You are on page 1of 4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

NAM ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN


Năm học: 2017-2018
Môn: TOÁN (chuyên)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Hướng dẫn chấm gồm: 04 trang
Câu Nội dung Điểm
1 a) (1,0 điểm) 0,25
(2,0 đ) ĐK: x  0 và x  1 .
 
 1
Ta có  
2  1    x 1
 1   .   x 
 .
 x x 1  x 1   x x 1
     x  1 

1 0,25
 .
x 1
 1 2  1  1
Vậy    .  1  1  1 (*)
 x x 1  x 1  x 1
Vì x là số tự nhiên, x  0 và x  1 nên x  1  0 . 0,25
ĐK (*)  x 1  1  x  2  x  4 .

Ta có x là số tự nhiên, x  0 và x  1 nên x  2, x  3, x  4 . 0,25


KL: Vậy các giá trị của x cần tìm là: x  2, x  3, x  4 .
b) (1,0 điểm) 0,25
Ta có  a  3 b  3 c  3  abc  3  ab  ac  bc   9  a  b  c   27 (1)
1 1 1 1 0,25
Theo giả thiết     3  ab  ac  bc   abc .
a b c 3
Thay vào (1) ta được  a  3 b  3 c  3  abc  abc  27  27  0 . 0,25
Vậy trong 3 số a, b, c có ít nhất một số bằng 3 suy ra P  0 . 0,25
2 a) (1,0 điểm) 0,25
(2,0 đ) ĐK: x  1 .
Với x  1 ta thấy x  5  x 1  0.
PT  x  6x  5  1  x  5  x  1
 x  5  x 1   x  5 x  1  1  0 0,25

  x  5 1  
x 1 1  0
 x 5 1 0,25

 x  1  1
 x  4  KTM  0,25
 KL: Phương trình có nghiệm là: x  0 .
 x  0 TM  .
b) (1,0 điểm) 0,25
 x  2
ĐK:  .
y  0
PT (1)  2 x  3 y  2  x  2  3 y
 4  x  3 y  2  x  2  6  x  2 y  9 y
Trang 1/4
  x  2  2  x  2 y  y  0
 x2  y  y  x  2. 0,25

Thay vào PT(2) ta được: x 2  3x  4 x  2  10  0

  x  2    0,25
2
x22 0
2

 x  2  0
  x  2 TM  .
 x  2  2  0
Với x  2  y  4 (TM). 0,25
KL: Vậy hệ phương trình có nghiệm là:  x; y    2; 4  .
3
(3,0 đ)

B
K

F E
I
D
H O
A

C
a) (1,0 điểm) 0,25
Ta có AB là tiếp tuyến của đường tròn (O)  AB  OB .
Theo gt: DK  OB  DK / / AB  BIF  ABI .
1 0,25
Ta có ABI  FEC  sđ BC  BIF  FEC .
2
Ta có BIF  FIC  180O  FEC  FIC  180O 0,25
 tứ giác ICEF nội tiếp đường tròn. 0,25
b) (1,0 điểm) 0,25
Ta có DK / / AB  DB  BK  BCD  BDI và BD  BK .
Xét BDI và BCD có DBI chung 0,25
 BDI và BCD đồng dạng(g.g)
BD BI
   BD 2  BI .BC
BC BD
1 0,25
 BD 2  BH .2 BH  BD 2  BH 2  BD  BH .
2
Vậy BH  BD  BK hay B là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DHK. 0,25
 DBH  2DKH .
c) (1,0 điểm) 0,25
BD AD
+) Ta có ABD và AEB đồng dạng (Cm câu a)  
BE AB
CD AD
Tương tự ta có ADC và ACE đồng dạng (g.g)  
EC AC

Trang 2/4
BD CD BE.CD 0,25
Vì AB = AC    BD.EC  BE.CD hay BD  (4)
BE EC EC
+) Ta có DB  BK  BDF  BED . 0,25

Xét BDF và BED có DBE chung


BD BF
 BDF và BED đồng dạng(g.g)    BD 2  BF .BE . (5)
BE BD
BE 2 .CD 2 0,25
Kết hợp (4) và (5) ta được 2
 BF .BE  BF .CE 2  BE.CD 2 . (ĐPCM)
EC
4 a) (0,75 điểm) 0,25
(1,5 đ) +) Với y  0  x  1 thỏa mãn PT.
+) Với y  0 ta thấy nếu  xo ; yo  là nghiệm của PT thì  xo ;  yo  cũng là nghiệm của
PT.
Ta xét với y  0
Ta có: x  1  4 y  x   2 y  1 2 y  1 .
3 2 3
(1)
Ta thấy 2 y  1 và 2 y  1 là hai số tự nhiên lẻ liên tiếp nên chúng là hai số nguyên tố cùng 0,25
nhau.
Kết hợp với (1) suy ra tồn tại hai số tự nhiên a, b khác 0 sao cho 2 y  1  a3 ; 2 y  1  b3 .

Ta thấy 2  a3  b3   a  b  a 2  ab  b2 .  (2) 0,25

 
Vì a  b và a, b là hai số tự nhiên khác 0   a  b  a 2  ab  b 2  2 không thỏa mãn
(2).
Vậy với y  0 phương trình vô nghiệm hay với y  0 thì phương trình vô nghiệm.
KL: Nghiệm của phương trình là: x  1; y  0 .
b) (0,75 điểm) 0,25
 
Ta có B  x 4  x 2  10 x  25  B  x 2  x  5 x 2  x  5 . 
Vì x là số tự nhiên  x 2  x  5 là số tự nhiên lớn hơn 2. 0,25
 x  2 (KTM)
Để B là số nguyên tố thì x 2  x  5  1  
 x  3.
Với x  3  B  17 thỏa mãn. 0,25
KL: Vậy x  3 .
5 a) (0,75 điểm) 0,25
(1,5 đ) 1 1 4
+) Chứng minh   với x  0; y  0 . Dấu bằng xảy ra khi x  y .
x y x y
1 1 4 4
+) Ta có   
a  bc b  ac a  b  bc  ac  a  b 1  c 
1 1 4 4
   
a  bc b  ac 1  c 1  c  1  c 2

4 0,25
P  1  c  4  5c 
1  c2
 1 
 1  c 2    c 1  c  .
4
P  4  c  5c 2  P  4 
1 c 1 c 
2 2

Vì a, b, c không âm và khác 1 thỏa mãn a  b  c  1  0  c  1 . 0,25

Trang 3/4
 1  c 2   2; c 1  c   0 với 0  c  1
1
Ta có
1 c 2

1
 P  8 . Dấu bằng xảy ra khi c  0; a  b  .
2
KL: Vậy GTNN của P bằng 8.
b) (0,75 điểm) 0,25
Gọi A1 , B1 , C1 , D1 lần lượt là trung điểm của
AB, BC, CD, DA.
Khi đó tứ giác ABCD được chia thành 4 tứ A1
B
giác OA1BB1, OB1CC1, OC1DD1, OD1AA1 là A
các tứ giác nội tiếp đường tròn có đường kính B1
tương ứng là OB = OC = OD = OA = 4.
Vì trong tứ giác ABCD có 33 điểm phân biệt D1
nên sẽ có ít nhất một tứ giác chứa 9 điểm.(các O
C
điểm có thể thuộc cạnh của tứ giác)
Ta chia tứ giác chứa 9 điểm đó thành 4 tứ giác C1
tương tự như trên ta sẽ được ít nhất một tứ giác D
nội tiếp đường tròn bán kính r = 1 chứa 3
điểm.(các điểm có thể thuộc cạnh của tứ giác)
Hay luôn chọn được 3 điểm nằm trong hình
tròn có bán kính r = 1.
Gọi 3 điểm đó là M, N, P nằm trong hình tròn 0,25
(I) bán kính r = 1. Gọi H là trung điểm EF, Q
là trung điểm cung lớn EF. Q
+) Nhận xét: SMNP  SMEF  SQEF .
Đặt IH  x (0  x  1) .
M
+) Tính được SQEF  1  x  x  1 .
2

E N H P F

3 3 0,25
Ta chứng minh 1  x 2  x  1  .
4
3 3
Thật vậy: 1  x 2  x  1   16 x 4  32 x 3  32 x  11  0
4
  2 x  1  8 x3  20 x 2  10 x  11  0

  2 x  1  4 x 2  12 x  11  0 (lđ )
2

KL:Vậy luôn tìm được 3 điểm là 3 đỉnh của một tam giác có diện tích nhỏ hơn
3 3
4
 cm 2  .
Chú ý:
- Nếu thí sinh làm đúng, cách giải khác với đáp án, phù hợp kiến thức của chương trình THCS thì tổ chấm
thống nhất cho điểm thành phần đảm bảo tổng điểm như hướng dẫn quy định.
- Tổng điểm toàn bài không làm tròn.
…………………….HẾT…………………..

Trang 4/4

You might also like