You are on page 1of 4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

THANH HÓA NĂM HỌC 2022 – 2023


Môn thi: Toán
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có: 1 trang gồm 5 câu.

Câu I (2,0 điểm).

1. Rút gọn biểu thức .

2. Chứng minh rằng (với và ).


Câu II (2,0 điểm).
1. Trong mặ t phẳ ng tọ a độ Oxy, cho đườ ng thẳ ng (d) có phương trình y = ax + b.
Tìm a; b để đườ ng thẳ ng (d) đi qua điểm A(-2; 5) và song song vớ i đườ ng thẳ ng (d’) có
phương trình y = 2x + 3.

2. Giả i hệ phương trình


Câu III (2,0 điểm).
Cho phương trình: x2 – (2m +1)x + m2 – m = 0 (1)
1. Giải phương trình (1) với m = 3;
2. Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x 1, x2 thỏa mãn
điều kiện .
Câu IV (3,0 điểm).
Cho đường tròn (O), từ điểm A ngoài đường tròn vẽ đường thẳng AO cắt đường tròn
(O) tại B và C (AB < AC). Qua A vẽ đường thẳng không đi qua O cắt đường tròn (O) tại D và
E (AD < AE). Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt đường thẳng CE tại F.
1. Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn.
2. Gọi M là giao điểm thứ hai của FB với đường tròn (O), chứng minh DM vuông góc
với AC.
3. Chứng minh: CE . CF + AD . AE = AC2.
Câu V (1,0 điểm)
Xét các số thay đổi thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu

thức: .

--------------------------Hết----------------------------
Hướng dẫn chấm môn Toán

Câ Đáp án Điểm
Ý
u
0,5
1
0,5
Với và , ta có:
I
0,5
2
0,5

Đpcm
Đường thẳng (d): y=ax +b song song với đường thẳng (d’): y=
0,5

1 2x+3 nên
Do (d) : y= 2x +b đi qua điểm A(-2;5) nên: 5 =2.(-2) +b 0,5

II .Vậy a=2 , b= 9

0,5
2 Hệ tương đương với
0,5

Với m = 3 phương trình (1) có dạng: x2 – 7x + 6 = 0 0,25


Ta có a + b + c = 1+(-7)+6 = 0 nên phương trình có hai nghiệm x1
0,5
1
= 1; x2 = 0,25
Vậy khi m = 3 phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 =
1; x2 = 6
- Tính được: = 8m + 1
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
0,25
III
0,25

- Theo định lí Viet ta có: 0,25


2
- Xét
0,25
(thỏa mãn điều
kiện)

Vậy là giá trị cần tìm.


Ta có : = 900 (vì AF ¿ AB); = 900 (góc nội tiếp chắn nửa 0,5
IV 1 đường tròn) => = 90 .
0
0,5
Do đó = 180 . Vậy tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn.
0

1
0,25
Ta có: = ( 2 sđ cung AB) (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn
1 cung).
1 0,25
2
= ( 2 sđ cung BD) (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn 1
cung). 0,5

Do đó => AF // DM mà FA ¿ AC => DM ¿ AC
AC CF
= 0,25
Ta có: ACF ~ ECB (g.g) => CE BC => CE.CF=AC.BC (1)
3 AB AD 0,25
=
ABD ~ AEC (g.g) => AE AC => AD.AE = AC.AB (2)
0,5
Từ (1) và (2) => AD.AE + CE.CF = AC(AB + BC) = AC2 (đpcm)
V Ta có:

0,25

Lại có:
0,25
Đặt thì:

Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có:


0,5

Dấu “=” xảy ra

Vậy
Tổng 10,0

You might also like