You are on page 1of 6

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II

HUYỆN TỨ KỲ Năm học 2022-2023


Môn: Toán - Lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 05 câu, 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

1)

2)
Câu 2 (2,0 điểm)
1) Cho hai đường thẳng (d): và (d’): .
Tìm m để (d) cắt (d’) tại một điểm nằm trên trục tung.

2) Rút gọn biểu thức với

Câu 3(2,0 điểm)


1) Cho phương trình: (1) (m là tham số).
Tìm các giá trị nguyên dương của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
thỏa mãn:
2) Bạn An đi xe đạp từ nhà đến trường với quãng đường dài 6 km. Khi đi từ trường
về nhà, vẫn trên cung đường ấy, do lượng xe tham gia giao thông nhiều hơn nên bạn An
phải giảm vận tốc 2 km/h so với khi đến trường. Vì vậy thời gian về nhà nhiều hơn thời
gian đến trường là 6 phút. Tính vận tốc của xe đạp khi bạn An đi từ nhà đến trường.
Câu 4 (3,0 điểm)
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là các tiếp
điểm). Vẽ cát tuyến ADE không đi qua tâm của đường tròn (O) sao cho điểm D nằm giữa
hai điểm A và E. Gọi I là trung điểm của DE.
1) Chứng minh
2) Qua D kẻ đường thẳng song song với AB; đường thẳng này cắt BC, BE lần lượt
tại P và K. Chứng minh rằng: tứ giác CDPI nội tiếp và PD = PK.

3) Gọi M là giao điểm của AE và BC. Chứng minh

Câu 5 (1,0 điểm)


Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn:

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

-------------- Hết ------------


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
HUYỆN TỨ KỲ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2022-2023
MÔN : TOÁN
Câu ý Nội dung Điểm

Giải hệ phương trình

1) 0,25
1,0
1 0,5

Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất là (x; y) = (3; 5) 0,25


Giải phương trình (1)
2) PT (1) có các hệ số 0,25
1,0
nên PT có hai nghiệm 0,75
1,0 điểm
Hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại một điểm nằm trên trục
0,25
tung khi

0,5
1)
1,0
0,25

2 1,0 điểm

0,25
2)
1,0

0,25

0,5

1) 1,0 điểm
2) 0,25
PT: (1) (m là tham số)
1,0
Vì với mọi m
Nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

Theo định lí Vi-et:


3
Ta có 0,25

Thay ta được
Vì với mọi m nên

Do vậy

0,25
Giải ra được

Đối chiếu với điều kiện nhận giá trị nguyên dương nên m = 1 thỏa
0,25
mãn đề bài
2) 1,0 điểm
Gọi vận tốc xe đạp của bạn An khi đi từ nhà đến trường là x (km/h).
Thì vận tốc xe đạp của bạn An khi đi trường về nhà là (km/h)
Điều kiện x > 2
0,25
Thời gian bạn An khi đi từ nhà đến trường là
2)
1,0 Thời gian bạn An khi đi từ trường về nhà là

Theo đề bài ta có PT:


0,25

0,25
Giải phương trình được
Đối chiếu ĐK và trả lời vận tốc của An khi đi từ nhà đến trường là
0,25
12 km/h
Vẽ hình câu 1) đúng được 0,25đ
B
K
E
P I
D
A 0,25
O

C
1)
0,75 1) (0,75 điểm)
4 Xét hai tam giác ABD và AEB có: chung 0,5
(cùng chắn cung BD)
Suy ra (g.g) =>
0,25
2) (1,0 điểm)
Vì AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O) nên

Lại có I là trung điểm của DE nên


0,25
Do vậy 5 điểm A, B, I, O, C nằm trên đường tròn đường kính AO
Trong đường tròn đường kính AO có (cùng chắn cung
BI)
2) Mà DK//AB nên (đồng vị)
1,0 Do vậy 0,25
Suy ra tứ giác CDPI nội tiếp được đường tròn
Tứ giác CDPI nội tiếp nên (cùng chắn cung DP)
Lại có (cùng chắn cung BD của (O)) 0,25
Do vậy
Trong tam giác DEK có I là trung điểm của DE, PI//EK
Nên P là trung điểm của DK 0,25
Do đó PD = PK
3) 3) (1,0 điểm)
1,0
B

E
I
M
D
A
H O

Gọi H là giao điểm của AO và BC 0,25


Do AB = AC và OB = OC nên AO là đường trung trực của BC
Suy ra
Trong tam giác ABO vuông tại O có đường cao BH nên

Do vậy
Xét hai tam giác ADH và AOE có:

0,25
chung
Suy ra (c.g.c) =>
Do đó tứ giác nội tiếp được đường tròn
Suy ra
Mà 0,25
Suy ra
Trong tam giác DHE có HM là Đường phân giác trong nên

Lại có nên HA là đường phân giác ngoài của tam giác


DHE 0,25
Suy ra

Từ (1) và (2) suy ra

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương ta có:


0,25

Tương tự ta cũng có:

0,25
5
Lại có:

0,25
Tương tự
Suy ra

0,25

Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 3/2 khi a =b = c = 1.


* Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.

You might also like