You are on page 1of 5

PHÒNG GD – ĐT QUẬN CẦU GIẤY ĐỀ KHẢO SÁT TOÁN 9 LẦN

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2021 - 2022


(Đề gồm 01 trang) Ngày kiểm tra: 31/5/2022
Thời gian làm bài: 90 phút(Không kể thời gian phát đề)
Bài I. (2,0 điểm) Cho các biểu thức
2 x x8 x x 1 x 1
A và B    với x > 0, x ≠ 4
x x4 x 2 2 x
1) Tính giá trị biểu thức A khi x = 16.
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Cho P = A : B. Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn: P.x 
3
2
 
x 1 .
Bài II. (2,5 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai vòi cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 1 giờ 20 phút đầy bể. Nếu để vòi I
chảy một mình trong 10 phút rồi khóa lại và mở tiếp vòi II chảy trong 12 phút thì cả hai vòi chảy
2
được bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể?
15
2) Một chiếc nón có đường kính đáy bằng 40cm, độ dài đường sinh là 30cm. Người ta lát
mặt xung quanh hình nón bằng 3 lớp lá khô. Tính diện tích lá cần dùng để tạo nên một chiếc nón
như thế (lấy   3,14)
Bài III. (2,0 điểm)
 x  1 y  3  xy  22
1) Giải hệ phương trình: 
 x  2  y  1  xy  8
2) Cho phương trình: x 2  mx  m  3  0.
a) Giải phương trình với m  3.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2 là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác
vuông có cạnh huyền bằng 21.
Bài IV. (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính R có hai đường kính AB, CD vuông góc với
nhau. Lấy điểm M bất kì thuộc đoạn thẳng OA (M khác O và A). Tia DM cắt đường tròn (O) tại
N.
1) Chứng minh bốn điểm O, M, N, C cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh DM.DN = DO.DC = 2R2.
3) Đường tròn tâm M bán kính MC cắt AC, CB lần lượt tại E và F. Chứng minh ba điểm E,
4 1
M, F thẳng hàng. Tìm vị trí của điểm M trên đoạn thẳng OA để S   đạt giá trị
CE CF
nhỏ nhất.
Bài V. (0,5 điểm) Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a + b + c = 2.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ab + bc - 2ca.
--------- Hết ---------
PHÒNG GD – ĐT QUẬN CẦU GIẤY HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT TOÁN 9 LẦN
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2021 - 2022
Ngày kiểm tra: /5/2022
(Đề gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 90 phút(Không kể thời gian phát đề)

Bài Nội dung Điểm


I 2,0
2 x
1 A với x > 0 0,5
x
Thay x = 16 (tmđk): A  x   2  16 0,25
16
3
A 0,25
2
x8 x x 1 x 1
2 B   1,0
x4 x 2 2 x
x8 x x 1 x 1
B  
x4 x 2 x 2

B
x8 x

 
   x  1 x  2 
x 1 x 2 0,5
x4  x  2 
x  2   x  2  x  2 

x2 x x  x  2 x
B   0,5
 x  2  x  2  x  2  x  2  x  2
3 0,5
2 x x x4
P  A: B  : 
x x 2 x
0,25
P.x 
3
2
 
x 1  x  4 
3
2
 
x  1  2x  3 x  5  0

   
x  1 2 x  5  0  2 x  5  0 ( x  1  0)
5 25 0,25
 x x
2 4 (tmđk)
II 2,5
1 2,0
4
Gọi thời gian vòi I, II lần lượt chảy một mình đầy bể là x, y (giờ), (x,y> ) 0,25
3
1 1
Trong 1 giờ, vòi I chảy được:
(bể), vòi I chảy được: (bể)
x y
0,25
4 3
Cả hai vòi chảy được: 1:  (bể)
3 4
4
Cả hai vòi cùng chảy sau 1 giờ 20 phút đầy bể, ta có PT: (1h20’ = ( h) )
3
0,25
1 1 3
 
x y 4
1
Sau 10 phút   1 h  , vòi I chảy được: (bể)
 6  6x
1
Sau 12 phút   1 h  , vòi II chảy được: (bể) 0,5
 5  5y
2 1 1 2
Hai vòi chảy được bể, ta có PT:  
15 6 x 5 y 15
1 1 3
 x  y  4
Ta có HPT:  0,25
1  1  2
 6 x 5 y 15
Giải hệ PT được: x = 2(tmđk); y = 4 (tmđk) và KL 0,5
2 0,5
R = 20cm
0,25
Sxq = Rl = .20.30 (cm2)
Diện tích lá cần dùng là: 3..20.30  3,14.1800 = 5652 (cm2)
0,25
Vậy diện tích lá cần dung để tạo nên một chiếc nón khoảng 5652 (cm2)
III 2,0

 x  1 y  3  xy  22
1 Giải hệ phương trình: 
 1,0
 x  2  y  1  xy  8
3x  y  25
Biến đổi thành  x  2 y  10 0,5

x  8
Giải được:  y  1 và KL 0,5

2 Cho phương trình: x2 – mx + m – 3 = 0 1,0
a 0,5
Thay m = -3 ta được: x2 + 3x – 6 = 0 0,25
3  33 3  33
Giải PT được nghiệm: x1  ; x2  0,25
2 2
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông có
b cạnh huyền bằng 21 0,5

 '  0
x  0
 1  
 x2  0 0,25

 
2
x 2  x 2  21
 1 2
 '   m  2   8  0m
2

 x1  x2  m
HT Vi-ét:  x x  m  3
 1 2  
 x1  0  x  x  0 m  0 m  0
  1 2   m3
 x2  0  x1 x2  0 m  3  0 m  3  
 
2
21   x1  x2   2 x1 x2  21
2
x1  x2 
2 2

 m 2  2  m  3  21  m 2  2m  15  0 0,25
Giải m = 5 (tm) và m = -3 (ko tm)
Kết hợp… m = 5

IV 3,0

1 Chứng minh bốn điểm O, M, N, C cùng thuộc một đường tròn. 1,0
Vẽ hình đúng đến câu 1)
  900
Ta có AB  CD tại O (gt)  MOC 0,5
  900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))  MNC
DNC   900
  MOC
Tứ giác OMNC có MNC   900  900  1800
 và MOC
MNC  là hai góc đối nhau
0,5
Suy ra tứ giác OMNC nội tiếp (dhnb)
Vậy 4 điểm O, M, N, C cùng thuộc một đường tròn
2 Chứng minh DM.DN = DO.DC = 2R2 1,0
Chứng minh: NDC ∽ ODM (g.g) 0,5
DN DC
  DM .DN  DO.DC  R.2 R  2 R 2 0,5
DO DM
3 1,0
+) Chứng minh ba điểm E, M, F thẳng hàng
 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)  ACB
ACB   900 hay ECF
  900
 là góc nội tiếp chắn cung EF của (M, MC)
Mà ECF 0,5
Suy ra EF là đường kính của đường tròn tâm M.
 Ba điểm E, M, F thẳng hàng.
+) Chứng minh CE+CF không đổi khi M di động trên đoạn thẳng OA.
C/m: ADE = BDF(g.c.g)(AD=BD;   (cùng phụ với góc ADF)
ADE  FDB 0,25
Suy ra AE  BF
Mà CE+CF = (CA+AE)+(BC-BF) = CA+BC+AE-BF= 2AC
Tính được AC  R 2
Suy ra CE+CF= 2 R 2
Vậy CE+CF không đổi khi M di động trên đoạn thẳng OA.
4 1
+) Tìm vị trí của điểm M trên đoạn thẳng OA để S   đạt giá trị nhỏ nhất
CE CF
4 1 9 9
Ta có S =   
CE CF CE  CF 2 2 R
9 2 1
S nhỏ nhất     CE  2CF
2 2R CE CF
 CA  AE  2 BC  2 BF  BC  3.BF 0,25
BF BD 1 1
Kẻ FP//EC (P thuộc AB),    BP  BA
BC BA 3 3
1 2
Mà AEM  PEM  g.c.g   AM  MP  BP  MP  AM  AB  R
3 3
2
Vậy M thuộc AO sao cho AM= AO .
3
Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a + b + c = 2.
V 0,5
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ab + bc - 2ca
Từ a  b  c  2  a  c  2  b

 a  c  2 ac
mà   0  2 ac  2  0  ac  1
 2  b  2  do b  0  0,25

* P  ab  bc  2ca  b  a  c   2ac  0.  a  c   2  P  2  Pmin  2  a  c  1, b  0

b  2  b
2

* P  ab  bc  2ca  b  a  c   2ac  b  2  b   1
4 0,25
 P  1  Pmax  1  b  1, a  0, c  0 hoặc b  1, c  0, a  0

You might also like