You are on page 1of 6

ĐỀ ÔN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề bài gồm 01 trang, 5 câu)

Câu 1 (2,0 điểm)


1) Giải hệ phương trình và phương trình sau:
x  3y  2
a)  b) x4 – 3x2– 4 = 0
x  6  y
2) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng y = 2x –3 và y = 3x + 1

Câu 2 (2,0 điểm)


 a a   a a a 
1) Rút gọn A     :    với a > 0, b > 0, a  b
 a  b b  a   a  b a  b  2 ab 
2) Cho phương trình x2 – ( 2m + 1 )x + m2 + m – 1= 0. Tìm m để phương trình có
hai nghiệm x1; x2 sao cho biểu thức P = ( 2x1 – x2 )( 2x2 – x1 ) đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 3 (2,0 điểm)


1) Theo kế hoạch, một xưởng may phải may xong 280 bộ quần áo trong một thời
gian quy định. Đến khi thực hiện, mỗi ngày xưởng đã may được nhiều hơn 5 bộ quần áo
so với kế hoạch. Vì thế, xưởng đã hoàn thành kế hoạch trước 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch,
mỗi ngày xưởng phải may xong bao nhiêu bộ quần áo?
2) Cho hệ phương trình tham số m : mx  2 y  1
3x  ( m  1) y  1
Tìm các giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm (x ; y) với x, y là số nguyên

Câu 4 (3,0 điểm)


1) Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh họa như hình vẽ dưới đây. Tính khoảng cách giữa
chúng (làm tròn đến mét).

2) Cho 3 điểm A, D, E cố định thẳng hàng theo thứ tự đó. Vẽ đường tròn tâm O đi qua D
và E (tâm O không thuộc DE). Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn tâm O (trong
đó B, C là các tiếp điểm).
a) Gọi H là giao điểm của BC và AO. Chứng minh AH.AO=AD.AE và tứ giác
DHOE là tứ giác nội tiếp;
b) Chứng minh đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định khi đường tròn tâm
O thay đổi.

ab 1
Câu 5 (1,0 điểm): Chứng minh rằng:  , với a, b là các số dương.
a(3a  b)  b(3b  a ) 2

---------------- HẾT ----------------

Họ và tên thí sinh:....................................................Số báo danh:..................................


Chữ kí của giám thị 1: .................................Chữ kí của giám thị 2: ..............................
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
MÔN: TOÁN
(Hướng dẫn chấm gồm: … trang)
Câu 1 (2,0 điểm)
Phần Nội dung Điểm
x  3y  2 x  3y  2
 
x  6  y x  y  6
0,25
4 y  4

x  y  6
1.a  y  1

x  y  6
0,25
 y  1

x  5
Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất (x; y)=(5; –1) 0,25
x4 – 3x2– 4 = 0 (*)
0,25
Đặt x2 = t, với t ≥ 0. Ta có (*) trở thànht 2– 3t – 4 = 0
Có PT bậc hai có: a – b + c = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: t 1
1.b 0,25
= – 1 (KTMĐK); t2 = 4 (TMĐK)
Với t2 = 4  x2 = 4  x1 = 2; x2 = –2.
0,25
Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 2, x2 = –2
Xét phương trình hoành độ giao điểm 2x–3=3x+1
 x=–4 0,25
2 Thay vào y = 2x – 3 ta có y = 2.(–4) –3 = –11
Vậy giao điểm của 2 đường thẳng là (–4,–11) 0,25

Câu 2 (2,0 điểm)


Phần Nội dung Điểm
 a a   a a a 
A     :   
 a  b b  a   a  b a  b  2 ab  0,25
   
a a : a a a 
A   
 a b
  a b a b 
 

 
a b   a b 
2 


a  ab  a a a a b a a
 :
 a b  a b   a b 
2

0,25
 
2
1  ab a b
 .
 a b  a b  a b


  a b  a b
0,25
a  a b ab  a

a b
Vậy A=  , với a > 0, b > 0, a  b 0,25
ab  a
x2 – ( 2m + 1 )x + m2 + m – 1= 0 .
∆ = [–( 2m + 1 )]2 – 4.( m2 + m – 1) = 5 > 0; với m 0,25
 Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệtvới m.
Theo hệ thức Vi–ét ta có: x1 + x2 = 2m + 1, x1.x2 = m2 + m – 1 0,25
P = ( 2x1 – x2 )( 2x2 – x1 ) = 9 x1.x2 – 2.(x1 + x2)2
P = 9.( m2 + m – 1) –2. (2m + 1)2 0,25
2 P = m2 + m – 11
2
 1  45 45
P = m    
 2 4 4
1
Dấu bằng xảy ra khi m = – 0,25
2
45 1
Vậy giá trị nhỏ nhất P =  khi m = –
4 2

Câu 3 (2,0 điểm)


Phần Nội dung Điểm
Gọi số bộ quần áo may trong một ngày theo kế hoạch là x bộ
(xN*) 0,25

Số ngày hoàn thành công việc theo kế hoạch là 280 (ngày)


x
Số bộ quần áo may trong một ngày khi thực hiện là x  5 (bộ) 0,25

1 Số ngày hoàn thành công việc khi thực hiện là 280 (ngày)
x5
Theo bài ra ta có phương trình 280  280  1
x x5 0,25
 280( x  5)  280 x  x ( x  5)  x 2  5 x  1400  0
Giải phương trình ta được x1  35(TM ), x2  40 (loại)
0,25
Số bộ quần áo may trong một ngày theo kế hoạch là 35 bộ
 mx  2 y  1 (1)

3x  (m  1) y  1 (2)
1  mx 0,25
Từ (1) ta có y  thay vào (2) ta được :
2
1  mx
3 x   m  1  1   m  3 m  2  .x  m  3
2
Với m = 2 thì pt vô nghiệm nên hệ vô nghiệm
2 Với m = –3 thì pt có nghiệm với mọi x, khi đó
1  3x x 1 0,25
y  x 1  Z  x  1  2k  k  Z   x  2k  1  k  Z 
2 2
do đó y = 3k + 2
1 0,25
Với m ≠ –3 và m ≠ 2 thì x   Z  m  2  1;1  m  1;3 thỏa mãn
m2
Thử lại : m = 3 thì hệ có nghiệm (x; y) = (1; –1)
m = 1 thì hệ có nghiệm (x; y) = (–1; 1) 0,25
Vậy với m { –3; 3; 1 } thì hệ có nghiệm nguyên
Câu 4 (3 điểm)
Phần Nội dung Điểm
B
1
E
D K 1
A 2
1 4 4

1 234
5 H 0,25
x O

Vì AB, AC là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A nên ABBO, ACCO 0,25


ABO  
ACO  900  900  1800 0,25
 ABOC là tứ giác nội tiếp 0,25
Vì AB, AC là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A nên AB=AC và AO là tia phân giác
 ABC cân tại A AO là trung trực của BC
của BAC 0,25
 AOBC
Xét ABO vuông tại B đường cao BH ta có AB2= AH.AO
Xét ABD và AEB có Â2 là góc chung, B E  (Cùng bằng nửa sd cung BD)
1 1

AB AE 0,25
2 ABD AEB  AD.AE=AB2
AD AB
AD.AE= AH.AO
Xét AHD và AEO có Â1 là góc chung,AD.AE= AH.AO
AO AE 0,25
 
AD AH
AHD E
AEO H   OHD
E   1800 OEDH là tứ giác nội tiếp
1 4 4 0,25
D
Ta có H  (cùng chắn cung OE)
4 4
0,25
D
OD=OE EOD cân tại O E  E
H .
4 4 4 4

H
Mà E  H
H
4 1 1 4
H
H H H   900  HH 0,25
3 4 1 2 2 3

 HB là tia phân giác của EHD .
3 HD DK
Gọi K là giao điểm của BC và AE  
HE EK 0,25
H
Kẻ tia Hx là tia đối của tia HE H H H
5 4 1 5

 HA là tia phân giác của xHD HD



DA

KD

DA
HE EA KE EA
0,25
Vì A, D, E cố định nên K cố định.
Vậy BC đi qua K cố định.

Câu 5 (1,0 điểm)


a+b 2(a + b)
Ta có:  (1) 0,25
a  3a + b   b  3b + a  4a  3a + b   4b  3b + a 
5
Áp dụng bất đẳng thức Cô–si cho các số dương ta được: 0,25
4a + (3a + b) 7a + b
4a  3a + b     2
2 2
4b + (3b + a) 7b + a
4b  3b + a     3
2 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 4a = 3a+b và 4b= 3b+a  a = b
Từ (2) và (3) suy ra: 4a  3a + b   4b  3b + a   4a + 4b  4 
0,25

Từ (1) và (4) suy ra:


a+b 2(a + b) 1
  . 0,25
a  3a + b   b  3b + a  4a + 4b 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a =b

4.1
 Xét ∆AIK vuông tại I, ta có:
AI
tanAKI  (tỉ số lượng giác của góc nhọn)
IK
 AI  IK.tanAKI 380.tan500  453m
 Xét ∆BIK vuông tại I, ta có:
BI
tanBKI  (tỉ số lượng giác của góc nhọn)
IK
 
 BI  IK.tanBKI  380.tan 150  500  380.tan650  815m

 Ta có: AB  AI  BI
 AB  BI  AI  815  453  362m
 Vậy khoảng cách giữa chúng là 362m

Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

You might also like