You are on page 1of 48

UBND QUẬN ĐỐNG ĐA KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH NĂM HỌC 2021 – 2022


Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI THỬ LẦN 3 Ngày thi: 04 tháng 6 năm 2021
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài I (2.0 điểm)


x 3 x 2 x 1
Cho hai biểu thức A  và B   với x  0;x  1
x x 1 x x
1) Tính giá trị biểu thức A khi x = 25.
2) Rút gọn biểu thức B.
A
3) Cho P = . Tìm tất cả các giá trị của x để P 2 −=
1 3P − 1 .
B

Bài II (2.5 điểm)

1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc dự định. Quãng đường AB dài 48 km trong đó có
một đoạn đường qua khu dân cư dài 8km. Khi đi qua khu dân cư, xe phải giảm vận tốc
đi 10 km để đảm bảo an toàn. Tính vận tốc của ô tô khi đi qua khu dân cư biết rằng thời
gian ô tô đi từ A đến B là 1 giờ.
2) Một quả bóng đá tiêu chuẩn sử dụng tại các giải thi đấu chuyên nghiệp có đường kính
22cm. Khi quả bóng được bơm căng đúng tiêu chuẩn thì thể tích của quả bóng là bao
nhiêu?

Bài III. (2.0 điểm)


 2
 x − 1 + 2 y =
8
1) Giải hệ phương trình 
 11 − 3 y = 2
 x − 1
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y  4x  m  1 và parabol (P):
y  x 2 . Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm A ( x1; y1 ) , B ( x2 ; y2 )
thỏa mãn y1 + y2 = x1 x2 + 7

Bài IV. (3.5 điểm)


Cho đường tròn (O) và điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O). Qua M kẻ hai tiếp tuyến
MA, MB tới đường tròn (O) (A và B là các tiếp điểm). MO cắt AB tại điểm H.
1) Chứng minh bốn điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn.
AH MA
2) Chứng minh = .
OA MO
3) Gọi K là trung điểm của AH. Đường thẳng vuông góc với OK tại K cắt tia MA tại điểm
C và cắt MB tại điểm D. Chứng minh góc OCK = góc OBA và D là trung điểm của
MB.

............................. Hết .............................


Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………… Số báo danh:………………............................
Chữ kí của cán bộ coi thi số 1:…………...... Chữ kí của cán bộ coi thi số 2:........................
UBND QUẬN ĐỐNG ĐA KỲ THI THỬ LẦN 3
TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH Ngày thi: 04/6/2021
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI THỬ LẦN 3
Bài Ý Đáp án - Hướng dẫn chấm Điểm
I 1) Tính giá trị của A… 0,50
(2,0 điểm)
Với x = 25 (TMĐK) ⇒ x =
5 0,25
8
Khi đó A = . 0,25
5
2) Rút gọn B 1,0
x 2 x 1
B  0,25
x 1 x x
x − 2 x +1
=
x ( x −1 ) 0,25

( )
2
x −1
= 0,25
x ( x −1 )
x −1
B= 0,25
x
3) A
Cho P = . Tìm tất cả các giá trị của x để P 2 −= 1 3P − 1 . 0,50
B
P2 −1 ≥ 0
Đk:  , tìm được P=0 (loại); P=3 (tm) 0,25
3 P − 1 ≥ 0
x 3
P  3 tìm được x = 9 (tmđk) 0,25
x 1
II 1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc… 2,0
(2,5 điểm) Gọi vận tốc ô tô khi đi qua khu dân cư là x (x>0; km/h) 0,25
8
Thời gian xe đi qua khu dân cư là (h) 0,25
x
Vận tốc xe khi đi đoạn đường còn lại là x + 10 (km/h) 0,25
40
Thời gian xe đi trên đoạn đường còn lại là (h) 0,25
x + 10
Vì tổng thời gian đi từ A đến B hết 1h nên ta có phương trình:
40 8 0,25
+ =1
x + 10 x
Biến đổi và giải được x = 40 (tmđk); x= -2 (loại) 0,50
Trả lời vận tốc của xe ô tô khi đi qua khu dân cư là 40 km/h. 0,25
Lưu ý:
+ Nếu HS giải bài toán bằng cách lập HPT mà đúng, giám khảo vẫn
cho điểm tối đa.
+ Nếu HS không giải PT mà ra KQ luôn thì trừ 0,25 điểm
2) Tính thể tích.... 0,5
Theo giả thiết, R = 11cm 0,25
4
=
Thể tích quả bóng là là V π R 3 ≈ 5572,5(cm3 ) 0,25
3
III 1)
(2,0 điểm) Giải hệ phương trình … 1,0
ĐKXĐ: x ≠ 1; y ≥ 0 0,25
 2  1
 x − 1 + 2 y =
8
 =1
 , giải tìm được  x −1 0,5
 11  y =3
−3 y =
2 
 x − 1
x = 2
Từ đó:  (TM )
y = 9 0,25
Kết luận: S = {(2;9)} .
2) Cho parabol … 1,0
Pt hoành độ: x 2 − 4x + m − 1 =0
0,25
(d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt: m<5
y=x2 nên
y1 + y2= x1 x2 + 7 ⇔ x12 + x22= x1 x2 + 7 ⇔ ( x1 + x2 ) − 3 x1 x2 − 7= 0
2 0,25

 x1 + x2 =4
Áp dụng hệ thức Vi-ét  0,25
 x1 x2= m − 1
( x1 + x2 ) − 3 x1 x2 − 7 = 0 ⇔ 42 − 3 ( m − 1) − 7 = 0 , m = 4 (tmđk)
2
0,25
IV C
(3,5 điểm)
A

M O
H

1Chứng minh bốn điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn. 1,25
Vẽ hình đúng đến câu 1). 0,25
 90
=
OAM =0 
; OBM 900 0,25
 + OBM
Suy ra OAM = 1800 0,25
 + OBM
Tứ giác MAOB có OAM =
1800
0,25
Mà hai góc này là hai góc đối nhau
=> MAOB là tứ giác nội tiếp. Suy ra M, A, O, B cùng thuộc một
0,25
đường tròn.
2 AH MA
Chứng minh = 1,25
OA MO
Chứng minh MA = MB 0,25
Chứng minh AB⊥OM 0,5
AH MA
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông suy ra: =
0,5
OA MO

3a Chứng minh góc OCK = góc OBA 0,5


 = OAK
Chứng minh OKAC nội tiếp suy ra OCK  0,25
 = OAK
Chứng minh OBA  suy ra OCK
 = OBA
 0,25
3b D là trung điểm của MB.
0,5
Chứng minh ∆DOC cân 0,25
Chứng minh ∆AKC=∆HKD suy ra DH//AC, từ đó suy ra D là trung
điểm của MB. 0,25

Cán bộ chấm thi lưu ý:


- Điểm toàn bài để lẻ đến 0,25.
- Các câu hoặc các ý có cách làm khác với hướng dẫn ở trên nếu đúng vẫn được điểm tối
đa của câu hay ý đó.
- Bài IV: Thí sinh vẽ sai hình trong phạm vi câu nào thì không tính điểm câu đó.
_______________ HẾT _______________
UBND QUẬN BA ĐÌNH ĐỀ KHẢO SÁT THI VÀO LỚP 10
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2022-2023
Môn: TOÁN 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 29/4/2022
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 01 trang)
Bài I (2,0 điểm).
x 2 x 1 2 x
Cho biểu thức: A  ;B   với x  0, x  1, x  4 .
x 2 x 1 x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  9.
2) Rút gọn biểu thức P  A.B.
3) Tìm tất cả giá trị của x để biểu thức P nhận giá trị là số nguyên âm.
Bài II (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một đội sản xuất phải làm 10 000 khẩu trang trong một thời gian quy định. Nhờ cải tiến kĩ
thuật và tăng giờ làm nên mỗi ngày đội sản xuất được thêm 200 khẩu trang. Vì vậy, không những
đã làm vượt mức kế hoạch 800 khẩu trang mà còn hoàn thành công việc sớm hơn 1 ngày so với
dự định. Tính số khẩu trang mà đội sản xuất phải làm trong một ngày theo dự định.
2) Một thùng nước bằng tôn có dạng hình trụ với bán kính đáy là 0, 2 m và chiều cao
0, 4 m . Hỏi thùng nước này đựng đầy được bao nhiêu lít nước ? (Bỏ qua bề dày của thùng
nước, lấy   3,14 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
Bài III (2,5 điểm)
 1
  2y  6
1) Giải hệ phương trình  x  1 .
 2
 3y  5
 x  1
2) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng

d  : y  m  2  x  2m.
a) Xác định tọa độ giao điểm d  và  P  khi m  3.
b) Tìm tất cả giá trị của m để d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt
1 1 xx
là x 1, x 2 thỏa mãn   1 2.
x1 x2 4
Bài IV (3 điểm)
 
Cho đường tròn O; R có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy

 
điểm I thuộc đoạn thẳng OB I  O, B . Gọi E là giao điểm của đường thẳng CI với

O  E  C  , H là giao điểm của hai đoạn thẳng AE và CD.


1) Chứng minh tứ giác OHEB là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh AH .AE  2R 2 .
OH
3) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính tỉ số .
OA
4) Tìm vị trí của I trên đoạn thẳng OB sao cho tích EA.EB.EC .ED đạt giá trị lớn nhất.
Bài V (0,5 điểm). Giải phương trình: x 2  4x  1  x  1  2x  4.
…….……………Hết………………….
2

HƯỚNG DẪN CHẤM


HƯỚNG DẪN CHUNG
+) Điểm toàn bài để lẻ đến 0,25.
+) Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tương ứng với biểu điểm của hướng dẫn
chấm.
+) Các tình huống phát sinh trong quá trình chấm do Hội đồng chấm thi quy định, thống
nhất bằng biên bản.
+) Chú ý: Bài IV ý 3 học sinh không cần vẽ lại hình.

Bài Ý Đáp án Điểm


Tính giá trị của biểu thức A khi x  9. 0,5
Thay x  9 (TMĐK) vào biểu thức A. 0,25
1)
x 2 x 1 92 9 1
Tính được A    4. 0,25
x 2 9 2
Rút gọn biểu thức P  A.B . 1,0
x 2 x 1  2 x 
P    
x 2  x  1 x 1
 
 
2
0,25
x 1  2 x

 
 . 
x 2  x 1
   x 1 x 1  

 x  1 2  x  1  x
2

2)
 . 0,25
x  2  x  1 x  1

 x  1  2 x  2  x   
2 2
Bài I
x 1 x 2
2,0 điểm
  0,25
x  2  x  1 x  1 x 2  x 1  
x 1

x 1
P  . 0,25
x 1
Tìm tất cả giá trị của x để biểu thức P nhận giá trị là số nguyên âm. 0,5
x 1 2
) P   1 .
x 1 x 1
2
Với x  0 thì x  0  x 1 1 2 0,25
3) x 1
2
 1  1  P  1. Mà P nhận giá trị là số nguyên âm
x 1
 P  1.
) P  1  x  0 (TMĐK).
0,25
Vậy x  0 thì P nhận giá trị là số nguyên âm.
3

Tính số khẩu trang mà đội sản xuất phải làm trong một ngày theo dự định. 1,5
+) Gọi số khẩu trang mà đội sản xuất phải làm trong một ngày theo dự định là

x (cái) x  0 .  0,25

10 000
+) Thời gian làm theo dự định là: (ngày).
x 0,25
+) Tổng số khẩu trang thực tế sản xuất là: 10 000  800  10 800 (cái).
+) Thực tế, mỗi ngày của đội sản xuất được số khẩu trang là:
10 800 0,25
x  200 (cái), thời gian làm là: (ngày).
x  200
+) Vì hoàn thành công việc sớm hơn 1 ngày so với dự định nên ta có
10 000 10 800 0,25
Bài II phương trình:   1.
2,0 điểm x x  200
 
 10 000 x  200  10 800x  x x  200 
 800x  2 000 000  x  200x  x  1 000x  2 000 000  0
2 2

0,25
x  1000

x  2 000
Đối chiếu điều kiện và kết luận số khẩu trang mà đội sản xuất phải làm
trong một ngày theo dự định là 1 000 cái/ngày. 0,25

Hỏi thùng nước này đựng đầy được bao nhiêu lít nước ? 0,5
Thể tích nước là thể tích của thùng nước. 0,25
2)
Thùng nước đựng đầy được số lít nước là:
 
V   .R 2 .h  3,14.0, 22.0, 4  V  0, 05024 m 3  V  50, 24 lít .   0,25

 1
  2y  6
Giải hệ phương trình  x  1 . 1,0
 2  3y  5
 x  1
Điều kiện x  1. 0,25
 1  2  7y  7
1)   2y  6   4y  12 
 x  1   x  1   2 0,25
 2  3y  5  2  3y  5   3y  5
Bài III
 x  1  x  1  x  1
2,5 điểm
y  1 y  1
 
 1  5 0,25
 4 x 
x  1  4
Đối chiếu điều kiện và kết luận hệ phương trình có nghiệm
5 
 x ; y   ;1  . 0,25
4 
2)    
a) Xác định tọa độ giao điểm d và P khi m  3. 1,5
4

   
b) Tìm tất cả giá trị của m để d cắt P tại hai điểm phân biệt có
1 1 xx
hoành độ lần lượt là x 1, x 2 thỏa mãn   1 2.
x1 x2 4

a) +) Phương trình hoành độ giao điểm của d và P :    


0,25
 
x 2  m  2 x  2m  x 2  m  2  x  2m  0 1 .
+) Thay m  3 vào (1) ta được:

x2  x  6  0  x  3 x  2  0   0,25

x  2

x  3 0,25
Tính được tọa độ hai giao điểm là 2; 4 ; 3; 9 .   
 
2
b) +) Tính được   m  2 .

   
+) d cắt P tại hai điểm phân biệt  1 có hai nghiệm phân biệt  0,25

   0  m  2 
2
 0  m  2.
x  x 2  m  2
+) Lập luận áp dụng hệ thức Vi-et có:  1 .
x x
 1 2  2m
0,25
1 1 x 1x 2
+) Biến đổi :   (Điều kiện x 1, x 2  0  m  0 )
x1 x 2 4
x 1  x 2 x 1x 2 2  m 2m
   
x 1x 2 4 2m 4

 2m  m m  0  m m 2  0 m  0
2 2
  
0,25
m  1
 .
m  2
Đối chiếu điều kiện và kết luận m  1.
Chứng minh tứ giác OHEB là tứ giác nội tiếp. 1,0

C
+) Vẽ hình đúng đến câu 1. 0,25


+) Lập luận được AEB  90. 0,25
Bài IV
1) O I
3,0 điểm A B
+) Tứ giác OHEB có
H   HOB
HEB   180, 0,25

E
D mà hai góc ở vị trí đối nhau nên tứ
0,25
giác OHEB là tứ giác nội tiếp
5

Chứng minh AH .AE  2R 2 . 1,0


+) Xét AOH và AEB có:
  AOH
AEB   90 0,25
 chung
HAO
2)
 AOH đồng dạng với AEB theo trường hợp góc – góc. 0,25
AH AO
  0,25
AB AE
 AH .AE  AB .AO  2R 2 . 0,25
OH
Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính tỉ số . 0,5
OA
+) AOH đồng dạng với AEB
C OH EB
 .
OA EA 0,25
3) +) Lập luận được EI là phân giác
A O I
B

của AEB.
EB IB
.
H
 
E EA IA
0,25
D IB 1 OH 1
Mà    .
IA 3 OA 3
Tìm vị trí của I trên đoạn thẳng OB sao cho tích EA.EB.EC .ED đạt
0,5
giá trị lớn nhất.
+) Kẻ EM , EN lần lượt vuông góc
với AB,CD tại M , N .
+) Lập luận được:
C
EA.EB.EC .ED  EM .AB.EN .CD
 EM .EN .4R 2 .
+) Ta có: 0,25
M EM  EN2 2

A
O I B EM .EN 
4) 2
H
OE 2
 EM .EN 
N E 2
R2
 EM .EN 
D 2
R 2 .4R 2
 EA.EB.EC .ED 
2
 EA.EB.EC .ED  2R 4 .
0,25
+) Dấu "  " xảy ra
 EM  EN  OE là phân giác

của BOD  I là giao điểm của
6

OB và CE với E là điểm chính


giữa của cung BD.
Kết luận.

Giải phương trình: x 2  4x  1  x  1  2x  4. 0,5

x 2  4x  1  x  1  2x  4
Điều kiện x  1
 x 2  4x  1  x  1  2x  4  0


 x 2  4x  4    4x  1  3     
x  1  1  2x  4  0

4x  8 x 2
   
2
 x 2   2 x 2  0 0,25
Bài V 4x  1  3 x 1 1
0,5 điểm  4 1 

 x  2 x 2   2  0
 4x  1  3 x 1 1 
 4 1 

 x  2 x   0
 4x  1  3 x  1  1

4 1
Vì x  1  x    0  x  2  0  x  2.
4x  1  3 x 1 1 0,25
Đối chiếu điều kiện và kết luận.
PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - LẦN 2
Năm học 2022 - 2023
MÔN: TOÁN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (2 điểm). Cho hai biểu thức:


x −1 2 x x +2 6 x -8
A= và B = - + với x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9
x −3 x -2 x - 3 x - 5 x +6
a. Tính giá trị của A khi x = 16
x +2
b. Chứng minh B =
x - 3
1
c. Cho P = A : B. Tìm x để P <
2
Bài 2 (2,5 điểm)
1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một cơ sở sản xuất lập kế hoạch làm 600 sản phẩm trong một thời gian nhất
định. Do cải tiến kĩ thuật, năng suất mỗi ngày tăng 10 sản phẩm. Vì thế không
những hoàn thành sớm kế hoạch 1 ngày, mà còn vượt mức 100 sản phẩm. Hỏi theo
kế hoạch mỗi ngày phải làm bao nhiêu sản phẩm.
2. Một chiếc thùng hình trụ có đường kính đáy là 40cm được đựng đầy nước.
Sau khi múc ra 30 lít nước thì còn lại 2/3 thùng. Tính chiều cao của thùng (lấy π =
3,14 và làm tròn đến đơn vị cm).
Bài 3: (2 điểm)
 1
 x + 2 + =3
 y −1
1. Giải hệ phương trình: 
2 x + 2 - 3 = 1
 y −1
2. Trong mặt phẳng tọa độ, cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng
(d): y = 2(m – 1)x – m2 + 3 (với m là tham số)
a. Tìm m để (d) tiếp xúc với (P). Khi đó tìm tọa độ tiếp điểm.
b. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn:
x12 + x22 – 2x1x2 = 8
Bài 4 (3 điểm)
Cho (O, R) đường kính AC, kẻ tiếp tuyến Ax. Trên tia Ax lấy điểm M, kẻ tiếp
tuyến MB với đường tròn. MC cắt đường tròn tại D. AB cắt MO tại H.
a/ Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp và MB2 = MH.MO
b/ Chứng minh: MC.MD = MH.MO. Từ đó suy ra tứ giác COHD nội tiếp.
c/ Gọi I là giao điểm của BD với OM; K là giao điểm của AB với CD. Chứng
minh ba đường thẳng MB, HC, IK đồng quy
1
Bài 5 (0,5 điểm Giải phương trình sau: x 2 + 2 x x − = 3x + 1
x
PHÒNG GD & ĐT QUỐC OAI KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2022-2023
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LẦN 2

Nội dung Điể


Câu Phần
m
Với x = 16 (TMĐK) thay vào biểu thức A ta được: 0,25
a
Tính đúng A = 3 , KL: 0,25
ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠ 4
2 x x +2 6 x −8
B= - +
x −2 x -3 x - 5 x + 6
2 x x +2 6 x −8
= - +
x −2 x -3 ( x −2 )( x -3 )
=
2 x ( x -3 − ) ( x + 2)( x − 2) + 6 x −8

( x − 2)( x - 3) 0,25
b
2x − 6 x − x + 4 + 6 x − 8 x−4
=
( )( )
=
x −2 x -3 ( x −2 )( x -3 ) 0,25

=
( x −2 )( x +2 ) =
x +2
( x − 2 )( x - 3)
1 0,25
x −3
(2đ)
x +2 0,25
KL: B =
x −3
ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9
x − 1 x +2 x − 1 x -3 x −1
P = A:B = : = . =
x −3 x −3 x −3 x +2 x +2
1 x −1 1 x −1 1
P< ⇔ < ⇔ - <0
2 x +2 2 x +2 2

c ⇔
2 ( x −1 − ) ( x +2 ) <0 ⇔
2 x −2− x −2
0,25

( ) ( )
<0
2 x +2 2 x +2

x −4

( )
< 0
2 x +2

Vì x ≥ 0 ⇒ 2 ( )
x +2 > 0
x −4
Nên để < 0 thì x − 4 < 0 ⇒ x < 4 ⇒ x < 16
2 ( x +2 )
1 0,25
Vậy 0 ≤ x < 16 và x ≠ 4 ; x ≠ 9 thì P <
2
Gọi năng suất dự kiến là x (sp/ngày, x>0) 0,5
Thì năng suất thực tế là: x + 10 (sp/ngày)
600
Theo dự định, mỗi ngày làm được (sp) 0,25
x
700
Thực tế mỗi ngày làm được (sp)
x + 10
Theo bài ra ta có phương trình: 0,25
600 700
1 - =1
x x + 10
⇔ 600(x+10) – 700x = x(x+10)
2 ⇔ 600x + 6000 – 700x = x2 + 10x
0,25
(2,5đ ⇔ x2 + 110x – 6000 = 0
)
Giải PT được: x1 = 40 (tmđk); x2 = -150 (loại) 0,5
Vậy theo dự định mỗi ngày phải làm 40 (sp) 0,25
Đổi 40cm = 4dm
Bán kính đáy là: 4:2 = 2dm
0,25
Thể tích thùng là: 30.3 = 90 lít
2
V 90
Từ công thức: V = π.R2.h => h = =  7,1 (dm) = 71cm 0,25
πR 2
3,14.4
Vậy chiều cao thùng là 71(cm)
 1
 x + 2 + =3
 y −1
 Đkxđ: x ≥ - 2; y ≠ 1
2 x + 2 - 3 = 1
 y −1
 x+2 = a

Đặt  1 = b (a ≥ 0)
 y −1
3
3.1 
0,75
(2đ) a + b = 3 2a + 2b = 6
đ Hệ pt ⇔  ⇔ 
2a - 3b = 1 2a - 3b = 1 0,25
5b = 5 a = 2
⇔  ⇔  (tm)
 a + b = 3  b = 1
 x+2 = 2
  x+2 = 4 x = 2
Thay ẩn:  1 = 1 ⇔ ⇔ (tm) 0,25
 y −1  y-1 = 1  y = 2

Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất: (x , y) = (2; 2) 0,25
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
x2 = 2(m-1)x - m2 + 3
⇔ x2 - 2(m-1)x + m2 - 3 = 0 (*) 0,25
3.2
∆ ' = m - 2m + 1 – m + 3 = 0 = – 2m + 4
2 2
(a)
Để (d) tiếp xúc với (P) thì phương trình (*) có nghiệm kép
0,5
⇔ -2m + 4 = 0 ⇔ -2m = -4 ⇔ m = 2
đ
Khi đó: x1 = x2 = m – 1 = 2 – 1 = 1 => y = 1 => A(1; 1) 0,25
Vậy với m = 2 thì (d) tiếp xúc (P). Khi đó tọa độ tiếp điểm là: A(1; 1)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):


x2 - 2(m-1)x + m2 - 3 = 0 (*)
∆ ' = – 2m + 4
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì pt (*) có hai nghiệm phân 0.25
biệt ⇔ ∆ ' > 0 ⇔ -2m + 4 > 0 ⇔ -2m > -4 ⇔ m < 2
Theo Vi-et:
3.2  x1 + x2 = 2(m − 1)

(b)  x1 x=
2 m2 − 3
0,75 Theo bài: x12 + x22 –2 x1x2 = 8
đ ⇔ (x1 + x2)2 – 2x1x2 – 2x1x2 = 8
⇔ (x1 + x2)2 – 4x1x2 = 8
0.25
⇔ [2(m - 1)]2 – 4(m2 – 3) = 8
⇔ 4m2 - 8m + 4 – 4m2 +12 = 8
⇔ - 8m = -8
 m = 1 (tmđk) 0,25
KL:
x

D
B

4
(3đ)
A C
O
a

Vẽ hình đúng đến câu a 0,25


• Vì MA, MB là các tiếp tuyến của (O) nên
 = 900 ; MBO
MAO  = 900
0,25
Xét tứ giác BHIM có:
 + MBO
MAO  = 1800
Mà hai góc ở vị trí đối diện
Vậy tứ giác MAOB nội tiếp 0,25
• Theo tc tiếp tuyến cắt nhau ta có: MA = MB
Lại có: OA = OB = R
=>OM là đường trung trực của AB ⇒ OM ⊥ AB 0,25
Áp dụng HTL trong tam giác MOB ta có: MB2 = MH.MO 0,25
 = MBD
• Xét trong (O) ta có: MCB  (góc nt và góc tạo bởi tt và
dây chắn chắn cung BD)
Xét ∆ MBD và ∆ MCB có:
 là góc chung
M 0,25
 = MBD
MCB  (cm trên)
 ∆ MBD  ∆ MCB (g-g)
MB MC
⇒ = => MB2 = MC.MD
MD MB
Mà MB2 = MH.MO => MC.MD = MH.MO 0,25
b MD MO
⇒ =
MH MC
• Xét ∆ MDH và ∆ MOC có:
 là góc chung
M
MD MO
= 0,25
MH MC
 ∆ MDH  ∆ MOC (c-g-c)
 = MCO
 MHD 
 + DHO
Mà MHD  = 1800 ⇒ DHO
 + DCO=
 1800
 Tứ giác DHOC nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800) 0,25
M

I
D

B
K

C
A
O
c S

 = ACD
Xét trong (O) ta có: ABD  (góc nt chắn cung AD)
 = DHI
Mà ACD  ⇒ ABD
 = DHI

 + DHB
Lại có: DHI  = 900 ⇒ HBD  + DHB = 900 ⇒ HD ⊥ BI

Áp dụng htl trong tam giác BHI ta có: IH2 = ID.IB (1)
0.25
 = DCB
Mặt khác: ⇒ IMD  (slt)

 = MBD
Mà DCB  ⇒ IMD  = IBM

Xét ∆ IMD và ∆ IBM có:


I là góc chung
 = IBM
IMD  (cm trên)
 ∆ IMD  ∆ IBM (g-g)
IM IB
⇒ = => IM2 = DB.IB (2)
ID IM
0.25
Từ (1) và (2) => IH = IM
Gọi S là giao điểm của MB và HC
Tứ giác MBCH là hình thang do BC // MH (cùng vuông góc với AC)
Xét hình thang MBCH có:
S là giao điểm hai cạnh bên; K là giao điểm hai đường chéo; I là
trung điểm cạnh đáy
 S, K, I thẳng hàng (bổ đề hình thang) 0,25
 Vậy ba đường thẳng: MB, HC, IK đồng quy tại S.
1
x2 + 2x x − = 3x + 1
x
Điều kiện: −1 ≤ x < 0, x ≥ 1
Vì x ≠ 0 nên chia cả hai vế cho x ta được:
1 1 1 1
x+2 x− =3 + ⇔ x - + 2 x − − 3 = 0
x x x x 0,25
1
Đặt x − = t ≥ 0 , pt ⇔ t2 + 2t – 3 = 0
5 x
(0,5) Giải pt được t = 1(tm); t = -3 (loại)
1 1
t = 1 ⇔ x− = 1 ⇔ x - = 1 ⇔ x2 – x – 1 = 0
x x
1+ 5
⇔ x1 = (tm) 0,25
2
1- 5
x1 = (tm)
2
KL:
Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng chấm điểm tương đương.
UBND QUẬN BA ĐÌNH ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ NĂM HỌC 2021 - 2022
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT
Môn thi: TOÁN
VÒNG 4
Ngày thi: 03 tháng 6 năm 2022
Thời gian làm bài: 120 phút.

Bài I (2,0 điểm)


x 5 16 + 2 x
Cho hai biểu thức: A = và B = - với x ³ 0, x ¹ 4.
x +2 x -2 x -4
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.
3
2) Chứng minh B = .
x +2
3) Tìm giá trị nguyên lớn nhất của x để 5A + B £ 3 .
Bài II (2,0 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Trong phong trào thi đua trồng cây dịp đầu năm mới, lớp 9A đặt kế hoạch trồng 300
cây xanh cùng loại, mỗi học sinh trồng số cây như nhau. Đến đợt lao động, do ảnh hưởng của
dịch COVID-19 nên 5 bạn không tham gia trồng cây được. Vì vậy mỗi bạn còn lại đã trồng
thêm 2 cây để đảm bảo hoàn thành kế hoạch đặt ra. Tìm số học sinh của lớp 9A.
2) Người ta nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thủy tinh có nước
dạng hình trụ. Diện tích đáy lọ thủy tinh là 12,8cm2. Nước trong lọ dâng lên thêm 8,5cm.
Tính thể tích của tượng đá?
Bài III (2,5 điểm)
ì 3
ï 2x +1 + y = 4
1) Giải hệ phương trình ïí .
ï2 2 x + 1 - 1 = 1
ï
î y
2) Trong mặt phẳng tọa độ O xy , cho parabol (P ) : y = x và
2
đường thẳng
(d ) : y = 6x - m + 2.
( )
a) Tìm m để (d ) cắt P tại hai điểm phân biệt A, B .

b) Tìm m để A, B có hoành độ x 1, x 2 thỏa mãn x 1 = 5x 2 .


Bài IV (3,0 điểm)
( )
Cho tam giác A B C nhọn A B < A C nội tiếp đường tròn (O ). Hai đường cao
B E và C F của tam giác A B C cắt nhau tại điểm H .
a) Chứng minh tứ giác A E HF nội tiếp.
b) Đường phân giác của góc FHB cắt AB và AC lần lượt tại M và N .
MF NE
Chứng minh = .
MB NC
c) Chứng minh đường trung trực của đoạn 𝐸𝐹 đi qua trung điểm của MN .
Bài V (0,5 điểm)
Với hai số thực x , y không âm thỏa mãn x 2 + y 2 = 4 . Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức P = x 3 + y 3 .
----------- HẾT -----------
UBND QUẬN BA ĐÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2021 – 2022
TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT
Môn thi: TOÁN
Ngày thi: 03 tháng 6 năm 2022
Thời gian làm bài: 120 phút.
HƯỚNG DẪN CHUNG
+) Điểm toàn bài để lẻ đến 0,25.
+) Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tương ứng với biểu điểm của hướng dẫn
chấm.
+) Các tình huống phát sinh trong quá trình chấm do các trường tự quy định, thống nhất.
HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ CHÍNH THỨC)
Bài Ý Đáp án Điểm
Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9. 0,5
Thay x = 9 (TMĐK) vào biểu thức A . 0,25
1)
9 3
Tính được A = = . 0,25
9 +2 5

3
Chứng minh B = . 1,0
x +2
Với x ³ 0, x ¹ 4 ta có:

5 16 + 2 x 0,25
B = -
x -2 ( x -2 )( x +2 )
Bài 2)
B =
5 ( x +2 ) -
16 + 2 x
0,25
I
2,0
( x -2 )( x +2 ) ( x -2 )( x +2 )
điể
m 3 x -6
=
( x -2 )( x +2 ) 0,25

3
B = . 0,25
x +2
Tìm giá trị nguyên lớn nhất của x để 5A + B £ 3 . 0,5
Với x ³ 0, x ¹ 4 ta có:

3) 5 x +3
5A + 3B =
x +2

5 x +3 9 0,25
£3Û5 x +3£3 x +6Û 0£x £
x +2 4
0,25
Vậy giá trị nguyên lớn nhất của x thỏa mãn yêu cầu là x = 2.
1) Tìm số học sinh của lớp 9A. 1,5
Gọi số học sinh của lớp 9A là x (x Î N *) (học sinh).
Số cây mỗi học sinh dự định trồng theo kế hoạch là y (x Î N *) (cây). 0,25
Vì tổng số cây cả lớp dự định trồng theo kế hoạch là 300 nên ta có xy = 300. (1) 0,25
Do có 5 học sinh nghỉ ốm nên số học sinh tham gia trồng cây trong thực tế là x - 5 (học sinh).
Số cây mỗi học sinh trồng trong thực tế là: y + 2 (cây). 0,25
Bài 2x - 10
II Ta có phương trình (x - 5)(y + 2) = xy Û 2x - 5y = 10 Û y =
5 0,25
2,0
Thế vào (1) ta có phương trình:
điể
m (2x - 10) éx = 30 (tm )
x = 300 Û 2x 2 - 10x - 1500 = 0 Û ê .
5 êëx = -25(l ) 0,25
Vậy lớp 9A có 30 học sinh 0,25
Tính thể tích của tượng đá ? 0,5
2) Thể tích của tượng đá chính bằng thể tích phần nước trong lọ dâng lên. 0,25
Thể tích là: V = 8, 5.12, 8 = 108, 8cm 3 0,25
ì 3
ïï 2x + 1 + = 4
Giải hệ phương trình í y . 1,0
ï2 2x + 1 - 1 = 1
ïî y
1
Điều kiện x ³ - ; y ¹ 0 0,25
1) 2
ì 2x + 1 = 1
ï
Giải hệ phương trình, tìm được í 1 . 0,25
ï = 1
îy
ìïx = 0
Từ đó: í (TM ĐKXĐ). 0,25
ïîy = 1

Bài
Kết luận: Hệ có cặp nghiệm 0;1 ( ) 0,25
III Tìm m để (d ) cắt (P )†tại hai điểm phân biệt … 0,75
2,5 Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)
điể 0,25
x 2 = 6x - m + 2 Û x 2 - 6x + m - 2 = 0 (*)
m 2a) D ' = 9 - m + 2 > 0 Û m < 11 0,25
Vậy với m < 11 thì (d ) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt. 0,25
Tìm m để A , B có hoành độ x 1, x 2 thỏa mãn x 1 = 5x 2 . 0,75
Gọi x 1, x 2 là nghiệm của phương trình (*)
ìïx .x = m - 2
Theo định lý Vi-et ta có: í 1 2 (**)
ïîx 1 + x 2 = 6 0,25
ìïx ³ 0, x 2 ³ 0
2b) Vì x 1, x 2 thỏa mãn x 1 = 5x 2 Þ í 1
ïîx 1 = 5x 2
thay vào (**) suy ra 6x 2 = 6 Þ x 2 = 1 Þ x1 = 5
0,25
Suy ra m - 2 = 5 Þ m = 7
Thử lại với m = 7 phương trình có 2 nghiệm là x = 1 hoặc x = 5 ( thỏa mãn)
0,25
Vậy m = 7
Bài Chứng minh tứ giác A EHF nội tiếp. 1,0
1)
IV Vẽ đúng hình đến ý 1). 0,25
Chỉ ra được A∑EH = 900 , A
∑F H = 900
3,0
0,25
điể
m Xét tứ giác A EHF có
A∑EH + A∑F H = 1800 mà 2 góc này ở vị
trí đối nhau suy ra tứ giác A EHF nội tiếp
0,5

Đường phân giác của góc F HB cắt A B và A C lần lượt tại M và N .†Chứng
MF NE 1,0
minh = .
MB NC
MF HF
Tam giác HFB có HM là phân giác. Suy ra = . 0,25
MB HB
2) NE HE
Tam giác HEC có HN là phân giác. Suy ra = . 0,25
NC HC
HC HE HF HE
Chứng minh DHF B ! DHE C Suy ra = Þ = 0,25
HB HF HB HC
MF NE
Vậy = . 0,25
MB NC
Chứng minh trung trực của E F đi qua trung điểm của MN . 1,0
Gọi I là trung điểm của MN .
Chứng minh F∑MH = ENH∑ suy ra DA MN cân tại A 0,25
Suy ra A I ^ MN .
3) Chứng minh 5 điểm A , E , I , H , F thuộc đường tròn đường kính A H . 0,25
∑ E = IA
Suy ra IF ∑ E và IE
∑ F = IA ∑F 0,25
∑ N suy ra IE
Vì A I là phân giác góc MA ∑ F = IF
∑E
Suy ra tam giác IE F cân tại I . 0,25
Vậy trung trực của E F đi qua trung điểm của MN .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = x 3 + y 3 . 0,5
t2 - 4
Đặt t = x + y suy ra xy = . Chứng minh 2 £ t £ 2 2 ; 0,25
2
t2 - 4
Bài Suy ra P = x 3 + y 3 = (x + y )(x 2 - xy + y 2 ) = t(4 - )
2
V
0,5 t2 - 4 1
Xét P - 8 = t(4 - ) - 8 = (t - 2)2 ( -t - 4) £ 0 Þ P £ 8.
điể 2 2
m ìïx = 0 ìïx = 2 0,25
Dấu bằng xảy ra khi t = 2 Û í hoặc í
ïîy = 2 ïîy = 0
ìïx = 2 ìïx = 0
Vậy giá trị lớn nhất của P = 8 khi í hoặc í
y =0 y =2
îï îï
TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN ĐỀ THI THỬ LẦN 1 – MÔN TOÁN LỚP 9
NHÓM TOÁN 9 NĂM HỌC: 2021 – 2022
Thời gian: 90 phút

x  x 1 2 x x x 2
Bài I (2,0 điểm). Cho các biểu thức : A  và B   với x  0; x  1.
x 2 x 1 x x

1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  9 .


x 2
2) Chứng minh B  .
x
3) Cho P  AB . So sánh P với 3.
Bài II (2,0 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 820 tấn thóc. Năm nay, đơn vị thứ
nhất làm vượt mức 15% , đơn vị thứ hai làm vượt mức 20% so với năm ngoái. Do đó cả hai đơn vị
thu hoạch được 965 tấn thóc. Hỏi năm nay mỗi đơn vị thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?

2) Một dụng cụ làm bằng thủy tinh có dạng hình nón có chiều cao là 12 cm, đường kính đáy là 18 cm .

Tính thể tích dung dịch khi được đựng đầy trong dụng cụ đó ( lấy   3,14 ).

Bài III (2,0 điểm).

2  x  3  5  y  1  0

1) Giải hệ phương trình: 
4  x  1  2  y  3  0

2) Cho phương trình x 2  2  m  2  x  2m  5  0 ( m là tham số)

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m .

b) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình. Cho Q  x1 1  x2   x2 1  x1   4 , tìm m để Q  4 .

Bài IV(3,5 điểm). Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB  2 R . Lấy điểm C thuộc nửa đường tròn
 CA  CB  . Qua O kẻ đường thẳng d vuông góc với AB , đường thẳng d cắt AC , nửa đường tròn và
BC lần lượt tại D; E; F .
a) Chứng minh AOCF là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh OB.AD  OD.BF.
c) Tiếp tuyến của nửa đường tròn qua C cắt d tại I . Chứng minh I là trung điểm FD .
Tìm vị trí của điểm C trên nửa đường tròn để diện tích của tam giác ABC gấp 6 lần diện tích của
tam giác DIC .
Bài V (0,5 điểm). Cho a  0; b  0; c  0 và a  b  c  1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :

M  5a 2  3a  1  5b2  3b  1  5c 2  3c  1 .

---HẾT---
ĐÁP ÁN
NĂM HỌC 2021- 2022

BÀI CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


I 1 9  9 1
0,5 đ Thay x  9 (TMĐK) vào A ta có: A  0,25
92
13
Tính được A 
5 0,25
2 2 x x x 2 0,25
1,0đ B 
x 1 x x
2 x x x 2
 
x 1 x x 1  
2 x. x x x 2 0, 25
 
x  x 1  x  x 1 
2x  x  x  2 x x 2 0, 25
 
x  x 1  x  x 1 

 x 2  x 1  0,25

x  x 1 
x 2

x
3 x  x 1 x  2 x  x 1
0,5 đ Ta có: P  AB  P  . 
x 2 x x
x  x 1
Xét hiệu P  3  3 0,25
x
 
2
x 1
P 3 
x
Với điều kiện x  0; x  1 suy ra được 0,25
 
2
x 1
 
2
x  1  0; x  0   0  P  3.
x
II 1 Bán kính đáy của nón là 18 : 2  9 cm 0,25
(0,5 đ)

Thể tích của dung dịch NaOH là: 0, 25


1
3
1
V  . .R 2 .h  .3,14.92.12  1017,36 cm3 .
3
 
2 Gọi số tấn thóc năm ngoái của đơn vị I và đơn vị II lần lượt là x , y (tấn thóc ) 0, 25
(1,5đ) (điều kiện x, y 
*
, x, y  820 )
Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 820 tấn 0, 25
thóc nên ta có phương trình: x  y  820 1

Năm nay đơn vị thứ nhất thu hoạch vượt mức 15% nên đơn vị thứ nhất 0, 25
làm được 1,15x (tấn thóc ) , đơn vị thứ hai làm vượt mức 20% nên đơn vị
thứ hai làm được 1, 2x (tấn thóc ) .
Năm nay, cả hai đơn vị thu hoạch được 965 tấn thóc nên ta có phương
trình 1,15 x  1, 2 y  965


Từ 1 và  2 ta có hệ phương trình: x  y  820
1,15 x  1, 2 y  965
0, 25

Giải hệ được 0, 25
x  380 (thỏa mãn).
y  440
Vậy sản lượng năm nay đơn vị thứ nhất thu hoạch được là 0, 25
380  380.15%  437 tấn
Sản lượng năm nay đơn vị thứ hai thu hoạch được là 965  437  528 tấn
III 1 2  x  3  5  y  1  0 2 x  5 y  11 0,5
(1,0 đ) Ta có   
4  x  1  2  y  3  0
 4 x  2 y  10
 9 0,5
x  
 2
 y  4
 9 
Vậy hệ phương trình có nghiệm   ; 4  .
 2 
2a x 2  2  m  2  x  2m  5  0 0, 25
(1,0 đ)
Có  '   m  3  0 với mọi m
2

Ta có  m  3  0 với mọi m   '  0 với mọi m nên phương trình có hai


2
0, 25
nghiệm phân biệt với mọi m
2b Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình.Theo định lý Vi-et ta có : 0, 25

xx x x 2m2m5 4
(1,0 đ)
1 2 .
1 2

Ta có Q  x1 1  x2   x2 1  x1   4  x1 x2  2 x1 x2  4
Thay vào Q ta được: 2m  2  2  2m  5  4 0, 25
Tìm được m  1
IV 0, 25
F

E
C
D

A B
O
1 Chứng minh AOF  ACF  90o 0,25
O và C cùng nhìn đoạn AF dưới một góc 90o 0,25
 AOCF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AF
2 Chứng minh AOD ∽ FOB (g -g) 0,5
OD AD 0,5
   OB.AD  OD.BF. (đpcm)
OB BF
3 1 0,25
Ta có CBA  ICA ( cùng bằng sd AC )
2
Mặt khác IFC  CBA  90 ; FCI  ICA  90  IFC  FCI
o o

 IFC cân tại C  IF  IC


Xét CDF vuông tại C có
IFC  IDC  90o ; FCI  ICD  90o  IDC  ICD  ICD cân tại I
Do đó IF  ID  IC nên I là trung điểm FD .
Đặt sin ABC   0,25

1 1 1
Ta có S DIC  SCDF  . .CD.CF .
2 2 2
1
S ABC  CA.CB
2
Tính các cạnh theo R và sin ABC   .
3
Tìm được sin ABC   ABC  60o .
2
Cách khác:
2
 BC 
S ABC  6S DIC  S ABC  3S FDC . Mà ABC ∽ FDC  g  g     3
 DC 
BC
  3  tan CDB  3  CDB  60o  BDA  120o .
DC
DAB cân tại D  DAB  DBA  30o  ABC  60o .
V Ta có: a  0; b  0; c  0; a  b  c  1 0,25

 0  a, b, c  1  a 2  a, b2  b, c 2  c.
Do đó :
M  4a 2   a 2  3a  1  4b 2   b 2  3b  1  4c 2   c 2  3c  1

 4a 2   a  3a  1  4b 2   b  3b  1  4c 2   c  3c  1 .

0,25
  2a  1   2b  1   2c  1  2a  2b  2c  3  5
2 2 2

Vậy MaxM  5 khi (a; b; c) là hoán vị (0;0;1) .


ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN – Lần thứ hai
Thời gian làm bài : 120 phút
TRƯỜNG THCS & THPT LƯƠNG THẾ VINH

x 2 x 1 x x 8 x 3
Bài 1 (2 điểm) Cho các biểu thức A  ;B    với x  0; x  9 .
x x 3 3 x x 9
1
a) Tính giá trị của A khi x  .
9
b) Rút gọn biểu thức B.
c) Cho x là số nguyên, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  A.B .
Bài 2 (2,5 điểm)
B

1) Một con chim bói cá đậu trên cành cây sát mép hồ ở vị trí
cao 3m so với mặt nước. Nó nhìn thấy có một con cá bơi sát 3m

mặt nước ở gần đó và lao xuống để bắt cá. Nếu coi đường
10°
bay của chim là đường thẳng và góc tạo bởi đường bay của C
A

0
chim bói cá với mặt hồ là 10 thì khoảng cách ban đầu của
chúng là bao nhiêu mét ? (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
2) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước, biết nếu vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ rồi khóa
3
lại mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 45 phút thì được bể. Còn nếu mở vòi thứ nhất trong 15 phút
4
13
rồi lại mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 30 phút thì được bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy riêng thì sau
24
bao lâu đầy bể?
Bài 3 (2 điểm)
 2
 3 y 5
x 1
1) Giải hệ phương trình: 
 3
 2 y 1
 x 1
2) Cho parabol ( P) : y   x 2 và đường thẳng (d ) : y  6 x  m 2 (m là tham số).
a) Với m  2 2 :
- Tìm giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P).
- Gọi các giao điểm trên là A và B. Tính độ dài hình chiếu vuông góc của đoạn AB trên trục Ox.
b) Tìm các giá trị nguyên của m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt.
Bài 4 (3 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao BD, CE và trực tâm H .
1) Chứng minh bốn điểm B; E; D; C cùng thuộc một đường tròn tâm O. Chỉ ra vị trí tâm O và vẽ
đường tròn đó.
2) Đường thẳng qua C và song song với BD cắt đường thẳng qua B và song song với AC tại F.
Chứng minh F thuộc đường tròn (O) ở câu 1). Tia AF cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K, tia
AH cắt BC tại M. Chứng minh AK . AF  AD. AC  AH . AM .
3) Đường tròn (D;DA) cắt đường tròn (P) ngoại tiếp tam giác AEK tại N. Chứng minh ND là tiếp
tuyến của đường tròn (P).

Bài 5 (0,5 điểm) Cho các số thực x, y thỏa mãn 2 x  2 x  1  y 1  y .


9
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  4 x 2  3 y 2  5(2 x  y )   26 .
2x  y

- - - Hết - - -
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Bài 1: 1
Thay x  (tmđk) vào biểu thức A, ta được:
a) 9 0,25đ
1
2
A 9 7
1 0,25đ
9
b) x 1 x x 8 x 3
B   0,25đ
x 3 x  3 ( x  3)( x  3)
( x  1)( x  3)  x ( x  3)  x  8 x  3

( x  3)( x  3)
x  2 x 3 x 3 x  x 8 x 3
 0,25đ
( x  3)( x  3)
x3 x x ( x  3) x
   0,5đ
( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3) x 3
x 2 5
c) P  AB   1 .
x 3 x 3
5
Để P đạt GTLN thì đạt GTLN khi và chỉ khi x  3  0 và x  3
x 3
0,25đ
nhỏ nhất
10  2
- Lập luận tìm được GTLN của P là  16  5 10 , đạt được khi
10  3 0,25đ
x=10
Bài 2: AB 3 0,25đ
Tam giác ABC vuông tại A nên có sin C  
1) BC BC
3 0,25đ
Suy ra BC  17, 3m
sin100
2) Gọi : Thời gian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể là: x ( h) , đk: x > 0)
Thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là: y ( h) , đk: y> 0) 0,25đ
 1h vòi 1 chảy được: 1/x bể  15+ 30=45 phút = ¾ h vòi 1 chảy
được:3/4. 1/x bể 0,25đ
 1h vòi 2 chảy được: 1/y bể  45 phút = ¾ h vòi 2 chảy được:3/4. 1/y
bể
; 30 phút = 1/2 h vòi 2 chảy được:1/2. 1/y bể 0,25đ
+ Do vòi 1 chảy trong 1 giờ rồi khóa lại mở vòi hai chảy tiếp trong 45
phút thì đầy bể nên có PT: (1)
0,25đ
+ Do nếu mở vòi thứ nhất trong 15 phút rồi lại mở vòi thứ hai chảy tiếp
trong 30 phút= thì được bể khi đó vòi 1 chảy trong thời gian 45
phút= nên ta có pt: (2) 0,25đ
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

0,75đ
Giải đúng : x = 2; y = 3 ( TMĐK) và kết luận
Bài 3
1) Điều kiện x  1 0,25đ
Giải hệ tìm được x=2, y = 1 hoặc x=2, y=-1 (tmđk) 0,75đ
2) - Khi m  2 2 : (d ) : y  6 x  8 . PT hoành độ giao điểm của (d) và (P) là :
a)  x2  6 x  8  x2  6x  8  0
- Tìm được giao điểm là A(4; 16) , B(2; 4) 0,25đ
0,25đ
- Suy ra độ dài hình chiếu là 2 (đvđd)
b) - PT hoành độ giao điểm của (d) và (P) là :
 x 2  6 x  m 2  x 2  6 x  m 2  0 (1)
- Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì (1) phải có 2 nghiệm phân
biệt  9  m 2  0 . 0,25đ
 3  m  3 . Mà m  Z  m  2; 1;0;1; 2 0,25đ

Bài 4 A

Vẽ hình đúng đến câu a


D
K

E
H

0,25đ
B C
M O

a) - Lập luận BEC vuông tại E rồi kl E, B, C cùng thuộc đường tròn đk BC 0,25đ
- Lập luận BDC vuông tại D rồi kl D, B, C cùng thuộc đường tròn đk 0,25đ
BC
- KL 4 điểm E, D, B, C cùng thuộc đường tròn đk BC có tâm O là trung 0, 5đ
điểm cạnh BC và vẽ hình đúng.
b) - Lập luận BFC vuông tại F rồi kl F thuộc đường tròn (O) đk BC 0,5đ
- Chứng minh được ADF đồng dạng với AKC (g-g)
AD AF 0,25đ
- Suy ra   AD. AC  AK . AF (1)
AK AC
- Chứng minh được ADH đồng dạng với AMC  AD. AC  AH . AM 0,25đ
- Suy ra đpcm 0,25đ
c) - Chứng minh đồng dạng với tam giác AFB (g-g)
- Chứng minh AD  PA . 0,25đ
  PND
- Chứng minh PAD   900 và suy ra ND là tt. 0,25đ

Bài 5 9
- Chứng minh được y  2 x , suy ra P  16 x 2  20 x   26
4x
9
- Ta có : P  (4 x  3) 2  (4 x  )  17 0,25 đ
4x
3 3
- Tìm được GTNN của P là 23, đạt được khi x  ; y  0,25 đ
4 2
https://thcs.toanmath.com/de-thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan
https://thcs.toanmath.com/de-thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan

You might also like