4  x  4 x  4  4x
  
x4 x4 x4 x4


8 x  4x


4 x 2 x  
4 x
x4  x 2  x 2  x 2

4 x
Vậy A 
x 2
c) P 
A  4 x : 
4 x 2

4 x 
.
x 2

x
B x 2 x 2 x 2 4  x2  x 2

Với x  0 ; x  4 thì P  0

x  x  x  2 
Xét P  P  P  P 1  1 
2
  
x 2 x 2  x 2 x 2

x 2
Vì x  0 ; x  4 thì  0, 0
x 2 x 2
x  2 
 P2  P   0
x 2 x 2
 P2  P  P  P

Câu 4. Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 6, 2 m. Tia nắng mặt trời chiếu qua đỉnh cột đèn tạo
với mặt đất một góc 40 . Tính chiều cao của cột đèn (làm tròn đến đến chữ số thập phân
thứ nhất).
Lời giải

40o
C A
Giả sử chiều cao của cột đèn là AB (m).
Khi đó bóng của cột đèn trên mặt đất là AC  6, 2 (m)

Tia nắng mặt trời chiếu qua đỉnh cột đèn tạo với mặt đất   40
C
Khi đó ABC vuông tại A .
Xét ABC vuông tại A có: AB  AC . tanC  6, 2. tan 40   6, 2.0, 839  5, 2 (m)
Vậy chiều cao của cột đèn là 5, 2 (m)
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  AC . Kẻ đường cao AH . Gọi D , E lần lượt
là hình chiếu của H lên AB , AC .

a) Cho BH  3, 6 cm, CH  6, 4 cm. Tính AB , 


ACB (góc làm tròn đến độ)
AB3 AC 3
b) Chứng minh: AD. AB  AE.AC và 
BD CE
c) Giả sử diện tích của tam giác ABC gấp 2 lần diện tích của tứ giác AEHD . Chứng
minh tam giác ABC vuông cân
Lời giải
A

E
D

B
C H

a) BC  BH  HC  10 cm
ABC vuông tại A (giả thiết), AH là đường cao có:
) AB2  HB.BC
 AB2  3,6.10  36
 AB  6 cm
AB 6 3
 ) sin 
ACB    
ACB  37 0
BC 10 5
b) ABH vuông tại H , đường cao DH có:
+) AH 2  AD. AB 1
+) HD 2  AD.BD
Chứng minh tương tự:
+) AH 2  AC . AE 2
+) HE 2  AE .EC
Từ (1) và ( 2 )  AD. AB  AC. AE

Xét tứ giác ADEH có:


  90
 DAE


 HDA  90  HD  AB 

 HEA  90   HE  AC 

Suy ra, Tứ giác ADEH là hình chữ nhật  DHNB


 AE  HD

 AD  HE
Ta có AD. AB  AC. AE
Mà AE  HD ; AD  HE
Suy ra AB.HE  AC.HD
 AB.HE  AC.H D
AB AC AB2 AC2 AB2 .AH 2 AC2 .AH 2
     
HD HE HD2 HE HD2 HE2
AB2 .AD.AB AC 2 .AC. AE AB3 AC3
   
AD.BD AE.EC BD CE
1
c) S ABC  2 S AEDH  AB. AC  2. AE . AD  AB . AC  4 AE . AD
2
EA BH
Ta có: H E // A B (cùng vuông góc với AC )  
AC BC
AD CH AE AD BH  CH BC
Chứng minh tương tự:      1
AB BC AC AB BC BC
Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có:
AE AD AE. AD AE. AD 1
 2 2 2 1
AC AB AB. AC 4 AE. AD 4
EA AD
Mà:  1
AC AB
EA AD 1
Dấu “  ” xảy ra khi :  
AC AB 2
Suy ra: E là trung điểm của AC và D là trung điểm của AB
Suy ra: H là trung điểm của CB . Suy ra AH là đường trung tuyến của tam
giác ABC
Mà AH cũng là đường cao của tam giác ABC
Suy ra: Tam giác ABC cân tại A mà tam giác ABC vuông tại A
Suy ra: Tam giác ABC vuông cân tại A .
Cách 2:
SABC  2SADHE  AB.AC  4AD.AE
AD. AE 1
 
AB. AC 4
HC BH 1
 . 
BC BC 4
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si có:
HC HB HC.HB 1
 2 2
2. 1
BC BC BC 4
HC BH
Dấu “=” xảy ra khi   HC  HB  H là trung điểm của BC
BC BC
 AH là đường trung tuyến của ABC
Mà AH là đường cao của ABC vuông tại A
 ABC vuông cân tại A .
Câu 6. Cho a, b, c  0 thỏa mãn a  b  c  1.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P  a a  2b b b  2c  c c  2a .
Lời giải

P  a a2  2ab  b b2  2bc  c c2  2ac


Áp dụng bất đẳng thức Bunhia-cốp-xki có:

a a2  2ab  b b2  2bc  c c2  2ac  a  b  c. a2  2ab  b2  2bc  c2  2ac

 P  1.  a  b  c
2

 P 1
a  b  c  1
Dấu “=” xảy ra  a b c
 a 2  2 ab  b 2  2bc  c 2  2ca

a  b  c  1

 1 1 1 3
 a  2b  b  2c  c  2a  3  a  b  c   1

a  b  c  1

a  2b  b  2c  c  2 a  1
1
 abc (thỏa mãn)
3

TRƯỜNG THCS TÂY SƠN


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ 1
Câu 10. (1,5 điểm)

1  3  5 33
2
1) Thực hiện phép tính  3 12  4
11
2) Giải phương trình sau:
1
a) x  2 x  3 b) 4x  8  9 x  18  x2 6
3
Câu 11. (2 điểm): Cho hai biểu thức:
x 1 2x  8 x 2 x 4
A và B    với x  0; x  4
x 2 x4 x 2 x 2
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  9.
2) Rút gọn biểu thức B .
x để B
3) Tìm tất cả các giá trị của P nhận giá trị nguyên.
A
Câu 12. (2 điểm) Cho hàm số: y  2 x  6
1) Vẽ đồ thị của hàm số.
2) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị.
Câu 13. (1 điểm) Một tòa nhà có chiều cao h  m . Khi tia nắng tạo
với mặt đất một góc 67 thì bóng của tòa nhà trên mặt đất
dài 30 m. Tính chiều cao h của tòa nhà.
Câu 14. (3 điểm) Cho ABC vuông tại A , đương cao AH ,
1) Nếu BH  3, 6 cm; BC  10 cm. Tính độ dài AB , AC , AH .
2) Gọi D , E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC . Chứng minh rằng: ABC
đồng dạng với AED
3) Chứng minh:
b) SADE  SABC .sin B.sin C.
2 2
a) BC  AB.cos B  AC.cos C .
Câu 15. (0,5 điểm) Cho x, y các số dương thỏa mãn: x  y  3
5 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  
x  y xy
2 2

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC – CHƯƠNG III - TOÁN 8


TRƯỜNG THCS HÀ NỘI – AMSTERDAM
Năm học: 2019-2020
ĐỀ 1

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. (1,5 điểm)

1  3  5 33
2
1) Thực hiện phép tính  3 12  4
11
2) Giải phương trình sau:
x 2 x  3 1
a) b) 4x  8  9 x  18  x2 6
3
Lời giải
1) Thực hiện phép tính:

1  3  5 33
2
 3 12  4
11
 1  3  3 4.3  5 3  4

 3 1 6 3  5 3  4
3
2) Giải phương trình sau:

a) x  2 x  3
Điều kiện: x  0
 x  2 x 3  0
 x 3 x  x 3  0
 x  x 3    
x 3  0

  x 3  
x 1  0

 x 3  0 do x 11 0 với x  0
 x 3
 x  9 (thỏa mãn điều kiện)
1
b) 4x  8  9 x  18  x2 6
3
Điều kiện x  2
1
 4  x  2  9  x  2  x2 6
3
1
 2 x  2  .3 x  2  x2 6
3

2 x  2  6
 x 2  3
 x2 9
 x  11 (nhận)
Vậy x  11 .
Câu 2. (2 điểm): Cho hai biểu thức:
x 1 2x  8 x 2 x 4
A và B    với x  0; x  4
x 2 x4 x 2 x 2
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  9.
2) Rút gọn biểu thức B .
x để B
3) Tìm tất cả các giá trị của P nhận giá trị nguyên.
A
Lời giải
x 1
1) A  (điều kiện: x  0; x  4 )
x 2

Ta có: x  9 (Thỏa mãn điều kiện)  x  9  3


3 1
Thay vào A , ta được: A  4
32
Vậy A 4 khi x  9 .
2x  8 x 2 x 4
2) B    (điều kiện: x  0; x  4 )
x4 x 2 x 2

B
2x  8 x

2   x 2  
x 4  x 2 
 x  2 x  2  x  2 x  2  x  2 x  2

2x  8 x  2 x  4  x  2 x  4 x  8
B
 x 2  x 2 
x  8 x  12
B
 x 2  x2 
B
 x  6 x  2

 x  2 x  2

x 6
B
x 2
x 6
Vậy B  .
x 2
B x  6 x 1 x 6
3) P   : 
A x 2 x 2 x 1
x 6 5
Ta có: P   1
x 1 x 1

Vì x  0; x  4 nên x 1 0
5
 0
x 1
5
 1 1
x 1
 P 1 (1)

 Ta có: x  0 ; x  4 nên x 0
 x 1  1
1
 1
x 1
5
 5
x 1
5
1  6
x 1
P6 (2)
Vì P nên từ (1) và (2)  P 2; 3; 4; 5; 6
Ta có bảng sau:
P 2 3 4 5 6
9 4 1
x 16 0
4 9 16
Đối Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa
chiếu mãn mãn mãn mãn mãn
 1 4 9 
Vậy x  0; ; ; ; 16
 16 9 4 
Câu 3. (2 điểm) Cho hàm số: y  2 x  6
1) Vẽ đồ thị của hàm số.
2) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị.
Lời giải
1) Vẽ đồ thị của hàm số
x 0 3
y 6 0
Đồ thị của hàm số y  2 x  6  d  là đường thẳng đi qua 2 điểm  0; 6 và  3;0 

y=2x-6
A
O 3 x
H

B -6

2) Gọi A là giao điểm của  d  với trục O x  A 3;0

 OA  xA  xO  3  0  3

B là giao điểm của  d  với trục O y  B  0; 6


 OB  yB  yO  6  0  6

H là hình chiếu của O lên đường thẳng  d 


 OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng  d 
Xét OAB vuông tại O , đường cao OH có:
1 1 1
  (hệ thức)
OH 2 OA2 OB2
1 1 1 5
 2
 2
 2

OH 3 6 36
36 6 5
 OH 2   OH  (vì OH  0 )
5 5
6 5
Vậy khoảng cách từ O đến đồ thị là
5
Câu 4. (1 điểm) Một tòa nhà có chiều cao h  m . Khi tia nắng tạo
với mặt đất một góc 67 thì bóng của tòa nhà trên mặt đất
dài 30 m. Tính chiều cao h của tòa nhà.
Lời giải

Chiều cao của tòa nhà chính là AC .


AC
Xét ABC vuông tại A , ta có: tan B 
AB
 AC  AB.tan B
 AC  30.tan 67
 AC  92, 33 m
Vậy chiều cao của tòa nhà là: 92, 33 m
Câu 5. (3 điểm) Cho ABC vuông tại A , đương cao AH ,
1) Nếu BH  3, 6 cm; BC  10 cm. Tính độ dài AB , AC , AH .
2) Gọi D , E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC . Chứng minh rằng: ABC
đồng dạng với AED
3) Chứng minh:
b) SADE  SABC .sin B.sin C.
2 2
a) BC  AB.cos B  AC.cos C .
Lời giải
C

E H

A D B

1) Vì ABC vuông tại A , đường cao AH nên AB 2  BH .BC (Hệ thức lượng trong tam
giác vuông)
Thay số: BH  3, 6 cm ; BC  10 cm ta có: AB  3,6.10  36
2

 AB  6 (cm, do AB  0 )
Mặt khác: AB 2  AC 2  B C 2 (Định lí Pi ta go)
Thay số ta có: 6 2  AC 2  10 2
 AC 2  10 2  6 2
 AC 2  64
 AC  8 (cm, do AC  0 )
Lại có: AH .BC  AB. AC (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Thay số ta có: AH .10  6.8
48
 AH 
10
 AH  4, 8 (cm)
2) Vì AHB vuông tại H , đường cao DH nên AH 2  AD. AB (Hệ thức lượng trong tam
giác vuông)
Và AHC vuông tại H , đường cao EH nên AH 2  AE . AC (Hệ thức lượng trong tam
giác vuông)
Nên AE. AC  AD. AB
AE AD
 
AB AC
Xét ABC và AED có:
AE AD

AB AC
 chung
BAC
Nên  ABC   AED ( c-g-c)
3) ) Vì AHB vuông tại H nên BH  AB.cos B (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
(1)
AHC vuông tại H nên CH  AC.CosC (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (2)
Mà BC  BH  HC (3)
Từ (1), (2), (3) ta có: BC  AB.cos B  AC.cos C
2 2
b/ Xét vế phải = SABC .sin B.sin C (4)
1
Mà S ABC  AB. AC (5)
2
2
AH  AH 
AHB vuông tại H nên sin B   sin 2 B    (6)
AB  AB 
2
AH  AH 
AHC vuông tại H nên sin C   sin 2 C    (7)
AC  AC 
2 2
1  AH   AH 
Thay (5), (6), (7) vào (4) ta có: S ABC .sin 2 B.sin 2 C  AB. AC .   . 
2  AC   AB 
2 2
1 AH AH
SABC .sin B.sin C 
2 2
. (8)
2 AC AB
Mà AH 2  AD. AB (cmt) (9)
AH 2  AE . AC (cmt) (10)
Thay (9), (10) vào (8) ta có:
1 AE . AC AD . AB
S ABC .sin 2 B.sin 2 C  . .
2 AC AB
1
 S ABC .sin 2 B .sin 2 C  . AD . AE
2
 SABC .sin2 B.sin2 C  SADE (đpcm)
Câu 6. (0,5 điểm) Cho x, y các số dương thỏa mãn: x  y  3
5 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  
x  y xy
2
2

Lời giải
1 1 4
+ Bất đẳng thức phụ: Với a, b là các số thực dương, ta có   .
a b ab
Chứng minh: Áp dụng bất đẳng thức Co-si cho hai số dương a và b ta có
a 2  b 2  2ab
 a 2  2ab  b 2  4ab
  a  b   4ab
2

 a  b   4ab
2


 a  b  ab  a  b  ab
1 1 4
    dpcm 
a b ab
Dấu “=” xảy ra  a  b .
5 3 5 5 1  1 1  1
+ Ta có P    2    5 2  
x y22
xy x  y 2
2 xy 2 xy x y
2
2 xy  2 xy
+ Áp dụng bất đẳng thức Co-si cho hai số dương x, y ta có
3 9
x  y  2 xy  3  2 xy  xy   xy  .
2 4
1 1 4 4 4
+ Áp dụng bất đẳng thức phụ ta có   2  
x y
2 2
2 xy x  y  2 xy  x  y 
2 2
9

 1 1  1 4 1 22
Suy ra P  5     5.   .
 x  y 2xy  2xy
22
9 2. 9 9
4
 x 2  y 2  2 xy
 3
Dấu “=” xảy ra   x  y x y .
x  y  3 2

22 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng khi x  y  .
9 2
 HẾT 

PHÒNG GD & ĐT BẮC TỪ LIÊM


TRƯỜNG THCS TÂY TỰU
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I 2020 - 2021
MÔN TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (2,0 điểm)Thực hiện phép tính

a) 2 3  3 48  75 .

b) 7 48  3 27  2 12 : 3 . 
55 1
c)  6  12 .
11 3
15  12 1
d)  .
52 2 3
Bài 2. (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a) x3  5. b) x  4x  4  8 .
2

15 x  1
c) 25x  25   6  x 1 . d) x2  9  x  3  0 .
2 9
Bài 3. (2 điểm) Cho hai biểu thức:
x 2 x 3 9 x  10
A và B    với x  0, x  4, x  9 .
x 3 x 2 x 2 4x
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16 .
b) Rút gọn biểu thức B .
c) Cho P  B : A . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P .
Bài 4. (3,5 điểm)
1) Một con mèo ở trên cành cây cao 6,5 m Để bắt mèo xuống cần phải đặt thang sao cho
đầu thang đạt độ cao trên, khi đó góc của thang tạo với mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc
thang dài 6,7 m. (góc làm tròn đến độ).
2) Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao, AB  6 cm; AC  8 cm .
a) Tính BC, CH , 
ABC ( góc làm tròn đến độ).
b) Vẽ HE  AB ( E  AB ), HF  AC ( F  AC ). Chứng minh AE. AB  AF. AC .
Từ đó suy ra AEF ∽ ACB .
c) Gọi K là trung điểm của BC . Chứng minh AK  EF .
Bài 5. (0,5 điểm)
9
a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M   x  5 x   2020 với x  0
x
1 1 1 1 1 1
b) Chứng minh rằng: 1  2
 2  1 2  2   1   2018
1 2 2 3 2017 20182
2

 HẾT 

PHÒNG GD & ĐT BẮC TỪ LIÊM


TRƯỜNG THCS TÂY TỰU
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I 2020 - 2021
MÔN TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Bài 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính

a) 2 3  3 48  75 .

b) 7 48  3 27  2 12 : 3 . 
55 1
c)  6  12 .
11 3
15  12 1
d)  .
52 2 3
Lời giải

a) 2 3  3 48  75  2 3  3 4 .3  5 .3  2 3 12 3  5 3 15 3 .
2 2

  
b) 7 48  3 27  2 12 : 3  7 42.3  3 32.3  2 22.3 : 3 
  28 3  9 3  4 3  : 3

  33 3  : 3  33 .

55 1 55 6 3
c)  6  12    22.3  5  2 3  2 3  5 .
11 3 11 3

3 5 2  
d)
15  12
52

1
2 3

5. 3  2 2.3 2  3
52

43

5 2
 2 3  
 3  2  3  2.

Bài 2. (2 điểm)Giải các phương trình sau:


a) x3  5. b) x  4x  4  8 .
2

15 x  1
c) 25x  25   6  x 1 . d) x2  9  x  3  0 .
2 9
Lời giải

a) x3  5 (Điều kiện x  3  0  x  3 ).


 x  3  25  x  28 (Thỏa mãn điều kiện).
Vậy phương trình có nghiệm là x  28 .
x  2  8  x  10
b) x  4x  4  8   x  2
2 2
8 x2 8   .
 x  2  8  x  6
Vậy phương trình có tập nghiệm S  10; 6 .

15 x  1
c) 25x  25   6  x  1 (Điều kiện x 1)
2 9
15
 5 x 1  x 1  6  x 1
2.3
5 3
 4 x 1  x 1  6  x 1  6  x  1  4  x  1  16  x  17 (thỏa mãn).
2 2
Vậy phương trình có nghiệm x  17 .

d) x2  9  x  3  0 .
 x  3
x  3  0    x  3
   x   3 
 x2  9  x  3   x2  9  0     x  3
 x 2  9  x  3  x  3  x3 x4  0
  x 2  x  12  0   

 x  3  x  3
 
 x  3  x  3  x  3
   .
 x  3  0  x  3  x  4
 x  4  0  x  4
 
Vậy phương trình có tập nghiệm S  3; 4 .
Bài 3. (2 điểm) Cho hai biểu thức:
x 2 x 3 9 x  10
A và B    với x  0, x  4, x  9 .
x 3 x 2 x 2 4x
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16 .
b) Rút gọn biểu thức B .
c) Cho P  B : A . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P .
Lời giải
a) Thay x  16 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A ta được
16  2 4  2
A   2.
16  3 4  3
b) Với x  0, x  4, x  9 , ta lần lượt có

B
x

3

9 x  10

x     
x 2 3 x  2  9 x  10 
x 2 x 2  x  2 x  2  x  2 x  2
 x  2 
2

x  2 x  3 x  6  9 x  10 x4 x 4 x 2
   .
 x  2 x  2  x  2 x  2   x  2  x  2 x 2

x 2 x 2 x 3 x  25 5
c) P  B : A  :    1
x 2 x 3 x 2 x 2 x 2
5 5 5  3 5 x
 1      .
2 2 x 2 2 2 x 2  
 x0
Với x  0 thì 
x 5 x 3
 0 0 P .
 x  2  2  0 x 2 2 x2 2 
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  0  x  0 (Thỏa mãn).
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P bằng khi x  0 .
2

Bài 4. (3,5 điểm)


1) Một con mèo ở trên cành cây cao 6,5m Để bắt mèo xuống cần phải đặt thang sao cho
đầu thang đạt độ cao trên, khi đó góc của thang tạo với mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc
thang dài 6,7m. (góc làm tròn đến độ).
2) Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao, AB  6 cm; AC  8 cm.

a) Tính BC, CH , 
ABC ( góc làm tròn đến độ).
b) Vẽ HE  AB ( E  AB ), HF  AC ( F  AC ). Chứng minh AE. AB  AF. AC .
Từ đó suy ra AEF ∽ ACB .
c) Gọi K là trung điểm của BC . Chứng minh AK  EF .
B
Lời giải
1) Ta minh họa bài toán qua hình vẽ sau:
Xét ABC ( A  90) ta có: 6,7cm
6,5cm
AB 6,5 
Sin C    C  76 .
BC 6,7
C A
2)
B
H
E
K

C
A
F

a) Tính BC, CH , 
ABC ( góc làm tròn đến độ).
Xét ABC vuông tại A đường cao AH , ta có
BC 2  A B 2  A C 2 ( Định lí Pi – ta – go)

 BC  AB2  AC 2  36  64  10 .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có
AC 2 64
AC 2  BC.CH  CH    6,4
BC 10
AC 8
Sin 
ABC    
ABC  53 
BC 10
b) Vẽ HE  AB ( E  AB ), HF  AC ( F  AC ). Chứng minh AE. AB  AF . AC .
Từ đó suy ra AEF ∽ ACB .
Xét AHB vuông tại H đường cao HE , ta có
AH2  AE.AB (1)
Xét AHC vuông tại H đường cao HF , ta có
AH2  AF.AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AE. AB  AF . AC
AE AC
Từ AE . AB  AF . AC  
AF AB
Suy ra:  AEF ∽  ABC ( c. g .c )
c) Gọi K là trung điểm của BC . Chứng minh AK  EF .
Từ: AEF ∽ ACB(cmt )  
AFE  
ABC (1)
Xét ABC vuông tại A có AK đường trung tuyến, ta có
1
AK  BC  KC suy ra AKC cân tại K
2
 
Suy ra: KAC  
ACK , Lại có: BAH  ).
ACK (cùng phụ HAC
  BAH
Suy ra KAC  (2).
  BAH
Mà ABC   90 KAC
 AFE  90
  90 AK  EF (đpcm).
 AIF
Bài 5. (0,5 điểm)
9
a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M   x  5 x   2020 với x  0 .
x
1 1 1 1 1 1
b) Chứng minh rằng: 1  2
 2  1 2  2   1   2018 .
1 2 2 3 2017 20182
2

Lời giải

a) Với x  0
9
M  x  6 x  9  x   2029
x

 
 9 
2
M  x 3  x    2029
 x

 
2
Mà  x  3  0 với mọi x  0 .

Dấu “=” xảy ra khi x  3  x  9 (Thỏa mãn điều kiện)


Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
9 9
x  2. x.  6 với mọi x  0
x x
 9 
  x    6 với mọi x  0 .
 x
9
Dấu “=” xảy ra khi x  x  9 (Thỏa mãn điều kiện)
x
Vậy M  0  6  2029  M  2023
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức M bằng 2023 khi x  9 .
b) Trước hết ta chứng minh được: Với x  0 , ta có
1 1 1 1 2x  2  2x 2
1   1 2   
x 2
 x  1
2
x  x  1
2
x  x  1 x  x  1

1   1 1  1
2
1 1 2 2 2  1
 1      1   
x 2  x  1 2 x x  1 x  x  1  x x 1 x x 1
1 1
 1  .
x x 1
Do đó
1 1 1 1 1 1
1 2
 2  1 2  2   1 
1 2 2 3 2017 20182
2

1 1 1 1 1 1
 1  1   1 
1 2 2 3 2017 2018
1
 1  2017 
2018
1
 2018   2018 .
2018
1 1 1 1 1 1
Vậy 1  2
 2  1 2  2   1   2018 .
1 2 2 3 2017 20182
2

 HẾT 

TRƯỜNG THCS TÔ HIẾN THÀNH


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 1 – MÔN: TOÁN 9
Thời gian: 90 phút
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a. 3 32  4 8  72 .
b.   .
2
2 5  2

2 3 3
c. 4  2 3   .
3 1 3 1
7 x 2 x  24
Bài 2. (2,0 điểm) Cho hai biểu thức A  và B   với x  0, x  9 .
x 8 x 3 x9
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  25 .
x 8
2) Chứng minh rằng B  .
x 3
3) Tìm giá trị của x để biểu thức P  A.B có giá trị là số nguyên.
Bài 3. (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:
1
a) 9 x  27  16 x  48  x  3  6 .
4

b) 2  2x 1  x .
Bài 4. (1 điểm) Một con mèo ở trên cành cây cao 6,5 m. Để bắt mèo xuống cần phải đặt
một cái thang đạt độ cao đó, khi đó góc của thang tạo với mặt đất là bao nhiêu
biết chiếc thang dài 6,7 m? (làm tròn đến độ).
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH .
1. Cho biết AB  3 cm , A C  4 cm . Tính độ dài các đoạn thẳng BC , HB , HC , AH .
2. Vẽ HE vuông góc với AB tại E , HF vuông góc với AC tại F .
a. Chứng minh: AE .EB  EH 2 .
b. Chứng minh: AE . AB  AF .FC  AH 2 .
3. Chứng minh: BE  BC .cos 3 B .
Bài 6. (0,5 điểm) Giải phương trình x  3x  2  x2 1.
HẾT

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 1 – MÔN:
TOÁN 9TRƯỜNG THCS TÔ HIẾN THÀNH

Bài 1. Thực hiện phép tính:


a. 3 32  4 8  72 .
b.   .
2
2 5  2

2 3 3
c. 4  2 3   .
3 1 3 1
Lời giải
a. 3 32  4 8  72
 12 2  8 2  6 2
 10 2 .
 
2
b. 2 5  2

 2 5 2

5.
2 3 3
c. 4  2 3  
3 1 3 1

3 1 3  
  2
2
 3 1  
3 1 3 1

 3 1 
2  3 1  3
3 1
 1   3 1 
  3.
7 x 2 x  24
Bài 2. (2,0 điểm) Cho hai biểu thức A  và B   với x  0, x  9
x 8 x 3 x9
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  25 .
x 8
2) Chứng minh rằng B  .
x 3
3) Tìm giá trị của x để biểu thức P  A.B có giá trị là số nguyên.
Lời giải
7
1) A  , x  0, x  9 .
x 8
7 7
Thay x  25 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức A ta có: A   .
25  8 13
x 2 x  24
2) B  
x 3 x9

B
x  x 3  
2 x  24
 x 3  x 3   x 3  
x 3

x  3 x  2 x  24
B
 x 3  x 3 
x  5 x  24
B
 x 3  x 3 
B
 x  3 x  8

 x  3 x  3
x 8
B .
x 3
3) P  A.B

Ta có: P  A.B 
7
.
 x 8 
 x 8  x 3

7
P
x 3
7
Để P là số nguyên thì nguyên  x  3   ­  7    1;  7
x 3

Có x 3  3  x  3  7  x  4  x 16.
Kết hợp ĐKXĐ suy ra x  16 thì P nhận giá trị nguyên.
Bài 3. (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:
1
a) 9 x  27  16 x  48  x3 6.
4

b) 2  2x 1  x .
Lời giải
1
a) 9 x  27  16 x  48  x  3  6 (ĐK x   3 )
4
1
 3 x3 .4. x  3  x3  6
4

3 x 3  6
 x 3  2
 x3 4
 x  1 (thỏa mãn)
Vậy tập nghiệm của phương trình S  1
 1
b) 2  2 x 1  x  ĐK: x  
 2 
 2x 1  x  2
 2x  1   x  2 (ĐK x  2 )
2

 2x 1  x2  4x  4
 x2  6x  5  0
 x  1(L)
  x 1 x  5  0  
 x  5(TM)
Vậy tập nghiệm của phương trình S  5 .
Bài 4. (1 điểm) Một con mèo ở trên cành cây cao 6,5 m. Để bắt mèo xuống cần phải đặt
một cái thang đạt độ cao đó, khi đó góc của thang tạo với mặt đất là bao nhiêu
biết chiếc thang dài 6,7 m? (làm tròn đến độ).
Lời giải

Gọi gốc cây mà con mèo đậu trên đó là A , vị trí mèo đậu là B , chân thang
AB 6,5 65 
là C . Ta có ABC vuông tại A suy ra sin C     C  76
BC 6,7 67
Vậy góc của thang tạo với mặt đất là 76 .

Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH .


1. Cho biết AB  3 cm, AC  4 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC , HB , HC , AH .
2. Vẽ HE vuông góc với AB tại E , HF vuông góc với AC tại F .
a. Chứng minh: AE .EB  EH 2
b. Chứng minh: AE . AB  AF .FC  AH 2
3. Chứng minh: BE  BC .cos 3 B
Lời giải

B
H
E

A C
F
1) Xét ABC vuông tại A có AH là đường cao
+ Áp dụng định lý Pitago có : AB 2  AC 2  BC 2 .
Thay số ta có: BC  5 cm .

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:


12
AH .BC  AB. AC . Thay số ta có: 3.4  5. AH  AH  cm
5
9
AB 2  BH .BC . Thay số ta có: 32  BH .5  BH  cm
5
16
Từ đó ta suy ra CH  cm .
5
2) Xét ABH vuông tại H có: đường cao EH
AE .EB  EH 2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1)
Chứng minh tương tự ta có: AF .FC  FH 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
AE .EB  AF . FC  EH 2  FH 2 .
  HEA
Xét tứ giác AEHF có: EAF   HFA
  90
Nên tứ giác AEHF là hình chữ nhật. (dấu hiệu nhận biết)
  90 .
Từ đó ta suy ra : EHF
Nên tam giác EHF là tam giác vuông tại H .
Theo định lý Pitago có: EH 2  FH 2  EF 2 .
Mà EF  AH ( do AEHF là hình chữ nhật)
Từ đó ta có :
AE . EB  AF . FC  EH 2  FH 2  EF 2  AH 2 (điều phải chứng minh)
3) Xét tam giác vuông BEH có:
2
BE  BE  BE 2 BE
cos B   cos 2 B      .
BH  BH  BE . AB AB
Xét tam giác vuông ABC có:
AB
cos B  (tỉ số lượng giác)
BC
Từ đó ta có:
BE AB
cos 3 B  .
AB BC
BE
 cos 3 B   BE  BC .cos 3 B ( điều phải chứng minh).
BC

Bài 6. (0,5 điểm) Giải phương trình x  3x  2  x2 1


Lời giải
2
ĐKXĐ: x
3

x  3x  2  x2 1  2 x  2 3x  2  2x2  2
 2x2  4x  2  x  2 x 1 3x  2  2 3x  2 1  0

   
2 2
 2  x 1 
2
x 1  3x  2 1  0 .

x 1  0

Mà  x  1  0,  x  1  0,  3 x  2  1
2 2
2
 0   x 1  0  x 1 (thỏa mãn

 3x  2  1  0
ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1 .

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI-AMSTERDAM


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9
ĐỀ 1

Bài 1. Cho hai biểu thức A 


3  x 2  và B  x 1 5 x  2
 với x  0 và x  4 .
x2 x 2 x4

x
a) Chứng minh rằng B  .
x 2
b) Tìm tất cả các giá trị của x để B  0 .
c) Tìm các số thực x sao cho A.B nhận giá trị là số nguyên.
Bài 2. Giải phương trình: x2  2 x 1  2 x  4  0 .
Bài 3. 1) Chiều dài của một cái bập bênh là 5, 2 m, khi một
đầu của cái bập bênh chạm đất thì cái bập bênh tạo 5,2m

với mặt đất một góc 23 (xem hình vẽ). 23°

Hỏi đầu còn lại của cái bập bênh cách mặt đất bao nhiêu mét. (Biết mặt đất
phẳng, kết quả làm tròn hai chữ số sau dấu phẩy)
2) Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB  AC ), đường cao AH .
BH
a) Cho AB  5 cm , AC  12 cm. Hãy tính tỉ số .
CH
b) Kẻ HE , HF lần lượt vuông góc với AB , AC tại E và F . Chứng mnh rằng
EF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính HC .
c) Gọi O là trung điểm của HC và d là tiếp tuyến tại C của đường tròn
đường kính HC . Đường thẳng đi qua H , vuông góc với AO và cắt d tại D .
Chứng minh rằng hai tam giác HAC và COD đồng dạng.
Bài 4. Cho x; y là các số thực không âm thỏa mãn x  y  2020 . Tìm giá trị lớn nhất và giá

trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  2 y .

HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THPT AMSTERDAM
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Bài 1. Cho hai biểu thức A 


3  x 2  và B  x 1 5 x  2
 với x  0 và x  4 .
x2 x 2 x4

x
a) Chứng minh rằng B  .
x 2
b) Tìm tất cả các giá trị của x để B  0 .
c) Tìm các số thực x sao cho A.B nhận giá trị là số nguyên.
Lời giải
a) Với x  0 và x  4 , ta có:

B
x 1 5 x  2
 
 x 1  x 2  5 x 2
x 2 x4  x  2 x  2  x 2  x 2 


x 3 x  25 x 2

x2 x

x  x 2  
x
 x 2  x 2   x 2  x 2   x 2  x 2  x 2

b) Với x  0  B  0  ktm
Với x  0; x  4

x
Để B  0   0  x  2  0 ( vì x  0)
x 2

 x  2  x  4 kết hợp với x  0 và x  4  0  x  4


Vậy với 0  x  4 thì B  0 .
c) Với x  0 và x  4

Ta có A.B 
3  x 2 . x

3 x
x2 x 2 x2
Với x  0  A.B  0
3
Với x  0; x  4 áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: x  2  2 2. x  A.B 
2 2
3
Vậy 0  A.B 
2 2
Vì A.B nhận giá trị là số nguyên nên A.B  1
A.B  1 
3 x
x2
1 x 3 x  2  0   x 1  
x  2  0  x  1 (thỏa mãn)

hoặc x  4 (không thỏa mãn)


Vậy x  0 hoặc x  1 thì A.B nhận giá trị là số nguyên.

Bài 2. Giải phương trình: x2  2 x 1  2 x  4  0

Lời giải

x2  2 x 1  2 x  4  0

 x2  2 x  1  2 x  4
 x  2 1
 2
 x  2 x  1  2 x  4  2 

 2   x2  4 x  3  0
  x  3 x  1  0

 x  3 (nhận) hoặc x  1 (loại)


Vậy S  3
Bài 3. 1) Chiều dài của một cái bập bênh là 5, 2 m, khi một
đầu của cái bập bênh chạm đất thì cái bập bênh tạo 5,2m

với mặt đất một góc 23 (xem hình vẽ). 23°

Hỏi đầu còn lại của cái bập bênh cách mặt đất bao nhiêu mét. (Biết mặt đất
phẳng, kết quả làm tròn hai chữ số sau dấu phẩy)
2) Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB  AC ), đường cao AH .
BH
a) Cho AB  5 cm , AC  12 cm. Hãy tính tỉ số .
CH
b) Kẻ HE , HF lần lượt vuông góc với AB , AC tại E và F . Chứng mnh rằng
EF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính HC .
c) Gọi O là trung điểm của HC và d là tiếp tuyến tại C của đường tròn
đường kính HC . Đường thẳng đi qua H , vuông góc với AO và cắt d tại D .
Chứng minh rằng hai tam giác HAC và COD đồng dạng.
Lời giải
1) Theo bài toán ta có hình vẽ sau
A

5,2m

23°
B
H

Xét tam giác ABH vuông tại H có


AH  AB sin B  5, 2.sin 32   2, 76 (m)
Vậy đầu kia của cái bập bênh cách mặt đất một khoảng gần bằng 2, 7 6 m.
2)

d
A
F

I
K
E

B H O C

a) Tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH nên ta có :


BH.BC AB2
AB  BH .BC và AC  CH .BC nên
2 2

CH.BC AC 2
BH AB2 52
Suy ra  2  2  25
CH AC 12 144
  90 nên F thuộc đường tròn đường kính HC .
b) Vì CFH
Tứ giác AEHF là hình chữ nhật ( Có A  E
 F
  90 ).
Gọi I là giao điểm của AH và EF thì IA  IF  IE  IH .
Suy ra tam giác AIF cân tại I , khi đó 
E 
FA  H AF 1
Gọi O là trung điểm của HC .
Suy ra O là tâm của đường tròn đường kính HC .
Vì F thuộc đường tròn đường kính HC nên OFC cân tại O ( OF  OC ) suy
  OCF
ra OFC  2

 
Vì tam giác AHC vuông tại H nên HAC ACH  90  3 
  CFO
Từ 1 ,  2  ,  3  suy ra AFE   90 . Suy ra OFE
  90 . Suy ra OF  EF .

Suy ra EF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính HC .


c) Gọi K là giao điểm của AO và HD .
 
Ta có HKO vuông tại K , suy ra DHC AOH  90
Mặt khác AHO vuông tại H nên    90.
AOH  HAO
  HAO
Suy ra DHC .
Suy ra  C HD ∽  HAO .
AH HC AH HO AH OC
Suy ra      (do HO  OC )
HO DC HC DC HC CD
AH HC
 
CO CD
Xét hai tam giác AHC và COD có
   90
AHC  DCO
AH HC
 (cmt)
CO CD
Do đó  AH C ∽  D C O ( c –g– c).

Bài 4. Cho x; y là các số thực không âm thỏa mãn x  y  2020 . Tìm giá trị lớn nhất và giá

trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  2 y

Lời giải

Đặt a  x ; b  y  a2  b2  2020.
Áp dụng bdt bunhiaxcopki, ta được:  a  2b 2  12  2 2  a 2  b 2   5.2020  10100

P 10 101 .
 b
a   x  1616
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:  2  .
 a 2  b 2  2020  y  404

Ta có: 0  a, b  2020
a  
2020  a  0  a 2020  a 2 .

a 2  b2
Tương tự b 2020  b  a  b 
2
 2020
2020

 P  a  2b  a b  2020
b  0
Dấu “=” xảy ra khi:  .
a  2020
 HẾT 

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG


GIỮA KÌ I
Năm học: 2019- 2020
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề gồm 01 trang)

ĐỀ BÀI
Câu 1: (2,0 điểm): Thu gọn các biểu thức:
1 1
a) A  32  98  18 b) B  4  15  4  15
2 6

3 2
c) C  
5 3 3 5
Câu 2: (2,0 điểm): Giải các phương trình sau:
x 1
x  4x  5
a) 9 3

b) x2  9  2 x  3  0

c) x 3  5  x  2

a 46 a 3
Câu 3: (2,0 điểm): Cho biểu thức P    với a  0; a  1
a 1 1 a a 1
a) Rút gọn và tính giá trị P tại a  4 2 3 .
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của a để biểu thức P nhận giá trị nguyên.

Câu 4: (3,0 điểm): Cho ABC vuông tại A  AB  AC  , đường cao AH , trung tuyến AM . Gọi
D , E thứ tự là hình chiếu của H trên AB , AC ; K là giao điểm của AM và DE .
a) Chứng minh rằng: AD. AB  AE. AC .
b) Chứng minh rằng: AM  DE và AH 3  DK . AB 2 .

c) Biết HB  3cm , HC  7cm . Tính AB , AC , DE và


3
BD2  3 CE2 .
Câu 5: (1,0 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của:
A  3 x 1  4 5  x
HẾT

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG


GIỮA KÌ I
Năm học: 2019- 2020
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề gồm 01 trang)
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Thu gọn các biểu thức:
1 1
a) A  32  98  18 b) B  4  15  4  15
2 6

3 2
c) C  
5 3 3 5
Lời giải
1 1 1 1 1 17
a) A  32  98  18  .4 2  7 2  .3 2  2 2  7 2  2  2.
2 6 2 6 2 2

b) B  4  15  4  15

Ta có 4  15  4  15 nên B  0

  4   
2
B2  4  15  4  15  82 15 4  15  6

B  6

c) C 
3

2

3    5  3 3 3  3 5  2 5  2
3 5 2
3

5 3 3 5  5 3  3  5   3   5
2 2

3 5 5 3 5 5 5 5  3
  
35 2 2
Câu 2: Giải các phương trình sau:
x 1
x  4x  5
a) 9 3
b) x2  9  2 x  3  0

c) x 3  5  x  2
Lời giải
a) ĐKXĐ: 𝑥 ≥ 0

x 1
x  4x  5
9 3
1 2
 x x x 5
3 3
2
 x 5
3
15
 x
2
225
 x (Thỏa mãn ĐKXĐ)
4

 225 
S  
 4 

b) x2  9  2 x  3  0

ĐK: x  3
x2  9  2 x  3  0
  x  3  x  3   2 x3  0

 x3  x32 0 
 x3  0 x  3  0  x  3 TM 
  
 x  3  2  0 x  3  4  x  1 KTM 
Vậy S  3

c) x 3  5  x  2
ĐK: 3  x  5
x 3  5 x  2

 
2
 x 3  5 x 4

 x 35 x  2  x  3  5  x   4
 22  x  3  5  x   4
2  x  3  5  x   2
  x  3  5  x   1
  x  3 5  x   1
 x 2  8 x  16  0
  x  4  0
2

 x  4 (TM)
Vậy S  4

a 46 a 3
Câu 3: Cho biểu thức P    với a  0; a  1
a 1 1 a a 1
a) Rút gọn và tính giá trị P tại a  4  2 3 .

b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của a để biểu thức P nhận giá trị nguyên.

Lời giải
a) Rút gọn và tính giá trị P tại a  4 2 3
a 46 a 3
P  
a 1 1 a a 1

P
a  a 1  
46 a

3  a 1 
 a 1  a 1   a 1   
a 1 a 1  a 1 
a a  46 a 3 a 3
P
 a 1  a 1 
a  2 a 1
P
 a 1  a 1 
 
2
a 1
P
 a 1  a 1 
a 1
P
a 1

 
2
Thay a  4  2 3  3 1 (TM) vào biểu thức P ta được:

 
2
3 1 1 3 11 3 1 3  3
P   
3
 3  1
3 11 3
2
1

b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của a để biểu thức P nhận giá trị nguyên.

a 1 2
P  1
a 1 a 1
2
Vì 1  nên P khi và chỉ khi 
a 1
  
a  1 ­  2    1;  2

Lập bảng giá trị:


a 1 1 1 2 2

a 2 0 3 1
a loại 0(TM) loại 1 (KTM)

Vậy P nguyên khi a nhận giá rị nguyên là a  0

Câu 4: (0,3 điểm): Cho ABC vuông tại A  AB  AC  , đường cao AH , trung tuyến AM . Gọi
D , E thứ tự là hình chiếu của H trên AB , AC ; K là giao điểm của AM và DE .
a) Chứng minh rằng: AD. AB  AE. AC .

b) Chứng minh rằng: AM  DE và AH 3  DK . AB 2 .

c) Biết HB  3cm , HC  7cm . Tính AB , AC , DE và


3
BD2  3 CE2 .
Lời giải

H
D
M

A C
E

a) Chứng minh rằng: AD. AB  AE. AC .

Xét AHB vuông tại H có HD  AB  AH 2  AD. AB

Xét AHC vuông tại H có HE  AC  AH 2  AE . AC  AD. AB  AE. AC   AH 2 

b) Chứng minh rằng: AM  DE và AH 3  DK . AB 2 .

 AD AE
+ Xét ADE và ACB có: D A E chung;   AD. AB  AE . AC 
AC AB


ADE  
ACB
  ADE ∽  ACB (c.g.c)  
 
AED  
ABC

BC
Có ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến  MA  MB  MC 
2

  MCB
 MAC cân tại M  MAC 

Có 
ABC     MCB
ACB  90 , MAC  , DEA
 ABC
  DEA
 MAC   90  
AKE  90  AM  DE

+ Có HD  AB , AC  AB  HD // AC   HAC
 DHA 

Xét ADH và CHA có:    HAC


   90  , DHA
ADH  CHA 

AD AH
  ADH ∽  C HA (g.g)    AD. AC  AH .CH
CH AC

Xét ADK và BCA có:     90  , 


AKD  BAC 
ADK  BCA

 ADK ∽ BCA (g.g)  AD 


DK
 AD.AC  DK.BC
BC AC

Vậy có: AH .CH  DK .BC  AH .CH .BH  DK .BC.BH


Mà BH .C H  AH 2 và BH .BC  AB 2 ( ABC vuông tại A có AH  BC )
 AH . AH 2  DK . AB 2

 AH 3  DK . AB 2

c) Biết HB  3cm , HC  7cm . Tính AB , AC , DE và


3
BD2  3 CE2 .

Có BC  HB  HC  3  7  10  cm

Xét ABC vuông tại A có AH  BC

 AB 2  BH .BC  AB2  3.10  30  AB  30  cm 


 2  2 
  AC  CH .BC   AC  7.10  70   AC  70  cm 
 AH 2  CH .BH  AH 2  7.3  21 
   AH  21  cm 

  DAE
Xét tứ giác ADHE có HDA  AEH  90  tứ giác ADHE là hình chữ nhật

 DE  AH  DE  21cm
Xét AHB vuông tại H có HD  AB  BH 2  BD . BA 
BH 2 32 3 30
BD     cm 
BA 30 10

Xét AHC vuông tại H có HE  AC C H 2  CE .CA 


2 2
CH 7 7 70
CE     cm 
CA 70 10
2 2
 3 30   7 70  27 3 343 3  7 3
Vậy 3
BD  CE  3 
2 3 2
  3    3   3  100
 10   10  10 10 10

Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của: A  3 x 1  4 5  x


Lời giải
Ta có A  3 x 1  4 5  x  3 x 1  3 5  x  5  x  3  x 1  
5 x  5 x

 
2
Đặt t  x 1  5  x thì t 
2
x 1  5  x  42  x 1 . 5  x   4
Vì t  0 nên t  2 dấu bằng xảy ra khi x  1 hoặc x  5
Vậy A  3.2  0  6 dấu bằng xảy ra khi x  5

Do đó giá trị nhỏ nhất của A bằng 6 khi x  5 .

 HẾT 

TRƯỜNG THCS THPT LÊ QUÝ ĐÔN


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2019-2020. MÔN: TOÁN 9

Câu 16. (2 điểm): Tính.

a) 2 9  6 4  3 25 .    
2 2
b) 3 2  3 2 .

5 5 3 3 2 1 6
c)
5

3 1
  3 5  d) 
3 1 3  2

3 3
Câu 17. (2 điểm): Giải phương trình
1 4x  4
a) 9x  9  2 x  1  8  11 b) x 1  3  x
3 25

x 3 3 x 6 2  1
Câu 18. ( 2 điểm): Cho hai biểu thức A  và B    :
x  x 1  x 9 x  3 x  3
(với x  0 ; x  9 ).
a) Tính giá trị biểu thức A khi x  4 .
b) Rút gọn biểu thức B .
c) Cho biểu thức P  A.B . Chứng minh P  P với x  0 ; x  9 .
Câu 19. (3,5 điểm) (Kết quả làm tròn đến số thập phân thứ hai và số đo góc làm tròn đến
độ).
1) Một máy bay bay với vận tốc 5m / s lên cao theo phương tạo với đường băng
một góc 40 . Hỏi sau 6 phút máy bay ở độ cao bao nhiêu so với đường băng.
2) Cho tam giác ABC vuông tại A , kẻ AH vuông góc với BC tại H , biết
BH  3, 6 ; CH  6, 4 .
a) Hãy tính độ dài các đoạn thẳng AH , AB và tính số đo HCA
b) Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC . Chứng minh tam
giác AMN đồng dạng với tam giác ACB .
c) Tính diện tích tứ giác BMNC
Câu 20. (0,5 điểm):Giải phương trình x  2  x 1  3
3

HẾT

ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 9
NĂM HỌC 2019-2020. MÔN: TOÁN 9
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 21. (2 điểm): Tính.

a) 2 9  6 4  3 25 .    
2 2
b) 3 2  3 2 .

5 5 3 3 2 1 6
c)
5

3 1
  3 5  d) 
3 1 3  2

3 3
Lời giải
a) 2 9  6 4  3 25 .
 2.3  6.2  3.5
 6  12  15
3

   
2 2
b) 3 2  3 2

 3 2  3 2

 3 2  3 2
 2 2

5 5 3 3
c)
5

3 1
  3 5 
5  5 1   3 3 1 

5 3 1
 3 5 
 5 1  3  3  5
1
2 1 6
d)  
3 1 3  2 3 3
2 1 3.2 3
  
3 1 32 3 3 1  
2 1 2 3 22 3 1
    
3 1 32 3 1 3 1 32


2  3 1  1
 2
1
3 1 32 32
32
 2  2 32 4 3
1
Câu 22. (2 điểm): Giải phương trình
1 4x  4
a) 9x  9  2 x  1  8  11 b) x 1  3  x
3 25
Giải
1 4x  4
a) 9x  9  2 x  1  8  11
3 25
1 4  x  1
 9  x  1  2 x  1  8  11
3 25
16
 x 1  2 x 1  x  1  11
5
11
 x  1  11
5

 x 1  5
 x  1  25
 x  24
Vậy phương trình có nghiệm x  24
b) x 1  3 x
3  x  0 x  3 x  3
 2    2
 x  1   3  x  x 1  9  6x  x  x  7 x  10  0
2

x  3
 x  3 
   x  2  x  2
 x  2 x  5  0  x  5

Vậy phương trình có nghiệm x  2
x 3 3 x 6 2  1
Câu 23. ( 2 điểm): Cho hai biểu thức A  và B    :
x  x 1  x 9 x  3 x  3
(với x  0 ; x  9 ).
a) Tính giá trị biểu thức A khi x  4 .
b) Rút gọn biểu thức B .
c) Cho biểu thức P  A.B . Chứng minh P  P với x  0 ; x  9 .
Lời giải
4 3 23 1
a) Thay x  4 (thỏa mãn) vào A ta được: A   
4  4 1 4  2 1 3
1
Vậy x4 A
3
3 x 6 2  1
b) B    :
 x 9 x  3 x  3

3 x 62 x 6 1
B :
x9 x 3

B
x
.  x 3
 x 3  
x 3

x
B .
x 3
x x 3 x
c) Ta có: P  A. B  . 
x  3 x  x 1 x  x 1
2

Mà x  0  x  0 và x  x  1   x  1   3  0
 2 4

Nên P  0  P  P . Vậy P  P với x  0; x  9 .


Câu 24. (3,5 điểm) (Kết quả làm tròn đến số thập phân thứ hai và số đo góc làm tròn đến
độ).
1) Một máy bay bay với vận tốc 5m / s lên cao theo phương tạo với đường băng
một góc 40 . Hỏi sau 6 phút máy bay ở độ cao bao nhiêu so với đường băng.
2) Cho tam giác ABC vuông tại A , kẻ AH vuông góc với BC tại H , biết
BH  3, 6 cm; CH  6, 4 cm.

a) Hãy tính độ dài các đoạn thẳng AH , AB và tính số đo HCA


b) Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC . Chứng minh tam
giác AMN đồng dạng với tam giác ACB .
c) Tính diện tích tứ giác BMNC
Lời giải
1) Bài toán được đưa về dạng toán hình học cơ bản và được mô tả bằng hình
vẽ sau:
C

40°
B A

Trong đó: AB : là đường băng


BC : Quãng đường máy bay đã bay được sau 6 phút
AC : là độ cao máy bay đạt được sau khi bay 6 phút so với đường băng.
Đổi 6phút  360 giây
Theo bài: BC  5.360  1800 (m)
Xét ABC vuông tại A có:
AC  BC .sin B  1800.sin 40   1157, 02 (m) (Hệ thức về cạnh và góc)
Vậy sau 6phút máy bay ở độ cao khoảng 1157, 02 mét so với đường băng.
2)

B C
H

a) Xét ABC vuông tại A , đường cao AH :


Có: AH 2  BH . H C (Hệ thức về cạnh và đường cao)
AH2  3,6.6,4  AH  4,8 (cm)
Áp dụng định lý Pytago vào AHB vuông tại H
AB2  AH2  HB2  4,82  3,62  6 (cm)
Có: sin C 
AB

6 3   37 
 C
 37
hay HCA
BC 10 5
b) Xét AHB vuông tại H , HM  AB tại M :
Có: AH 2  AB . AM (Hệ thức về cạnh và đường cao)
Tương tự: AH 2
 A C . AN
AM AN
Từ đó suy ra: AB. AM  AC . AN  
AC AB

Xét AMN và ACB có: AM 


AN
, 
A chung   AMN ∽  ACB (c-g-c)
AC AB
c) Xét AHB vuông tại H , HM  AB tại M :
AH .HB 4,8.3, 6
AH .HB  HM . AB  HM    2, 88  cm   MB  2,16 (cm)
AB 6
Tương tự:
HN2  AH2  AN2  AH2  HM2  4,82  2,882
 HN  3,84  cm  NC  5,12  cm
1 1 1
S BMNC  HM .MB  HM .HN  .HN . NC
2 2 2
1 1 1
 .2, 88.2,16  .2, 88.3, 84  .3, 84.5,12  18, 4704  cm 2 
2 2 2
2
Vậy diện tích tứ giác BMNC là: 18,4704cm
Câu 25. (0,5 điểm):Giải phương trình x  2  x 1  3
3

Giải
Điều kiện: x  1
Đặt 3
x  2  a ; x 1  b  b  0
 a  b  3 1
Ta có : 
 a  b  3  2 
3 2

Từ 1  b  3  a , thay vào  2  ta có :


a 3   3  a   3
2

 a 3  9  6a  a 2  3  0
 a 3  a 2  6a  6  0

 a2  a 1  6  a 1  0

 
 a 2  6  a  1  0

 a  1 (Do a 2  6  0 ,  a )

 3 x  2 1
 x  2 1
 x  3 (nhận)
Vậy phương trình có nghiệm x  3 .

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀNG MAI


TRƯỜNG THCS HOÀNG LIỆT
ĐỀ KHẢO SÁT VÒNG 1 THÁNG 10
NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm)


Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào
bài làm.
Câu 1. Các căn bậc hai của 25 là
A. 5 . B. 5. C. 5 và 5 D. 225 .

1  2 
2
Câu 2. Giá trị của biểu thức  2  2 là

A. 1 B. 3  2 2 . C. 3 D. 32 2

Câu 3. Nếu 4x  9x 3thì x có giá trị bằng


9
A. 9. B. 3. C. 3 . D. .
5
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH , biết BH  4cm , CH  9cm . Khi
đó độ dài AB bằng
A. 13 cm. B. 6cm. C. 2 13 cm. D. 3 13 cm.
Câu 5. Cho góc nhọn  với cos  3 .Khi đó sin  bằng
4

9 4 7 7
A. . B. . C. . D.
6 3 4 16
Câu 6. Chiếc thang tạo với mặt đất một góc bao nhiêu độ. Nếu độ cao của bức tường mà
thang đạt được gấp đôi khỏang cách từ chân tường đế chân thang.
A. 6326 . B. 60 . C. 45 . D. 6430 ' .
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Câu 26. (1 điểm): Tính giá trị các biểu thức sau:

2  5 10
2
1) 3 45   .
52

 3 55
2)  15  10  4
 .  
5 1 .
 3 2 5 1 5  3 

Câu 27. (2 điểm): Cho hai biểu thức
x2 1 x 3 x 3
A và B    với x  0 , x  9 .
x 3 x 3 x 3 9 x
4
1) Tính giá trị của A khi x  .
25

x 2
2) Chứng minh B  .
x 3

x để A
3) Tìm  x 1.
B

Câu 28. (1,5 điểm): Giải các phương trình .


1) 9 x2  6 x  1  5 .
2) 2 x  3 2 x  5  9 .

Câu 29.
1) Cho tam giác ABC vuông tại A ( AC  AB ) , đường cao AH . Kẻ HD  AC
a) Giải tam giác ABC biết BH  16 cm, CH  9 cm. (góc làm tròn đến độ)
b) Chứng minh AD.AC  HB.HC .
c) Trên tia đối của tia HC lấy điểm E sao cho HE  HA . Qua E kẻ đường vuông góc
1 1 1
với BC cắt AB tại F . Chứng minh   .
AH 2 AF 2 AB 2
2) Lúc 6 giờ 45 phút sáng, bạn Học đi từ nhà (điểm A ) đến trường (điểm B ) phải leo lên và
xuống một con dốc (như hình vẽ bên dưới). Hỏi bạn Học đến trường lúc mấy giờ? Biết AH  305
m, HB  458 m,  A  6 , B  4  và vận tốc trung bình lên dốc là 4 km/h, vận tốc trung bình
xuống dốc là 19 km/h.

Bài 5. (0,5 điểm).

Cho các số thực dương a , b thỏa mãn điều kiện ab  6 và b  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức : P  a  b  2016 .
PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀNG MAI
TRƯỜNG THCS HOÀNG LIỆT
ĐỀ KHẢO SÁT VÒNG 1 THÁNG 10
NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6

C B A B D A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Các căn bậc hai của 25 là


A. 5 . B. 5. C. 5 và 5 D. 225 .
Chọn C

1  2 
2
Câu 2. Giá trị của biểu thức  2  2 là

A. 1 B. 3  2 2 . C. 3 D. 32 2
Chọn B

 
2
Ta có: 1 2  2  2  1 2  2  2  2 1 2  2 3  2 2 .

Câu 3. Nếu 4x  9x 3thì x có giá trị bằng


9
A. 9. B. 3. C. 3 . D. .
5
Chọn A.

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH , biết BH  4cm , CH  9cm . Khi
đó độ dài AB bằng
A. 13 cm. B. 6cm. C. 2 13 cm. D. 3 13 cm.
Chọn B.
Lời giải
B

A C

Tam giác ABC vuông tại A đường cao AH


AB 2  BH .BC  AB 2  4.  4  9   AB  2 13(cm)

Câu 5. Cho góc nhọn  với cos  3 .Khi đó sin  bằng


4

9 4 7 7
A. . B. . C. . D.
6 3 16 4
Chọn D.
Lời giải

9 7 7
sin 2   cos2  1  sin 2    1  sin 2    sin   ( vì góc  nhọn )
16 16 4
Câu 6. Chiếc thang tạo với mặt đất một góc bao nhiêu độ. Nếu độ cao của bức tường mà
thang đạt được gấp đôi khỏang cách từ chân tường đế chân thang.
A. 6326 . B. 60 . C. 45 . D. 6430 ' .
Chọn A.
Lời giải

A C

Tam giác ABC vuông tại A


tan C 
AB 2 AC
 2
  6323'
C
AC AC
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Câu 5. (1 điểm): Tính giá trị các biểu thức sau:

2  5 10
2
1) 3 45   .
52

 3 55
2)  15  10  4
 .  5 1 .
 3 2 5 1 5  3 

Lời giải

2  5 10 10
2
1) Ta có: 3 45    9 5  5 2
52 52

10
 10 5  2   10 5  2 10 5  20  18 .
5 2

 3 55
2) Ta có:  15  10  4
 .  5 1 
 3 2 5 1 5  3 


 5. 3  2 4. 5  1 
5. 5  3      .

 3 2

5 1

5 3 
 5 1
 

 5
  
5  1  5  . 5 1 
    
5 1 . 5  1  5 1  4 . 
Câu 6. (2 điểm): Cho hai biểu thức
x2 1 x 3 x 3
A và B    với x  0 , x  9 .
x 3 x 3 x 3 9 x
4
1) Tính giá trị của A khi x  .
25

x 2
2) Chứng minh B  .
x 3

x để A
3) Tìm  x 1.
B

Lời giải

4 4 2
1) Khi x   x  thay vào biểu thức A ta được:
25 25 5

4 54
2
54 5 54
A  25  25  . 
2 17 25 17 85 .
3
5 5
2) Với x  0 , x  9 ta có:
1 x 3 x 3
B  
x 3 x 3 9 x


x 3
 

x x 3 3 x 3 
x 9 x 9 x 9

x 3 x 3 x 3 x 3

x 9


x 5 x 6

 
x 3 . x 2  x 2
.
x 9  x  3 .  x  3 x 3

x để A
3) Ta có: Tìm  x 1.
B

Với x  0 , x  4 , x  9 ta có:

A x2 x 2 x2 x 3 x2


 :  .  .
B x 3 x 3 x 3 x 2 x 2

x2 x2
Nên
A
B
 x 1 
x 2
 x 1 
x 2
  
x 1  0


x2  
x 1 . x 2  0 
x 4
0 .
x 2 x 2

x 4
Với x  0 , x  9 ta có: x  4  0 nên  0  x 2 0  x  4 .
x 2

Kết hợp với x  0 , x  9 ta có: 0  x  4 .

Câu 7. (1,5 điểm): Giải các phương trình .


1) 9 x2  6 x  1  5 .
2) 2 x  3 2 x  5  9 .

Lời giải

1) 9 x2  6 x  1  5 .

Ta có: 9 x 2  6 x  1   3x  1  0, x   nên:
2

x  2
3 x  1  5
9 x 2  6 x  1  5  3x  1  5     .
 3 x  1  5 x   4
 3

2) 2 x  3 2 x  5  9 .
5
ĐK: 2 x  5  0  x  .
2

2x  3 2x  5  9  3 2x  5  9  2x    3 2 x  5    9  2 x 
 2 2

 9  2 x  0

18 x  45  81  36 x  4 x 2

  9
x 
 2
 x  3
 4 x 2  54 x  126  0 
   x  21  5
 9   2  x  3  tmđk : x   .
x    2
 2 x  9
 2

Câu 8.
1) Cho tam giác ABC vuông tại A ( AC  AB ) , đường cao AH . Kẻ HD  AC
a) Giải tam giác ABC biết BH  16 cm, CH  9 cm. (góc làm tròn đến độ)
b) Chứng minh AD.AC  HB.HC .
c) Trên tia đối của tia HC lấy điểm E sao cho HE  HA . Qua E kẻ đường vuông góc
1 1 1
với BC cắt AB tại F . Chứng minh   .
AH 2 AF 2 AB 2
2) Lúc 6 giờ 45 phút sáng, bạn Học đi từ nhà (điểm A ) đến trường (điểm B ) phải leo lên
và xuống một con dốc (như hình vẽ bên dưới). Hỏi bạn Học đến trường lúc mấy giờ? Biết
AH  305 m, HB  458 m,  A  6 , B  4  và vận tốc trung bình lên dốc là 4 km/h, vận
tốc trung bình xuống dốc là 19 km/h.

Lời giải
1)

a) Giải tam giác ABC biết BH  16 cm, CH  9 cm. (góc làm tròn đến độ)
Vì H  BC nên BC  BH  HC  16  9  25
Xét ABC vuông tại A , đường cao AH có:
AB 2  BH . BC  16.25  400  AB  20
AC 2  C H .CB  9.25  225  AC  15

Ta có: sin 
ABC 
AC 3
  
ABC  37 0 
ACB  530 .
BC 5
b) Chứng minh AD.AC  HB.HC .
Xét ABC vuông tại A , đường cao AH :
AH 2
 H B .H C
Xét AHC vuông tại H , đường cao HD có:
AH 2
 AD . AC
Vậy AD . AC  HB .HC  AH 2 .
c) Trên tia đối của tia HC lấy điểm E sao cho HE  HA . Qua E kẻ đường vuông góc
1 1 1
với BC cắt AB tại F . Chứng minh 2
 2
 .
AH AF AB 2

Xét ABC vuông tại A có 


ABC    180o  90o  90o
ACB 180o  BAC
 
Xét AHC vuông tại H có HAC ACH 180o  
AHC 180o 90o  90o
  (cùng phụ với 
ABC  HAC ACB )
Xét BEF và AHC có:
  CAH
FBE  (chứng minh trên)

BEF AHC ( 90o )
 BEF  AHC (g-g)
BE BF
  (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AH AC
BE BF
  (Vì HE  HA )
EH AC
Lại có:
FE  BC 
  EF // AH
AH  BC 
Áp dụng định lý Ta-let ta có:
BE BF

EH FA
BF BF  BE 
   
FA AC  EH 
 AF  AC
Cách 2 : chứng minh AF  AC bằng cách vẽ
FK  AH AFK  ACH  g  c  g  (gvPB).
Xét ABC vuông tại A , đường cao AH có:
1 1 1
2
 2

AH AC AB 2
1 1 1
   (do AF  AC ).
AH 2 AF 2 AB 2

2) Lúc 6 giờ 45 phút sáng, bạn Học đi từ nhà (điểm A ) đến trường (điểm B ) phải leo lên
và xuống một con dốc (như hình vẽ bên dưới). Hỏi bạn Học đến trường lúc mấy giờ? Biết
AH  305 m, HB  458 m,  A  6 , B  4  và vận tốc trung bình lên dốc là 4 km/h, vận
tốc trung bình xuống dốc là 19 km/h.

Lời giải

Xét AHC vuông tại H có:

AH
 cos 
A
AC
AH 305
 AC    306, 68(m)

cos A cos6

Xét AHB vuông tại H có:

BH 
 cosB
BC
BH 458
 BC    459(m)

cosB cos 4

Thời gian Học đi lên dốc từ A đến C là: 0, 30668 : 4  0, 076 (h)

Thời gian Học đi xuống dốc từ C đến B là: 0, 459 :19  0, 024 (h)

Thời gian Học đi từ nhà đến trường là: 0, 076  0, 024  0,1 (h) = 6(phút)

Vậy Học đến trường lúc 6 giờ 51 phút sáng

Bài 5. (0,5 điểm).

Cho các số thực dương a , b thỏa mãn điều kiện ab  6 và b  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức : P  a  b  2016 .
Lời giải

a  0
Vì a , b là số thực dương nên suy ra  2b .
 3  0
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho 2 số dương ta được:

2b 2b 6.2
a  2. a.  2.  4 (Do ab  6 ) 1 .
3 3 3

Ta có: b  3 
b
1 2 .
3

Cộng vế với vế của 1 và  2  ta được:

2b b
a   4  1  a  b  5  a  b  2016  5  2016  a  b  2016  2021
3 3
 P  2021 .

a , b  0 a , b  0
 
a  2 b a  2 b a  2 TM 
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi  3  3  .
ab  6 a  2 
b  3  TM 
 
b  3 b  3

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2021 đạt được khi  a ; b    2;3 .

TRƯỜNG THCS TÔ HOÀNG


ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ 1- TOÁN 9
NĂM HỌC: 2020- 2021

ĐỀ BÀI
Câu 1. Thực hiện phép tính:
a/ 8 3 32  72
1 5 5
b/ 45 15 
5 5
11
c/  7  4 3  24
2 3
Câu 2. Giải các phương trình sau.
a) 4x13. b)
1
4 x  8  36 x  72  16  x  2
2

c) x2  4x  4 1  3x
x x 3 2 7 x 13
Câu 3. Cho A  và B    với x  0 , x  9
x 1 x 1 x 3 x  2 x 3
1
a/ Tính giá trị của biểu thức A khi x 
4
x 2
b/ Chứng minh: B 
x 1
A x để P  1.
c/ Cho P  . Tìm tất cả các số tự nhiên
B
Câu 4.
1) Tính chiều cao của ngọn hải đăng? Biết rằng tia
nắng mặt trời chiếu qua đỉnh của ngọn hải đăng B
hợp với mặt đất một góc 35 và bóng của ngọn
hải đăng trên mặt đất dài 20 m.
2) Cho hình chữ nhật ABCD có AB  4 cm; BC  3
cm. Kẻ BH vuông góc với AC tại H , tia BH cắt
đường thẳng AD ở E.

35°

a) Tính AC , BH và BAC C 20m A


b) Từ E kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng
BC tại F . Chứng minh: BH .BE  AH .AC
c) Chứng minh:  BHF   BC E . Tính SBHF
Câu 5. Cho ba số không âm x; y ; z thỏa mãn điều kiện x  y  z  6 .
Chứng minh x y  yz  z x 6 .
ĐÁP ÁN
Câu 1. Thực hiện phép tính:
a/ 8 3 32  72
1 5 5
b/ 45 15 
5 5
11
c/  7  4 3  24
2 3
Lời giải

a/ 8 3 32  72

 4.2 3 16.2  36.2


 2 2  12 2  6 2
 4 2

1 5 5
b/ 45 15 
5 5
 9.5 15
5

5  5 1 
2
5 5
3 5 3 5  5 1
 5 1
11
c/  7  4 3  24
2 3



11 2  3  4  4 3  3  24
43

  2  3 
2
 11 2  3   24

2211 3 2 324


12 3
Câu 2. Giải các phương trình sau.
a) 4x13. b)
1
4 x  8  36 x  72  16  x  2
2

c) x2  4x  4 1  3x
Lời giải
1
a) Điều kiện x 
4

4x13
 4 x 1  9
 4x  8
 x  2 (nhận)
Vậy phương trình có tập nghiệm S  2
b) Điều kiện x  2
1
4 x  8  36 x  72  16  x  2
2

 x 2 6 x 2  x 2 16
8 x 2 16
 x 2  2
 x2 4
 x  2 (nhận)
Vậy phương trình có tập nghiệm S  2

c) x2  4x  4 1  3x
1
  x  2   3 x  1, x 
2

3
 1
 x  2  3x 1  x  2 ,(L)
 x  2  3 x 1   
 x  2  1 3x  3
 x  ,(TM)
 4
 3
 
Vậy phương trình có tập nghiệm S   

 4
 

x x 3 2 7 x 13
Câu 3. Cho A  và B    với x  0 , x  9
x 1 x 1 x 3 x  2 x 3
1
a/ Tính giá trị của biểu thức A khi x 
4
x 2
b/ Chứng minh: B 
x 1
A x để P  1.
c/ Cho P  . Tìm tất cả các số tự nhiên
B
Lời giải
1
a/ Thay x  (thỏa mãn điều kiện đầu bài) vào A ta có:
4
1 1
4 2 1 3 1
A   : 
1 1 2 2 3
1 1
4 2

1 1
Vậy khi x  thì A  .
4 3
b/ Với x  0 , x  9 . ta có:
x 3 2 7 x 13
B  
x 1 x 3 x  2 x 3
x 3 2 7 x 13
B  
x 1 x 3  x 1  x 3 
B
 x 3  
x 3  2   
x  1  7 x  13 
 x  1 x  3

x  9  2 x  2  7 x 13
B
 x 1  x 3 
x 5 x  6
B
 x 1  x 3 
B
 x 2  x 3 
 x  1 x  3

x 2
B
x 1
x 2
Vậy B  với x  0 , x  9
x 1
A x x 2 x x 1 x
c/ Xét P   :  . 
B x 1 x  1 x 1 x  2 x 2
x
Để P  1 thì 1
x 2
x
 1  0
x 2
x  x 2
 0
x 2
2
 0
x 2

 x 2  0 do 2  0
 x 2
 x4
Mà x  0 , x  9
Nên 0  x  4 ; x  N  x  0,1,2,3

Vậy P  1 khi x  0,1,2,3 .


Câu 4.
1) Tính chiều cao của ngọn hải đăng? Biết rằng tia
nắng mặt trời chiếu qua đỉnh của ngọn hải B
đăng hợp với mặt đất một góc 35 và bóng
của ngọn hải đăng trên mặt đất dài 20 m.
2) Cho hình chữ nhật ABCD có AB  4 cm; BC  3
cm. Kẻ BH vuông góc với AC tại H , tia BH cắt
đường thẳng AD ở E.
35°

a) Tính AC , BH và BAC C 20m A
b) Từ E kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng
BC tại F . Chứng minh: BH .BE  AH .AC
c) Chứng minh:  BHF   BCE . Tính SBHF
Lời giải
1) Xét ABC vuông tại A nên AB  AC.tan 35  20.0, 7  14 m.
Vậy chiều cao của ngọn hải đăng là 14 m
2)
a) + Xét ABC vuông tại B nên AB 2  BC 2  AC 2
A B
 AC 2
 4  3  25  AC  5
2 2
cm
+ Xét ABC vuông tại B có đường cao BH nên
H
BH . AC  AB.BC
D
 BH .5  4.3  12  BH  2, 4 cm C


+ Xét ABC vuông tại B nên tanBAC BC 3

AB 4
  3652
 BAC
b) + Xét ABE vuông tại A có đường cao AH nên K

BH . BE  AB 2
+ Xét ABC vuông tại B có đường cao BH nên F
E
AH . AC  AB 2
 BH .BE  AH . AC
c) Ta có: Xét BHC và BFE
+ B chung
  BFE
+ BHC 
  BHC   BFE (g-g)  BH 
BC
BF BE
Từ đó chứng minh được:  BHF   BCE (c-g-c)
S BHF  BH  2
+Vì  BHF   BCE    0, 64
S BCE  BC 
+Kẻ FK  BE  K  BE 

+ S BEC  1 FE .BC ( diện tích tam giác giác tù EF  BC )


2
1
+ S BHF  FK .BH ( diện tích tam giác giác tù KF  BH )
2
S BHF FK .BH FK .2, 4
+Ta có:    FK .0, 2  0, 64  FK  3, 2 chứng minh.
S BCE EF .BC 4.3

Khi đó: S BHF 


1
2
1
KF .BH  .3, 2.2, 4  3,84 cm
2
2
 
Câu 5. Cho ba số không âm x; y ; z thỏa mãn điều kiện x  y  z  6 .
Chứng minh x y  yz  z x 6 .
Lời giải
Đặt A  x  y  y  z  z  x
 
x  y  y  z  z  x  12 12 12  x  y  y  z  z  x ( Bunhiacopxki)
2
A2 

A2  6 x  y  z  6.6  36

 A 36  6
Vậy x y  yz  zx 6
 HẾT 

PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN HOÀNG MAI


TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 10
MÔN: TOÁN 9

Câu 1. (1,5 điểm): Không sử dụng máy tính, rút gọn các biểu thức sau

2) B  3  5  3  5 .
1 33 1
1) A  48  5 1 .
2 11 3 3 5 3 5

3) C  3  5  7  3 5  2 .
Câu 2. (1,5 điểm): Tìm x biết
1) 2x11 4 . 2) 3 12 x  4 
8
27 x  9  48 x  16  6 .
3

3) x2 9  x  3  0 .
Câu 3. (2,0 điểm)
x
1) Tính giá trị của biểu thức A  với x  9 .
x 2
2x  2 x  3 1
2) Cho biểu thức B   với x  0 .
x x 1 x 1
x 2
a) Chứng minh rằng B  .
x  x 1
b) Đặt P  A.B . Hãy so sánh P với 1.
Câu 4. ( 1,5 điểm)
1) Rút gọn biểu thức:
a) A  sin 47 2sin 38 cos 43 cos 52
2sin2 x 1
b) B 
sin x  cos x
2) Cho ABC có B   60, AB  6cm, BC  5cm . Tính diện tích ABC .
Câu 5. ( 3,0 điểm ): Cho ABC vuông tại A , đường cao AH .
1) Cho HB  4 cm ; HC  9 cm ( số liệu chỉ sử dụng cho câu 1)
a) Tính AH ?
b) Tính số đo 
ABC
2) Gọi D là hình chiếu của H trên AB ; E là hình chiếu của H trên AC .
Chứng minh AD . AB  AE . AC  2 DE 2 .

HC 2 BD2
3) Chứng minh:  1 .
AC 2 BH 2
S 1
4) Chứng minh rằng: DEIK  với I , K lần lượt là trung điểm của HC và HB .
SABC 2
Câu 6. ( 0,5 điểm ):Cho hai số thực a và b sao cho a.b  4 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
a b
2 2
thức P  .
ab

HẾT

ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 10


TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
MÔN: TOÁN 9
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. (1,5 điểm): Không sử dụng máy tính, rút gọn các biểu thức sau

2) B  3  5  3  5 .
1 33 1
1) A  48  5 1 .
2 11 3 3 5 3 5

3) C  3  5  7  3 5  2 .
Lời giải
1 33 1
1) A  48  5 1
2 11 3
1 33 4
 16.3  5
2 11 3
1 1
 .4. 3  3 10.
2 3
1 13 3
 3  10. 
3 3

2) B  3  5  3  5
3 5 3 5
3  5   3  5 
2 2


3  5 3  5  3  5 3  5 
3  5  3  5 
2 2

 
4 4
3 5 3  5
   5 .
2 2
3) C  3  5  7  3 5  2



2 3 5   2 7  3 5   2
2 2

1  5  3  5 
2 2

   2
2 2
1 5 3 5
   2
2 2
 2 2 2  2 .
Câu 2. (1,5 điểm): Tìm x biết
1) 2x11 4 . 2) 3 12 x  4 
8
27 x  9  48 x  16  6 .
3

3) x2 9  x  3  0 .
Lời giải
1
1) ĐKXĐ: 2x 1  0  x 
2

2x1 1  4
 2x 1  3
 2x 1  9
 2 x  10
 x  5 (TM)
Vậy phương trình có một nghiệm là x  5
1
2) ĐKXĐ: 3x  1  0  x   .
3
8
3 12 x  4  27 x  9  48 x  16  6
3
8
 3 4(3 x  1)  9(3 x  1)  16(3 x  1)  6
3
8
 3.2 3 x  1  .3 3 x  1  4 3 x  1  6
3
6 3x 1 8 3x 1  4 3x 1  6
 2 3x 1  6
 3x 1  3
 3x  1  9
 3x  8
8
x (TM)
3
8
Vậy phương trình có một nghiệm là x
3
 x  3
 x 2  9  0  x  3
3) ĐKXĐ:    x  3  
x  3  0  x  3  x  3

x2  9  x  3  0
  x  3  x  3   x3  0

  x3  
x  3 1  0

 x3  0

 x  3  1  0
x  3  0

 x  3  1 L
 x  3 ( nhận)
Vậy phương trình có nghiệm x  3 .
Câu 3. (2,0 điểm)
x
1) Tính giá trị của biểu thức A  với x  9 .
x 2
2x  2 x  3 1
2) Cho biểu thức B   với x  0 .
x x 1 x 1
x 2
a) Chứng minh rằng B  .
x  x 1
b) Đặt P  A.B . Hãy so sánh P với 1.
Lời giải
1) ĐKXĐ: x  0
Với x  9 (thỏa mãn ĐKXĐ), thay x  9 vào biểu thức A ta có:
9 3
A  .
9 2 5
Vậy A  3 khi x  9
5
2) a) Với x  0 ta có:
2x  2 x  3 1
B 
x x 1 x 1
2x  2 x  3 x  x 1
B 
 
x  1 x  x 1    
x 1 x  x  1

x 3 x 2
B
 
x  1 x  x 1 
B
 x  2 
x 1

 x  1 x  x  1
x 2
B
x  x 1
x 2
Vậy B  với x  0 .
x  x 1
b) Với x  0 ta có:
x x 2
P  A.B  .
x  2 x  x 1
x
P .
x  x 1
Ta có:
x x  x  x 1
P 1  1 
x  x 1 x  x 1

P 1 

 x  2 x 1 
x  x 1
 
2
 x 1
P 1 
 
2
 x  1   3
 2  4

 
2
Có  x 1  0, x  0
2

Mà  x     0, x  0
1 3
 2 4
 P  1  0,  x  0
 P  1,  x  0 . Dấu "  " xảy ra  x  1 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Câu 4. ( 1,5 điểm)
1) Rút gọn biểu thức:
a) A  sin 47  2sin 38 cos 43 cos 52 .
2sin2 x 1
b) B  .
sin x  cos x
2) Cho ABC có B   60, AB  6cm, BC  5cm . Tính diện tích ABC

Lời giải
1) Rút gọn biểu thức:
a) A  sin 47 2sin 38 cos 43 cos 52
Ta có sin 47   cos 43 (do 47   43   90  )

sin 38   cos 52  (do 38  52   90  )

Nên Asin47 2sin38 cos43 cos 52  cos43 2cos 52 cos43 cos 52


0 0 0 0 0 0 0 0

 cos 430  cos 430    2cos 520  cos 520   cos 520

b)
2 sin 2 x 1 2sin 2 x  sin 2 x  cos 2 x 2sin 2 x  sin 2 x  cos 2 x sin 2 x  cos 2 x
B   
sin x  cos x sin x  cos x sin x  cos x sin x  cos x
sin x cosxsin x  cosx
  sin x  cosx
sin x cosx
2) Tính diện tích ABC

6cm

60°
B C
H
5cm

Kẻ AH  BC do ABH vuông tại H . Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong


tam giác vuông ta có:
3
AH  AB sinB  6sin 60  6.  3 3 cm
2
1 1 15 3
khi đó S ABC  .BC.AH  .5.3 3  (cm2 )
2 2 2
Câu 5. ( 3,0 điểm ): Cho ABC vuông tại A , đường cao AH .
1) Cho HB  4 cm ; HC  9 cm ( số liệu chỉ sử dụng cho câu 1)
a) Tính AH ?
b) Tính số đo 
ABC
2) Gọi D là hình chiếu của H trên AB ; E là hình chiếu của H trên AC .
Chứng minh AD . AB  AE . AC  2 DE 2 .

HC 2 BD2
3) Chứng minh:  1
AC 2 BH 2
SDEIK 1
4) Chứng minh rằng:  với I , K lần lượt là trung điểm của HC và HB
SABC 2
.
Lời giải
C

E H

A
B
D

1) Cho H B  4 cm ; H C  9 cm ( số liệu chỉ sử dụng cho câu 1)


a) Tính AH ?
Xét ABC vuông tại A , đường cao AH suy ra
AH 2  HB.HC  4.9  36  AH  6  cm .

b) Tính số đo 
ABC
AH 6
Xét ABH vuông tại H có tan 
ABC   
ABC  56 
BH 4
2) Gọi D là hình chiếu của H trên AB ; E là hình chiếu của H trên AC .
Chứng minh AD . AB  AE . AC  2 DE 2
 
Xét tứ giác ADHE có DAE ADH  
AEH  90
 ADHE là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
 AH  DE .
Xét ABH vuông tại H , đường cao HD  AD . AB  AH 2 .
ACH vuông tại H , đường cao HE  AE . AC  AH 2 .
 AD . AB  AE . AC  2 AH 2 .
Mà AH  DE  AD . AB  AE . AC  2 DE 2 .

HC 2 BD2
3) Chứng minh:  1
AC2 BH 2
Xét ACH vuông tại H , đường cao HE  CE . AC  HC 2 (Hệ thức lượng trong
tam giác vuông)
Xét ABH vuông tại H , đường cao HD  BD . AB  BH 2 (Hệ thức lượng trong
tam giác vuông)
HC 2 BD2 CE.AC BD2 CE BD
 2
 2
 2
  
AC BH AC BD.AB AC AB
CE HC
Xét ABC vuông tại A có HE / / AB (cùng vuông góc với AC )  
AC BC
BD HB
có HD / / AC (cùng vuông góc với AB )   (định lý Ta-let)
AB BC
CE.AC BD2 CE BD HC HB BC
 2
       1.
AC BD.AB AC AB BC BC BC
S 1
4) Chứng minh rằng: DEIK  với I , K lần lượt là trung điểm của HC và
S ABC 2
HB .
C

E H

A B
D

1
Ta có tứ giác ADHE là hình chữ nhật  S DHE  S ADHE
2
Xét BDH có DK là đường trung tuyến ( K là trung điểm của BH )
1
 S DKH  S BDK
2
Xét HEC có EI là đường trung tuyến ( I là trung điểm của CH )
1
 S EIH  S HEC
2
1 1 1 1
 S DHE  S DKH  S EIH  S ADHE  S BDH  S EHC  S ABC
2 2 2 2
1 SDEIK 1
 S DEIK  S ABC  
2 S ABC 2
Câu 6. ( 0,5 điểm ):
Cho hai số thực a và b sao cho a.b  4 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a 2  b2
P .
ab

Lời giải
Cho hai số thực a và b sao cho a.b  4 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a 2  b2
P
a b

Điều kiện a  b .
Ta có: a  b 2   a  b 2  a 2  b 2  2ab  a 2  b 2  a  b 2  2ab

2 2
a2  b2 a  b  2ab a  b  8 x2  8
Suy ra P    . Đặt x  a  b  P  ,x0
a b a b a b x

x2  8 8 8
Xét biểu thức P   x   2 x.  2 8  4 2
x x x
8
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  x 2  8 mà
x
a  b  2 2
x  0  x  2 2  a b  2 2  
 a  b  2 2
  a  6  2

 ab  4  b  6  2
Trường hợp 1:  
 a  b  2 2   a   6  2

 b   6  2
 a  6  2

ab  4  b  6  2
Trường hợp 2:   `
a  b  2 2  a   6  2

 b   6  2
 HẾT 

You might also like