You are on page 1of 6

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

QUẬN ĐỐNG ĐA Môn Toán: Lớp 9


Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 01 trang)

Bài I (2,0 điểm)


x
Cho hai biểu thức: A = x và B = +1 +1 với x > 0 và x  4
x +2 x4 x 2 x+2
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Chứng minh: A  1, với x > 0 và x  4.
B
Bài II (2,5 điểm)
1) Giải toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 3m. Nếu tăng chiều dài thêm
2m và giảm chiều rộng 1m thì diện tích mảnh đất không đổi. Tính chiều dài và chiều rộng
ban đầu của mảnh đất.
2) Một hình trụ có đường kính đáy là 1,2m và chiều cao là 1,8m. Tính thể tích hình trụ đó
(kết quả làm tròn đến số thập phân thứ nhất, lấy π ≈ 3,14 ).
Bài III (1,5 điểm)
Cho phương trình: x2 – 2x + m – 3 = 0 (m là tham số)
1) Giải phương trình khi m = -5.
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 = 3x2.
Bài IV (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao AD, BE, CF cắt
nhau tại H. Kẻ đường kính AG. Gọi I là trung điểm của BC.
1) Chứng minh: Bốn điểm B, C, E, F nằm trên cùng một đường tròn.
2) Chứng minh: DH.DA = DB.DC và tứ giác BHCG là hình bình hành.
3) Cho BC cố định, A chuyển động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Tìm vị
trí của A để diện tích AEH lớn nhất.
Bài V (0,5 điểm)
Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn 1 1 1
+ + = 3.
a b c
1 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = + +
a +b b+ c c + a

Hết
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh…………………………………….SBD...................Phòng thi……


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN TOÁN - LỚP 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Họ và tên thí sinh……………………………………………Số báo danh……….…. Mã đề: 001


(Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi và ghi rõ mã đề thi).
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy viết vào tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp
án đúng.
âu 1:CĐiều kiện xác định của biểu thức x  9 là
A. x  9 . B. x  9 . C. x  9 . D. x  9 .
Câu 2: Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y 10x  3?
A. y B. y  4 – C. y 10x D. y  110x.
10x. 10x. 1
C 3: Giá trị của biểu thức 0,04.402 bằng
âu
A. 8. B. 0,16. C. 16. D. 0,64.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 4 cm, AC = 3 cm. Khi đó độ dài đoạn
thẳng BC bằng
A. 5 cm. B. 7 cm. C. 12 cm. D. 7 cm.
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào trong các hệ thức
sau là đúng?
A. AH.HB = CB.CA B. AB2 = CH.BH C. AC2 = BH.BC D. AH.BC = AB.AC
Câu 6: Cho tam giác MNP vuông ở M, MN = 6a; MP = 8a. Khi đó, tan P bằng
4 3 3 4
A. . B. . C. . D. .
3 4 5 5
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm) a) Tính giá trị của biểu  3  2 45.
thức: 4x  4 20 5
b) Tìm x, x 1  9.
biết: 
Câu 8: (1,0 điểm) Cho hàm so ậc y  (k   k 2  2k ; (k là tham số)
nhất: 2)x
a) Vẽ đồ thị hàm so khi k =
1.
b) Tìm k để đồ thị hàm so cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.

Câu 9: (1,5 điểm) Cho biểu thức: P 1 1 a 1 với a > 0 a  1.


a :a 2 a 1 và
a) Rút gọn P. b) Tìm a ađể 1 a
P > 2.
Câu 10: (2,5 điểm) Cho (O; R), lấy điểm A cách O một khoảng bằng 2R. Kẻ các tiếp tuyến
AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đường thẳng qua O và vuông góc với OB
cắt AC tại K.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB theo R. b) Tính so đo góc BOA.
c) Chứng minh tam giác OAK cân tại K.
Câu 11: (0,5 điểm) Cho a, b, c là các so không âm thỏa mãn:
a b

c

3
 a  2bTína  trị của c  2ac 
và 2c h biểu 2b
giá thức:
b  2ab 

M 2  4
2c 2
 3.
 3a b c .
……………
…………
Hết………
……………
……
(Thí sinh
không được
sử dụng tài
liệu, cán bộ
coi thi không
giải thích gì
thêm)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
QUẢNG NAM Môn: Toán – Lớp 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)


(Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài)
4x  2y  3
Câu 1. Hệ phương trình  có số nghiệm là
2x 

y
A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. vô số nghiệm. D. vô nghiệm.
Câu 2. Điểm M(1; 3) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ?
1 1
A. y = 3x2. B. y = 3x2. C. y = x2. D. y =  x2.
3 3
Câu 3. Hàm số y = mx2 (m là tham số) đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 nếu
A. m < 0. B. m > 0. C. m = 0. D. m  0.
Câu 4. Biệt thức  (đenta) của phương trình 2x + x  5 = 0 là Câu 5. Cho
2

A. 41. B. 40. C. 39. D. 40.


phương trình 3x2 + 5x  8 = 0 (1) thì phương trình (1) Câu 6. Tập nghiệm
A. vô nghiệm. B. có nghiệm kép. C. có 2 nghiệm. D. có 2 nghiệm phân biệt.
của phương trình x2 = 16 là
A. 0;16. B. 0; 4. C. 16;16 . D. 4; 4.
Câu 7. Phương trình x2 – 7x – 8 = 0 có tổng hai nghiệm x1, x2 là
A. x1 + x2 = 8. B. x1 + x2 = – 7. C. x1 + x2 = 7. D. x1 + x2 =  8.

Câu 8. Trong đường tròn (O ; R), cho AOB = 600. Số đo cung nhỏ AB bằng
A. 30 . 0
B. 60 . 0
C. 1200. D. 3000.
Câu 9. Cho hình 1. Biết AIC = 250.
Ta có (sđ AC  sđ BD ) bằng
A. 12030/. B. 250.
C. 500. D. 1550. hình 1
Câu 10. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O ; R) và có M = 50 . Khi đó ta có
0

A. P = 500. B. P = 1300. C. P = 1800. D. P = 3100.


Câu 11. Cho hình 2. Biết Mx là tiếp tuyến, sđ MN = 800 .
Ta có số đo xMN bằng
A. 400. B. 800.
C. 1600. D. 2800.
hình 2
Câu 12. Độ dài cung tròn của đường tròn có bán kính 9 cm, số đo cung 80 bằng 0

A. 2 cm. B. 2 cm2 . C. 4 cm. D. 4 cm2.


Câ u 13.
10

2
Công thức tính diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0 là
R n Rn Rn
A. . B. R2 . C. . D. .
360 180 360
Câu 14. Hình trụ có chiều cao h = 8 cm và bán kính đáy r = 3 cm thì diện tích xung quanh là
A. 9π cm2. B. 24π cm2. C. 48π cm2. D. 57π cm2.
Câu 15. Một hình trụ có diện tích đáy 9 cm , chiều cao 5cm, khi đó thể tích của hình trụ là
2

Trang 4/2 – Mã đề A
A. 45 cm2. B. 45 cm3. C. 90  cm2. D. 90 cm3.

Trang 5/2 – Mã đề A
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Bài 1: (1,25 điểm)


3
a) Vẽ đồ thị hàm số: y  x2.
2
b) Giải phương x4  3x2  4  0.
trình:

Bài 2: (1,25 điểm)


Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 14 m và diện tích bằng 95 m2.
Tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn đó.

Bài 3: (2,5 điểm)


Cho tam giác ABC (có ba góc nhọn) nội tiếp đường tròn (O) và tia phân giác của góc B cắt đường
tròn tại M. Các đường cao BD và CK của ∆ABC cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng tứ giác ADHK nội tiếp một đường tròn.
b) Chứng minh rằng OM là tia phân giác của góc AOC.
OI
c) Gọi I là giao điểm của OM và AC. Tính tỉ số .
BH
Hết
…….

Trang 6/2 – Mã đề A

You might also like