You are on page 1of 8

ĐỀ THI THỬ VÀO 10 THPT

Năm học: 2022 – 2023


Môn: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (2,0 điểm)


x 1 3 x x
Cho A = + - ;B = với x > 0;x ¹ 1 .
x- 1 x + 2 x+ x- 2 x+1
a. Tính giá trị của B khi x = 9 .
b. Rút gọn biểu thức P = A.B .
1
c. Tìm m để phương trình = m có nghiệm.
P
Bài 2: (2,5 điểm) 1) Giải bài toán bằng sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ
phương trình.
1) Hai đội công nhân làm chung một công việc và dự định 12 ngày thì hoàn thành xong.
Nhưng khi làm chung được 8 ngày, thì đội I được điều động đi làm việc khác. Đội II tiếp
tục làm nốt phần việc còn lại. Khi làm một mình, do cải tiến cách làm, năng suất của đội
II tăng gấp đôi, nên đội II đã hoàn thành xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày. Hỏi với
năng suất ban đầu, nếu mỗi đội làm một mình thì sau thời gian bao lâu sẽ hoàn thành
công việc trên?.
2) Tính lượng vải cần mua để tạo ra nón của chú hề với các số liệu trong hình bên. Biết
rằng tỉ lệ vải khâu (may) hao (tốn) khi may nón là 15%. Cho biết   3,14 .

 2 3
 x 1  y  2  2
Bài 3: (2,0 điểm) 1. Giải hệ phương trình: 
 1  1 1
 x  1 y  2 6
2. Cho phương trình: x2  x  2m  4  0 (x là ẩn số).
a. Tìm m để phương trình có nghiệm x = - 2 . Tìm nghiệm còn lại.
b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ,x 2 thỏa mãn x12 = 2x 2 + 5 .
Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R) .Đường cao
AD; BE cắt nhau tại H . Kéo dài BE cắt đường tròn (O; R) tại F.

a) Chứng minh tứ giác BDEA là tứ giác nội tiếp.


b) Chứng minh tam giác AHF cân
c) Kẻ tia Et là tiếp tuyến của đường trong ngoại tiếp tam giác CDE tại điểm E, M là giao
điểm của Et và AB. Chứng minh M là trung điểm của AB.
d) Cho BC cố định và BC = R 3 . Hãy xác định vị trí của A trên (O;R) để AD.DH lớn
nhất
Bài 5: (0,5 điểm) Cho x, y, z  0 thỏa mãn: x  y  z  2022 .
x y z
Tìm GTLN của biểu thức: M   
x  2022 x  yz y  2022 y  zx z  2022 z  xy

 HẾT 
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu Nội dung Điểm
Câu a) Thay x  9 (TMĐK) vào biểu thức B ta được: 0,25đ
1
9 3
B  .
9 1 4
3
Vậy B = khi x = 9 .
4 0,25đ

b) ĐKXĐ: x  0, x  1
 x 1 3 x  x 0,25đ
P  A.B      .
 x 1 x  2 x  x  2  x 1
 
x 1 3 x . x
   0,25đ
 x 1

x 2 x 1 
x  2  x 1
  

x  
x  2  x 1 3 x
.
x

x 1
.
x 0,25đ
 x 1  x 2  x 1  
x 1 x 2  x 1


 
x 1 x 1 . x

x
 x  1 x  2 x 1 x 2 0,25đ

1 x 2
3) 
P x
1 x 2
m   m  x  2  m x   m  1 x  2 (1)
P x
TH1: m1  0  m  1
Thay m  1 vào (1) có 0  2 (vô lí) 0,25đ
TH 2 : m  1
2
x
m 1
 2
1  m  1  0 m  1
Để  m có nghiệm   
P  2 1 m  3 0,25đ
 m  1
Câu 1) Gọi thời gian đội thứ nhất làm một mình xong công việc là x (ngày) 0,25đ
2
- Gọi thời gian đội thứ hai làm một mình xong công việc là y
(ngày) ( x; y  N * ; x, y  12)

- Trong 1 ngày:
1 0,25đ
+ Đội thứ nhất làm được ( công việc)
x
1
+ Đội thứ hai làm được ( công việc)
y

1 0,25đ
+ cả hai đội làm được ( công việc) nên ta có phương trình:
12
1 1 1
  (1)
x y 12

1 2
- Trong 8 ngày cả đội người làm được: 8.  ( công việc) 0,25đ
12 3

2 7
- Trong 3,5 ngày đội hai làm được là 3,5.  ( công việc)
y y
0,25đ
- Khi đó, họ hoàn thành công việc nên ta có phương trình:
2 7
  1(2)
3 y

- Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:


0,5đ
1 1 1 1 1 1
 x  y  12  x  y  12
 
 
2  7  1 7  1
 3 y  y 3
1 1 1 1
   
  x 12 21 28
 y  21
 x  28(TM )

 y  21(TM )
Vậy thời gian đội thứ nhất làm một mình xong công việc là 28 0,25đ
(ngày)
thời gian đội thứ hai làm một mình xong công việc là 21
(ngày) .
2) Diện tích vải cần có để làm nên cái mũ gồm diện tích xung quanh
của hình nón và diện tích của vành nón.
35  2.10
Bán kính đường tròn đáy của hình nón: r   7,5 (cm)
2 0,25đ
Diện tích xung quanh hình nón: S xq   rl   .7,5.30  225 (cm2)
2

Diện tích vành nón (hình vành khăn):  .     .  7,52  250 (cm2)
35
 2
0,25đ
Diện tích vải cần để may: 225  250  475 (cm ). 2

Vì tỉ lệ vải khâu (may) hao (tốn) khi may nón là 15% nên diện tích
vải thực tế cần dùng là:
475 15%.475  546, 25  546, 25.3,14  1715, 225 (cm2).

Câu  2 3
3  x 1  y  2  2 0,25đ
1)  (ĐKXĐ: x  1; y  2 )
 1  1 1
 x  1 y  2 6

 2 3  5 5  1 1
 x 1  y2
2    
y 1
 y2 3 y2 3 0,5đ
    (TM )
 2  2 1  2 3  1 1  x5
  2 

 x 1 y2 3  x  1 y  2  x  1 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm  x ; y    5 ;1
0,25đ
2) a) a) Để phương trình có nghiệm x  2
  2    2   2m  4  0
2

 m 1 0,25đ
Thay m  1 vào phương trình có x  x  2  0
2

 x1  1
Có a  b  c  0  
 x2  2
Vậy nghiệm còn lại của phương trình là x  1 0,25đ

b) phương trình: x2  x  2m  4  0 (1)


  b2  4ac  17  8m
 Để phương trình có 2 nghiệm
17
   0  17  8m  0  m 
8
 Theo Vi – et có:
 x1  x2  1*

 x1.x2  2m  4 ** 0,25đ
 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x  2 x2  5 ***
1
2

Từ (*)  x2  1  x1
Thay vào *** có
x12  2  1  x1   5 0,25đ
 x  2 x1  3  0
1
2

x  3
 1
 x1  1
x1  3  x2  4 thay vào ** tìm được m  4(TM )
x1  1  x2  0 thay vào ** tìm được m  2(TM )
Vậy để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12  2 x2  5 thì m
m2; 4

Câu 0,25đ
4

Xét Xét tứ giác BDEA có : AEB  900 (vì BE  AC ) 0,25đ


BDA  900 (vì AD  BC ) 0,25đ
 AEB  BDA  900 .Vì 2 đỉnh D, E kề nhau cùng nhìn đoạn AB dưới 2
góc bằng nhau 0,25đ
Vậy tứ giác BDEA nội tiếp.
Theo câu a: Tứ giác BDEA nội tiếp nên CAD  EBC (góc nội tiếp cùng 0,25đ
chắn DE )
Mà EBC  FAC (góc nội tiếp cùng chắn FC của (O)) 0,25đ
 DAC  FAC nên AC là tia phân giác DAF )
 AHF có AC vừa là đường cao, vừa là đường phân giác
0,25đ
Vậy AHF cân tại A .

Xét tứ giác CDHE có : CEH  900 (vì BE  AC )


HDC  900 (vì AD  BC )
 CEH  HDC  1800
Nên tứ giác CDHE nội tiếp.
Gọi I là trung điểm HC  I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDHE 0,25đ
nên I cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp CED  IE  IC  IEC
cân tại I
Do đó: CEI  ECI
Mặt khác : IEC  MEB (vì cùng phụ với BEI ) 0,25đ
Theo giả thiết ta có H là trực tâm ABC  CH  AB nên
ACH  ABE ( vì cùng phụ với BAC )
 MBE  MEB nên MBE cân tại M  MB  ME (1)
Ta có: MBE  BAC  900 (vì ABE vuông tại E)
MEA  MEB  900
Mà MBE  MEB (chứng minh trên)
Do đó : BAC  MEA  MAE cân tại M nên MA  ME (2) 0,25đ
Từ (1) và (2) ta có: MA  MB
Vậy M là trung điểm của AB.
Xét ADC và BDH có:
ADC  BDH  900
DBH  DAC (Vì cùng phụ với ACB ) 0,25đ
 ADC BDH (g-g)
AD DC
   AD.DH  BD.DC
BD DH
Áp dụng bất đẳng thức :
(a  b) 2  4ab
( a  b) 2
 ab 
4
Dấu “=” xảy ra  a = b.
Ta có:
( BD  DC ) 2 BC 2
BD.DC  
4 4 0,25đ
2
3R
BD.DC 
4
3R 2
Hay AD.DH 
4
Dấu “=” xảy ra  BD  DC  A là điểm chính giữa cung BC
Vậy khi A là điểm chính giữa cung BC thì AD.DH đạt giá trị lớn nhất
3R 2
là .
4
Từ (gt) : x  y  z  2022
 x.( x  y  z)  yz  ( x  y)( z  x)
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki, ta có:
( x  y )( z  x)    x    y    z    x     
2 2 2 2 2
xy  xz


0,25 đ
 ( x  y)( z  x)  xy  xz
Do đó:
x x x x
  
x  2022 x  yz x  ( x  y)( z  x) x  xy  xz x y z
y y
Tương tự, ta có:  và
y  2022 y  xz x y z
z z

z  2022 z  xy x y z
Cộng vế theo vế, ta được:
x y z x y z
M    1
x  2022 x  yz y  2022 y  zx z  2022 z  xy x y z
Dấu “ = “ xảy ra  x  y  z  674
Vậy GTLN của M = 1  x  y  z  674
0,25đ

You might also like