You are on page 1of 4

UBND THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO NĂM HỌC ......................


----------------- Khóa ngày ......................

Đề dự thảo 1 ĐỀ THI MÔN TOÁN LỚP 9


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (4 điểm)
a) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n2 + 17 là số chính phương
b) Chứng minh rằng: 10n + 18n – 1 chia hết cho 27

Bài 2: (4 điểm)
Cho biểu thức
Tìm giá trị lớn nhất của M khi a là số tự nhiên và a 1

Bài 3: (4 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức X = (x3 + 15x – 25)2017 với

b) Với a > 0 và b > 0 thỏa mãn ab = 1. Chứng minh

Bài 4: (2,5 điểm)


Cho một tam giác vuông, đường cao ứng với cạnh huyền chia tam giác thành hai phần
có diện tích bằng 54cm2 và 96cm2. Tính độ dài cạnh huyền.

Bài 5: (4 điểm)
Cho hình thoi ABCD cạnh bằng 1, hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua trung điểm M của
cạnh AB, kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt AC tại K, cắt BD tại I. Gọi R và r lần lượt là
bán kính của các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và ABD.
Chứng minh rằng:
Bài 6: (1,5 điểm)
Vẽ đồ thị của hàm số sau:
--- Hết---
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 9 - Đề dự thảo 1

Bài Nội dung đáp án Điểm


1a) Đặt m = n + 17 (với m
2 2
) m2 – n2 = 17 0,5
2,0đ (m + n)(m – n) = 17.1 = 1.17 0,5
Do m + n > m – n , nên m + n = 17 và m – n = 1
Suy ra: m = 9 , n = 8 0,5
Thử lại: n = 8 thì n2 + 17 = 82 + 17 = 81 = 92 là số chính phương. 0,5

1b) Ta biết rằng một số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư khi chia cho 9
2,0đ 0,5
Do đó chia hết cho 9
0,5
10n + 18n – 1 = 10n – 1 – 9n + 27n =
0,5
Ta có: Vậy 10n + 18n – 1 chia hết cho 27

2
4,0đ 0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,25
Nếu a = 0 thì
Nếu 0,25
Ta có: dấu “=” xảy ra khi a = 2 0,5
Vậy giá trị lớn nhất của M là 3 0,5
3a)
1,5đ

0,5

0,5
0,5

3b)
Với a > 0 và b > 0 thỏa mãn ab = 1. Chứng minh
1,5đ
0,5
Ta có

Theo Cô – si: 0,5

Vậy 0,5

4 Hình vẽ: 0,25


Gọi SABH = 54cm2 ; SACH = 96cm2
Ta có h.c’ = 54 ; h.b’ = 96 mà h2 = b’.c’ A
Suy ra h4 = 54.96 = 124 vậy h = 12

B c' b' C
H

5 Hình vẽ: 0,25


(3,5đ) B
M
A C
K O

D
I

Xét có MI, BI là các đường trung trực, I là tâm đường tròn ngoại tiếp
IB = R 0,25
Xét có MK, AK là các đường trung trực, K là tâm đường tròn ngoại
tiếp KA = r 0,25
Xét 0,5
0,5
Xét
0,5
0,5
Cộng (1) và (2) ta được: 0,75
6
1,5đ 0,5
Xét y1 = 2x – 4 khi x 1,5 là đường thẳng đi qua (0; -4) và (2; 0) 0,25
Xét y2 = -2x + 2 khi x < 1,5 là đường thẳng đi qua (0; 2) và (1; 0) 0,25

Vẽ đồ thị: 0,5

y=-2x+2,x<1,5
y=2x-4, x>1,5

1,5
O 1 2

-2

-4

You might also like