You are on page 1of 7

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài 120 phút
( Đề có 05 bài; 01 trang)
Bài 1 (6,0 điểm)

1. Chứng tỏ là nghiệm của phương trình (x3 – 3x – 17)2023 – 1 = 0

2. Cho biểu thức:

a) Rút gọn P

b) Tính giá trị của P khi


c) Tìm giá trị lớn nhất của P
Bài 2 (3,5 điểm)

1. Giải phương trình:

2. Cho hai số m và n khác 0 thỏa mãn . Chứng minh phương trình ẩn x sau luôn có
nghiệm: (x2 + mx + n)(x2 + nx + m) = 0

Bài 3 (3,5 điểm) Cho phương trình bậc 3: (1) ( x là ẩn,


m là tham số)

a) Chứng minh rằng là nghiệm của phương trình (1).


b) Xác định m để phương trình (1) có đúng hai nghiệm.
c) Xác định m để phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt x1,x2, và x3 sao cho biểu thức

đạt giá trị nhỏ nhất.


Bài 4 (6,0 điểm) Cho hình vuông ABCD (AB = a), M là một điểm bất kỳ trên cạnh BC. Tia Ax
vuông góc với AM cắt đường thẳng CD tại K. Gọi I là trung điểm của MK. Tia AI cắt đường thẳng
CD tại E. Đường thẳng qua M song song với AB cắt AI tại N.
a) Tứ giác MNKE là hình gì? Vì sao?

b) Chứng minh: AK2 = KC.KE

c) Chứng minh rằng khi M di chuyển trên cạnh BC thì tam giác CME có chu vi không đổi.
1 1
2
+
d) Tia AM cắt đường thẳng CD tại G. Chứng minh AM AG 2 không phụ thuộc vào vị trí điểm
M.

(1,0 điểm) Cho a > 0, b > 0 và a + b 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
Bài 5
…HẾT…

HƯỚNG DẪN CHẤM CHỌN NGUỒN HỌC SINH GIỎI


NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: TOÁN 9
Bài Nội dung Điểm
1) 1,5 điểm

Ta có:

0,25
=>

 0,25

 0,25

1  0,25
(6,0
điểm (x3 – 3x – 17)2023 – 1 = 12023 – 1 = 0 0,25
)
=> là nghiệm của phương trình (x3 – 3x – 17)2023 - 1 = 0 0,25
2) 4,5 điểm
a) 2,0 điểm

ĐKXĐ x, y 0; xy  1 0,5

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Với x 0 ; y 0; xy  1 thì 0,25


b) 1,5 điểm
ĐK: x 0 ; y  0; xy  1 0,25
0,5

0,5

0,25
Với thì P =
c) 1,0 điểm
ĐK: x 0 ; y  0; xy  1
Áp dụng bất đảng thức côsi cho hai số không âm ta được: 0,25

0,25

Pmax = 1  x = 1
0,25
Kết hợp với đk suy ra x =1; y  0; y  1
0,25
Vậy x =1; y  0; y  1 thì Pmax = 1

Bài Nội dung Điểm


1) 2,0 điểm
ĐK: 0,25
2
(3,5 0,25
điểm 
)
Đặt
=> a2 = x +2; b2 = x2 + x + 1
Phương trình đã cho có dạng:
2(a2 + b2) = 5ab
0,25
 (2a – b)(a – 2b) = 0
0,25

* b = 2a
<=> b2 = 4a2
0,25

0,25

* a = 2b
 a2 = 4b2 0,25
=> Phương trình vô nghiệm

0,25

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là:


2) 1,5 điểm
(x2 + mx + n)(x2 + nx + m) = 0
0,25

Phương trình (1) và (2) có:


0,25

0,25

0,25
Theo bài ra ta có: ( với m, n khác 0) 
0,25
=>

0,25
Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm

Bài Nội dung Điểm


a) 1,0 điểm
Khi x = -2 thì 0,75
Vậy x = -2 là nghiệm của phương trình 0,25
3 b) 1,5 điểm
( 3,5
điểm 0,50
)
Phương trình (1) Có đúng hai nghiệm trong các trường hợp sau:
+ Phương trình (2) có nghiệm kép khác -2
+ Phương trình (2) có nghiệm có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm 0,25
là -2

 TH1: xảy ra khi:


0,25

Không xảy ra
0,25

 TH2:
Vậy 0,25
c) 1,0 điểm

Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt khi 0,25


Khi đó gọi x1,x2 là hai nghiệm của PT (2) và x3 = -2
0,25
Theo viet ta có: x1+ x2=2m+1; x1. x2=m2+m
Suy ra:

0,25

khi (TM)

0,25
Vậy khi

Bài Nội dung Điểm

4
(6,0 A B
điểm
)

N M

K D E C G

a) 2,0 điểm
MN // AB mà AB // CD (do ABCD là hình vuông) => MN // CD
=> NMI = EKI ( so le trong) 0,25
Xét MNI và KEI có:
NMI = EKI
IM = IK
NIM = EIK (đối đỉnh)
0,25
=> MNI = KEI (gcg) => NI = IE
Chứng minh: ABM = ADK(gcg) => AM = AK 0,5
AMK có MAK = 900 ( AM AK) và AM = AK
0,5
=> AMK vuông cân tại A mà AI là trung tuyến => AI KM
Tứ giác MNKE có NI = IE và IM = IK => Tứ giác MNKE là hình bình hành 0,25
Mà NE KM => Tứ giác MNKE là hình thoi 0,25
b) 1,0 điểm
ABCD là hình vuông => CA là phân giác của BCD 0,25
=> ACK = 450
KAE = 450 (AI là phân giác của KAM) 0,25
KAE và KCA có:
K chung
KAE = ACK = 450
=> KAE KCA(gg) 0,25

=> 0,25
=> KA2 = KC.KE
c) 1,5 điểm
ABM = ADK => MB = DK 0,25
EK = KD + ED => EK = MB + ED 0,25
Tam giác AMK vuông cân tại A có MI = IK và AI KM 0,25
=> AI là trung trực của MK => ME = EK 0,25
=> ME = MB + ED=> ME + CM + CE = 2a 0,25
M di chuyển trên cạnh BC thì tam giác CME có chu vi bằng 2a không đổi 0,25
d) 1,5 điểm
Tam giác AMK vuông cân tại A nên AM = AK
1 1 1 1 0,25
2
+ 2 2
+
=> AM AG = AK AG 2 .
0,25
Tam giác AKG vuông tại A nên AK.AG = KG.AD
0,25
AK2. AG2 = KG2.AD2
0,25
Mặt khác KG2 = AK2 + AG2 và AD = a
0,25
=> AK2. AG2 = a2.(AK2 + AG2)
AK 2 + AG 2 1 0,25
2 2
= 2
Hay AK . AG a =>

không đổi

Bài Nội dung Điểm

0,25
5 (1,0
điểm
) Âp dụng bất đẳng thức cosi ta được

0,25

Mặt khác ta có
0,25
Vậy
0,25

Dấu “=” xảy ra khi

Lưu ý .Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

You might also like