You are on page 1of 5

PHÒNG GDĐT NHA TRANG

TRƯỜNG THCS THÁI NGUYÊN

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI KHỐI 7 MÔN TOÁN


NĂM HỌC 2017 - 2018
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1. (2 điểm)

a) Thực hiện phép tính:


b) Chứng minh rằng không có số hữu tỉ x nào mà x2 = 5.
Bài 2. (2 điểm)

a) Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng ta có các tỉ lệ thức sau (giả thiết rằng các tỉ lệ thức

phải chứng minh đều có nghĩa):

b) Tính x, y, z biết rằng


Bài 3. (2 điểm)
a) Trong ba số a, b, c có một số dương, một số 0, một số âm. Hỏi ba số đó là loại số nào biết

rằng = b2(b – c).

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = , với x là số nguyên.
Bài 4. (2 điểm)

Cho tam giác ABC có < 900. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ tia Ax
vuông góc với AB, trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC
không chứa điểm B vẽ tia Ay vuông góc với AC, trên tia Ay lấy điểm E sao cho AE = AC.

Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng


Bài 5. (2 điểm)

Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, tia phân giác của góc
C cắt AB tại E. Các tia phân giác đó cắt nhau tại I. Chứng minh rằng ID = IE.
 HẾT 

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN 7
NĂM HỌC 2017 - 2018
Bài Tóm tắt lời giải Điểm

1,0đ
a) Thực hiện phép tính:

0,5

0,25

0,25

b) Chứng minh rằng không có số hữu tỉ x nào mà x2 = 5 1,0đ


1 Giả sử tồn tại số hữu tỉ x mà x2 = 5  là số hữu tỉ
(2đ)

Do đó viết được dưới dạng phân số tối giản với (a;b) = 1

Ta có:  hay a2 = 5b2 (1)


Từ (1) suy ra a chia hết cho 5 mà 5 là số nguyên tố nên a chia hết cho 5.
2

Đặt a = 5k (kZ), ta có: a2 = 25k2 (2)


Từ (1) và (2) suy ra 5b = 25k nên b = 5k (3)
2 2 2 2

Từ (3) ta lại có: b2 chia hết cho 5 mà 5 là số nguyên tố nên b chia hết cho 5

Ta lại có: a và b cùng chia hết cho 5 nên phân số không tối giản (Mâu thuẫn với giả thiết
ban đầu)
Vậy: không phải là số hữu tỉ, nghĩa là không có số hữu tỉ x nào mà x2 = 5.
2
(2đ) a) Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng ta có các tỉ lệ thức sau (giả thiết rằng các tỉ lệ
1,0đ

thức phải chứng minh đều có nghĩa):

0,25
Đặt  a = bk, c = dk.
0,25
Ta có: (1)
Bài Tóm tắt lời giải Điểm

0,25
Ta lại có: = (2)

0,25
Từ (1) và (2) suy ra:

1,0đ

b) Tính x, y, z biết rằng

Ta có: (1)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho ba tỉ số đầu, ta được:

0,25
(2)
• Nếu x + y + z = 0 thì từ (1) suy ra x = 0, y = 0, z = 0. 0,25

• Nếu x + y + z ≠ 0 thì từ (2) suy ra =x+y+z

Khi đó (1) viết lại thành:


0,25

Do đó: 

0,25
Vậy:
3 a) Trong ba số a, b, c có một số dương, một số 0, một số âm. Hỏi ba số đó là loại số nào biết
(2đ) rằng a = b2(b – c) 1,0đ

* Giả sử a = 0. Từ giả thiết suy ra b2(b – c) = 0


0,25
- Nếu b2 = 0  b = 0 (không phù hợp vì a = b = 0)
- Nếu b – c = 0  b = c (cũng không phù hợp vì b và c cùng dương hoặc cùng âm) 0,25
Suy ra a ≠ 0
Vì a > 0 nên b2(b – c) > 0  b ≠ 0; b > c 0,25
- Nếu a > 0 thì b < 0 mà b > c  c < 0 (mâu thuẫn với gt)
- Nếu a < 0 thì b > 0 mà b > c  c = 0 (thỏa mãn đề bài)
0,25
Vậy: a < 0; b > 0; c = 0.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x - 1 + x - 2, với x là số nguyên
1,0đ
Xét bốn trường hợp: 0,25
* Nếu x < 1 thì x – 1 < 0; x – 2 < 0 . Khi đó: x - 1 =1 – x; x - 2 = 2 – x
Bài Tóm tắt lời giải Điểm
 A = 1 – x + 2 – x = –2x + 3
Vì vậy: Do x < 1 nên A > 1 (1)
* Nếu x > 2 thì x – 1 > 0; x – 2 > 0 Khi đó: x - 1 = x –1; x - 2 = x – 2
 A = x – 1 + x – 2 = 2x – 3 0,25
Vì vậy: Do x > 2 nên A > 1 (2)
* Nếu x = 1 thì A = 1 (3)
* Nếu x = 2 thì A = 1 (4) 0,25
Từ (1); (2); (3) và (4) suy ra A có giá trị nhỏ nhất bằng 1 khi x1;2 0.25

Cho tam giác ABC có < 900. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ tia Ax
vuông góc với AB, trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC
không chứa điểm B vẽ tia Ay vuông góc với AC, trên tia Ay lấy điểm E sao cho AE = AC. 2,0đ

Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng


Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho
0,5
MN = MA
Xét ∆MAB và ∆MNC có: E y
MA = MN (gt)
D
(đối đỉnh) x 0,25
A
MB = MC (gt)
Suy ra ∆MAB = ∆MNC (c.g.c)
4 và AB = CN B C 0,25
(2đ)  M

Ta có:
Hai góc ở vị trí so le trong N
0,25
 AB // CN
 (trong cùng phía)
Mà  0,25
Xét ∆CAN và ∆AED có:
CA = AE (gt)
(cmt) 0,25
CN = AD (=AB)
Suy ra ∆CAN = ∆AED (c.g.c)
 AN = DE

0,25
Do AM = AN (cách dựng) nên AM = DE (đpcm)
5 2,0đ
(2đ)
Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, tia phân giác của góc
C cắt AB tại E. Các tia phân giác đó cắt nhau tại I. Chứng minh rằng ID = IE.
Bài Tóm tắt lời giải Điểm

Xét ∆ABC có A

Mà (gt)

E D
BD là phân giác của  I 0,5

CI là phân giác của  B C


K
Do đó: + = 600
Xét ∆IBC có
0,25
Mà + = 60 (cmt) nên
0

0,5
Kẻ tia phân giác của góc BIC cắt BC tại K 

Xét ∆BIE và ∆BIK, ta có: ; BI: cạnh chung; 0,25


 ∆BIE và ∆BIK (g.c.g)  IE = IK (1)
Chứng minh tương tự: ID = IK (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra IE = ID (đpcm) 0,25

(Mọi cách giải đúng khác đều đạt điểm tối đa)

You might also like