You are on page 1of 10

PHÒNG GD&ĐT KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 9

QUẬN CẦU GIẤY NĂM HỌC 2017-2018


Thời gian làm bài: 90 phút
Mục tiêu:
+) Đề thi gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận với đầy đủ các kiến thức đã được học trong HK1 môn
Toán 9. Sau khi làm đề thi các em hoàn thành đề thi này, các em có thể nắm chắc được kiến thức cả học kì
1 của mình.
+) Đề thi của Sở GD&ĐT Cầu Giấy đưa ra khảo sát học sinh, đề thi rất hay và đầy đủ kiến thức với các mức
độ từ NB – TH – VD – VDC.
+) Cấu trúc đề thi gồm:
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
3 câu 3 câu 5 câu 1 câu
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
2017
Câu 1 (NB): Điều kiện để biểu thức A  xác định là:
x 1

A. x  0 B. x  1 C. x  0, x  1 D. x  0, x  1

Câu 2 (TH): Cho x  1  2 , giá trị của x là:

A. 3 B.3 C. 1 D.5

5a 2a
Câu 3 (TH): Cho biểu thức P  . với a  0 , kết quả thu gọn của P là:
32 5

a a a a
A. . B. . C. . D. .
16 4 16 4

Câu 4 (TH): Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất có đồ thị đi qua điểm A 1; 4  là:

A. y  x 2  3 B. y  x  3 C. y  4 x . D. y  4  x .

Câu 5 (VD): Cho 2 đường thẳng  d1  : y   m2  1 x  2 và  d2  : y  5x  m . Hai đường thẳng đó trùng nhau
khi:
A. m  2 B. m  2 C. m  2 D. m  2
Câu 6 (NB): Cho tam giác ABC vuông tại A. Trong các hệ thức sau, hệ thức đúng là:

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
BC BC AB AB
A. sin C  B. cos C  C. tan C  D. cot C 
AC AC AC AC
Câu 7 (NB): Cho hai điểm phân biệt A, B. Số đường thẳng đi qua hai điểm A, B là:
A.0 B.1 C.2 D.Vô số
Câu 8 (VD): Cho hình vẽ, MA và MB là hai tiếp tuyến của đường
tròn  O,3cm  , MA  4cm . Độ dài đoạn thẳng AB là:

A.4,8cm B.2,4cm
C.1,2cm D.9,6cm

Phần II. Tự luận (8 điểm)


Câu 1: (2 điểm) (VD)

x 5 x 3 x
Cho hai biểu thức A  và B   với x  0, x  25 .
x x  5 x  25

x 2
a) Tính giá trị biểu thức A khi x  81. b) Cho P  A.B , chứng minh rằng P 
x 5

c) So sánh P và P 2 .

Câu 2: (2 điểm) (VD) Cho hàm số y   m  2  x  2m2  1 ( m là tham số)

a) Vẽ đồ thị hàm số trên khi m  1 .

b) Tìm m để hai đường thẳng  d  y   m  2 x  2m2  1 và  d ' : y  3x  3 cắt nhau tại một điểm trên trục
tung.
Câu 3: (3,5 điểm) (VD)

Cho đường tròn  O  đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn  O  (C khác A và B) sao cho AC  BC . Qua
O vẽ đường thẳng vuông góc với dây cung AC tại H. Tiếp tuyến tại A của đường tròn  O  cắt OH tại D. Đoạn
thẳng DB cắt đường tròn  O  tại E.

a) Chứng minh HA  HC, DCO  90o b) Chứng minh rằng DH .DO  DE.DB

c) Trên tia đối của tia EA lấy điểm F sao cho E là trung điểm cạnh AF. Từ F vẽ đường thẳng vuông góc với
đường thẳng AD tại K. Đoạn thẳng FK cắt đường thẳng BC tại M. Chứng minh MK  MF .
Câu 4: (0,5 điểm) (VDC)
4 3 3
Cho các số dương x, y thoả mãn x  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  x  y  
3 4x 4 y

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Phần I:
1D 2D 3B 4C 5B 6C 7B 8A

Câu 1:
Phương pháp:
Cách tìm điều kiện xác định của 1 phân thức : biểu thức dưới mẫu khác 0, biểu thức trong căn lớn hơn hoặc
bằng 0
Cách làm:

2017 
 x 1  0 
 x  1 x  1
Biểu thức A  xác định    
x 1 x  0
 x  0
 x  0

Chọn đáp án D
Câu 2:
Phương pháp: Giải phương trình chứa căn
Cách làm:

Điều kiện: x  1.

x  1  2  x  1  4  x  5  tm .

Chọn đáp án D
Câu 3:
Phương pháp: Rút gọn biểu phân thức
Cách làm:

5a 2a 5a.2a a2 a a
Vì a  0, ta có P  .     .
32 5 32.5 16 4 4
Chọn đáp án B
Câu 4:

Phương pháp: Thay giá trị A 1; 4  vào lần lượt các đáp án

Cách làm :

+) Theo đầu bài hàm số cần tìm là hàm số bậc nhất, nên A. y  x 2  3 là hàm số bậc 2 nên loại

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
+) Lần lượt thay x  1 vào các hàm số:

) y  x  3  1  3  2
) y  4 x  4.1  4
) y  4  x  4  1  3

Như vậy ta thấy điểm A 1, 4  thuộc đồ thị hàm số y  4 x

Chọn đáp án C.

Câu 5:

Phương pháp: Hai đường thẳng trùng nhau khi chúng có các hệ số giống hệt nhau

Cách làm:

m2  1  5 m  2
Hai đường thẳng đề cho trùng nhau khi:   m2
 m  2  m  2

Chọn đáp án B

Câu 6:

Phương pháp: Ghi nhớ các công thức lượng giác

Cách làm: Tam giác ABC vuông tại A nên ta có:

AB AC
)sin C  )cosC 
BC BC
AB AC
) tan C  )cot C 
AC AB

Chọn đáp án C.

Câu 7:

Phương pháp: Chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm

Cách làm:

Chọn đáp án B.

Câu 8:

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Phương pháp: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông.

Cách làm: Vì MA và MB là tiếp tuyến nên MA  MB nên M thuộc trung trực của AB

Mà OA  OB do cùng là bán kính nên O thuộc trung trực của AB

Suy ra OM là trung trực của AB. Gọi H là giao điểm của MO và AB, ta có AH  BH

Xét tam giác vuông AMO vuông tại A (do MA là tiếp tuyến) có AH là đường cao

1 1 1 AM 2 . AO 2 42.32
    AH    2, 4
AH 2
AM 2
AO 2 AM 2  AO 2 42  32

Suy ra AB  2 AH  2.2, 4  4,8 .

Chọn đáp án A.
Phần II:
Câu 1:
Phương pháp:
a) Thay x  81 vào biểu thức A để tính giá trị
b) Rút gọn hai biểu thức A và B sau đó nhân chúng vào với nhau và rút gọn.

c) Xét hiệu P  P 2 để so sánh.

Cách làm:

x 5 x 3 x
Cho hai biểu thức A  và B   với x  0, x  25 .
x x  5 x  25
a) Tính giá trị biểu thức A khi x  81.

81  5 9  5 4
Với x  81 ta có A    .
81 9 9

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
4
Vậy với x  81 ta có A  .
9

x 2
b) Cho P  A.B , chứng minh rằng P 
x 5

x 3 x
B 
x  5 x  25


x  x 5  
3 x
 x 5  x 5   x 5  x 5 
x5 x 3 x x2 x
  .
 x 5  x 5   x 5  x 5 
Xét P  A.B 
x 5
.
x2 x

x 5
.
x  x 2  
x 2
.
x  x 5  x 5  x  x 5  x 5  x 5

x 2
Vậy P  .
x 5

c) So sánh P và P 2 .

Xét hiệu P  P 2  P 1  P  .


 x  2  0 x  0 x 2
Nhận thấy:    0 x  0  P  0 x  0 . (1)

 x  5  0 x  0 x 5

Xét 1  P  1 
x 2

x 5  x 2  3
.
x 5 x 5 x 5

3
Vì x  5  0 x  0   0 x  0  1  P  0 x  0 . (2)
x 5

Từ (1) và (2)  P 1  P   0 x  0  P  P2  0 x  0  P  P2 x  0 .

Vậy P  P 2 với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ.


Câu 2:
Phương pháp:
a) Thay m  1 vào hàm số, ta được một hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số bậc nhất là một đường
thẳng, ta xác định hai điểm thuộc đồ thị hàm số, kẻ đường thẳng đi qua hai điểm đó thì ta được đồ thị hàm số
cần vẽ.

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
b) Xác định giao điểm của đồ thị hàm số  d ' : y  3x  3 với trục tung.

Vì theo đề bài  d  y   m  2 x  2m2  1 và  d ' : y  3x  3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên
giao điểm của  d ' : y  3x  3 với trục tung cũng nằm trên  d  y   m  2 x  2m2  1 .

Thay tọa độ giao điểm vừa tìm được vào đường thẳng  d  y   m  2 x  2m2  1 để tìm m .

Cách làm:

Cho hàm số y   m  2  x  2m2  1 ( m là tham số)

a) Vẽ đồ thị hàm số trên khi m  1 .


Với m  1 ta có hàm số có dạng: y  x  3

Chọn x  0  y  3  A  0;3 thuộc đồ thị hàm số

Chọn y  0  x  3  0  x  3  B  3; 0  thuộc đồ thị hàm số.

Từ đó ta có đồ thị hàm số:

b) Tìm m để hai đường thẳng  d  y   m  2 x  2m2  1 và  d ' : y  3x  3 cắt nhau tại một điểm trên trục
tung.

Phương trình của trục tung có dạng x  0 . Thay x  0 vào hàm số  d ' : y  3x  3 ta có y  3

Suy ra A  0;3 là giao điểm của  d ' : y  3x  3 và trục tung.

Vì hai đường thẳng  d  : y   m  2  x  2m2  1 và  d ' : y  3x  3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên
điểm A  0;3 thuộc đường thẳng  d  : y   m  2 x  2m2  1
 3   m  2 .0  2m2  1  m2  1  m  1.

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Với m  1  y  3x  3   d  trùng với  d ' : y  3x  3 (loại vì nếu hai đường thẳng trùng nhau thì không thể
cắt nhau tại 1 điểm)
Với m  1  y  x  3 (thỏa mãn)

Vậy m  1 là giá trị cần tìm.


Câu 3:
Phương pháp:
a) Chứng minh tam giác AOC cân tại O, từ đó chứng minh OH là đường cao đồng thời cũng là trung trực của
cạnh AC. Chứng minh hai tam giác bằng nhau để có DCO  90o .
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
1
c) Vẽ thêm hình, dựa vào tính chất trung trực và định lí Ta-lét để chứng minh KM  KF , từ đó suy ra
2
MK  MF .
Cách làm:

a) Chứng minh HA  HC, DCO  90o

Xét tam giác AOC có: AO  CO (do cùng là bán kính), suy ra tam giác AOC cân tại O
Mà có OH là đường cao ứng với đỉnh O nên OH đồng thời cũng là trung trực của AC
Suy ra HA  HC . (đpcm)
Xét tam giác AOC cân tại O có OH là đường cao
Suy ra OH đồng thời là đường phân giác
 AOH  COH .
Xét tam giác DOC và tam giác DOA có:
+) Chung cạnh OD
+) AO  CO (do cùng là bán kính)
+) AOH  COH
 DOC  DOA

 DCO  DAO  90o (do AD là tiếp tuyến nên DAO  90o )


b) Chứng minh rằng DH .DO  DE.DB
Xét tam giác vuông ADO vuông tại A có AH là đường cao

 AD2  DH .DO (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1)
Xét tam giác vuông DAB vuông tại A có AE là đường cao ( AE vuông góc với BD do AEB là góc nội tiếp
chắn nửa đường tròn)

8 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
 AD2  DE.DB (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (2)

 
Từ (1) và (2) suy ra DH .DO  DE.DB  AD 2 (đpcm)

c) Trên tia đối của tia EA lấy điểm F sao cho E là trung điểm cạnh AF. Từ F vẽ đường thẳng
vuông góc với đường thẳng AD tại K. Đoạn thẳng FK cắt đường thẳng BC tại M. Chứng minh
MK  MF .
Kéo dài BM cắt AD tại G, GF cắt AB tại L
Xét tam giác ABG có:

DO / / BG   AC 
OA  OB   R 

 AD  DG (tính chất đường trung bình)


Xét tam giác GFA có:
+) D là trung điểm của AG (do AD  DG )
+) E là trung điểm của AF (giả thiết)
 DE song song với GF (tính chất đường trung bình)
Xét tam giác GAL có:
+) D là trung điểm AG (do AD  DG )
+) DB song song với GL (do DE song song với GF)
1
Suy ra B là trung điểm của AL (tính chất đường trung bình), suy ra AB  AL
2
Xét tam giác GKM có KM song song với AB (do cùng vuông góc với AG)
KM KG
  (định lí Ta-lét) (3)
AB AG
Xét tam giác GAL có KF song song với AL (do cùng vuông góc với AG)
KF GK
  (định lí Ta-lét) (4)
AL AG
KM KF 1
Từ (3) và (4)   . Mà có AB  AL (cmt)
AB AL 2
1 1 1
 KM  KF  MF  KF  KM  KF  KF  KF  KF  KM (đpcm).
2 2 2
Câu 4:

9 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
2
Phương pháp: Nhận thấy điểm rơi của bất đẳng thức là x  y  , ta tách hệ số sao cho sau khi áp dụng bất
3
2
đẳng thức Cosi thì dấu bằng xảy ra khi x  y  . Phần dư còn lại sau khi tách ta áp dụng bất đẳng thức phụ
3
1 1 4
sau:   .
x y x y

Cách làm:

 4   4  11  1 1 
Ta có: S   x     y       .
 9x   9 y  36  x y 

Áp dụng bất đẳng thức Co-si có:

4 4 4 4
) x   2 x.  2. 
9x 9x 9 3
4 4 4 4
) y   2 y. 2 
9y 9y 9 3

Chứng minh bất đẳng thức phụ:


1 1 4 x y 4
      x  y   4 xy   x  y   0 (luôn đúng)
2 2

x y x y xy x y

11  1 1  11 4
Áp dụng bất đẳng thức phụ trên có:    .
36  x y  36 x  y

4 11  1 1  11 4 11 4 11
Mà có x  y   .    .  .  .
3 36  x y  36 x  y 36 4 12
3

 4   4  11  1 1  4 4 11 43
 S  x  y         .
 9x   9 y  36  x y  3 3 12 12

 4
x  9x

y  4
 2
Dấu “=” xảy ra   9y  x  y 
 3
4
x  y 
 3
 x  y

43 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là khi x  y 
12 3

10 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like