You are on page 1of 4

UBND QUẬN HAI BÀ TRƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2022 - 2023


MÔN: TOÁN 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1: (1,5 điểm)

1) Thực hiện phép tính:


3 3
1 3

 3 2 3  1  12 
2) Giải phương trình: x2  6 x  9  5  0
3) Một tòa nhà cao tầng vuông góc với mặt đất. Tại thời điểm tia nắng tạo
với mặt đất một góc bằng 50 thì bóng của tòa nhà trên mặt đất dài khoảng
63m. Tính chiều cao của tòa nhà (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).
Bài 2: (2,0 điểm)
2 x x 1 5 x  3
Cho hai biểu thức A  và B   với x  0 và x  9 .
x 3 x 3 9 x
a) Tính giá trị của biểu thức A với x  1 .
b) Rút gọn biểu thức B .
c) Tìm các giá trị x nguyên để A  B có giá trị nguyên.
Bài 3: (3,0 điểm).
x  y  2
1) Giải hệ phương trình  .
2 x  3 y  9
2) Cho hàm số bậc nhất y   m  1 x  2 ( m  1) có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Vẽ đồ thị hàm số với m  0 .
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng  d ' : y  x  1 tại điểm có hoành độ bằng 1.

c) Tìm m để đường thẳng (d) cắt Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A, B sao cho OAB  45 .
Bài 4: (3,0 điểm).
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn, vẽ
tia tiếp tuyến Ax. Lấy M thuộc tia Ax (M khác A). MB cắt nửa đường tròn tại C. Kẻ OH vuông góc với
BC (H thuộc BC).
a) Chứng minh bốn điểm O, A, M, H cùng thuộc một đường tròn.
b) Tiếp tuyến tại B cắt tia OH tại D.
BC 2
Chứng minh OH.HD  và DC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
4
c) Chứng minh OM vuông góc với AD.
Bài 5: (0,5 điểm).
Cho các số thực dương a, b thỏa mãn a  b  4 .
1 9
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  a  b   .
2a 2b

Họ và tên thí sinh: ................................................................................. SBD: ...................................................


UBND QUẬN HAI BÀ TRƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2022 - 2023
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút

Bài HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


Bài 1 1,5
1) Thực hiện phép tính:
3  3 1  6 3 2 3
0,25
0,5
1 3 0,25
  3 6 3 2 3  6
2) Giải phương trình
 x  3
2
5
 x3  5
0,5
TH1: x  3  5  x  8 0,25
TH2: x  3  5  x  2
Vậy tập nghiệm S  8; 2 0,25
3) Bài toán thực tế
Gọi chiều cao tòa nhà là AH, bóng tòa nhà trên mặt đất là BH.
AH AH 0,25
Xét tam giác ABH vuông tại H. tan B   tan 50  0,5
BH 63
AH  63.tan50  75m .
Vậy tòa nhà cao khoảng 75m. 0,25
Bài 2 2,0
a) Tính giá trị biểu thức
Thay x  1tmdk  vào biểu thức A
0,25
2 1
A 0,5
13
1
A 0,25
2
b) Rút gọn biểu thức B
x 1 5 x  3
B 
x 3 9x


 x 1  x 3  5 x 3
 x  3  x  3  x 3  x 3  0,25

x2 x 35 x 3

  
1,0
x 3 x 3 0,25
x3 x

 x 3  x 3  0,25


x  x 3  
x
 x 3  x 3  x 3 0,25
c) Tìm các giá trị x nguyên để A  B có giá trị nguyên
2 x x 2
A B   
x 3 x 3 x 3
0,5
x  3 1;1; 2; 2
2
có giá trị nguyên khi
x 3
0,25
 x 2; 4;1; 5  x 1; 4;16; 25
Kết hợp điều kiện xác định x  0, x  9 : x1; 4;16; 25 thỏa mãn. 0,25
Bài 3 3,0
1) Giải hệ phương trình
x  y  2 x  y  2
 0,25
 
2.  y  2  3 y  9
2 x  3 y  9 
x  y  2
 0,25 1,0
5 y  5
x  y  2 x  3 0,25
 
y  1 y  1
Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y    3;1 0,25

2) Cho hàm số bậc nhất … 2,0


a) Vẽ đồ thị hàm số
Thay m  0 (TMĐK m  1), ta có hàm số: y  x  2 0,25
Lập bảng:
x 0 2 0,75
y  x2 -2 0 0,25
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm (0;-2) và (2;0).
Học sinh vẽ đúng đồ thị 0,25
(d) cắt (d’) khi m  1  1  m  0
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’)
 m  1 x  2  x  1 (1) 0,25
(d) cắt (d’) tại điểm có hoành độ bằng 1 nên x  1 là nghiệm của phương 0,75
trình (1):  m 1 .1  2  1  1  m  3
0,25

Kết hợp điều kiện m  0, m  1 , m  3 thỏa mãn yêu cầu. 0,25


(Không đối chiếu với điều kiện m  0 trừ 0,25 điểm)
Do m  1
 2  2 2
Tính được tọa độ A  ;0   OA   (đơn vị độ dài)
 m 1  m 1 m 1
tọa độ B  0; 2  OB  2 (đơn vị độ dài)
0,25 0,5
OAB vuông tại O có OAB  45  OA  OB
2 m  0
  2  m1  1  (thỏa mãn điều kiện
m1 m  2
0,25
Vẽ hình đúng đến câu a được 0,25

Bài 4 3,0

a) Chứng minh bốn điểm O, A, M, H thuộc một đường tròn


Chứng minh  OAM vuông tại A  O, A, M thuộc đường tròn đk MO 0,25
0,75
Chứng minh  OHM vuông tại H  O, H, M thuộc đường tròn đk MO 0,25
 4 điểm O, A, M, H cùng thuộc một đường tròn. 0,25
BC 2
b1) Chứng minh OH.HD 
4
BD là tiếp tuyến tại B nên OB  BD .
Xét tam giác OBD vuông tại B, đường cao BH:
OH.HD  BH2 (hệ thức lượng) 0,25 0,75
BC
Xét đường tròn (O), OH  BC nên H là trung điểm BC  BH 
2 0,25
2
 BC  BC 2
Vậy OH.HD  BH  2
  4 0,25
 2 
b2) DC là tiếp tuyến của đường tròn
OD vuông góc với BC tại trung điểm H nên OD là trung trực của BC
 DC  DB (tính chất điểm thuộc đường trung trực) 0,25
0,75
Vậy OBD  OCD (c.c.c) 0,25
 OCD  OBD  90  OC  CD mà C thuộc đường tròn
 DC là tiếp tuyến của đường tròn (O) 0,25
c) Chứng minh OM vuông góc với AD
Gọi K là giao điểm của OM và AD
OB BD MA OB OA 0,25
Chứng minh OBD ∽ MAB (g.g)     
MA AB AB BD BD
OA AM 0,5
Xét OAM và DBA :  ; OAM  DBA  90
BD AB
 OAM ∽ DBA (c.g.c)  AOM  BDA  OKA ∽ DBA (g.g) 0,25

 OKA  ABD  90  OM  AD


Chứng minh…
1 9  a 1   b 9  ab 0,25
ab       
2a 2b  2 2a   2 2b  2
Bài 5 0,5
a 1 b 9 ab 4
Ta có:   1;   3 ;   2 . Vậy P  6 0,25
2 2a 2 2b 2 2
Giá trị nhỏ nhất của P bằng 6 khi a  1; b  3 .

Ghi chú: Mọi cách làm khác đúng giám khảo tự quyết định cho điểm theo thang điểm tương ứng

You might also like