You are on page 1of 118

TỦ SÁCH LUYỆN THI

30 Đ THI H C K 2 MÔN TOÁN L P 7

CÓ ĐÁP ÁN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
THỊ XÃ PHÚ MỸ MÔN: TOÁN LỚP 7

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút


Ngày kiểm tra: 19 tháng 12 năm 2019

Bài 1 (1,0 điểm).


Thực hiện các phép tính sau:
2
2 3  1 4 1
a)  ; b)       .
3 4  3 5 9
Bài 2 (1,25 điểm).
Tìm x , biết:
2
x 3  1  1
a)  ; b) x :    .
26 6,5  3  3
Bài 3 (0,75 điểm).
Ba thanh kim loại có khối lượng lần lượt tỷ lệ với các số 2; 4; 6. Hỏi mỗi thanh
kim loại đó nặng bao nhiêu kilôgam, biết tổng khối lượng của chúng là 144 kg.
Bài 4 (2,5 điểm).
a) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết khi x  2 thì y  5 . Tìm hệ
số tỉ lệ của y đối với x .
b) Hãy cho biết điểm A(3;9) có thuộc đồ thị hàm số y  3x không? Vì sao?
c) Cho hàm số y  f ( x)  x 2  1 . Tính f (4) .
d) Vẽ đồ thị hàm số y  2 x .
Bài 5 (4,0 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A có B   300 và M là trung điểm của cạnh BC .
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA  MD.
a) Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận cho bài toán.
b) Tính số đo góc C.
c) Chứng minh: MAB  MDC .
d) Chứng minh: AB //CD và AC  CD.
e) Chứng minh: BC  2 AM .
Bài 6 (0,5 điểm).
a b c d
Cho các số a, b, c, d khác 0 thỏa mãn    và a  b  c  d  0 .
5b 5c 5d 5a
a1000 b1019
Tính giá trị biểu thức: S  . .
d 1009 c1010
_____Hết_____
Học sinh được sử dụng máy tính cầm tay. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh ................................................. Số báo danh .......................
Chữ ký giáo viên coi kiểm tra ................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
THỊ XÃ PHÚ MỸ MÔN: TOÁN LỚP 7

Thời gian làm bài: 90 phút


Ngày kiểm tra: 19 tháng 12 năm 2019

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC


(Hướng dẫn chấm có 03 trang)
Bài 1 (1,0 điểm).
Thực hiện các phép tính sau:
2
2 3  1 4 1
a)  ; b)       .
3 4  3 5 9
Câu Nội dung Điểm
a 2 3 8 9 1
    . 0,25×2
(0,5đ) 3 4 12 12 12
2
b  1 4 1 1 4 1 4
(0,5đ)          . 0,25×2
 3 5 9 9 5 9 5
Bài 2 (1,25 điểm).
Tìm x , biết:
2
x 3  1  1
a)  ; b) x :    .
26 6,5  3  3
Câu Nội dung Điểm
x 3

26 6,5
a
3.26 0,25×2
(0,5đ) x .
6,5
x  12
2
 1  1
x :  
 3  3
2
0,25
1  1 
x  . 
b 3  3 
(0,75đ) 1 1
x . 0,25
3 9
1
x . 0,25
27

1
Bài 3 (0,75 điểm).
Ba thanh kim loại có khối lượng lần lượt tỷ lệ với các số 2; 4; 6. Hỏi mỗi thanh
kim loại đó nặng bao nhiêu kilôgam, biết tổng khối lượng của chúng là 144 kg.
Nội dung Điểm
Gọi khối lượng thanh 1, thanh 2, thanh 3 lần lượt là a, b, c (0  a, b, c  144) .
a b c 0,25
Theo đề bài ta có:   và a  b  c  144
2 4 6
a b c a  b  c 144
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:      12 0,25
2 4 6 2  4  6 12
 a  12.2  24 ; b  12.4  48 ; c  12.6  72 (thỏa mãn điều kiện)
0,25
Vậy khối lượng của thanh 1, thanh 2, thanh 3 lần lượt là: 24 kg; 48 kg; 72 kg.
Bài 4 (2,5 điểm).
a) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết khi x  2 thì y  5 . Tìm hệ
số tỉ lệ của y đối với x .
b) Hãy cho biết điểm A(3;9) có thuộc đồ thị hàm số y  3x không? Vì sao?
c) Cho hàm số y  f ( x)  x 2  1 . Tính f (4) .
d) Vẽ đồ thị hàm số y  2 x .
Câu Nội dung Điểm
a Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, gọi a là hệ số tỉ lệ, ta có:
0,5
(0,5đ) xy  a  2.5  a  a  10 . Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 10.
b Thay x  3 vào hàm số y  3x ta có y  3.3  9
0,5
(0,5đ) Vậy điểm A(3;9) thuộc đồ thị hàm số y  3x .
c
f (4)  42  1  16  1  15 . 0,25×3
(0,75đ)

d Lấy đúng giá trị. 0,25


(0,75đ) Vẽ đúng hệ trục tọa độ và đồ thị hàm số. 0,5
Bài 5 (4,0 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A có B   300 và M là trung điểm của cạnh BC .
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA  MD.
a) Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận cho bài toán.
b) Tính số đo góc C.
c) Chứng minh: MAB  MDC .
d) Chứng minh: AB //CD và AC  CD.
e) Chứng minh: BC  2 AM .

2
Câu Nội dung Điểm
C D

M
a 0,5
(1,0đ) 0
30
A B

Ghi đúng giả thiết (0,25đ) và kết luận (0,25đ). 0,5


b ABC có  A B  C  1800
0,5
  1800  
(0,5đ)  C A B  1800  900  300  600.
MAB và MDC có:
MB  MC ( M là trung điểm của cạnh BC ) 0,25
c   0,25
(1,0đ) AMB  CMD (đối đỉnh)
MA  MD (gt) 0,25
 MAB  MDC (c.g.c). 0,25
MAB  MDC (cmt )  MBA   MCD  0,25
d Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB //CD. 0,25
(1,0đ) AB //CD (cmt ) 
  AC  CD. 0,5
AB  AC (ABC vu«ng t¹i A) 
ACD và CAB có:
AC là cạnh chung
  (  900 )
ACD  CAB 0,25
e
(0,5đ) CD  AB ( MDC  MAB )
 ACD  CAB
1 1
 AD  BC . Mà AM  AD  AM  BC  BC  2 AM . 0,25
2 2
Bài 6 (0,5 điểm).
a b c d
Cho các số a, b, c, d khác 0 thỏa mãn    và a  b  c  d  0 .
5b 5c 5d 5a
a1000 b1019
Tính giá trị biểu thức: S  . .
d 1009 c1010
Với a  b  c  d  0 , áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a b c d abcd 1
     0,25
5b 5c 5d 5a 5  a  b  c  d  5
 5a  5b;5b  5c;5c  5d ;5d  5a  a  b  c  d
a1000 b1019 a1000 a1019 a 2019
 S  1009 . 1010  1009 . 1010  2019  1. 0,25
d c a a a
* Ghi chú: Nếu học sinh làm cách khác đúng, giáo viên căn cứ vào điểm của từng
phần để chấm cho phù hợp.
_____ _____
Hết
3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
QUẬN TÂN PHÚ Năm học 2019 – 2020
Môn Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (1 điểm) Điền ký hiệu ; ; hoaëc  vào ô vuông để có phát biểu đúng:
2019  N; Z  Q; 6  Q; 4 N
Bài 2: (3,5 điểm) Tính giá trị x, biết:
2
3 1 5 1  2 
a) .x   b) 1  x     
2 2 2 6  3 

19 5 1 5 25 3 2012.84.314
c) x  .  .  . d) x 
11 14 11 7 4 11 1513.236
Bài 3: (1,0 điểm) Tổng số học sinh tham gia Câu lạc bộ “Đàn dân tộc” của ba
lớp 7A, 7B và 7C là 90 học sinh. Biết số học sinh tham gia Câu lạc bộ của mỗi
lớp 7A, 7B và 7C lần lượt tỉ lệ với 16; 15 và 14. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học
sinh tham gia câu lạc bộ trên?
Bài 4: (1,0 điểm) Cho hình vẽ bên (học
sinh không cần vẽ lại hình khi làm bài).
a) Tính số đo của góc DEF.
b) Hai tam giác trong hình có bằng nhau
không? Giải thích.

Bài 5: (2,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Gọi D là trung điểm của
cạnh AC. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE = DB.
a) Chứng minh △ABD = △CED. Suy ra AB song song với CE.
b) Kẻ AF vuông góc với BD tại F và CG vuông góc với DE tại G. Chứng minh
AF song song với CG và DF = DG.
c) Kẻ BH vuông góc với AD tại H và EI vuông góc với DC tại I. Đoạn BH cắt
AF tại K. Đoạn CG cắt EI tại M. Chứng minh ba điểm K, D, M thẳng hàng.
Bài 6: (1,0 điểm) Mẹ của An mang một số tiền vào siêu thị để mua hoa quả và
nhẩm tính rằng với số tiền trên có thể mua được 3kg lê, hoặc 4kg nho, hoặc 5kg
táo. Tính giá tiền mỗi loại hoa quả trên, biết 4kg nho đắt hơn 3kg táo là 240.000
đồng.
- HẾT –
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
QUẬN TÂN PHÚ Năm học 2019 – 2020
Môn Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)

Thầy (cô) chấm bài theo khung điểm định sẵn (học sinh không được làm tắt các
bước trình bày bằng cách sử dụng máy tính cầm tay). Nếu học sinh làm cách khác,
nhóm Toán của trường thống nhất dựa trên cấu trúc thang điểm của hướng dẫn chấm.
Hướng dẫn chấm Điểm
Bài (1 điểm) Điền ký hiệu ; ; hoaëc  vào ô vuông để có phát biểu đúng:
1:
1
2019  N; Z  Q; 6  Q; 4  N
Bài (3,5 điểm) Tính giá trị x, biết:
2:
a) 3 1 5
.x  
2 2 2
3 5 1 0,25
x 
2 2 2
3 0,5
x 2
2
3 2 4 0,25
x 2:  2.  .
2 3 3
b) 2
1 2
1  x    
6  3 

4 1 0,5
1x  
9 6
11
1x 
18
11 11
1 x  hoaëc 1 x  
18 18
7 29 0,5
Tính được x  hoaëc x  .
18 18
c) 19 5 1 5 25 3
x .  .  .
11 14 11 7 4 11
19 5 1 5 5 3 0,25
x .  .  .
11 14 11 7 2 11
5 19 5 1 5 3 0,25
x .  .  .
11 14 11 7 11 2
5 19 1 3 0,25
x .   
11 14 7 2 

5 19 2 21
x .   
11 14 14 14 

5 0,25
x .0  0
11
d) 2012.84.314
x
1513.236

2 .5 .2  .3
12 4 0,25
2 3 14


3.5
13
.236
224.512.212.314

313.513.2 36
236.512.314 3 0,25
 
13 13 36
3 .5 .2 5
Bài (1,0 điểm)
3:
Gọi x, y, z lần lượt là số học sinh tham gia câu lạc bộ “Đàn dân tộc” của các
lớp 7A, 7B, 7C (x , y, z  N , 0  x , y, z  90) .
*

Theo đề bài: 0,25


x y z
= = ; x  y  z  90
16 15 14
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được 0,25
x y z x y z 90
    2
16 15 14 16  15  14 45
Do đó: 0,5
 x (đúng
  2  x  16.2  32 2/3
16 đáp
 y
  2  y  15.2  30 số
15 được
 z
  2  z  14.2  28 0,25).
14
Vậy số học sinh tham gia câu lạc bộ của các lớp 7A, 7B, 7C thứ tự là 32 học
sinh, 30 học sinh, 28 học sinh.
Bài (1,0 điểm)
4: Cho hình vẽ (học sinh không cần vẽ lại hình khi làm bài).
a)   EDF  EFD   1800 0,25
Xét tam giác DEF có: DEF (định lý)
  700  500  1800
DEF
 0,25
Tính được DEF  600 .
b) Xét ABC và EDF : 0,25
AB  DE (gt)
 D
B   700
(gt)
 
A  E  600 (cmt)
Do đó, ABC EDF g  c  g  . 0,25

Bài (2,5 điểm)


5:

a) Chứng minh được ADB  CDE c  g  c  . 0,5

  0,25
Suy ra BAD  ECD .
  0,25
Mà BAD và ECD so le trong
Nên AB song song với CE.
b) Chứng minh được AF song song với CG (cùng vuông góc với BE). 0,25
  0,25
Chứng minh được FAD  GCD .

Chứng minh được FAD  GCD g  c  g  . Suy ra DF  DG. 0,25


c) Chứng minh được BH song song với EI (cùng vuông góc với AC). 0,25
 
Suy ra HBD  IED .
Có: BF  DB  DF  DE  DG  EG .

Chứng minh được BKF  EMG g  c  g  nên KF  MG . 0,25

Chứng minh được KFD  MGD c  g  c nên FDK


  GDM
. 0,25

 
Mà FDK  EDK  1800 (kề bù).
 
Suy ra GDM  EDK  1800 .
Vậy K, D, M thẳng hàng.
Bài (1,0 điểm)
6:
Gọi x , y, z (đơn vị: đồng) lần lượt là giá tiền của mỗi kg lê, nho, táo ( x , y, z
dương).
Theo đề: 3x  4y  5z và 4y  3z  240000 0,25
3x 4y 5z
Suy ra   và 4y  3z  240000
60 60 60
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 0,5
x y z 4y  3z 240000
     10000 .
20 15 12 4.15  3.12 24
Suy ra x  200000 ; y  150000 ; z  120000 . 0,25
Vậy mỗi kg lê giá 200000 đồng, mỗi kg nho giá 150000 đồng, mỗi kg táo
giá 120000 đồng.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019
THỊ XÃ PHÚ MỸ MÔN: TOÁN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày kiểm tra: 20 tháng 12 năm 2018

Bài 1 (1,5 điểm).


Thực hiện các phép tính sau:
2
−7 13 1 3 81
a) + b)   + − −
12 12 2 4 14
Bài 2 (1,25 điểm).
Tìm x , biết:
5 −6 x − 3 x − 2 x −1
a) = b) + + = 3.
x 12 90 91 92
Bài 3 (3,0 điểm).
a) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 3 thì y = 15 . Tìm hệ
số tỉ lệ của y đối với x .
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x .
c) Hỏi điểm A(−2;4) có thuộc đồ thị hàm số y = 2 x không? Vì sao?
d) Biết điểm B(3; m + 1) thuộc đồ thị hàm số y = 2 x . Tìm m .
Bài 4 (0,75 điểm).
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng
ngày càng xuân”, học sinh khối 7 đã trồng và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên nhà
trường. Số cây các lớp 7A1 ,7A 2 ,7A 3 trồng được lần lượt tỉ lệ với 7; 5; 4. Hỏi mỗi lớp
đã trồng được bao nhiêu cây xanh, biết cả ba lớp trồng được 96 cây.
Bài 5 (3,5 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ AH ⊥ BC tại H . Trên cạnh AC lấy điểm
D sao cho AD = AH . Gọi I là trung điểm của HD . Tia AI cắt cạnh BC tại K .
a) So sánh  .
AID và HIK
b) Tính 
ABC + ACB .
c) Chứng minh ∆AIH = ∆AID và AI ⊥ HD .
d) Chứng minh AB //DK .
e) Qua B vẽ đường thẳng song song với HD , đường thẳng này cắt đoạn thẳng
AK tại E . Chứng minh EA = EK .
(Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận)
_____Hết_____

Họ và tên học sinh ................................................. Số báo danh .......................


Chữ ký giáo viên coi kiểm tra ................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
THỊ XÃ PHÚ MỸ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: TOÁN LỚP 7
(Hướng dẫn chấm có 03 trang)

Bài 1 (1,5 điểm).


Thực hiện các phép tính sau:
2
−7 13 1 3 81
a) + b)   + − −
12 12 2 4 14
Câu Nội dung Điểm
a −7 13 6 1
+ = = . 0,75
(0,75đ) 12 12 12 2
2
b 1 3 81 1 3 9 9 5
  + − − = + − = 1 − = . 0,75
(0,75đ) 2 4 14 4 4 14 14 14
Bài 2 (1,25 điểm).
Tìm x , biết:
5 −6 x − 3 x − 2 x −1
a) = b) + + = 3.
x 12 90 91 92
Câu Nội dung Điểm
a 5 −6 5.12
= ⇒x= = −10 . 0,75
(0,75đ) x 12 −6
x − 3 x − 2 x −1  x − 3   x − 2   x −1 
+ + = 3⇒  − 1 +  − 1 +  − 1 = 0
90 91 92  90   91   92 
0,25
b x − 93 x − 93 x − 93  1 1 1 
⇒ + + = 0 ⇒ ( x − 93)  + +  = 0
(0,5đ) 90 91 92  90 91 92 
1 1 1
⇒ x − 93 = 0 ⇒ x = 93 (Vì + + > 0 ). 0,25
90 91 92
Bài 3 (3,0 điểm).
a) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 3 thì y = 15 . Tìm hệ
số tỉ lệ của y đối với x .
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x .
c) Hỏi điểm A(−2;4) có thuộc đồ thị hàm số y = 2 x không? Vì sao?
d) Biết điểm B(3; m + 1) thuộc đồ thị hàm số y = 2 x . Tìm m .

2
Câu Nội dung Điểm
a y 15
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ⇒ y = kx ⇒ k = = = 5. 0,5×2
(1,0đ) x 3
Lấy đúng giá trị. 0,25
b
(0,75đ) Vẽ đúng hệ trục tọa độ và đồ thị hàm số. 0,5
c Thay x = −2 vào hàm số y = 2 x ta có y = 2.( −2 ) = −4 ≠ 4
0,5
(0,5đ) Vậy điểm A(−2;4) không thuộc đồ thị hàm số y = 2 x .
Điểm B(3; m + 1) thuộc đồ thị hàm số y = 2 x
d 0,5
⇒ m + 1 = 2.3 = 6
(0,75đ)
⇒ m = 6 −1 = 5 . 0,25
Bài 4 (0,75 điểm).
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng
ngày càng xuân”, học sinh khối 7 đã trồng và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên nhà
trường. Số cây các lớp 7A1 ,7A 2 ,7A 3 trồng được lần lượt tỉ lệ với 7; 5; 4. Hỏi mỗi lớp
đã trồng được bao nhiêu cây xanh, biết cả ba lớp trồng được 96 cây.
Nội dung Điểm
Gọi số cây các lớp 7A1 ,7A 2 ,7A 3 trồng được lần lượt là x, y,z ( x, y, z ∈ * ) .
x y z
Theo đề bài ta có: = = và x + y + z = 96
7 5 4 0,25
x y z x + y + z 96
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: = = = = =6
7 5 4 7 + 5 + 4 16
⇒ x = 7.6 = 42 ; y = 5.6 = 30 ; z = 4.6 = 24 (thỏa mãn điều kiện). 0,25
Vậy số cây lớp 7A1 ,7A 2 ,7A 3 trồng được lần lượt là: 42 cây; 30 cây; 24 cây. 0,25
Bài 5 (3,5 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ AH ⊥ BC tại H . Trên cạnh AC lấy điểm
D sao cho AD = AH . Gọi I là trung điểm của HD . Tia AI cắt cạnh BC tại K .
a) So sánh  .
AID và HIK
b) Tính 
ABC + ACB .
c) Chứng minh ∆AIH = ∆AID và AI ⊥ HD .
d) Chứng minh AB //DK .
e) Qua B vẽ đường thẳng song song với HD , đường thẳng này cắt đoạn thẳng
AK tại E . Chứng minh EA = EK .
(Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận)

3
Câu Nội dung Điểm
Hình vẽ
B

Hình
vẽ, H
0,25
GT- K
KL I

(0,5đ) E

A C
D

Ghi đúng giả thiết và kết luận. 0,25


a   (đối đỉnh).
AID = HIK 0,5
(0,5đ)
b 
(0,5đ) ABC + 
ACB = 900 ( ∆ABC vuông tại A ). 0,5
∆AIH và ∆AID có:
AI là cạnh chung; 0,25
AH = AD (gt);
c IH = ID ( I là trung điểm của HD )
0,25
(1,0đ) ⇒ ∆AIH = ∆AID (c.c.c)
⇒AIH = AID 0,25
0
180
Mà AIH +  AID = 1800 ⇒ AIH = 
AID = = 900 ⇒ AI ⊥ HD . 0,25
2
∆AKH và ∆AKD có:
AK là cạnh chung;
d AH = AD (gt); 0,25
(0,5đ)  = KAD
KAH  ( ∆AIH = ∆AID )
⇒ ∆AKH = ∆AKD ⇒ KDA  = KHA
 = 900
⇒ DK ⊥ AC , mà AB ⊥ AC ( ∆ABC vuông tại A ) ⇒ AB //DK . 0,25
 = BEK
BE //HD , mà AI ⊥ HD (câu c) ⇒ BE ⊥ AI ⇒ BEA  (= 900 ) (1)
 = DKA
BKE  (∆AKH = ∆AKD) , mà BAE  = DKA (slt ) ⇒ BAE
 = BKE
 (2) 0,25
e
(0,5đ) Từ (1) và (2) suy ra   (3)
ABE = KBE
∆BAE và ∆BKE có BE là cạnh chung, kết hợp với (1), (3) ta suy
ra ∆BAE = ∆BKE ( g .c.g ) ⇒ EA = EK . 0,25

* Ghi chú: Nếu học sinh làm cách khác đúng, giáo viên căn cứ vào điểm của từng
phần để chấm cho phù hợp.
_____Hết_____

4
1/1
0 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TOÁN 7


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1
Năm học: 2018 – 2019
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
Thời gian: 90 phút

Bài 1. (2,5 điểm)


Thực hiện phép tính:
2 3
 −1   −1  1
a)   ⋅ 18 −   : +
 3   3  27

−5 16
b) ⋅ (−64)2 − (16)0 ⋅
8 25

98.86
c) 4 17
16 .3
1 −3
Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x biết: 0, 5 + x + =
2 16
x +y 4 x
Bài 3. (1,0 điểm) Biết rằng = và 7y = 4z . Tìm tỉ số
t +z 7 t
Bài 4. (2,0 điểm)
Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét
vải loại II, biết giá tiền 1 mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền 1 mét vải
loại I.
Bài 5 . (0,5 điểm)
Hai đường thẳng AB,CD cắt nhau ở ngoài phạm vi A

của tờ giấy (xem hình bên). Làm thế nào để biết B


được góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng ấy?
C D O

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
2/1
0 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Bài 6. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của ABC cắt cạnh AC
tại D . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA
a) Chứng minh rằng: ∆BDA = ∆BDE và DE ⊥ BE
b) Tia BA cắt tia ED tại F . Chứng minh rằng: ∆ADF = ∆EDC
c) Gọi H là giao điểm của tia BD và đoạn thẳng CF . Vẽ EK vuông góc
với CF tại K . Chứng minh rằng: BH / /EK

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
3/1
0 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1. (2,5 điểm)


Thực hiện phép tính:
2 3
 −1   −1  1
a)   ⋅ 18 −   : +
 3   3  27

1  −1  1
= ⋅ 18 −   :
9  27  27
 −1 
= 2 −   ⋅ 27
 27 
= 2 − (−1)
=3

−5 16
b) ⋅ (−64)2 − (16)0 ⋅
8 25

5 4
= ⋅ 64 − 1 ⋅
8 5
4
= 40 −
5
196
=
5
98.86
c) 4 17
16 .3
(32 )8 .(23 )6 316.218 316.218 22 4
= = 16 17 = 16 16 = =
(24 )4 .317 2 .3 2 .3 .3 3 3

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
4/1
0 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

1 −3
Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x biết: 0, 5 + x + =
2 16

1 −3
0, 5 + x + =
2 16

1 1 −3
+x+ =
2 2 4

1 1 3
+x+ =
2 2 4

1 3 1
x+ = −
2 4 2

1 1
x+ =
2 4

1 1 1 1
⇒x+ = hoặc x + = −
2 4 2 4
1 1 1 1
⇒x = − hoặc x = − −
4 2 4 2
1 3
⇒x =− hoặc x = −
4 4
1 3
Vậy x = − hoặc x = −
4 4

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
5/1
0 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

x +y 4 x
Bài 3. (1,0 điểm) Biết rằng = và 7y = 4z . Tìm tỉ số
t +z 7 t
Lời giải
y 4
Ta có: 7y = 4z ⇒ =
z 7
x +y 4
Và =
t +z 7
x +y y 4
⇒ = =
t +z z 7
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x +y y 4 x +y −y x
= = = =
t +z z 7 t +z −z t
x 4
Vậy =
t 7

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
6/1
0 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Bài 4. (2,0 điểm)


Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét
vải loại II, biết giá tiền 1 mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền 1 mét vải
loại I.
Lời giải
Gọi giá tiền của 1 mét vải loại I là x ( x > 0 )
Khi đó, giá tiền của 1 mét vải loại II là: 85%.x
Với cùng số tiền, giá tiền 1 mét vải và số mét vải mua được là 2 đại lượng
tỉ lệ nghịch nên ta có:
51x = 85%x .k (với k là số mét vải loại II mua được)
51x
⇒k = = 60(m )
85%x
Vậy với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I, có thể mua được 60 mét vải
loại II.

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
7/1
0 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Bài 5 . (0,5 điểm)


Hai đường thẳng AB,CD cắt nhau ở ngoài phạm vi A

của tờ giấy (xem hình bên). Làm thế nào để biết B


được góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng ấy?
C D O

Lời giải

A x

C D O

Từ A kẻ tia Ax / /CD

Khi đó: BAx = BOC (Hai góc so le trong, Ax / /CD )

Vậy góc nhọn tạo bởi 2 đường thẳng AB,CD có số đo bằng số đo của BAx

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
8/1
0 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Bài 6. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A . Tia phân giác của ABC cắt cạnh AC
tại D . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA
a) Chứng minh rằng: ∆BDA = ∆BDE và DE ⊥ BE
b) Tia BA cắt tia ED tại F . Chứng minh rằng: ∆ADF = ∆EDC
c) Gọi H là giao điểm của tia BD và đoạn thẳng CF . Vẽ EK vuông góc
với CF tại K . Chứng minh rằng: BH / /EK
Lời giải
a) Chứng minh rằng: ∆BDA = ∆BDE và DE ⊥ BE
B

A D C

Xét ∆BDA và ∆BDE có:


AB = BE (gt )

ABD = EBD(gt )
BD là cạnh chung
Do đó: ∆BDA = ∆BDE (c.g.c)

⇒ BAD = BED (Hai góc tương ứng)

Mà BAD = 900 (gt ) ⇒ BED = 900


⇒ DE ⊥ BE

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
9/1
0 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

b) Tia BA cắt tia ED tại F . Chứng minh rằng: ∆ADF = ∆EDC


B

A C
D

Xét ∆ADF và ∆EDC có:

DAF = DEC = 900


AD = DE (vì ∆BDA = ∆BDE (c.g.c))

ADF = EDC (Hai góc đối đỉnh)


Do đó: ∆ADF = ∆EDC (g.c.g )

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
10/
10 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

c) Chứng minh rằng: BH / /EK

D
A C

K
H

Ta có: AF = EC (vì ∆ADF = ∆EDC (g.c.g ) ) và AB = BE (gt )


⇒ AB + AF = BE + EC hay BF = BC
Xét ∆BHF và ∆BHC có:
BF = BC (cmt )

HBF = HBC (gt )


BH là cạnh chung
Do đó: ∆BHF = ∆BHC (c.g.c)

⇒ BHF = BHC (Hai góc tương ứng)

Mà BHF + BHC = 1800 (Hai góc kề bù)

⇒ BHF = BHC = 900 ⇒ BH ⊥ CF


BH ⊥ CF 
 ⇒ BH / /EK
EK ⊥ CF 

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
1/1
1 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 − 2019

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN 7


QUẬN 12
Thời gian làm bài: 90 phút.

Câu 1. (2,0 điểm). Thực hiện phép tính


1 3  −3 
a) + : 
2 4  5 

 2 3  12 6
b)  −  ⋅ −
3 4 7 7
2
 1 9 1 −3
c)  −  ⋅ 8 + 1 : 2 −
 4 16 2 4
Câu 2. (2,0 điểm) Tìm x biết:
 16  8 −9
a)  x −  − =
 30  15 10

x −5
b) =
−18 9
2
2
c) x −   = 1
3
Câu 3. (1,5 điểm)
Ba lớp 7A, 7B, 7C hưởng ứng phong trào quyên góp “Áo trắng tặng
bạn”. Biết tổng số áo trắng của lớp 7B và 7C quyên góp nhiều hơn số áo
trắng lớp 7A quyên góp là 120 áo. Hỏi mỗi lớp quyên góp được bao
nhiêu áo trắng, biết số áo trắng thu được của 3 lớp lần lượt tỉ lệ với 3, 2,
5.

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
2/1
1 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Câu 4. (1,0 điểm)


Một lốc sữa Milo có 4 hộp sữa, một thùng sữa có 12 lốc sữa. Mẹ đưa tiền
cho Minh đi siêu thị đủ để mua 1 thùng sữa. Nhưng khi đến nơi thì siêu
thị có chương trình giảm giá 25% trên mỗi hộp sữa vào “giờ vàng” . Hỏi
với số tiền mang theo thì Minh có thể mua nhiều hơn bao nhiêu hộp sữa
so với dự tính ban đầu?
Câu 5. (0,5 điểm)
Một tổ đóng tàu của nhà máy A có 20 công nhân (với năng suất làm
việc như nhau) cùng đóng mới một chiếc tàu trong 60 ngày. Do tính
chất công việc nên nhà máy đã chuyển 8 công nhân sang khâu khác làm
việc. Hỏi số công nhân còn lại sẽ cùng nhau đóng xong chiếc tàu trên
trong bao nhiêu ngày?
Câu 6. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết C = 300

a) Kẻ BD là tia phân giác của ABC ( D ∈ AC ), kẻ DH ⊥ BC ( H ∈ BC ).


Chứng minh ∆ABD = ∆HBD
b) Trên tia đối của tia HD lấy điểm K sao cho H là trung điểm của
DK . Chứng minh BH là tia phân giác của DBK
c) Chứng minh BK / /AC .

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
3/1
1 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính


1 3  −3 
a) + : 
2 4  5 

1 3  −5 
= + ⋅ 
2 4  3 
1  −5 
= + 
2  4 
−3
=
4
 2 3  12 6
b)  −  ⋅ −
3 4 7 7
 8 −9  12 6
= + ⋅ −
 12 12  7 7
 −1  12 6
=  ⋅ −
 12  7 7
 −1  6
=   − = −1
 7  7

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
4/1
1 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

2
 1 9 1 −3
c)  −  ⋅ 8 + 1 : 2 −
 4 16 2 4

1 25 5 3
= ⋅8 + : −
16 16 2 4
1 5 5 3
= + : −
2 4 2 4
1 5 2 3
= + ⋅ −
2 4 5 4
1 1 3
= + −
2 2 4
3
=1−
4
1
=−
4

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
5/1
1 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Câu 2. (2,0 điểm) Tìm x biết:


 16  8 −9
a)  x −  − =
 30  15 10

16 −9 8
x− = +
30 10 15
16 −11
x− =
30 30
−11 16
x= +
30 30
5 1
x= =
30 6
x −5
b) =
−18 9
(−18).(−5) 90
x= =
9 9
x = 10
2
2
c) x −   = 1
3
4
x − =1
9
4
x =1+
9
13
x =
9
13 −13
⇒x = hoặc x =
9 9

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
6/1
1 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Câu 3. (1,5 điểm)


Ba lớp 7A, 7B, 7C hưởng ứng phong trào quyên góp “Áo trắng tặng
bạn”. Biết tổng số áo trắng của lớp 7B và 7C quyên góp nhiều hơn số áo
trắng lớp 7A quyên góp là 120 áo. Hỏi mỗi lớp quyên góp được bao
nhiêu áo trắng, biết số áo trắng thu được của 3 lớp lần lượt tỉ lệ với 3, 2,
5.
Lời giải
Gọi số áo trắng ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là: a,b,c
Vì số áo trắng thu được của 3 lớp lần lượt tỉ lệ với 3, 2, 5 nên ta có:
a b c
= =
3 2 5
Và tổng số áo trắng của lớp 7B và 7C quyên góp nhiều hơn số áo trắng
lớp 7A quyên góp là 120 áo nên: b + c − a = 120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a b c b + c − a 120
= = = = = 30
3 2 5 2+5−3 4
a
= 30 ⇒ a = 3.30 = 90 (áo)
3
b
= 30 ⇒ b = 2.30 = 60 (áo)
2
c
= 30 ⇒ c = 5.30 = 150 (áo)
5
Vậy số áo trắng ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là: 90 áo, 60
áo và 150 áo.

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
7/1
1 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Câu 4. (1,0 điểm)


Một lốc sữa Milo có 4 hộp sữa, một thùng sữa có 12 lốc sữa. Mẹ đưa tiền
cho Minh đi siêu thị đủ để mua 1 thùng sữa. Nhưng khi đến nơi thì siêu
thị có chương trình giảm giá 25% trên mỗi hộp sữa vào “giờ vàng” . Hỏi
với số tiền mang theo thì Minh có thể mua nhiều hơn bao nhiêu hộp sữa
so với dự tính ban đầu?
Lời giải
Một thùng sữa có 48 hộp sữa
Gọi giá ban đầu của mỗi hộp sữa là x (x > 0)
Khi đó, giá của mỗi hộp sữa sau khi giảm giá 25% vào giờ vàng là: 75%x
Vì giá tiền của mỗi hộp sữa và số hộp sữa mua được là 2 đại lượng tỉ lệ
nghịch nên ta có:
48x = 75%x .k (với k là số hộp sữa mua được sau khi giảm giá)
48x
⇒k = = 64 (hộp sữa)
75%x
Vậy với số tiền ban đầu, Minh có thể mua nhiều hơn 16 hộp sữa so với
dự tính ban đầu.

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
8/1
1 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Câu 5. (0,5 điểm)


Một tổ đóng tàu của nhà máy A có 20 công nhân (với năng suất làm
việc như nhau) cùng đóng mới một chiếc tàu trong 60 ngày. Do tính
chất công việc nên nhà máy đã chuyển 8 công nhân sang khâu khác làm
việc. Hỏi số công nhân còn lại sẽ cùng nhau đóng xong chiếc tàu trên
trong bao nhiêu ngày?
Lời giải
Số công nhân còn lại sau khi đã chuyển 8 công nhân sang khâu khác làm
việc là: 20 − 8 = 12 (công nhân)
Gọi x là số ngày để 12 công nhân (số công nhân còn lại) đóng xong chiếc
tàu trên.
Vì cùng đóng 1 chiếc tàu và năng suất làm việc của mỗi công nhân là
như nhau nên số công nhân và số ngày đóng xong chiếc tàu là hai đại
lượng tỉ lệ nghịch: 20.60 = 12.x
20.60 1200
⇒x = = = 100 (ngày)
12 12
Vậy cần 100 ngày để số công nhân còn lại đóng xong chiếc tàu trên.

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888014879 Facebook: https://facebook.com/nhphuclk


Website: https://chiasefull.com Youtube:https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
9/1
1 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Câu 6. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết C = 300

a) Kẻ BD là tia phân giác của ABC ( D ∈ AC ), kẻ DH ⊥ BC ( H ∈ BC ).


Chứng minh ∆ABD = ∆HBD
b) Trên tia đối của tia HD lấy điểm K sao cho H là trung điểm của
DK . Chứng minh BH là tia phân giác của DBK
c) Chứng minh BK / /AC .
Lời giải
B
K

2
1
A D C

a) Chứng minh ∆ABD = ∆HBD

Xét ∆ABD vuông tại A có: ABD + D1 = 900 (Hai góc nhọn phụ nhau)

Xét ∆HBD vuông tại A có: HBD + D2 = 900 (Hai góc nhọn phụ nhau)

Mà ABD = HBD (vì BD là tia phân giác của ABC )

⇒ D1 = D2
10/
11 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Xét ∆ABD và ∆HBD có:

ABD = HBD (vì BD là tia phân giác của ABC )


BD là cạnh chung

D1 = D2 (cmt )
Do đó: ∆ABD = ∆HBD(g .c.g )

b) Chứng minh BH là tia phân giác của DBK


Xét ∆HBD và ∆HBK có:
BH là cạnh chung

BHD = BHK = 900


HD = HK (vì H là trung điểm của DK )
Do đó: ∆HBD = ∆HBK (c.g .c )

⇒ HBD = HBK (Hai góc tương ứng)

Suy ra: BH là tia phân giác của DBK


c) Chứng minh BK / /AC .

Xét ∆ABC vuông tại A có: ABC + C = 900 (Hai góc nhọn phụ nhau)

Mà C = 300 (gt ) ⇒ ABC = 900 − 300 = 600

ABC 600
Vì BD là tia phân giác của ABC nên: ABD = HBD = = = 300
2 2

Ta lại có: HBD = HBK (cmt ) ⇒ HBK = 300

⇒ HBK = C = 300
Mà hai góc này ở vị trí so le trong.
Suy ra BK / /AC
11/
11 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online
1/1
3 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 − 2019


PHÒNG GD & ĐT NAM TỪ LIÊM
MÔN: TOÁN 7
TRƯỜNG THCS MỸ ĐÌNH 1
Thời gian làm bài: 90 phút.

I. TRẮC NGHIỆM: (1,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng:


Câu 1. Cách viết nào sau đây là đúng:

A. −0,25 = −0,25 B. − −0,25 = −(−0,25)

C. − −0,25 = 0,25 D. −0,25 = 0,25

Câu 2. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = −2x là:

1 
A. (−1; −2) B.  ; −4  C. (0;2) D. (−1;2)
2 
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, ta có:

A. B + C > 900 B. B + C < 900

C. B + C = 900 D. B + C = 1800

Câu 4. Cho ∆ABC có A = 600 ; B = 550 . Số đo góc ngoài tại đỉnh C là:
A. 650 B. 1300 C. 1250 D. 1150
2/1
3 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

II. TỰ LUẬN (9,0 điểm)


Bài 1. (3,0 điểm).
1) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu được):
3 5 10 6
a) − + 15 + −
13 11 13 11
2
 −3  1
b) 3 :   + ⋅ 36 + 0, 75
 2  9

1 2 18 2
c) 2 ⋅ + 15 ⋅
19 3 19 3
2) Tìm x biết:
2 5 7
a) − : x + = −
3 8 12
1
b) 2 x + 1 − = 0,5
3
Bài 2 (1,0 điểm). Cho hàm số y = f (x ) = 2x + 6

1
a) Tính f   ?
2
b) Điểm A(−2; −4) có thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 6 không?
Bài 3. (1,0 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 70 mét. Tỉ
3
số giữa hai cạnh của nó là . Tìm diện tích mảnh vườn.
4
3/1
3 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Bài 4. (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A, cạnh AB bằng cạnh AC ,
H là trung điểm của BC .
a) Chứng minh ∆AHB = ∆AHC
b) Chứng minh AH vuông góc với BC
c) Trên tia đối của tia AH lấy điểm E sao cho AE = BC , trên tia đối
của tia CA lấy điểm F sao cho CF = AB . Chứng minh BE = BF

d) Tính số đo góc EBF


Bài 5. (0,5 điểm) Cho a,b,c là 3 số thực dương thỏa mãn:
a +b −c b +c −a c +a −b
= =
c a b
 b  a  c 
Tính giá trị của biểu thức M =  1 +  1 +  1 + 
 a  c  b 
4/1
3 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

HƯỚNG DẪN GIẢI

I. TRẮC NGHIỆM: (1,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng:


Câu 1. Cách viết nào sau đây là đúng:

A. −0,25 = −0,25 B. − −0,25 = −(−0,25)

C. − −0,25 = 0,25 D. −0,25 = 0,25

Lời giải
Cách viết đúng là: −0,25 = 0,25 (Với x ∈ ℚ : x = −x nếu x < 0 )

Chọn D.
Câu 2. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = −2x là:

1 
A. (−1; −2) B.  ; −4  C. (0;2) D. (−1;2)
2 
Lời giải
Thay x = −1 vào hàm số y = −2x , ta được: y = −2.(−1) = 2
Suy ra: Điểm (−1; −2) không thuộc đồ thị hàm số y = −2x
1 1
Thay x = vào hàm số y = −2x , ta được: y = −2 ⋅ = −1
2 2
1 
Suy ra: Điểm  ; −4  không thuộc đồ thị hàm số y = −2x
2 
Thay x = 0 vào hàm số y = −2x , ta được: y = −2 ⋅ 0 = 0
Suy ra: Điểm (0;2) không thuộc đồ thị hàm số y = −2x
5/1
3 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Thay x = −1 vào hàm số y = −2x , ta được: y = −2.(−1) = 2


Suy ra: Điểm (−1;2) thuộc đồ thị hàm số y = −2x
Chọn D.
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, ta có:

A. B + C > 900 B. B + C < 900

C. B + C = 900 D. B + C = 1800
Lời giải

Xét ∆ABC vuông tại A có: B + C = 900 (Trong một tam giác vuông,
hai góc nhọn phụ nhau)
Chọn C.

Câu 4. Cho ∆ABC có A = 600 ; B = 550 . Số đo góc ngoài tại đỉnh C là:
A. 650 B. 1300 C. 1250 D. 1150
Lời giải

Xét ∆ABC có: A + B + C = 1800 (Định lý về tổng 3 góc của tam giác)

600 + 550 + C = 1800

1150 + C = 1800

C = 1800 − 1150
C = 650
Số đo của góc ngoài tại đỉnh C là: 1800 − 650 = 1150 (Góc ngoài của tam
giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy)
Chọn D.
6/1
3 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

II. TỰ LUẬN (9,0 điểm)


Bài 1. (3,0 điểm).
1) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu được):
3 5 10 6
a) − + 15 + −
13 11 13 11
 3 10   5 6
=  +  +  − −  + 15
 13 13   11 11 
13  11 
= +  −  + 15
13  11 
= 1 + (−1) + 15
= 0 + 15 = 15
2
 −3  1
b) 3 :   + ⋅ 36 + 0, 75
 2  9

9 1 3
= 3: + ⋅6+
4 9 4
4 2 3
= + +
3 3 4
3 3
=2+ =2
4 4
1 2 18 2
c) 2 ⋅ + 15 ⋅
19 3 19 3
2  1 18 
= ⋅  2 + 15 
3  19 19 

2
= ⋅ 18 = 12
3
7/1
3 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

2) Tìm x biết:
2 5 7
a) − : x + = −
3 8 12
2 7 5
− :x = − −
3 12 8
2 29
− :x = −
3 24
2  29 
x = − :− 
3  24 
16
x=
29
1
b) 2 x + 1 − = 0,5
3
1 1
2 x +1 − =
3 2
1 1 5
2 x +1 = + =
2 3 6
5 5
x +1 = :2 =
6 12
5 5
⇒ x +1 = hoặc x + 1 = −
12 12
5 5
⇒x = − 1 hoặc x = − − 1
12 12
−7 17
⇒x = hoặc x = −
12 12
−7 17
Vậy x = hoặc x = −
12 12
8/1
3 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Bài 2 (1,0 điểm). Cho hàm số y = f (x ) = 2x + 6

1
a) Tính f   ?
2
b) Điểm A(−2; −4) có thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 6 không?
Lời giải
1 1
a) f   = 2 ⋅ + 6 = 1 + 6 = 7
2 2

b) Thay x A = −2 vào hàm số y = 2x + 6 , ta được:


y = 2.(−2) + 6 = (−4) + 6 = 2 ≠ yA
Vậy điểm A(−2; −4) không thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 6
9/1
3 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Bài 3. (1,0 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 70 mét. Tỉ
3
số giữa hai cạnh của nó là . Tìm diện tích mảnh vườn.
4
Lời giải
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 70 : 2 = 35(m )
Gọi chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật lần lượt là a,b
(a > b > 0 )
3 a b
Tỉ số giữa hai cạnh của mảnh vườn hình chữ nhật là nên ta có: =
4 4 3
Và nửa chu vi hình chữ nhật là 35m nên ta có: a + b = 35
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a b a + b 35
= = = =5
4 3 4+3 7
a
= 5 ⇒ a = 4.5 = 20(m )
4
b
= 5 ⇒ b = 3.5 = 15(m )
3
Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật là: 20m
Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là: 20m
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 20.15 = 300(m 2 )
10/
13 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Bài 4. (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A, cạnh AB bằng cạnh AC ,
H là trung điểm của BC .
a) Chứng minh ∆AHB = ∆AHC
b) Chứng minh AH vuông góc với BC
c) Trên tia đối của tia AH lấy điểm E sao cho AE = BC , trên tia đối
của tia CA lấy điểm F sao cho CF = AB . Chứng minh BE = BF

d) Tính số đo góc EBF


Lời giải
a) Chứng minh ∆AHB = ∆AHC
C

A B

Xét ∆AHB và ∆AHC có:


AB = AC (gt )
AH là cạnh chung
HB = HC (gt )
Do đó: ∆AHB = ∆AHC (c.c.c)
b) Chứng minh AH vuông góc với BC

Vì ∆AHB = ∆AHC (c.c.c) nên AHB = AHC (Hai góc tương ứng)

Mà AHB + AHC = 1800 (Hai góc kề bù)

⇒ AHB = AHC = 900 ⇒ AH ⊥ BC


11/
13 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

c) Trên tia đối của tia AH lấy điểm E sao cho AE = BC , trên tia đối
của tia CA lấy điểm F sao cho CF = AB . Chứng minh BE = BF
F

A B

Xét ∆ABC vuông tại A có: ABC + ACB = 900

Mà ABC = ACB (vì ∆AHB = ∆AHC (c.c.c) ) ⇒ ABC = ACB = 450

Ta có: FCB + ACB = 1800 (vì FCB là góc ngoài tại C của ∆ABC )

FCB + 450 = 1800 ⇒ FCB = 1800 − 450 = 1350

EAB = 900 + 450 = 1350 (vì EAB là góc ngoài tại A của ∆ABH )
Xét ∆ABE và ∆CFB có:
AB = CF (gt )

FCB = EAB = 1350


AE = BC (gt )
Do đó: ∆ABE = ∆CFB(c.g .c)
⇒ BE = BF (Hai cạnh tương ứng)
12/
13 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

d) Tính số đo góc EBF


F

A B

Xét ∆EAB có: EAB + AEB + ABE = 1800

1350 + AEB + ABE = 1800

AEB + ABE = 1800 − 1350 = 450 (1)

Tương tự, xét ∆FCB có: FCB + CFB + CBF = 1800

1350 + CFB + CBF = 1800

CFB + CBF = 1800 − 1350 = 450 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AEB + ABE + CFB + CBF = 450 + 450 = 900

Mà CFB = ABE ; CBF = AEB (vì ∆ABE = ∆CFB(c.g .c) )

⇒ 2.ABE + 2.CBF = 900


90
⇒ 2.(ABE + CBF ) = 900 ⇒ ABE + CBF = = 450
2

EBF = ABC + ABE + CBF = 450 + 450 = 900

Vậy EBF = 900


13/
13 Thầy Phúc Toán – GV dạy Toán Online

Bài 5. (0,5 điểm) Cho a,b,c là 3 số thực dương thỏa mãn:


a +b −c b +c −a c +a −b
= =
c a b
 b  a  c 
Tính giá trị của biểu thức M =  1 +  1 +  1 + 
 a  c  b 
Lời giải
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a +b −c b +c −a c +a −b a +b −c +b +c −a +c +a −b a +b +c
= = = = =1
c a b a +b +c a +b +c
a +b −c
= 1 ⇒ a + b − c = c ⇒ a + b = 2c
c
b +c −a
= 1 ⇒ b + c − a = a ⇒ b + c = 2a
a
c +a −b
= 1 ⇒ c + a − b = b ⇒ c + a = 2b
b
 b  a  c 
M =  1 +  1 +  1 + 
 a  c  b 
 a + b  c + a  b + c 
M =   
 a  c  b 
2c 2b 2a
M= ⋅ ⋅
a c b
8abc
M= =8
abc
1/6
Nhóm Toán THCS Toán học là đam mê

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I


NĂM HỌC 2018 − 2019
MÔN: TOÁN 7
TRƯỜNG THCS & THPT
Thời gian làm bài: 90 phút.
LƯƠNG THẾ VINH

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2điểm)

Câu 1: (1điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau:

1) 4 có kết quả là:

A. 2 B. 2 C. 16 D. 2

2) Tam giác EFK có K  60, F  80 và phân giác góc E cắt FK tại H . Số đo EHF là:

A. 140 B. 80 C. 40 D. 100

3) Biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và có giá trị tương ứng ở bảng:

A. 27 B. 3 x 1 3
1 3
C. 1 D. y 9 ?
3

4) Nếu m  n và n / / k thì:

A. m  k B. n  k C. m / / n D. m / / k

Câu 2: (1điểm) Ghi kết quả đúng vào dấu ba chấm

x y
1) Cho  và x  y  10 , khi đó giá trị của x  y  .......
3 2

2) Giá trị của hàm số y  f ( x )  2 x 2  1 khi x  3 là y  f  3  ...........

PHẦN 2. BÀI TẬP TỰ LUẬN (8 điểm)

Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính


2
1  1 1  1 1 3
b)  2  .   1,75  25%  :
3
a) 10 :     12 :   
5  10  5  10  2  2 
4

22
 7   0 ,5.0 , 3 . 4  
2
c) 3.
3
2/6
Nhóm Toán THCS Toán học là đam mê

Bài 2 (1,5 điểm). Tìm số hữu tỉ x thỏa mãn:


1 1  4 3  1 x  3 5  2x
a)  3 x 2  8,5 b)   . x  c) 
6 30  5 4  3 5 11

Bài 3 (1,5 điểm). Ba đơn vị kinh doanh A , B và C góp vốn theo tỉ lệ 2 : 4 : 6 sau một năm
thu được tổng 1 tỉ 800 triệu đồng tiền lãi. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi biết
tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.

Bài 4 (3 điểm). Cho ΔABC nhọn có AB  AC . Lấy M là trung điểm của BC , trên tia đối của
tia MA lấy điểm E sao cho MA  ME . (Vẽ đúng hình + ghi GT, KL: 0,5 điểm)
a) Chứng minh: ΔMBA  ΔMCE . (1 điểm)
b) Kẻ AH  BC tại H . Vẽ tia Bx sao cho ABx nhận tia BC là phân giác. Tia Bx cắt
tia AH tại F . Chứng minh: CE  BF . (1 điểm)
c) Tia Bx cắt tia CE tại K , tia CF cắt tia BE tại I . Chứng minh M , I , K thẳng
hàng.
(0,5 điểm)
8
Bài 5: Tìm giá trị của x thỏa mãn: 2 x  3  2 x  1  .
3( x  1 )2  2

----------- Hết ------------


3/6
Nhóm Toán THCS Toán học là đam mê

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I


NĂM HỌC 2018 − 2019
MÔN: TOÁN 7
TRƯỜNG THCS & THPT
Thời gian làm bài: 90 phút.
LƯƠNG THẾ VINH
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
1–A 2–B 3–C 4–A
Câu 2.
x y
1) Cho  và x  y  10 , khi đó giá trị của x  y  2
3 2

2) Giá trị của hàm số y  f  x   2 x 2  1 khi x  3 là y  f  3  2. 3  1  18  1  17


2

PHẦN 2. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1.
1  1 1  1 1
2
3
a) 10 :     12 :    b)  2  .   1,75  25%  :
3
5  10  5  10  2  2 
4

1 1
 10 . 10   12 . 10  1 3
5 5  8.  1,75  0, 25  :
4 16
 1 1
 10  12  . 10  3 16
 5 5  2  .
2 3
  1 1 
 10  12       . 10   2  8
  5 5 
  2  . 10  6
 20
22
 7   0 ,5.0 , 3 . 4  
2
c) 3.
3
1 1 2 1 4
 3.7  . .2   21  
2 3 3 3 3
 21  1
 22
Bài 2.
4/6
Nhóm Toán THCS Toán học là đam mê

1 1  4 3  1 x  3 5  2x
a)  3 x 2  8,5 b)   . x  c) 
6 30  5 4  3 5 11

3x 2 
17 1
 1 4 3 1 11 x  3  5  5  2 x 
  . x
2 6 30 5 4 3
25
11x  33  25  10 x
3x 2  3 1
. x x8
3 4 3
25 2
x2  x
9 3
5 4
x x
3 9

Bài 3:
Gọi số tiền lãi của ba A , B , C đơn vị được chia lần lượt là: x, y,z (triệu đồng)  x, y,z  0 
Theo đề bài số tiền lãi của ba đội được chia lần lượt tỉ lệ với vốn đã góp là 2 : 4 : 6 nên ta có:
x y z
 
2 4 6
Tổng số tiền lãi là 1 tỉ 800 triệu nên: x  y  z  1800 (triệu đồng)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y z x  y  z 1800
     150
2 4 6 246 12
x
 2  150
  x  300
y 
   150   y  600
4 
z  z  900
 6  150

Vậy số tiền lãi của ba đơn vị A , B , C lần lượt được chia là: 300 triệu đồng, 600 triệu đồng
và 900 triệu đồng.
Bài 4.
5/6
Nhóm Toán THCS Toán học là đam mê

A
a) Xét ΔMBA và ΔMCE ta có:
MB  MC (giả thiết)
AMB  EMC (hai góc đối đỉnh)
MA  ME (giả thiết)
Nên: ΔMBA  ΔMCE (c.g.c) B 1 H M 1 C
2 2
b) Xét ΔAHB và ΔFHB ta có:
ABH  FBH (vì BC là tia phân giác của ABx ). I

BH là cạnh chung. F
E
a) AHB  FHB  90 o

Nên ΔAHB  ΔFHB (g.c.g)  AB  BF (1)


Mặt khác: ΔMBA  ΔMCE (chứng minh a)
K
 AB  CE (2)
Từ (1) và (2) suy ra: CE  BF x

c) Vì ΔMBA  ΔMCE (chứng minh a)


Nên: BCE  ABC mà ABC  CBF (vì BC là tia phân giác ABx ). Suy ra: BCE  CBF (3)
Xét ΔBCE và ΔCBF ta có:
BC là cạnh chung.
BCE  CBF (chứng minh trên).
CE  BF (chứng minh b)
Nên: ΔBCE = ΔCBF (c.g.c)  BFC  CEB , BE  CF và B1  C1 (4)

Từ (3) ta có: B1  B2  C1  C2 (5)

Từ (4) và (5) suy ra : B2  C2 .


Xét ΔBFI và ΔCEI ta có:
BFC  CEB ,
BF  CE (chứng minh b),
B2  C2 (c/minh trên)
Nên: ΔBFI = ΔCEI (g.c.g)  IB  IC
Xét ΔIBM và ΔICM có: IB  IC (c/minh trên); MB  MC (gt); IM là cạnh chung.
Nên: ΔIBM  ΔICM (c.c.c)  IMB  IMC mà IMB  IMC  180o (hai góc kề bù)
6/6
Nhóm Toán THCS Toán học là đam mê

180o
Suy ra: IMB  IMC   90o  IM  BC (*)
2
Mặt khác: BEK và CFK kề bù với CEB và BFC mà do BFC  CEB nên BEK  CFK .
Xét ΔBKE và ΔCKF ta có: BEK  CFK , BE  CF , B2  C2 (chứng minh trên).
Nên: ΔBKE  ΔCKF (g.c.g)  KB  KC .
Xét ΔKMB và ΔKMC có: KB  KC (chứng minh trên) ; KM chung; MB  MC (gt)
Nên: ΔKMB  ΔKMC (c.c.c)  KMB  KMC mà KMB  KMC  180o (hai góc kề bù)
180o
Suy ra: KMB  KMC   90o  KM  BC (**)
2
Từ (*) và (**) ta có: M , I , K thẳng hàng.
8
Bài 5: Tìm giá trị của x thỏa mãn: 2 x  3  2 x  1  .
3( x  1 )2  2
Giải:
Ta có VT  2 x  3  2 x  1  2 x  3  1  2 x  2 x  3  1  2 x  4
Ta có: ( x  1 )2  0  3( x  1 )2  0  3( x  1 )2  2  2
8 8
 VP   4
3( x  1 )  2 2
2

VT  4 x  1  0

Ta có:   VT=VP  VT  VP  4    x  1
VP  4 
 2 x  3 1  2 x   0
Vậy giá trị cần tìm của x là: x  1 .

Nhóm Toán THCS:


https://www.facebook.com/groups/606419473051109/
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LĂK ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Toán Lớp: 7....
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề )
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì 1
2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP: Bài thi 50% trắc nghiệm và 50% tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ THI
Vận dụng
Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao

Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1. Các vấn đề Nhận biết số


Hiểu được lí thuyết
hữu tỉ - số thực Vận dụng qui tắc
về số hữu tỉ - số để thực hiện một số
– phân số tối cộng, trừ số hữu tỉ để
thực và lũy giản – lũy thừa
phép tính đơn giản
thực hiện phép tính
thừa về số hữu tỉ
mũ 0
Số câu 4 4 1 9
Số điểm 1 1 0,75 2,75
Tỉ lệ % 10% 10% 7,5% 27,5%
2. Tỉ lệ thức –
Làm tròn số - Nhận biết Tỉ lệ Vận dụng lí thuyết
Vận dụng tính
Tỉ lệ thuận – Tỉ thức – Làm tròn Hiểu được các tính vẽ đồ thị hàm số
chất dãy tỉ số bằng
lệ nghịch, đồ số - Tỉ lệ thuận chất của tỉ lệ thức y = ax ( a  0 ) để
nhau để giải toán
thị hàm số – Tỉ lệ nghịch vẽ đồ thị.
y = ax ( a  0 )
Số câu 4 2 1 1 8
Số điểm 1 0,5 0,75 1 3,25
Tỉ lệ % 10% 5% 7,5% 10% 32,5%
Nhận biết
3. Đường thẳng
Đường thẳng
vuông góc và
vuông góc và
đường thẳng đường thẳng
Số câu 2 2
Số điểm 0,5 0,5
Tỉ lệ % 5% 5%
Vận dụng các tính
Nhận biết góc Học sinh vẽ hình, chất được suy ra
trong tam giác Thông hiểu về góc vận dụng lí thuyết đã từ hai tam giác
4. Tam giác và các trường trong và góc ngoài học để chứng minh bằng nhau, kĩ năng
hợp bằng nhau tam giác hai tam giác bằng cộng góc để chứng
của hai tam giác nhau minh 3 điểm thẳng
hàng
Số câu 2 2 2 1 7
Số điểm 0,5 0,5 1,5 1 3,5
Tỉ lệ % 5% 5% 15% 10% 25%
Tổng số câu 12 8 4 2 26
Tổng số điểm 3 2 3 2 10
Tỉ lệ % 30% 20% 30% 20% 100%
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LĂK ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Toán Lớp: 7....
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề )

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ( Chọn đáp án các em cho là đúng nhất )
Câu 1: Số nào là số hữu tỉ ?
A. 5 B.  35 C. 3 D.  81
Câu 2: Khẳng định nào sau đây đúng
A.    B.      C.    D.   
Câu 3: Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản
7 6 3 7
A. B. C. D.
21 10 6 8
0
1
Câu 4: Kết quả của phép tính   là
2
1
A. 2 B. C. 0 D. 1
2
1 3
Câu 5: Kết quả của phép tính  là:
2 2
3 3
A. -2 B. -1 C. D.
2 2
3
6
Câu 6: Kết quả của phép tính 3 là:
2
18
A. 3 B. C. 27 D. 43
8
Câu 7: Kết quả nào đúng khi ta làm tròn số 2,66779 đến chữ số thập phân thứ 2
A. 2,66779 B. 2,67 C. 2,7 D. 2,668
x 2
Câu 8: Cho tỉ lệ thức  . Giá trị của x bằng bao nhiêu ?
3 6
A. -1 B. 1 C. 6 D. -3
Câu 9: Đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là -2. Công thức nào đúng
A. x. y  2 B. y  x :  2  C. y  2 : x D. y  2 x
Câu 10: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 4. Công thức nào đúng
4
A. y  B. y  4.x C. y  x : 4 D. y  x  4
x
Câu 11: Hai đường thẳng a và b được kí hiệu là a  b thì a và b như thế nào ?
A. Vuông góc B. Song song C. Trùng nhau D. Bằng nhau
Câu 12: Nếu đường thẳng a song song với b và đường thẳng c vuông góc với a. Góc giữa c và b
bằng bao nhiêu độ
A. 600 B. 900 C. 1800 D. 450
Câu 13: Tổng ba góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ
A. 900 B. 1200 C. 1000 D. 1800
Câu 14: Có bao nhiêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường.
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 15: Nếu hai góc trong một tam giác mà phụ nhau, thì tam giác đó là tam giác nào ?
A. Tam giác tù B. Tam giác vuông
C. Tam giác nhọn D. Tam giác có ba cạnh bằng nhau
Câu 16: Cho hình vẽ bên, biết  A  20 ; 
0
ACx  100 . Góc B
0  có giá trị là bao nhiêu ?
A

A. 200 B. 1000
C. 800 D. 1200
x
B C
Câu 17: Cho đẳng thức sau: x. y  2.3 . Tỉ lệ thức nào đúng khi được suy ra từ đẳng thức đó.
2 y 2 3 2 y x y
A.  B.  C.  D. 
x 3 x y x 3 2 3
x y 1
Câu 18: Cho tỉ lệ thức:   . Giá trị của x và y lần lượt là
2 4 2
A. 1 và 2 B. 2 và 1 C. -1 và -2 D. 1 và -2
5
Câu 19: Kết quả của phép tính 1  là:
2
3 7 7 3
A. B. C. D.
2 2 2 2
Câu 20: Kết quả của phép tính 0, 21  0, 43 là:
A. 0, 63 B. -0,63 C. 0,22 D. 0,21

II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)


Câu 1 (1,5 điểm)
1 5 17
a/ Thực hiện phép tính sau:  
8 8 8
b/ Vẽ đồ thị hàm số y  2 x
x 1 y z  2
Câu 2 (1 điểm) Biết rằng x, y và z là các số thực và thỏa mãn:  
2 3 6
Biết rằng: x + y + z = -5. Tính các giá trị của x, y và z
Câu 3 (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB < AC. Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D
sao cho AB = AD, trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Gọi I là giao điểm của
ED và BC.
a/ Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của bài toán
b/ Chứng minh rằng: EIB  CID
c/ Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng EC. Chứng minh rằng: Ba điểm A; I; H thẳng hàng.

----------------------------HẾT------------------------------
( Học sinh không được sử dụng tài liệu và các loại máy tính cầm tay )

GIÁM THỊ COI THI KHÔNG GIẢI THÍCH GÌ THÊM


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LĂK ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Toán Lớp: 7
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề )

ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Phần này gồm có 20 câu, mỗi câu 0,25 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D B D D A C B A D A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B D C B C C A D C

II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu Nội dung Điểm


1 5 17 1  5  17 13
a/     (0,75 điểm)
8 8 8 8 8
b/
y

Đồ thị hàm số là một y= 2x


đường thẳng đi qua 2

1 điểm M( 1; 2) và gốc 1
tọa đô O(0; 0). (0,75 điểm)
-3 -2 -1 O 1 2 3 x
-1

-2

x 1 y z  2 x  1 y z  2 x  y  z  1 4
       (0,25 điểm)
2 3 6 2 3 6 11 11
8 8 3
 x 1   x  1  (0,25 điểm)
11 11 11
2
3.  4  12
y y (0,25 điểm)
11 11
6.  4  24 46
 z2  z2 z (0,25 điểm)
11 11 11
A
Giả thiết: ABC vuông
tại A ; AB = AD;AE = AC B D
HE = HC
Kết luận: (0,5 điểm)
3 I
b/ EIB  CID
c/ A; I; H thẳng hàng. E C
H

b/ Xét CAB và EAD có: (0,5 điểm)


CA  EA  gt  

 
  CAB  EAD  c  g  c   AED  ACB

A chung
BA  DA  gt  

AE  AC  gt  
Ta có:   AE  AB  AC  AD  BE  CD
AB  AD  gt  
Xét EIB và ICD có:
  CID
EIB   ®èi ®Ønh  

EB  CD  Chøng minh trªn   EIB  CID  g  c  g  (0,5 điểm)

  DCI  Chøng minh trªn  


BEI 
c/ Xét EIH và CIH có:
IE  IC  do EIB  CID  

IH chung   EIH  CIH  c  c  c 
HE  HC  gt   (0,5 điểm)

0
  CHI
 EHI  , mà EHI   CHI   180  900
  1800  EHI
2
 IH  EC (1)
Xét AEH và ACH có:
AE  AC  gt  

AH chung   AEH  ACH  c  c  c 
HE  HC  gt   (0,5 điểm)
0
  AHC
 AHE  , mà AHE    180  900
AHC  1800  AHE
2
 AH  EC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: A; I; H thẳng hàng

GIÁO VIÊN RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
THÀNH PHỐ NINH BÌNH NĂM HỌC 2017-2018. MÔN TOÁN 7
______________________
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 13 câu, 02 trang)

Phần I – Trắc nghiệm (2,0 điểm)


Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ của y
đối với x là:
1
A. . B. 3. C. 75. D. 10.
3
Câu 2: Kết quả phép tính (-2017)0 + 121 - 2 9 là:
A. 6. B. – 2012. C. -6. D. -2024.
3 4

Câu 3: Kết quả của phép tính   :   bằng:


9 3
4 2    
3 4 2 9
A. . B. . C. . D. .
2 9 3 4

a c
Câu 4: Cho a, b, c, d là các số thực khác không (a ≠ b; c ≠ d), từ tỉ lệ thức  có thể suy
b d
ra kết quả nào sau đây:
ab d ab cd
A.  . B.  . C. ac = bd D. ab = cd
b cd a c
Câu 5: Nếu tam giác ABC vuông tại A thì:
A. B̂+Cˆ  900 B. B̂+Cˆ  900 C. B̂+Cˆ  900 D. B̂+Cˆ  1800
Câu 6: Một mảnh đất hình chữ nhật có độ dài hai cạnh tỉ lệ với các số 1và 4, biết chu vi
mảnh đất là 50m thì diện tích của mảnh đất đó là:
A. 100. B. 25. C. 20. D. 5.
Câu 7: Trên hình vẽ, tính số đo x ta được: A C
610
x
B D
0 0 0
A.61 B.129 C. 119 D.290
Câu 8: Nếu c  a và b // a thì:

A. a// b. B. b//c. C. a  b. D. c b.


Phần II – Tự luận (8,0 điểm)
Câu 9 (2,5 điểm) Thực hiện phép tính:
2
4 2 1  1  5
a)  b)   :
3 5 10  3  9
 5  1  5  82.94
d)  0, 2  .5 
2
c) 7,5 :    2 :  
 4  2  4  37.43
Câu 10 (1,0 điểm) Tìm x biết:
2 1
b)  2x  1  9
2
a) x   
3 12
Câu 11 (1,0 điểm) Trong đợt thi đua hái hoa điểm tốt lập thành tích chào mừng kỉ niệm 35
năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2017), tỉ số số bông hoa điểm tốt của lớp
5
7A và lớp 7B là , đồng thời số bông hoa điểm tốt của lớp 7A ít hơn lớp 7B là 10 bông.
6
Tính số bông hoa điểm tốt mỗi lớp đã hái được?
Câu 12 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = AC, E là trung điểm BC, trên tia đối của tia EA lấy điểm
D sao cho AE = ED.
a) Chứng minh: ABE = DCE.
b) Chứng minh: AB // DC.
c) Chứng minh: AE  BC.
 = 450
d) Tìm điều kiện của ABC để ADC
1 11 1
Câu 13 (0,5 điểm). Cho a, b, c là các số thực khác không ( b  c ) và =  +  . Chứng
c 2a b
a a-c
minh rằng: = .
b c-b
Hết./.

Họ và tên thí sinh: .....................................................Số báo danh..............................


Giám thị số 1:.......................................................... Giám thị số 2: ..........................
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KSCL HỌC KÌ I TOÁN 7 – Năm học 2017-2018
I. Hướng dẫn chung:
- Dưới đây chỉ là hướng dẫn tóm tắt của một cách giải.
- Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới
được điểm tối đa.
- Bài làm của học sinh đúng đến đâu cho điểm tới đó.
- Nếu học sinh có cách giải khác hoặc có vấn đề phát sinh thì tổ chấm trao đổi và
thống nhất cho điểm nhưng không vượt qua số điểm dành cho câu hoặc phần đó.

II. Hướng dẫn chấm và biểu điểm:

Câu Đáp án Điểm


Phần I – Trắc nghiệm (2,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B A D B C A C D
Phần II – Tự luận (8,0 điểm)
4 2 20  6 14 0,5
a)  = 
3 5 15 15
1  1  5
2
1 1 9 1 1 0,5
b)   : =  .  
10  3  9 10 9 5 10 5
1 2 1 0,25
9 = 
10 10
(2,5
 5  1  5   15 5  5
điểm) c) 7,5 :    2 :   =    :
 4  2  4   2 2 4 0,25
20 5 4
= :  10.  8
2 4 5 0,5
2
2 4
1 6 8
 14
=   .5  7 6 =  3 
8 .9 2 .3 1
d)  0, 2  .5 
2
7 3
0,5
3 .4  5  3 .2 5 5
2 1
a) x   
3 12
1 2
x  
12 3
1 8
x  
10 12 12 0,25
(1,0 9 3
x  
điểm) 12 4 0,25
KL:
b)  2x  1  9
2

TH1: 2x + 1 = 3 Û 2x = 2 Û x = 1 0,25
TH2: 2x + 1 = -3 Û 2x = -4 Û x = -2
KL: Vậy x = 1; x = -2 0,25
11 Gọi số hoa điểm tốt của lớp 7A và lớp 7B lần lượt là x và y (bông; x,
0,25
(1,5 y  N*)
điểm) x 5 x y
Theo bài ra ta có:   = 0,25
y 6 5 6
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x y y-x 10 0,25
= =   10  x = 50; y = 60.
5 6 6-5 1
Vậy số hoa điểm tốt lớp 7A và lớp 7B hái được lần lượt là 50 bông và
0,25
60 bông.
Vẽ hình, ghi GT, KL A
0,25
a) Xét  ABE và  DCE có:
AE = DE (gt) 0,25
1E
BE = CE (gt) B C
 = E (hai góc đối đỉnh)
2 0,25
E 1 2

  ABE =  DCE (c.g.c) 0,25


D

b)Ta có: ABE =  DCE (chứng minh trên)


  EDC
 BAE  (hai góc tương ứng) 0,25
 và EDC
mà BAE  là hai góc so le trong 0,25
12  AB// DC (theo dấu hiệu nhận biết). 0,5
(3,0
điểm) c)Ta có:  ABE =  ACE (c.c.c)
Vì AB = AC (gt)
cạnh AE chung;
BE = EC (gt)
  AEC
 AEB  (hai góc tương ứng) 0,25
  AEC
mà AEB  = 1800 (do 2 góc kề bù)
0
 = 180 = 900
 AEB
2
 AE  BC 0,25
 = 450 khi DAB
d) ADC  = DAB
 = 450(vì ADC  theo kết quả trên)
 = 450 khi BAC
mà DAB  = 900(vì BAC  do BAE
 = 2. DAB   EAC ) 0,25
 = 450 khi  ABC có AB = AC và BAC
Vạy ADC  = 900 0,25
1 11 1 1 ab
Từ     ta có  hay 2ab = ac + bc suy ra ab + ab = ac + bc
13 c 2a b c 2ab 0,25
(0,5  ab – bc = ac – ab  b(a – c) = a(c – b)
điểm) a ac
Hay  0,25
b cb
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
THÀNH PHỐ NINH BÌNH NĂM HỌC 2017-2018. MÔN TOÁN 9
______________________
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 12 câu, 02 trang)

Phần I – Trắc nghiệm (2,0 điểm)


Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1: Căn bậc hai số học của 16 là:
A. 4. B.-4. C . 4 và -4. D. 8.
Câu 2: Biểu thức 3  x có nghĩa khi:
A. x  - 3. B. x > -3. C. x  3. D. x <3.
Câu 3: Hệ số góc của đường thẳng y = 2 – 3x là:
2
A. 2. B . - 3. C. 3. D. .
3
Câu 4: Đồ thị hàm số y = -2x + 5 đi qua điểm có tọa độ là:
A. (1; - 3). B. (1; 1). C.( 1; -1 ). D.(1; 3).
Câu 5: Hàm số y = (2017 m- 2018) x + 1 là hàm số bậc nhất khi :
2017 2017 2017 2018
A. m = . B. m = - . C . m . D. m  .
2018 2018 2018 2017
Câu 6: Cho hình vẽ sau. Khi đó độ dài đoạn thẳng AH là :
A

B 9 H 16 C

A. 12. B. 9. C. 25. D. 16.


3
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết tanC  và BC = 10. Khi đó cạnh AB bằng :
4
B

10

A C

A.5. B.6. C. 7. D. 8.
Câu 8: Cho đường tròn (O; R), dây AB = 12cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng
3cm. Khi đó độ dài bán kính R bằng:
A. 2 34cm. B. 3 3cm. C. 3 5cm. D. 5 3cm.

Phần II – Tự luận (8,0 điểm)


Câu 9 (2,5 điểm)
a) Thực hiện phép tính : A = 5  
20  3  45
b) Tìm x, biết: x  3  2
1 2 x -3 x + 2
c) Rút gọn biểu thức: B = ( - ).( +1) với x > 0, x  4.
x -2 x-2 x x -2
Câu 10 (2,0 điểm)
Cho hàm số y = (m – 1)x + 2 (d1)
a) Xác định m để hàm số đồng biến trên R.
b) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2.
c) Với m = 2, tìm giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2): y = 2x – 3.
Câu 11 (3,0 điểm)
Cho (O; R), đường kính CD, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn
tại B và C cắt nhau tại điểm A.
a) Chứng minh AO  BC.
b) Giả sử R = 15cm, dây BC = 24cm. Tính OA.
c) Kẻ BH vuông góc với CD tại H, gọi I là giao điểm của AD và BH. Chứng minh I
là trung điểm của BH.
Câu 12 (0,5 điểm)
Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x+y+z+xy+yz+zx = 6 . Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức P = xyz.

Hết./.

Họ và tên thí sinh: .....................................................Số báo danh..............................


Giám thị số 1:.......................................................... Giám thị số 2: ..........................
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KSCL HỌC KÌ I MÔN TOÁN 9 – Năm học 2017-2018
I. Hướng dẫn chung:
- Dưới đây chỉ là hướng dẫn tóm tắt của một cách giải.
- Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới
được điểm tối đa.
- Bài làm của học sinh đúng đến đâu cho điểm tới đó.
- Nếu học sinh có cách giải khác hoặc có vấn đề phát sinh thì tổ chấm trao đổi và
thống nhất cho điểm nhưng không vượt qua số điểm dành cho câu hoặc phần đó.
II. Hướng dẫn chấm và biểu điểm:

Câu Đáp án Điểm


Phần I – Trắc nghiệm (2,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A C B D D A B C
Phần II – Tự luận (8,0 điểm)
a) A = 5  
20  3  45  100  3 5  3 5 0,5
 100  10 0,25
b) x  3  2 (ĐKXĐ: x  3 ) 0,25
 
2
 x 3  22  x  3  4  x  1 (thỏa ĐKXĐ) 0,5
9 
B= 
x
-
2


 x -1  x -2  +1
0,25
(2,5
điểm)
 x
  x -2  x ( x -2) 

x -2 

B=
x -2
 x -1+1 
x  x -2  0,25

1
B= . x =1 0,25
x
Vậy với x > 0, x  4 thì B=1 0,25
a) Hàm số y = (m – 1)x + 2 đồng biến trên   m – 1 > 0 0,25
 m>1 0,25
b) Khi m = 2, ta có hàm số y = x + 2 0,25
Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ là
0,25
(0;2) và (-2;0)
10 Vẽ đồ thị y
(2,0 y=x+2
điểm)
2
0,5
x
-2 O

c) Hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của phương trình:
0,25
x + 2 = 2x – 3  x = 5
Thay x = 5 vào phương trình (d2): y = 2 . 5 – 3 = 7
0,25
Vậy (d1) cắt (d2) tại điểm M(5;7)
Vẽ hình đúng cho câu a)

D B F

I
H 0,25
A
O K

C
a) Vì AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) tại B và C (GT)
 AB = AC (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
 A thuộc đường trung trực của BC(1) 0,25
Mặt khác ta có OB = OC = R
 O thuộc đường trung trực của BC(2) 0,25
11 Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC OA  BC 0,25
(3,0 b) Gọi giao điểm của BC và OA là K, ta có:
điểm) BK = BC : 2 = 12cm ( Vì OA là đường trung trực của BC) 0,25
Xét tam giác vuông OBK, tính được OK = 9cm 0,25
Xét tam giác AOB vuông tại B (vì AB là tiếp tuyến), có BK là đường
cao nên: OB2 = OK.OA
=> 152 = 9 . OA => OA = 25cm. 0,5
c) (O) ngoại tiếp BCD có CD là đường kính của (O)
=> ∆BCD vuông tại B => BD  BC 0,25
Gọi F là giao điểm của CA và DB.
FCD có O là trung điểm của CD; OA // DF (cùng vuông góc với
BC) => A là trung điểm của FC => AC = AF 0,25
Xét ∆DAC có IH//AC (cùng vuông góc với CD)
IH DI
=>  (Hệ quả của định lí Ta - lét)
AC AD 0,25
Xét ∆DAF có IB//AF (cùng vuông góc với CD)
IB DI
=>  (Hệ quả của định lí Ta - lét)
AF AD
IB IH
do đó  mà AC = AF => IH = IB
AF AC
Vậy I là trung điểm của HB 0,25
Vì: x+yz  2 xyz ; y+zx  2 xyz ; z+xy  2 xyz
12 Suy ra: 6 xyz  x+y+z+xy+yz+zx  6  xyz  1  xyz  1
(0,5 0,25
Dấu bằng xảy ra khi x=y=zc =1.
điểm)
Vậy P có giá trị lớn nhất là 1 khi x=y=z = 1 0,25
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: TOÁN LỚP 7
ĐỀ LẺ Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (2,0 điểm)


Tính giá trị của biểu thức bằng cách hợp lý (nếu có thể):
11 4
a) 3  2,65  0 b) (3)3.  (3)3.
45 45
2
1
+  
1
c) 25 . d)   23,5 .5  19, 6   5.23,5   6  19, 6 
10  2 
Bài 2 (2,0 điểm) Tìm x biết:
1 3
a) x    b) x  3  2  0
4 5
c)  3x  2    243
5
d) x  5  6  9
Bài 3 (2,0 điểm)
Ba lớp 7A, 7B, 7C có số học sinh giỏi tỉ lệ với 2; 4; 6. Tính số học sinh giỏi của
mỗi lớp, biết rằng số học sinh giỏi lớp 7C nhiều hơn số học sinh giỏi lớp 7B là 6 em.
Bài 4 (3,0 điểm)
Cho ABC vuông tại A có AB=AC. Gọi K là trung điểm của BC.
a) Chứng minh  AKB =  AKC
b) Chứng minh AK  BC
c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK và tính
số đo góc AEC?
Bài 5 (1,0 điểm)
2 x  4 y 4 z  3x 3 y  2 z
Cho   . Tìm x, y, z biết 2 x  y  z  27
3 2 4
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: TOÁN LỚP 7
ĐỀ CHẴN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Bài 1(2,0 điểm)


Tính giá trị của biểu thức bằng cách hợp lý (nếu có thể):
7 11
a) 2  1,35  0 b) (2)3.  (2)3 .
36 36
2
1
+  
1
c) 16 . d)   24, 6 . 4  17,5   4. 24, 6   3  17,5 
8  2 
Bài 2 (2,0 điểm) Tìm x, y biết:
3 1
a) x    b) x  2  5  0
5 4
c) 3  x  1  5  19 d)  x  5   y 2  4  0
3 2

Bài 3 (2,0 điểm)


Ba lớp 7A, 7B, 7C có số học sinh giỏi tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số học sinh giỏi của
mỗi lớp, biết rằng số học sinh giỏi lớp 7C nhiều hơn số học sinh giỏi lớp 7A là 16
em.
Bài 4 (3,0 điểm)
Cho MNP vuông tại M có MP= MN Gọi I là trung điểm của NP.
a) Chứng minh  MIP =  MIN
b) Chứng minh MI  NP
c) Từ P vẽ đường vuông góc với NP cắt MN tại F. Chứng minh FP//MI và tính
số đo góc MFP?
Bài 5 (1.0 điểm)
2 x  4 y 4 z  3x 3 y  2 z
Cho   . Tìm x, y, z biết 2 x  z  y  36
3 2 4
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN TOÁN LỚP 7
ĐỀ DÀNH CHO SỐ BÁO DANH LẺ
Bài Tóm tắt cách giải Điểm

a 3  2,65  0 = 3 + 2,65 – 0 = 5,65 0,5


11 4  11 4  15
(3)3 .  (3)3 .  (3)3 .     27  .
45 45  45 45  45
b
1 0,5
  27  .  9
3
Bài 1
2
1
+   = 5.      
2,0 điểm 1 1 1 1 1 2 1 3
c 25 . 0,5
10  2  10 4 2 4 4 4 4

  23,5 .5  19, 6   5.23,5   6  19, 6 


d  23,5 .5 - 19, 6  5.23,5  6  19, 6
  23,5 .5  5.23,5    19, 6  19, 6   6  0  0  6  6
0,5

1 3
x  
4 5
3 1
a x  
5 4 0.5
17 17
x Vậy x =
20 20
Bài 2 x  3  2  0  x  3  2  x  3  2 hoặc x  3  2

2,0 điểm b + Nếu x – 3 = 2  x  5 0.5


+ Nếu x – 3 = -2  x  1
Vậy x  1;5
 3x  2    243
5

 3x  2   (3)5
5

c  3x  2   3 0.5
3x   3  2  1
1 1
x   Vậy x  
3 3
x 5  6  9
x 5  9  6  3
d  x  5  3 hoặc x + 5 = -3 0, 25
+ Nếu x + 5 = 3 => x = 3 – 5 = -2
+ Nếu x + 5 = -3 => x = -3 – 5 = -8
Vậy x  {-2 ; -8} 0,25
Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x,
y, z (em)
Điều kiện: x; y; z  * và z > y 0,5
Bài 3 x y z
Ta có z - y = 6 ;  
2,0 điểm 2 4 6
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y z zy 6
0,5
    3
2 4 6 64 2
Tìm được x = 6, y = 12, z = 18 0,5
Vậy số học sinh giỏi của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là 6 0,5
em; 12 em; 18 em.

Vẽ hình chính xác; B


viết GT, KL đúng

A 0,5
C

Bài 4
E
3,0 điểm

Xét  AKB và AKCcó : 0.5


a AB = AC (GT)
KB = KC (GT)
AK cạnh chung 0.5
=>  AKB  AKC(c.c.c)
Từ kết quả câu a => AKB  AKC (2 góc tương ứng) 0.25
Mà AKB  AKC  1800 (2 góc kề bù) 0.25
b
=> AKB  AKC  90 Hay AK  BC
0

0.25
+ Vì EC  BC(GT) và AK  BC (câu b) nên EC//AK 0.25
+ Vì  ABC vuông tại A nên CÂB  900
c + Δ ABK = Δ ACK (kết quả câu a)
 BAK  CAK  90 : 2  45 (Hai góc tương
0 0
0.25
ứng)
+ EC // AK
 AEC  BAK (Hai góc đồng vị)
Mà  BAK = 450   AEC = 450
Vậy  AEC = 450 0.25

Ta có :
2 x  4 y 4 z  3 x 3 y  2 z 6 x  12 y 8 z  6 x 12 y  8 z
    
3 2 4 9 4 16
6 x  12 y  8 z  6 x  12 y  8 z 0 0.5
  0
Bài 5 9  4  16 29
1.0 điểm x y
Suy ra: 2 x  4 y   (1)
4 2
x z
4 z  3 x   (2)
4 3
x y z
Từ (1), (2)    0.25
4 2 3
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
x y z 2 x 2 x  y  z 27
     3
4 2 3 8 823 9
Do đó: x =12; y = 6; z = 9 0.25

Lưu ý: - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tương đương.
- Học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai không chấm điểm .
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN TOÁN LỚP 7
ĐỀ DÀNH CHO SỐ BÁO DANH CHẴN

Bài Tóm tắt cách giải Điểm

Câu a 2  1,35  0 = 2 + 1,35 + 0 = 3,35 0,5

7 11  7 11  18
(2)3 .  (2)3 .  (2)3 .     8  .
36 36  36 36  36
Câu b 0,5
1
Bài 1   8  .  4
2
2,0 2
1  1  1 1 1 1 2 1 3
điểm Câu c 16 . +   = 4.       0,5
8  2  8 4 2 4 4 4 4

  24, 6 . 4  17,5   4. 24, 6   3  17,5 


Câu d  24, 6 . 4  17,5  4. 24, 6  3  17,5 0,5
  24, 6 . 4  4. 24, 6     17,5  17,5   3  3

3 1
x  
5 4

Bài 2 1 3
Câu a x   0.5
4 5
2,0
17 17
điểm x Vậy x =
20 20
x  2  5  0  x  2  5  x  2  5 hoặc x  2  5

+ Nếu x – 2 = 5  x  7
Câu b
+ Nếu x – 2 = -5  x  3 0.5

Vậy x  3;7

3  x  1  5  19
3

 3  x  1  24
3

  x  1  8
3
Câu c 0,5
  x  1   2 
3 3

 x  1  2
 x  3

Câu d Với mọi x, y ta có:


 x  5  0 và y 2  4  0   x  5   y 2  4  0
2 2

0, 25
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  x  5  0 và y 2  4  0
2

Khi đó:  x  5   0  x  5  0  x  5
2

y 2  4  0  y 2  4  0  y 2  4  y 2  22  y  2 hoặc y  2

Vậy (x; y) = (5; 2) hoặc (x; y) = (5; -2) 0,25


Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x, y, z
(em)
Điều kiện: x; y; z  * và z > x 0,5
Bài 3 x y z
Ta có z - x = 16 ;  
2,0 3 5 7

điểm Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:


x y z z  x 16 0,5
    4
3 5 7 73 4

Tìm được x = 12, y = 20, z = 28 0,5


Vậy số học sinh giỏi của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là 12 em;
0,5
20 em; 28 em.

Vẽ hình chính xác; N


viết GT, KL đúng

M 0,5
Bài 4 P
3,0
điểm

a Xét  MIP và MIN có :


MN = MP (GT) 0.5
IN =IP (GT)
MI cạnh chung
=>  MIP  MIN (c.c.c) 0.5
Từ kết quả câu a => MIN  MIP (2 góc tương ứng) 0.25

b Mà MIN  M I P  1800 (2 góc kề bù) 0.25


=> MIN  M I P  90 Hay AK  BC
0

0.25

+ Vì FP  NP(GT) và MI  NP (câu b) nên FP//MI 0.25


+ Vì  MNP vuông tại M nên  NMP = 900
c + ΔMNI = ΔMPI   NMI =  PMI = 900 : 2 = 450 (Hai 0.25
góc tương ứng)
+ FP // MI nên  MFP =  NMI ( Hai góc đồng vị)
Mà  NMI = 450   MFP = 450 0.25
Vậy  MFP = 450

2 x  4 y 4 z  3 x 3 y  2 z 6 x  12 y 8 z  6 x 12 y  8 z
Ta có :     
3 2 4 9 4 16
6 x  12 y  8 z  6 x  12 y  8 z 0
  0
9  4  16 29 0.5
x y
Bài 5 Suy ra: 2 x  4 y   (1)
4 2
1,0 x z
4 z  3 x   (2)
điểm 4 3
x y z
Từ (1), (2)   
4 2 3 0.25
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
x y z 2 x 2 x  y  z 36
     4
4 2 3 8 823 9
Do đó: x =16; y = 8; z = 12 0.25
Lưu ý: - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tương đương.

- Bài 4 học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai không chấm điểm .
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
VĨNH TƯỜNG Môn: Toán - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Công thức cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch giữa x và y là:
x
A. xy  1,25 B.  4 C. x  y  5 D. x y3
y
Câu 2. Căn bậc hai của 16 là:
A. 4 B. -4 C. 4 D. 196
Câu 3. Số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
3 21 7 5
A. B. C. D.
22 12 3 14
Câu 4. Tam giác ABC có   :C
A: B   2 : 3: 4 . Số đo góc A bằng:
A. 200 B. 400 C. 600 D. 800

II. Phần tự luận (8 điểm):


Câu 5. Tính hợp lý nếu có thể
2 3 0
2  5  11  5   1  1  2017 
a) .   .   b)        .27    
13  3  13  3   3  3  2018 
 1 1 3  3
2

c) 1,2   :1   1,25    
 4  20 4  2
Câu 6. Tìm x biết:
2
3 1  4 12 1 3  1
b)  0,2  
x
a)  2 x     c) x  1     
5 3  15 30 25 12  2 
Câu 7. Ba lớp 7A, 7B, 7C đã đóng góp một số sách để hưởng ứng việc xây dựng mỗi
lớp có một thư viện riêng. Biết số sách góp được của lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 6, 4, 5 và
tổng số sách góp được của lớp 7A với lớp 7B hơn số sách của lớp 7C là 40 quyển. Tính
số sách của mỗi lớp góp được.
Câu 8. Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh AMB  AMC
b) Từ M kẻ ME  AB( E  AB), MF  AC ( F  AC ) . Chứng minh AE = AF.
c) Chứng minh: EF//BC.
x y z
Câu 9. Tìm x, y, z . Biết rằng:    x yz.
y  z 1 x  z 1 x  y  2
PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
VĨNH TƯỜNG NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Toán - Lớp 7

I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)

Câu 1 2 3 4
Đáp án A C B B
Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5

II. Phần tự luận:(8,0điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm


Vẽ hình + ghi GT, KL
A

0,5

a
E N F

B C
M

Câu 8 Xét AMB và AMC có:


AB = AC (gt) 0.25
0,25
AM là cạnh chung
0,25
MB = MC (gt) 0,25
Suy ra AMB  AMC (c-c-c)
Theo phần a) ta có AMB  AMC  MAB   MAC (2 góc tương
0,25
ứng)
Xét hai tam giác vuông EMA và FMA có:
b MA là cạnh chung
  MAC  (Chứng minh trên) 0,25
MAB 0,25
EMA  FMA (cạnh huyền – góc nhọn) hay (g-c-g)
Suy ra AE = AF (hai cạnh tương ứng) 0,25

Theo chứng minh phần a) ta có AMB  AMC suy ra  AMB  AMC


c  
mà hai góc này ở vị trí kề bù nên AMB  AMC  180 . Suy ra:
0


AMB   AMC  900 , suy ra AM  BC (1) 0,25
Gọi N là giao điểm của AM và EF. Xét ANE và ANF có:
AN là cạnh chung

NAE NAF (hai góc tương ứng của AMB  AMC )
AE=AF (theo chứng minh phần b)
Suy ra ANE  ANF (c-g-c)
Suy ra ANE   ANF mà hai góc này ở vị trí kề bù nên

ANE  ANF  1800 . Suy ra 
 ANE  ANF  900 , suy ra EF  AM (2)
Từ (1) và (2) suy ra EF//BC (đpcm) 0,25

x y z
Tìm x, y, z . Biết rằng:    x  y  z . (1)
y  z 1 x  z 1 x  y  2
+ Nếu x  y  z  0 thì từ (1) suy ra x  y  z  0 . 0,25
+ Nếu x  y  z  0 . Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau cho
ba tỉ số ta được :
x y z
   x yz
y  z 1 x  z 1 x  y  2
x yz x yz 1
 x yz  
y  z  1  x  z  1  x  y  2 2( x  y  z ) 2
Khi đó (1) trở thành:
x y z 1
   0,25
1 1 1
1  x 1  y 1 z2 2
Câu 9 2 2 2
điểm
x y z 1
   
3 3 3
x y  z 2
2 2 2
 3  1
 2 x   x  x 
2 2
 
 3  1
 2 y   y   y 
 2  2
 3  1
2 z   2  z  z   2 0,25

Vậy có hai bộ số (x,y,z) thoả mãn yêu cầu bài toán:


 0;0;0  ,  ; ;  
1 1 1
2 2 2 0,25
------------------------------------Hết--------------------------
http://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
Lưu ý: Đáp án trên đây là lời giải tóm tắt các bài toán. Nếu học sinh làm theo cách khác
mà đúng, vẫn cho điểm tối đa.
UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KỲ I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TOÁN 7
Đề chính thức
(Đề thi gồm 01 trang) (Thời gian:90 phút không kể giao đề)

Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:


3 3 −1 1 −1 1 −1 9
a) − : 3 b) 23 : 2 − 13 : 2 + 5
2 2 2 3 2 3 2 25
Bài 2. (1.5điểm) Cho hàm số y = 3x
a) Vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Điểm M(- 2; - 6) có thuộc đồ thị hàm số y = 3x ? Vì sao?
Bài 3. (2,5 điểm) Tìm x, y biết:
1 2
a) + : x = −2
3 3
b) 7 x = 3 y và 2 x − y = 16
c) Một nhân viên văn phòng có thể đánh máy được 160 từ trong 2,5 phút. Hỏi
cần bao nhiêu phút để người đó đánh được 800 từ ? (giả thiết rằng thời gian để đánh
được các từ là như nhau).
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có B̂ = 60 0 . Vẽ AH ⊥ BC tại H.
.
a) Tính số đo HAB
b) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AH. Gọi I là trung điểm của cạnh
HD. Chứng minh ∆ AHI = ∆ ADI. Từ đó suy ra AI ⊥ HD.
c) Tia AI cắt cạnh HC tại điểm K. Chứng minh ∆ AHK = ∆ ADK từ đó suy ra
AB // KD.
d) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = AH. Chứng minh H là
trung điểm của BK và ba điểm D, K, E thẳng hàng.
Bài 5. (1,0 điểm)
1 1 1 1
a) Tính: + + + ... +
1.3 3.5 5.7 19.21
1 1 1 1
b) Chứng minh: A = + + ... + <
1.3 3.5 (2 n − 1)(2 n + 1) 2

----------- Hết -----------

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


1. Họ, tên thí sinh:................................. 1. Giám thị 1:.......................................
2. SBD:............Phòng thi số:................ 2. Giám thị 2:.........................................
UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KỲ I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN 9

(Đáp án gồm 03 trang)

Bài Nội dung - đáp án Điểm

a 3 3 −1 3 3 −1 3 27 0,25x3
− : 3 =− : = + 12 =
(0,75đ) 2 2 2 2 2 8 2 2

1
1 −1 1 −1 9
23 : 2 − 13 : 2 + 5
b 3 2 3 2 25
0,25x3
(0,75đ) 1 −1 1 −1 3 −1  1 1 −5 1
= 23 : − 13 : + 5. =  23 − 13  + 3= + 3=
3 4 3 4 5 4  3 3 2 2

+ Cho x = 1 => y = 3 => A(0;3) 0,25


a
+ Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua O(0;0) và A(0;3). 0,25
(1,0đ) + Vẽ hệ trục và đồ thị đúng
2 0,5

b Xét điểm M(- 2; - 6) => x = - 2, y = - 6, thay vào y = 3x ta được: 0,25


- 6 = 3.(-2) thỏa mãn
(0,5đ) Vậy điểm M(- 2;- 6) thuộc đồ thị hàm số y =3x 0,25
1 2
+ :x= −2
3 3
2 1
: x =−2 − 0,25
3 3
2 −7
:x=
a 3 3 0,25
(0,75đ) 2 −7
x= :
3 3
3
−2 0,25
x=
7
Vậy...
7 x = 3 y và 2 x − y =
16 0,25
b x y 2 x − y 16
⇒ == = = −16 0,25
(0,75đ) 3 7 6 − 7 −1
=> x = - 38; y = - 112 0,25
Gọi x (phút) là thời gian cần thiết để người đó đánh được 800 từ (x >
c 0,25
0)
(1,0đ) Vì thời gian và số từ đánh được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta 0,25
x 800 800.2,5 0,25
có: = =
⇒x = 12,5(t / m)
2,5 160 160
0,25
Vậy cần 12,5 phút thì người đó đánh được 800 từ
E

H
Vẽ hình 0,25
K
(0,5đ) I 0,25

C
A D

Vẽ hình đúng cho câu a và ghi GT,KL


Xét ∆AHB vuông tại H ta có: 0,25
a  + HAB
HBA = 900 (hai góc phụ nhau)
(0,5đ)  = 900 − HBA
HAB  = 900 − 600 = 300
 = 600
Vậy HAB 0,25

Xét ∆AHI và ∆ADI có:


AH=AD (gt) 0,25
IH=ID (gt)
AI cạnh chung
⇒ ∆AHI =∆ADI (c.c.c) 0,25
4 b
 = DIA
Suy ra HIA  (hai góc tương ứng)
(1,0đ)
 + DIA
=
0,25
Mà HIA 1800 (2 góckề bù)

=  ==
> HIA  900
DIA
0,25
Do đó: AI ⊥ HD(đpcm)

Vì ∆AHI =∆ADI (cm câu b)


 = DAK
=> HAK  (2 góc tương ứng) 0,25
Xét ∆AHK và ∆ADK có:
AH=AD (gt)
 = DAK
HAK  (cmt) 0,25
c
AK cạnh chung
(1,0đ)
=> ∆ AHK = ∆ ADK (c.g.c) 0,25
=> = 
AHK = 900 (2 góc tương ứng)
ADK
=> AD⊥ AC
Mà BA ⊥ AC (∆ABC vuông tại A) 0,25
AD//AB (đpcm)
d Chứng minh được ∆ABH = ∆AKH suy ra HB = HK 0,25
(0,5đ) Chứng minh được ∆ABH = ∆EKH suy ra AB//EK
mà AB // KD suy ra D, K, E thẳng hàng (đpcm) 0,25
1 1 1 1
+ + + ... +
1.3 3.5 5.7 19.21
1 1 1 1 1 1 1 1
= .(1 − + − + − + ... + − )
a 2 3 3 5 5 7 19 21
1 1 0,25
(0,25đ) = (1 − )
2 21
10
=
21

1 1 1 0,25
A= + + ... +
1.3 3.5 (2 n − 1)(2 n + 1)
5 1 1 1  1  1 1  1 1 1 
=  −  +  −  + ... +  − 
2 1 3  2  3 5  2  2n − 1 2n + 1 
0,25
b 1 1 1 1 1 1 1 
=  − + − + ... + − 
2 1 3 3 5 2n − 1 2n + 1 
(0,75đ)
1 1 
= 1 − 
2  2n + 1 
1
Do 1- <1 0,25
2n + 1
1
A< =>(đpcm)
2

Tổng 10đ

Chú ý:
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
- Vẽ hình sai không chấm, không vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó;
- Trong một câu nếu phần trên sai thì không chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó;
- Trong một bài có nhiều câu, nếu HS công nhận KQ câu trên làm câu dưới mà đúng vẫn
chấm điểm./.

--------------------- Hết------------------
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7 HỌC KÌ I NĂM 2017-2018

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
Mức độ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Nhận biết các phép Hiểu được các phép Vận dụng các Tính chất của dãy
1. Số thực. toán trên Q, R.. Tỉ lệ toán trên Q, R.. Tỉ lệ phép toán trong R
Số hữu tỉ.
tỉ số bằng nhau
thức thức Để tính, tìm x
Số câu: 3 3 2 1 9
Số điểm: 0,75 0,75 1,5 1 4
Tỉ lệ 0,75% 0,75% 15% 10% 40%
Nhận biết 2 đại Tính giá trị hàm số
lượng tỉ lệ thuận, Vận dụng tính chất
2đại lượng tỉ lệ của đại lượng tỉ lệ
2. Hàm số
nghịch, hệ số tỉ thuận, đại lượng tỉ lệ
và đồ thị.
lệ.Nắm được khái nghịch để giải các
niệm hàm số và đồ dạng bài tập.
thị.
Số câu: 2 2 4
Số điểm: 0,5 1,5 3,5
Tỉ lệ 5% 15% 20%
3. Đường Nhận biết các góc Biết chứng minh hai
thẳng tạo bởi 1 đường đường thẳng vuông
vuông góc, thẳng cắt 2 đương góc, song song dựa
đường thẳng. vào quan hệ giữa
thẳng song vuông góc và song
song. song.
Số câu: 2 1 3
Số điểm: 0,5 1 2
Tỉ lệ 5% 10% 15%
Nắm được tổng 3 góc Vận dụng các trường
của một tam giác, góc hợp bằng nhau của 2
ngoài tam giác. tam giác để chứng
4. Tam giác.
minh 2 tam giác bằng
nhau từ đó suy ra 2
đoạn thẳng vuông góc
Số câu: 2 1 2 5
Số điểm: 0,5 0,5 1,5 3,5
Tỉ lệ 5% 5% 15% 25%

Tổng số câu 7 5 4 4 1 21
Tổng điểm: 1,75 1,25 3 3 1 10
Tỉ lệ: 17,5% 12,5% 30% 30% 10 100%
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2017-2018
Họ và tên................................................................. MÔN: TOÁN 7
Lớp:........................................................................ PHẦN: TRẮC NGHIỆM
Thời gian: 20 phút không kể thời gian phát đề
Điểm Lời phê giáo viên

ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm).
Hãy khoanh chữ cái có câu trả lời đúng.
3 5
Câu 1: Kết quả của phép tính  là:
4 4
15 15
A. B.2 C. D.-2
16 16
Câu 2: Cho đồ thị hàm số y = 3x +1điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ?
1 1
A. ( ;0 ) B.(0 ;-1) C. (1 ;3) D. ( ;0 )
3 3
Câu 3: Cách viết nào sau đây là đúng:
A. 0,5  0,5 B. 0,5  ((0,5))
C. - 0,5  0,5 D. 0,5  0,5
Câu 4: Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một góc
so le trong bằng nhau thì:
A. a//b B. a cắt b C. a  b D. c//b
8 6
Câu 5: Kết quả của phép tính 6 :6 là :
A. 1214 B.614 C. 648 D. 36
Câu 6: Số 9,56327 được làm tròn đến số thập phân thứ nhất là:
A. 9,5633 B. 9,5632 C. 9,6 D. 9,5
Câu 7 : Nếu x = 9 thì x= ?
A.9 B. 3 C.81 D.18
Câu 8: Cho tam giác ABC có ‫ے‬A = 700, ‫ے‬B = 450 thì số đo góc ngoài của tam giác tại đỉnh
C là:
A. 650 B. 700 C. 1150 D.450
Câu 9: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, nếu x = 2, y= 6 thì hệ số tỉ lệ là:
1
A. 3 B. C. 12 D. -12
3
Câu 10: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Biết số đo ‫ے‬O3 = 1250, số đo ‫ے‬O2
bằng:

y
x'
O1
2 4
3
1250
y' x

A.550 B.650 C. 1250 D. 450


Câu 11: Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ của y
đối với x là:
1
A. B. 3 C. 75 D. 20
3
Câu 12: Tam giác ABC vuông tại A ta có:
A. Bˆ  Cˆ  90 0 B. Bˆ  Cˆ  90 0 C. Bˆ  Cˆ  90 0 D. Bˆ  Cˆ  180 0
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2017-2018
Họ và tên................................................................. MÔN: TOÁN 7
Lớp:........................................................................ PHẦN: TRẮC NGHIỆM
Thời gian: 20 phút không kể thời gian phát đề

Điểm Lời phê giáo viên

ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm).
Hãy khoanh chữ cái có câu trả lời đúng.
Câu 1: Cho đồ thị hàm số y = 3x +1điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ?
1 1
A. ( ;0 ) B.(0 ;-1) C. (1 ;3) D. ( ; 0 )
3 3
3 5
Câu 2: Kết quả của phép tính  là:
4 4
15 15
A. B. .-2 C. D.2
16 16
Câu 3: Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một góc
so le trong bằng nhau thì:
A. a cắt b B. a//b C. a  b D. c//b
Câu 4: Cách viết nào sau đây là đúng:
A. 0,5  0,5 B. 0,5  ((0,5))
C. 0,5  0,5 D. - 0,5  0,5

Câu 5: Số 9,56327 được làm tròn đến số thập phân thứ nhất là:
A. 9,5633 B. 9,6 C. 9,5632 D. 9,5
8 6
Câu 6: Kết quả của phép tính 6 :6 là :
A. 1214 B.36 C. 648 D. 614
Câu 7: Cho tam giác ABC có ‫ے‬A = 700, ‫ے‬B = 450 thì số đo góc ngoài của tam giác tại đỉnh
C là:
A. 650 B. 700 C. 1150 D.450
Câu 8 : Nếu x = 9 thì x= ?
A.81 B. 3 C.9 D.18
Câu 9: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Biết số đo ‫ے‬O3 = 1250, số đo ‫ے‬O2
bằng:

y
x'
O1
2 4
3
1250
y' x

A.450 B. 450 C. 1350 D. 550


Câu 10: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, nếu x = 2, y= 6 thì hệ số tỉ lệ là:
1
A. 3 B. C. 12 D. -12
3
Câu 11: Tam giác ABC vuông tại A ta có:
A. Bˆ  Cˆ  90 0 B. Bˆ  Cˆ  90 0 C. Bˆ  Cˆ  1800 D. Bˆ  Cˆ  900
Câu 12: Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ của y
đối với x là:
1
A. B. 20 C. 3 D. 75
3
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2017-2018
Họ và tên................................................................. MÔN: TOÁN 7
Lớp:........................................................................ PHẦN: TRẮC NGHIỆM
Thời gian: 20 phút không kể thời gian phát đề
Điểm Lời phê của giáo viên

ĐỀ3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm).
Hãy khoanh chữ cái có câu trả lời đúng.
Câu 1: Cách viết nào sau đây là đúng:
A. 0,5  0,5 B. 0,5  ((0,5))
C. - 0,5  0,5 D. 0,5  0,5
3 5
Câu 2: kết quả của phép tính  là:
4 4
15 15
A. -2 B.2 C. D.
16 16
Câu 3: Cho đồ thị hàm số y = 3x +1điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ?
1 1
A. (1 ;3) B. ( ;0 ) C. ( ;0 ) D. (0 ;-1)
3 3
Câu 4 : Số 9,56327 được làm tròn đến số thập phân thứ nhất là:
A. 9,5 B. 9,5632 C. 9,6 D. 9,5633
Câu 5 : Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một
góc so le trong bằng nhau thì:
A. c//b B. a cắt b C. a  b D. a//b
8 6
Câu 6: Kết quả của phép tính 6 :6 là :
A. 1214 B.614 C. 36 D. 648

Câu 7: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, nếu x = 2, y= 6 thì hệ số tỉ lệ là:
1
A. 3 B. C. 12 D. -12
3
Câu 8: Nếu x = 9 thì x= ?
A.9 B. 81 C.3 D.18
Câu 9: Cho tam giác ABC có ‫ے‬A = 700, ‫ے‬B = 450 thì số đo góc ngoài của tam giác tại đỉnh
C là:
A.650 B. 700 C. 450 D.1150
Câu 10 : Tam giác ABC vuông tại A ta có:
A. Bˆ  Cˆ  90 0 B. Bˆ  Cˆ  900 C. Bˆ  Cˆ  900 D. Bˆ  Cˆ  180 0
Câu 11: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Biết số đo ‫ے‬O3 = 1250, số đo ‫ے‬O2
bằng:
y
x'
O1
2 4
3
1250
y' x

A.450 B.1350 C. 550 D. 450


Câu 12: Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ của y
đối với x là:
1
A. B. 75 C.20 D. 3
3
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2017-2018
Họ và tên................................................................. MÔN: TOÁN 7
Lớp:........................................................................ PHẦN: TRẮC NGHIỆM
Thời gian: 20 phút không kể thời gian phát đề
Điểm Lời phê của giáo vên

ĐỀ4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm).
Hãy khoanh chữ cái có câu trả lời đúng.
Câu 1: Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một góc
so le trong bằng nhau thì:
A. a//b B. a cắt b C. a  b D. c//b
3 5
Câu 2: Kết quả của phép tính  là:
4 4
15 15
A. B.-2 C. D.2
16 16
Câu 3: Cho đồ thị hàm số y = 3x +1điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ?
1 1
A. ( ;0 ) B.(0 ;-1) C. (1 ;3) D. ( ;0 )
3 3
Câu 4: Cách viết nào sau đây là đúng:
A. 0,5  0,5 B. 0,5  0,5
C. - 0,5  0,5 D. 0,5  ((0,5))
Câu 5: Cho tam giác ABC có ‫ے‬A = 70 , ‫ے‬B = 450 thì số đo góc ngoài của tam giác tại đỉnh
0

C là:

A. 1150 B. 700 C. 650 D.450


8 6
Câu 6: Kết quả của phép tính 6 :6 là :
A. 1214 B.614 C. 36 D. 648
Câu 7: Số 9,56327 được làm tròn đến số thập phân thứ nhất là:
A. 9,5633 B. 9,5632 C. 9,5 D. 9,6
Câu 8: Nếu x = 9 thì x= ?
A.9 B. 3 C.18 D.81
Câu 9: Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ của y
đối với x là:
1
A. B.20 C. 75 D. 3
3
Câu 10: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, nếu x = 2, y= 6 thì hệ số tỉ lệ là:
1
A. 3 B. C. -12 D.12
3
Câu 11: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Biết số đo ‫ے‬O3 = 1250, số đo ‫ے‬O2
bằng:
y
x'
O1
2 4
3
1250
y' x

A. 450 B.550 C. 1350 D. 450


Câu 12 : Tam giác ABC vuông tại A ta có:
A. Bˆ  Cˆ  90 0 B. Bˆ  Cˆ  90 0 C. Bˆ  Cˆ  1800 D. Bˆ  Cˆ  900
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2017-2018
Họ và tên................................................................. MÔN: TOÁN 7
Lớp:........................................................................ PHẦN: TỰ LUẬN
Thời gian: 70 phút không kể thời gian phát đề
Điểm Tổng điểm Lời phê của giáo viên

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)


Câu 1 : (1,5 điểm). Thực hiện phép tính:
4 5 4 12
a) A = 1 - +0,5- -
19 17 19 17
1 4 2 2
b) B = . 64 - 25 +( )
3 15 3
Câu 2: (1,0 điểm). Tìm x biết:
1 3 1
x- = +
4 2 8
Câu 3: (1điểm).cho hàm số y = f(x) = 3x2 -1. Tính f(2), f(-3)
Câu 4: (2,5 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = AC. Gọi K là trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh AKB  AKC và AK  BC.
b) Qua C kẻ đường vuông góc với BC tại C cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK.
1 2 3
Câu 5: (1 điểm) Tìm a,b,c. biết a = b = c và a –b = 15
2 3 4
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN TOÁN 7
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm).
Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm
ĐÈ 1 1D 2D 3D 4A 5D 6C 7C 8C 9C 10A 11B 12C
ĐỀ 2 1A 2B 3B 4C 5B 6B 7C 8A 9D 10A 11D 12C
ĐỀ 3 1A 2A 3B 4C 5D 6C 7C 8B 9D 10B 11C 12D
ĐỀ 4 1A 2C 3A 4B 5A 6C 7D 8D 9D 10A 11B 12D

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)


Câu Đáp án Điểm Tổng điểm
1 a 4 5 4 12 0,75
a) 1 - +0,5- -
19 17 19 17
23 4 5 12 0,25
= (  )  (  )  0, 25
19 19 17 17
=1 +1 -0,25 0,25
= 1,75 0,25

b 1 4 2 2 0,75
b) . 64 . - 25 + ( )
3 15 3

1 4 4 0,25
.8  .5 
3 15 9
24 12 4 0,25
 
9 9 9
16 0,25

9

2 (1,0 điểm). Tìm x biết:


1 3 1
x- = +
4 2 8
1 12 1 1
x  
4 8 8 0,25
13 1
x= 
8 4 0,25
13 2
x= 
8 8
15 15 0,25
x= Vậy x=
8 8
0,25

3 (1điểm).cho hàm số y = f(x) = 3x2 -1. Tính f(2), f(-3) 1


f(2)= 3.22 -1 =11 0,5
f(-3) = 3.(-3)2 -1=26 0,5

4 Vẽ hình đúng ghi GT,KL được 0,5 0,5


B

A C

a a) xét AKB và AKC có; 1,5


AB =AC (gt)
AK (cạnh chung)
KB =KC (gt)
Do đó AKB = AKC (c.c.c) 0,75

AKB  AKC (suy ra từ AKB = AKC ) 0,25
  0
AKB  AKC = 180 (kề bù)
0,25

AKB  AKC = 900 0,25
Suy ra: AK  BC

b b) Vì AK  BC 0,5
BC  EC
Suy ra EC //AK 0,5
5 1 2 3 1
Ta có a= b = c và a –b = 15
2 3 4
a b c
  và a-b = 15
2 3 4 0,25
2 3
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a b c a  b 15
     30
2 3 4 2 3 1 0,5
2 3 2 2
Suy ra: a= 60, b = 45, c = 40 0,25


PHÒNG GD-ĐT NAM TRỰC ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018
-------------------- MÔN TOÁN LỚP 7
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

I- Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
3 1 12
Câu 1: Kết quả phép tính   là:
4 4 20
12 3 3 9
A. B. C. D.
20 5 5 84
Câu 2: Giá trị của biểu thức: 3, 4 : 1, 7  0, 2 là:
A. - 1,8 B. 1,8 C. 0 D. – 2,2
Câu 3: Nếu các số a, b, c, d khác 0 thoả mãn ad = bc thì tỷ lệ thức nào sau đây không đúng?
a c a b b d a b
A.  B.  C.  D. 
b d c d a c d c
12
Câu 4: Kết quả của phép tính nào sau đây không phải là x ?
2
D.  x3  
2
A. x18 : x6 B. x4 . x3 C. x4 . x8
 
Câu 5: Kết quả làm tròn số 0,7126 đến chữ số thập phân thứ 3 là:
A. 0,712 B. 0,713 C. 0,716 D. 0,700
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng: Cho  ABC,xét các góc trong ta có:
A. 
A B = 1800 B. 
A B C
  1600 C.  A B C  1800 B
D. A  C
  1800
Câu 7: Cho ba đường thằng a, b, c phân biệt. Biết a  c và b  c suy ra:
A. a trùng b B. a//b C. a và b cắt nhau D. a  b
Câu 8: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A. Đường thẳng vuông góc với AB.
B. Đường thẳng đi qua trung điểm của AB.
C. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
D. Đường thẳng cắt đoạn thẳng AB
II- Tự luận: (8.0 điểm)
Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép tính
2 4 3
1 5 7  2 5 3 5
a) A = 5        b) B =     
12  9 12   3 6  5 3
Bài 2 (1,25 điểm): Tìm x biết:
2 3 5
a) x  1   1 :  2 b) 3x  2  3x  24
5 4 4
Bài 3 (1,75 điểm):
a) Tìm 3 số a, b, c biết a, b, c tỷ lệ nghịch với 2; 3; 4 theo thứ tự và a + b – c = 21
b) Các cạnh x, y, z của một tam giác tỷ lệ với 2; 4; 5. Tìm độ dài các cạnh của tam giác đó biết
tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất hơn độ dài cạnh còn lại là 20cm.
Bài 4 (3,5 điểm): Cho  ABC có cạnh AB = AC, M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh  ABM =  ACM.
b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh AC = BD.
c) Chứng minh AB // CD
d) Trên nửa mặt phẳng bờ là AC không chứa điểm B, vẽ tia Ax // BC lấy điểm I  Ax sao cho
AI = BC. Chứng minh 3 điểm D, C, I thẳng hàng.
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
A = x  2018  x  2017
------------------Hết--------------------------
PHÒNG GD-ĐT NAM TRỰC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
--------------------
KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN TOÁN LỚP 7
I- Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B B D B B C B C
II- Tự luận: (8.0 điểm)
Bài 1(1điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ.
2
1 5 7  2 5
a) A = 5       
12  9 12   3 6 
2
1  20 21   1 
A = 5    
12  36 36   6 
5 1 1
A=   0,25đ
12 36 36
5 1 13
A=   0,25đ
12 18 36
4
3 5
3
Mỗi ý
b) B =      đúng
5 3
cho
3 53 3
4
B= 4 3  0,25đ
5 3 5
Bài 2:(( 1,25 điểm)
Câu a: 0,75đ
2 3 5
x 1  1 :  2
5 4 4
2 7 4
x 1     2
5 4 5
7 2
x 1   2 
5 5
x2 3 0,25đ
x + 1 = 3 hoặc x + 1 = -3
0,25đ
x = 2 hoặc x = - 4
Vậy x = 2 ; x = - 4 0,25đ
Câu b: 0, 5đ
3x  2  3x  24
3x  32  1  24 0,25đ
3x . 8 = 24
3x = 3
 x = 1. Vậy x = 1 0,25đ
Bài 3: (1,75điểm)
Câu a: 0,75đ
Gọi 3 số cần tìm là a, b, c.
Theo bài ra ta có: 2a = 3b = 4c và a + b – c = 21 0.25đ
Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có :
a b c a  b  c 21
     36
1 1 1 1 1 1 7 0,25đ
 
2 3 4 2 3 4 12
a
 36  a  18
1
2
b
 36  b  12
1 0.25đ
3
c
 36  c  9
1
4
Vậy các số a, b, c lần lượt là : 18 ; 12 ; 9

Câu b:1,0 đ

Gọi 3 cạnh của 1 tam giác lần lượt là x ; y ; z (cm, 0 < x < y < z)
x y z
Theo bài ra ta có :   và x + z – y = 20 0,25đ
2 4 5
Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có :
x y z x  z  y 20
  =  0,25đ
2 4 5 254 3
x 20 40
 x (thỏa mãn) 0,25đ
2 3 3
y 20 80
 y (thỏa mãn)
4 3 3
z 20 100
 z (thỏa mãn)
5 3 3
40 80 100
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là : cm ; cm ; cm 0,25đ
3 3 3
Bài 4: ( 3,5 điểm)
- Vẽ hình đúng 0,25đ
A x
I

x = x

/ /
B M C
=

D 0,25đ
- Ghi giả thiết, kết luận đúng 0,5đ
a) Chỉ ra  ABM =  ACM (c.c.c)
b) Cho (0,75đ)
- Chứng minh được  AMC =  DMB (c.g.c) 0,5đ
- Kết luận AC = BD (2 cạnh tương ứng) 0,25đ
c) Cho (0,75đ)
- Chứng minh  AMB =  DMC (c.g.c) 0,5đ
  (2 góc tương ứng)
AMB  DCM
Mà   là 2 góc so le trong
AMBvà DCM
 AB // CD (dấu hiệu) 0,25đ
d) Cho (1đ)
Chứng minh  AIC =  CBA (c.g.c)
0,5đ
Chỉ ra CI // AB
0,25đ
Theo câu c : CD // AB
Theo tiên đề Ơclit thì đường thẳng CD trùng với đường thẳng CI do
đó 3 điểm D, C, I thẳng hàng. 0,25đ

Bài 5 (0,5 điểm):

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:


A = x  2018  x  2017
Áp dụng bất đẳng thức a  b  a  b 0,25đ
A = x  2018  x  2017  x  2018   x  2017   1
0,25đ
Vậy giá trị lớn nhất của A là 1

* Lưu ý:
- Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Hình vẽ sai không cho điểm.
- Nếu thiếu 2 lý do châm trước.
- Thiếu 3 lý do trừ 0,25đ.
- Thiếu 4 lý do trở lên từ 0,5đ
----------------------------------------
Trường THCS Nghiêm Xuyên Đề kiểm tra HKI - Môn Toán 7B
Họ tên:………………………………. Năm học: 2017- 2018
(Thời gian 90 phút)
Điểm Lời phê

Phần I : Trắc nghiệm ( 2đ ) Chọn đáp án đúng:


Câu 1.Kết quả nào sau đây là đúng?
1 2
A. N B. 5  I C. 2  Q D. Z
2 3
a c
Câu 2:Từ tỉ lệ thức:  ta có thể suy ra các đẳng thúc:
b d
A. ac = bd B. ad = bc C.ab = cd D. Tất cả đều sai
Câu 3: 1. Cho x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = -3 thì y = 12. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là :
A. k = -0,25 B. k = -4 C. k = -36 D. k = 4
2
Câu 4: Cho hàm số y = f(x) = x - 5. Khi đó :
A. f(1) = 4 B. f(-2) = -9 C. f(1) > f(-1) D. f(2) = f(-2)

2
1 2
Câu 5:. Kết quả phép tính  2  :    là:
2 3
1 1
A. B. - 72 C. 72 D. 
3 18
Câu 6. Điểm A (1; -6) nằm trên đồ thị của hàm số:
A. y = x – 1 B. y = x + 1 C. y = x – 7 D. y = x + 7
Câu 7: Nếu a // b và a  c thì:
A. a // b B. a cắt b C. b  c D.a // b // c
Câu 8: Cho  ABC, biết ̂ = 450; Ĉ = 550,
a) số đo góc ̂ là: A. 1000 B. 900 C. 850 D. 800
b) Số đo góc ngoài đỉnh B của  ABC là:
A. 1000 B.1250 C.1300 D.1350
Phần II : Tự luận ( 8đ )
Bài 1:(2đ) Tính giá trị của các biểu thức sau một cách hợp lí nếu có thể:
5 5
42 7 3 15 1 19 5 2  5   5 
a) ( : ). b)     c)   :   d) 16 3    1   13 3  1
32 8 4 34 3 34 7 3  6   12  5  3 5 9

Bài 2. (2đ) Tìm x


2
3 1 3  1 5  16 1 2
a) b)  : x  c)  2 x    d)1 : 0,8  :  0,1x 
7 7 14  2 3 9 3 3

Bài 3: (1đ) Ba chi đội 7A, 7B, 7C tham gia làm kế hoạch nhỏ thu nhặt giấy vụn tổng cộng được 120kg giấy
vụn. Tính số giấy mỗi chi đội thu được, biết rằng số giấy mỗi chi đội thu được tỉ lệ với 7; 8; 9.
Bài 4: (1đ) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
Bài 5: (2đ) Cho  ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho
AM = MD. Chứng minh rằng:
a)  ABM =  DCM
b) AB // DC
c) AM  BC.
d) CM là phân giác của góc ACD

Bài Làm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………….........................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.........................................
UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KỲ I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TOÁN 7
Đề chính thức
(Đề thi gồm 01 trang) (Thời gian:90 phút không kể giao đề)

Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:


3 3 1 1 1 1 1 9
a)  : b) 23 :  13 : 2  5
2 2 23 3 2 2
3 2 25
Bài 2. (1.5điểm) Cho hàm số y = 3x
a) Vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Điểm M(- 2; - 6) có thuộc đồ thị hàm số y = 3x ? Vì sao?
Bài 3. (2,5 điểm) Tìm x, y biết:
1 2
a)  : x  2
3 3
b) 7 x  3 y và 2 x  y  16
c) Một nhân viên văn phòng có thể đánh máy được 160 từ trong 2,5 phút. Hỏi
cần bao nhiêu phút để người đó đánh được 800 từ ? (giả thiết rằng thời gian để đánh
được các từ là như nhau)
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có B̂  600 . Vẽ AH  BC tại H.
a) Tính số đo H AB .
b) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AH. Gọi I là trung điểm của cạnh
HD. Chứng minh  AHI =  ADI. Từ đó suy ra AI  HD.
c) Tia AI cắt cạnh HC tại điểm K. Chứng minh  AHK =  ADK từ đó suy ra
AB // KD.
d) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = AH. Chứng minh H là
trung điểm của BK và ba điểm D, K, E thẳng hàng.
Bài 5. (1,0 điểm)
1 1 1 1
a) Tính:    ... 
1.3 3.5 5.7 19.21
1 1 1 1
b. Chứng minh: A =   ...  
1.3 3.5 (2n1)(2n1) 2

----------- Hết -----------

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


1. Họ, tên thí sinh:................................. 1. Giám thị 1:.......................................
2. SBD:............Phòng thi số:................ 2. Giám thị 2:.........................................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 7
Cấp độ Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu
Chủ đề Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Nắm được qui tắc Hiểu qui tắc thực Vận dụng linh
1. Số thực. thực hiện các phép hiện phép tính trên hoạt, tính chất của
Số hữu tỉ. tính trên tập hợp tập hợp R để làm tỉ lệ thức, dãy tỉ số
R, bài tập tính giá trị bằng nhau để làm
biểu thức, tìm x. các bài tập khó.
Số câu: 2 4 1 7
Số điểm: 1,0 2,0 1,0 4,0
Tỉ lệ 10% 20% 10% 40%
Nhận biết 2 đại Vận dụng tính
lượng tỉ lệ thuận, chất của đại lượng
2đại lượng tỉ lệ tỉ lệ thuận, đại
2. Hàm số
nghịch, hệ số tỉ lượng tỉ lệ nghịch
và đồ thị.
lệ.Nắm được khái để giải các dạng
niệm hàm số và đồ bài tập.
thị.
Số câu: 2 1 3
Số điểm: 1,0 1,5 2,5
Tỉ lệ 10% 15% 25%
Nhận biết các góc Biết cách vẽ hình,
3. Đường tạo bởi 1 đường ghi GT-KL. Biết
thẳng thẳng cắt 2 đương chứng minh hai
vuông góc, thẳng. đường thẳng
đường vuông góc, song
thẳng song song dựa vào quan
song. hệ giữa vuông góc
và song song.
Số câu: 1 1 2
Số điểm: 0,5 1,0 1,5
Tỉ lệ 5% 10% 15%
Nắm được tổng 3 Vận dụng các
góc của một tam trường hợp bằng
giác, góc ngoài nhau của 2 tam
tam giác. giác để chứng
4. Tam giác. minh 2 tam giác
bằng nhau từ đó
suy ra 2 đoạn
thẳng bằng nhau, 2
góc bằng nhau.
Số câu: 1 2 3
Số điểm: 0,5 1,5 2,0
Tỉ lệ 5% 15% 20%
T.số câu: 6 4 3 1 15
T.số điểm: 3,0 3,0đ 3,0đ 1,0đ 10
Tỉ lệ: 30% 30% 30% 10% 100%
TRƯỜNG TH&THCS VÂN HỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – MÔN TOÁN - LỚP 7
TỔ KHTN NĂM HỌC 2017 – 2018
( Thời gian làm bài 90 phút không kể phát đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm).


Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1.  3 có giá trị là:
4

A. -81 B. 12 C. 81 D. -12
Câu 2. Cách viết nào sau đây là đúng:
A.  0,25  0,25 B.  0, 25  (0,25)
C. - (-0, 25) = 0, 25 D.  0,25 = 0,25
Câu 3. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có
một góc so le trong bằng nhau thì:
A. a//b B. a cắt b C. a  b D. a trùng với b
Câu 4. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:
1
A. (-1; -2) B. ( ;-4) C. (0;2) D. (-1;2)
2
Câu 5. Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ
của y đối với x là:
1
A. B. 3 C. 75 D. 10
3
Câu 6. Tam giác ABC vuông tại A ta có:
A. Bˆ  Cˆ  90 0 B. Bˆ  Cˆ  90 0 C. Bˆ  Cˆ  90 0 D. Bˆ  Cˆ  180 0
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm). Thực hiện phép tính:
a) A =     :      :
3 2 5 1 1 5
 4 3  11  4 3  11
b) B =  3 .   0, 25    3  1 
2 3 1 1
4   2 2
Câu 2 (1,0 điểm). Tìm x biết:
2 5 7
b)  2 x  3  25
2
a)  : x   
3 8 12
Câu 3(1,5 điểm). Một tam giác có chu vi bằng 36cm, ba cạnh của nó tỉ lệ thuận với 3;
4; 5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó.
Câu 4 (2,5 điểm). Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn, và AB < AC. Tia phân giác của
góc A cắt cạnh BC tại D. Vẽ BE vuông góc với AD tại E. Tia BE cắt cạnh AC tại F.
a, Chứng minh AB = AF.
b, Qua F vẽ đường thẳng song song với BC, cắt AE tại H. Lấy điểm K nằm giữa D và
C sao cho FH = DK. Chứng minh DH = KF và DH // KF.
 .
c, Chứng minh ABC>ACB
1 11 1 a ac
Câu 5 (1,0 điểm).Cho     ( với a, b, c  0; b  c ) chứng minh rằng 
c 2a b b cb
TRƯỜNG TH&THCS VÂN HỘI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TỔ KHTN MÔN TOÁN - LỚP 7
NĂM HỌC 2017 – 2018

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm).


Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C D A D B C

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)


Phần Nội dung Điểm
a)
 3 2 1 1 5 0,25
A      :
 4 3 4 3  11
Câu 1 5 0,25
  1  1 :  0
11
b) B = 9.     2  9.  2 
3 1 1 5
0,5
 4 4  2 2
2 5 7
a)  : x   
3 8 12
2 7 5
 :x 
3 12 8
2 29 0,25
 :x
3 24
2 29
x :
3 24
Câu 2 16
x
29 0,25
b)  2 x  3  25
2

*TH1: *TH2:
2x + 3 = 5 Û 2 x + 3 = -5
0,5
Û 2x = 2 Û 2 x = -8
Ûx =1 Û x = -4
KL: Vậy x = 1; x = -4
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác là a, b, c (cm) (ĐK: 0<a<b<c)
Theo bài ra ta có a + b + c = 36
Vì a, b, c tỉ lệ thuận với 3 ; 4 ; 5 nên
a b c
  0,75
3 4 5
Câu 3 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
a b c a  b  c 36
    3
3 4 5 3  4  5 12 0,75
 a  9; b  12; c  15
Vậy ba cạnh của tam giác là 9cm ; 12cm ; 15cm.
Vẽ hình, ghi GT, KL đúng

0,5

a, ∆ABE = ∆AFE ( g-c-g) 0,5


Câu 4 suy ra AB = AF 0,5

b) ∆HDF = ∆KFD (c-g-c) 0,5


suy ra HD = KF
  =>HD // KF
và HDF=DFK

  AF
c) ∆ABD = ∆ AFD(c-g-c) suy ra: ABD  D (1) 0,5
  
∆DFC có AFD là góc ngoài nên AFD  ACB (2)
Từ (1) (2) có : 
ABD  
ACB hay: 
ABC  
ACB

1 11 1 1 ab
Từ     ta có  hay 2ab = ac + bc suy ra ab + ab = ac
c 2a b c 2ab 0,5
Câu 5 + bc
 ab – bc = ac – ab  b(a – c) = a(c – b) 0,5
a ac
Hay 
b cb
Lưu ý: - HS làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
- HS vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không chấm điểm bài hình.
- HS làm đúng đến đâu thì cho điểm đến đó.
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I (ĐỀ 1)
MÔN THI: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Bài 1 (1,0 điểm).
1. Cho hàm số f (x) = 3x2 – 1. Tìm mệnh đề đúng
A. f (2) = 2 B. f (3) = 1 C. f (4) < 4 D. f (5) > 73
2. Cho x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo tỷ số k, khi x = 5 thì y = 6. Tìm mệnh đề đúng
A. k < 5 B. 6 < k < 10 C. 29 < k < 31 D. 39 < k < 45
3. Cho m là số tự nhiên thỏa mãn tỷ lệ thức m:9 = 4:m. Chọn mệnh đề đúng
A. 4 < m < 6 B. 2 < m < 3 C. m > 10 D. 7 < m < 9
4. Cho các mệnh đề
 Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
  BMC =  DMA thì MB = MA.
 Góc tạo bởi tia phân giác của hai góc kề bù là một góc nhọn.

 x2  3  x  3 .
Số lượng mệnh đề đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 2 (3,5 điểm).
1. Tìm x, biết 10.|3x – 2| – 2,4 = |3x – 2| + 6,6.
2. Cho tỷ lệ thức a:b = c:d. Chứng minh (3c – 2a):c = (3d – 2b):d.
3. Cho hàm số f (x) = (x – 3 )2. Tìm x để f (x) = 0,75.
4. Tính giá trị biểu thức
5 81 4 0
a) A  
4

16
 0, 25.
36
 4 2017  
2017 2017 2017
 2017   100   2017 
b) B    .  : 
 1000   2015   2015.10 
Bài 3 (2,0 điểm).
Để tham gia chương trình “Tết ấm no cho học sinh vùng cao”, học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C tổ chức gói bánh
chưng theo kế hoạch. Số bánh chưng lớp 7A và 7B gói được tỷ lệ nghịch với 3 và 2, số bánh chưng lớp 7B và
7C gói được tỷ lệ nghịch với 7 và 5. Số bánh chưng lớp 7C gói được nhiều hơn lớp 7A là 22 chiếc. Hỏi ba lớp
đã gói được tất cả bao nhiêu chiếc bánh chưng ?
Bài 4 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác Am của góc BAC cắt BC tại D. Gọi H, K tương ứng là hình chiếu
vuông góc của D xuống AB, AC.
1. Chứng minh AD  BC và D là trung điểm cạnh BC.
2. Chứng minh DH = DK và AD là đường trung trực của đoạn thẳng HK.
  4B
3. Giả sử BAC .
 , tính BAD
Bài 5 (0,5 điểm).
x 5
Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P = nhận giá trị nguyên.
x 2
________________________________________
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I (ĐỀ 2)
MÔN THI: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Bài 1 (1,0 điểm).
1. Cho x thỏa mãn (x + 1):4 = (2x + 1):3. Thế thì
A. 2 < x < 3 B. x > 4 C. 0 < x < 2 D. x > 10
2. Cho x và y tỉ lệ thuận theo tỷ số 4. Khi x = 4 thì y bằng bao nhiêu ?
A. 2 B. 8 C. 1 D. 16
 M
3. Ba góc M, N, P của tam giác MNP tương ứng tỷ lệ thuận với 2, 3, 4. Tính P .
A. 40 độ B. 20 độ C. 60 độ D. 80 độ
4. Cho các mệnh đề
 Qua điểm A tồn tại hai đường thẳng song song với đường thẳng d cho trước.
 Nếu f (x) = 6x + 9 thì 11 < f (3) – f (1) < 15
 Tổng các giá trị x thỏa mãn |x – 1| = 2 là 2.
 Từ a:b = c:d có thể suy ra (a – b):d = (c – d):d.
Số mệnh đề đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 2 (3,0 điểm).
1. Tính giá trị biểu thức
0 4 4
25  2016  2 2  6  3
a) A       0, 25. 3  4 b) B     :    33 .
16  9   7  14 
2
2. Tìm x biết | x  1 – 0,5| – 0,6 =  3 + 0,4
3 4 7
3. Tìm ba số a, b, c biết    và a – b + c = 28.
a b c
Bài 4 (2,5 điểm).

Hình vẽ bên là đồ thị hàm số y = ax trong mặt phẳng tọa độ Oxy.


1. Xác định hệ số a.

2. Tìm tọa độ điểm M trên đồ thị khi M có tung độ bằng 2. Đánh

dấu điểm M.

3. Tính diện tích tam giác OAB với B (0;4).

Bài 5 (3,0 điểm).


Cho tam giác ABC nhọn, AB < AC, M là trung điểm cạnh AC. Trên tia đối tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD.
1. Chứng minh  BMC =  DMA.
2. Vẽ AH  BC, H BC. Chứng minh AH  AD.
3. Chứng minh  .
ABC  CDA
4. Vẽ CK  AD, K AD. Chứng minh BH = DK và H, M, K thẳng hàng.
Bài 6 (0,5 điểm).
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  10  7  x  y  17 .
________________________________________
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I (ĐỀ 3)
MÔN THI: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Bài 1 (1,0 điểm).
1. Cho a, b, c thỏa mãn 3a = 4b = 6c và 2b – a + c = 10. Tính 2b + a + c.
A. 10 B. 40 C. 30 D. 25
2. Tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm cạnh BC. Mệnh đề nào sau đây sai ?
 C
A. B  B. AM  BC   CAM
C. BAM  D. AB < BM
3. Tìm x sao cho 1, 4, 8, x lập thành một tỷ lệ thức.
A. x = 10 B. x = 32 C. x = 18 D. x = 20
4. Cho các khẳng định sau
o Nếu a  b, b  c thì a và c song song với nhau.
o Nếu x thỏa mãn x  1  4 thì x > 17.
o x   9  x 9.
o   40 thì 45  C
Tam giác ABC vuông tại A có B   55 .
Số lượng khẳng định sai là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Bài 2 (2,5 điểm).
210.941.2523
1. Tính giá trị biểu thức A  50 35 9 .
3 .15 .10
x 4
4  2 3 3 12
2. Tìm x biết        2  3  19  3 2 .
5  5 5
a 2 2b 2 3ab
3. Cho tỷ lệ thức a:b = c:d. Chứng minh 2  2  .
c d cd
Bài 3 (2,0 điểm).
Cho hàm số f (x) = kx có đồ thị là đường thẳng d.
1. Tìm k biết đường thẳng d đi qua điểm (5;5).
2. M và N là hai điểm thuộc đường thẳng d có tung độ là 3 và – 2. Đánh dấu các điểm M và N trên đồ thị.
3. Kẻ MH  Ox, H AD; NK  Ox, K Ox, tính độ dài đoạn thẳng HK.
Bài 4 (3,0 điểm).
Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động được phân công khối lượng công việc như nhau. Lớp 7A hoàn thành công việc
trong 3 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc trong 4 giờ và lớp 7C hoàn thành công việc trong 5 giờ. Giả sử năng
suất làm việc của mỗi học sinh như nhau, tính số học sinh của mỗi lớp khi tổng số học sinh ba lớp là 94 em.
Bài 5 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm
của BD và CE, H là trung điểm của BC. Chứng minh
1. BD = CE và EI = DI.
2. Ba điểm A, I, H thẳng hàng.
Bài 6 (0,5 điểm).
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = |x – 2017| – |x + 2016|.
________________________________________
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I (ĐỀ 4)
MÔN THI: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Bài 1 (1,0 điểm).
  90 , một đường thẳng cắt tia Ox tại B, cắt tia Oy tại C sao cho góc OBC
1. Cho xOy   23 . Tính số đo
.
của góc BCy
A. 115 độ B. 123 độ C. 113 độ D. 103 độ
2 9 a a
2. Kết quả phép tính  2    2017  , tối giản. Tính a + b.
16 b b
A. 8000 B. 8073 C. 8077 D. 8100
3. Giả định  ABC =  MNP thì
A. AB = NM B. AC = NP C. BC = MN D. BC = AC
4. Cho các mệnh đề
 Nếu 3a = 2b = 4c thì a:4 = b:6 = c:3.
 Cho f (x) = 4mx + 5 thỏa mãn f (2) = 13, thế thì m = 2.
 Tồn tại duy nhất một giá trị x thỏa mãn |x| = 2x – 1.
 Hai tia xx’ và yy’ cắt nhau tại O thỏa mãn xOx   5.xOx
  30 thì xOy  .
 Đường trung trực của một đoạn thẳng thì đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
Số lượng mệnh đề đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 2 (3,5 điểm).
2 2
1  6  13  5 
1. Tính giá trị biểu thức M  :     .
4  7  49  2 
x  10 7  x
2. Tìm x thỏa mãn tỉ lệ thức  .
11 6
3. Tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số y = 6x2 + x + 1 biết M có hoành độ bằng – 2.
4. Tìm số tự nhiên x biết |x2 + 3x + 10| = x2 + 2x + 2027.
Bài 3 (2,0 điểm).
1. Tìm ba số x, y, z biết rằng x:4 = y:3; y:2 = z:7 và xyz = 8064.
2. Để hoàn thành công việc trong 12 giờ cần 45 công nhân. Hỏi nếu bổ sung thêm 15 công nhân (với
cùng năng suất như thế) thì thời gian hoàn thành công việc giảm được mấy giờ ?
Bài 4 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC nhọn, N là trung điểm cạnh AC. Kẻ tia Nx vuông góc với AB, Nx cắt AB tại E. Từ C kẻ tia Cy
vuông góc với Nx tại E.
1. Chứng minh  AND =  CNE và N là trung điểm của DE.
2. Chứng minh AE // BC.
3. Gọi P, Q tương ứng là hai điểm thuộc cạnh AE, DC sao cho AP = CQ. Chứng minh P, N, Q thẳng hàng.
Bài 5 (0,5 điểm).
a b c b  2c 2c  4a 3a  6b
Cho a, b, c   thỏa mãn điều kiện
*
  . Tính S    .
b  2c c  2a a  2b 3a 5b 7c
________________________________________
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I (ĐỀ 5)
MÔN THI: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Bài 1 (1,0 điểm).
x  2 y  3z
1. Ba số x, y, z tỷ lệ thuận với 2, 3, 4 thì giá trị biểu thức bằng
x yz
A. 20/9 B. 10/7 C. 13/5 D. 19/2
2. Số đo ba góc của tam giác tỉ lệ với 1, 2, 6. Tổng số đo góc nhỏ nhất và lớn nhất bằng
A. 150 độ B. 140 độ C. 180 độ D. 120 độ
3. Kết quả nào sau đây là sai ?
1 4
A. |– 3| > |– 2| B. x2  x C. (– 2017)0 < D.  .
3 9
4. Cho 5 mệnh đề sau
 Đồ thị hàm số y = ax đi qua (1;2) thì a = 2.
 Nếu A và B cách đều đường thẳng d cho trước thì AB // d.
 Trong ba điểm (2;5), (4;12), (0;0), (5;15) có 2 điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x.
 Nếu x thỏa mãn 6x – 2,8 = x + 9,2 thì x > 2 2 .
 Hai góc chung một đỉnh thì đối đỉnh.
Số lượng mệnh đề đúng là
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 2 (3,5 điểm).
7 7
 5 5 1 2 2
1. Tính giá trị biểu thức Q     :   . 7  1  2  11 .
 2 6 3
5 7
2. Tìm x thỏa mãn  .
x 4 3 x 4
3. Vẽ đồ thị hàm số y – 4x = 0 và tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số khi M có tung độ bằng 2.
4. Cho hàm số f (x) = 4x + 5m(m – 1) + 6. Tìm giá trị tham số m để f (3) = 18.
Bài 3 (2,0 điểm).
1. Tính độ dài ba cạnh của một tam giác biết nó có chu vi bằng 45cm và độ dài ba cạnh tỷ lệ với 2, 3, 5.
2. Cho biết 10 máy cày cày xong cánh đồng trong 6 ngày. Hỏi 15 máy cày có cày xong cánh đồng đó
trong 3 ngày hay không ?
Bài 4 (3,5 điểm).
Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên tia đối tia BC lấy điểm D, trên tia đối tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.
Gọi M là trung điểm cạnh BC.
1. Chứng minh  AMB =  AMC.
2. Chứng minh 
ADB  
ACB và  ABD =  ACE.
3. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc với AE tại K. Chứng minh AH = AK.
4. Chứng minh BC song song với HK.
Bài 5 (0,5 điểm).
Tìm x thỏa mãn đẳng thức |x + 1| + |2x + 3| + |3x + 5| = 16x – 1.
________________________________________
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I (ĐỀ 6)
MÔN THI: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Bài 1 (1,0 điểm).
1. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 9x2 – x ?
A. (2;7) B. (1;8) C (3;9) D. (4;– 2)
2. Cho – 2x = 3y và x – y = 10. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. x + y = 3 B. x + 2y + 2 = 0 C. 3x + y + 4 = 0 D. x – 2y = 9
3. Tam giác ABC có    40 . Số đo góc ngoài tại đỉnh C là
A  25 , B
A. 70 độ B. 25 độ C. 60 độ D. 65 độ
4. Cho các khẳng định
 Nếu x, y, z tương ứng tỷ lệ nghịch với 10, 5, 2 thì tương ứng tỷ lệ thuận với 1, 2, 5.
 Cho hàm số f (x) = 5x(x + 4), thế thì f (2) > 62.
 Nếu hai tam giác bằng nhau thì các góc nhỏ tạo bởi phân giác tương ứng bằng nhau.
 |3.4 – 2017| – 2016 > |9.6 – 2016|.
 Trong mặt phẳng tọa độ, một điểm bất kỳ trên trục hoành luôn có tung độ bằng 0.
Số lượng các khẳng định đúng là
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 2 (3,0 điểm).
2 0
 5 1  2017  4
1. Tính giá trị của biểu thức     4   3    .
 7 7  7  7
1 3
2. Tìm x, biết : x 5  4 .
2 4
x2 y 3 z 4
3. Tính x2 + y2 + z2 khi x, y, z thỏa mãn đồng thời   và 2 x  3 y  76  4 z .
4 5 6
Bài 3 (2,5 điểm).
1. Tìm độ dài mỗi cạnh của tam giác biết chu vi của tam giác là 56,4cm và độ dài các đường cao của nó
1 1 1
tỷ lệ nghịch với ; ; .
3 4 5
2. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x và tìm điểm Q trên đồ thị khi Q có hoành độ bằng – 3.
3. Cho hàm số f (x) = 14mx + 3m + 1988. Tìm m sao cho f (1) + f (2) = 4000.
Bài 5 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác Bx của góc ABC cắt cạnh AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
1. Chứng minh  ABD =  EBD và BD vuông góc với AE.
2. AB cắt DE tại F. Chứng minh BF = BC.
3. Kẻ CK vuông góc với BD tại K. Chứng minh ba điểm K, F, C thẳng hàng.
Bài 5 (0,5 điểm).
Cho các số dương x, y, z tỷ lệ với 3, 4, 5. Tính giá trị của biểu thức
x  2 y  3z 2 x  3 y  4 z 3x  4 y  5 z
P   .
2 x  3 y  4 z 3x  4 y  5z 4 x  5 y  6 z
________________________________________
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I (ĐỀ 7)
MÔN THI: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Bài 1 (1,0 điểm).
1. Tìm giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm (– 3;9).
A. a = – 2 B. a = – 3 C. a = 4 D. a = 0,5
2. Một túi tiền có các đồng xu mệnh giá 10 xu, 20 xu, 50 xu, mỗi loại 1 đồng xu. Hỏi phải bỏ vào túi đồng
xu nào để các mệnh giá lập thành một tỷ lệ thức ?
A. 30 xu B. 45 xu C. 25 xu D. 60 xu
3. Cho hàm số f (x) = (x + 4)(x + 5). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. f (1) = 34 B. f (2) < 41 C. f (2) – f (1) = 12 D. f (3) < 54
4. Cho các khẳng định
o  C
Nếu tam giác ABC có AB = AC thì B .
o Nếu xy = 17 thì x tỷ lệ thuận với y theo tỷ lệ k = 17.
o Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bù nhau.
o Hai góc phụ nhau thì mỗi góc bằng 45 độ.

o Nếu x 2  10 thì x  10 .
Số lượng khẳng định đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 2 (3,0 điểm).
x 3 y 8
1. Tính x + y biết  và x  y  7 .
2 3
2
49  5  0
2. Tính giá trị biểu thức    2017.2016 . 0, 25 .
100  10 
3. Tìm giá trị tham số m để điểm M (2;m + 1) nằm trên đồ thị hàm số y = 8x.
Bài 3 (2,5 điểm).
1. Tồn tại bao nhiêu số nguyên không âm x thỏa mãn |x – 5| = 5 – x ?
2. Ba tổ công nhân A, B, C phải sản xuất cùng một số sản phẩm như nhau. Thời gian ba tổ hoàn thành kế
hoạch theo thứ tự là 13, 15 và 21 ngày. Tổ A nhiều hơn tổ C 10 người. Giả sử năng suất lao động của
mỗi công nhân như nhau, tính số công nhân mỗi tổ.
4
3. Tìm số nguyên a để biểu thức P  nhận giá trị nguyên.
a 1
Bài 4 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AB
lấy điểm E sao cho AE = AC.
1. Chứng minh  AED =  ACB và DE = BC.
2. Chứng minh DE  BC.
  5C
3. Giả định 4 B .
 . Tính số đo góc AED
x3  y 3 x3  2 y 3
Bài 5 (0,5 điểm). Tìm tất cả các số x, y thỏa mãn  và xy  2 .
6 4
________________________________________
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I (ĐỀ 8)
MÔN THI: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Bài 1 (1,0 điểm).
a
1. Khi viết số 0,(5) dưới dạng phân số tối giản
b
 a, b  *  thì a + b bằng

A. 16 B. 18 C. 20 D. 14
2. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 0,5 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
3. Cho  MNP =  DEF, kẻ MH  NP tại H và DK  EF tại K. Chọn mệnh đề sai
A. MP = DF B. MH < DK   EDF
C. PMN  D. NP = FE
4. Cho các khẳng định sau
 Nếu a // b và đường thẳng m  b thì m  a.
2
 Nếu  x  1  4 thì tổng các giá trị x xảy ra là – 2.
 Từ a:b = c:d có thể suy ra (4c – 3a):d = (4d – 3b):c.
 Một đường thẳng bất kỳ cắt hai đường thẳng song song tạo ra hai góc so le trong bằng nhau.
Số lượng khẳng định đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 2 (3,0 điểm).
25
1. Tìm a biết |4:(a – 1) + 1| = 6. .
9
5 5
2017 2016  7 7
2. Tính giá trị biểu thức  7  :7    :   .35 .
 9 3
3. Tìm hệ số k biết đồ thị hàm số y = kx đi qua điểm (k;16).
Bài 3 (2,5 điểm).
1. Có 85 tờ tiền loại 10 ngàn đồng, 20 ngàn đồng, 50 ngàn đồng. Tính số tờ tiền mỗi loại biết sau khi cộng
người ta thấy trị giá mỗi loại tiền bằng nhau.
2. Tính chu vi thửa ruộng hình chữ nhật biết tỉ lệ giữa chiều rộng và chiều dài là 0,5 và diện tích thửa
ruộng là 200m2.
3. M là điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x, M có tung độ bằng 4. Kẻ MH vuông góc với Ox tại H. Tính diện
tích tam giác OMH với O là gốc tọa độ.
Bài 4 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC vuông ở A. Từ A kẻ AH vuông góc với BC tại H. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA,
gọi M là trung điểm cạnh AE. Kẻ EK vuông góc với AC tại K.
1. Chứng minh BM là phân giác của góc 
ABE .
2. Chứng minh 
AEB  
AEK .
3. Chứng minh HK vuông góc với AE.
Bài 5 (0,5 điểm).
Ký hiệu [a] là phần nguyên của a, tức là số nguyên lớn nhất không vượt quá a.
x y z t
Cho các số tự nhiên x, y, z, t. Tìm phần nguyên [P] biết P     .
x y  z x z t y  z t z t  x
________________________________________
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I (ĐỀ 9)
MÔN THI: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Bài 1 (1,0 điểm).
1. Lựa chọn khẳng định đúng
9
A. x  4  x  16 B. 0, (81) = C. |– 8,9| – 8,9 = 0 D. (– 3)2 = – 9
11
2. Cho số tự nhiên x thỏa mãn tỷ lệ thức x:3 = 300:x. Thế thì
A. x > 39 B. 29 < x < 34 C. 17 < x < 25 D. x < 15
3. Tam giác ABC có số đo một góc bằng tổng số đo hai góc còn lại thì số đo góc lớn nhất bằng
A. 80 độ B. 120 độ C. 90 độ D. 150 độ
4. Cho các khẳng định sau
 Qua điểm A bất kỳ nằm ngoài đường thẳng d, tồn tại duy nhất đường thẳng qua A và  d.
 Qua điểm A bất kỳ nằm ngoài đường thẳng d, tồn tại duy nhất đường thẳng qua A và // d.

 x 2  3  x  9 .
 Hàm số y = 2x3 + 3x + 4 thỏa mãn f (2) > 28.
0,(54) được viết dưới dạng phân số tối giản a/b với a, b   thì b – a = 5.
*

Số lượng khẳng định đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 2 (3,0 điểm).
3 4
 1 64 25  1
1. Tính giá trị biểu thức M     .     .
 2  20 16  5
x 3 y z 4 x
2. Tìm x, y, z biết    .
5 3 4 2
3. Cho hàm số f (x) = (2x + 1)(3x + 2)(4x + 3). So sánh f (1) và f (– 1).
Bài 3 (2,5 điểm).
2
1. Tại một trạm xe tải có 76 chiếc ô tô các loại 40 tấn, 25 tấn, 5 tấn. Biết rằng số xe 40 tấn bằng 0,4 lần
3
3
số xe loại 25 tấn và bằng số xe loại 5 tấn. Tính số xe mỗi loại của trạm.
7
2. Để hoàn thành một công việc trong 6 giờ cần 10 công nhân. Hỏi với 20 công nhân, nhưng năng suất
lao động tăng gấp đôi thì thời gian hoàn thành công việc đó giảm đi bao nhiêu giờ ?
Bài 4 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và AB. Trên tia đối của tia
MB lấy điểm D sao cho MD = MB.
1. Chứng minh ∆AMB = ∆CMD và CD  AC.
2. Chứng minh AD = BC và AD // BC.
3. Trên tia đối của tia NC lấy điểm E sao cho NE = NC, chứng minh A là trung điểm của ED.
Bài 5 (0,5 điểm).
1 1 1 1 1
Chứng minh    ...    10 .
1 2 3 99 100

________________________________________
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I (ĐỀ 10)
MÔN THI: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Bài 1 (1,0 điểm).
1. Cho tỷ lệ thức a:b = c:d. Tìm hệ quả sai
A. (a + c):c = (b + d):b B. a2:c2 = b2:d2 C. (a + 2c):(b + 2d) = c:d D. a:c = b:d
2. Cho hàm số f (x) = 3x2 + 4x + 1. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. f (– 3) = 0 B. f (– 1) = 0 C. f (2) < 19 D. f (3) > 1601 .
3. Cho  ABC =  DEF. Biết rằng   C
A B .
 . Tính F
A. 80 độ B. 75 độ C. 90 độ D. 120 độ
4. Cho các khẳng định sau
 Hai tam giác vuông bằng nhau thì đường cao ứng với cạnh huyền bằng nhau.
 M đồ thị hàm số y = 3x, M có tung độ bằng 6 thì M cách trục tung một khoảng bằng 2.
 Tồn tại hai tam giác bằng nhau mà các góc của chúng khác nhau.
 Nếu xy = 30 và x:5 = y:6 thì x = 5, y = 6 là khả năng duy nhất.
2
 x  3 .24  x  6 .
Số lượng khẳng định đúng là
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Bài 2 (3,0 điểm).
2018
 2  .62014 49 1 0
1. Tính giá trị biểu thức   4 . 2017 .
2 . 6
2016 2015
 9 3
2. Tìm x biết |3x + 2 | = 4x.
3. Đồ thị d của hàm số y = (a + 2)x đi qua điểm (2;10). Tìm điểm M d biết M có tung độ bằng 5.
Bài 3 (2,5 điểm).
1. Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng mua một số gói tăm từ thiện, lúc đầu số gói tăm dự định chia cho ba lớp tỉ lệ
với 5:6:7 nhưng sau đó chia theo tỉ lệ 4:5:6 nên có một lớp nhận nhiều hơn dự định 4 gói. Tính tổng số
gói tăm mà ba lớp đã mua.
2. Để thay nước trong một hồ bơi, người ta dùng 6 máy bơm và dự kiến sẽ rút hết nước sau 4 giờ. Muốn
rút hết nước của hồ bơi sau 1 giờ 30 phút thì cần lắp thêm mấy máy bơm như thế nữa (giả sử các máy
bơm có cùng năng suất).
Bài 4 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho AB = CD.
.
1. Chứng minh AM  BC và AM là phân giác góc BAC
2. Chứng minh M là trung điểm đoạn thẳng AD và AB // CD.
3. Trên cạnh AC lấy điểm P, trên tia đối tia MP lấy điểm Q sao cho MP = MQ. Chứng minh Q nằm trên
cạnh BD.
Bài 5 (0,5 điểm).
3
Cho hàm số hai biến f  x; y   x  17 x  36 y . Tồn tại hay không các số nguyên x, y thỏa mãn
f  x; y   20182018 .
________________________________________

You might also like