You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI

NAM ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN


Năm học 2019 - 2020
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (Đề chuyên)
(Hướng dẫn chấm gồm: 05 trang)
Câu 1 (2,0 điểm)
Nội dung Điểm
a) (1,0 điểm)
2
 
+ Có x   3  5  2 3  3  5  2 3   6  2 32  5  2 3  6  2 4  2 3

2


  0,25

   
2
 62 3 1  4  2 3  3 1 . 0,25

+ Do x  0 nên x  3  1 . 0,25
+ Suy ra  x  1  3 hay x 2  2 x  2 , do đó P  2 .
2
0,25
b) (1,0 điểm)
+ Từ ab  bc  ca  2019 suy ra a 2  2019  a 2  ab  bc  ca   a  b  a  c  . 0,25
Tương tự có b  2019   b  c  b  a  , c  2019   c  a  c  b  .
2 2

a 2  bc b 2  ca c 2  ab
+ Vế trái của đẳng thức cần chứng minh trở thành   0,25
 a  b  a  c   b  c b  a   c  a  c  b 

a 2
 bc   b  c    b 2  ca   c  a    c 2  ab   a  b 
0,25
 a  b  b  c  c  a 
Khai triển và làm gọn biểu thức trên tử ta được kết quả là 0 nên có Đpcm. 0,25

Câu 2 (2,0 điểm)


Nội dung Điểm
a) (1,0 điểm)
+ Điều kiện xác định: x  1 .
 x  1 0,25
+ Phương trình cho tương đương với  x  1  x 2  x  8  x  1   0   2 .
 x  x  8  x  1  0
 1 
+ Ta có x 2  x  8  x  1  0   x  3  x  2   0 (1)
x  1  2 
0,25

1
Do x  2   0, x  1 nên 1  x  3 . 0,25
x 1  2
+ Tập nghiệm của phương trình là 1;3 . 0,25
1 1
 x 2  y 2  3  x y (1)
2 2


2) (1,0 điểm) 
 1  1  3  x 3 y 3 (2)
 x 3 y 3

Trang 1/5
+ Điều kiện xác định: x  0 và y  0 .
3
1 1
3
1 1 1 1
+ Ta có 3  3  3  x y          xy   3. . .  xy  .
3 3 3

x y  x  y x y 0,25
abc 
Sử dụng hằng đẳng thức a 3  b3  c 3  3abc   a  b    b  c    c  a   ta
2 2 2

2  
1 1
 x  y   xy
thu được  2    .
1 1
 x  y  xy  0

1 1 x  y  x  1
+ Trường hợp 1:    xy     . Thử vào (1) thấy không thỏa mãn. 0,25
1   x y  y  1
2
x y
1 1 1 1
+ Trường hợp 2:   xy  0    xy  x  y   xy  .
2

x y x y
Có 1  x 2  y 2  3x 2 y 2  x 4 y 4   x  y   2 xy  3x 2 y 2  x 4 y 4 hay có
2
0,25
2
x 4 y 4  2 xy  3x 2 y 2  x 4 y 4  xy  3xy  2   0  xy   (do có điều kiện xy  0 ).
3
 x  y   xy 2  4
 x y 
  9
Vậy  2  , dẫn đến x, y là các nghiệm của phương trình
 xy    xy   2
 3  3
4 2  2  58 2  58   2  58 2  58  0,25
t 2  t   0 hay phải có  x; y  là
 ;  hoặc  ; .
9 3  9 9   9 9 
 2  58 2  58   2  58 2  58 
+ Kết luận: Hệ cho có đúng hai nghiệm  x; y  là  ; , ; .
 9 9   9 9 

Câu 3 (3,0 điểm)


Hình vẽ:

Trang 2/5
Nội dung Điểm
a) (1,0 điểm)
+ Có AD, AE là các phân giác trong và ngoài của góc BAC nên chúng vuông góc, suy ra 0,25
ED là đường kính của  O  .
+ Lại có D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC của  O  nên có OD vuông góc với BC
0,25
tại trung điểm M . Vậy D, M , O, E thẳng hàng và DE  BC .
+ Xét tứ giác EGMC có EGC  EMC  900 nên EGMC là tứ giác nội tiếp. 0,25
+ Suy ra EMG  ECG , lại có ECG  EDA nên EMG  EDA , suy ra GM || AD . 0,25
b) (1,0 điểm).
+ AE  AD và MG || AD nên MG  FE . Lại có EG  AC và MF || AC nên EG  MF . Từ 0,25
đó suy ra G là trực tâm tam giác MFE , do đó FG  ME hay FG  DE .
+ Có FG || MC (vì cùng vuông góc với DE ), FM || GC nên FMCG là hình bình hành, suy
0,25
ra FG  MC .
+ Từ AE là phân giác của HAG và HG  AE suy ra đường thẳng AE là đường trung trực 0,25
của đoạn HG .
Suy ra FH  FG . Vậy FH  MC . 0,25
c) (1,0 điểm).
+ Từ EAB  EGM (vì cùng cộng với ECB ra 1800 ), ABE  GME (vì cùng bằng ECA ), suy 0,25
ra EAB # EGM (g-g).
+ Có N và K là các trung điểm của hai cạnh tương ứng là AB và GM nên EKG  ENA , 0,25
suy ra tứ giác EKNH là tứ giác nội tiếp.
+ Lại có AHE  AGE  900 (do H , G đối xứng nhau qua AE ) nên dẫn đến NKE  900 . 0,25

Trang 3/5
Có NE 2  EK 2  KN 2 . Từ 2  KE 2  KN 2    KE  KN  có 2NE 2   KE  KN 
2 2
hay
0,25
KE  KN  NE 2 , vậy có Đpcm.

Câu 4 (1,5 điểm)


Nội dung Điểm
a) (0,75 điểm).
n5  29n n5  n n  n 4  1  n  1 n  n  1  n2  1
+ Ta có  n n  n.
30 30 30 30
0,25
+ Với n nguyên thì n  1, n, n  1 là ba số nguyên liên tiếp nên trong ba số này phải có số
chia hết cho 2 và có số chia hết cho 3, suy ra  n  1 n  n  1 6 , do đó  n5  n  6 .
+ Nếu n 5 thì  n5  n  5 ; nếu n chia cho 5 có dư là một trong các số 1, 2, 3, 4 thì n 4 chia
0,25
cho 5 dư 1, suy ra n  n 4  1 5 .
n5  29n n5  n
+ Vì  5;6   1 nên suy ra  n5  n  30 , theo đó   n là số nguyên. 0,25
30 30
b) (0,75 điểm).
+ Giả sử tồn tại cặp số tự nhiên  x; y  thỏa mãn yêu cầu. Khi đó có a, b  *

2  x  y  3x  2 y   1  a
 2 2 2

, suy ra a 2  b 2  7  x  1   y  1  .
2 2
  
5  x  y  4 x  2 y  3  b
2 2 2
 0,25
Nói cách khác phương trình (1): A2  B 2  7  X 2  Y 2  có nghiệm  X ;Y ; A; B  với
X , Y  * và A, B  . Ta coi  X ; Y ; A; B  là bộ nghiệm của (1) thỏa mãn điều kiện X  Y
nhỏ nhất.
+ Từ (1) có  A2  B 2  7 . Nhận thấy một số chính phương chia cho 7 chỉ có thể cho số dư là
0, 1, 2, 4 nên  A2  B 2  7 khi và chỉ khi A 7 và B 7 ; dẫn tới biểu diễn A  7 A1 , B  7 B1 với
0,25
A1 , B1  *
. Khi đó (1) trở thành X 2  Y 2  7  A12  B12  .
Lập luận tương tự dẫn đến X  7 X1 , Y  7Y1 với X 1 , Y1  *
.
+ Ta có  X 1 ; Y1 ; A1 ; B1  là bộ số nguyên dương thỏa mãn 7  X 12  Y12   A12  B12 , tức là thỏa
1
mãn (1), lại có X 1  Y1   X  Y   X  Y nên mâu thuẫn với cách chọn  X ;Y ; A; B  . Vậy 0,25
7
điều giả sử là sai, không có cặp số tự nhiên  x; y  nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 5 (1,5 điểm)


Nội dung Điểm
a) (0,75 điểm).
+ Ta chứng minh kết quả 2  a 2  ab  b 2   a 4  b 4 (1).
2
0,25
 
Thật vậy, 1  2 a 4  b4  a 2b2  2a 2b2  2ab  a 2  b2   a 4  b4   a 2  b2  2ab   0
2

Trang 4/5
  a  b   0 , bất đẳng thức đúng, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a  b .
4

+ Tương tự có (2): 2  b 2  bc  c 2   b4  c 4 , (3): 2  c 2  ca  a 2   c 4  a 4 .


2 2

+ Thấy các vế của (1), (2), (3) đều không âm, nhân theo vế các bất đẳng thức này ta được
8  a 2  ab  b 2   b 2  bc  c 2   c 2  ca  a 2    a 4  b 4  b 4  c 4  c 4  a 4   8
2 2 2
0,25
hay  a 2  ab  b  b
2 2 2
 bc  c  c
2 2 2
 ca  a 
2 2
 1 (*).
Do a 2  ab  b2 , b2  bc  c 2 , c 2  ca  a 2  0 nên từ (*) suy ra
a  ab  b 2  b 2  bc  c 2  c 2  ca  a 2   1 , có Đpcm.
2 0,25

b) (0,75 điểm).
Gọi ai là số bút mà học sinh thứ i (trong 32 học sinh) nhận được ( i  1, 2,...,32 ). Như vậy
ai  *
và a1  a2  a3   a32  49 . Ta kí hiệu:
S1  a1 ,
0,25
S2  a1  a2 ,
....
S32  a1  a2  a3   a32
Với mỗi i  1;2;...;32 ta có: 1  Si  49, Si  25  74 ; Si  50  99 , Si  75  124 .
Xét 128 số gồm: 32 số nhóm (1) là S1 , S2 ,..., S32 ,
32 số nhóm (2) là S1  25, S2  25,..., S32  25 ,
32 số nhóm (3) là S1  50, S2  50,...,S32  50 ,
32 số nhóm (4) là S1  75, S2  75,..., S32  75 .
Thấy 128 số này lấy giá trị nguyên dương trong phạm vi từ 1 đến 124, theo nguyên lí 0,25
Dirichlet tồn tại hai số nào đó trong chúng bằng nhau. Vì S1  S2  ...  S32 nên dãy 32 giá trị
trong mỗi nhóm ở trên tăng dần kể từ trái qua phải. Suy ra tồn tại j  i  1 mà
Si  k1.25  S j  k2 .25 với k1 , k2  0,1, 2,3 và k1  k2 (do hai số bằng nhau thì không cùng
nhóm).
Vì S j  Si nên 0  S j  Si  25  k1  k2  , suy ra k1  k2  1, 2,3 . Lại có S j  Si  S j  49
nên 25  k1  k2   49 , suy ra k1  k2  1 . Vậy S j  Si  25 hay ai 1  ai  2   a j  25 , nghĩa 0,25
là nhóm gồm các học sinh từ học sinh thứ i  1 đến học sinh thứ j nhận được tổng cộng 25
cây bút.
Chú ý:
- Nếu thí sinh làm đúng mà cách giải khác với đáp án và phù hợp kiến thức của chương trình THCS
thì tổ chấm thống nhất cho điểm thành phần đảm bảo tổng điểm như hướng dẫn quy định.
- Tổng điểm toàn bài không làm tròn.
---------- HẾT ----------

Trang 5/5

You might also like