You are on page 1of 8

UBND QUẬN NGÔ QUYỀN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

TRƯỜNG THCS AN ĐÀ Năm học 2021 – 2022


MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 02 trang

BÀI 1 (1,5 điểm)


Cho hai biểu thức:

với: x≥0; x≠ 9

a) Rút gọn các biểu thức A và B


b) Tính giá trị biểu thức B tại x bằng bình phương giá trị biểu thức A.
BÀI 2 (1,5 điểm)
1.Tìm để đường thẳng có phương trình đi qua điểm và
song song với đường thẳng có phương trình .
2. Bà Hà gửi một số tiền vào ngân hàng theo kì hạn 12 tháng với lãi suất 6,5%/năm. Sau
12 tháng bà Hà nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi là 53 250 000 đồng.
Hỏi số tiền gốc lúc đầu bà Hà gửi vào ngân hàng là bao nhiêu?
BÀI 3 (2,5 điểm)
1 1
y  x2 y  mx  m 2  m  1
1. Cho parabol (P): 2 và đường thẳng (d): 2
a) Với m = 1, xác định tọa độ giao điểm của (d) và (P);

b) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x 2 sao
x1  x 2  2
cho .
2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Quãng đường từ A đến B dài 90km. Một người đi xe máy từ A đến B. Khi đến B,
người đó nghỉ 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9km/h. Thời
gian kể từ lúc bắt đầu đi từ A đến lúc trở về đến A là 5h. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A
đến B.
BÀI 4 (0,75 điểm)
Có hai lọ thủy tinh hình trụ, lọ thứ nhất phía bên trong đường kính đáy là 30cm,
chiều cao 20cm đựng đầy nước, lọ thứ hai bên trong đường kính đáy là 40cm, chiều cao
12cm. Hỏi nếu đổ hết nước từ lọ thứ nhất sang lọ thứ hai nước có bị tràn ra ngoài không?
Tại sao?

BÀI 5 (3,0 điểm)


Cho tam giác ( ) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn . Các
đường cao của tam giác cắt nhau tại .
a) Chứng minh các tứ giác , là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh vuông góc với .
c) Đường tròn đường kính cắt đường tròn tại điểm ( khác ). Chứng
minh các đường thẳng cùng đi qua một điểm.
BÀI 6 (0,75 điểm)

Giải hệ phương trình

---------------------------- Hết ----------------------------

Quận Ngô Quyền, ngày 12 tháng 4 năm 2021


NGƯỜI RA ĐỀ XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU
Mai Thị Thanh - THCS An Đà
Trịnh Thị Ngọc - THCS An Đà
Nguyễn Thị Thương Huyền - THCS An Đà
Đỗ Thị Thúy Hòa - THCS An Đà
Nguyễn Đăng Khoa - THCS An Đà
UBND QUẬN NGÔ QUYỀN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THCS AN ĐÀ Năm học 2021 – 2022
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN TOÁN
Hướng dẫn chấm gồm 05 trang

Bài Đáp án Điểm


1. 1,0 điểm

0,25

0,25

0,25

Bài 1
(1,5
điểm)
0,25

2. 0,5 điểm
Với x = 22 = 4 (tmđk) , thay vào biểu thức B ta được:

0,25
B=

=
0,25
Vậy khi x = thì biểu thức B =
Bài 2 1. 0,75 điểm
(1,5
điểm)
Đường thẳng song song với đường thẳng 0,25
Khi đó, phương trình đường thẳng  có dạng:
Đường thẳng đi qua điểm 0,25
 (thỏa mãn điều kiện )
0,25
Vậy với  và , ta có phương trình đường thẳng (d) cần tìm
là:
2. 0,75 điểm
0,25
Gọi số tiền gốc lúc đầu bà Hà gửi vào ngân hàng là x (đồng)
(0 < x < 53 250 000)
Vì bà Hà gửi tiền vào ngân hàng kì hạn 12 tháng với lãi suất
0,25
6,5%/năm. Sau 12 tháng bà Hà nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi là
53 250 000 đồng nên ta có phương trình:
x + 6,5%.x = 53 250 000
⇔ x = 50 000 000 (Thỏa mãn) 0,25
Vậy số tiền gốc lúc đầu của Bà Hà là 50 000 000 đồng.
Bài 3 1. 1, 5 điểm
(2,5 a) 0,5 điểm
điểm) 3
yx
Với m = 1, ta có (d) 2
Phương trình hoành độ giao điểm A, B của (d) và (P) 0,25
1 2 3 1 3
x  x   x2  x   0
2 2 2 2
2
 x  2x  3  0
vi`a  b  c  0  x1  1, x 2  3
1 2 1
x1  1  y1  x1 
2 2
1 9
x 2  3  y2  x 22  0,25
2 2
1 9 9 1
A(1; ), B(3; ) A(3; ), B( 1; )
Vậy 2 2 hoặc 2 2 .
b) 1,0 điểm
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:
1 2 1
x  mx  m 2  m  1
2 2
 x  2mx  m 2  2m  2  0(*)
2

 '  m 2  m 2  2m  2  2m  2 0,25
(d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi PT (*) có hai nghiệm
phân biệt  2m  2  0  2m  2  m  1
0,25
Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x1 + x2 = 2m, x1.x2 = m2 – 2m – 2
x1  x 2  2  (x1  x 2 ) 2  4
Do đó

0,25
 (x1  x 2 ) 2  4x1x 2  4
 (2m) 2  4(m 2  2m  2)  4 0,25
2 2
 4m  4m  8m  8  4
1
 8m  4  m 
2
(thỏa điều kiện m > -1)
1
m
Vậy 2 là giá trị cần tìm.

2. 1, 0 điểm
Gọi vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B là x (km/h) (x > 0) 0,25
Vận tốc xe máy đi từ B đến A là x + 9 (km/h)
90
Thời gian xe máy đi từ A đến B là 90 : x (h)
90
Thời gian xe máy đi từ B đến A là 90 : x  9 (h)
Tổng thời gian xe máy đi từ A đến B, từ B về A (không kể thời gian
9
nghỉ) là: 5 giờ – 30 phút = 2 giờ
Ta có phương trình:
90 90 9
 
x x 9 2
0,25
10 10 1
  
x x9 2
 20(x  9)  20x  x(x  9)
 20x  180  20x  x 2  9x
 x 2  31x  180  0
  961  720  1681,   41
31  41
x1   36
2
31  41 0,25
x2   5
2
x1 = 36 (thỏa mãn đk) ; x2 = -5 (loại)
Vậy vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B là 36km/h 0,25

Bài 4 +Thể tích của lọ thứ nhất: 0,25


(0,75 V1 = π r 2h = π .¿)2.20 = 4500 π (cm3)
điểm) +Thể tích của lọ thứ hai :
V2 = π r 2h = π .¿ )2.12 = 4800 π (cm3) 0,25

+Ta thấy : V2¿V1 ( 4800 π ¿ 4500 π )


Nên nếu đổ hết nước từ lọ thứ nhất sang lọ thứ hai thì nước không bị
tràn ra ngoài. 0,25
Hình vẽ (cho câu a)
y

x
D 0,25
F
E
O
H
M B C
Bài 5
(3,0
điểm) a) 1,0 điểm
Ta có hai đường cao của tam giác cắt nhau tại
nên 0,25
.
Từ đó các điểm và nằm trên đường tròn đường kính .
0,25
Suy ra tứ giác là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính
Tương tự ta có 0,25

Suy ra các điểm và nằm trên đường tròn đường kính .


0,25
Vậy tứ giác là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính .
b) 1,0 điểm
Kẻ tiếp tuyến tại của đường tròn . Ta có tại
(1)
0,25
Vì tứ giác là tứ giác nội tiếp nên ( cùng bù
với ) (2)
Xét đường tròn , ta có (góc nội tiếp và góc tạo bởi
tia tiếp
0,25
tuyến và dây cung cùng chắn cung ) (3).
Từ (2) và (3) suy ra
Mà và ở vị trí so le trong
0,25
Từ đó (4).
Kết hợp (1) và (4) ta được . 0,25
c) 0,75 điểm
Gọi là giao điểm của và .
Vì tứ giác là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính
nên (cùng bù với ).
0,25
Mặt khác tứ giác là tứ giác nội tiếp nên
(cùng bù với )
Vậy .
Mà là góc ngoài tại đỉnh của tứ giác .
Suy ra tứ giác là tứ giác nội tiếp.
0,25
Từ đó (5)
Lại có tứ giác nội tiếp đường tròn nên (6)
Từ (5) và (6) suy ra , mà
Nên 0,25
Suy ra là tia đối của tia .
Vậy các đường thẳng cùng đi qua điểm .
Bài 6
Điều kiện xác định:
(0,75
Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với
điểm)

0,25
Với x + y = 0, kết hợp với điều kiện
2
ta được x = y = 0
Thay vào phương trình còn lại ta thấy không thỏa mãn.
Với x = y, thay vào phương trình còn lại ta được:

Đặt , khi đó ta được phương trình

Nhẩm nghiệm ta có thấy phương trình có nghiệm là t =2


0,25
( thỏa mãn điều kiện)
0,25

Vậy hệ phương trình có nghiệm là (x;y)

Quận Ngô Quyền, ngày 12 tháng 4 năm 2021


NGƯỜI RA ĐỀ XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU
Mai Thị Thanh - THCS An Đà
Trịnh Thị Ngọc - THCS An Đà
Nguyễn Thị Thương Huyền - THCS An Đà
Đỗ Thị Thúy Hòa - THCS An Đà
Nguyễn Đăng Khoa - THCS An Đà

You might also like