You are on page 1of 99

TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT


MÔN TOÁN
NĂM HỌC 2016-2017

Tổng hợp: Admin


https://olympictoanhoc.blogspot.com

https://olympictoanhoc.blogspot.com 1
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ 1
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: TOÁN (Dùng cho tất cả các thí sinh)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày thi: 30/05/2016

Câu 1 (2,5 điểm).


1 1 2 2 6
a) Rút gọn biểu thức A   
3 1 3 1 2
3x  y  1
b) Giải hệ phương trình 
2 x  3 y  8
c) Giải phương trình x 2  2 x  8  0
Câu 2 (2,0 điểm). Cho parabol ( P) : y   x 2 và đường thẳng (d ) : y  4 x  m .
a) Vẽ parabol (P).
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để (d) và (P) có đúng một điểm chung.
Câu 3 (1,5 điểm).
a) Cho phương trình x 2  5 x  3m  1  0 (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình
trên có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x12  x22  15 .
b) Giải phương trình  x  1  x 2  2 x  3
4

Câu 4 (3,5 điểm). Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB = 2R. CD là dây cung thay đổi của nửa
đường tròn sao cho CD = R và C thuộc cung AD (C khác A và D khác B). AD cắt BC tại H; hai đường
thẳng AC cắt BD cắt nhau tại F.
a) Chứng minh tứ giác CFDH nội tiếp.
b) Chứng minh CF.CA = CH.CB
c) Gọi I là trung điểm của HF. Chứng minh OI là tia phân giác của COD
d) Chứng minh điểm I thuộc một đường tròn cố định khi CD thay đổi.
Câu 5 (0,5 điểm).
Cho a, b, c là 3 số dương thỏa mãn ab  bc  ca  3abc . Chứng minh:
a b c 3
 2  2 
a  bc b  ca c  ab 2
2

--------HẾT--------

https://olympictoanhoc.blogspot.com 2
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ 2
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: TOÁN (Chuyên)
Ngày thi: 31/5/2016
Câu 1 (3,0 điểm).

 
2
a) Rút gọn biểu thức A  x  1  1  4 x  3  4 x  1 với x  1.

b) Giải phương trình x  x2  3x  2  x x  2  x  1 .


 x  y  3  xy
c) Giải hệ phương trình  .
 x  y  18
2 2

Câu 2 (2,0 điểm).


a) Tìm tất cả các cặp số nguyên tố  p; q  thỏa mãn p 2  5q 2  4 .
b) Cho đa thức f  x   x2  bx  c . Biết b, c là các hệ số dương và f  x  có nghiệm. Chứng minh
f  2  9 3 c .

Câu 3 (1,0 điểm). Cho x, y, z là 3 số dương thỏa mãn x 2  y 2  z 2  3xyz . Chứng minh :
x2 y2 z2
   1.
y2 z2 x2
Câu 4 (3,0 điểm). Cho hai đường tròn  O; R  và  O '; R ' cắt nhau tại A và B (OO’ > R > R’). Trên nửa
mặt phẳng bờ là OO’ có chứa điểm A, kẻ tiếp tuyến chung MN của hai đường tròn trên (với M thuộc (O)
và N thuộc (O’)). Biết BM cắt (O’) tại điểm E nằm trong đường tròn (O) và đường thẳng AB cắt MN tại I.
a) Chứng minh MAN  MBN  1800 và I là trung điểm của MN.
b) Qua B, kẻ đường thẳng (d) song song với MN, (d) cắt (O) tại C và cắt (O’) tại D (với C, D khác
B). Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của CD và EM. Chứng minh tam giác AME đồng dạng với tam giác
ACD và các điểm A, B, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
c) Chứng minh tam giác BIP cân.
Câu 5 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và H là trực tâm. Chứng minh
HA HB HC
   3.
BC CA AB
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN THI: TOÁN (Chuyên)
Câu Nội dung Điểm
   1
2
1a.
Rút gọn biểu thức A  x  1  1  4 x  3  4 x  1 với x  1

https://olympictoanhoc.blogspot.com 3
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

 
2
x 1 1  x  2 x 1 0,25

 
2
4x  3  4 x 1  2 x 1  1 0,25

Do với x  1 thì 2 x  1  1  0 nên 4x  3  4 x 1  2 x 1  1 0,25


Vậy A  x  1 0,25
1b. Giải phương trình x  x 2  3x  2  x x  2  x  1 (1)  1
Điều kiện xác định: x  1
0,25
(1)  x  x  1. x  2  x x  2  x  1
  
 x  x  1 1  x  2  0  x  x  1 hoặc x  2 1 0,25
x  2  1  x  1 (thỏa mãn điều kiện) 0,25
x  0 1 5
x  x 1   2 x (thỏa mãn điều kiện) 0,25
x  x 1  0 2
1c.  x  y  3  xy
Giải hệ phương trình   1
 x  y  18
2 2

Điều kiện: xy  0
a  3  b 0,25
Đặt a  x  y, b  xy b  0 . Ta có hệ 
a  2b  18
2 2

Thế a  3  b vào phương trình còn lại ta được:  3  b   2b2  18


2

0,25
 b2  6b  9  0  b  3
x  y  6

Do đó  a; b    6;3 . Ta được hệ  0,25
 xy  3

x  y  6 x  3
  (thỏa mãn điều kiện).Vậy hệ có nghiệm
 xy  9 y  3 0,25
 x; y   3;3
2a. Tìm tất cả các cặp số nguyên tố  p; q  thỏa mãn p 2  5q 2  4  1
p 2  5q 2  4  p 2  4  5q 2   p  2  p  2   5q 2 0,25
Do 0  p  2  p  2 và q nguyên tố nên p  2 chỉ có thể nhận các giá trị
0,25
1, 5, q, q2
Ta có bảng giá trị tương ứng
p–2 p+2 P q
2
1 5q 3 1
0,25
5 q2 7 3
q 5q 3 1
2
q 5 3 1
Do p, q là các số nguyên tố nên chỉ có cặp  p; q    7;3 thỏa mãn. 0,25
2b. Cho đa thức f  x   x  bx  c . Biết b, c là các hệ số dương và f  x  có
2
 1
https://olympictoanhoc.blogspot.com 4
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

nghiệm. Chứng minh f  2   9 3 c .


f  x  có nghiệm    0  b 2  4c  b  2 c 0,25

f  2   4  2b  c  4  4 c  c   
2
c 2 0,25

c  2  c 1 1  33 c 0,25

  9 c
2
Do đó f  2   3 3
c 3
0,25

Cách 2: Theo hệ thức Vi – et ta có x1 x2  c , f  x    x  x1  x  x2  0,25


Do b, c dương nên f  x  chỉ có nghiệm âm  x1  0, x2  0 0,25
Đặt x1   p, x2  q thì p  0, q  0 và pq  c ; f  x    x  p  x  q  0,25
f  2   2  p  2  q   1  1  p 1  1  q   3 3 p .3 3 q  9 3 pq  9 3 c 0,25
3. Cho x, y, z là 3 số dương thỏa mãn x 2  y 2  z 2  3xyz . Chứng minh:
x2

y2

z2
 1. (*)  1
y2 z2 x2

x2 y2 x2 y  2 2 x2 6x  y  2
Ta có  2 .  x  0,25
y2 9 y2 9 3 y2 9
y2 6 y  z  2 z2 6z  x  2
Tương tự  ,  .
z2 9 x2 9
Đặt vế trái của (*) là P. Cộng các bất đẳng thức trên theo vế ta được: 0,25
5 x  y  z   6
P
9
 x  y  z   3xyz, x2  y 2K z 2  1 x  y  z 2 .
3

Lại có   0,25
9 3
 x  y  z 1
3

  x  y  z   x  y  z  3 . Do đó
2
Từ giả thiết suy ra 0,25
9 3
P  1.
4a. Hình vẽ (Học sinh vẽ đúng đến câu a.)
M I N

A
Q

o'
0,25

O E
c
P B D

Chứng minh MAN  MBN  1800 và I là trung điểm của MN.  1

https://olympictoanhoc.blogspot.com 5
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Ta có IMA  ABM , MIA  MIB 0,25


MBN  MAN  ABM  ABN  MAN  IMA  INA  MAN  1800 0,25
IMA IBM  IM 2  IA.IB 0,25
Tương tự ta có IN 2  IA.IB . 0,25
Do đó IM = IN nên I là trung điểm của MN.
4b. Chứng minh tam giác AME đồng dạng tam giác ACD và các điểm A, B,
P, Q cùng thuộc một đường tròn.  1
AME  ACD ; AEM  ADC (tứ giác AEBD nội tiếp) 0,25
 AME ACD
AE EM EQ
 AEQ  ADC ,   0,25
AD DC DP
 AEQ ADP 0,25
AQE  APD . Vậy tứ giác ABPQ nội tiếp. 0,25
4c. Chứng minh tam giác BIP cân.  0,75
Gọi K là giao điểm của CM và DN. Do CDNM là hình thang nên các
0,25
điểm I, K, P thẳng hàng.
MN // BC  OM  BC  BMC cân tại M  MCB  MBC .
Do MN // BC nên MCB  KMN , MBC  BMN . Suy ra KMN  BMN 0,25
Chứng minh tương tự ta được KNM  BNM . Do đó BMN  KMN
MB = MK, NB = NK nên MN là trung trực của KB  BK  CD, IK  IB .
Tam giác KBP vuông tại B có IK = IB nên I là trung điểm KP. 0,25
Vậy tam giác BIP cân tại I.
5. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và có trực tâm là H. Chứng minh:
HA HB HC
   3.  1
BC CA AB
Gọi D, E, F lần lượt là các chân
A đường cao tương ứng kẻ từ các đỉnh
A, B, C của tam giác ABC.
E HA HB HC
Đặt x  , y ,z .
F BC CA AB 0,25
H
HB BD
Ta có BHD ADC  
AC AD
B D C

HA HB HA.BD S AHB
xy  .   0,25
BC AC BC. AD S ABC
S S
Tương tự, ta có yz  BHC , zx  CHA .
S ABC S ABC
0,25
S  S BHC  SCHA S ABC
 xy  yz  zx  AHB  1
S ABC S ABC

https://olympictoanhoc.blogspot.com 6
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Lại có  x  y  z   3 xy  yz  zx  nên  x  y  z   3  x  y  z  3
2 2

HA HB HC 0,25
Vậy    3
BC CA AB
……………HẾT……………

Bài 6.
a 2  b2  c2  d 2  a  c   b  d  (*) dấu bằng xảy ra khi
2 2
Ta chứng minh bất đẳng thức:
a b

c d
Thật vậy: *  a 2  b2  c2  d 2  2 a 2
 b2  c2  d 2    a  c    b  d 
2 2

 a 2
 b2  c2  d 2   ac  bd   a 2  b2  c2  d 2    ac  bd 
2
  ad  bc   0 (luôn đúng)
2

2 2 2
b   15b  c   15c  a   15a 
2 2 2
P   
Ta có  a       b      c     
2  4  4   4  4   4  4 
Áp dụng bất đẳng thức * ta có:
2 2
c   15b 15c  a   15a 
2 2
P  b 
 a   b        c     
2  4 4  4 4   4  4 
2
a   15b 15a 
2
 b c 15c 5
 a   b   c         a  b  c
2

 4 4 4  4 4 4  2
Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Bunhia ta có

   1  1  1 a  b  c   a  b  c 
1
2
a b c
3 dấu = khi a = b = c
P 5 5 1 5
  a  b  c   . suy ra P  . Dấu = khi a = b = c = 1/9
2
Do đó
2 2 2 9 3
Cách 2:
- Ta có
5 3 5
2a 2  ab  2b2  (a  b)2  (a  b) 2  (a  b) 2 . Dấu “=” xảy ra khi a =b
4 4 4
5
Hay 2a 2  ab  2b2  (a  b) .
2
5
- Tương tự : 2b2  bc  2c2  (b  c) . Dấu “=” xảy ra khi c =b
2
5
2c2  ca  2a 2  (c  a) . Dấu “=” xảy ra khi a = c
2
Suy ra P = 2a  ab  2b + 2b  bc  2c + 2c  ca  2a  5(a  b  c) .
2 2 2 2 2 2

https://olympictoanhoc.blogspot.com 7
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

- Áp dụng BĐT Bunhiacôpxki ta có :


(12+12+12) ( a )2  ( b)2  ( c)2   (1. a  1. b  1. c) 2  1 .
 
1 5
- Do đó a  b  c  nên P  .
3 3
a  0;b  0;c  0
 1
Dấu “=” xảy ra khi a  b  c abc .
 9
 a  b  c  1
5 1
Vậy MinP = khi và chỉ khi a  b  c 
3 9

a  b
2

Cách 3. Ta có 2a  ab  2b  2  a  b   3ab mà ab 
2 2 2

4
3 5
Nên 2a 2  ab  2b2  2  a  b   3ab  2  a  b   . a  b   . a  b 
2 2 2 2

4 4
5
Suy ra 2a 2  ab  2b2  a  b
2
5 5
Tương tự 2b2  ab  2c2   b  c  ; 2c2  ca  2a 2   c  a 
2 2
Do đó P  5  a  b  c 
x 2  y 2  z 2  xy  yz  xz  2  x 2  y 2  z 2   2  xy  yz  xz 
Mặt khác ta có
 3  x 2  y 2  z 2   x 2  y 2  z 2  2xy  2yz  2zx

Nên 3 x 2  y 2  z 2    x  y  z   x 2  y 2  z 2 
1
x  y  z
2 2

3
Áp dụng bất đẳng thức ta có: a  b  c 
1
3
 a b c  
1
3
5 1
Suy ra P  . Dấu = khi a = b = c =
3 9

https://olympictoanhoc.blogspot.com 8
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ 3
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
TRƯỜNG PTNK TP HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: TOÁN (Chuyên)
Ngày thi: 31/5/2016
1(1 điểm )Biết a,b là các số dương ,a khác b và
 a(a  4b)  b(b  2a)   a a  b b a a b b 
A  :  (  ab ).(  ab   2016
 ab  a  b a  b 
Tính a+b
2(2 điểm ) a.Giải phương trình x x  5  2 x 2  5 x (1)

( y  x  3)( y  x )  0
b.Giải hệ phương trình 
x  y  5

2

( x  1)( x 2  mx  2m  14)
3(2 điểm )cho phương trình  0 (1)
x
a.giải pt khi m=-8
b.tìm m để pt có 2 nghiệm x1,x2 sao cho x22  2(m  1) x2  2m  14  3  x1
4(2 điểm )..a.Ông An định cải tạo khu vườn hình chữ nhật ,dài bằng 2,5 rộng .Ông thấy rằng nếu đào
một cái hồ hình chữ nhật thì chiếm 3% diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ,còn nếu giảm chiều dài 5m
,tăng chiều rộng 2m thì mặt hồ là hình vuông và diện tích mặt hồ giảm 20m2 .Tin diện tích mặt hồ .
b.Lớp 9A có 27 nam và 18 nữ .Nhân dịp sinh nhật bạn X ,các bạn trong lớp tặng quà .Ngoài ra mỗi bạn
năm tặng thêm 3 tấm thiệp và mỗi bạn nữ tặng 2-5 con hạc giấy ,biết số tấm thiệp và con hạc bằng nhau
,X là nam hay nữ
5(3 điểm )..Cho tam giác ABC đều có tâm O ,AB=6a .điểm M,N thuộc AB,AC sao cho
AM=AN=2a.I,J,K lần lượt là trung điểm của BC,AC,MN
a.Tứ giác MNBC nội tiếp đtròn T .Tính diện tích tứ giác đó theo a
b.Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác IJK.CMR đường tròn đk NC tiếp xúc AI
c.AE tiếp xúc với đ tròn T tại E ,F là trung điểm của OE .Tính số đo góc EFJ

ĐỀ 4
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: Toán ( Đề chung)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
x2  x x2  x
Câu 1 (2 điểm) Cho biểu thức A   với x ≥ 0
x  x 1 x  x 1
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x  29  12 5
c) Tìm giá trị của m để x thỏa mãn x + A = m.
Câu 2 (1,5 điểm)

https://olympictoanhoc.blogspot.com 9
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

3( x  y )  2( x  y )  9
a) Giải hệ phương trình 
2( x  y )  ( x  y )  1
b) Cho phương trình x2 – 2(m-1)x + 3 – 3m = 0 ( m là tham số)
Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12  x2 2  6 x1 x2  3m 2
Câu 3 (1,5 điểm)
Cho parabol (P): y = x2 và hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 3
a) Viết phương trình đường thẳng AB
b) Xác định vị trí điểm C thuộc cung nhỏ AB của (P) sao cho diện tích tam giác ABC lớn nhất
Câu 4. (4,0 điểm) Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H (H nằm
giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O;R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường
tròn (O;R) tại điểm K khác A, hai dây MN và BK cắt nhau ở E.
1. Chứng minh rằng AHEK là tứ giác nội tiếp và CAE đồng dạng với CHK.
2. Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh NFK cân.
3. Giả sử KE = KC. Chứng minh: OK//MN và KM2 + KN2 = 4R2.
Câu 5 (1 điểm) Cho x, y, z là ba số dương thỏa mãn xyz = 1. Chứng minh rằng:
x2 y2 z2 3
  
y 1 z 1 x 1 2
____________________Hết_________________
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1( 2 điểm)
Ý Nội dung Điểm

x ( x 3  1) x ( x 3  1)
A   x ( x  1)  x ( x  1) 0,5
x  x 1 x  x 1
1.a
A x x x x  2 x 0,5
x  29  12 5  20  2.2 5.3  9  (2 5  3) ,thỏa mãn điều kiện của ẩn
2

Suy ra x  2 5 3  2 5 3 0,25
1.b
Thay x  2 5  3  2 5  3 vào biểu thức A ta được
A = 2( 2 5  3 ) = 4 5 - 6 0,25
Vậy giá trị biểu thức A tại x  29  12 5 là 4 5 - 6
x + A = m x  2 x  m (1) . Ta phải tìm điều kiện của m để phương
trình (1) có nghiệm x ≥ 0
(1)  ( x  1)2  m  1 (2)
Với x ≥ 0 thì VT (1) lớn hơn hoặc bằng 1 nên phương trình (1) có
1.c 0,25
nghiệm khi m ≥ 0
0,25
Với m ≥ 0 thì phương trình (2) có nghiệm x ≥ 0
Vậy m ≥ 0
Câu 2 (1,5 điểm)

https://olympictoanhoc.blogspot.com 10
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

2.a 3( x  y )  2( x  y )  9 x  5y  9  x  1 0,75


  
2( x  y )  ( x  y )  1 3x  y  1  y  2
Phương trình x2 – 2(m-1)x + 3 – 3m = 0
Điều kiện để phương trình có hai nghiệm là:
 '  m2  m  2  0  m  1 hoặc m ≤ -2 0,25
Áp dụng định lí vi-et ta có x1 + x2 =2m – 2 và x1x2 = 3 – 3m (*)
2.b Theo bài ra ta có: ( x1  x2 )2  8 x1 x2  3m2
Thay (*) vào đẳng thức trên ta được: m2 + 8m – 8 = 0 0,25
m1  4  2 6 không thỏa mãn
0,25
m2  4  2 6 thỏa mãn
Câu 3 (1,5 điểm)
3.a Xác định A(-1;1), B(3;9) 0,25
Phương trình đường thẳng AB là: y = 2x + 3 0,25
Giả sử C(c;c2) thuộc (P), với -1 < c < 3
Gọi A’, B’, C’ lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ A, B, C đến
đường thẳng Ox
3.b Suy ra A’(-1;0); B’(3;0), C’(c;0) 0,25
Diện tích tam giác ABC là 0, 5
SABC = SAA’B’B – SACC’A’ – SBCC’B’ =-2c2 +4c + 6 = 8 – 2(c-1)2 ≤ 8
Vậy diện tích tam giác ABC đạt giá trị lớn nhất bằng 8 khi C(1;1) 0,25

câu 4. (4,0điểm) .
a
A
f

o O K
P

m h e n c M H E N C

b B

Ý Nội dung Điểm


 Ta có: + AHE  900 (theo giả thiết AB  MN ) 0,5

+ AKE  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,5

 AHE  AKE  900  H, K thuộc đường tròn đường kính AE.


0,25
1. Vậy tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp.
(2,0đ)
 Xét hai tam giác  CAE và  CHK:
0,25
+ Có chung góc C
+ EAC  EHK (góc nội tiếp cùng chắn cung EK)
0,5
Suy ra  CAE  CHK (g - g)
2. Do đường kính AB  MN nên B là điểm chính giữa cung MN suy ra ta có 0,25

https://olympictoanhoc.blogspot.com 11
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

(1,0 đ) MKB  NKB (1)



 NKB  KNF (2)
Lại có BK // NF (vì cùng vuông góc với AC) nên  0,5
 MKB  MFN (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra MFN  KNF  KFN  KNF . Vậy  KNF cân tại K. 0,25

* Ta có AKB  900  BKC  900  KEC vuông tại K


Theo giả thiết ta lại có KE = KC nên tam giác KEC vuông cân tại K 0,25
BEH  KEC  450  OBK  450
Mặt khác vì  OBK cân tại O ( do OB = OK = R) nên suy ra  OBK vuông 0,25
3.
cân tại O dẫn đến OK // MN (cùng vuông góc với AB)
(1,0đ)
* Gọi P là giao điểm của tia KO với đường tròn thì ta có KP là đường kính
0,25
và KP // MN. Ta có tứ giác KPMN là hình thang cân nên KN = MP.
Xét tam giác KMP vuông ở M ta có: MP2 + MK2 = KP2  KN2 + KM2 =
0,25
4R2.
Câu 5 (1 điểm)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
0,25đ
x2 y 1 x2 y  1 x
 2 .  2.  x (1)
y 1 4 y 1 4 2
y2 z 1 z2 x 1
Tương tự   y (2) ,  z (3) 0,25đ
z 1 4 x 1 4
Cộng từng vế các bất đẳng thức (1), (2), (3) ta được
x2 y2 z2 x 1 y 1 z 1
      x y z 0,25đ
y 1 z 1 x 1 4 4 4
x2 y2 z2 3( x  y  z )  3
    (4)
y 1 z 1 x 1 4
Mặt khác, cũng theo bất đẳng thức Cô-si ta có:
3 3
x + y + z > 3 xyz = 3. 1 = 3 (5) 0,25đ
x y 2
z 3.3  3 3
2 2

Từ (4) và (5) suy ra    


y 1 z 1 x 1 4 2
Dấu “=” xảy ra  x = y = z = 1.

ĐỀ 5
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
TỈNH NINH THUẬN NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: TOÁN (Chuyên )
Ngày thi: 31/5/2016

https://olympictoanhoc.blogspot.com 12
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Câu 1 (1,0 điểm). Tính giá trị biểu thức A  7  2 10  20  2


Câu 2 (2,0 điểm).Cho pt bậc hai 3x2  6 x  2  0
a) giải pt trên
b) gọi x1,x2 là nghiệm .Tính M  x13  x23 .

 x 2 2  x  x 1
Câu 3 (2,0 điểm).Cho biểu thức P    . x  0, x  1, x  2
 x  2 x  1 x  1  x  2 Với .
a.Rút gọn P
b.Tìm x nguyên để P>2
Câu 4 (3,0 điểm).Cho hình chữ nhật ABCD nội tiếp đ tròn O ,bán kính R ,góc AOB bằng 60 độ ,
a.Tính các cạnh hình chữ nhật ABCD theo R
b.Trên cung nhỏ BC lấy M ,G là trọng tâm tam giác MBC ,Khi m chuyển động trên
cung nhỏ BC thì G chuyển động trên đường nào ?
Câu 5 (1,0 điểm).
Cho tam giác ABC không tù ,có đường cao AH và phân giác BD của góc ABC cắt nhau tại E sao cho
AE=2EH,BD=2AE.Chứng minh rằng tam giác ADE đều

Câu 6 (1,0 điểm). Cho 3 số thực A,B,C thỏa mãn ab+bc+ac=3.Tính giá trị của
P  a 2  b 2  c 2  6(ab  bc  ca )  2017
ĐỀ 6
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
TỈNH NINH THUẬN NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: TOÁN (Chung )
Ngày thi: 31/5/2016

1(2 điểm ). giải bất pt và hệ


a.Giải bất phương trình 4x  3  2( x 1) (1)
3x  y  5
b.Giải hệ phương trình 
2 x  3 y  8
2. cho biểu thức P  x( x  6)  9 (1)
(1,5 điểm ).
a.Rút gọn P
b.Tính giá trị biểu thức P khi x  7
3. Cho hàm số bậc hai y  ax 2
(1,5 điểm ).
a.Xác định a nếu đồ thị hàm số qua A(2;2) ; b. vẽ đồ thị hàm số khi a=1/2
4(4 điểm )..cho đ tròn tâm O bán kính R,M ngoài (O),qua M kẻ đường thẳng qua tâm O và cắt đ tròn
tại A,B sao cho MA<MB ,tiếp tuyến tại M của (O) cắt tiếp tuyến tại B của (O) tại D, BC cắt OD tại H
,AD cắt đ tròn tại E.

https://olympictoanhoc.blogspot.com 13
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

a.BDEH nt b.AD.AE=4R2
c.tính S tam giác BCD biết số đo góc BMD= 30 độ

5 (1 điểm )..Tìm nghiệm nguyên của pt : P  x y  x  7 y  4 xy


2 2 2 2

ĐỀ 7
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KỲ THI VÀO CHUYÊN TOÁN
LÊ KHIẾT QUẢNG NGÃI 2016-2017
Khóa ngày 1 tháng 6 năm 2016
Môn: TOÁN CHUYÊN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1:(2.0 điểm)


x x  2 x  28 x 4 x 8
a) Rút gọn P    (x  0, x  16)
x 3 x 4 x 1 4  x
b) Không sử dụng máy tính, chứng minh Q  20162  20162.20172  20172 là số nguyên.
Câu 2:(2.0 điểm)
a) Giải phương trình: x  2  3 2x  5  x  2  2x  5  2 2
b) Cho phương trình x  ax  b  0 có hai nghiệm nguyên dương biết a, b là hai số thỏa mãn 5a +
2

b = 22.Tìm hai nghiệm đó.


Câu 3:(3,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R) cố định có đường kính AB cố định và CD là một đường kính thay đổi không
trùng với AB. Tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại B cắt AC và AD lần lượt tại E,F.
a) Chứng minh CA.CE  DA.DF  4R 2 .
b) Chứng minh tứ giác CEFD nội tiếp trong một đường tròn.
c) Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD. Chứng minh điểm I nằm trên một đường
thẳng cố định.
Câu 4:(1,5 điểm)
Cho các số dương a, b, c thoả mãn a + b + c =2016. Chứng minh rằng:
a b c
   1.
a  2017a  bc b  2017b  ca c  2017c  ab
Dấu bằng xảy ra khi nào?
Câu 5:(1,0 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh là các số nguyên và bình phương độ dài đường chéo
chia hết cho diện tích của nó. Chứng minh ABCD là hình vuông.

--------------------HẾT---------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung Điểm
1 x x  2 x  28  ( x  4)  ( x  1)( x  8)
2 1,0 đ
a)Ta có: P  0,25
( x  1)( x  4)

0,25
https://olympictoanhoc.blogspot.com 14
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

x x  2 x  28  x  8 x  16  x  x  8 x  8

( x  1)( x  4)
0,5
x x  4x  x  4 ( x  1)( x  4)
   x 1
( x  1)( x  4) ( x  1)( x  4)
b) 1,0 đ
Q  20162  20162.20172  20172 = 20162  20172  2.2016.2017  20162.20172  2.2016.2017 0,5
0,25
 (2016  2017) 2  20162.2017 2  2.2016.2017
 20162.2017 2  2.2016.2017  1  (1  2016.2017)2  1  2016.2017 0,25
Vậy Q là số nguyên.
2 5 1,0 đ
a) ĐK: x 
2 0,25
x  2  3 2x  5  x  2  2x  5  2 2  2x  4  6 2x  5  2x  4  2 2x  5  4
0,25
 2x  5  6 2x  5  9  2x  5  2 2x  5 1  4
 ( 2 x  5  3) 2  (1  2 x  5) 2  4
0,25
| 2 x  5  3 |  |1  2 x  5 | 4  2 x  5  3 |1  2 x  5 | 4
5 0,25
|1  2 x  5 | 1  2 x  5  1  2 x  5  0  2 x  5  1   x  3
2
a) Gọi x1 , x2 (x1  x2 ) là hai nghiệm nguyên dương của phương trình. 1,0 đ
Ta có: x1  x2  a; x1 x2  b .
0,25
Khi đó : 5( x1  x2 )  x1 x2  22  x1 x2  5x1  5x2  25  47
  x1  5 1

  x2  5  47  x  6
 ( x1  5)( x2  5)  47    1
  x1  5  47  x2  52 0,5
 x  5  1
  2
Khi đó: a = – 58 và b = 312 thoả 5a + b = 22. Và phương trình có nghiệm là x 1 0,25
= 6; x2 = 52.
F
3 D 3,5 đ

O
A B

I
C M 0,5
Hình vẽ chỉ cần dùng để giải được câu a cho điểm tối đa.
a) Trong tam giác vuông ABE có: CA.CE  CB 2 0,25
Trong tam giác vuông ABF có: DA.DF  DB 2 0,25
Ta có: CA.CE  DA.DF  CB 2  DB 2  CD 2  4R 2 0,5
E

https://olympictoanhoc.blogspot.com 15
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

b) Ta có: ACD  ABD 0,25


Mặt khác: ABD  DBF  900 ; DFB  DBF  900  ABD  DFB . 0,25
0,25
Suy ra: ACD  DFB  ECD  DFE  1800 0,25
Vậy tứ giác CDFE nội tiếp.
c) I là giao điểm của trung trực CD và trung trực của EF, I là tâm đường tròn
ngoại tiếp tứ giác CDFE. Gọi M là trung điểm của EF. MI vuông góc với EF
nên MI song song với AB. 0,25
Ta có CAM  ACD  AEM  AFM  900 0,25
Suy ra: AM vuông góc với CD nên AM song song với OI. 0,25
Do đó AOIM là hình bình hành nên IM=AO=R (không đổi).
Vậy I thuộc đường thẳng d cố định là đường thẳng song song với tiếp tuyến tại 0,25
B và cách tiếp tuyến này một khoảng bằng R.
4a 1,5 đ
Ta có: 2016a  bc  (a  b  c)a  bc  a(b  c)  a 2  bc
 a(b+c)+2a bc  a( b  c )2  a ( b  c ) 0,5

a a a a 0,5
Suy ra:  = 
a  2016a  bc a  a( b  c) a( a  b  c) a b c
b b c c
Tương tự:  ;  0,25
b  2016b  ca a  b  c c  2016c  ab a b c
a b c
Do đó:   1
a  2016a  bc b  2016  ca c  2016c  ab 0,25
2016
Dấu bằng xảy ra khi a  b  c   672 1,0 đ
3
b) Gọi a , b là hai cạnh của hình chử nhật  a, b  N
*

2

Theo giả thiết ta có: a  b
2
 ab 0,25

Đặt d=(a,b), ta có: a  xd ; b  yd với (x,y)=1, x, y  N


*


Suy ra: d x  d y
2 2 2 2
d 2
xy   x 2  y 2  xy  x 2  y 2  kxy , k  N *
0,25

Ta có: x x, kxy x  y x  y x (do ( x, y )  1)  y  x


2 2 0,25
0,25
Tương tự: x  y , suy ra x=y nên a=b.
Vậy ABCD là hình vuông.
ĐỀ 8
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
ĐÊ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017
Ngày thi: 02 tháng 6 năm 2016
Môn thi: TOÁN (không chuyên)
Câu 1: (1,0 điểm) Tính T= 25
Câu 2: (1,0 điểm) Giải phương trình 2x  6  0
Câu 3: (1,0 điểm) Tìm m để đường thẳng (d ) : y   m  1 x  2 đi qua điểm A(2; 4)

https://olympictoanhoc.blogspot.com 16
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

1
Câu 4: (1,0 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số y  x 2
2
Câu 5: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC  300 và BC = a. Tính theo a độ dài AB và
AC.
Câu 6: Cho biểu thức P  2 x  1
a) (0,5 điểm) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa.
b) (0,5 điểm) Tìm x để P = 3
Câu 7: (1,0 điểm) Tìm m để phương trình x 2  2mx  m2  m  5  0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa
2( x12  x22 )  3x1 x2  29
Câu 8: (1,0 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 160m. Nếu tăng chiều rộng 5m và giảm
chiều dài 10m thì diện tích mảnh vườn khi đó là 1250m2. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh
vườn hình chữ nhật này.
Câu 9: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AC<AB) có đường cao AH (H thuộc cạnh BC).
Đường tròn tâm H bán kính HA lần lượt cắt đường thẳng AB tại D (D khác A) và đường thẳng
AC tại E (E khác A). Chứng minh bốn điểm B, D, C, E cùng nằm trên một đường tròn.
Câu 10: (10 điểm) Cho hình vuông ABCD, gọi E, F là hai điểm lần lượt nằm trên hai cạnh BC và CD
(E, F khác các đỉnh hình vuông) sao cho EAF  450 . Đường chéo BD cắt AE, AF lần lượt tại M
EF
và N. Tính
MN

ĐỀ 9
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
BÌNH DƯƠNG Năm ho ̣c: 2016 – 2017 Môn thi : TOÁN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề )
Câu 1 : (1.5 điểm)
a) Giải phương trình: x  2. x 2  4 x  3  0 ;
b) Giải phương trình: x4  2x2  3  0 ;
2 x  by  a
c) Tìm a, b để hệ phương trình  có nghiệm (1; 3).
bx  ay  5
Câu 2: (1.5 điểm) Cho hàm số y  2 x 2 có đồ thị (P).
a) Vẽ đồ thị (P);
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng (d): y   x  3 bằng phép tính.
Câu 3 :(1,5 điểm)
Một công ty vận tải dự định dùng một loại xe có cùng trọng tải để chở 20 tấn rau theo hợp đồng.
Nhưng khi vào việc, công ty không còn xe lớn nên phải thay bằng loại xe nhỏ có trọng tải nhỏ hơn
1 tấn so với loại xe ban đầu. Để đảm bảo thời gian đã hợp đồng, công ty phải dùng một số lượng
xe nhiều hơn số xe dự định là 1 xe. Hỏi trọng tải mỗi xe nhỏ là bao nhiêu tấn.
Câu 4:(2,0 điểm) Cho phương trình x 2  (5m  1) x  6m2  2m  0 (m là tham số)
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m;
b) Tìm m để nghiệm x1 , x2 của phương trình thỏa hệ thức x12  x22  1 .
Câu 5: (3,5 điểm)

https://olympictoanhoc.blogspot.com 17
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC) và AH là đường cao của tam
giác. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên AB, AC. Kẻ NE vuông góc với AH.
Đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C cắt tia AH tại D và AD cắt đường tròn tại F. Chứng
minh:
a) ABC  ACB  BIC và tứ giác DENC nội tiếp;
b) AM.AB = AN.AC và tứ giác BFIC là hình thang cân;
c) Tứ giác BMED nội tiếp.
…………Hế t………..
 x2 0
x  2. x 2  4 x  3  0   2
(1)
Câu 1 : a) Điều kiện x  2, phương trình
 x  4 x  3  0 (2)
(1)  x – 2 = 0  x = 2;
(2) có a + b + c = 1 +(–4) + 3 = 0 nên có 2 nghiệm x1 = 1, x2 = 3;
Với kiều kiện x  2 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm x = 2, x = 3.
b) Đặt t  x 2 (t  0) phương trình trở thành t 2  2t  3  0 .
có a – b + c = 1 – (–2) + (–3) = 0 nên có nghiệm t1 = –1(loại), t2 = 3;
t = 3  x2  3  x   3
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x  3, x   3

2 x  by  a
c) Thay x = 1, y = 3 vào hệ  , ta có
bx  ay  5
 17
a  2  3b a 
2  3b  a a  2  3b   10
   1 
b  3a  5 b  6  9b  5 b   b   1
 10  10
Câu 2 : a) Đồ thị (P) là một parabol đi qua 5 điểm (0;0), (1;2), (–1; 2), (2; 8), (–2; 8).
y
b) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường là 8

2 x   x  3  2 x2  x  3  0
2

 x1  1  y1  2
có a + b + c = 2 + 1 + (–3) = 0 nên có nghiệm 
 x2   3  y2  9
 2 2
 3 9
Tọa độ giao điểm hai đường là 1;2  ,   ; 
 2 2
Câu 3 : Gọi x (tấn) là trọng tải xe nhỏ (x > 0); \x + 1 (tấn) là trọng tải xe lớn;
2

20 20
là số xe nhỏ; là số xe lớn. T
x x 1 x
20 20 -2 -1 O 1 2
Ta có phương trình  1
x x 1
Với x > 0 phương trình trên trở thành 20x  20  20 x  x2  x  x2  x  20  0

https://olympictoanhoc.blogspot.com 18
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

1  9 1  9
Có  = 1 + 80 = 81 > 0 nên có 2 nghiệm x1   4 , x1   5 (loại)
2 2
Vậy trọng tải xe nhỏ là 4 tấn.
Câu 4 : a)   25m2  10m  1  24m2  8m  m2  2m  1  (m  1)2  0, m nên phương trình luôn
có nghiệm m.
 x1  x2  5m  1
b) Theo viét:  . Theo đề: x12  x22  1  ( x1  x2 )2  2x1x2  1
 x1 x2  6m  2m
2

m  0
 25m  10m  1  2(6m  2m)  1  13m  6m  0  m(13m  6)  0  
2 2 2
6
m 
 13
là 2 giá trị m cần tìm. A
Câu 5 : hình
1 1 1
a) ABC  ACB  sñ AC  sñ AB  sñBAC
2 2 2 E N
1
và BIC  sñBAC  ABC  ACB  BIC ; M O
2
B H C
NE  AH, DC  AC  DEN  DCN  900  900  1800
 tứ giác DENC nội tiếp.
F vuông
b) Ta có HM  AB, HN  AC, AH  BC nên theo hệ thức lượng cho tam giác I
 AH 2  AM . AB, AH 2  AN.AC  AM .AB  AN .AC D
ACI  900  AI là đường kính AFI  900  FI  AD  FI // BC (cùng vuông góc với AD) 
BF  CI (hai cung chắn giữa hai dây song song)  BF = CI
 tứ giác BFIC là hình thang cân.
c) Ta có AM . AB  AN . AC ; AEN vuông tại E và ACD vuông tại C có góc nhọn A chung nên đồng
AE AN
dạng    AE. AD  AN . AC
AC AD
AM AE
 AM . AB  AE. AD   và A góc chung  AME đồng dạng ADB
AD AB
AME  ADB mà AME  EMB  1800  EDB  EMB  1800  Tứ giác BMED nội tiếp.

ĐỀ 10
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: TOÁN
Ngày 2/ 6/ 2016
Câu 1 (2,0 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau:
2 x  y  3  0

a) ( x  3)  16
2
b)  x y
 4  3  1
Câu 2 (2,0 điểm)

https://olympictoanhoc.blogspot.com 19
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

2 xx 1   x 2 
a) Rút gọn biểu thức: A     : 1   với x  0, x  1 .
 x x  1 x  1   x  x  1 
b) Tìm m để phương trình: x2  5x + m  3 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn
x12  2x1 x2  3x2  1 .
Câu 3 (2,0 điểm)
a) Tìm a và b biết đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A (1; 5) và song song với đường thẳng y = 3x +
1.
b) Một đội xe phải chuyên chở 36 tấn hàng. Trước khi làm việc, đội xe đó được bổ sung thêm 3 xe nữa
nên mỗi xe chở ít hơn 1 tấn so với dự định. Hỏi đội xe lúc đầu có bao nhiêu xe? Biết rằng số hàng chở
trên tất cả các xe có khối lượng bằng nhau.
Câu 4 (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi C là điểm cố định thuộc đoạn thẳng OB
(C khác O và B). Dựng đường thẳng d vuông góc với AB tại điểm C, cắt nửa đường tròn (O) tại điểm M.
Trên cung nhỏ MB lấy điểm N bất kỳ (N khác M và B), tia AN cắt đường thẳng d tại điểm F, tia BN cắt
đường thẳng d tại điểm E. Đường thẳng AE cắt nửa đường tròn (O) tại điểm D (D khác A).
a) Chứng minh: AD.AE = AC.AB.
b) Chứng minh: Ba điểm B, F, D thẳng hàng và F là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDN.
c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Chứng minh rằng điểm I luôn nằm trên một đường
thẳng cố định khi điểm N di chuyển trên cung nhỏ MB.
Câu 5 (1,0 điểm) Cho a, b, c là ba số thực dương thoả mãn: abc = 1.
ab bc ca
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P  5  5 5  5
a  b  ab b  c  bc c  a 5  ca
5

----------------------------Hết----------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
HẢI DƯƠNG
Nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Câu Ý Nội dung Điểm


x  3  4 0,25
PT  
a  x  3  4 0,25
x  1 0,25
 
 x  7 0,25
(1)  y = -2x + 3 0,25
x 2x  3
b Thế vào (2) được: 4  3
1 0,25
x0 0,25
Từ đó tính được y = 3. Hệ PT có nghiệm (0;3). 0,25
2 xx 1   x 2 
2 a Rút gọn biểu thức: A     : 1   với x  0, x  1 . 1,00
 x x  1 x  1   x  x  1 
2 xx 1 2 x  x  ( x  x  1) x 1 1
+)    = 0,25
x x 1 x 1 x x 1 ( x  1)( x  x  1) x  x  1
x 2 x  x 1 x  2 x 1
+) 1    0,25
x  x 1 x  x 1 x  x 1

https://olympictoanhoc.blogspot.com 20
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

1 x  x 1
A= . 0,25
x  x 1 x 1
1
A= 0,25
x 1
Tìm m để phương trình: x2  5x + m  3 = 0 có hai nghiệm phân biệt
2 b 1,00
x1 , x2 thoả mãn x12  2x1 x2  3x2  1 (1)
+) Có:   37 - 4m, phương trình có hai nghiệm phân biệt khi
37 0,25
0m
4
+) Theo Vi-et có : x1 + x2 = 5 (2) và x1x2 = m - 3 (3)
Từ (2) suy ra x2 = 5 - x1, thay vào (1) được 3x12 - 13x1 + 14 = 0, giải
7
phương trình tìm được x1 = 2 ; x1 = .
3
0,25
+) Với x1 = 2 tìm được x2 = 3, thay vào (3) được m = 9. 0,25
7 8 83
+) Với x1 = tìm được x2 = , thay vào (3) được m = . 0,25
3 3 9
Tìm a và b biết đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A (1;5) và song
3 a 1,00
song với đường thẳng y = 3x + 1.
+) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A nên: 5 = a(-1) + b (1) 0,25
+) Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = 3x + 1 khi và
0,25
chỉ khi a = 3 và b  1.
+) Thay a = 3 vào (1) tìm được b = 8. 0,25
+) b = 8 thoả mãn điều kiện khác 1. Vậy a = 3, b = 8. 0,25
Gọi số xe lúc đầu là x (x nguyên dương) thì mỗi xe phải chở khối lượng
36 0,25
hàng là: (tấn)
x
Trước khi làm việc, có thêm 3 xe nữa nên số xe chở 36 tấn hàng là
36 0,25
(x +3) xe, do đó mỗi xe chỉ còn phải chở khối lượng hàng là (tấn)
b x3
36 36
Theo bài ra có phương trình:  1
x x 3 0,25
Khử mẫu và biến đổi ta được: x2 + 3x - 108 = 0 (1)
Phương trình (1) có nghiệm là: x = 9; x = -12.
0,25
Đối chiếu điều kiện được x = 9 thoả mãn. Vậy số xe lúc đầu là 9 xe.
4 a a) Chứng minh: AD.AE = AC.AB. 1,00
Vẽ hình đúng 0,25
ADB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), có: ACE  900 (Vì d
E

0,25
vuông góc với AB tại C)
Do đó hai tam giác ADB và ACE đồngM dạng (g.g)
D
0,25
AD AB N

   AD.AE  AC.AB F 0,25


AC AE
Chứng minh: Ba điểm B, F, D thẳng hàng và F là tâm đường tròn nội tiếp
4 b 1,00
tam giác CDN. A O C
B

https://olympictoanhoc.blogspot.com 21
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Xét tam giác ABE có: AB  EC. Do ANB  900  AN  BE 0,25


Mà AN cắt CE tại F nên F là trực tâm của tam giác ABE.
Lại có: BD  AE (Vì ADB  900 )  BD đi qua F  B, F, D thẳng hàng. 0,25
+) Tứ giác BCFN nội tiếp nên FNC  FBC , Tứ giác EDFN nội tiếp nên
DNF  DEF , mà FBC  DEF nên DNF  CNF  NF là tia phân giác 0,25
của góc DNC.
+) Chứng minh tương tự có: CF là tia phân giác của góc DCN. Vậy F là
0,25
tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDN.
Lấy điểm H đối xứng với B qua C, do B và C cố định nên H cố định. 0,25
Ta có: FBH cân tại F E(vì có FC vừa là đường cao vừa là đường trung
0,25
tuyến)  FHB  FBH
c Mà FBH  DEC D
(Do cùng phụ với góc DAB )  FHB  DEC hay
0,25
AEF  FHB  Tứ giác AEFH nội tiếp.
M

N
Do đó đường tròn ngoại F tiếp tam giác AEF đi qua hai điểm A, H cố
định  Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF nằm trên đường 0,25
trung trực của đoạn thẳng AH cố định.
TaA có: a5 + b5  a2b2(a + b) (1) với B
a > 0, b> 0.
Thật vậy: (1)  (a - b) (a + b)(a + ab + b2)  0, luôn đúng.
H O C2 2
0,25
Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b.
Do đó ta được:
ab ab 1 c c 0,25
 2 2   
a  b  ab a b (a  b)  ab ab(a  b)  1 abc(a  b)  c a  b  c
5 5

5
bc a ca b
Tương tự có: 5 5  và 5 
b  c  bc a  b  c c  a  ca a  b  c
5

Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên được: 0,25


c a b
P   1
abc abc abc
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1 khi a = b = c =1. 0,25

ĐỀ 11
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
HẢI DƯƠNG NGUYỄN TRÃI
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: TOÁN (Chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1 (2,0 điểm)
a  x2 a  x2
a) Rút gọn biểu thức: A  2 a   2 a với a  0, x  0 .
x x
b) Tính giá trị biểu thức P  ( x  y)3  3( x  y)( xy  1) biết:
x  3 3  2 2  3 3  2 2 , y  3 17  12 2  3 17  12 2 .
Câu 2 (2,0 điểm) a) Giải phương trình: x 2  6  4 x3  2 x 2  3 .

https://olympictoanhoc.blogspot.com 22
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

 
 x  x2  2x  2  1 y  y 2  1  1
 
b) Giải hệ phương trình:  2
 x  3xy  y 2  3
Câu 3 (2,0 điểm)
a) Tìm dạng tổng quát của số nguyên dương n biết: M = n.4n + 3n chia hết cho 7.
b) Tìm các cặp số (x; y) nguyên dương thoả mãn: (x2 + 4y2 + 28)2  17(x4 + y4) = 238y2 + 833.
Câu 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính BC, A là điểm di chuyển trên đường tròn (O) (A
khác B và C). Kẻ AH vuông góc với BC tại H. M là điểm đối xứng của điểm A qua điểm B.
a) Chứng minh điểm M luôn nằm trên một đường tròn cố định.
b) Đường thẳng MH cắt (O) tại E và F (E nằm giữa M và F). Gọi I là trung điểm của HC, đường thẳng AI
cắt (O) tại G (G khác A). Chứng minh: AF2 + FG2 + GE2 + EA2 = 2BC2.
c) Gọi P là hình chiếu vuông góc của H lên AB. Tìm vị trí của điểm A sao cho bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác BCP đạt giá trị lớn nhất.
Câu 5 (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn: a + b + c = 1.
ab  bc  ca
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : Q  14(a 2  b2  c 2 )  2
a b  b 2c  c 2 a
----------------------------Hết----------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
HẢI DƯƠNG ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2016 - 2017
Nếu học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Câu Ý Nội dung Điể
m
a  x2 a  x2
1 a Rút gọn biểu thức: A  2 a   2 a với a  0, x  0 . 1,00
x x

x  a x  a
2 2
a  x2  2x a a  x2  2x a 0,25
A  = 
x x x x
x a x a
 . 0,25
x
x  a  x  a 2x
+) Với x  a thì x  a  x  a nên A =  2 x. 0,25
x x
+) Với 0  x  a thì x  a   x  a  a  x  
a xx a 2 a 0,25
nên A =  .
x x
Tính giá trị biểu thức: P  ( x  y)3  3( x  y)( xy  1) biết:
1 b 1,00
x  3 3  2 2  3 3  2 2 , y  3 17  12 2  3 17  12 2 .
Ta có:

 
3
x3  3
3 2 2  3 3 2 2

 
0,25

 3  2 2  3  2 2  33 3  2 2 3  2 2 .  3
3 2 2  3 32 2

 x3  4 2  3x  x3  3x  4 2 (1).

https://olympictoanhoc.blogspot.com 23
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Tương tự: y 3  3 y  24 2 (2). 0,25


Trừ vế với vế (1) và (2) ta được: x3  y 3  3( x  y )  20 2 0,25
 (x - y)3 + 3(x – y)(xy + 1) = 20 2. Vậy P = 20 2 0,25
2 a Giải phương trình: x 2  6  4 x3  2 x 2  3 (1) 1,00
+) ĐK: x  1
0,25
PT (1)  (x2 - 3x + 3) + 3(x + 1) = 4 (x  1)(x 2  3x  3) (2)
3(x  1) x 1
Do x2 - 3x + 3 > 0 nên (2)  1  4 2
x  3x  3
2
x  3x  3
x 1
Đặt t  ; t  0 được PT: 1 + 3t2 = 4t  3t2 - 4t + 1 = 0
x  3x  3
2
0,25
t  1
  1 (TM)
t 
 3
x 1
+) Với t = 1 được PT:  1  x 2  4x  2  0  x  2  2 0,25
x  3x  3 2

1 x 1 1
+) Với t = được PT:   x 2  12x  6  0  x  6  42 0,25
3 x  3x  3 3
2

 
 x  x 2  2 x  2  1 y  y 2  1  1 (1) 
2 b Giải hệ phương trình:  2 1,00
 x  3xy  y 2  3 (2)


Ta có: (1)  x  x 2  2x  2  1  y2  1  y   
y2  1  y  y2  1  y 
(Do y 2  1  y  0 với mọi y) 0,25
 x  1  (x  1) 2  1   y  y 2  1
(x  1)2  y 2  x 1 y 
 x  y 1  0  (x  y  1) 1  0
(x  1)2  1  y 2  1   2
  2
 
 (x 1) 1 y 1 
0,25
x  y  1  0

 (x  1)  1  (x  1)  y  1  y  0 (3)
2 2

Do (x  1)2  1  x  1  x  1, x và y2  1  y  y, y nên (3) vô nghiệm. 0,25


x  1
Thay y = - x - 1 vào (2) tìm được nghiệm 
x   4
 3 0,25
4 1  4 1
Với x = 1  y = -2; x =   y  . Vậy hệ có nghiệm (1;-2),   ;  .
3 3  3 3
3 a Tìm dạng tổng quát của số nguyên dương n biết: M = n.4 + 3 chia hết cho 7.
n n
1,00
+) n = 2k (k nguyên dương): M = 2k.42k + 32k = 2k.16k + 9k. Ta có: 16k và 9k cùng
0,25
dư với 2k chia 7.
 M cùng dư với (2k.2k + 2k) = 2k.(2k + 1) chia 7  (2k + 1) chia hết cho 7  k 0,25

https://olympictoanhoc.blogspot.com 24
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

chia 7 dư 3, hay k = 7q + 3  n = 14q + 6 (q  N ).


+) n = 2k + 1 (k nguyên dương): M = (2k + 1).42k + 1 + 32k+1 = 4(2k+1).16k + 3.9k
0,25
 M cùng dư với (k + 4).2k + 3.2k = (k + 7).2k chia 7.
 k chia hết cho 7  k = 7p (p  N ).
0,25
Vậy n = 14q + 6 hoặc n = 14p + 1, với p và q là các số tự nhiên.
Tìm các cặp số (x; y) nguyên dương thoả mãn:
3 b 1,00
(x2 + 4y2 + 28)2 - 17(x4 + y4) = 238y2 + 833.
Ta có:  x 2  4 y 2  282  17( x 4  y 4 )  238 y 2  833
2 0,25
  x 2  4( y 2  7)   17  x 4  ( y 2  7) 2 
 16 x4  8x2 ( y 2  7)  ( y 2  7)2  0
  4 x 2  ( y 2  7)   0  4 x2  y 2  7  0
2
0,25
 (2 x  y)(2 x  y)  7 (1)
Vì x, y  N * nên 2 x  y  2 x  y và 2 x  y  0 . 0,25
Do đó từ (1) suy ra:
2 x  y  7  x  2
  KL: (x; y)=(2; 3) thoả mãn bài toán. 0,25
 2 x  y  1 y  3
4 a Chứng minh điểm M luôn nằm trên một đường tròn cố định. 1,00
A
F

B C
K H O I

E
G

D
M

Lấy K là điểm đối xứng của O qua B, vì B và O cố định nên K cố định 0,25
Tứ giác OAKM là hình bình hành nên KM = OA 0,25
BC
OA  không đổi. 0,25
2
BC
 M nằm trên đường tròn tâm K, bán kính . 0,25
2
4 b Chứng minh tổng bình phương các cạnh của tứ giác AEGF không đổi. 1,00
Xét  AHB và  CHA có BHC = BHA =900, BAH = ACB (cùng phụ với ABC )
  AHB đồng dạng  CHA. Gọi S là trung điểm của AH, I là trung điểm của 0,25
HC nên  ABS đồng dạng  CAI  ABS = CAI
Ta lại có BS là đường trung bình của  AMH
 BS//MH  ABS = AMH  AMH = CAI 0,25
Mà CAI + MAI =900  AMH + MAI =900  AI  MF
Xét tứ giác AEGF nội tiếp (O), có AG  EF
0,25
Kẻ đường kính AD, do GD  AG và EF  AG nên EF // GD, do đó tứ giác nội tiếp

https://olympictoanhoc.blogspot.com 25
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

EFGD là hình thang cân  FG = ED  AE2 + FG2 = AE2 + ED2 = AD2 = BC2
Tương tự ta chứng minh được: AF2+ EG2 = BC2
0,25
Vậy AE2+ FG2 +AF2+ EG2 = 2BC2.
Gọi P là hình chiếu vuông góc của H lên AB. Tìm vị trí của điểm A sao cho bán
4 c 1,00
kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BCP đạt giá trị lớn nhất.
Gọi Q là hình chiếu của H trên AC  Tứ giác APHQ là hình chữ nhật (S là tâm)
 AQP  AHP  ABC nên tứ giác BPQC nội tiếp.
A

Q
S
P

B
C
H O 0,25

O'

Đường trung trực của các đoạn thẳng PQ, BC, QC cắt nhau tại O’ thì O’ là tâm
0,25
đường tròn ngoại tiếp tam giác BCP.
Có: OO’ // AH vì cùng vuông góc với BC.
OA  PQ và O'S  PQ  O’S//OA nên tứ giác ASO’O là hình bình hành
AH
 OO’ = AS =
2
AH
Trong trường hợp A nằm chính giữa cung BC thì ta vẫn có: OO’ = AS = 0,25
2
AH 2
Tam giác OO’C vuông tại O nên O’C = OC  2
. Do OC không đổi nên 0,25
4
O’C lớn nhất khi AH lớn nhất  A chính giữa cung BC.
Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn: a + b + c = 1.
5 ab  bc  ca 1,00
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  14(a 2  b2  c 2 )  2
a b  b 2c  c 2 a
Ta có: a2 + b2 + c2 = (a + b + c)(a2 + b2 + c2)
= a3 + b3 + c3 + a2b + b2c + c2a + ab2 + bc2 + ca2
Theo bất đẳng thức Cô si:
a3 + ab2  2a2b; b3 + bc2  2b2c; c3 + ca2  2c2a  a2 + b2 + c2  3(a2b + b2c 0,25
3(ab  bc  ca)
+ c2a) Do đó: P  14(a 2  b 2  c 2 ) 
a 2  b2  c 2
1
Đă ̣t t = a2 + b2 + c2. Ta luôn có: 3(a2 + b2 + c2)  (a +b + c)2 = 1. Do vậy: t  . 0,25
3
Khi đó: P  14t  3(1  t )  t  27t  3  3  1 . 1  2 27t . 3  3  23 0,25
2t 2 2 2t 2 3 2 2 2t 2 3
23 1
Vậy MinP = khi a = b = c = . 0,25
3 3
ĐỀ 12
https://olympictoanhoc.blogspot.com 26
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

https://olympictoanhoc.blogspot.com 27
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ 13
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO 10 - THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC: 2016 - 2017
MÔN: TOÁN Ngày thi: 03/6/2016

Câu 1(1,5đ) :a) Tính A = 2015 + 36  25


 a  a  a  a 
b) Rút gọn: P = 1  1  với a  0;a  1
 a  1  1  a 
Câu 2 (1đ): Cho (d): y = x + 2 và (P): y = x2.
a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b) (d) cắt (P) tại hai điểm A và B (với A có hoành độ âm, B có hoành độ dương). Tìm tọa độ A, B
3x  2y  3
Câu 3 (3đ) a) Giải PT: 5x + 6 = 3x b) Giải HPT: 
 x  2y  17
c) Tìm m để PT: x – 2(m + 3)x + 4m – 7 = 0 có hai nghiệm phân biệt
2

d) Hằng ngày, bạn An đi học từ nhà đến trường trên quãng đường dài 8km bằng xe máy điện với vận tốc
không đổi. Hôm nay, vẫn trên đoạn đường đó, 2km đầu An đi với vận tốc như mọi khi, sau đó vì xe non
hơi nên bạn đã dừng lại 1 phút để bơm. Để đến trường đúng giờ như mọi ngày, An phải tăng vận tốc
thêm 4km/h. Tính vận tốc xe máy điện của An khi tăng tốc. Với vận tốc đó bạn An có vi phạm luật giao
thông hay không? Tại sao? Biết rằng đoạn đường bạn An đi trong khu vực đông dân cư.

Câu 4 (3,5đ) 1. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là giao điểm hai đường cao BD
và CE của tam giác ABC.
a) C/m tứ giác ADHE nội tiếp
b) Đường thẳng AO cắt ED và BD lần lượt tại K và M. chứng minh AK.AM = AD2
c) Chứng minh BAH  OAC
2. Từ những miếng tôn phẳng hình chữ nhật có chiều dài 1,5dm và chiều rộng 1,4dm. Người ta
tạo nên mặt xung quanh của những chiếc hộp hình trụ. Trong hai cách làm, hỏi cách nào thì được chiếc
hộp có thể tích lớn hơn.
Câu 5 (1đ): Cho 2 số dương a, b thỏa mãn (a+b)(a+b-1)=a2 + b2. Tìm GTLN của biểu thức:
1 1
Q 4  4
a  b  2ab
2 2
b  a  2ba 2
2

------------------- Hết ------------------

Giải câu 5: Theo giả thiết: (a + b)(a + b - 1) = a² + b²


<=> (a +b)2 – (a + b) = (a + b2 – 2ab  2ab = a + b ≥ 2√(ab)
=> ab ≥ 1 và (a + b) ≥ 2√(ab) ≥ 2 Do đó: a4 + b2 ≥ 2√(a4b2) = 2a²b
suy ra a4 + b² + 2ab² ≥ 2a²b + 2ab² = 2ab(a + b) ≥ 2.1.2 = 4
b4 + a² + 2a²b ≥ 2ab² + 2a²b = 2ab(a + b) ≥ 2.1.2 = 4
=> P = 1/(a4 + b² + 2ab²) + 1/(b4 + a² + 2a²b) ≤ 1/4 + 1/4 = 1/2
=> Max P = 1/2 khi a = b = 1

https://olympictoanhoc.blogspot.com 28
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ 14
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN 2016
MÔN THI: TOÁN (cho tất cả các thí sinh)
Ngày thi: 03/6/2016
Câu I. (3,5 điểm)
1) Giải hệ: .
2) Giải phương trình: .

Câu II. (2,5 điểm)


1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho tồn tại cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn hệ phương
trình:
.
2) Với x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện 0<x y 2; 2x + y 2xy, tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức P = x2(x2 + 1) + y2(y2 + 1).
Câu III. ( 3 điểm):Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) với AB < AC. Phân giác của cắt
BC tại D và cắt (O) tại E khác A. M là trung điểm của đoạn thẳng AD. Đường thẳng BM cắt (O) tại P
khác B. Giả sử các đường thẳng EP và AC cắt nhau tại N.
1) Chứng minh rằng tứ giác APNM nội tiếp và N là trung điểm của cạnh AC.
2) Giả sử đường tròn (K) ngoại tiếp tam giác EMN cắt đường thẳng AC tại Q khác N. Chứng
minh rằng B và Q đối xứng nhau qua AE.
3) Giả sử (K) cắt đường thẳng BM tại R khác M. Chứng minh rằng RA vuông góc với RC.
Câu IV. ( 1 điểm)
Số nguyên a được gọi là số “đẹp” nếu với mọi cách sắp xếp theo thứ tự tùy ý của 100 số 1, 2, 3,
…, 100 luôn tồn tại 10 số liên tiếp có tổng không nhỏ hơn a. Tìm số “đẹp” lớn nhất.

https://olympictoanhoc.blogspot.com 29
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ 15
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

https://olympictoanhoc.blogspot.com 30
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN TOÁN KÌ THI 9 VÀO 10


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN – BÌNH ĐỊNH
2016 – 2017
Bài1;a)Với x  0; x  1
 x 1
T 
x  1 
. x x 
x   
x 1 .  
x 1  x 1 . 
x  1 x2  x
  .
 x 1
 x  1  
 x   x  1 .  x  1 x

4 x x  x  1
 .  4x
x 1 x
1
b)Ta có T  2 x  13  2x  2 x  13  2x  2 x  13  0
2
 1 3 3
 x 14  3 3 14  3 3
  2  x  Vậy x  .
 1 3 3 2 2
 x  lo¹ i 
 2
Bài 2. 2y2 x  x  y  1  x2  2y2  xy  2y2  x  1  x 1  x   y 1  x   1  0
 
 2y2  y  x  x  1  1  0 Vì x, y nên ta suy ra
 2y2  y  x  1  x  0
 
 x  1  1 y  1
  
 x  2
 2y  y  x  1
2

  x  1  1   y  1

x  0 x  2 x  2
Kiểm tra lại, thay vào đẳng thức ban đầu ta thấy  không thỏa mãn,  thỏa mãn. Vậy  .
y  1 y  1 y  1
Bài 3. Gọi x  h là thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc, x  16.
y  h là thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc, y  16.
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
1 1 1
 x  y  16  x  24

 Giải hệ phương trình ta được  ( thỏa mãn ).
3
   6 1  y  48
 x y 4
Vậy nếu làm riêng một mình thì người thứ nhất làm trong 24(h); người thứ hai làm trong 48(h).
Bài 4.
a) Trong tứ giác CKEM có CKE  CMF  90  CKE  CMF  180
Vậy tứ giác CKEM nội tiếp.
b) Xét hai tam giác DBM và DFB có:
1 1
D chung ; DMB  sdDB  sdAD  DBF Suy ra DBM DFB
2 2
DB DF
Do đó ta có   DF.DM  DB2  DA 2
DM DB
https://olympictoanhoc.blogspot.com 31
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

c) Gọi I là giao điểm của đường tiếp tuyến tại M với EF.
C
Ta có CEK  ECK  90 ; CDM  DCM  90  CEK  CDM
1
Mà CDM  IME  sdCM Suy ra CEK  IME
2
Do đó IME cân tại I  IM  IE 1 .
M
 
Ta lại có: IMF  IME  90 ; KFD  KDF  90 O
 
Mà KDF  IME  IEM ; KDF  IFM  IMF  IFM
A
F
E
K
Do đó IMF cân tại I  IM  IF  2
B I

Từ 1 và  2 ta suy ra IE  IF  IM . D
Mà MEF vuông tại M nên I là trung điểm của EF.
d) Xét hai tam giác KDF và MEF có K  M  90 ; KFD  MFE
KF DF
 KDF MEF    DF.MF  KF.EF 1
MF EF
FB FM
Tương tự ta có FBM FDA    FM.FD  FB.FA  2
FD FA
Từ 1 và  2 ta có
FB FE FE  FB EB
KF.EF  FB.FA      tÝnh chÊt d· y tØsè b»ng nhau L7
KF FA FA  KF AK
FB KF
   ®pcm
EB KA
a  x  2016  x  1  a2  2017
Bài 5. Đặt  , a, b  0  
b  x  2017  x  1  b  2016
2

a b a b 1 1
A 2  2    
a  2017 b  2016 2a 2017 2b 2016 2 2017 2 2016
1 1
Vậy Amax   đạt được khi:
2 2017 2 2016

a  2017
2
 x  2016  2017
 2    x  4033

 b  2016  x  2017  2016

(Bài giải có ý tham khảo, không phải đáp án chính thức, không nhận phản hồi tiêu cực)

ĐỀ 16
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
HƯNG YÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: TOÁN
Câu 1 (2,0 điểm) a) Rút gọn biểu thức A = 3 27  4 3  
x  3y  5
b) Giải hệ phương trình 
2 x  3 y  1

https://olympictoanhoc.blogspot.com 32
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Câu 2 (1,5 điểm)


a) Tìm tọa dộ điểm A thuộc đồ thị hàm số y = 2x2, biết hoành độ của điểm A bằng 2.
b) Tìm m để hàm số bậc nhất y   m  2 x 1  m  2 đồng biến trên R.
Câu 3 (1,5 điểm). Cho phương trình x2 – x – m + 2 = 0 (m là tham số).
a) Giải phương trình với m = 3
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2  x1  x2  thỏa mãn 2x1+ x2 = 5.
Câu 4 (1,5 điểm)
a) Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy r = 2cm và chiều cao h = 5cm. Tính diện tích xung
quanh của hình trụ đó.
b) Một công ty vận tải dự định điều một số xe tải đểvận chuyển 24 tấn hàng. Thực tế khi đến nơi thì
công ty bổ sung thên 2 xe nữa nên mỗi xe chở ít đi 2 tấn so với dự định. Hỏi số xe dự định được
điều động là bao nhiêu? Biết số lượng hàng chở ở mỗi xe như nhau và mỗi xe chở một lượt.
Câu 5 (2,5 điểm). Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên tiếp tuyến tại A của đường tròn lấy điểm C
sao cho C khác A. Từ C kẻ tiếp tuyến thứ hai CD (D là tiếp điểm) và cát tuyến CMN (M nằm giữa N và
C) với đường tròn. Gọi H là giao điểm của AD và CO.
a) Chứng minh các điểm C, A, O, D cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh CH.CO = CM.CN
c) Tiếp tuyến tại Mcuar đường tròn (O) cắt CA, CD thứ tự tại E, F. Đường thẳng vuông góc với OC
tạo O cắt CA, CD thứ tự tại P, Q. Chứng minh PE + QF  PQ.
Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P  2a2  ab  2b2  2b2  bc  2c2  2c2  ca  2a2 .

------------------------ Hết -------------------------


(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm./.)
C

Gợi ý F

Câu 5 (2,5 điểm) Ta có OFQ  MDO (cùng phụ với góc FDM) Q
M
1
MDA  AOE  sd AM (1) H

2 E

Tứ giác AODC nội tiếp => ADO  ACO (Cùng chắn cung AO)
A B
O
Mà ACO  AOP (cùng phụ với góc P) => ADO  APO (2)
Từ (1) và (2) suy ra POE  MDO  OFQ (3)
Tam giác CPQ cân tại C => P  Q (4) P

PO PE
Từ (3) và (4) ta có POE ~ QFO    QF .PE  OP.OQ  OP 2 N

QF QO
Theo Cô-si có QF  PE  2 QF .PE  2 OP 2  2.OP  PQ
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi QF = PE (Tức là M là giao điểm của OC và (O)).

https://olympictoanhoc.blogspot.com 33
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

1
Câu 6 (1,0 điểm) P là biểu thức đối xứng nên ta có thể dự đoán minP = m khi a = b = c = . Ta đi tìm
9
m.
5 3 5
2a 2  ab  2b2   a  b    a  b    a  b  . Dấu “=” xảy ra khi a = b.
2 2
Ta có
4 4 2
5 3 5
Tương tự : 2b2  bc  2c 2   b  c    b  c    b  c  . Dấu “=” xảy ra khi b = c.
2 2

4 4 2
5 3 5
2c 2  ca  2a 2   c  a    c  a    c  a  . Dấu “=” xảy ra khi c = a.
2 2

4 4 2
5
Suy ra P   2a  2b  2c   5  a  b  c 
2
 1 2
 1  1  1 1
Lại có  a     b     c    2  a.  b.  c.  
 9  9  9 9
1
9 9 3
a b c 
2
3


1 1
 a  b  c  . Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = .
3 9
 5
P  5
Do đó  3 . Vậy minP = .
 3
P  5  a  b  c  1

 3 9

ĐỀ 17
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

https://olympictoanhoc.blogspot.com 34
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ 18
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

https://olympictoanhoc.blogspot.com 35
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO 10 - THPT


TỈNH HÀ NAM NĂM HỌC: 2016 – 2017
MÔN: TOÁN Ngày thi: 03/6/2016
1 2
Câu 1(1,5đ) : a.Tính giá trị biểu thức A  2 12  3  1
3 3 1
 1 1  x 2
b.Rút gọn biểu thức với điều kiện x  0, x  4 A    .
 x  2 x  2  x
Câu 2 (2đ):a.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Cho (d): y = ax + b và (P): y = 1/4x2.
Xác định a,b để d cắt trục tung tại điểm có tung độ 2 và cắt P tại điểm có hoành độ -2
b. giải pt 4x4  5x2  1  0
mx  y  1
Câu 3(1,5) cho hệ phương trình 
 x  my  2 Với m là tham số m khác 2

a.giải hệ khi m=-2


b.tìm m để pt có nghiệm duy nhất x+y=-1
Câu 4 (4,0đ) cho ½ đ tròn tâm O ,AB=2R ,vẽ tiếp tuyến Ax với ½ đ tròn ,trên Ax lấy M sao cho AM
>AB ,N là giao điểm của (O) và MB .Qua trung điểm P của AM dựng đ thẳng vuông Góc AM cắt BM tại
Q.
a.APQN nt
b.PN là tiếp tuyến của (O)
c.góc BAN= góc OQB
d. giả sử đ tròn nội tiếp tam giác ANP có đk là R .Tính diện tích tam giác ABM theo R
27a 2
Câu 5 (1đ): Cho các số thức a, b,c thỏa mãn  4b2  c 2  1  2bc
2
Tìm GTNN của biểu thức: 3a+2b+c

ĐỀ 19
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2016 - 2017
THANH HÓA Môn thi : TOÁN
(Dành cho tất cả các thí sinh) Ngày thi: 05/6/2016

2 x x  1 3  11 x
Bài 1: (2,0 điểm): Cho biểu thức: A    (Với x ≥ 0; x  9)
x 3 x 3 9 x
a, Rút gọn A ; b, Tìm tất cả các giá trị của x để A ≥ 0
Bài 2: (2,0 điểm):
a, Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hai đường thẳng (d1): y   m 2  1 x  2m (m là tham số) và (d2) : y =
3x + 4 . Tìm các giá trị của m để hai đường thẳng song song với nhau?
b, Cho phương trình: x2  2  m 1 x  2m  5  0 (m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương
trình có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn:  x12  2mx1  2m  1  x2  2   0

https://olympictoanhoc.blogspot.com 36
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

2 x  y 2  3
Bài 3: (2,0 điểm): a, Giải hệ phương trình: 
3 x  2 y  1
2

b, Giải phương trình: x2  4 x  7   x  4 x2  7


Bài 4: (3,0 điểm): Cho hình bình hành ABCD có goác A  90o. Tia phân giác góc BCD cắt đường tròn
ngoauj tiếp BCD tại O (khác C), kẻ đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với CO. đường thẳng (d)
cắt đường thẳng CB, CD lần lượt tại M và N.
a, Chứng minh: OMN = ODC.
b, Chứng minh: OBM = ODC và O là tâm đường tròn ngoại tiếp CMN.
c, Gọi K là giao điểm của OC và BD, I là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD, chứng minh rằng:
ND IB 2  IK 2

MB KD 2
3
Bài 5: (1,0 điểm): Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn: x  y  z  .
2
x  yz  1 y  zx  1 z  xy  1
2 2 2

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  2  


z  zx  1 x 2  xy  1 y 2  yz  1
LỜI GIẢI VÀ DỰ KIẾN THANG ĐIỂM TOÁN CHUNG LAM SƠN
Ngày thi : 05/06/2016
Câu Nội dung Điể
m
Câu a, Rút gọn
1 2 x x  1 3  11 x 2 x x 1 11 x  3 0.75
A     
2.0
x 3 x 3 9  x x 3 x 3  x 3  x 3 

2 x    x  1 x  3  11
x 3  x 3
2 x  6 x  x  4 x  3  11 x  3

 x  3 x  3  x 3  x 3  0.25
Vậy với x ≥ 0 và x  9 thì P
3 x
 x 3 
b, Tìm tất cả các giá trị của x để A ≥ 0
3 x 0.75
với x ≥ 0 và x  9 thì P ≥ 0   0  x 3  0  x  3  x  9
 x 3  0.25
Kết hợp với ĐK ta có x > 9
Câu a, (d1): y   m 2  1 x  2m (m là tham số) ; (d2) : y = 3x + 4 .
2 Hai đường thẳng song song với nhau
2.0 m2  1  3 m2  4 m  2 0.75
    m  2
2m  4 m  2 m  2 0.25

https://olympictoanhoc.blogspot.com 37
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

KL:

b, Ta có ' = ... = (m - 2)2 + 2 ≥ 2 > 0 với x nên PT luôn có 2 nghiệm x1; x2


 x1  x2  2m  2 0.25
với x Áp dụng HT ViEt: 
 x1.x2  2m  5
x 1
2
 2mx1  2m  1  x2  2   0   x12  2  m  1 x1  2 x1  2m  5  4   x2  2   0
  x12   x1  x2  x1  2 x1  x1 x2  4   x2  2   0   2 x1  4  x2  2   0 0.5
 2 x1 x2  4  x1  x2   8  0  x1 x2  2  x1  x2   4  0
3
  2m  5  2  2m  2   4  0  2m  3  m 
2
0.25
3
KL: với m  thì phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn:
2

x1
2
 2mx1  2m  1  x2  2   0

Câu 2 x  y 2  3 4 x  2 y 2  6


a, Giải hệ phương trình:  
3 x  2 y  1 3 x  2 y  1 0.75
2 2
3
2.0 Cộng vế: 7 x  7  x  1  x  1  y 2  1  y  1
KL: HPT có 2 nghiệm: (x;y) = (1;-1) ; (1;1) 0.25

b, Giải phương trình: x2  4 x  7   x  4 x2  7 (ĐK: x  7

x2  4x  7   x  4 x2  7   x2  7   4x   x  4 x2  7  0

  x2  7   4 x  x x2  7  4 x2  7  0  x2  7   
x2  7  x  4 
x2  7  x  0
0.75
 x2  7  x  0  x2  7  x
  x2  7  x  
x2  7  4  0  
 x 2  7  4  0

 x 2  7  4

 x2  7  x2
E  2
 x  7  16

 x 2  23  x   23 (T/m đk) I
0.25
M B
Câu C
K
4 a, CM: (cùng bù OBC) 1,0
A
O F D
3.0 MBO  ODC  H

b, Xét OBM và ODC có BM  DC   BA   OBM = ODM  cgc  1.0
BCO  DCO  OB  OD 
N

https://olympictoanhoc.blogspot.com 38
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

 OM = OC  O  trung trực của MC (1)


MCN có CH vừa là đường cao vừa là p/g CH là trung trực  O  trung trực
của MN (2) Từ (1) và (2)  O là tâm đường tròn ngoại tiếp CMN
ND IB 2  IK 2
c, CM: 
MB KD 2

ND  AD  BC  ND BC 
  
MB  CD  câu a,   MB CD  ND CK
* Ta có:    3
BC CK  MB KD
  t / cp / g 
CD KD 

IB 2  IK 2  IB  IK  IB  IK   IF  IK  IE  IK  FK .KE
* Ta lại có:     4
KD 2 KD 2 KD 2 KD 2
KB KE 1.0
* KBE ∽KFD (gg)   KB.KD  KE.KF
KF KD
FK .KE CK FK .KE
KC.KD  KE.KF  CK    (5)
KD KD KD 2
ND IB 2  IK 2
* Từ (3) (4) (5)   (đpcm)
MB KD 2

 yz  1
2
Câu
x  yz  1 y  zx  1 z  xy  1
2 2 2
5 P  2  2  z2  ...
z  zx  1 x  xy  1 y  yz  1  zx  1
2

1.0 Ta có:
x
2 2
 yz  1   zx  1   xy  1  1  1
2 2 2 2
 1 
     y  y  z  x  y 

z   x     z  x  
   
zx  1 xy  1 yz  1 1 1 1
z x y (1)
x y z x y z
1.0
Áp dụng BĐT:

a12 a2 2 a32  a1  a2  a3 
2
a a a
   (Dấu bằng  1  2  3
b1 b2 b3 b1  b2  b3 b1 b2 b3
2 2
 1  1  x  1  y 1 z 1  x  1 
2 2

     
   y 
y z
 z  x  y   z x
Dấu bằng  ...
1 1 1 1 1 1
z x y z x y
x y z x y z

https://olympictoanhoc.blogspot.com 39
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

2
 1 1 1
x  yz x  y  z 
   xyz 1  1  1 (2)
1 1 1 x y z
xyz  
x y z

Lại áp dụng BĐT trên:

1 1 1 12 12 12 1  1  1
2
9
       (Dấu bằng  x = y = z)
x y z x y z xyz xyz

 1 1 1 9
 x  y  z       x  y  z 
x y z x  y  z
 9  27 9 27 9 15
  x  y  z    2   3  (3)
 4x  y  z  4x  y  z 4 4. 3 2 2
Cosi 3 2

2

9 3
(Dấu bằng  x  y  z   x yz 
4 x  y  z 2

15 1
Kết hợp (1) (2) (3) ta được: P Dấu bằng  x  y  z 
2 2

ĐỀ 20
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN THI: TOÁN
Khóa ngày : 07/6/2016
1
Câu 1 (3 điểm). 1) Rút gọn biểu thức A =  74 3
2 3
2) Giải các phương trình và hệ phương trình sau trên tập số thực:
2x  3y  7
a) 3x2 – x – 10 = 0 ; b) 9x4 – 16x2 – 25 = 0 ; c) 
3x  y  5
1
Câu 2 (1,5 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho parabol (P): y =  x2.
4
1) Vẽ đồ thị của (P).
2 1
2) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) với đường thẳng d: y =  x  .
3 3
Câu 3 ( 1,5 điểm). Anh Bình đến siêu thị để mua một cái bàn ủi và một cái quạt điện với tổng số tiền
theo giá niêm yết là 850 ngàn đồng. Tuy nhiên, thực tế khi trả tiền, nhờ siêu thị khuyến mãi để tri ân
khách hàng nên giá của bàn ủi và quạt điện đã lần lượt giảm bớt 10% và 20% so với giá niêm yết. Do
đó, anh Bình đã trả ít hơn 125 ngàn đồng khi mua hai sản phẩm trên.. Hỏi số tiền chênh lệch giữa giá bán
niêm yết với giá bán thực tế của từng loại sản phẩm mà anh Bình đã mua là bao nhiêu?
Câu 4 (1,0 điểm). Cho phương trình x2 – (m +3)x – 2m2 + 3m + 2 = 0 (m là số thực).

https://olympictoanhoc.blogspot.com 40
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt sao cho hai nghiệm này lần lượt là giá trị độ
dài của hai cạnh liên tiếp của một hình chữ nhật có độ dài đường chéo bằng 10 .

Câu 5 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn , AB < AC và đường tròn nội tiếp (O;R). Gọi H là
chân đường cao dựng từ đỉnh A của tam giác ABC và M là trung điểm của cạnh BC. Tiếp tuyến tại A của
đường tròn (O;R) cắt đường thẳng BC tại N.

1) Chứng minh tứ giác ANMO nội tiếp.

2) Gọi K là giao điểm thứ hai của đường thẳng AO với đường tròn (O;R) . Chứng minh AB.
AC = AK.AH.

3) Dựng đường phân giác AD của tam giác ABC (D thuộc cạnh BC). Chứng minh tam giác
NAD cân.

4) Giả sử BAC = 600 , OAH = 300 . Gọi F là giao điểm thứ hai của đường thẳng AH với đường
tròn (O;R). Tính theo R diện tích của tứ giác BFKC.

ĐỀ 21
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
HÀ NỘI Năm học 2016 – 2017
Môn thi: Toán
Ngày thi 08/6/2016
Bài 1: (2điểm)
7 x 2 x  24
Cho hai biểu thức A  và B   với x  0; x  9
x 8 x 3 x 9
1) Tính giá trị biểu thức A khi x = 25
x 8
2) Chứng minh B 
x 3
3) Tìm x để biểu thức P = A.B có giá trị là số nguyên
Bài 2 ( 2điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 720m2. Nếu tăng chiều dài thêm 10m và
giảm chiều rộng 6m thì diện tích mảnh vườn không đổi. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn.
Bài 3 (2điểm)
 3x 2
 x 1  y  2  4

1) Giải hệ phương trình: 
 2x  1  5
 x  1 y  2
2) Trong mặt phẳng toạn độ Oxy cho đường thẳng (d): y  3x  m 2  1 và Parabol (P): y  x 2
a) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m
b) Gọi x1,x2 là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để  x1  1 x 2  1  1
Bài 4( 3,5điểm) Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB với
đường tròn (O) ( B là tiếp điểm) và đường kính BC. Trên đoạn thẳng CO lấy điểm I ( I khác C, I khác O).
Đường thẳng IA cắt (O) tại hai điểm D và E ( D nằm giữa A và E). Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng
DE.

https://olympictoanhoc.blogspot.com 41
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

1) Chứng minh bốn điểm A,B,O, H cùng nằm trên một đường tròn.
AB BD
2) Chứng minh 
AE BE
3) Đường thẳng d đi qua điểm E song song với AO, d cắt BC tại điểm K. Chứng minh: HK // DC
4) Tia CD cắt AO tại điểm P, tia EO cắt BP tại điểm F. Chứng minh tứ giác BECF là hình chữ nhật.
Bài 5 (0,5 điểm) Với các số thực x, y thỏa mãn x  x  6  y  6  y , tìm giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P = x + y.
HD:
Bài 1:
7 7
1) ta có x = 25 (tmđk) => x  25  5 , Thay vào A ta được: A = 
5  8 13
x 8
2) B 
x 3
7 x 8 7
3) Ta có P  A.B  .  Với đk, ta luôn có P > 0 (1)
x 8 x 3 x 3
7 1 1
Do x  0  x  3  3  P   2 (2) Từ (1) và (2) ta có 0  P  2
3 3 3
Do P nguyên, nên P 1,2
7
+ Với P = 1   1  x  3  7  x  4  x  16 (tmđk)
x 3
7 1 1
+ Với P = 2   2  2 x  6  7  x   x  (tmđk)
x 3 2 4
720
Bài 2: Gọi chiều dài hình chữ nhật là x (m, x > 0) => chiều rộng hình chữ nhật là : (m)
x
Do tăng chiều dài thêm 10m và giảm chiều rộng 6m thì diện tích mảnh vườn không đổi, nên ta có
phương trình:
 x  10    6   720  x2  10x 1200  0
720
 x 
Giải phương trình tìm được x1 = 30 (tmđk); x2= 40( không tmđk)
720
Vậy chiều dài hình chữ nhật là 30m, chiều rộng là  24 m
30
x 1
Bài 3: 1) ĐK: x  1; y  2 Đặt u  ;v  , ta có hpt:
x 1 y2
 x
3u  2v  4 u  2  x  1  2 x  2
    (tmđk)
2u  v  5 v  1  1
1  y   1
 y  2
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) =(2; -1)
2) a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
x 2  3x  m2 1  x 2  3x  m2  1  0 (*)
Có    3  4  m2  1  4m2  5  0 với mọi m
2

https://olympictoanhoc.blogspot.com 42
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

=> Phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Chứng tỏ (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m
b) Theo câu a) (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m
Khi đó hoành độ giao điểm x1; x2 là nghiệm của phương trình: x 2  3x  m2  1  0 (*)
 x1  x 2  3
Theo hệ thức viet ta có : 
 x1.x 2  1  m
2

Để  x1  1 x 2  1  1  x1x 2   x1  x 2   1  1  1  m2  3  1  1  m  2
Bài 4:
B

A P O

D I
H
K E

Q C
1) Xét (O) có đường Kính OH đi qua trung điểm H của dây DE ( H khác )
=> OH  DE ( quan hệ vuông góc đường kính dây cung)
=> ABO  OHA  900  900  1800
=> tứ giác ABOH nội tiếp ( tổng 2 góc đối bằng 1800)
=> 4 điểm A,B,O,H cùng thuộc một đường tròn.
2) Ta có ABD  BED  BEA ( góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và day cung cùng chắn cung BD)
AB BD
=>  ABD đồng dạng  AEB (g.g) => 
AE BE
3) Tứ giác ABOH nội tiếp (cmt) => HAO  HBO ( 2 góc nội tiếp cùng chắn HO )
Mà EK // AO => KEO  HAO ( 2 góc so le trong) => KEH  KBH
=> tứ giác HKEB nội tiếp => EHK  KBE (1)
Mà tứ giác DCEB nội tiếp => CDE  CBE (2 góc nội tiếp cùng chắn CE ) (2)
Từ (1) và (2) => CDE  KHE
Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên HK // DC
4) Kẻ thêm tiếp tuyến AQ với đường tròn (O)
Ta có AO là đường trung trực của BQ (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) nên BQ  AO
=> BAO  QBC ( cùng phụ ABQ ) => QBC  OAQ ( cùng bằng BAO )
Mà QDC  QBC ( 2gnt cùng chắn CQ của (O)) => QDC  OAQ
=> tứ giác APDQ nội tiếp => AQP  PDA  EDC  EBC (1)
Do AO là đường trung trực của BQ nên ABP  AQP (t/c đối xứng) (2)
Từ (1) và (2) => ABP  EBC Mà ABP  CBF  900 ( do AB là tiếp tuyến)
=> EBC  CBF  EBF  900 Mà tứ giác BECF là hình bình hành ( có 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường) nên tứ giác BECF là hình chữ nhật.

https://olympictoanhoc.blogspot.com 43
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Bài 5:
+ HS chứng minh được BĐT : a  b  2  a  b  với mọi a,b  0
( dùng phép biến đổi tương đương đưa BĐT về BĐT : 2ab  a  b điều này là luôn đúng – BĐT
Coossi)
+ Áp dụng BĐT trên ta có:
x  y  x  6  y  6  2 2  x  y  12    x  y   2  x  y   24
2

 4  x  y  6 (1)
Ta có x  y  x  6  y  6  x  y  0 (2)
Ta có x  y  x  6  y  6   x  y    x  y   12  2  x  6  y  6 
2

  x  y    x  y   12  2  x  6 y  6   0   x  y  3 x  y  4   0
2

 x  y  3
 (3)
x  y  4
Từ 1,2,3 => 4  x  y  6
x  y  4
  x  6; y  10
+ x  y  4   x  6  0  
 y  6  0  x  10; y  6

x  y  6
+x y  6    x  y3
x  6  y  6
Vậy Max(x+y) = 6 khi x =y =3; Min(x + y) =4 khi (x; y) =(6; 10) hoặc (x; y) =(10; -6)

ĐỀ 22
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
AN GIANG THOẠI NGỌC HẦU
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TOÁN ( ĐỀ CHUYÊN)
Ngày thi : 08-06-2016
Câu 1: (1,0 điểm) Không dùng máy tính, chứng minh rằng:
 
3  5. 2  5  7  3 5  0
Câu 2: (1,5 điểm )Giải hệ phương trình:

 3x  2 y  5

2 x  3 y  3

1 1
Câu 3: (1,5 điểm) Cho Parabol ( P ) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y  kx 
2 2
a) Vẽ đồ thị của Parabol (P).
b) Tìm k để đường thẳng (d) tiếp xúc với Parabol (P)..
 1   1
Câu 4: (2,0 điểm) Cho phương trình  x 2  2 
x m  0 (m là tham số)
 x   x
a) Khi m=-2, giải phương trình đã cho.

https://olympictoanhoc.blogspot.com 44
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

b) Tìm các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm.


Câu 5: (3,0 điểm) Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MA,MB đến đường tròn
(A,B là hai tiếp điểm). Qua A vẽ đường thẳng song song với MB cắt đường tròn tại C; đoạn thẳng MC
cắt đường tròn tại D. Hai đường thẳng AD và MB cắt nhau ở E. Chứng minh rằng::
a)Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.
b) ME 2  ED.EA
c) E là trung điểm của đoạn MB.
Câu 5: (1,0 điểm) Thùng chở hàng của một chiếc xe tải có dạng hình hộp chữ nhật, chiều dài 4,9m,
chiều rộng 2,1m. Xe tải dự định chở nhiều thùng phuy, thùng phuy dạng hình trụ có chiều cao bằng 3/2
đường kính đáy và thể tích 220 lít. Người ta xếp các thùng phuy lên xe tải theo nguyên tắc không để nằm
ngang và không chồng lên nhau.
a) Tính đường kính đường tròn đáy của thùng phuy.
b) Em tính xem có thể xếp 32 thùng phuy lên xe tải được không ? Tại sao ?
-----------------------Hết----------------------------
ĐỀ 23
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
AN GIANG THOẠI NGỌC HẦU
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TOÁN ( ĐỀ CHUNG)
Ngày thi : 07-06-2016

Câu 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
x  y  x 1
a ) 5 x  2 5  0 b) 3 x 2  8 x  4  0 c ) 
x  3y  2
Câu 2: (1,5 điểm)Cho hàm số y  2 x  2
a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
b) Tìm m để đồ thị hàm số y  mx  m  1 cắt đồ thị hàm số đã cho tại điểm nằm trên trục tung.
Câu 3: (1,5 điểm) Cho phương trình bậc hai 4 x2  2(m  1) x  m  0 , với m là tham số.
a) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi số m.
b) Tìm m để các nghiệm của phương trình đã cho cũng là nghiệm của phương trình
mx 2  2(m  1) x  4  0 .
Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn nội tiếp trong đường tròn (O), các đường cao
AI, BK của tam giác ABC cắt nhau tại H (I thuộc BC, K thuộc AC). AI và BK cắt đường tròn (O) lần
lượt tại D và E. Chứng minh rằng::
a)Tứ giác CIHK là tứ giác nội tiếp.
b) Tam giác CDE cân.
c) IK song song với DE.
Câu 5: (1,0 điểm) Máy kéo nông nghiệp có hai bánh sau to hơn hai bánh trước. Khi bơm căng, bánh xe
sau có đường kính là 1,672m và bánh xe sau có đường kính là 88cm. Hỏi khi xe chạy trên đoạn đường
thẳng, bánh xe sau lăn được 10 vòng thì xe di chuyển được bao nhiêu mét và bánh xe trước lăn được mấy
vòng ?

https://olympictoanhoc.blogspot.com 45
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ 24
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2016-2017
ĐỀ THI MÔN TOÁN
DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH)
Ngày thi: 06 tháng 6 năm 2016

Câu I ( 2,0 điểm) 1) Giải các phương trình sau:


a) 3x  5  2x 1 b) ( x  1)( x  3)  2 x  5
3 3
2) Rút gọn biểu thức sau: A  
3 3 3 3
Câu II (3,0 điểm)
1) Cho đường thẳng (d): y  ax  b , tìm a và b để đường thẳng (d) đi qua điểm M(4; -2) và song
song với đường thẳng (  ): y   x  3 . Khi đó hãy vẽ đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
2 x  y  5  0
2) Giải hệ phương trình sau (không dùng máy tính bỏ túi): 
x  3y  6  0
3) Cho phương trình: x2  2(m 3) x  2m  14  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa
mãn 2 x1  x2  12
Câu III (2,0 điểm) Một người đi từ A đến B trong một khoảng thời gian và vận tốc dự định. Nếu người
đó đi nhanh hơn dự định trong mỗi giờ là 9 km thì sẽ đến đích sớm hơn dự định là 1 giờ. Nếu người đó đi
chậm hơn dự định trong mỗi giờ là 6 km thì sẽ đến đích muộn hơn dự định là 1 giờ. Tính vận tốc dự định
và khoảng thời gian dự định đi của người đó.
Câu IV (2,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB  2 R có Bx là tiếp tuyến với nửa đường
tròn và C là điểm chính giữa của cung AB. Lấy điểm D tùy ý trên cung BC (D khác C, D khác B). Các
tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự tại E và F.
1) Chứng minh rằng: FB 2  FD.FA
2) Chứng minh rằng: Tứ giác CDFE là tứ giác nội tiếp.
3) Khi AD là phân giác của góc BAC, hãy tính diện tích của tứ giác CDFE theo R.
x5  y 5 x  y
Câu V (1,0 điểm) Cho x, y là các số thực dương. Chứng minh rằng: 3 
x2  y 2 2

-------HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN


Câu I (2,0 điểm)
Phần, Nội dung Điểm
ý
a) x  6
1 KL...... 0,5
b) ( x  1)( x  3)  2 x  5  x 2  6 x  8  0
Giải phương trình tìm được hai nghiệm: x1  2; x2  4 0,5
KL.......
3 3 3(3  3  3  3) 1,0
2 A   3
3 3 3 3 6

https://olympictoanhoc.blogspot.com 46
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Câu II (2,0 điểm)


Phần, Nội dung Điểm
ý
1 (d) song song với (  ) suy ra a  1 0,25
(d): y   x  b đi qua điểm M(4; -2) nên thay x  4; y  2 vào công thức
Ta được: 2  4  b  b  2 0,25
Vậy (d): y   x  2
Vẽ đúng đồ thị 0,5
2 2 x  y  5  0  y  2x  5
  0,5
x  3y  6  0  x  6 x  15  6  0
 y  2 x  5  x  3 0,5
 
 x  3  y  1
Phương trình có nghiệm khi:
 '  (m  3)2  (2m  14)  m2  4m  5  0 0,25
3 m  2  3 m  1 0,25
 (m  2)2  9  0  m  2  3   
 m  2  3  m  5
 x1  x2  2m  6(1)
Theo hệ thức Vi- ét ta có:  0,25
 x1.x2  2m  14(2)
Mà 2 x1  x2  12(3)
Từ (1) và (3) ta có x1  6  2m; x2  4m thay vào (2) ta được:
0,25
4m2  11m  7  0
7
Giải phương trình tìm được m =1(TMĐK) hoặc m  (TMDK )
4
KL...

Câu III (2,0 điểm)


Phần, Nội dung Điểm
ý
Gọi vận tốc dự định là x ( km/h) ĐK: x > 6
Gọi thời gian dự định là y (giờ) ĐK: y > 1 0,5
Quãng đường AB dài: xy (km)
Nếu người đó đi nhanh hơn dự định 9 km/h thì đến đích sớm hơn 1 giờ nên ta
có phương trình: ( x  9)( y  1)  xy
Nếu người đó đi chậm hơn dự định 6 km/h thì đến đích sớm hơn 1 giờ nên ta 0,75
có phương trình: ( x  6)( y  1)  xy
( x  9)( y  1)  xy
Theo bài ra ta có hệ phương trình:  (I)
( x  6)( y  1)  xy
 x  9 y  9  x  36
(I )    (TMDK ) 0,5
x  6 y  6 y  5

https://olympictoanhoc.blogspot.com 47
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Vậy vận tốc dự định của người đó là: 36 km/h


Thời gian dự định đi của người đó là: 5 h 0,25

Câu IV (3,0 điểm)


Phần, Nội dung Điểm
ý
X

E
Bx  AB ( Tính chất của tiếp tuyến)  ABF  900 0,25
1 ADB  900 (Vì góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  BD  FA
Trong tam giác ABF vuông tại B, có BD là đường cao, ta có: 0,25
FB  FD.FA
2

2 Ta có CDA  CBA (Cvì là góc nội tiếp cùng chắn cung AC) 0,25
FEC  CBA ( vì cùng phụ với EBC D ) F
 CEF  CDA
CDA  CDF  1800  CDF  CEF  1800  tứ giác CDFE nội tiếp. 0,25
3 S  AC  1
2

Ta có ADC AEF ( g.g )  ADC    ; CAB  2 BC  45  AC  R 2


0

S AEF  AF  0,25
A O B
ABE vuông cân tại B nên AB = BE  AE  2.AB  2.BE  2 2R
AF là phân giác của tam giác ABE nên ta
FE AE 2R 2 2R
có   2  FE  2.BF Mà BF  FE  2 R  BF  ; FE  0,25
FB AB 1 2 1 2
1 2 2R2
S AEF  FE. AB 
2 1 2
2R 4  2 S ADC (1  2) 2 1 0,25
Tính được AF     S ADC  R 2
1 2 S AEF 2(4  2 2) 2
(3 2  1).R 2 0,25
 SCDFE  S AEF  S ADC 
2(1  2)

Câu V (1,0 điểm)


Phần, Nội dung Điểm
ý
x5  y 5 x  y x 5  y 5 ( x  y )3
3    0,25
x2  y 2 2 x2  y 2 8
( x  y)2 ( x  y)4 x 4  y 4 ( x  y )3
Ta có x2  y 2   x4  y 4    ( x  y  0) (1) 0,25
2 8 x y 8
Xét biểu thức:
( x5  y 5 )( x  y )  ( x 4  y 4 )( x 2  y 2 )  x5 y  y 5 x  x 4 y 2  y 4 x 2 0,25
 1 3 
 xy ( x  y ) 2 ( x 2  xy  y 2 )  xy ( x  y ) 2 ( x  ) 2  y 2   0x  0, y  0
 2 4 

https://olympictoanhoc.blogspot.com 48
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

x5  y 5 x 4  y 4
  (2) 0,25
x2  y 2 x y
x 5  y 5 ( x  y )3 x5  y 5 x  y
Từ (1) và (2)   3 
x2  y 2 8 x2  y 2 2

* Chú ý: Các lời giải đúng khác đều được xem xét cho điểm tương ứng.
Với x  0; y  0 xét
x5  y 5  x 2 y 2 ( x  y )  ( x5  x3 y 2 )  ( y 5  x 2 y 3 )  ( x 2  y 2 )( x3  y 3 )
 ( x  y)2 ( x  y)( x 2  xy  y 2 )  0  x5  y 5  x 2 y 2 ( x  y )

x5  y 5 x3  y 3
 2( x5  y5 )  x5  y 5  x 2 y 2 ( x  y)  ( x3  y 3 )( x 2  y 2 )  
x2  y 2 2

x5  y 5 3 x3  y 3
Bất đẳng thức tương đương với:  x 2  y 2 
3
2
Cần chứng minh:
x3  y 3 x  y x3  y 3  x  y 
3
3      4( x  y )  ( x  y )
3 3 3

2 2 2  2 
 ( x  y )(4 x  4 xy  4 y  x  xy  y 2 )  0
2 2 2

 y 3y2 
 3( x  y )( x 2  xy  y 2 )  0  3( x  y ) ( x  ) 2  0
 2 4 

Luôn đúng suy ra điều phải chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi
x y
ĐỀ 25
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2016-2017
ĐỀ THI MÔN TOÁN
(DÀNH CHO CHUYÊN TOÁN)
Ngày thi: 07 tháng 6 năm 2016

Câu I (2,0 điểm) 1) Rút gọn các biểu thức sau:

x yy x x y
a) A  6  2 5  29  12 5 b) B  
xy x y
2) Giải phương trình sau: 3x 4  5 x 2  2  0
Câu II (3,0 điểm) 1) Chứng minh rằng nếu a và b là các số tự nhiên lẻ thì a 2  b 2 không phải là số chính
phương.
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x, y  thỏa mãn: x 2  xy  x  2 y  5  0

https://olympictoanhoc.blogspot.com 49
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

 x 2  y 2 2 xy
  3
3) Giải hệ phương trình sau:  xy x y

6 x  y  9
Câu III (1,0 điểm) Một ca nô xuôi dòng từ bến sông A đến bến sông B cách nhau 24km. Cùng lúc đó
một bè nứa cũng trôi từ A đến B với vận tốc dòng nước là 4km/h. Khi đến B ca nô quay lại ngay và gặp
bè nứa tại địa điểm C cách A là 8km. Tính vận tốc thực của ca nô.
Câu IV (2,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Một điểm M nằm trên cung AB (M
khác A, M khác B). Gọi H là điểm chính giữa của cung AM. Tia BH cắt AM tại I và cắt tiếp tuyến tại A
của nửa đường tròn (O) tại K. Các tia AH, BM cắt nhau tại S.
1) Chứng minh điểm S nằm trên một đường tròn cố định.
2) Kéo dài AM cắt đường tròn (B; BA) tại điểm thứ hai là N. Chứng minh tứ giác BISN là tứ giác
nội tiếp.
Câu V (2,0 điểm) 1) Cho tam giác ABC có B  300 , C  150 , đường trung tuyến AM. Tính số đo góc
AMB .
2) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  3 .
a3  ab 2 b3  bc 2 c3  ca 2
Chứng minh rằng:   2
a 2  b  b2 b2  c  c 2 c 2  a  a 2
-------- Hết --------
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
Câu I (2,0 điểm)
Phần, Nội dung Điểm
ý
0.5đ
A  6  2 5  (2 5  3)2  6  2 5  2 5  3  3
1
ĐK: x  0; y  0; x  y 0.5đ
x yy x x y xy ( x  y ) ( x  y )( x  y )
B   
xy x y xy x y
 ( x  y)  ( x  y)  2 x
2 1 0.5đ
Đặt t  x 2  0 phương trình đã cho trở thành: 3t 2  5t  2  0  t1  ; t2  2 (loại)
3
1 1 3 0.5đ
Với t   x 2   x   KL…
3 3 3
Câu II (3,0 điểm)
Phần, Nội dung Điểm
ý
1  a  2m  1 0.5đ
Vì a, b là các số tự nhiên lẻ, đặt  ; m, n  
b  2n  1
 a  b  (2m  1)  (2n  1)  4(m2  n2  m  n)  2
2 2 2 2

Ta có một số chính phương chia hết cho 2 thì phải chia hết cho 4 0.5đ
Mà a 2  b 2 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4, nên a 2  b 2 không phải là
số chính phương

https://olympictoanhoc.blogspot.com 50
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

2  x2  x  5 0.25đ
x 2  xy  x  2 y  5  0  y ( x  2)   x 2  x  5  y  (vì x=2 không là
x2
nghiệm)
 x2  x  2 3 3 0.25đ
 y   x 1
x2 x2 x2
y nguyên khi 3 ( x  2) 0.25đ
x  2  1  x  3  y  1 ; x  2  3  x  5  y  5
x  2  1  x  1  y  5 ; x  2  3  x  1  y  1
Vậy pt có nghiệm nguyên  x, y    3; 1 ;  5; 5 ; 1; 5 ;  1; 1 0.25đ
3  x 2  y 2 2 xy
   3(1)
 xy x y ĐKXĐ: x > 0; y > 0

6 x  y  9 (2)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho hai số dương ta có:
x 2  y 2 2 xy ( x  y ) 2  2 xy 2 xy 0.25đ
  
xy x y xy x y
( x  y)2 2 xy ( x  y)2 2 xy 4( x  y ) 2 xy
 4 6 2 .4  6   6
xy x y xy x y xy x y

7( x  y ) ( x  y ) 2 xy 7.2 xy ( x  y ) 2 xy 0.25đ
   6 2 . 6  3
2 xy 2 xy x y 2 xy 2 xy x  y
Đẳng thức xảy ra khi x  y .
  0.25đ
2
Với x  y thay vào pt (2) ta được 6 x  x  9  x 3  0  x  9
Vậy hệ có nghiệm duy nhất x  y  9 0.25đ
Câu III (1,0 điểm)
Phần, Nội dung Điểm
ý
Gọi vận tốc thực của ca nô là x (km/h) (x > 4) 0.25đ
Vận tốc xuôi dòng là: x  4 ; vận tốc ngược dòng là: x  4

24 16 0.25đ
Thời gian xuôi dòng là , thời gian ngược dòng là .
x4 x4
Thời gian ca nô đi A đến B rồi trở lại đến C là 8:4=2 giờ 0.25đ
24 16
Ta có phương trình  2
x4 x4
Giải phương trình được x  20(km / h) . KL 0.25đ

Câu IV (2,0 điểm)

Phần, Nội dung Điểm


ý

https://olympictoanhoc.blogspot.com 51
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

1 ASB  AKB (vì sđ cung AH bằng sđ cung HM) 0.25đ

AKB  SAB (cùng phụ với KAH )


N
0.25đ
S

ASB  SAB  SB  AB cố định 0.25đ


M
Vậy S thuộc đường tròn (B; BA) H
K 0.25đ

Tứ giác SHIM nội tiếp  BSI  MHB (cùng chắnI cung IM) 0.25đ
2 0.25đ
MHB  MAB (cùng chắn cung BM) B A
MAB  BNI (vì tam giác ABN cân tại B)
O
0.25đ

 BSI  BNI nên BISN nội tiếp 0.25đ


Câu V (2,0 điểm)
Phần, Nội dung Điểm
ý
1 A
Kẻ đường cao AH của tam giác ABC 0.5đ
 AB  2a
Đặt AH  a   lấy D đối xứng với B qua15°H
 BH  3a
30°

B H M D C
 DAC  DCA  150  DC  DA  AB  2a
BC 0.5đ
 BC  BH  DH  DC  2 3a  2a  BM   3a  a
2
 HM  BM  BH  3a  a  3a  a  AH
Suy ra tam giác AHM vuông cân tại H  AMB  450
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với 0.25đ
2  a  ab  
3 2
b  bc  
3
c  ca 
2 3 2

a  2  b 2
2  
 c 2
2    1
 a bb   b cc   c  a  a2 
ab bc ca
 2  2  2 1
a  b  b b  c  c c  a  a2
2 2

Áp dụng Bất đẳng thức AM-GM cho 3 số dương, ta có: 0.25đ


a2  b  b2  3 3 a2b3  3b 3 a 2
ab ab 3
a a 11 a  2 0.25đ
Do đó    
a bb
2 2 3
3b a 2 3 9 9
Tương tự, ta có
bc b2 ca c2
 , 2 
b cc
2 2
9 c aa 2
9
Cộng vế với vế các bất đảng thức trên ta được 0.25đ
ab bc ca abc6
 2  2  1
a bb b cc c aa
2 2 2 2
9
Suy ra đpcm. Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1.
* Chú ý: Các lời giải đúng khác đều được xem xét cho điểm tương ứng.

https://olympictoanhoc.blogspot.com 52
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ 26
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2016 – 2017
Ngày thi: 06 tháng 6 năm 2016
ĐỀ THI MÔN TOÁN
(DÀNH CHO CHUYÊN TIN)
 x 2 2  x 1
Câu I (2,0 điểm) Cho biểu thức: A     .
 x  2 x  1 x  1  x
1) Rút gọn biểu thức A.
2) Tìm giá trị x nguyên để biểu thức A có giá trị nguyên.
Câu II (3,0 điểm) 1) Giải phương trình: x  2  3x  1  5

 x  y 5  5
2) Giải hệ phương trình: 
 x5  y  5

 1  1  1   1 
3) Rút gọn biểu thức: B  1   . 1   . 1   ..... 1  
 21   28   36   1326 
Câu III (2,0 điểm) Hai người làm chung một công việc dự định trong 12 giờ thì xong. Họ làm với nhau
được 8 giờ thì người thứ nhất nghỉ, người thứ hai tiếp tục làm, do năng suất tăng lên gấp đôi nên người
thứ hai đã làm xong công việc còn lại trong 3 giờ 20 phút. Hỏi nếu mỗi người làm một mình với năng
suất dự định thì phải mất bao lâu mới xong công việc?
Câu IV (2,0 điểm) Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB, điểm I nằm giữa hai điểm A và O (I
khác A, I khác O). Kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại I, đường thẳng này cắt đường tròn (O;R) tại M
và N. Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng BM và AN. Qua S kẻ đường thẳng song song với MN,
đường thẳng này cắt các đường thẳng AB và AM lần lượt ở K và H. Chứng minh rằng:
1) Tứ giác SKAM là tứ giác nội tiếp và HS.HK  HA.HM
2) KM là tiếp tuyến của đường tròn (O;R).
3) Ba điểm H, N, B thẳng hàng.
Câu V (1,0 điểm)
Cho x, y là các số dương thỏa mãn x  y  1 .
1 4
Tìm giá trị nhỏ nhất của P    2 xy
2( x  y ) xy
2 2

-------- Hết --------


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN (DÀNH CHO CHUYÊN TIN)
Câu I (2,0 điểm)
Phần, Nội dung Điểm
ý
ĐK: x  0
1  x 2 2  x 1  x  2 2 x  2  ( x  1)( x  1) 0.5đ
A     .   .
 x  2 x  1 x  1  x  ( x  1) 2 ( x  1) 2  x
( x  1)
 0.5đ
x 1

https://olympictoanhoc.blogspot.com 53
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

2 ( x  1) ( x  1  2) 2 0.5đ
A   1 
x 1 x 1 x 1
Để A nguyên thì x  1 phải là ước của 2. Mà x  1  1 vì x  0 0.5đ
Nên x  1  2  x  1  x  1 (TMĐK)
KL.....

Câu II (2,0 điểm)

Phần, Nội dung Điểm


ý
Giải phương trình: x  2  3x  1  5 (1).
Nếu x  2 Phương trình (1) có dạng: 0.25đ
1  x  2  3x  1  5  4 x  8  x  2(loai)

1 0.25đ
Nếu 2  x   Phương trình (1) có dạng:
3
x  2  3x  1  5  2 x  4  x  2(TM )
1 0.25đ
Nếu x   Phương trình (1) có dạng:
3
1
x  2  3 x  1  5  4 x  2  x  (TM )
2
1  0.25đ
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S   ; 2 
2 
ĐK: x  0; y  0 0.25đ

 x  y 5  5   x  y  5  2 x( y  5)  25
0.25đ
 
 x5  y  5 
  x  y  5  2 y( x  5)  25
 x( y  5)  y ( x  5)  x  y  x  y
  
2  x  y  5  5  x  y  5  5  x  x  5  5(*)
(*)  x  2 x( x  5)  x  5  25  x( x  5)  10  x
 x( x  5)  (10  x)2 (0  x  10)
0.5đ
 25 x  100  x  4(TM )  y  4
Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm là: ( x; y )  (4; 4)
 1  1  1   1  20 27 35 1325 0.25đ
B  1  1  1   ..... 1    . . ...
3  21  28  36   1326  21 28 36 1326

40 54 70 2650 0.25đ
 . . ...
42 56 72 2652
5.8 6.9 7.10 50.53 0.25đ
 . . ...
6.7 7.8 8.9 51.52

(5.6.7...50).(8.9.10...53) 5.53 265 0.25đ


  
(6.7.8...51).(7.8.9...52) 51.7 357

https://olympictoanhoc.blogspot.com 54
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Câu III (2,0 điểm)


Phần, Nội dung Điểm
10
Đổi 3 giờ 20 phút = phút.
3 0.5đ
Gọi thời gian người thứ nhất, người thứ hai làm một mình với năng suất dự định
10
xong công việc lần lượt là x, y ( giờ) (x, y > )
3
1
Trong 1 giờ người thứ nhất làm được: ( công việc)
x
1 0.5đ
Trong 1 giờ người thứ nhất làm được: ( công việc)
y
1
Trong 1 giờ hai người làm được: ( công việc)
12
8 2
Hai người làm với nhau trong 8 giờ được  (công việc)
12 3
1 1 1
 x  y  12 0.5đ

Ta có hệ phương trình: 
 2  2 . 10  1
 3 y 3
 x  30
Giải ra ta được :  (TMĐK) 0.5đ
 y  20
KL: .........

Câu IV (2,0 điểm)


Phần, Nội dung Điểm
ý

S
Có AMB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  AMS  900 0.25đ

1 Tứ giác : SKAM có AMS  AKSM 1800 suy ra SKAM là tứ giác nội tiếp.
HK HA 0.25đ
HKA HMS ( g .g )    HA.HM  HK .HS
HM HS
Ta có SK//MN nên KSA  ANM ( so le trong)
KSA  KMA ( góc nội
K tiếpAcùng chắn cung KA)
B 0.25đ
I O
Suy ra ANM  KMA
2 1 0.5đ
Mà : ANM  sd AM ( góc nội tiếp chắn cung MA)
2
1
Suy ra KMA  sd H
AM . Do đó KM
N là tiếp tuyến của (O)
2
Dễ thấy A là trực tâm của tam giác SHB nên SN  BH hay (1) 0.25đ
3 Ta có: ANB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  BN  SN (2) 0.25đ
Từ (1) (2)  BN trùng với BH. Nên H, B, N thẳng hàng. 0.25đ

https://olympictoanhoc.blogspot.com 55
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Câu V (1,0 điểm)


Phần, Nội dung Điểm
ý
1 4 1 1 1 1 29 0.5
P   2 xy  ( 2  )(  2 xy) 
2( x  y ) xy
2 2
2 x  y 2 xy
2
8 xy 8 xy

2 1 29 4 2 29 29 35 0.25đ
 2 .2 xy   1  2 1 
x  y  2 xy
2 2
8 xy 8 ( x  y) 2
( x  y) 2
2( x  y ) 2
2 2

1 35 1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  y  . Vậy Pmin  khi x  y 
2 2 2
0.25đ
* Chú ý: Các lời giải đúng khác đều được xem xét cho điểm tương ứng.
ĐỀ 27
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ
NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 07 tháng 6 năm 2016 (DÀNH CHO CHUYÊN NGA-PHÁP-TRUNG)

Câu I (2,0 điểm) 1) Giải các phương trình sau:


x 1
a) 2 x  3  0 b) 2
x2
1 1
2) Rút gọn biểu thức sau: A  (1 )(1  )
1 x 2 x
Câu II (3,0 điểm) 1) Cho đường thẳng (d): y  ax  b , tìm a và b biết (d) đi qua hai điểm A(1;-3) và B(-
2;12).
2) Cho phương trình x2  2(m 2) x  m2  10  0 (1)
a) Giải phương trình khi m  3
1 1
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn   10
x1 x2
Câu III (2,0 điểm) Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy, tháng thứ hai tổ I vượt mức
15%, tổ II vượt mức 10% so với tháng thứ nhất vì vậy hai tổ đã sản xuất được 1010 chi tiết máy. Hỏi
tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy.
Câu IV (2,0 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A, B sao cho O và O’ nằm
khác phía đối với AB. Các đường thẳng AO, AO’ cắt đường tròn (O) lần lượt tại các điểm thứ hai là C, D
và cắt đường tròn (O’) lần lượt tại các điểm thứ hai là E, F.
1) Chứng minh rằng tứ giác CDEF là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh rằng A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BDE.
3) Chứng minh rằng AO.AE  AO '.AD
Câu V (1,0 điểm)

https://olympictoanhoc.blogspot.com 56
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Chứng minh rằng số x  2  2  3  6  3 2  3 là một nghiệm của phương trình

x 4  16 x 2  32  0
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN (DÀNH CHO CHUYÊN NGA – PHÁP - TRUNG)
Câu I (2,0 điểm)
Phần, Nội dung Điểm
ý
1 3 9
2 x 3  0  x   x 
2 4 0.5đ
KL......
ĐKXĐ: x  2 0.25đ
x 1 0.25đ
 2  x  1  2 x  4  x  5 (TMĐK)
x2
KL...
2 x  1; x  2 0.5đ
1 1 x  2 x 1 0.5đ
A  (1  )(1  ) . 1
1 x 2 x 1 x 2  x

Câu II (3,0 điểm)


Phần, Nội dung Điểm
ý
1 Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;-3) nên ta có a  b  3 (1) 0.25đ

Vì đường thẳng (d) đi qua điểm B(-2;12) nên ta có 2a  b  12 (2) 0.25đ
a  b  3 0.5đ
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
2a  b  12
 a  5
Giải hệ trên được 
b  2
2 a) Khi m  3 pt có dạng x 2  10 x  1  0 0.5đ
Giải ra được x  5  26 và x  5  26 0.5đ
b) '  (m  2)2  (m2  10)  4m  14 0.25đ
7
Pt có nghiệm khi  '  4m  14  0  m  
2
 x1  x2  2m  4 0.25đ
Theo Vi-ét ta có 
 x1.x2  m  10
2

1 1 x x 2m  4 0.25đ
  10  1 2  10  2  10  5m2  m  48  0
x1 x2 x1.x2 m  10
16 0.25đ
Giải ra được m1  3; m2   (TMĐK). KL...
5
Câu III (2,0 điểm)
Phần, Nội dung Điểm
ý

https://olympictoanhoc.blogspot.com 57
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Gọi số chi tiết máy tổ I sản xuất được trong tháng thứ nhất là x (x > 0) 0,5
Gọi số chi tiết máy tổ II sản xuất được trong tháng thứ nhất là y (y > 0)

Tháng thứ nhất cả hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy nên ta có pt: 0,5
x  y  900 (1)
Tháng thứ hai tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt mức 10% so với tháng thứ nhất vì 0,5
vậy hai tổ đã sản xuất được thêm 1010-900=110 chi tiết máy, ta có pt
15 x 10 y
  110  15 x  10 y  11000  3x  2 y  2200 (2)
100 100
Giải hệ pt (1) (2) được x = 400; y=500 ( TMĐK) và KL ... 0,5

Câu IV (2,0 điểm)


Phần, Nội dung Điểm
ý
E
D
1
Ta có CDF  CEF  900 
A tứ giác CDEF nội tiếp. 0,5
2 Tứ giác CDEF nội tiếp  EDF  ACB ( góc nội tiếp cùng chắn cung EF)
0,25
BDA  ACB ( vì là góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn (O))
 EDF = BDA suy ra DA là phân giácO'của BDE
O 0,25
Chứng minh tương tự EA là tia phân giác của DEB
Vậy A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BDE
C giác ADC và AEF có DAC  EAF ( đối đỉnh)
3 Hai tam 0,5
B F
ACD  AFE (cùng chắn cung DE)
Suy ra  ADC đồng dạng với  AEF (g-g)
AD AC 0,5
   AC.AE=AF.AD  AO. AE  AO' . AD (đpcm)
AE AF

Câu V (1,0 điểm)


Phần, Nội dung Điểm
ý
0,5
x  2 2 3  63 2 3  2 2 3  3 2 2 3

 x 2  2  2  3  3(2  2  3 )  2 3 (2  2  3 )(2  2  3 )
 8  2 2  3  2 3 2  3  8  2( 4  2 3  3 4  2 3 )
 8  2( 3  1  3  3)  8  4 2
 (8  x 2 ) 2  (4 2) 2  x 4  16 x 2  32  0 0,5
Chứng tỏ x là nghiệm của pt đã cho.

* Chú ý: Các lời giải đúng khác đều được xem xét cho điểm tương ứng.

https://olympictoanhoc.blogspot.com 58
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ 28
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

https://olympictoanhoc.blogspot.com 59
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Vĩnh Phúc.
Câu 7:
a) MPN  EPF  BAC (Tứ giác AEPF là hbh)
Hoặc có thể giải thích theo tính chất góc có cạnh tương ứng song song.
Suy ra tứ giác MPND nội tiếp vì tổng 2 góc đối bằng 1800.
b) PMN  PDN  JDC (1)
Tương tự: PNM  PDM  JDB (2)
J
Vì D là điểm chính giữa của cung BC nhỏ A
nên J là điểm chính giữa của cung BC lớn.
Nên từ 1 và 2 suy ra đpcm.
c) Từ b) suy ra QP là phân giác của góc MQN. E F
Ta sẽ cm Q, P, A thẳng hàng.
O
Ta có: NPQ  NDQ  CDQ  CAQ P
Mà PN//AC nên suy ra A, P, Q thẳng hàng. Suy ra đpcm.
Câu 8: C
B N
1 1
Ta có: x  2 y   x 2  4 xy  4 y 2   x3  4 x 2 y  4 xy 2  1 (1) M
x x
Q
Tương tự suy ra: y  4 xy  4 x y  1 (2)
3 2 2 D

Cộng vế 1 và 2 suy ra: x3  y3  2 (3)


Lại có (BĐT Cô Si): x3  x3  1  3x 2 (4) và 2 y3  2  2  6 y (5)
Cộng vế 4 và 5 và kết hợp với 3 được: x 2  2 y  3 Dấu = khi x=y=1
GTLN cần tìm là 3 khi x=y=1

ĐỀ 29
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


NGHỆ AN
NĂM HỌC 2016 – 2017

Môn thi: TOÁN

 x 1 1 
Câu 1. (2,5 điểm) Cho biểu thức P     ( x  3) .
 x 9 x  3 
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn P. b) Tìm các giá trị của x để P  1 .
Câu 2. (1,5 điểm) Ttong kỳ thi vào lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An, tại một phòng thi có 24 thí sinh dự thi.
Các thí sinh đều làm bài trên giấy thi của mình. Sau khi thu bài cán bộ coi thi đếm được 33 tờ giấy thi và
bài làm của thí sinh chỉ gồm 1 tờ hoặc 2 tờ giấy thi. Hỏi trong phòng đó có bao nhiêu thí sinh bài làm
gồm 1 tờ giấy thi, bao nhiêu thí sinh bài làm gồm 2 tờ giấy thi? (Tất cả các thí sinh đều nạp bài).
Câu 3. (2,0 điểm) Cho phương trình x 2  2mx  m2  9  0(1) (m là tham số).
a) Giải phương trình (1) khi m = -2.

https://olympictoanhoc.blogspot.com 60
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 tỏa mãn x12  x2 ( x1  x2 )  12 .


Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), vẽ đường kính AD,
Đường thẳng qua B vuông góc với AD tại E cắt AC tại F. Gọi H là hình chiếu cvuoong góc của B trên
AC và M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh CDEF là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh MHC  BAD  900 .
HC BC
b) Chứng minh 1  .\
HF HE
Câu 5. (1,0 điểm) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 0  a, b, c  1 và a  b  c  2 . Chứng minh rằng:

ab(a  1)  bc(b  1)  ca(c  1)  2


Hướng dẫn giải câu 5 đề thi lớp 10 Nghệ An 2016-2017
Giải :vì 0  a,b,c  1 nên a2(1-b)  a (1- b)
b2(1-c)  b(1- c )
c2(1-a)  c (1-a)

=> a2+b2+c2 – (a2b + b2c +c2a )  a+b+c –(ab+bc+ca)


=> (a2b + b2c +c2a ) + (a+b+c)  a2+b2 +c2 + ab+bc+ca
=>(a2b + b2c +c2a ) + (ab+bc+ca) + (a+b+c)  a2+b2 +c2 + 2ab+2bc+2ca
=> M  (a+b+c)2 – (a+b+c) = (a+b+c)(a+b+c-1)
Vì a+b+c 2 nên a+b+c -11 Vậy M2.1=2
Dấu “=” khi trong ba số a,b,c có hai số bằng 1 và một số bằng 0.

ĐỀ 30
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
UBND TỈNH PHÚ THỌ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: Toán
Ngày thi: 08 tháng 06 năm 2016
Câu 1. (1,5 điểm)
a, Giải phương trình: x  20  16
b, Giải bất phương trình: 2x  3  5
Câu 2. (2,5 điểm)
Cho hàm số y  (2m  1)x  m  4 (m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d)
a, Tìm m để (d) đi qua điểm A(-1;2)
b, Tìm m để (d) song song với đường thẳng () có phương trình y=5x+1
c, Chứng minh khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định
Câu 3. (2,0 đểm) Cho phương trình: x 2  2x  m  5  0 (m là tham số)
a, Giải phương trình với m=1.

https://olympictoanhoc.blogspot.com 61
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn 2x1  3x 2  7
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Goi H là trực tâm và I, K lần
lượt là chân đường cao kẻ từ đỉnh A, B của tam giác ABC ( I  BC,K  AC ). Gọi M là trung điểm của
BC.Kẻ HJ vuông góc với AM ( J  AM )
ˆ  MJK
a, Chứng minh rằng bốn điểm A, H, J, K cùng thuộc một đường tròn và IHK ˆ
b, Chứng minh rằng tam giác AJK và tam giác ACM đồng dạng
c, Chứng minh: MJ.MA  R 2
Câu 5. ( 1,0 điểm) Cho ba số dương a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
18
P  a 2  b2  c2  2abc 
ab  bc  ca
…………….Hết…………….

ĐỀ 31
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2016 - 2017
Khóa ngày 08/06/2016
MÔN: TOÁN
 1 1  1
Câu 1(2.0điểm). Cho biểu thức B=   . với b>0 và b  1
 b 1 b 1  b

a) Rút gọn biểu thức B.


b) Tìm các giá trị của b để B= 1.
2 x  3 y  1
Câu 2(1,5 điểm). a) Giải hệ phương trình sau: 
3x  y  7
b) Cho hàm số bậc nhất y = (n-1)x + 3 (n là tham số). Tìm các giá trị của n để hàn số đồng biến.
Câu 3(2.0điểm). Cho phương trình x2 – 6x + n = 0 (1) (n là tham số).
a) Giải phương trình (1) khi n = 5
b) Tìm n để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn mãn  x12  1 x2 2  1  36

Câu 4(1.0điểm). Cho hai số thực không âm x, y thỏa mãn x  y  1.

1
Chứng minh rằng xy ( x  y ) 2 
64
Câu 5(3.5điểm). Cho đường tròn tâm O ,bán kính R và N là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Từ N
kẻ hai tiếp tuyến NA, NB với đường tròn (O) (A, B là hai tiếp điểm).

https://olympictoanhoc.blogspot.com 62
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Gọi E là giao điểm của AB và ON.


a) Chứng minh tứ giác NAOB nội tiếp được trong một đường tròn.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB và NE biết ON = 5cm và R = 3 cm.
c) Kẻ ta Nx nằm trong góc ANO cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt C và D ( C nằm giữa N và D).
Chứng minh rằng NEC  OED
HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM
Câ Nội dung Điể
u m
1 2.0đ
 1 1  1
B=   .
 b 1 b 1  b

b  1  b 1 1
= .
b 1 b
1a
2 b 1 2
= . =
b 1 b b  1

2
Vậy B = với b>0 và b  1
b 1
Khi B =1
2
Ta có =1
1b b 1
 2= b-1  b=3 (TMĐK)
Vậy khi B = 1 thì b = 3
2 1,5đ
2a 2 x  3 y  1 2 x  3 y  1
Ta có:  
3x  y  7 9 x  3 y  21
2 x  3 y  1

11x  22
x  2

y 1
2b Hàm số đồng biến khi hệ số a > 0
 n-1>0  n>1
3 2,0đ

https://olympictoanhoc.blogspot.com 63
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Khi n = 5 phương trình (1) trở thành x2 – 6x + 5 = 0


3a Phương trình có dạng a+b+c = 0
Nên phương trình có nghiệm: x1 = 1; x2 = 5
Ta có '  (3)2  n  9  n

Để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thì  '  0


Hay 9 - b  0  n  9

 x1  x2  6
3b Theo hệ thức Vi-ét ta có: 
 x1.x2  n
Mà  x12  1 x2 2  1  36  x12 .x2 2  x12  x2 2  1  36  ( x1.x2 ) 2  ( x12  x2 2 )  1  36
 ( x1.x2 ) 2  ( x1  x2 ) 2  2 x1 x2  1  36
Hay n2 + 62 – 2n +1 = 36  n2 – 2n +1 = 0 Suy ra n = 1 (TMĐK)
Vậy n =1 thì  x12  1 x2 2  1  36
4 1,0đ
Ta có: ( x  y )2 = x + y + 2 xy =1

áp dụng BĐT côsi cho 2 số (x+y) và 2 xy ta có:

(x+y+2 xy )  2 ( x  y)2 xy =>(x+y+2 xy )2  8(x+y) xy =>1  8(x+y) xy

1 1
=>  (x+y) xy =>  (x+y)2xy (điều phải chứng minh)
8 64
5

3,5đ

Ta có OAN  900 (Vì AN là tiếp tuyến của đường tròn (O))


5a OBN  900 (Vì AN là tiếp tuyến của đường tròn (O))
Do đó OAN  OBN  1800

https://olympictoanhoc.blogspot.com 64
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác NAOB nội tiếp được trong một
đường tròn.
Ta có NA = NA ( Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra ABN cân tại N
Mà NO là phân giác của ANB ( Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Nên NO cũng là đường cao của ABN do đó NE  AB hay AE  NO
Xét ANO vuông tại A (Vì AN là tiếp tuyến của đường tròn (O)) có đường cao
AE.
5b Áp dụng định lý Py –ta -go ta có: ON2 = NA2 + OA2
Suy ra NA = ON 2  OA2  52  33  4 (cm)
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có
ON.AE = AN.OA
 5.AE =4.3  AE = 2,4  AB= 2AE= 2. 2,4 =4,8 (cm) (Vì ON  AB)
AN 2 42
AN2 = NE.NO  NE    3, 2 (cm)
NO 5
Xét NAO vuông tại A có AE là đường cao nên NA2 = NE.NO (1)
Xét NAC và NDA có: ANC chung; NAC  NDA (Góc nội tiếp và góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AC)
Nên NAC đồng dạng với NDA (g-g)
NA NC
 hay NA2 = NC.ND (2)
ND NA
NE NC
Từ (1) và (2) suy ra NE.NO = NC.ND  
ND NO
5c NE NC
Xét NCE và NOD có ENC chung mà  (c/m trên)
ND NO
Nên NCE đồng dạng với NOD (c-g-c)  NEC  NDO
Do đó tứ giác OECD nội tiếp (Theo dấu hiệu)
DEO  DCO (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung OD)
Mà OCD cân tại O (Do OC = OD = R)
DCO  CDO
Suy ra NEC  OED

ĐỀ 32
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
BẮC GIANG NĂM HỌC 2016 – 2017
Ngày thi : 9/6/2016
Môn thi: Toán

Câu 1: (2 đ) 1.Tính giá trị biểu thức A = 3.


2.Tìm m để hàm số y = (2m-1) x + 5 ( m≠1/2 ) đồng biến trên R

Câu 2(3đ) 1.Giải hệ phương trình


2. Rút gọn

https://olympictoanhoc.blogspot.com 65
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

B= (
( x > 0 ; x ≠ 1)
3. Cho phương trình x2 -2(m+1)x + 2m-3 = 0.(m là tham số) (1)
a. Giải phương trình (1) khi m= 0

b.Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1;x2 sao cho biểu thức đạt GTNN
Câu 3 (1,5 đ) Một hiệu sách A có bán 2 đầu sách : Hướng dản học tốt môn toán 10 và Hướng dản học
tốt môn văn 10.Trong 1 ngày tháng 5 năm 2016 ,hiệu sách A bán được 60 quyển mổi loại trên theo giá
bìa,thu được số tiền là 3 300 000 đồng và lải được 420 000 đồng.Biết mổi quyển Hướng dản học tốt môn
toán 10 lãi 10 % so với giá bìa; Hướng dản học tốt môn văn 10 lãi 15% giá bìa.Hỏi giá bìa mổi quyển
sách đó là bao nhiêu.
Câu 4.(3,0đ) Cho đường tròn (O) và hai đường kính AB;BC vuông góc nhau;Gọi E là 1 điểm trên cung
nhỏ AD.(E không trùng A;D).nối EC cắt OA tại M.Trên tia AB lấy P sao cho AP = AC; CP căt đường
tròn tại điểm thứ 2 là Q.
1.CMR DEMO là tứ giác nội tiếp.
2.CMR tiếp tuyến của đường tròn (O) tại Q song song AC
3.CMR AM.ED = OM.EA

4. Nối EB cắt OD tại N.xác định vị trí E để đạt GTNN


Câu 5 (0,5 đ) Cho 2 số thực x ≤ 2 và x+y ≥ 2.Tìm GTNN của
A = 14x2 + 9y2 + 22xy-42x-34y + 35.
------------Hết-----------------
ĐỀ 33
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2016-2017
Môn thi: Toán
Ngày thi: 09 tháng 06 năm 2016

Bài 1. ( 1,5 điểm) a) Với giá trị nào của thì xác định?

b) Rút gọn biểu thức với .


Bài 2. ( 2,0 điểm)

a) Giải hệ phương trình


b) Cho phương trình có hai nghiệm . Tính giá trị của biểu thức .

Bài 3. (2,0 điểm) Cho hàm số có đồ thị và có đồ thị .


a) Vẽ đồ thị
b) Gọi là các giao điểm của hai đồ thị và Biết rằng đơn vị đo trên các trục tọa độ là
xentimet, tìm tất cả các điểm sao cho diện tích tam giác bằng 30

Bài 4. (1,0 điểm) Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài. Nếu giảm chiều rộng đi
1 và chiều dài giảm đi thì diện tích của nó bằng nửa diện tích ban đầu. tính chu vi miếng bìa
đó.

https://olympictoanhoc.blogspot.com 66
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Bài 5. (3,5 điểm) Cho tam giác nhọn có và nội tiếp đường tròn tâm đường kính
. Gọi là đường cao của tam giác . Qua kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng
tại
a) Chứng minh là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh hai đường thẳng và vuông góc với nhau.
c) Gọi là hình chiếu vuong góc của lên đường thẳng và là trung điểm của đoạn .
Chứng minh rằng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
……………Hết……………

ĐỀ 34
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
VĨNH LONG NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: TOÁN
Câu 1: (1.0 điểm )
a) Tính giá trị biểu thức sau: A = 2 12  3 48  4 75

3 2 3 6
b) Rút gọn biểu thức : B = 
3 3 3
Câu 2: ( 2.5 điểm ) Giải các phương trình và hệ phương trình sau
3x  y  4
a) x2 – 14x + 49 = 0 b) x4 + 8x2 – 9 = 0 c) 
2 x  y  1
1 2
Câu 3: (1.5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): y = x
2
a) Vẽ đồ thị Parabol (P).
b) Tìm a và b để đường thẳng (d): y = ax + b đi qua điểm 0;1 và tiếp xúc với (P).
Câu 4: (1.0 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 50m, nếu tăng chiều dài thêm 3 m và tăng
chiều rộng thêm 2m thì diện tích của nó tăng thêm 65m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn.
Câu 5: (1.0 điểm) Cho tam giác ABC vuộng tại A, AH là đường cao (H  BC) có BC = 10cm và AC =
8cm. Tính độ dài AB, BH và số đo góc C (số đo góc C làm tròn đến độ).
Câu 6: (2.0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O và có AB < AC.
Vẽ đường kính AD của (O). Kẻ BE vuông góc với AD (E thuộc AD). Kẻ AH vuông góc với BC (H
thuộc BC).
a) Chứng minh rằng tứ giác ABHE nội tiếp.
b) Chứng minh: HE vuông góc với AC.
Câu 7: (1.0 điểm) Cho phương trình bậc hai : 4 x 2  2 10 x  1  0 có hai nghiệm x1 , x2 . Không giải

phương trình, hãy tính giá trị biểu thức x1  8x2  x2  8x1 .
4 2 4 2

https://olympictoanhoc.blogspot.com 67
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

HẾT
ĐỀ 35
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

https://olympictoanhoc.blogspot.com 68
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ 36
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn : TOÁN

Câu 1. ( 2,0 điểm ):


1 ) Giải phương trình 9 x2  12 x  4  0
2 ) Giải phương trình x4  10 x2  9  0
2x  y  5
3) Giải hệ phương trình : 
5x  2y  8
1 2 1
Câu 2. ( 2,0 điểm ): Cho hai hàm số y = x và y = x –
2 2
1) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
2 ) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.

Câu 3. ( 1,5 điểm ):


Cho phương trình: x2 – 2mx + 2m – 1 = 0 với x là ẩn số, m là tham số.
a / Chứng minh phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m .
x1 x2
b / Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho . Tính  theo m.
x2 x1
Câu 4. ( 1,0 điểm ):
 x y  y x  x yy x
Cho biểu thức: A   5   5  với x  0, y  0 và x  y

 x  y   x  y 
1 ) Rút gọn biểu thức A .
2 ) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 1 3 , y = 1 3 .

Câu 5. ( 3,5 điểm ): Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi d là đường thẳng
đi qua điểm B và vuông góc với AC tại K. Đường thẳng d cắt tiếp tuyến đi qua A của đường tròn ( O ) tại
điểm M và cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai N ( N khác B ). Gọi H là hình chiếu vuông góc của N
trên BC.
1) Chứng minh tứ giác CNKH nội tiếp được trong một đường tròn.
2) Tính số đo góc KHC , biết số đo cung nhỏ BC bằng 1200 .
1
3) Chứng minh rằng: KN.MN = .( AM 2 – AN 2 – MN 2 ).
2

ĐỀ 37
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

https://olympictoanhoc.blogspot.com 69
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Đề thi môn Toán vào lớp 10 tỉnh Quảng Ninh 2016

ĐỀ 38

https://olympictoanhoc.blogspot.com 70
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐỀ 39
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NINH BÌNH NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi: Toán Ngày thi 9/6/2016

https://olympictoanhoc.blogspot.com 71
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Câu 1: (2 đ) a.Tính A =
b.Hàm số bậc nhất y = 2x+ 3 là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R?vì sao?

c.Giải hệ phương trình :

Câu 2 :(2đ) a.Rút gọn biểu thức : P =


b.Cho phương trình : x2+4x+m-1 = 0 (m là tham số) (1)
Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa
Câu 3: (1.5đ) Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km.Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến
B rồi ngược dòng từ B về A.Thời gian ca nô xuôi dòng ít hơn ca no đi ngược dòng là 1h.Tìm vận tốc ca
nô lúc nước yên lặng biết vận tốc dòng nước là 4km/h
Câu 4(3.5đ) Cho đường tròn tâm (0),bán kính R.Điểm A bên ngoài đường tròn sao cho OA= 3R.Từ
điểm A kẽ 2 tiếp tuyến AP và AQ với (O).(P;Q là tiếp điêm).Từ P kẽ 2 đường thẳng song song với
AQ,căt đường tròn tại M (M khác P).Gọi N là giao điểm thứ 2 của AM với đường tròn (O).Tia PM cắt
AQ tại K.
a.CMR tứ giác APOQ nội tiếp.
b.CMR KA2 = KN.KP
c.G là giao điểm AO và PK.Tính AG theo R
Câu 5: (1đ) a.Tìm tất cả các cặp số thực (x;y) thỏa (16x4 +1)(y4 + 1) = 16x2y2

b. Cho hai số thực x;y thỏa x> y; xy = 1. Tìm GTNN của M = .


------------Hết-------------------

ĐỀ 40
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10
TIỀN GIANG Năm học 2016 – 2017 MÔN THI: TOÁN
Ngày thi: 11/6/2016

  1
2
Bài I. (3,0 điểm) 1. Rút gọn biểu thức sau: A  2  3 
2 3
2. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
3x  y  7
a/ x 4  5x 2  4  0 b/ 
5x  y  9
3. Cho phương trình x 2  7x  5  0 . Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, không giải phương
trình hãy tính giá trị của biểu thức B  x14 .x 2  x1 .x 24
1
Bài II. (2,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol  P  : y   x 2 và đường thẳng
4
 d  : y  mx  m  2
1. Với m = 1, vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
2. Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B khi m thay đổi.
3. Xác định m để trung điểm của đoạn thẳng AB có hoành độ bằng 1.
Bài III. (1,5 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 480m2, nếu giảm chiều dài 5m và tăng
chiều rộng 4m thì diện tích tăng 20m2. Tính các kích thước của khu vườn.
Bài IV. (2,0 điểm) Cho đường tròn tâm (O; R) có hai đường kính AB và CD. Các tia AC và AD cắt
tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) lần lượt ở M và N.
https://olympictoanhoc.blogspot.com 72
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

1. Chứng minh: tứ giác CMND nội tiếp trong một đường tròn.
2. Chứng minh AC.AM = AD.AN.
3. Tính diện tích tam giác ABM phần nằm ngoài đường tròn (O) theo R. Biết BAM  450
Bài V. (1,0 điểm) Một hình trụ có bán kính đáy 6cm, diện tích xung quanh bằng 96 cm2 . Tính thể tích
hình trụ
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TS10 – TIỀN GIANG 2016 – 2017
MÔN: TOÁN
Bài I. (3,0 điểm)

 1

2
1. Rút gọn biểu thức sau: A  2  3  (HS tự giải)
2 3
Đáp số: A  4
2. Giải phương trình và hệ phương trình sau: (HS tự giải)
3x  y  7
a/ x 4  5x 2  4  0 b/ 
5x  y  9
x  2
Đáp số: a/ x 1;1; 2; 2 b/ 
 y  1
3. Phương trình x 2  7x  5  0 . Có a = 1; b = 7; c = —5
 b
 S  x 1  x 2    7
Theo Vi-ét: 
a
P  x .x  c  5
 1 2
a
Ta có: B  x1 .x 2  x1 .x 2  x1x 2  x13  x 32   x1x 2  x1  x 2   x12  x1x 2  x 22 
4 4

 x1 x 2  x1  x 2   x1  x 2   3x1 x 2    5  7   7   3  5   2240
2 2

   
1
Bài II. (2,5 điểm) Parabol  P  : y   x 2 ; đường thẳng  d  : y  mx  m  2
4
1
1. Với m = 1. Vẽ Parabol  P  : y   x 2 và đường thẳng: (d): y = x – 3
4

6
y
5
4
3 y = x- 3
2
1 x
-11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 O 1 2 3 4 5 6 7 8
-1
A
-2
I
-3 y = -1/4.x2
-4
y = mx - m - 2
-5
-6 B
-7
-8
-9
-10
-11
-12

https://olympictoanhoc.blogspot.com 73
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

1
2. Phương trình hoành độ giao điểm giữa (P) và (d):  x 2  mx  m  2 (m ≠ 0)
4
⇔ x 2  4mx  4m  8  0 .
Biệt số   b2  4ac   4m   4.1.  4m  8  16m2  16m  32  16  m2  m  2 
2

 1  7
2

 16  m     > 0 với mọi m


 2  4 
Nên phương trình hoành độ giao điểm luôn có hai nghiệm phân biệt.
Do đó, (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B khi m thay đổi.
3. Gọi I(xI; yI) là trung điểm của đoạn thẳng AB.
     2
7
x A  b 1 
 2m  2  m    
 2a  2  4 
Ta có: 
 b    1  7
2

x B   2m  2  m    
 2a  2  4 
2 2
 1 7  1 7
Với x A  2m  2  m    thì y A  2m 2  2m  m     m  2
 2 4  2 4
2 2
 1 7  1 7
Với x B  2m  2  m    thì y B  2m 2  2m  m     m  2
 2 4  2 4
Cách 1: (Dùng công thức – tham khảo)
x  x B 8m
Vì I là trung điểm của AB nên ta có: x I  A   2m
2 4
1
Theo đề bài, trung điểm I có hoành độ là 1 nên: 2m  1 . Suy ra: m   (thỏa đk m ≠ 0)
2
Cách 2: Vì I(xI; yI) ∈ (d) và cách đều hai điểm A, B và xI = 1 nên:
yI  mx I  m  2 ⇔ y I  2 và IA = IB
Ta có: IA2   x A  x I    yA  yI    x A  1   yA  2   x 2A  2x A  1  y2A  4yA  4
2 2 2 2

IB2   x B  x I    yB  yI    x B  1   yB  2   x 2B  2x B  1  yB2  4yB  4


2 2 2 2

IA  IB ⇔ IA 2  IB2 ⇔ x 2A  2x A  1  yA2  4yA  4  x B2  2x B  1  yB2  4yB  4


⇔ x 2A  x 2B  2x A  2x B  4yA  4yB  y2A  y2B  0
⇔  x A  x B  x A  x B   2  x A  x B   4  yA  yB    yA  yB  yA  yB   0
⇔  x A  x B   x A  x B   2    y A  y B   4   y A  y B   0
  1 7 
2   1 7 
2

⇔ 4  m      4m  2    4m  m      4  4m  2m  4   0
2

  2 4  2 4
   
  1 7 
2

⇔ 4  m      4m  2   m  1  0
2

  2 4
 
https://olympictoanhoc.blogspot.com 74
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

2
 1 7
vì 4  m    > 0 và m2 + 1 > 0 với mọi m nên chỉ có 4m  2  0
 2 4
1
hay m   (thỏa đk m ≠ 0)
2
1
Vậy: với m   thì trung điểm I của đoạn thẳng AB có hoành độ bằng 1.
2
Bài III. (1,5 điểm) (HS tự giải)
Đáp số: Phương trình x2 – 10x – 600 = 0; chiều dài: M
30(m); chiều rộng: 16(m)
C
Bài IV. (2,0 điểm)
a) Chứng minh CMND là tứ giác nội tiếp.
+ Ta có:

ANM 

sđ AB  DB   sđ AD (góc có đỉnh nằm bên
2 2 A B
ngoài đường tròn) O
AD
ACD  sđ (góc nội tiếp chắn cung AD)
2
+ Suy ra: ANM  ACD
Do đó tứ giác CMND nội tiếp (vì có góc ngoài tại đỉnh C D
bằng góc bên trong tại đỉnh đối diên N)
b) Chứng minh AC.AM = AD.AN
Xét hai tam giác ADC và AMN có:
DAC  MAN  900 (góc chung, góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn)
ACD  ANM (câu a)
AD AC
Suy ra: ∆ADC ∽ ∆AMN (g – g) ⇒  . Từ đó:
AM AN
AC.AM = AD.AN
c) Tính diện tích tam giác ABM phần nằm ngoài đường
tròn (O) theo R. Khi BAM  450
+ ∆ABM vuông cân tại B cho BM = AB = 2R. Từ đó:
BM.BA 2R.2R
SABM    2R 2 N
2 2
AO.OC R.R R 2
+ ∆AOC vuông cân tại O cho AO = OC = R. Từ đó: SAOC   
2 2 2
 R 2 900  R2
+ BOC  90 (góc ngoài tại O của tam giác vuông cân AOC) cho: SquạtBOC =
0

3600 4
Diện tích cần tìm: SABM – (SAOC + SquạtBOC)
 R 2  R 2  R 6   
2

= 2R  
2
  (đ.v.d.t)
 2 4  4
Bài V. (1,0 điểm)

https://olympictoanhoc.blogspot.com 75
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Hình trụ: r = 6(cm); Sxq  2 rh  96  cm2  ⇒ h 


48 48
  8  cm 
r 6
Thể tích hình trụ: V  S.h   r 2 .h   .62.8  288  cm3 

ĐỀ 41
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đề Toán chuyên tỉnh Kiên giang (12/6/2016)
Bài 1(1,5đ) . Rút gọn biểu thức: P = x 1 x 1 y 1 với x, y > 0.

y 1 y 1 y 1 y 1
Bài 2 (1,5đ) . Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m phương trình
6x2 – 2(m – 2)x – m – 1 = 0 luôn có hai nghiệm x1, x2 và giá trị của biểu thức
Q = (2x1 + 1)(2x2 + 1) không phụ thuộc vào giá trị của m.
1 1 1 1 2
Bài 3 (2đ). 1) Giải phương trình:  2  2  2  .
x  x  2 x  7 x  10 x  x  20 x  5 x  4 7
2

2) Cho a, b, c là các số không âm. Chứng minh rằng:

     
2 2 2
a b  b c  c a
abc   ab  bc  ac   2016
.
Bài 4 (1đ). Cho parabol có dạng bên với AB//CD//Ox, biết AB = 18,90m, CD = 17,70m và khoảng
cách giữa hai đường thẳng AB, CD bằng 7,55m. Tính khoảng cách từ O đến AB.
Bài 5.(1đ). Cho  ABC vuông tại A với trung điểm cạnh AC là M. Đường thẳng đi qua M và vuông
góc với BC cắt đường thẳng AB tại điểm D. Cho biết chu vi  ABC bằng 36cm và 2BC = 3MD. Tính độ
dài các cạnh của  ABC.
Bài 6 (3đ). Cho  ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt
nhau tại H. Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M và đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại điểm
L (L  A). Chứng minh rằng:
1) H là tâm đường tròn nội tiếp  DEF.
2) L thuộc đường tròn đường kính AH.
MF AC 2 .DB
3)  .
ME AB 2 .DC
Gợi ý:
Bài 1 Đặt a = x + 1 > 0, b = y  1 > 0, b2 = y  1 , thay vào biểu thức và thực hiện phép tính rút
2(a  1) 2 x
gọn ta được kết quả P =  ( a – 1 = x và b2 – 1 = y ).
b2  1 y
b m  2 c m  1
Bài 2 . Tính  ' = (m + 1)2 + 9 > 0. S =  ,P=  . Thực hiện phép tính trên Q ta được
a 3 a 6
5
Q = 4P + 2S + 1, thay S, P vào và thu gọn ta được Q = .
3
1 1 1 1 1 
Bài 3. 1) Tách các mẫu thành nhân tử rồi đưa về hiệu:      ;..
x  x  2 ( x  1)( x  2) 3  x  1 x  2 
2

1 1 1 1 1 
(Cần lưu ý:     
x 2  x  20 ( x  4)( x  5) 9  x  4 x  5 
Thay vào phương trình và giản ước các hạng tử đối nhau, thu gọn ta được phương trình bậc hai: 9x2 + 9x
– 166 = 0, x = 3,82, x = - 4,8.
https://olympictoanhoc.blogspot.com 76
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

2) Do a, b, c > 0, đặt a  x, b  y, c  z,  ab  xy, a  x 2 , b  y 2 ,.. , thay vào biểu thức , đưa hết về
vế trái, rút gọn biểu thức cuối cùng ta được: 2014(x2 + y2 + z2 – xy – xz – yz )  0. Biểu thức luôn đúng
vì dễ dàng chứng minh được: x2 + y2 + z2  xy + xz + yz.
Bài 5. ( tự vẽ hình) Gọi ba cạnh của  là a, b, c , ta có: a + b + c = 36 (1) và 2BC = 3MA hay
MD 2 MA MD 2 b 4c
 ,  MAD đồng dạng  BAC nên   , thay AM = vào ta tính được b = , rồi áp
BC 3 c BC 3 2 3
5c
dụng định lý Pytago tính được a = , kết hợp với (1) ta được kết quả a = 15, b = 12, c = 9.
3
Bài 6.
A

E
F
H

M B C
D

1) Dùng tứ giác nội tiếp (BFHD, CEHD, BFEC)


chứng minh AD là tia phân giác của góc FDE,
CF là tia phân giác của góc EFD rồi suy ra
H là tâm đường tròn nội tiếp  DEF.
2) Do tứ giác ALBC nội tiếp (O), nên ta chứng minh được  MLB đồng dạng  MCA rồi suy ra
MB.MC = ML.MA (1), tương tự tứ giác BFEC nội tiếp nên ta cũng có MB.MC = MF.ME (2).
Từ (1) và (2) ta có:MF.ME = ML.MA hay  MFL đồng dạng  MAE nên tứ giác ALFE nội tiếp đường
tròn đường kính AH hay L thuộc đường tròn đường kính AH.
3) Do AD là phân giác trong của góc FDE. Mà AD  BC nên DM là phân giác ngoài của  DEF, ta có
MF DF AC.BD
 (*).  BFD đồng dạng  BCA nên ta tính được: DF = , tương tự  CED đồng dạng
ME DE AB
AB.DC MF AC 2 .DB
 CBA nên ta cũng có : DE = , thay DE, DF vào (*) ta được  .
AC ME AB 2 .DC

ĐỀ 42
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2016 – 2017

https://olympictoanhoc.blogspot.com 77
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

MÔN THI: TOÁN


Ngày thi: 12 tháng 6 năm 2016
Câu 1. (2 điểm) Giải các phương trình và phương trình sau:
a) x 2  2 5x  5  0 b) 4x4  5x2  9  0
2x  5 y   1
c)  d) x(x + 3) = 15 – (3x – 1)
3x  2 y  8
x2
Câu 2. (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y   và đường thẳng (D):
4
x
y =  2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
2
b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu tên bằng phép tính.
2 3 2 3
Câu 3. (1,5 điểm) a) Thu gọn biểu thức sau: A = 
1 4  2 3 1 4 2 3
b) Ông Sáu gửi một số tiền vào ngân hàng theo mức lãi suất tiết kiệm với kỳ hạn 1 năm là 6%. Tuy
nhiên sau thời hạn một năm, ông Sáu không đến nhận tiền lãi mà đề thêm một năm nữa mới lãnh. Khi
đó số tiền lãi có được sau năm đầu tiên sẽ được ngân hàng cộng dồn vào số tiền gửi ban đầu đề thành
số tiền gửi cho năm kế tiếp với mức lãi suất cũ. Sau hai năm ông Sáu nhận được số tiền là 112.360.000
đồng (kể cả gốc lẫn lãi). Hỏi ban đầu ông Sáu đã gửi bao nhiêu tiền?
Câu 4. (1,5 điểm) Cho phương trình x2 – 2mx + m –2 = 0 (1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.
b) Định m để hai nghiệm x1, x2 của phương trình (1) thỏa mãn:
(1 + x1)(2 – x2) + (1 + x2)(2 – x1) = x12 + x22 + 2
Câu 5. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC
cắt các cạnh AC, AB lần lượt tại D, E. Gọi H là giao điểm của BD và CE; F là giao điểm của AH và BC.
a) Chứng minh: AF  BC và AFD  ACE .
b) Gọi M là trung điểm của AH. Chứng minh: MD  OD và 5 điểm M, D, O, F, E cùng
thuộc một đường tròn.
c) Gọi K là giao điểm của AH và DE. Chứng minh: MD2 = MK. MH và K là trực tâm của
tam giác MBC.
2 1 1
d) Chứng minh:   .
FK FH FA
ĐỀ 43
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

https://olympictoanhoc.blogspot.com 78
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

https://olympictoanhoc.blogspot.com 79
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ 44
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
HÀ NỘI Năm học 2016 – 2017 Môn thi: TOÁN
Ngày thi: 09 tháng 6 năm 2016
(Dành cho thí sinh thi chuyên Toán)

Bài I (2,0 điểm) 1) Giải phương trình x 4  2 x 3  x  2( x 2  x)  0 .


 x 2  2 y  4 x  0
2) Giải hệ phương trình  2 .
4 x  4 xy 2  y 4  2 y  4  0

Bài II (2,0 điểm) 1) Cho các số thực a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn a 3  b 3  c 3  3abc và abc  0 . Tính
ab 2 bc 2 ca 2
P   .
a2  b2  c2 b2  c2  a2 c2  a2  b2
2) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên ( x; y ) thỏa mãn 2 x.x 2  9 y 2  6 y  16 .
Bài III (2,0 điểm)
1) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a 2  b 2  c 2  3 . Chứng minh

2a 2 2b 2 2c 2
   abc.
a  b2 b  c2 c  a2
2) Cho số nguyên dương n thỏa mãn 2  2 12n 2  1 là số nguyên. Chứng minh 2  2 12n 2  1 là số
chính phương.
Bài IV (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có AB  AC và nội tiếp đường tròn (O ) . Các đường cao
BB ' , CC ' cắt nhau tại điểm H . Gọi M là trung điểm BC . Tia MH cắt đường tròn (O ) tại điểm P .

1) Chứng minh hai tam giác BPC ' và CPB' đồng dạng.
2) Các đường phân giác của các góc BPC ' , CPB' lần lượt cắt AB , AC tại các điểm E và F . Gọi O' là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF ; K là giao điểm của HM và AO' . a) Chứng minh tứ giác
PEKF nội tiếp.
b) Chứng minh các tiếp tuyến tại E và F của đường tròn (O ' ) cắt nhau tại một điểm nằm trên
đường tròn (O ) .
Bài V (1,0 điểm) Cho 2017 số hữu tỷ dương được viết trên một đường tròn. Chứng minh tồn tại hai số
được viết cạnh nhau trên đường tròn sao cho khi bỏ hai số đó thì 2015 số còn lại không thể chia thành hai
nhóm mà tổng các số ở mỗi nhóm bằng nhau.
-------------Hết-------------
ĐÁP ÁN

Bài I (2,0 điểm) 1) Giải phương trình x 4  2 x 3  x  2( x 2  x)  0 .

x  0
Điều kiện:  . Ta có: x 4  2 x 3  x  2( x 2  x)  0  x( x  1)( x 2  x  1)  2 x( x  1)  0
x  1
https://olympictoanhoc.blogspot.com 80
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

   x( x  1)  0
 x( x  1) x 2  x ( x 2  x  1)  2  0  
(1)
 x 2  x ( x 2  x  1)  2  0 ( 2)

x  0
- Giải (1) ta có: (1)   (thỏa mãn) -
x  1
Giải (2): Đặt   
x 2  x  a  0  a 3  a  2  0  a  2 a 2  a 2  1  0  a  2 (vì a 2  a 2  1  0 )

 x  1
 x 2  x  2  x 2  x  2  0  ( x  1)( x  2)  0   (thỏa mãn).
x  2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x   1;0;1;2.
 x 2  2 y  4 x  0
2) Giải hệ phương trình  2 .
4 x  4 xy 2  y 4  2 y  4  0

 x 2  2 y  4 x  0 ( x  2) 2  2 y  4  0 (1)
Ta có:  2   .
4 x  4 xy 2  y 4  2 y  4  0 (2 x  y 2 ) 2  2 y  4  0 ( 2)

x  2 x  2
Cộng từng vế của (1) và (2) ta có: ( x  2) 2  (2 x  y 2 ) 2  0    .
y  4  y  2
2

Thử lại ta thấy ( x; y )  (2;2) thỏa mãn hệ phương trình.


Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( x; y )  (2;2) .
Bài II (2,0 điểm) 1) Ta
có: a  b  c  3abc  (a  b  c)(a  b  c  ab  bc  ca)  0
3 3 3 2 2 2
Ta
luôn có: a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca . Tuy nhiên vì a, b, c đôi một khác nhau nên không xảy ra đẳng thức.

a  b  c

Do đó a  b  c  0  b  c  a . Từ đó:
c  a  b

ab2 bc 2 ca 2 ab2 bc 2 ca 2
P     
a 2  b2  (a  b)2 b 2  c 2  (b  c)2 c 2  a 2  (c  a )2 2ab 2bc 2ca
.Vậy P = 0.
abc
 0
2
2) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên ( x; y ) thỏa mãn 2 x.x 2  9 y 2  6 y  16 .
2 x  1(mod 3)
Ta có: 9 y 2  6 y  16  1 (mod 3)  2 x .x 2  1 (mod 3). Mà x 2  0;1 (mod 3)   .
 x 2  1(mod 3)

- Nếu x lẻ, đặt x  2k  1 (k  N )  2 x  2.4 k  2 (mod 3) (sai), suy ra x lẻ loại.


- Nếu x chẵn, đặt x  2k (k  N )  2 x  4 k  1 (mod 3) (đúng).
Do đó khi x chẵn thì: 2 x.x 2  9 y 2  6 y  16  (2k.2 k ) 2  (3 y  1) 2  15  (2k.2 k  3 y  1)(2k.2 k  3 y  1)  15 .
Vì y, k  N nên 2k.2 k  3 y  1  2k.2 k  3 y  1  0 .

https://olympictoanhoc.blogspot.com 81
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Vậy ta có các trường hợp:


2k .2 k  3 y  1  1 2k .2 k  8
+    k  N (loại).
2k .2 k  3 y  1  15 3 y  1  7

2k .2 k  3 y  1  3 2k .2 k  4 k  1
+   . Vậy: ( x; y )  (2;0) .
2k .2 k  3 y  1  5 3 y  1  1 y  0

(a  b  c) 2
Bài III (2,0 điểm) 1. Ta có: 3  a 2  b 2  c 2   a  b  c  3 . Do đó:
3
2a 2 2b 2 2c 2 4a 4 4b 4 4c 4 (2a 2  2b 2  2c 2 ) 2
     
a  b 2 b  c 2 c  a 2 2a 3  2a 2 b 2 2b 3  2b 2 c 2 2c 3  2c 2 a 2 2a 3  2b 3  2c 3  2a 2 b 2  2b 2 c 2  2c 2 a 2
36 36 36
 4  2   3  a  b  c Xảy ra
a  a  b  b  c  c  2a b  2b c  2c a
2 4 2 4 2 2 2 2 2 2 2
(a  b  c )  a  b  c
2 2 2 2 2 2
93
đẳng thức khi a  b  c  1.

2) Cho số nguyên dương n thỏa mãn 2  2 12n 2  1 là số nguyên. Chứng minh 2  2 12n 2  1 là số
chính phương.

Hiển nhiên 2  2 12n 2  1 là số nguyên mà 12n 2  1 là số lẻ nên tồn tại số tự nhiên k mà


12n 2  1  (2k  1) 2  12n 2  1  4k 2  4k  1  k (k  1)  3n 2 . Vì (k ; k  1)  1 nên xảy ra 2 trường hợp:

k  a 2
- Trường hợp 1:  (a, b  N )  a 2  3b 2  1  2 (mod 3)  a 2  2 (mod 3) (vô lí).
k  1  3b 2

k  3a 2
- Trường hợp 2:.   b 2 (b 2  1)  3n 2  2  2 12n 2  1  2  2 4b 4  4b 2  1  2  2(2b 2  1)  4b 2
k  1  b 2

Vì 4b 2  (2b) 2 nên 2  2 12n 2  1 là số chính phương.


Bài IV (3,0 điểm)
1) Kẻ đường kính AA' của đường tròn (O ) .  HBA' C là hình bình hành  HA' đi qua M  HA' đi qua
P  APH  90  AB' H  AC' H  PAB' C' nội tiếp  PC' A  PB' A  PC' B  PB' C , mà
PBC '  PCB'  PBC ' ~ PCB' (g.g)
2) a) Kẻ đường kính AK ' (O' )  AEK '  AFK '  90  HC ' // K ' E // A' B, HB ' // K ' F // A' C .
EC ' PC ' PB' FB'
Lại có:     K ' thuộc HA'  K '  K  AKEF nội tiếp.
EB PB PC FC
C ' PB B' PC
Lại có PEA  PFA ( vì EPB    FPC , và PBE  PCF )
2 2
 PAFE nội tiếp  PEKF nội tiếp.
HC ' HB ' B' C ' PC ' PB' FB' EC '
b) Có PB'C' ~ PCB (c.g.c)         HE , HF lần lượt là phân
HB HC BC PB PC FC EB
giác của BHC ' , CHB'  E , H , F thẳng hàng và AE  AF  AK là phân giác của BAC .

https://olympictoanhoc.blogspot.com 82
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Gọi giao điểm của AK với (O ) là T và giao điểm của AK với BB ' là G . Ta
CHB ' BAC
có: FHB '    GAE  AEHG nội tiếp  AEG  AHG  AHB'  ACB  ATB
2 2
 BEGT nội tiếp  ATE  ABG  90  BAC mà AT  EF  TEF  90  ATE  BAC  ET là tiếp tuyến
của (O ' ) mà TE  TF  TF cũng là tiếp tuyến của (O ' )  Tiếp tuyến tại E và F của đường tròn (O ' ) cắt
nhau tại T trên (O ) .

Bài V (1,0 điểm)


Giả sử tồ n ta ̣i 2017 số hữu tỷ đươ ̣c sắ p xế p một cách thoả mañ nế u bỏ 2 số bấ t kì ca ̣nh nhau thì 2015 số còn
la ̣i chia đươ ̣c thành hai nhóm có tổ ng bằ ng nhau. Go ̣i 2017 số đươ ̣c sắ p xế p thoả mañ là 2017 số có tin ́ h
chấ t P.
Vì có 2017 số hữu tỷ có tiń h chấ t P nên nế u nhân mẫu của các số hữu tỷ đó lên thì được 2017 số tự
nhiên có tính chấ t P. Go ̣i 2017 số đó lầ n lươ ̣t xế p theo chiề u kim đồ ng hồ là a1 ; a2 ;....; a2017 . Giả sử
trong 2017 số đó có 1 số chẵn, 1 số lẻ thì vì 2017 là số lẻ nên lúc đó trên vòng tròn tồ n ta ̣i 22 số liề n kề
cùng tin ́ h chẵn lẻ và 22 số liề n kề không cùng tiń h chẵn lẻ. Vì vâ ̣y có thể bỏ một trong hai că ̣p số đó để
tổ ng 2015 số còn la ̣i lẻ, lúc đó thì không thể có cách chia 2015 số còn la ̣i thoả man ̃ đề bài. Giả sử tấ t cả
các số trên vòng tròn cùng tính chẵn lẻ, 2017 số đó không thể cùng lẻ vì cho dù bỏ đi 22 số nào thì tổ ng
các số còn la ̣i đề u lẻ nên không thể chia đươ ̣c. Vâ ̣y tấ t cả các số trên vòng tròn đề u chẵn. Đă ̣t ai  2bi với
i cha ̣y từ 1 đế n 2017. Vì 2017 số a1 ; a2 ;....; a2017 tin ́ h chấ t P nên b1 ; b2 ;....; b2017 cũng có tiń h chấ t P. Lâ ̣p
luâ ̣n tương tự b1 ; b2 ;....; b2017 đề u chẵn. Tiế p tu ̣c đă ̣t bi  2ci và lă ̣p la ̣i vô ha ̣n bước như vâ ̣y, ta
có a1  a2  ...  a2017  0 (vô lí vì các số hữu tỉ ban đầ u dương).
Suy ra điều phải chứng minh.

ĐỀ 45
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
https://olympictoanhoc.blogspot.com 83
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG
NGHỆ AN THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU

NĂM HỌC 2016 – 2017

Môn thi: TOÁN

Câu 1 (7,0 điểm). a) Giải phương trình 5  3x  x  1  3x 2  4 x  4.


2 xy  4 x  3 y  6  0
b) Giải hệ phương trình 
4 x  y  12 x  4 y  9  0
2 2

Câu 2 (3,0 điểm). Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x,y) sao cho ( x 2  2) ( xy  2) .

Câu 3 (2,0 điểm). Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a2 b2 c
P  
(a  b) 2 (b  c) 2 4a
Câu 4 (6,0 điểm). Cho điểm A cố định nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ các tiếp tuyến AE,AF của (O)
(E,F là các tiếp điểm). Điểm D di động trên cung lớn EF sao cho DE < DF, D không trùng với E và tiếp
tuyến tại D của (O) lần lượt cắt tia AE,AF lần lượt tại B,C.
a) Gọi M,N lần lượt là giao điểm của đường thẳng EF với các đường thẳng OB,OC. Chứng minh tứ
giác BMNC nội tiếp một đường tròn.
b) Kẻ các tia phân giác DK của góc EDF, OI của góc BOC (K thuộc EF, I thuộc BC). Chứng minh
OI // DK
c) Chứng minh đường thẳng IK luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 5: (2,0 điểm) Mỗi điểm trong mặt phẳng được gắn với một trong hai màu đỏ hoặc xanh. Chứng
minh rằng luôn tồn tại một tam giác đều có ba đỉnh cùng màu và có độ dài cạnh bằng 3 hoặc 3.
------ HẾT ------
ĐỀ 46
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỀN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2016- 2017
Môn thi: TOÁN (KHÔNG CHUYÊN
Ngày thi: 02/6/2016

 x y x3  y 3  ( x  y )2  xy
Bài 1. (2,00 điểm) Cho biểu thức: A    :
 x y yx  x y
 
1. Tìm điều kiện xác định và rút gọn A.
2. Chứng minh rằng A 0
https://olympictoanhoc.blogspot.com 84
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Bài 2. (2,00 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = 2x2 và đường thẳng (d): y = mx - 2.
1. Vẽ đồ thị (P).
2. Xác định giá trị của m sao cho (d) và (P) có một điểm chung duy nhất. Tìm tọa độ điểm chung
này.
Bài 3. (2,00 điểm) Quãng đường từ A đến B dài 270 km. Tại cùng một thời điểm, một ô tô đi từ A đến B
và một xe máy đi từ B đến A, hai xe gặp nhau tại C. Biết rằng khi di chuyển trên quãng đường AB, vận
tốc của ô tô và vận tốc của xe máy không đồi. Từ C đến B ô tô đi hết 2 giờ, còn từ C đến A xe máy đi hết
4 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ô tô và vận tốc của xe máy.
Bài 4. (4,00 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB< AC) với đường cao AH. Lấy D là một điểm trên
đoạn HC sao cho H là trung điểm BD. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC và cắt AC tại E.
1. Chứng minh tứ giác AHDE nội tiếp.
2. Chứng minh CA.CE = CD.CH.
3. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng CD. Chứng minh EH 1EK.
4. Vẽ đường tròn đường kính AH cắt AB, AC lần lượt tại M và N.
Chứng minh MN // EH.

ĐỀ 47
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
QUẢNG NGÃI NĂM HỌC: 2016– 2017
MÔN: TOÁN (Hệ không chuyên )
Ngày thi: 14– 6 – 2016

Bài 1: (1,5 điểm) 1.Thực hiện phép tính 25  8. 2


2.Cho hàm số y  x 2 có đồ thị là (P) và hàm số y=x+2 có đồ thị là (d).
a.Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b.Bằng phép tính hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
Bài 2: (2,0 điểm) 1.Giải phương trình và hệ phương trình sau :
a) Giải phương trình: x4 – 7 x2– 18= 0
 2x  y  8
b) Giải hệ phương trình: 
3x  2 y  19
2. Tìm m để phương trình x2 + 2(m -3)x - 4m+7 = 0 ( với m là tham số )
a. Chứng minh rằng phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho ,hãy tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ
thuộc vào m .
Bài 3: (2,0điểm) Cho hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước thì trong 7 giờ 12 phút sẽ
1
đầy bể. Nếu vòi thứ nhất chảy trong 4 giờ rồi khóa lại và cho vòi thứ hai chảy trong 3 giờ thì được bể
2
nước. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình thì trong bao lâu mới đầy bể ?
https://olympictoanhoc.blogspot.com 85
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Bài 4: (3,5điểm) Từ một điểm M nằm ở bên ngoài đường tròn Tâm O bán kính R , vẽ các tiếp tuyến
MA,MB với đường tròn (A,B là các tiếp điểm ).Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O của đường tròn (
C nằm giữa M và D).Gọi E là trung điểm của dây CD.
a.Chứng minh năn điểm M,A,B,E,O cùng thuộc một đường tròn
b.Trong trường hợp OM =2R và C là trung điểm của đoạn thẳng MD .Hãy tính độ dài đoạn thẳng
MD theo R.
c.Chứng minh hệ thức CD =4AE.BE
2

Bài 5: (1,0điểm) Cho x,y là các số thực khác O.Tìm giá trị nhỏ nhất của
 x2 y 2   x y 
A  3 2  2   8  
y x   y x
--------------- Hết ---------------
Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Đáp án tham khảo
Bài 1: (1,5 điểm)
1. 25  8. 2  5  16  5  16  5  4  5  4  9
2. a) Vẽ  P  : y  x 2
Bảng giá trị giữa x và y: 6

x -2 -1 0 1 2 4

y 4 1 0 1 4 2

x  0  y  2: A  0; 2 
-10 -5 5 10

Vẽ  d  : y  x  2 -2

y  0  x  2 : B  2;0  -4

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: x2  x  2  x2  x  2  0 1
-6

Vì a  b  c  0 nên (1) có hai nghiệm là x1  1; x2  2


* Với x1  1  y1  1
* Với x2  2  y2  4
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là:  1;1 và  2; 4 
Bài 2: (2,0 điểm)
1.a.Đặt t  x2  0 thì ta có t2 – 7 t– 18= 0 .Ta có t  49  72  121  112    11
 7  11
 t1  2  9
Nên 
t  7  11  2
 2 2
Với điều kiện t  x2  0 thì lấy t1  9  x2  x  3

 2x  y  8 4 x  2 y  16  7 x  35 x  5
b.    
3x  2 y  19 3x  2 y  19 2 x  y  8  y  2
2. a)   4(m  3)2  4(4m  7)  4m2  24m  36  16m  28  4m2  8m  8  4( m  1) 2  1  1  0
Nên phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
 x1  x2  2(m  3) 2 x  2 x2  12  4m
b. theo hệ thức vi- ét ta có   1  2 x1  2 x1  19  x1.x1  0
 x1.x2  4m  7  x1.x2  7  4m
Bài 3: (2,0điểm)
https://olympictoanhoc.blogspot.com 86
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Gọi x  h là thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc, x 
36
5
y  h là thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc, y 
36
5
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
1 1 5
 x  y  36  x  12

 
 43 1  y  18
 x y 2
Vậy nếu làm riêng một mình thì người thứ nhất làm trong 12(h); người thứ hai làm trong 18(h).

Bài 4: (3,5điểm)
a. OMA = OME  OMB  900 n
ên năm điểm M,A,B,E,O cùng thuộc
một đường tròn

b. khi MC=CD thì OC vuông góc OB .


ta có MA2  MC.MD .Mà tam giác MAB
đều do có MAB  600 nên AB  MA  MB  R 3 .
Suy ra MD  R 6

c. CD2 =4CE2 =4AE.BE


Tam giác CAE đồng dạng tam giác BCE.
CE BE
Suy ra  Nên 4CE2 =4AE.BE
AE CE
Bài 5: (1,0điểm)
4 34 34
HƯỚNG 1 : A  3m 2  8m  6  3(m  ) 2  
3 3 3
x y
với m   2
y x
34 4
Min A là khi m   2 (vô lý ) nên không có m
3 3
x y x y
Hướng 2 : chưa biết x,y âm hay dương nên m   .Lúc đó m    2  m  2  m  2
y x y x
TH1: m  2 ,có minA nhưng lại không tồn tại m
TH2: m  2 thì A  10 khi x=y=-1
Vậy min A là -10 khi x=y=-1

ĐỀ 48
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Năm học 2016 – 2017
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi: 14 tháng 6 năm 2017
Câu 1: (2,5 điểm)

https://olympictoanhoc.blogspot.com 87
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

8
a) Rút gọn biểu thức: A = 3 16  2 9 
2
4 x  y  7
b) Giải hệ phương trình: 
3x  y  7
c) Giải phương trình: x2 + x – 6 = 0
1 2
Câu 2: (1,0 điểm) a) Vẽ parabol (P): y = x và
2
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d): y = 2x + m đi qua điểm M(2;3)
Câu 3: (2,5 điểm) a/ Tìm giá trị của tham số m để phương phương trình x2 – mx – 2 = 0 có hai nghiệm
x1; x2 thỏa mãn x1 x2  2 x1  2 x2  4
b/ Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích bằng 360 m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất
đó, biết rằng nếu tăng chiều rộng thêm 3m và giảm chiều dài 4m mảnh đất có diện tích không thay đổi.
c/ Giải phương trình: x 4  ( x 2  1) x 2  1  1  0
Câu 4: (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy C trên đoạn AO, C khác A và O.
Đường thẳng đi qua C vuông góc với AB cắt nửa đường tròn (O) tại D. Gọi E là trung điểm đoạn CD.
Tia AE cắt nửa đường tròn (O) tại M.
a) Chứng minh tứ giác BCEM nội tiếp.
b) Chứng minh góc AMD + góc DAM = DEM
CA FD
c) Tiếp tuyến của (O) tại D cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh FD2 = FA.FB và 
CD FB
CD
d) Gọi (I;r) là đường tròn ngoại tiếp tam giác DEM.Giả sử r = .Chứng minh CI//AD.
2

Câu 5: (0,5 điểm) Cho a, b là hai số dương thỏa mãn ab 


ab .Tìm Min P = ab + a  b
a b ab
ĐÁP ÁN
Câu 3c)
x 4  ( x 2  1) x 2  1  1  0
Giải phương trình:  x 4  1  ( x 2  1) x 2  1  0  ( x 2  1)( x 2  1)  ( x 2  1) x 2  1  0
 ( x 2  1)( x 2  1  x 2  1)  0  ( x 2  1)( x 2  1  x 2  1  2)  0
 ( x 2  1  x 2  1  2)  0 (1). Vì  x 2  1  0x
t  1(n)
Đặt t = x 2  1(t  0) . (1)  t 2  t  2  0  
t  2(l )
Với t = 1  x2  1  1  x  0 . Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 0
M
Câu 4 H
D 1

1 I
2 K
E

1
1

F A C O B
https://olympictoanhoc.blogspot.com 88
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

a\ Xét tứ giác BCEM có: BCE  900 ( gt ) ; BME  BMA  900 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)
 BCE  BME  900  900  1800 và chúng là hai góc đối nhau
Nên tứ giác BCEM nội tiếp đường tròn đường kính BE

 DEM  CBM ( BCEMnt )
b\ Ta có: 
CBM  CBD  B1

Mà CBD  M1 ( cùng chắn cung AD); B1  A1 (cùng chắn cung DM)
Suy ra DEM  M1  A1 Hay DEM  AMD  DAM
c\ + Xét tam giác FDA và tam giác FBD có F chung ; D1  FBD (cùng chắn cung AD)
FD FA
Suy ra tam giác FDA đồng dạng tam giác FBD nên:  hayFD 2  FA.FB
FB FD
+ Ta có D1  FBD (cmt); D2  FBD (cùng phụ DAB ) nên D1  D2
CA FA FD FA CA FD
Suy ra DA là tia phân giác của góc CDF nên  . Mà  (cmt ) . Vậy 
CD FD FB FD CD FB
CD CD
d\ + Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEM có IE = (gt). Mà ED = EC = (gt)
2 2
CD
Trong tam giác CID có IE = ED = EC = nên tam giác CID vuông tại I  CI  ID (1)
2
+ Ta có KID  KHD (tứ giác KIHD nội tiếp); KHD  M1 (HK//EM); M1  DBA (cùng chắn cung AD) nên
KID  DBA
+ Ta lại có : KID  KDI  900 (tam giác DIK vuông tại K); DBA  CDB  900 (tam giác BCD vuông tại
C). Suy ra KDI  CDB nên DI  DB (2)
+ Từ (1) và (2)  CI  DB . Mà  AD  DB ( ADB  900 ). Vậy CI // AD
Câu 5 (0,5đ)
x2  y 2
Từ giả thiết và theo bất đẳng thức xy  ta có
2
   a  b
2
4ab   a  b  a  b
2 2 2
2 ab
2 a  b  2 ab .  a  b    
2 2 2
 ab  4
a  b  a  b
2 2

Do đó P  2 a  b  4 (BĐT CÔ -SI)
a  b ab
2


a  b  4
 a  2  2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 4, đạt được khi  a  b  2 ab  
 ab b  2  2
 ab 
 a b
ĐỀ 49
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

https://olympictoanhoc.blogspot.com 89
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

https://olympictoanhoc.blogspot.com 90
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

https://olympictoanhoc.blogspot.com 91
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

https://olympictoanhoc.blogspot.com 92
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

https://olympictoanhoc.blogspot.com 93
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ 50
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: Toán (Chuyên)
Đề thi chính thức Ngày thi: 10/06/2016
(Gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (2,0 điểm)


a. Chứng minh với mọi số n lẻ thì n² + 4n + 5 không chia hết cho 8.
b. Tìm nghiệm (x; y) của phương trình x² + 2y² + 3xy + 8 = 9x + 10y với x, y thuộc N*.

Câu 2. (2,0 điểm)


Cho phương trình 5x² + mx – 28 = 0 (m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương trình có 2
nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện 5x1 + 2x2 = 1.

Câu 3. (2,0 điểm)


a. Cho phương trình x4 – 2(m – 2)x² + 2m – 6 = 0. Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có 4
nghiệm phân biệt.
1 1 1
b. Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 3. Chứng minh rằng a5 + b5 + c5 +   ≥ 6.
a b c

Câu 4. (2,0 điểm)


Cho đường tròn tâm O có hai đường kính AB và MN. Vẽ tiếp tuyến d của đường tròn (O) tại B.
Đường thẳng AM, AN lần lượt cắt đường thẳng d tại E và F.
a. Chứng minh rằng MNFE là tứ giác nội tiếp.
b. Gọi K là trung điểm của FE. Chứng minh rằng AK vuông góc với MN.

Câu 5. (2,0 điểm)


Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường thẳng d đi qua A sao cho d không cắt đoạn BC. Gọi H,
K lần lượt là hình chiếu vuông góc của B và C trên d. Tìm giá trị lớn nhất của chu vi tứ giác BHKC.
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN TOÁN BẠC LIÊU
Câu 1.
a. n² + 4n + 5 = (n + 2)² + 1
Vì n là số lẻ suy ra n + 2 = 2k + 1, k là số nguyên
Ta có (n + 2)² + 1 = 4k² + 4k + 2 không chia hết cho 4
Vậy n² + 4n + 5 không chia hết cho 8
b. x² + 2y² + 3xy + 8 = 9x + 10y
<=> x² + 2xy + xy + 2y² – 8(x + y) – (x + 2y) + 8 = 0
<=> x(x + 2y) + y(x + 2y) – 8(x + y) – (x + 2y) + 8 = 0
<=> (x + y – 1)(x + 2y) – 8(x + y – 1) = 0
<=> (x + y – 1)(x + 2y – 8) = 0 (a)
Với x ≥ 1, y ≥ 1 (vì thuộc N*) suy ra x + y – 1 ≥ 1 > 0
Do đó (a) <=> x + 2y = 8
Ta có 2y ≤ 8 – 1 = 7
Nên y ≤ 7/2
Mà y thuộc N* suy ra y = 1; 2; 3
Lập bảng kết quả
https://olympictoanhoc.blogspot.com 94
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

y 1 2 3
x 6 4 2
Vậy tập hợp bộ số (x, y) thỏa mãn là {(6; 1), (4; 2), (2; 3)}
Câu 2. 5x² + mx – 28 = 0
Δ = m² + 560 > 0 với mọi m
Nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2.
Ta có: x1 + x2 = –m/5 (1)
x1x2 = –28/5 (2)
5x1 + 2x2 = 1 (3)
Từ (3) suy ra x2 = (1 – 5x1)/2 (4)
Thay (4) vào (2) suy ra 5x1(1 – 5x1) = –56
<=> 25x1² – 5x1 – 56 = 0
<=> x1 = 8/5 hoặc x1 = –7/5
Với x1 = 8/5 → x2 = –7/2
Thay vào (1) ta có 8/5 – 7/2 = –m/5 <=> m = 19/2
Với x1 = –7/5 → x2 = 4 → –7/5 + 4 = –m/5 suy ra m = –13
Câu 3.
a. x4 – 2(m – 2)x² +2m – 6 = 0. (1)
Đặt t = x² (t ≥ 0)
(1) <=> t² – 2(m – 2)t + 2m – 6 (2)
Δ’ = (m – 2)² – (2m – 6) = m² – 6m + 10 = (m – 3)² + 1 > 0 với mọi m.
Phương trình (2) luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Ứng với mỗi nghiệm t > 0 thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình (1) có 4
nghiệm phân biệt khi chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt dương.
<=> 2m – 6 > 0 và 2(m – 2) > 0 <=> m > 3.
Vậy m > 3 thỏa mãn yêu cầu.
1 1 1
b. Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 3. Chứng minh rằng a5 + b5 + c5 +   ≥ 6.
a b c
Áp dụng bất đẳng thức cô si: a5 + 1/a ≥ 2a²; b5 + 1/b ≥ b²; c5 + 1/c ≥ c².
1 1 1
Suy ra a5 + b5 + c5 +   ≥ 2(a² + b² + c²)
a b c
Mặt khác a² + 1 ≥ 2a; b² + 1 ≥ 2b; c² + 1 ≥ 2c
Suy ra a² + b² + c² ≥ 2a + 2b + 2c – 3 = 3
Vậy đpcm.
Câu 4.
a. Tam giác ABE vuông tại B và BM vuông góc với AE
Nên ta có AM.AE = AB²
Tương tự AN.AF = AB² E
M
Suy ra AM.AE = AN.AF
Hay AM/AN = AE/AF
Xét ΔAMN và ΔAFE có góc MAN chung
Và AM/AN = AF/AE A B
Do đó ΔAMN và ΔAFE đồng dạng
Suy ra góc AMN = góc AFE. K
Mà góc AMN + góc NME = 180° (kề bù)
Nên góc AFE + góc NME = 180° N
Vậy tứ giác MNFE nội tiếp đường tròn.
b. góc MAN = 90°
https://olympictoanhoc.blogspot.com 95
F
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Nên tam giác AEF vuông tại A suy ra AK = KB = KF


Do đó góc KAF = góc KFA
Mà góc AMN = góc KFA (cmt)
Suy ra góc KAF = góc AMN
Mà góc AMN + góc ANM = 90° B
Suy ra góc KAF + góc ANM = 90°.
Vậy AK vuông góc với MN
Câu 5. H
Ta có BC² = AB² + AC² = BH² + AH² + AK² + CK² C
A
Ta cần chứng minh bất đẳng thức:
(ac + bd)² ≤ (a² + b²)(c² + d²) (*)
Ta có: (*) <=> a²c² + 2acbd + b²d² ≤ a²c² + a²d² + b²c² + b²d² K
<=> a²d² – 2abcd + b²c² ≥ 0 <=> (ad – bc)² ≥ 0 (đúng với mọi a, b, c, d)
Dấu bằng xảy ra khi ad = bc hay a/c = b/d
Áp dụng (*) ta được: 2(BH² + AH²) ≥ (BH + AH)² (1)
Tương tự ta có 2(AK² + CH²) ≥ (AK + CK)² (2)
Suy ra 2BC² ≥ (BH + AH)² + (AK + CK)² (3)
Đặt BH + AH = m; đặt AK + CK = n
Vì góc CAK + góc BAH = 90°; mà góc BAH + góc ABH = 90° nên góc CAK = góc ABH
Dẫn đến tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAK
→ AH/CK = BH/AK = AB/AC = (AH + BH)/(CK + AK) = m/n
Nên AB²/m² = AC²/n² = (AB² + AC²)/(m² + n²) ≥ BC²/(2BC²) = 1/2
Hay m ≤ AB 2 và n ≤ AC 2
Chu vi tứ giác BHKC là BC + BH + AH + AK + KC = BC + m + n ≤ BC + (AB + AC) 2
Vậy chu vi BHKC lớn nhất là BC + (AB + AC) 2

ĐỀ 51
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : TOÁN


Thời gian làm bài : 120 phút
( Đề này có 1 trang, gồm 5 câu )

Câu 1. ( 2,0 điểm ):


1 ) Giải phương trình 9 x2  12 x  4  0
2 ) Giải phương trình x4  10 x2  9  0
2x  y  5
3) Giải hệ phương trình : 
5x  2y  8
Câu 2. ( 2,0 điểm ):
1 2 1
Cho hai hàm số y = x và y = x –
2 2
1) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
2 ) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.

https://olympictoanhoc.blogspot.com 96
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Câu 3. ( 1,5 điểm ):


Cho phương trình: x2 – 2mx + 2m – 1 = 0 với x là ẩn số, m là tham số.
a / Chứng minh phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m .
x1 x2
b / Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho . Tính  theo m.
x2 x1
Câu 4. ( 1,0 điểm ):
 x y  y x  x yy x
Cho biểu thức: A   5   5  với x  0, y  0 và x  y

 x  y   x  y 
1 ) Rút gọn biểu thức A .
2 ) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 1 3 , y = 1 3 .

Câu 5. ( 3,5 điểm ):


Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm B
và vuông góc với AC tại K. Đường thẳng d cắt tiếp tuyến đi qua A của đường tròn ( O ) tại điểm M và cắt
đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai N ( N khác B ). Gọi H là hình chiếu vuông góc của N trên BC.
1) Chứng minh tứ giác CNKH nội tiếp được trong một đường tròn.
2) Tính số đo góc KHC , biết số đo cung nhỏ BC bằng 1200 .
1
3) Chứng minh rằng: KN.MN = .( AM 2 – AN 2 – MN 2 ).
2
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 : ( 2,0 điểm )
2
1 ) Nghiệm của phương trình 9 x2  12 x  4  0 là: x =
3
2 ) Nghiệm của phương trình x  10 x  9  0 là: x1,2  1, x3,4  4
4 2

2x  y  5 x  2
3) Nghiệm của hệ phương trình :  là : 
5x  2y  8  y 1
Câu 2 : ( 2,0 điểm )
1 2 1
Cho hai hàm số y = x và y = x –
2 2
1) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một
mặt phẳng tọa độ.
2 ) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ
thị là :
1 2 1
x = x –  x2  2 x 1  0
2 2
1
Giải được : x  1 y 
2
Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị đã cho là :
 1
1; 2 
 

Câu 3 : ( 1,5 điểm )


https://olympictoanhoc.blogspot.com 97
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

Cho phương trình: x2 – 2mx + 2m – 1 = 0 với x là ẩn số, m là tham số.


a ) Ta có :  '  b '2  ac  (m) 1. 2m 1
2

 '  m2  2m 1
 '   m 1  0
2

Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m .


b
b ) S = x1 + x2 =   2m
a
c
P = x1 . x2 =  2m  1
a
x1 x2 x12  x2 2  x1  x2   2 x1.x2
2

Ta có :   
x2 x1 x1.x2 x1.x2
 2m   2  2m 1 4m2  4m  2  2m 1 1
2 2

  
2m  1 2m  1 2m  1
Câu 4 : ( 1,0 điểm )
 x y  y x  x yy x
Cho biểu thức: A   5   5  với x  0, y  0 và x  y

 x  y   x  y 
1 ) Rút gọn biểu thức A .
 x y  y x  x yy x
A 5  5  với x  0, y  0 và x  y

 x  y   x  y 

A 5
xy x  y 
 5 
xy x  y 

  
 x  y  x y 
  
A   5  xy  5  xy 
A  25  xy
2 ) Thay x = 1 3 , y = 1 3 vào biểu thức A ta được:
  
A 25  1 3 1 3  25  1 3  25  2  27

Câu 5 : ( 3,5 điểm )


1) Chứng minh tứ giác CNKH nội tiếp được trong một
đường tròn:
Chứng minh tứ giác CNKH nội tiếp được trong một đường tròn
đường kính NC
( K,H cùng nhìn NC dưới 2 góc bằng nhau hay dưới một góc vuông
)

2 ) Tính số đo góc KHC , biết số đo cung nhỏ BC bằng


0
120 :
sñ BC 1200
Ta có: BAC    600 ( góc nội tiếp )
2 2
mà BAC  BNC ( hai góc nội tiếp cùng chắn BC )

https://olympictoanhoc.blogspot.com 98
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016-2017

nên BNC  600


mà KHC  BNC 1800 ( tứ giác CNKH nội tiếp )
 KHC  600 1800
 KHC 1200
1
3 ) Chứng minh rằng: KN.MN = .( AM 2 – AN 2 – MN 2 ):
2
HS áp dụng định lý Pytago có:
AM 2 = AK 2 + KM 2
AN 2 = AK 2 + KN 2
Ta lại có: MN 2 = ( KM – KN )2= KM 2 – 2.KM. KN + KN 2
1
Khi đó: .( AM 2 – AN 2 – MN 2 )= . . . = KN.MN
2

https://olympictoanhoc.blogspot.com 99

You might also like