You are on page 1of 6

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DIỄN CHÂU

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 9


NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Toán – (Thời gian làm bài: 150 phút)
----------------------------------
Bài 1. (6,0 điểm)
2 x 3  3x 2  4 x  2
a) Cho x  3  5  3  5  1 . Tính giá trị biểu thức P  3
x 2
b) Cho a, b, c là các số nguyên thoả mãn: a  b  c 3  2024c . Chứng minh
rằng S  a 3  b3  c 3 6
c) Giải phương trình nghiệm nguyên: x 2  xy  2019 x  2020 y  2021  0 .
Bài 2. (4,0 điểm). Giải các phương trình sau:
a) x 2  6x  26  6 2x  1
b) 2x 2  5(x  2) x  1  6x  10
Bài 3. (3,0 điểm)
a) Cho x, y là hai số dương thoả mãn: x  y  6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
6 8
thức Q  x  2 x  y  
2

x y
b) Cho a, b, c  0 thoả mãn a  b  c  3 . Chứng minh rằng:
a 1 b 1 c 1
   abc
b2  1 c 2  1 a 2  1
Bài 4. (6,0 điểm)
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến MA và MB (A, B
là các tiếp điểm). Kẻ các đường kính AC và BD, đường thẳng MO cắt AB và CD
lần lượt tại I và K. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ điểm B đến đường kính
AC.
a) Chứng minh rằng BH.AC = 2MB.CH
b) Gọi giao điểm của MC và BH là E. Tính BE theo theo R và MO = d.
c) Trên tia đối của tia DA lấy điểm F bất kì. Gọi giao điểm của AC và FK là
N. Chứng minh NIK
  AFI
Bài 5. (1,0 điểm)
Trong mặt phẳng cho 2020 điểm mà diện tích của mọi tam giác với các đỉnh
là các điểm đã cho không lớn hơn 1. Chứng minh rằng trong số các điểm đã cho có
thể tìm được ít nhất 253 điểm nằm trong hoặc nằm trên cạnh của một tam giác có
1
diện tích không lớn hơn .
2
------------------Hết------------------
Họ và tên: ........................................................................................................................ Số báo danh:...................................
.
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 9 NĂM HỌC 2020-2021
Bài Câu Nội dung Điểm
a) Cho x  3  5  3  5  1 . Tính giá trị biểu thức 2.0

a 2 x 3  3x 2  4 x  2
P
3
x 2

62 5 62 5
Ta có x  3  5  3  5  1   1 0.25
2 2
( 5  1)2 ( 5  1) 2 5 1 5 1 0,25
 1   1  2 1
2 2 2 2
Ta có: 3
x 2  3
2  1  2  1 0.5

 x  2 1  x  1  2  x2  2x  1 0.25
 2 x 3  3 x 2  4 x  2  2 x ( x 2  2 x )  ( x 2  2 x)  2 x  2 0.25

Thay x 2  2 x  1 vào ta được 2 x  1  2 x  2  1 0,25


1 0.25
Vậy P   1
1
b) Cho a, b, c là các số nguyên thoả mãn: a  b  c 3  2024c . 2.0
b
Chứng minh rằng S  a  b  c 6
3 3 3

Ta có: a  b  c3  2024c  a  b  c  (c 3  c )  2022c 0.25


 a  b  c  (c  1)c(c  1)  2022c 0.5
1 (Vì (c  1)c(c  1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên có thừa số
chia hết cho 2, thừa số chia hết cho 3 mà (2;3)=1 nên tích
đó chia hết cho 6; 2022c6 )
 a  b  c  (c  1)c(c  1)  2022c 6 (1) 0.5
Mặt khác: (a 3  b3  c 3 )  (a  b  c)
 (a  1)a(a  1)  (b  1)b(b  1)  (c  1)c(c  1)6 (2) 0.5

Từ (1) và (2) suy ra: S  a  b  c 6


3 3 3
0.25

c) Giải phương trình nghiệm nguyên: 2.0


c
x 2  xy  2019 x  2020 y  2021  0 .
Ta có x 2  xy  2019 x  2020 y  2021  0
 x 2  xy  x  2020 x  2020 y  2020  1
0,25
 ( x  y  1)( x  2020)  1  1.1  1.(1) 0.5
 x  y 1  1  y  2021
TH1:  
 x  2020  1  x  2021
 x  y  1  1  y  2021 0.5
TH2:  
 x  2020  1  x  2019
0.5
Vậy  x, y     2021, 2021 ;  2019, 2021  . 0.25
a Giải phương trình: x 2  6x  26  6 2x  1 2.0

1 0.25
ĐK: x  
2
0.5
 (x 2  8x  16)  (2x  1  6 2x  1  9)  0
 (x  4)2  ( 2x  1  3) 2  0 (1) 0.5

1
Vì (x  4) 2  0 x;( 2x  1  3) 2  0 x   .
2
 x  4  0 x  4
(1)     x  4 (T/M) 0,5
 2x  1  3  x  4
Vậy S   4 0,25

2.0
Giải phương trình: 2x  5(x  2) x  1  6x  10 (1)
2
b
2 ĐK: x  -1. 0.25
(1)  2(x  2) 2  5(x  2) x  1  2(x  1)  0 0.5

 2(x  2) 2  4(x  2) x  1  (x  2) x  1  2 (x  1) 2  0
 2(x  2) (x  2)  2 x  1   x  1 (x  2)  2 x  1   0

 (x  2  2 x  1)(2x  4  x  1)  0 0.25
2 x  1  x  2  x(x  8)  0
  2 (x  2) 0,5
 x  1  2x  4  4x  17x  15  0
  x  0 (Loai)

  x  8 (T/M)
   x  3(T/M) . Vậy S   3;8 0,5

  x  5 (Loai)
  4
a) Cho x, y là hai số dương thoả mãn: x  y  6 . Tìm giá trị 1.5
a 6 8
nhỏ nhất của biểu thức Q  x  2 x  y  
2

x y
x  y  3x 6   y 8 
Q  ( x  2) 2      4
2  2 x 2 y 0.5
3x 6 3x 6
3 Áp dụng BĐT Cô-si ta có:  2 . 6;
2 x 2 x
y 8 y 8
 2 . 4 0.25
2 y 2 y
( x  y) 6 0.25
Mặt khác: ( x  2)2  0 x ;  3
2 2
Do đó Q  0  3  6  4  4  9 0.25
x  2  0
x  y  6

 3x 6 x  2
Dấu “=” xảy ra      y  4 (T/M)
 2 x 
 y 8
 
 2 y
Vậy Qmin  9  x  2; y  4 0.25

Cho a, b, c  0 thoả mãn a  b  c  3 . Chứng minh rằng: 1.5


b a 1 b 1 c 1
   abc
b2  1 c 2  1 a 2  1
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
a 1 ( a  1)b 2 ( a  1)b 2 ab  b
 ( a  1)   ( a  1)   (a  1)  ;
b 1
2
b 1
2
2b 2
a 1 ab  b 0,5
 2  (a  1)  (1)
b 1 2
Tương tự:
b 1 bc  c
 (b  1)  (2)
c 1
2
2
c 1 ca  a
 (c  1)  (3)
a 1
2
2
3 Cộng theo vế các bất đẳng (1),(2),(3) ta được:
a 1 b 1 c 1 ab  bc  ca  a  b  c
 2  2  ( a  b  c)  3 
b 1 c 1 a 1
2
2
ab  bc  ca  3
 6 0,5
2
Mặt khác: (a  b  c) 2  3(ab  bc  ca)  ab  bc  ca  3
a 1 b 1 c 1
Do đó    63  3
b2  1 c 2  1 a2  1
a 1 b 1 c 1
Dấu “=” xảy ra a  b  c  1 . Vậy 2  2  2  a  b  c
b 1 c 1 a 1 0,5
(đpcm)
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến
MA và MB (A, B là các tiếp điểm). Kẻ các đường kính AC
và BD, đường thẳng MO cắt AB và CD lần lượt tại I và K.
Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ điểm B đến đường
kính AC.
4 a) Chứng minh rằng BH.AC = 2MB.CH 6.0
b) Gọi giao điểm của MC và BH là E. Tính BE theo
theo R và MO = d.
c) Trên tia đối của tia DA lấy điểm F bất kì. Gọi giao
điểm của AC và FK là N. Chứng minh NIK   AFI
M

B
0.5

I E
P
N
A C
O H

D
a

Chứng minh được MAO=MBO (cạnh huyền-cạnh góc


vuông)  MA=MB kết hợp OA=OB MO là trung trực của
ABI là trung điểm AB. Từ đó suy ra OI là đường trung bình

của tam giác ABCIO//BC MOA 
 BCH (đồng vị).
0,5
Từ đó chứng minh được hai tam giác vuông MAO và BHC đồng 0.5
dạng (g.g)
BH CH
  (1)  BH.OA=MA.CH
MA OA 0.5
AC 0.5
Mà OA  , MA  MB  BH . AC  2MB.CH
2
Vì BH//MA nên áp dụng định lý Ta let vào tam giác CMA ta có:
EH CH EH CH
   (2)
MA CA MA 2OA 0,5
BH 0,5
Từ (1) và (2)  BH  2EH  BE  EH 
2
Tam giác ABC có cạnh AC là đường kính của đường tròn ngoại
tiếp nên là tam giácvuông, theo hệ thức lượng ta có: 0.5
b
BH  AH.CH  (2R  CH).CH (3)
2

Thay (1) vào (3) và kết hợp BH=2EH ta được:


 BH.R  BH.R 2R 2 .MA 2R 2 . d 2  R 2
BH 2   2R   .  BH  
 MA  MA MA 2  R 2 d2
0.5
R 2. d2  R 2
 BE 
d2
Qua O kẻ đường vuông góc với IK cắt IN tại P.
c NP NO 0,5
Khi đó ta có OP//AI (cùng vuông góc OI) nên 
PI OA
NK NO
Mặt khác OK//AF (cùng vuông góc AB) nên 
KF OA
NP NK   0.5
Do đó suy ra   PK // IF  FIK  PKI (*)
PI KF
Mặt khác tam giác PIK cân đỉnh H (OP là trung trực của IK), 0.25
nên PIK
 
 PKI (**)
Từ (*) và (**)  FIK
 
 NIK , mà FIK
  AFI (so le trong)

 NIK  AFI (đpcm).
0.25

Trong mặt phẳng cho 2020 điểm mà diện tích của mọi tam
giác với các đỉnh là các điểm đã cho không lớn hơn 1.
Chứng minh rằng trong số các điểm đã cho có thể tìm được 1.0
ít nhất 253 điểm nằm trong hoặc nằm trên cạnh của một tam
1
giác có diện tích không lớn hơn .
2
Gọi A i A j là hai điểm xa nhau nhất trong các điểm thuộc tập hợp
2020 điểm đã cho .
Giả sử A k là điểm cách xa đoạn thẳng A i A j nhất . Khi đó
Tam giác A i A j A k là tam giác có diện tích lớn nhất không lớn
hơn 1.
5 Vẽ các đường thẳng đi qua các điểm A i , A j , A k lần lượt song
song với các cạnh của  A i A j A k
Ta được 4 tam giác nhỏ bằng nhau và một tam giác lớn chứa cả
4 tam giác nhỏ
Tam giác lớn có diện tích không quá 4 đơn vị. Do đó, tam giác 0.5
lớn chứa tất cả 2020 điểm đã cho.
Ta có 2020 chia cho 4 được 505 như vậy có ít nhất 1 trong 4 tam
giác có 1 tam giác có diện tích nhỏ hơn 1chứa ít nhất 505 điểm
trong 2020 điểm đã cho.
Chia tam giác đó thành 2 tam giác có diện tích bằng nhau. Ta có
505 chia cho 2 được 252 dư 1 nên theo nguyên tắc Dirichlet suy
1
ra có 1 tam giác có diện tích nhỏ hơn chứa 253 điểm trong
2
2020 điểm đã cho. 0.5
Chú ý: - Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tương ứng theo từng phần.
- Bài 4 HS không vẽ hình không chấm điểm

You might also like